Phổ FTIR và ảnh FESEM cho thấy PLA và CS trong màng tổ hợp đã tƣơng
tác với nhau. Khi đƣa các chất tƣơng hợp PCL, PEO, PEG vào màng tổ hợp
PLA/CS, CS phân tán vào PLA đồng đều hơn với kích thƣớc nhỏ hơn (50 – 300
nm).
Độ kết tinh của màng tổ hợp PLA/CS sử dụng các chất tƣơng hợp lớn hơn so
với màng tổ hợp PLA/CS không sử dụng chất tƣơng hợp. Màng tổ hợp
PLA/CS/6%PCL có độ kết tinh lớn nhất 17,9%.
Mất khối lƣợng của màng tổ hợp PLA/CS sử dụng PCL trong các môi trƣờng
thấp hơn so với màng tổ hợp không sử dụng PCL. Sau 28 ngày phân hủy trong môi
trƣờng kiềm, màng tổ hợp PLA/CS/PCL mất khối lƣợng lớn hơn so với các môi
trƣờng khác. Hệ số hồi qui từ các phƣơng trình hồi quy phản ánh sự mất khối lƣợng
của tổ hợp PLA/CS/PCL thuỷ phân trong các môi trƣờng có giá trì từ 0,892 đến
0,999
151 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chế tạo, nghiên cứu một số tính chất của vật liệu tổ hợp polylactic axit / chitosan và thăm dõ khả năng mang thuốc quinin của vật liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Quinin PC PCQ10 PCQ20 PCQ30 PCQ50
C=O - 1754 1759 1706 1759 1760
CH3 2906 2993 2997 2991 2950 2986
CH 2939 2952 3000 3001 3001
–OH, -NH2 - 3421 3634 3503 3433 3435
C=C 1614 - 1625 1658 1634 1631
CN 1514 - 1499 1458 1459 1468
C-O-C
1183 1188 1188 1189 1189
1019 1084 1091 1091 1090 1091
95
CH3 1367 1384 1385 1385 1385
–CH2 816 757 807
869
755
819 805
3.3.2. Phân bố kích thƣớc hạt của tổ hợp PLA/CS mang thuốc quinin
Giản đồ phân bố kích thƣớc hạt của tổ hợp PCQ với hàm lƣợng quinin khác
nhau (10, 20, 30 và 50%kl so với PLA) đƣợc trình bày trên hình 3.31.
0
10
20
30
40
50
0 50 100 150 200 250 300 350
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
%
)
d (nm)
PCQ20
PCQ10 PCQ30
PCQ50
PC
Hình 3.31. Giản đồ phân bố kích thước hạt của tổ hợp PLA/CS không và có quinin
với hàm lượng quinin khác nhau.
Có thể thấy kích thƣớc hạt của tổ hợp PCQ dao động trong khoảng 60 nm đến
200 nm. Kích thƣớc hạt trung bình của các hạt tổ hợp PCQ nhỏ hơn đáng kể so với
các hạt tổ hợp PLA/CS không có quinin (PC) do các nhóm C=N, C-O, -OH trong
quinin đã tƣơng tác với các nhóm C=O, C-O, -N-H, -OH trong PLA và CS bởi các
liên kết hydro và tƣơng tác lƣỡng cực - lƣỡng cực (hình 3.32), dẫn đến tƣơng tác
giữa thuốc – polyme chiếm ƣu thế hơn tƣơng tác thuốc – thuốc [31, 92]. Kích thƣớc
trung bình của hạt tổ hợp PCQ20 nhỏ hơn so với kích thƣớc trung bình của các hạt
tổ hợp PCQ còn lại (bảng 3.19). Kích thƣớc hạt trung bình của hạt tổ hợp PCQ nhỏ
hơn so với các hạt tổ hợp PLA/CS mang thuốc khác nhƣ Rifamicin, anthraquinon,
Lamivudin [31, 52, 95]. Chẳng hạn, kích thƣớc hạt của vật liệu tô hợp PLA/CS
96
mang thuốc Rifamicin từ 180 – 220 nm [95], tổ hợp PLA/CS mang thuốc
anthraquinon có kích thƣớc hạt từ 100 - 200 nm [52] và tổ hợp PLA/CS mang
thuốc Lamivudin có kích thƣớc hạt từ 300 - 350 nm [31].
(a)
(b)
Hình 3.32. Giả thiết về liên kết hydro (a) và tương tác lưỡng cực giữa các nhóm
chức trong PLA, CS và quinin (b)
97
Bảng 3.19. Kích thước hạt trung bình của tổ hợp PLA/CS với các hàm lượng quinin
khác nhau
Mẫu hạt tổ hợp Kích thƣớc hạt trung bình (nm)
PC 218 ± 8
PCQ10 118 ± 29
PCQ20 60 ± 4
PCQ30 157 ± 36
PCQ50 169 ± 32
3.3.3. Tính chất nhiệt của hạt tổ hợp PLA/C mang thuốc quinin
Hình 3.33 và bảng 3.20 trình bày các giản đồ DSC và các đặc trƣng DSC nhƣ
nhiệt độ thủy tinh hóa (Tg) và nhiệt độ nóng chảy (Tm) của PLA, CS và vật liệu tổ
hợp PCQ với các hàm lƣợng quinin khác nhau. PLA có nhiệt độ Tg= 54,7
o
C và nhiệt
độ Tm= 150,5
oC. Có thể thấy nhiệt độ Tg của các hạt vật liệu tổ hợp PLA/CS đều
dịch chuyển về phía nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ Tg của PLA và nhỏ hơn nhiệt độ Tg
của CS. Điều này chứng tỏ PLA và CS đã tƣơng hợp một phần với nhau. Sự dịch
chuyển nhiệt độ Tg có thể giải thích bởi các liên kết hydro và tƣơng tác lƣỡng cực
giữa nhóm OH, NH2, C=O, C=N trong CS, PLA và quinin cũng nhƣ sự sắp xếp lại
cấu trúc tinh thể của PLA. Đồng thời, các pic đặc trƣng cho sự nóng chảy của PLA
trong các hạt tổ hợp rộng hơn, độ kết tinh tƣơng đối của các hạt tổ hợp PCQ lớn hơn
so với PLA.
98
Hình 3.33. Giản đồ DSC của PLA, CS và vật liệu tổ hợp PCQ với các hàm lượng
quinin khác nhau.
Bảng 3.20. Các đặc trưng DSC, độ kết tinh của PLA, CS và vật liệu tổ hợp PCQ với
các hàm lượng quinin khác nhau
Mẫu Tg (
o
C) Tm (
o
C) ∆Hm (J/g) c
*
(%)
PLA 54,7 150,5 8,5 9,1
CS 90,6 205,3 18,5 -
PPC 64,8 151,1 16,0 17,2
PCQ10 60,2 148,2 16,2 17,4
PCQ20 65,9 155,8 17,2 18,5
PCQ30 65,2 150,2 16,4 17,6
PCQ50 60,6 147,6 16,3 17,5
Trong đó: Độ kết tinh c (%) = ∆Hm x100/∆Hm
*, với ∆Hm
*
=93,1 J/g (PLA);
Tg: Nhiệt độ thuỷ tinh hoá; Tm: Nhiệt độ nóng chảy; ∆Hm: entanpi của nóng chảy.
99
3.3.4. Hình thái cấu trúc của hạt tổ hợp PLA/CS mang thuốc quinin
Ảnh FESEM của quinin và các hạt tổ hợp PCQ với các hàm lƣợng quinin khác
nhau đƣợc thể hiện trên các hình 3.34 – hình 3.37. Quan sát ảnh FESEM có thể
thấy quinin ở dạng vô định hình có kích thƣớc không đồng đều, dao động trong
khoảng 1 – 6 µm (hình 3.34).
Hình 3.34. Ảnh FESEM của quinin. Hình 3.35. Ảnh FESEM của hạt tổ hợp
PCQ20.
Hình 3.36. Ảnh FESEM của hạt tổ hợp
PCQ30
Hình 3.37. Ảnh FESEM của hạt tổ hợp
PCQ50
Các ảnh FESEM hình 3.35 – hình 3.37 cho thấy các hạt tổ hợp PLA/CS mang
quinin có dạng hình cầu, kích thƣớc cơ bản từ 30 – 200 nm. Tuy nhiên, các hạt cơ
100
bản có xu hƣớng kết tụ với nhau tạo thành các hạt kích thƣớc lớn hơn. Do đó, phân
bố kích thƣớc hạt của tổ hợp PLA/CS thu đƣợc cũng phù hợp với kết quả thu đƣợc
từ ảnh FESEM. Kích thƣớc hạt tổ hợp PCQ20 nhỏ hơn và kết tụ với nhau ít hơn so
với các hạt tổ hợp PCQ còn lại.
