Nhiệt điện cung cấp nguồn điện năng ổn định hơn. Tuy nhiên, giá thành nhiệt điện cao
hơn thủy điện rất nhiều (từ2-3 lần) và phụthuộc rất nhiều vào nguồn cung ứng nhiên liệu hóa
thạch nhưthan đá, dầu, khí
Tại Việt Nam hiện nay, các nhà máy nhiệt điện chủyếu sửdụng các nguồn nhiên liệu sẵn
có trong nước như:
- Dầu, khí được khai thác tại các mỏdầu và do Tập đoàn dầu khí Việt Nam quản lý,
khai thác sửdụng.
- Than đá: khai thác tại các mỏthan chủyếu ởmiền bắc do Tập đoàn than và khoáng
sản Việt Nam quản lý và khai thác sửdụng.
Ngoài ra, một sốdựán nhà máy điện sắp tới còn sửdụng các nguồn khí và thanh nhập
khẩu từcác quốc gia khác.
129 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2450 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển của tổng công ty điện lực TP Hồ Chí Minh đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 94 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 4.16 – Các giải pháp thực hiện định hướng tài chính.
a) Giải pháp về tổ chức và cơ chế kinh doanh:
- Bổ sung và hiệu chỉnh Luật Điện lực trình Quốc hội thông qua năm 2004 làm cơ sở
pháp lý cho mọi hoạt động điện lực, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm soát
và điều phối thị trường điện lực. Nghiên cứu xây dựng đầy đủ các khuôn khổ pháp lý,
các điều kiện để sớm hình thành thị trường điện lực cạnh tranh.
- Xây dựng lộ trình cải cách cơ cấu tổ chức ngành công nghiệp điện lực theo định
hướng chiến lược đã đề ra.
b) Giải pháp khoa học - công nghệ:
- Tăng cường đầu tư khoa học - công nghệ và quản lý để tiếp tục phấn đấu giảm tổn
thất điện năng xuống khoảng 10% vào năm 2010 và dưới 10% vào những năm sau.
- Sử dụng công nghệ thông tin để đảm bảo vận hành tối ưu hệ thống điện.
- Thực hiện chương trình quản lý nhu cầu (DSM) để cắt giảm công suất đỉnh nhằm tiết
kiệm đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi trong vận hành hệ thống điện, tiết kiệm điện
trong tiêu dùng.
- Áp dụng công nghệ thích hợp trong ngành để nâng cao hiệu quả đầu tư và hoạt động
sản xuất, kinh doanh.
c) Giải pháp tài chính và huy động vốn:
- Tiếp tục thực hiện cải cách giá điện theo lộ trình đã được duyệt và nghiên cứu điều
chỉnh biểu giá điện theo hướng giảm bù chéo quá lớn giữa các nhóm khách hàng. Cho
phép Tổng công ty Điện lực Việt Nam thực hiện hạch toán riêng phần dịch vụ mang
tính công ích.
- Xem xét giảm thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm điện từ 10% xuống còn 5% để giảm
sức ép tăng giá điện.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 95 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Ưu tiên bố trí vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, vốn ODA và các nguồn
vay song phương của nước ngoài cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam để thực hiện
đầu tư các công trình điện trọng điểm của quốc gia.
- Khuyến khích đa dạng hoá trong đầu tư và quản lý lưới điện nông thôn trên cơ sở
tăng cường kiểm soát giá bán điện ở nông thôn để đảm bảo không vượt giá trần do
Chính phủ quy định.
- Hỗ trợ vốn ngân sách cho các dự án điện khí hoá nông thôn, miền núi, hải đảo nhằm
mục đích phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo cho các khu vực này.
- Cổ phần hoá các công trình điện mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn. Thí điểm
phát hành trái phiếu công trình và phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán.
Thực hiện liên doanh, liên kết trong đầu tư các công trình điện.
d) Giải pháp về đầu tư phát triển – sản xuất:
- Xây dựng cơ chế, chính sách trong đó có chính sách đa dạng hoá phương thức đầu tư
để phát huy tốt mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Điện và yêu cầu
phát triển của đất nước.