3.3.5. Nghiên cứu giải phóng quinin từ hạt tổ hợp PLA/CS
3.3.5.1. Hiệu suất mang thuốc quinin của hạt tổ hợp PLA/CS
Tiến hành xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn của quinin trong etanol dựa
vào phƣơng pháp đo phổ UV, nghiên cứu sinh đã tìm đƣợc phƣơng trình: y =
23315x + 0,236 (trong đó x là nồng độ của quinin hòa tan trong etanol (mol/l), y là
mật độ quang Abs) với hệ số hồi quy R2 = 0,992. Dựa vào phƣơng trình này, tính
hiệu suất mang thuốc quinin cho các hạt tổ hợp PLA/CS (bảng 3.21).
Bảng 3.21. Hiệu suất mang thuốc quinin của các hạt tổ hợp PLA/CS
Mẫu Hiệu suất mang thuốc (%)
PCQ10 82,2
PCQ20 70,3
PCQ30 57,9
PCQ50 38,9
3.3.5.2. Xây dựng đường chuẩn của quinin trong các môi trường pH khác nhau
Tiến hành ghi phổ UV của dung dịch quinin trong các dung dịch pH=2 và
pH=7,4 trong khoảng bƣớc sóng 200 – 400nm để xác định bƣớc sóng hấp thụ cực
đại max. Kết quả thu đƣợc bƣớc sóng hấp thụ cực đại max của quinin trong các
dung dịch pH=2 và pH=7,4 lần lƣợt là 250,24 nm và 234,45 nm.
101
Với dung dịch pH=2
Mật độ quang của các dung dịch quinin trong pH = 2 xác định theo phƣơng
pháp pha loãng đƣợc thống kê trên bảng 3.22.
Bảng 3.22. Độ hấp thụ Abs ứng với các nồng độ pha loãng của quinin trong dung
dịch pH=2
Mẫu
Thể tích dung dịch
thêm (ml)
Cx (mol/l) Độ hấp thụ Abs
1 0 3,6990. 10
-5
1,286
2 2 3,0825. 10
-5
1,102
3 4 2,6421. 10
-5
0,957
4 6 2,3118. 10
-5
0,823
5 8 2,0550. 10
-5
0,728
6 10 1,850. 10
-5
0,682
7 12 1,681. 10
-5
0,594
8 14 1,541. 10
-5
0,569
9 16 1,423. 10
-5
0,522
10 18 1,321. 10
-5
0,474
11 20 1,233. 10
-5
0,465
12 22 1,156. 10
-5
0,423
13 24 1,088. 10
-5
0,385
14 26 1,0276. 10
-5
0,382
15 28 0,973. 10
-5
0,373
16 30 9,247. 10
-6
0,329
Từ kết quả ở bảng 3.22, xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn và hệ số hồi quy
của quinin trong dung dịch pH = 2. Phƣơng trình hồi quy có dạng y = 34602x –
0,025, trong đó x là nồng độ của quinin trong dung dịch (mol/l), y là mật độ quang
A (hình 3.37).
102
Hình 3.38. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa mật độ quang với nồng độ
dung dịch Q trong dung dịch pH = 2 ở λmax = 250,24 nm.
Hệ số hồi quy R2 = 0,998 ( 1) cho thấy có sự phụ thuộc tuyến tính của mật độ
quang theo nồng độ dung dịch quinin tại λmax = 250,24 nm trong khoảng nồng độ từ
3-12 g/ml. Vì vậy có thể sử dụng bƣớc sóng này để tiến hành khảo sát nồng độ
quinin giải phóng khỏi hạt tổ hợp PLA/CS ra môi trƣờng sau các khoảng thời gian
ngâm mẫu (trong 30 giờ liên tục).
Với dung dịch pH =7,4
Tƣơng tự, phƣơng trình đƣờng chuẩn và hệ số hồi quy của quinin trong dung
dịch pH = 7,4 đƣợc thể hiện trên hình 3.39.
103
y = 31002x + 0,051
R² = 0,997
0
0,5
1
1,5
0 0,00001 0,00002 0,00003 0,00004
A
mol/l
Hình 3.39. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa mật độ quang với nồng độ
dung dịch quinin trong dung dịch pH = 7,4 ở λmax = 234,45 nm.
Phƣơng trình đƣờng chuẩn của quinin trong dung dịch pH = 7,4 là y = 31002x
+ 0,051 với hệ số hồi quy R2 = 0,997 cho thấy có sự phụ thuộc tuyến tính của mật
độ quang theo nồng độ dung dịch quinin tại λmax = 234,45 nm trong khoảng nồng
độ từ 3–12 g/ml. Vì vậy có thể sử dụng bƣớc sóng này để tiến hành khảo sát nồng
độ quinin giải phóng khỏi hạt tổ hợp PLA/CS ra môi trƣờng sau các khoảng thời
gian ngâm mẫu (trong 30 giờ liên tục).
3.3.5.3. Đánh giá khả năng giải phóng thuốc quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS
Nghiên cứu khả năng giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS trong dung
dịch pH=2 (tƣơng ứng với môi trƣờng dạ dày) và pH=7,4 (môi trƣờng ruột non),
với các hàm lƣợng quinin khác nhau xác định theo phƣơng pháp đo UV sau khi
khuấy mẫu liên tục trong 30 giờ.
Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng quinin đến khả năng giải phóng quinin từ
hạt tổ hợp PCQ
Để khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng quinin đến khả năng giải phóng quinin
từ các hạt tổ hợp PLA/CS, tiến hành xác định lƣợng quinin đƣợc giải phóng khỏi
các hạt tổ hợp PLA/CS có hàm lƣợng quinin từ 10% đến 50% so với khối lƣợng
104
PLA trong các dung dịch pH = 2 và pH = 7,4. Hàm lƣợng quinin giải phóng khỏi
các hạt tổ hợp PLA/CS trong các môi trƣờng khác nhau đƣợc trình bày trên các
hình 3.40 - 3.41 và các bảng 3.23; 3.24.
Bảng 3.23. Phần trăm giải phóng thuốc quinin theo thời gian của các hạt tổ hợp
PCQ10, PCQ20, PCQ30, PCQ50 trong dung dịch pH=2
Thời gian
(giờ)
Lƣợng quinin đƣợc giải phóng (%)
PCQ10 PCQ20 PCQ30 PCQ50
1 25,19 18,70 14,56 15,08
2 27,67 19,95 17,38 15,60
3 29,87 20,95 18,61 16,62
4 31,43 22,52 18,66 16,89
5 33,36 24,07 19,68 17,82
6 34,44 24,54 19,71 19,26
7 34,99 25,55 22,01 22,13
8 36,62 26,41 24,07 22,52
12 41,22 28,51 25,93 23,91
16 42,54 28,82 26,19 24,34
20 42,93 29,16 26,27 24,92
24 43,41 27,94 26,49 25,15
26 43,68 28,18 27,99 26,80
28 44,14 30,85 30,61 27,43
30 44,89 32,50 31,27 28,40
Từ bảng 3.23 và hình 3.35, nhận thấy sau 30 giờ ngâm các mẫu trong dung
dịch pH = 2, hàm lƣợng quinin giải phóng từ hạt tổ hợp PCQ10 lớn nhất, lên tới
105
gần 45%. Các hạt tổ hợp PCQ20, PCQ30, PCQ50 có hàm lƣợng quinin giải phóng
khỏi hạt tổ hợp PLA/CS nhỏ hơn. Hạt tổ hợp PCQ50 có hàm lƣợng quinin giải
phóng nhỏ nhất. Sự giảm khối lƣợng quinin đƣợc giải phóng có tính qui luật này là
do trong môi trƣờng trƣờng axit, kích thƣớc các hạt vi cầu PCQ đã ảnh hƣởng đáng
kể đến khả năng khuếch tán thuốc quinin ra khỏi các hạt vi cầu PLA/CS.
Hình 3.40. Đồ thị giải phóng thuốc quinin từ hạt tổ hợp PCQ10, PCQ20, PCQ30
và PCQ50 trong dung dịch pH=2.
Các hạt tổ hợp PLA/CS/quinin thử nghiệm trong dung dịch pH=2 đều giải
phóng quinin với phần trăm không cao lắm. Điều này có thể giải thích bởi trong
dung dịch pH=2, do tính bazơ của nhóm quinuclidin nên quinin giải phóng ra đã
phản ứng một phần với axit dung dịch làm giảm lƣợng thuốc quinin trong dung
dịch. Điều này khá phù hợp với nhận định trong y sinh: quinin bị hấp thu kém ở dạ
dày, là nơi có pH nhỏ. Nhƣ vậy, hàm lƣợng quinin đƣa vào hạt tổ hợp PC có ảnh
hƣởng rõ rệt tới giải phóng thuốc quinin khỏi hạt tổ hợp PCQ.
Hàm lƣợng quinin đƣợc giải phóng theo thời gian từ các hạt tổ hợp PCQ10,
PCQ20, PCQ30, PCQ50 trong dung dịch pH=7,4 đƣợc trình bày trên bảng 3.24 và
hình 3.41.
106
Bảng 3.24. Phần trăm giải phóng thuốc quinin theo thời gian của các hạt tổ
hợp PCQ10, PCQ20, PCQ30, PCQ50 trong môi trường pH=7,4
Thời gian
(giờ)
Lƣợng quinin đƣợc giải phóng (%)
PCQ10 PCQ20 PCQ30 PCQ50
1 26,64 23,69 23,42 23,03
2 32,55 25,36 25,81 27,84
3 36,06 29,88 30,54 29,60
4 36,79 33,32 34,69 30,53
5 42,67 44,24 39,66 32,79
6 42,38 47,75 45,28 36,26
7 45,84 50,62 47,14 39,90
8 55,94 56,40 48,89 41,71
12 65,54 55,36 51,37 43,22
16 68,87 60,42 56,41 46,64
20 74,36 64,18 58,19 47,57
24 77,06 68,80 59,02 48,19
26 80,64 71,26 58,74 49,50
28 88,18 72,72 62,08 50,51
30 89,89 73,43 63,76 52,07
Dựa vào bảng 3.24 và hình 3.41 nhận thấy trong 8 giờ đầu tiên, lƣợng quinin
đƣợc giải phóng từ các hạt tổ hợp PLA/CS trong dung dịch pH=7,4 lớn hơn so với
trong dung dịch pH=2. Sau 1 giờ thử nghiệm, các mẫu đều đã giải phóng ít nhất là
23% thuốc quinin và tiếp tục tăng trong các giờ tiếp theo. Tƣơng tự trong dung dịch
pH=2, hạt tổ hợp PCQ10 ngâm trong dung dịch pH=7,4 có hàm lƣợng và tốc độ
giải phóng thuốc quinin lớn nhất. Sau 8 giờ thử nghiệm, phần trăm quinin đƣợc giải
phóng từ các hạt tổ hợp PCQ10 và PCQ20 gần nhƣ nhau, đạt tới khoảng 55 - 56%.
Hàm lƣợng và tốc độ giải phóng thuốc quinin từ hạt tổ hợp PCQ30 và PCQ50 nhỏ
hơn so với các hạt tổ hợp PCQ10 và PCQ20. Sau 24 giờ thử nghiệm, hạt tổ hợp
107
PCQ20, PCQ30, PCQ50 tiếp tục giải phóng thuốc quinin nhƣng với tốc độ chậm
hơn.
Hình 3.41. Đồ thị giải phóng thuốc quinin từ hạt tổ hợp PCQ10, PCQ20, PCQ30
và PCQ50 trong dung dịch pH=7,4.
Nhƣ vậy, hàm lƣợng ban đầu của quinin đƣa vào hạt tổ hợp PLA/CS đã ảnh
hƣởng đáng kể đến khả năng giải phóng thuốc quinin của tổ hợp PCQ. Tùy theo
mục đích sử dụng thuốc, có thể lựa chọn hàm lƣợng quinin thích hợp để kiểm soát
giải phóng thuốc từ hạt tổ hợp PLA/CS này.
So sánh ảnh hưởng của pH dung dịch đến khả năng giải phóng quinin từ hạt tổ
hợp PCQ
Khả năng giải phóng thuốc quinin từ hạt tổ hợp PLA/CS trong hai dung dịch
pH = 2 và pH = 7,4 đặc trƣng cho dung dịch axit mạnh ở dạ dày (pH = 2) và dung
dịch kiềm yếu ở ruột non (pH = 7,4) trong cơ thể ngƣời đã đƣợc khảo sát ở trên.
Từ kết quả ở các bảng 3.23 - 3.24 và hình 3.40 - 3.41, nhận thấy pH của dung
dịch thử nghiệm ảnh hƣởng đến giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS. Hàm
lƣợng quinin giải phóng đƣợc trong dung dịch pH=7,4 lớn hơn so với trong dung
108
dịch pH = 2. Ví dụ, các hạt tổ hợp PCQ10 sau 30 giờ thử nghiệm, hàm lƣợng
quinin giải phóng trong dung dịch pH=7,4 đạt tới gần 90% còn trong dung dịch
pH=2 chỉ đạt 64,5%. Rõ ràng là hàm lƣợng quinin giải phóng từ hạt tổ hợp
PLA/CS trong dung dịch pH = 7,4 lớn hơn và ổn định hơn so với trong môi trƣờng
pH=2. Điều này có thể do trong dung dịch axit, quinin sau khi đƣợc giải phóng từ
hạt tổ hợp PCQ đã tác dụng với proton H+ hoặc proton H+ phản ứng với nhóm amin
của CS trên bề mặt, làm giảm khả năng khuếch tán quinin vào dung dịch.
Tƣơng tự nhƣ với hạt tổ hợp PCQ10, phần trăm giải phóng thuốc quinin từ các
hạt tổ hợp PCQ20, PCQ30, PCQ50 trong dung dịch pH=7,4 cũng lớn hơn phần
trăm giải phóng thuốc quinin trong dung dịch pH=2.
Từ các kết quả trên, có thể nhận định pH dung dịch ảnh hƣởng lớn tới quá
trình giải phóng thuốc quinin từ các hạt tổ hợp PCQ. Trong dạ dày (pH=2), thuốc
quinin đƣợc giải phóng một phần, còn chủ yếu quinin đƣợc giải phóng khỏi hạt
PLA/CS khi xuống tới ruột non (pH=7,4).
3.3.5.4. Nghiên cứu động học giải phóng quinin từ hạt tổ hợp PLA/CS
Nghiên cứu động học giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS trong dung
dịch pH = 7,4 đƣợc tiến hành theo các mô hình động học bậc 0, động học bậc một,
mô hình của Higuchi, mô hình Hixson-Crowell và mô hình Korsmeyer - Peppas
[30].
Mô hình Phƣơng trình hồi qui
Hệ số
tƣơng quan (R2)
Bậc 1 W = 0,364 + 0,113. t 0,790
Heller-Baker W = 0,921 – exp(-0,685. t) 0,979
Higuchi W = 0,069 + 0,0383. t
1/2
0,910
Hixon-Crowell (35,622 + W)
1/3
= 3,302 + 0,003. t 0,788
Korsmeyer - Peppas W = -273,958 + 274,411. t
0,001
0,974
109
Đầu tiên, các dữ liệu về giải phóng thuốc quinin trong khoảng thời gian 1-30
giờ đƣợc xử lý tính toán theo nguyên tắc động học. Từ đó, đồ thị động học giải
phóng thuốc quinin đƣợc xây dựng để so sánh các cơ chế giải phóng khác nhau và
hiểu đƣợc mối quan hệ tuyến tính, tức là nguyên tắc động. Các số liệu về thuốc giải
phóng khỏi các hạt tổ hợp PLA/CS đƣợc xử lý bằng chức năng thống kê của MS-
Excel để phân tích hồi quy. Các đƣờng động học giải phóng thuốc quinin từ các hạt
tổ hợp PLA/CS đƣợc thể hiện trên các đồ thị hình 3.42– 3.46 để đề xuất mô hình
phù hợp cho giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS liên quan tới phƣơng trình
động học giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PCQ có hệ số hồi quy lớn nhất, gần
với đơn vị (1) nhất.
y = 1.514x + 33.71
R² = 0.910
0
20
40
60
80
100
0 10 20 30 40
G
iả
i
p
h
ó
n
g
t
h
u
ố
c
(
%
)
Thời gian (giờ)
Động học bậc 0
Hình 3.42. Phương trình động học bậc 0 phản ánh sự phụ thuộc hàm lượng
thuốc quinin được giải phóng từ hạt tổ hợp PCQ20 ngâm trong dung dịch pH=7,4
theo thời gian.