- Tính toán xây dựng phương án nhập khẩu điện của các nước Lào, Campuchia và
Trung Quốc hợp lý.
- Giao Tổng công ty Điện lực Việt Nam thực hiện vai trò chủ đạo trong đảm bảo đầu tư
phát triển nguồn và lưới điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
phù hợp với năng lực tài chính và khả năng trả nợ của Tổng công ty, đảm bảo cân
bằng tài chính dài hạn.
- Công bố công khai danh mục các dự án đầu tư khuyến khích các thành phần kinh tế
trong và ngoài nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực phát điện và phân phối điện, đặc
biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên cơ sở thu hút vốn từ thị trường cho
đầu tư.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 96 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Xây dựng cơ chế đầu tư phù hợp theo hướng cải cách các thủ tục hành chính, giải
quyết nhanh vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ các công trình
đầu tư điện lực.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 97 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 4.17 - Các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
a) Hình thành và đưa vào hoạt động có hiệu quả mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả, bao gồm hoạt động quản lý nhà nước, quản lý trong các doanh nghiệp, trong
các tòa nhà và trong đời sống xã hội:
- Xây dựng mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để áp dụng vào thực
tế cho 100% số lượng các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm trong giai đoạn 2009 -
2015 và mở rộng áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thực hiện việc quản lý bắt buộc theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các công trình sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” đối với 100% các tòa nhà xây dựng mới từ năm 2010.
b) Phổ biến rộng rãi các trang thiết bị có hiệu suất cao, thay thế dần các trang thiết bị có
hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ các trang thiết bị có công nghệ lạc hậu; giảm cường độ năng lượng
trong sản xuất; tiết kiệm năng lượng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.
c) Khai thác tối đa năng lực của phương tiện, thiết bị; giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu
trong giao thông vận tải, triển khai thí điểm mô hình sử dụng nhiên liệu thay thế, hạn chế lượng
phát thải của các phương tiện giao thông, bảo vệ môi trường.
d) Triển khai thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản
xuất công nghiệp, trong quản lý các công trình xây dựng, trong sinh hoạt đời sống và đối với các
trang thiết bị sử dụng năng lượng. Thực hiện các nội dung này như sau:
- Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Tổ chức, đào tạo cán bộ quản lý năng lượng cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa
bàn thành phố.
- Xây dựng mô hình, hệ thống quản lý về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để triển
khai và áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm, qua đó mở rộng áp dụng
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 98 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Triển khai áp dụng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về “Các công trình sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả”.
- Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực hoạt động cho các cán bộ, chuyên gia quản lý năng
lượng.
- Triển khai thực hiện quy chế khen thưởng các doanh nghiệp có thành tích đóng góp cho
các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các doanh nghiệp tổ chức quản lý
hiệu quả việc sử dụng năng lượng; đồng thời xử phạt các doanh nghiệp không thực hiện nghiêm
các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định hiện hành.
e) Tuyên truyền nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
doanh nghiệp và nhân dân với nội dung như sau:
- Thông tin, tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và
các quy định hiện hành liên quan đến hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Xây dựng các chương trình phát thanh và truyền hình về việc sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả phát định kỳ hàng tuần trên Đài Tiếng nói nhân dân thành phố, hệ thống phát
thanh các quận - huyện, phường - xã và Đài Truyền hình thành phố.
- Xây dựng các chuyên đề về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên các trang
báo trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng, phát hành tài liệu hướng dẫn việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Tổ chức treo pano, băng rôn và cờ phướn tại các tuyến đường, nơi tập trung đông người
và các khu vực đông dân cư để tuyên truyền việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến các nhà
quản lý doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.
f) Đưa các nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống
giáo dục được thực hiện như sau:
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 99 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học chính thức hoặc các buổi học ngoại
khóa, phù hợp với từng cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học.
- Xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các nhóm ngành nghề của các trường trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề.
g) Triển khai thí điểm cuộc vận động xây dựng mô hình “Sử dụng tiết kiệm năng lượng
trong mỗi hộ gia đình”.
h) Phát triển các tiêu chuẩn và dán nhãn chứng nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng cho
một số sản phẩm sử dụng năng lượng được lựa chọn.
i) Hỗ trợ kỹ thuật đối với các nhà sản xuất trong nước tuân thủ tiêu chuẩn hiệu suất năng
lượng.
j) Xây dựng mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở các doanh
nghiệp.
k) Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thực hiện nâng cấp, cải tiến, hợp lý hoá
dây chuyền công nghệ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
l) Nâng cao năng lực và triển khai hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong thiết kế xây dựng và quản lý các tòa nhà.
m) Xây dựng mô hình và đưa vào hoạt động có nề nếp công tác quản lý sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà.
n) Khai thác tối ưu năng lực của phương tiện, thiết bị giao thông, giảm thiểu lượng nhiên
liệu tiêu thụ, hạn chế lượng phát thải vào môi trường.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 100 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.1 - Bảng câu hỏi khảo sát yếu tố bên ngoài.
Dựa trên những câu hỏi đã được tạo sẵn, lấy ý kiến của 100 người được hỏi (theo hình
thức cho điểm và trắc nghiệm). Kết quả như sau:
Mức độ thực hiện (số người đồng ý)
STT Các yếu tố tác động từ bên ngoài Tốt khá Bình
thường
Yếu kém
1
Tiềm năng của thị trường lớn - Nhu cầu sử
dụng điện tăng trưởng mạnh
90 10 0 0
2
Chính sách khuyến khích của nhà nước về sử
dụng năng lượng tiết kiệm chưa mang lại hiệu
quả cao
15 60 25 0
3
Ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm của người
dân chưa cao
13 12 32 43
4
Lãng phí trong sử dụng điện còn lớn trong sản
xuất-kinh doanh và cơ quan hành chính
10 18 39 33
5 Mức độ sử dụng năng lượng mới còn thấp 12 23 38 27
6
Chính sách kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực điện
lực còn chưa cụ thể và chưa mang tính hấp dẫn.
13 23 34 30
7 Nguồn cung ứng điện ổn định 0 13 48 39
8 Nhà nước có chính sách ưu đãi thuế 12 45 35 8
9
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu suy
giảm
13 27 45 15
10 Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty khác 11 44 36 19
11 Được ưu đãi về vốn mở rộng sản xuất 15 47 33 15
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 101 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
12 Tình hình gian lận điện còn cao 7 13 44 36
13
Trình độ quản lý của nhà nước về điều tiết điện
lực chưa đáp ứng yêu cầu
9 13 45 33
14
Công tác quy hoạch - kế hoạch xây dựng nguồn
điện chưa đáp ứng yêu cầu
7 15 35 43
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 102 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.2 - Bảng câu hỏi khảo sát yếu tố bên trong.
Dựa trên những câu hỏi đã được tạo sẵn, lấy ý kiến của 100 người được hỏi (theo hình
thức cho điểm và trắc nghiệm). Kết quả như sau:
Mức độ thực hiện (số người đồng ý)
STT Các yếu tố từ bên trong Tốt Khá Bình
thường
Yếu kém
1 Hệ thống nguồn điện đa dạng – hiện đại 12 23 56 19
2 Hệ thống lưới điện, phủ kín hiện đại 29 44 21 6
3 Chất lượng cung ứng điện cao, uy tín 0 11 20 69
4 Khả năng tài chính đủ đáp ứng nhu cầu 0 22 46 32
5 Hệ thống phân phối – các điện lực 57 21 18 4
6 Thị trường rộng 68 21 11 0
7
Hệ thống thông tin quản lý theo hàng dọc
(mẹ-con) chưa hiệu quả
19 49 21 11
7
Hệ thống thông tin quản lý theo hàng ngang
(Quản lý nhà nước-doanh nghiệp) chưa
hiệu quả
10 19 49 22