110
y = 0.013x + 1.530
R² = 0.801
0
0.5
1
1.5
2
2.5
0 5 10 15 20 25 30 35
G
iả
i
p
h
ó
n
g
t
h
u
ố
c
(
%
)
Thời gian (giờ)
Động học bậc 1
Hình 3.43. Phương trình động học bậc 1 phản ánh sự phụ thuộc hàm lượng
thuốc quinin được giải phóng từ hạt tổ hợp PCQ20 ngâm trong dung dịch pH=7,4
theo thời gian.
y = 10.91x + 17.39
R² = 0.971
0
20
40
60
80
100
0 1 2 3 4 5 6
G
iả
i
p
h
ó
n
g
t
h
u
ố
c
(
%
)
t1/2
MÔ HÌNH HIGUCHI
Hình 3.44. Phương trình động học theo mô hình Higuchi phản ánh sự phụ
thuộc hàm lượng thuốc quinin được giải phóng từ tổ hợp PCQ20 ngâm trong dung
dịch pH=7,4 theo thời gian t1/2.
111
y = -0.037x + 1.409
R² = 0.843
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
0 5 10 15 20 25 30 35
M
o
1
/3
–
M
1
/3
Thời gian (giờ)
MÔ HÌNH HIXSON-CROWELL
Hình 3.45. Phương trình động học theo mô hình Hixson-Crowell phản ánh sự
phụ thuộc hàm lượng thuốc quinin được giải phóng từ hạt tổ hợp PCQ20 ngâm
trong dung dịch pH=7,4 theo thời gian.
y = 0,337x - 1,402
R² = 0,986
-1.7
-1.4
-1.1
-0.8
-0.5
-0.2
0.1
0 1 2 3 4
ln
(
M
t/
M
)
ln (t)
MÔ HÌNH KORSMEYER-PEPPAS
Hình 3.46. Phương trình động học theo mô hình Korsmeyer – Peppas phản
ánh sự phụ thuộc hàm lượng thuốc quinin được giải phóng từ tổ hợp PCQ20 ngâm
trong dung dịch pH=7,4.
112
Các phƣơng trình hồi quy phản ánh sự phụ thuộc hàm lƣợng thuốc quinin
đƣợc giải phóng từ hạt tổ hợp PCQ20 trong dung dịch pH = 7,4 theo thời gian và
hệ số hồi quy của chúng đƣợc trình bày trong các bảng 3.25.
Bảng 3.25. Phương trình hồi quy và hệ số hồi quy phản ánh giải phóng quinin
từ hạt tổ hợp PCQ20 trong môi trường pH=7,4
Phƣơng trình hồi quy Hệ số hồi quy (R2)
Động học bậc 0 y = 1.514x + 33,71 0,910
Động học bậc 1 y = 0,013x + 1,53 0,801
Mô hình Higuchi y = 10,91x + 17,39 0,971
Mô hình Hixon - Crowell y = -0,037x + 1,409 0,843
Mô hình Korsmeyer-Pepas y = 0,337x - 1,402 0,986
Phân tích động học giải phóng quinin từ hạt tổ hợp PCQ20 trong dung dịch
pH = 7,4 theo thời gian có thể thấy phƣơng trình hồi quy tuyến tính theo mô hình
Korsmeyer-Pepas có hệ số tƣơng quan R2 lớn nhất (0,986). Đồ thị mô tả số liệu
giải phóng thuốc theo thời gian thử nghiệm phù hợp với phƣơng trình hàm số mũ
Korsmeyer-Peppas: = K. t
n
.
Trong đó: Mt/ là hàm giải phóng thuốc theo thời gian, K là hằng số đặc
trƣng cho hệ thuốc - polyme và n là tham số thực nghiệm đặc trƣng cho cơ chế giải
phóng thuốc.
Các tham số của phƣơng trình hồi quy nhƣ hệ số hồi quy (R2) và hằng số (k)
theo các mô hình động học bậc 0 (ZO), bậc một (FO), Higuchi (HG), Hixson -
Crowell (HCW) và Korsmeyer – Peppas (KMP) phản ánh quá trình giải phóng
thuốc quinin từ vật các hạt tổ hợp PLA/CS với các hàm lƣợng quinin khác nhau
trong dung dịch pH=7,4 đƣợc trình bày trong bảng 3.26.
113
Bảng 3.26. Các tham số của của phương trình hồi quy phản ánh giải phóng quinin từ
các hạt tổ hợp PCQ10-PCQ50 trong dung dịch pH=7,4 theo các mô hình khác nhau
Tham số
Mẫu
ZO FO HG HCW KMP
R
2
k R
2
k R
2
k R
2
k R
2
k
PCQ10 0,892 2,229 0,922 0,062 0,987 14,004 0,945 -0,045 0,974 0,369
PCQ20 0,910 1,522 0,801 0,013 0,971 10,916 0,843 -0,036 0,986 0,337
PCQ30 0,675 1,287 0,73 0,011 0,921 8,344 0,773 -0,031 0,950 0,301
PCQ50 0,664 1,028 0,806 0,009 0,946 5,914 0,832 -0,024 0,973 0,237
Trong đó: k là hằng số, R2 là hệ số hồi quy
ZO: mô hình động học bậc 0; FO: mô hình động học bâc 1; HG: mô hình Higuchi;
HCW: mô hình Hixson Croswell; KMP: mô hình Korsmeyer- Peppas.
Tƣơng tự, xây dựng các phƣơng trình động học phản ánh sự phụ thuộc hàm
lƣợng thuốc quinin đƣợc giải phóng từ các tổ hợp PCQ trong dung dịch pH=2. Các
tham số R2 và k theo các mô hình động học bậc 0 (ZO), bậc một (FO), Higuchi
(HG), Hixson - Crowell (HCW) và Korsmeyer – Peppas (KMP) phản ánh quá trình
giải phóng thuốc quinin từ vật các hạt tổ hợp PLA/CS với các hàm lƣợng quinin
khác nhau trong dung dịch pH=2 đƣợc trình bày trong bảng 3.27.
114
Bảng 3.27. Các tham số của của phương trình hồi quy phản ánh giải phóng quinin từ
các hạt tổ hợp PCQ10-PCQ50 trong dung dịch pH=2 theo các mô hình khác nhau
Tham số
Mẫu
ZO FO HG HCW KMP
R
2
k R
2
K R
2
k R
2
k R
2
k
PCQ10 0,475 0,575 0,821 0,006 0,986 2,925 0,755 -0,014 0,962 0,159
PCQ20 0,531 0,573 0,909 0,005 0,961 2,777 0,866 -0,015 0,984 0,163
PCQ30 0,657 0,582 0,923 0,006 0,953 3,248 0,888 -0,019 0,962 0,211
PCQ50 0,634 0,527 0,911 0,005 0,947 2,911 0,877 -0,018 0,940 0,201
Từ kết quả ở bảng 3.26 và 3.27, có thể thấy trong cả 2 môi trƣờng pH=7,4 và
pH=2, các tổ hợp PCQ20, PCQ30, PCQ50 đều có phƣơng trình hồi quy phản ánh
giải phóng quinin (hàm lƣợng ban đầu quinin đƣa vào 10-50 %) với hệ số hồi quy
(R
2) lớn nhất và R2 1, tuân theo mô hình Korsmeyer – Peppas, chỉ riêng với mẫu
PCQ10 trong môi trƣờng pH=7,4 có phƣơng trình động học tuân theo mô hình
Higuchi.
Quá trình kiểm soát giải phóng quinin từ hạt tổ hợp PCQ theo mô hình động
học bậc 0 thể hiện không rõ ràng vì có hệ số tƣơng quan tƣơng đối thấp, đặc biệt
trong pH=2 chỉ đạt từ 0,475- 0,657. Điều này có thể giải thích bởi quá trình giải
phóng quinin từ hạt tổ hợp PCQ chia thành 2 giai đoạn, trong 8 giờ đầu giải phóng
nhanh, sau 8 giờ giải phóng có kiểm soát, hàm lƣợng thuốc giải phóng chậm dần,
ổn định hơn. Đây là một trong các mục tiêu cần đạt đƣợc là kiểm soát quá trình giải
phóng thuốc quinin từ tổ hợp PCQ mang thuốc.
115
Tóm tắt kết quả mục 3.3
- Phổ FTIR của các hạt tổ hợp PCQ với các hàm lƣợng quinin khác nhau cho thấy
sự dịch chuyển các pic đặc trƣng của các nhóm nguyên tử trong PLA, CS và quinin
so với pic tƣơng ứng trên phổ FTIR của quinin do PLA, CS và quinin đã tƣơng tác
với nhau.
- Kết quả phân bố kích thƣớc hạt tổ hợp PCQ cho thấy, tổ hợp PCQ20 (20%kl
quinin so với PLA) có kích thƣớc hạt đồng đều, đơn phân tán, nhỏ gọn, kích thƣớc
hạt trung bình 60,06 ± 4,96 nm.