8 Công nhân kỹ thuật có tay nghề cao 53 33 14 0
9 Trình độ cán bộ quản lý còn yếu 17 16 34 33
10
Công suất máy móc chưa tận dụng tối đa –
tổn thất kỹ thuật cao
15 20 28 37
11
Phòng chống tổn thất kinh doanh còn thấp
– trộm cắp, gian lận điện cao
17 19 31 33
12
Công tác dự báo thị trường – quy hoạch
nguồn điện
11 17 33 39
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 103 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
13 Chiến lược kinh doanh còn kém 12 16 34 38
14 Quản lý công nợ chưa hiệu quả 17 18 34 31
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 104 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.3 - Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu
Mức độ quan trọng
của các yếu tố
Phân
loại
Số điểm
quan
trọng
1
Tiềm năng của thị trường lớn - Nhu cầu
sử dụng điện tăng trưởng mạnh
0,2 4
0,8
2
Chính sách khuyến khích của nhà nước
về sử dụng năng lượng tiết kiệm chưa
mang lại hiệu quả cao
0,05 3
0,15
3
Ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm
của người dân chưa cao
0,05 1
0,05
4
Lãng phí trong sử dụng điện còn lớn
trong sản xuất-kinh doanh và cơ quan
hành chính
0,05 2
0,1
5
Mức độ sử dụng năng lượng mới còn
thấp
0,07 2
0,14
6
Chính sách kêu gọi đầu tư trong lĩnh
vực điện lực còn chưa cụ thể và chưa
mang tính hấp dẫn.
0,1 2
0,2
7 Nguồn cung ứng điện ổn định 0,1 2 0,2
8 Nhà nước có chính sách ưu đãi thuế 0,07 3 0,21
9
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu
suy giảm
0,05 2
0,1
10
Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty
khác
0,03 3
0,09
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 105 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
11 Được ưu đãi về vốn mở rộng sản xuất 0,05 3 0,15
12 Tình hình gian lận điện còn cao 0,03 2 0,06
13
Trình độ quản lý của nhà nước về điều
tiết điện lực chưa đáp ứng yêu cầu
0,05 2
0,1
14
Công tác quy hoạch - kế hoạch xây
dựng nguồn điện chưa đáp ứng yêu cầu
0,1 1
0,1
Tổng Cộng 1,00 32 2,45
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 106 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.4 - Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
STT Các yếu tố bên trong chủ yếu
Mức độ quan trọng
của các yếu tố
Phân
loại
Số điểm
quan trọng
1 Hệ thống nguồn điện đa dạng – hiện đại 0,1 2 0,2
2 Hệ thống lưới điện, phủ kín hiện đại 0,05 3 0,15
3 Chất lượng cung ứng điện cao, uy tín 0,05 1 0,05
4 Khả năng tài chính đủ đáp ứng nhu cầu 0,2 2 0,4
5 Hệ thống phân phối – các điện lực 0,05 4 0,2
6 Thị trường rộng 0,05 4 0,2
7
Hệ thống thông tin quản lý theo hàng dọc
(mẹ-con) chưa hiệu quả
0,05 3
0,15
7
Hệ thống thông tin quản lý theo hàng
ngang (Quản lý nhà nước-doanh nghiệp)
chưa hiệu quả
0,05 2
0,1
8 Công nhân kỹ thuật có tay nghề cao 0,05 4 0,2
9 Trình độ cán bộ quản lý còn yếu 0,05 2 0,1
10
Công suất máy móc chưa tận dụng tối đa –
tổn thất kỹ thuật cao
0,03 2
0,06
11
Phòng chống tổn thất kinh doanh còn thấp
– trộm cắp, gian lận điện cao
0,05 2
0,1
12
Công tác dự báo thị trường – quy hoạch
nguồn điện
0,1 2
0,2
13 Chiến lược kinh doanh còn kém 0,07 2 0,14
14 Quản lý công nợ chưa hiệu quả 0,05 2 0,1
Tổng Cộng 1,00 2,35
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 107 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.5 – Tổn thất điện năng giai đoạn 2006-2010.
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổn thất (%) 7,21 7,07 6,7 6,03 5,94
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 108 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 5.6 – Kết quả tiết kiệm điện từ năm 2006-2010.
(Đơn vị: kWh)
STT Thành phần
Lũy kế 5
năm 2006-2010
Tỷ lệ
1
Chiếu sáng công cộng, đối
tượng quảng cáo.