- Hiệu suất mang thuốc quinin của các hạt tổ hợp PCQ từ 38,9 – 82,2%, hạt tổ hợp
PCQ10 (10% quinin so với PLA) có hiệu suất mang thuốc cao nhất. Hiệu suất
mang thuốc giảm dần khi tăng hàm lƣợng quinin đƣa vào hạt tổ hợp PLA/CS.
- Phần trăm giải phóng thuốc quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS/quinin trong dung
dịch pH=7,4 lớn hơn phần trăm giải phóng thuốc quinin từ các hạt tổ hợp
PLA/CS/quinin trong dung dịch pH=2.
- Mô hình Korsmeyer – Peppas và cơ chế giải phóng thuốc tuân theo định luật Fick
là thích hợp nhất để phản ánh quá trình giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PLA/CS
mang thuốc quinin.
- Hạt tổ hợp PCQ với hàm lƣợng quinin 20%kl. có thể định hƣớng ứng dụng cho hệ
mang thuốc quinin có tác dụng trong điều trị chống sốt rét.
116
KẾT LUẬN
1. Màng tổ hợp PLA/CS (80/20) với các chất tƣơng hợp PEG, PEO, PCL đã đƣợc
chế tạo thành công bằng phƣơng pháp dung dịch. Điều kiện thích hợp để chế tạo
hạt tổ hợp PLA/CS bằng phƣơng pháp vi nhũ là tỷ lệ PLA/CS: 2/1 và lƣợng nƣớc
cất thêm vào hệ là 200 ml.
2. Các kết quả phân tích FTIR, DSC, FESEM cho thấy sự có mặt của PEG, PEO,
PCL đóng vai trò của chất tƣơng hợp, cải thiện khả năng phân tán, tƣơng tác của
CS với PLA và tăng độ kết tinh của màng tổ hợp PLA/CS. Trong đó, vai trò tƣơng
hợp của PCL (hàm lƣợng 6-8% so với PLA) thể hiện nổi trội nhất.
3. Mất khối lƣợng màng tổ hợp PLA/CS/PCL trong các môi trƣờng NaOH 0,1N,
HCl 0,1N, đệm photphat (pH=7,4), dung dịch SBF và môi trƣờng có tác nhân vi
sinh vật nhỏ hơn so với màng tổ hợp PLA/CS không có PCL. Trong môi trƣờng
kiềm, màng tổ hợp PLA/CS/PCL mất khối lƣợng nhiều hơn so với các môi trƣờng
khác. Sau khi bị phân hủy trong các môi trƣờng thử nghiệm, màng tổ hợp
PLA/CS/PCL xuất hiện các lỗ rỗng với kích thƣớc khác nhau.
4. Đã chế tạo thành công hạt tổ hợp PLA/CS mang thuốc quinin (PCQ) với hàm
lƣợng từ 10-50% . Hiệu suất mang thuốc quinin của các hạt tổ hợp PCQ từ 38,9
đến 82,2 %.
5. Quá trình giải phóng thuốc quinin từ tổ hợp PCQ gồm 2 giai đoạn: giai đoạn giải
phóng nhanh, giai đoạn giải phóng ổn định có kiểm soát và tuân theo mô hình động
học Korsmeyer-Peppas. Cơ chế giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PCQ trong các
dung dịch pH tuân theo cơ chế khuếch tán của định luật Fick I.
117
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Đã chế tạo thành công màng tổ hợp PLA/CS với các chất tƣơng hợp khác nhau
(hàm lƣợng chất tƣơng hợp PEG, PEO, PCL từ 6-8% so với PLA) bằng phƣơng
pháp dung dịch. Mất khối lƣợng của màng tổ hợp PLA/CS sử dụng chất tƣơng hợp
trong các môi trƣờng thử nghiệm nhỏ hơn so với màng tổ hợp không sử dụng chất
tƣơng hợp.
2. Đã chế tạo thành công hạt tổ hợp PLA/CS không và có mang thuốc quinin bằng
phƣơng pháp vi nhũ. Tỷ lệ PLA/CS= 2/1 và thể tích nƣớc cất thêm vào hệ 200ml
thích hợp cho quá trình chế tạo các hạt tổ hợp PLA/CS. Hiệu suất mang thuốc
quinin của các hạt tổ hợp PCQ từ 38,9 – 82,2 %.
3. Đã tìm đƣợc mô hình động học Korsmeyer-Peppas thích hợp để phản ánh quá
trình giải phóng thuốc quinin từ tổ hợp PLA/CS và khẳng định cơ chế khuếch tán
theo định luật Fick I là thích hợp nhất cho giải phóng quinin từ các hạt tổ hợp PCQ
trong các dung dịch pH khảo sát.
118
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
1. Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan
Hang, Nguyen Vu Giang, Pham Minh Quan, Le Duc Giang, Nguyen Viet Thai,
Geoffrey Lawrence, and Thai Hoang, Investigating the Properties and Hydrolysis
Ability of Poly-Lactic Acid/Chitosan Nanocomposites Using Polycaprolactone,
Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 15 (12), 9585-9590, (2015) (SCI).
2. Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Thu Trang, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan
Hang, Nguyen Vu Giang, Pham Minh Quan, Nguyen Tien Dung, Thai Hoang,
Thermal property, morphology and hydrolysis ability of poly(lactic acid)/chitosan
nanocomposites using polyethylene oxide, Journal of Applied Polymer Science,
132 (12)(2015), DOI: 10.1002/app.41690) (SCI).
3. Thai Hoang, Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh, Effect of
polyethylene glycol on morphology, properties and hydrolysis of poly(lactic
acid)/chitosan composites, Vietnam Journal of Chemistry, 50(5), 570-574, (2012).
4. Nguyễn Thúy Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Thái Hoàng, Nghiên cứu một số
đặc trƣng, hình thái cấu trúc và khả năng phân hủy trong môi trƣờng kiềm của vật
liệu tổ hợp PLA/chitosan có sử dụng polyetylen oxit, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ, 52 (3C) 631-640 (2014).
5. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thúy Chinh, Thái Hoàng, Nghiên cứu sự phân
hủy của vật liệu tổ hợp polylactic acid/chitosan có và không có polycaprolacton,
Tạp chí Hóa học, 53(6), 684-690 (2015).
6. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thúy Chinh, Trần Thị Mai, Thái Hoàng,
Nghiên cứu đặc trƣng, tính chất và hình thái cấu trúc của hạt tổ hợp polylactic
axit/chitosan chế tạo bằng phƣơng pháp vi nhũ, Tạp chí Hóa học (đã đƣợc chấp
nhận đăng).
119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bằng Độc quyền Giải pháp hữu ích “Sử dụng chitosan phụ gia thực phẩm thay thế
hàn the”, Cục Sở hữu Công nghiệp Việt Nam, số 493/A10854/QĐ-ĐK năm 2005.
2. Đỗ Văn Công (2010), Nghiên cứu hình thái cấu trúc và các tính chất của polymer
blend phân hủy sinh học trên cơ sở poly axit lactic và copolymer etylen-vinyl axetat có và
không có CaCO3 biến tính, Luận án Tiến sĩ Hóa học.
3. Phạm Lê Dũng, Nguyễn Thị Đông, Phạm Thị Mai, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Kim
Thanh, Chu Đình Kính (1999), Dẫn xuất N-cacboxy Chitosan, chất tƣơng tự chitin, Phần
I: N-Cacboxynetyl Chitosan (N- CMC), Tạp chí Hóa học, 38 (1), tr.15-18.
4. Phạm Lê Dũng, Phạm Thị Mai, Phạm Thị Bình, Nguyễn Thị Đông, Lê Thanh Sơn,
Chu Đình Kính (1998), N-cacboxy-4-metyl chitosan, tổng hợp, khảo sát và ứng dụng, Tạp
chí Hóa học, 36 (2), tr.35-38.
5. Phạm Lê Dũng, Nguyễn Thị Đông, Phạm Thị Mai, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Kim
Thanh, Chu Đình Kính, Belguise A (2000), Dẫn xuất N-cacboxy Chitosan, chất tƣơng tự
chitin, Phần II: 5-metyl pyrolidion Chitosan (N-PC), Tạp chí Hóa học, 3, tr.15-18.
6. Lê Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu trên cơ sở po(lactic-co-
glycolit) (PLGA) làm chỉ khâu tự tiêu ứng dụng trong ngành y tế, Báo cáo tổng kết kết
quả thực hiện đề tài trong chƣơng trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật
liệu mới, giai đoạn 2011 – 2015 (mã số: KC-02/11-15), Bộ Khoa học và Công nghệ,
chƣơng trình KC.02.