253.598.245 33,90 %
2 Cơ quan HCSN 160.701.097 21,50 %
3 Thắp sáng sinh hoạt 142.664.448 19,07 %
4 Sản xuất 190.981.258 25,53 %
Tổng cộng 747.945.048 100 %
Kế hoạch EVN giao 607.454.916
So với kế hoạch EVN giao 123,13 %
ii)
Sản luợng điện năng tiết kiệm năm 2006-2010
13.35
104.53
220.02
189.93
220.12
0
50
100
150
200
250
2006 2007 2008 2009 2010
Năm
Tr
iệ
u
kW
h
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 109 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.1 - Nhu cầu công suất nguồn và lưới điện
1. Nhu cầu công suất các trạm 500kV
Trên cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thụ điện đến năm 2020 khu vực TP.Hồ Chí Minh và lân
cận, công suất các nguồn điện hiện có và dự kiến trong khu vực cấp điện tại chỗ bằng lưới điện
220- 110kV, nhu cầu công suất các trạm biến áp 500kV như sau:
Bảng 1. Nhu cầu công suất các trạm 500kV
TT Danh mục Đơn vị 2015 2020
I Phụ tải max khu vực MW 5469 8024
1 TP.Hồ Chí Minh " 4800 7551
2 Khu vực lân cận TP.HCM " 669 473
II Tổn thất trên lưới 500-220kV " 109 160
III Nguồn cấp tại chỗ và lân cận " 1824 2318
- NĐ.Thủ Đức " 30 30
- NĐ.Hiệp Phước " 250 250
- NĐ.Phú Mỹ " 653 792
- NĐ.Nhơn Trạch " 891 856
- NĐ.Hiệp Phước 2 390
IV Tổng nhu cầu " 3.754 5.866
V Nhu cầu công suất trạm 500kV MVA 5.370 8.390
VI Trạm 500kV đã có và dự kiến " 5.550 8.400
- Phú Lâm " 1350 1800
- Nhà Bè " 1200 1200
- Cầu Bông " 1200 1800
- Tân Uyên (Thủ Đức Bắc) " 1800 1800
- Củ Chi " 1800
VII Cân đối (+ thừa; - thiếu) 180 10
2. Nhu cầu công suất các trạm 220kV
Nhu cầu công suất các trạm 220kV được xác định trên cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thụ điện
đến năm 2020 khu vực TP.Hồ Chí Minh, nhu cầu cấp điện cho các tỉnh kế cận và công suất phát
lên lưới điện 110kV của các nguồn điện hiện có, nhu cầu công suất các trạm biến áp 220kV như
sau:
Bảng 2.1 Nhu cầu công suất các trạm 220kV
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 110 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
TT Danh mục Đơn vị 2015 2020
I Phụ tải max khu vực MW 5054 7761
TP.Hồ Chí Minh " 4800 7551
Khu vực lân cận TP.HCM " 254 210
III Nguồn cấp tại chỗ, lân cận " 280 280
- Thủ Đức " 30 30
- Hiệp Phước " 250 250
IV Tổng nhu cầu " 4.774 7.481
V Nhu cầu công suất trạm 220kV MVA 7.772 11.723
VI Trạm 220kV " 8.000 11.750
Trạm 220kV hiện có " 3750 3750
1 Nam Sài Gòn " 500 500
2 Cát Lái máy 2 (Chuyển trả về) " 250 250
3 Bình Tân " 500 750
4 Hiệp Bình Phước " 500 500
5 Củ Chi " 500 500
6 Cầu Bông " 500 500
7 Quận 8 " 500 500
8 Tân Uyên (Thủ Đức Bắc) " 500 500