7. Nguyễn Võ Hinh (2010). Quinin, một loại thuốc sốt rét cổ điển nhƣng rất lợi hại,
Viện sốt rét KST Qui Nhơn (08/7/2010).
8. Thái Hoàng (2011), Vật liệu Polyme blend, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ
9. Thái Hoàng, Báo cáo tổng kết đề tài KH-CN cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam (2004), Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme blend trên cơ sở polyolefin với polyamit
120
và cao su có sử dụng chất tƣơng hợp polyme mới thích hợp ứng dụng cho ngành GTVT
đƣờng sắt, ngành hàng không và ngành dầu khí, Hà Nội, tháng 4, 40.
10. Thái Hoàng, Nguyễn Phi Trung, Vũ Minh Đức (1997), Chế tạo và nghiên cứu tính
chất của vật liệu blend trên cơ sở polyvinyl clorua và butadiene-acrylonitrile copolyme,
Tạp chí Hoá học, V.35, No 3, 42-46.
11. Nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt rét (2014), www.baokhanhhoa.com.vn/ (28/8/2014).
12. Trần Đại Lâm, Nguyễn Thị Thúy Nga, Vũ Đình Hoàng, Trần Việt Hùng (2006),
Nghiên cứu sự phân hủy sinh học và quá trình giải phóng thuốc invitro từ chất mang nano
chitosan gắn hoạt chất artesunat, Tạp chí phân tích Lý Hoá Sinh, 11(1), 57-60.
13. Trần Thị Ý Nhi (2011), Nghiên cứu một số phản ứng biến tính hóa học
chitin/chitosan và khả năng hấp thụ ion kim loại nặng, thuốc nhuộm của sản phẩm
chitin/chitosan đã biến tính, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội.
14. Nguyễn Quang, Báo cáo tổng kết dự án SX-TN cấp Nhà nƣớc (2002), Hoàn thiện
công nghệ và sản xuất đệm chống va đập tàu biển từ vật liệu compozit trên nền cao su
thiên nhiên, mã số KHCN-3.DA4, Hà Nội.
15. Nguyễn Quang, Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Phạm Anh Dũng, Lê Thị Mỹ
Hạnh (2001), Nghiên cứu ảnh hƣởng của công nghệ trộn hợp đến tính chất của vật liệu
CSTN tổ hợp với LDPE ứng dụng làm đệm chống va đập tàu biển, Tạp chí Hóa học,
T.39, N
o
4B, 46-52.
16. Nguyễn Quang, Phạm Thúy Hồng, Trịnh Văn Thành (1997), Nghiên cứu ảnh hƣởng
công nghệ và tỷ lệ thành phần đến tính chất của vật liệu trên cơ sở blend PE/CSTN, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ, V.35, No 1, 18-23.
17. Minh Sơn, Việt Nam chế tạo đƣợc màng polyme tự phân hủy, Báo điện tử
Vietnamnet, ngày 19/11/2003.
18. Trần Thanh Sơn, Nguyễn Quang, Thái Hoàng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Trung tâm
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2000- 2001 (2002), Triển khai công
nghệ chế tạo các sản phẩm kỹ thuật trên cơ sở vật liệu polyme blend ứng dụng vào ngành
GTVT đƣờng sắt và ngành dệt may thay thế hàng nhập khẩu.
121
19. Trinh Phạm Thế (2006), Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu polyme phân hủy
sinh học, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chƣơng trình nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2001 – 2005 (mã số: KC.02.09), Bộ
Khoa học và Công nghệ, chƣơng trình KC.02.
Tiếng Anh
20. Ajioka I.; Enomoto K.; Suzuki K. and Yamaguchi A., (1995), The basic properties of
poly lactic acid produced by the direct condensation polymerisation of lactic acid, Journal
of Environmental Polymer Degradation, 3(8), pp. 225-234.
21. Baker W.E., Scott C., Hu G.H. (2001), Reactive polymer blending, Hanser
Publishers, Munich, 2-15.
22. Biodegradable polymer – New materials (2002), Cargill Dow. Company Website,
Internet Available (April 2002).
23. Biresaw, Girma, Willett, Julious – J. L. (2003), United States Deparment of
Agriculture (USDA), Agricultural Research Service, Midwest Natural Center for
Agricultural Utilaztion Research, Cereal products and Food Science research,
Compatibility in polylactic acid based blends, November 26
th
, pp. 226.
24. Boitumelo Semete, Lonji Kalombo, Lebogang Katata and Hulda Swai (2010), Nano-
drug delivery systems: Advances in TB, HIV and Malaria treatment, Smart Biomol.
Medicine, pp 15-52.
25. Bonnie O. Leung, Adam P. Hitchcock, John L. Brash, Andreas Scholl and Andrew
Doran (2009), Phase Segregation in Polystyrene−Polylactide Blends, Macromolecules, 42
(5), pp 1679–1684.
26. Chang MM, Hadwiger LA, Horovitz D (1992), Molecular characterization of a pea
beta-1,3-glucanase induced by Fusarium solani and chitosan challenge, Plant Molecular
Biology, 1992 Nov; 20(4):609-18.
122
27. Cheng Chen, Lisong Dong, Man Ken Cheung (2005), Preparation and
characterization of biodegradable poly(L-lactide)/chitosan blends, Eur. Polym. J., 41, pp.
958–966.
28. Constatin EdiT., Iuliana S. (2014), PLA/chitosan/keratin composites for biomedical
applications, Materials Science and Engineering C, 40, 242-247.
29. Darwish N.A., Shehata A.B., El-Megeed A.A., Halim S.F., Mounir A. (2005),
Compatibilization of SBR/NBR blends using polyacrylonitril as compatibilizer, Polymer-
Plastics Technology and Engineering, Vol. 44, 1297-1306.
30. Dash S., Murthy P.N., Nath L., Chowdhury P. (2010), Kinetic modeling on drug
release from controlled drug delivery systems, Acta Poloniac Pharmaceutica – Drug
Reaseach, 67(3), pp. 217-223.
31. Dev A., Binulal N.S., Anitha A., Nair S.V., Fruike T., Tamura H., Jayakumar R.
(2010); Preparation of poly(lactic acid)/chitosan nanopaticles for anti-HIV drug delivery
applycations; Carbohydrate Polymers, 80, 833-838.
32. Dornard A., Rinaudo M. & Terrassin C. (1986), New method for the quaternization of
chitosan, International Journal of Biological Macromolecules, (8), p.105-107.
33. Douglas de Britto, odilio B.G. de Assis (2005), Mechanical properties of N,N,N
trimethyl chitosan Chloride Films, Polimeros: Ciência e Tecnologia, 15(2), pp.142-145.
34. Drumright, Ray E., Gruber, Patrick R., and Henton, David. (2000), Polylactic Acid
Technology, Advanced Materials, 12(23):1841-1846.
35. Ferego G., Cella G. D., C. Basitoli (1996), Effect of molecular weight and
crystallinity of poly(lactic acid) mechanical properties, J. Appl. Polym. Sci., 59, pp. 37 –
43.
36. Fronea A.N., Berliozb S. , Chailand J.F., and Panaitescu D.M. (2013), Morphology
and thermal properties of PLA-cellulose nanofibers composites, Carbonhydrate Polymers,
91(1), 377-384.
123
37. Ganjyal G. M.; Reddy N; Yang Y. Q.; Hanna M. A. (2004), Biodegrable packaging
foams from starch acetate blended with corn stalk fibers, J. Appl. Polym. Sci., 93(6),
p.2627-33.
38. Gupta A.P., Vimal Kumar (2007), New emerging trends in synthetic biodegradable
polymers – Polylactide: A critique, Eur. Polym. J., 43, 4053–4074.
39. Hang Thi Au, Lan Ngoc Pham, Thu Ha Thi Vu and Jun Seo Park (2012), Fabrication
of An Antibacterial Non- Woven Mat of a poly(lactic acid)/Chitosan Blend by
Electrospinning, Macromolecular Research, 20(1), pp 51-58.
40. Harrats C., Thomas S., Groeninckx G. (2006), Micro- and nanostructured multiphase
polymer blend system, Phase morphology and interfaces, CRC press, Taylor and Francis
Group, New York.
41. Henton D. E., Gruder P., Lunt J., Randall J. (2005), Polylactic Acid Technology,
Natural Fibers, Biopolymers and Biocomposites, pp. 527 – 577.
42. Hideko T. Oyama (2009), Super-tough poly(lactic acid) materials: Reactive blending
with ethylene copolymer, Polymer, 50, pp. 747–751.