9 Tân Cảng " 500 500
10 Vĩnh Lộc nâng CS " 250
11 Đầm Sen " 500
12 Nam Hiệp Phước " 500
13 Quận 9 " 250
14 Bình Chánh " 500
15 Tân Sơn Nhất " 500
16 Tây Bắc Củ Chi " 500
17 Phú Hoà Đông " 500
VII Cân đối (+ thừa; - thiếu) " 228 27
Bảng 2.2 Cân bằng công suất các trạm 220kV theo vùng
TT Danh mục Đơn vị 2015 2020
Phụ tải max TP.Hồ Chí Minh MW 4800 7551
Phân theo 4 vùng:
I Vùng 1 (Bắc TP)
1 Pmax MW 1980 3480
2 Trao đổi CS với vùng kế cận : (+) nhận; (-) cấp " -200 276
3 Nhu cầu CS trạm 220kV MVA 3224 4738
- Trạm 220kV đã có ở GĐ trước " 1750 3250
- Trạm 220kV dự kiến MR&XDM " 1500 1500
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 26 12
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 111 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
TT Danh mục Đơn vị 2015 2020
II Vùng 2 (Trung tâm TP)
1 Pmax MW 1306 1600
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " 300 -86
3 Nhu cầu CS trạm 220kV MVA 1488 2493
- Trạm 220kV đã có ở GĐ trước " 500 1500
- Trạm 220kV dự kiến MR&XDM " 1000 1000
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 12 7
III Vùng 3 (Phía Đông TP)
1 Pmax MW 770,6 1300
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " -420 -380
3 Nhu cầu CS trạm 220kV MVA 1761 2484
- Trạm 220kV đã có ở GĐ trước " 1250 2250
- Trạm 220kV dự kiến MR&XDM " 1000 250
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 489 16
IV Vùng 4 (Phía Nam TP)
1 Pmax MW 995 1540
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " 320 190
3 Nhu cầu CS trạm 220kV MVA 998 1996
- Trạm 220kV đã có ở GĐ trước " 1000 1000
- Trạm 220kV dự kiến MR&XDM " 0 1000
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 2 4
Giai đoạn 2011- 2015 nhu cầu phụ tải khu vực TP.HCM và lân cận tăng đến 5.054MW,
nhu cầu công suất các trạm 220kV là 7.772MVA, tính đến hết năm 2010 tổng công suất các trạm
220kV đã có là 3.750MVA, cần bổ sung thêm khoảng 4.022MVA. Ngoài trạm 220kV Nam Sài
Gòn (2x250MVA) sắp đóng điện và trả lại máy 2 (250MVA) cho trạm Cát Lái, giai đoạn 2011-
2015 dự kiến xây dựng thêm 7 trạm 220kV với tổng công suất đặt là 3500MVA, trong đó có 2
trạm nối cấp trong trạm 500kV Cầu Bông và Tân Uyên (Thủ Đức Bắc). Tổng công suất các trạm
220kV tăng thêm được 4250MVA, đủ cấp điện cho phụ tải và có dự phòng. Giai đoạn 2016-
2020 nhu cầu công suất trạm 220kV là 11.723MVA, tính đến hết năm 2015 đã có 8000MVA,
cần bổ sung thêm 3723MVA. Dự kiến xây dựng thêm 7 trạm 220kV với tổng công suất là
3.250MVA, mở rộng nâng công suất 2 trạm 220kV với tổng công suất tăng thêm là 500MVA.