43. Hideto Tsuji, Hiroki Muramatsu (2001), Blends of aliphatic polyesters: V non-
enzymatic and enzymatic hydrolysis of blends from hydrophobic poly(L-lactide) and
hydrophilic poly(vinyl alcohol), Polymer Degradation and Stability, 71(3), pp. 403-413.
44. Hiltunen K.; Seppala, J.V. and Harkonen M. (1997), Effect of catalyst and
polymerization conditions on the preparation of low molecular weight lactic acid
polymer, Macromolecules, 30(3), p. 1091-1100.
45. Hitoshi Sashiwa, Naoki Namamori, Sei-ichi Aiba (2003), Michael reaction of
chitosan with Various Acryl reagents in water, Biomacromolecules, 4, pp.1250-1254.
46. Hiver J-M., F. Rezgui, A. Dahoun, C. G’ Sell, Plastic behaviour under uniaxial
tension of low density polyethylene-biodegrable poly(lactic acid) blend, Laboratoire de
Physique des Materiaux (UMR-CNRS 7556), Ecole des Mines de Nancy, Pare de
Saurupt, 54042 Nancy Cedex.
124
47. Hoang Thai, Trang Nguyen Thi Thu, Chinh Nguyen Thuy (2012), Effect of
polyethylene glycol on morphology, properties and hydrolysis of poly(lactic
acid)/chitosan composites, Vietnam Journal of Chemistry, 50(5), pp. 570-574.
48. Hyoung-Joon Jin, In-Joo Chin, Mal-Nam Kim, Soo-Hyun Kim, Jin-San Yoon (2000),
Blending of poly(L-lactic acid) with poly(cis-1,4-isoprene), Eur. Polym. J., 36, pp. 165 –
169.
49. Iolanda Porcar, Armando Codoñer, Clara M. Gómez, Concepción Abad,
Campos (2004), Interactions of quinine with polyacrylic and poly-L-glutamic acids in
aqueous solutions, Eur. Polym. J., 40 (4), 819–828.
50. Irvine D. (2006), Biodegradable Solid Polymeric Materials, Lecture 2, Spring, MIT
opencourseware, Massachusetts Institute of Technology USA .
51. Jacobsen S, Fritz HG. (1999), Plasticizing polylactide - the effect of different
plasticizers on the mechanical properties, Polymer Engineering and Science, 39, p. 1303.
52. Jeevitha D., Kanchana Amarnath (2013), Chitosan/PLA nanoparticles as a novel
carrier for the delivery of anthraquinone: Synthesis, characterization and in vitro
cytotoxicity evaluation, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 101, 126– 134.
53. Jha N., I. Leela, A.V.S. Prabhakar Rao (1988), Removal of cadmium using chitosan,
Journal of Environmental Engineering, 114, pp. 962.
54. Jiaoming Lu, Zhaobin Qiu, Wantai Yang (2007), Fully biodegradable blends of
poly(L-lactide) and poly(ethylene succinate): Miscibility, crystallization, and mechanical
properties, Polymer, 48, pp. 4196 – 4204.
55. Jun C.L. (2000), Reactive blending of biodegradable polymers: PLA and starch,
Journal of Polymer and the Environment, 8(1), pp. 33–37.
56. Ke T., Sun X.S. (2003), Starch, poly(lactic acid) and poly(vinyl alcohol) blends,
Journal of Polymer and the Environment, 11(1), pp. 7–14.
57. Keith A. Porter, (2006), Ring opening polymerization of lactic for the synthesis of
poly (lactic acid), Report.
125
58. Kim, S.H. and Kim, Y.H. (1999), Direct condensation of polymerisation of lactic
acid, Macromolecular Symposium, 144, p. 227-287.
59. Koning C., Duin M. V., Pagnoulle C., Jerome R. (1998), Strategies for
compatibilization of polymer blend, Progress in Polymer Science, Vol. 23, 707-757.
60. Kozlowski M., Masirek R., Piorkowska E., Lipman M.G. (2007), Biodegradable
blends of poly(L-lactide) and starch, J. Appl. Polym. Sci., 105, pp. 269–277.
61. Kunihito Watanabe, Ikuo Saiki, Seiichi Tokura, et al. (1990), 6- O- carboxymethyl
chitosan as a Drug Carrier, Chemical and Pharmaceutical Bulletin 38(2), pp. 506-509.
62. Kurita K. (1997), Soluble precursors for efficient chemical modifications of chitin
and chitosan, In; Goosen M.F.A editor, Application of Chitin and Chitosan, lancater, PA:
Technomic Publishing, pp.103-112.
63. Kurita K (2001), Controlled functionalization of the polysaccharide chitin, Progress
in Polymer Science, 26, pp.1921-197167.
64. Kurita K., Shigeru Ishii, Koji Tomita, Shin-ichiro Nishimura, and Kayo Shomoda
(1994), Reacivity Characteristics of Squid -Chitin as Compared with Those of Shrimp
Chitin: High Potentials of Squid Chitin as a Starting Material for Facile Chemical
Modifications, Journal of Polymer Science: Part A: Polymer Chemistry, 32, pp.1027-
1032.
65. Lam Dai Tran, Hoang Vinh Tran, Trang Thu Mai, Thu Phuong Ha, Binh Hai Nguyen,
Hoang Thai, Hoang Dinh Vu, Dien Gia Pham, Phuc Xuan Nguyen, Jae Kweon Park
(2011): Biomedical and environmental applications of chitosan-based nanomaterials,
Journal of Chitin and Chitosan, 16(1), 7-14.
66. Li S., McCarthy S. (1999), Influence of Crystallinity and Stereochemistry on the
Enzymatic Degradation of Poly(lactide)s, Macromolecules, 32, pp. 4454 – 4456.
67. Liao Y. Z., Xin M. H., Li M. C., Su S. (2007), Preparation and characterization of O-
lauroyl chitosan/polylactide blend membranes by solution-casting approach, Chinese
Chemical Letters, 18(2), pp. 213-216.
126
68. Ljungberg N, Wesslen B., J. Appl (2002), The Effects of Plasticizers on the Dynamic
Mechanical and Thermal Properties of Poly(Lactic Acid), J. Appl. Polym. Sci., 86(5), pp.
1227-1234.
69. Malaria Fact sheet N°94, WHO (2014).
70. Marle, Amelle Paul, Michael Alexandre et al. (2003); New Biodegradable materials
based on poly(L,L-lactide); Polymer, 44, 443.
71. Maria Laura Di Lorenzo (2005), Crystallization behavior of poly(L-lactic acid), Eur.
Polym. J., 41, pp. 569–575.
72. Masaki K., Kamini N. R., Ikeda H., Iefuji H. (2005), Cutinase-Like Enzyme from the
Yeast Cryptococcus sp. Strain S-2 Hydrolyzes Polylactic Acid and Other Biodegradable
Plastics, Applied and Environmental Microbiology, 71(11), 7548-7550.
73. Massimo Baiardo, Giovanna Frisoni, Mariastella Scandola, Michel Rimelen, David
Lips, Kurt Ruffieux, Erich Wintermantel (2003), Mechanical thermal properties of
plasticified poly L-lactic, J. Appl. Polym. Sci., 90, pp. 1731-1738.
74. Mattheus F. A. Goosen (1997), Application of Chitin and Chitosan, CRC Press LLC.
75. Meaurio E, Zuza E, Sarasua JR (2005), Exothermal process in miscible polylactide/
poly(vinyl phenol) blends: Mixing enthalpy or chemical reaction, Macromolecules, 38,
pp. 1207 - 1215.
76. Melisa Balkcorn, Bruce Welt, Kenneth Berger (2000), Notes from the Packaging
Laboratory: Polylactic acid – An exciting new packaging material, University of Florida,
ABE 339.
77. Murambiwaa P., Masola B., Govender T., Mukaratirwa S., Musabayanea C.T.
(2011), Anti-malarial drug formulations and novel delivery systems: A review, Acta
Tropica 118, p 71–79.
78. Muzzarelli R.A.A, Weckx M., Filippini O., Lough C. (1989), Characterisation
properties of N- Carboxybutyl chitosan, Carbohydrate Polymers, 11, pp.307-320.
127
79. Nanda R., Sasmal A., Nayak P.L. (2011), Preparation and characterization of
chitosan–polylactide composites blended with Cloisite 30B for control release of the
anticancer drug Paclitaxel, Carbohydrate Polymers, 83, pp. 988–994.
80. Nieuwenhuis J. (1992), Synthesis of polylactides, polyglycolides and their
copolymers, Clinical Materials, 10, pp. 59-67.
81. Nijenhuis A. J., E. Colstee, D. W. Grijpma and A. J. Pennings (1996), High molecular
weight poly(L-lactide) and poly(ethylene oxide) blends: thermal characterization and
physical properties, Polymer, 37(26), pp. 5849-5857.
82. Nilminik. Abayasinghe, Sibylle Glaser, K. Prasanna, U. Perera, Dennis W. Smith
(2005), Oligoethylene-End-Capped Polylactide, J. Appl. Polym. Sci.: Part A: Polymer
Chemistry, 43, pp. 5257–5266.
83. Oliveria Nelson S., Oliveria J., Gomes T., Ferreira A., Dorgan J., Marrucho I.M.,
(2004); Gas sorption in poly(lactic acid) and packaging material, Fluid Phase Equilibria,
222-223, pp. 317-324.
84. Osorio-Madrazo A., David L.,Trombotto S.,Jean-Michel L.,Peniche-Covas C., and
Domard A. (2010), Kinetics Study of the Solid-State Acid Hydrolysis of Chitosan:
Evolution of the Crystallinity and Macromolecular Structure, Biomacromolecules, 11, pp.
1376–1386.
85. Painter P.C., Coleman M.M. (1994), Fundamental of Polymer Science, Technomic.
86. Pankaj R. Rege, Lawrence H. Block (1999), Chitosan processing: influence of
process parameters during acidic and alkaline hydrolysis and effect of the processing
sequence on the resultant chitosan’s properties, Carbonhydrate Research, 321, pp. 235-
245.
87. Patrick Gruber, Micheal O'Brien, Polylactides-NatureWorksTM PLA, Cargill Dow
LLC, 15305 Minnetonka Blvd, Minnetonka, Minnesota 55345, USA (
vch.de/books/biopoly/pdf_v04/bpol4008_235_239.pdf)
88. Paul D.R., Bucknall C.B. (2000), Polymer blend, Vol. 1: Formulation, A Wiley –
Interscience Publication, New York, 16-21.
128
89. Peesan M., Supaphol P., Rujiravanit R. (2005), Preparation and characterization of
hexanoyl chitosan/poly(L-lactic acid) blend films, Carbohydrate Polymers, 60, pp. 343 –
350.
90. Pimentel, L.F., Jácome-Junio A.T., Santot-Magalhães N.S. (2003), Preparation and
characterisation of quinine sulfate-loaded microspheres - www2.ee.ufpe.br /../VII
Pharmatech.
91. Po-Jung Chien, Fuu Sheu, Feng-Hsu Yang (2007), Effects of edible of Food
Engineering, 78, pp. 225-229.
92. Prabaharan M., Rodriguez-Perez M. A., Saja J. A, Mano J. F. (2007); Preparation and
characterization of Poly(D,L-lactic acid)/chitosan Hybrid Scaffold with Drug Release
Capability, Journal of Biomedical Materials Research Part B Applied Biomaterials, 81(2),
pp. 427-434.
93. Prochazka F., Carrot C., Castro M., Celle C., Majeste J.C., Phase inversion and
cocontinuity in immiscible polymer blends,
94. Quang Nguyen, Khang Do Quang, Van Tran Thi Thanh (2003), Application of
polymer blends based on the natural rubber/PE in the buffers for anticollision of ships,
Report in Technomer in TU Chemnitz, Germany, November/2003, 1-8.
95. Rajan M., Raj V. (2013), Formation and characterization of chitosan-polylacticacid-
polyethylene glycol-gelatin nanoparticles: A novel biosystem for controlled drug
delivery, Carbohydrate Polymers, 98, pp. 951-958.
96. Ranu Surolia, Manendra Pachauri, and Prahlad Chandra Ghosh (2012), Preparation
and Characterization of Monensin Loaded PLGA Nanopar ticles: In Vitro Anti-Malarial
Activity Against Plasmodium Falciparum; Journal of Biomedical Nanotechnology, 8, pp.
1–10.
97. Rao B. M., Rao P. R., Sreenivasulu P. (1999), Polymer blends of nylon-12 and ABS:
Synthesis and characterization, Polymer-Plastics Technology and Engineering, Vol. 38
(2), 311-318.
129
98. Rabek J. F. (1983), Experimental Methods in Polymer Chemistry, Physical principles
and applicaton, A Wiley – Interscience Publication, 22-23.
99. Sharp Develops New Technology to Blend Plant-based Plastic with waste Plastic,
( (for immediate release, Press release No. 05-018, date: July 11,
2005).
100. Smith W.F. (1996), Principles of Materials Science and Engineering, International
Edition, New York.
101. Starch Research Group (1991), Massachusetts Institute of Technology, Cambridge
(1991), The Thermoplastic Processing of Starch.
102. Stevens, E.S. (2002); Green Plastics. Introduction to the New Science of
Biodegradable Plastics; Princeton University Press, New Jersey.
103. Tsuji H. (2002), Polylactides in Biopolymers, Wiley-VCH, chap. 5.
104. Tsuji H., Nakahara K., Ikarashi K. (2001), High-temperature hydrolysis of poly(L-
lactide) films with different crystallinities and crystalline thicknesses in phosphate-
buffered solution, Macromolecular Materials and Engineering, 286, pp. 398.
105. Tsuji H., Miyauchi S. (2001), Poly(l-lactide): 7. Enzymatic hydrolysis of free and
restricted amorphous regions in poly(l-lactide) films with different crystallinities and a
fixed crystalline thickness, Polymer, Vol. 42, pp. 4463-4467.
106. Tsuji H., Miyauchi S. (2001), Poly(l-lactide): VI. Effects of crystallinity on
enzymatic hydrolysis of poly(l-lactide) without free amorphous region, Polymer
Degradation and Stability, 71, pp. 415 – 424.
107. Uragami T., Kinoshita H., Okuno H. (1993), Characteristics of permeation and
separation of aqueous alcoholic solutions with chitosan derivative membranes, Die
Angewandte Makromolekulare Chemie, 209, pp. 51-93.
108. Utracki L.A. (1990), Polymer alloys and blends, Thermodynamics and rheology,
Hanser Publishers, Munich, 1-2.
130
109. Wang H., Sun X., Seib P. (2002), Mechanical properties of poly(lactic acid) and
wheat starch blends with methylenediphenyl diisocyanate, J. Appl. Polym. Sci., 84, pp.
1257–1262.
110. Wang H., Sun X., Seib P. (2002), Effects of starch moisture on properties of wheat
starch/poly(lactic acid) blend containing methylenediphenyl diisocyanate, Journal of
Polymer and the Environment, 10(4), pp. 133–138.
111. Wojciechowska E., J. Fabia, Cz. Slusarczyk, A. Gawlowski, M. Wysocki, T.
Graczyk (2005), Processing and Supermolecular Structure of New iPP/PLA Fibres, Fibres
and Texiles in Eastern Europe, 13(5), pp. 53.
112. Yoshihiro Shigemasa and Saburo Minami (1995), Applications of chitin and
chitosan for Biomaterials, Biotechnology and Genetic Engineering Reviews, 13.
113. Yougang G., Jinle L., Caijin Z., Man C., Qing C., Xiaoping Y., (2015)
Mineralization on polylactide/gelatin composite nanofibers using simulated body fluid
containing amino acid, Applied Surface Science, 34, pp. 538–548.
114. Yuan X. Y., Mark A. F. T., Yao K. (2002); Comparative observation of accelerated
degradation of poly(L- lactic acid) fibers in phosphate buffered saline and a dilute
alkaline solution, Polymer Degradion and Stability, 75, pp. 45-53.
115. Zhang X., H. Hua, X. Shen, Q. Yang (2007), In vitro degradation and
biocompatibility of poly(L-lactic acid)/chitosan fiber composites, Polymer, 48(4), pp.
1005-1011.
116. Zhenhua Yuan, Basil D. Favis (2004), Macroporous poly(l-lactide) of controlled
pore size derived from the annealing of co-continuous polystyrene/poly(l-lactide) blends,
Biomaterials, 25, pp. 2161–2170.
131
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Giản đồ DSC của màng tổ hợp PLA/CS/2%PCL
Phụ lục 2: Giản đồ DSC của màng tổ hợp PLA/CS/4%PCL
131
Phụ lục 3: Ảnh FESEM của màng tổ hợp PLA/CS 80/20
Phụ lục 4: Ảnh FESEM của màng tổ hợp PLA/CS 60/40
132
Phụ lục 5: Ảnh FESEM của màng tổ hợp PLA/CS/6%PCL sau khi phân hủy trong
dung dịch NaOH
Phụ lục 6: Ảnh FESEM của màng tổ hợp PLA/CS/6%PCL sau khi phân hủy trong
dung dịch HCl
133
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- che_tao_nghien_cuu_mot_so_tinh_chat_cua_vat_lieu_to_hop_poly.pdf