Tổng công suất tăng thêm là 3750MVA, đủ cấp điện cho phụ tải và có dự phòng đến năm 2020.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 112 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
3. Nhu cầu công suất các trạm 110kV
Nhu cầu công suất các trạm 110kV khu vực TP.Hồ Chí Minh được xác định trên cơ sở dự báo
nhu cầu tiêu thụ điện đến năm 2015 của từng vùng phụ tải của TP.Hồ Chí Minh, nhu cầu công
suất các trạm biến áp 110kV như sau:
Bảng 3. Nhu cầu công suất các trạm 110kV
TT Danh mục Đơn vị 2015 2020
Phụ tải max TP.Hồ Chí Minh MW 4.800 7.551
Phân theo 4 vùng:
I Vùng 1 (Bắc TP)
1 Pmax MW 1980 3480
2 Trao đổi CS với vùng kế cận : (+) nhận; (-) cấp " 160 440
3 Nhu cầu CS trạm 110kV MVA 2931 4895
- Trạm 110kV đã có ở GĐ trước " 1.208 2.932
- Trạm 110kV dự kiến XD " 1.724 2.202
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 1 239
II Vùng 2 (Trung tâm TP)
1 Pmax MW 1306 1600
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " -160 -460
3 Nhu cầu CS trạm 110kV MVA 2361 3317
- Trạm 110kV đã có ở GĐ trước " 1.890 2.759
- Trạm 110kV dự kiến XD " 869 690
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 398 132
III Vùng 3 (Phía Đông TP)
1 Pmax MW 770,6 1300
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " 0 0
3 Nhu cầu CS trạm 110kV MVA 1241 2093
- Trạm 110kV đã có ở GĐ trước " 1.037 1.614
- Trạm 110kV dự kiến XD " 577 630
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 373 151
IV Vùng 4 (Phía Nam TP)
1 Pmax MW 995 1540
2 Trao đổi CS với vùng kế cận (+) nhận; (-) cấp " 0 20
3 Nhu cầu CS trạm 110kV MVA 1602 2448
- Trạm 110kV đã có ở GĐ trước " 581 1.615
- Trạm 110kV dự kiến XD " 1.034 856
4 Cân bằng (+ thừa; - thiếu) " 13 23
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 113 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.2 - Khối lượng đầu tư cho giai đoạn đến 2015-2020.
I. Lưới điện 500kV
I.1. Giai đoạn đến 2015
- Nâng công suất trạm 500kV Phú Lâm từ 2x450MVA lên 450+900MVA hoàn thành 2011
- Xây dựng mới trạm 500kV Cầu Bông 2x600MVA hoàn thành 2012
- Xây dựng mới trạm 500kV Thủ Đức Bắc 2x900MVA hoàn thành 2015
- Xây dựng đường dây 500kV Ô Môn – Phú Lâm 155km hoàn thành 2011
- Xây dựng đường dây 500kV Ô Môn – Nhà Bè 152km hoàn thành 2010
- Xây dựng đường dây 500kV mạch kép Song Mây - Thủ Đức Bắc 30km hoàn thành 2015
- Xây dựng đường dây 500kV mạch kép Ô Môn – Đức Hòa dài 171km và đường dây 4
mạch Đức Hòa – ĐZ500kV Phú Lâm_Cầu Bông dài 9km, hoàn thành năm 2014
Ngoài ra còn dự kiến xây dựng trạm 500kV Đức Hòa 1x900MVA cấp điện cho tỉnh Long
An, Tây Ninh và cấp hỗ trợ cho TP.Hồ Chí Minh.
I.2. Giai đoạn 2016-2020
- Nâng công suất trạm 500kV Phú Lâm từ 450+900MVA lên 2x900MVA
- Xây dựng mới trạm 500kV Củ Chi 2x900MVA.
- Xây dựng đường dây mạch kép 500kV Sê San 1 – Tây Ninh - Củ Chi – Cầu Bông dài
khoảng 435km.
II. Lưới điện 220-110kV
II.1 Giai đoạn đến 2015
- Lắp trả máy 2 trạm 220kV Cát Lái công suất 250MVA
- Cải tạo nâng công suất 27 trạm 110kV với TCSTT là 1.470MVA.
- Xây dựng mới 8 trạm 220kV với tổng công suất 4.000MVA (kể cả trạm Nam Sài Gòn
sắp đóng điện)
- Xây dựng mới 37 trạm 110kV với tổng công suất 2.923MVA.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 114 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Cải tạo, nâng cao khả năng tải 42,9km đường dây 220kV và 168,29km đường dây
110kV.
- Xây dựng mới 101,55 km đường dây 220kV và 142,58km đường dây 110kV.
- Đặt bù công suất phản kháng ở các trạm 220kV là 150MVAr và các trạm 110kV là
200MVAr.
II.2. Giai đoạn 2016-2020
- Cải tạo nâng công suất 1 trạm 220kV với TCSTT là 250MVA.
- Xây dựng mới 7 trạm 220kV với tổng công suất 3.250MVA.
- Xây dựng mới 39km đường dây 220kV.
- Cải tạo nâng công suất 10 trạm 110kV với TCSTT là 550MVA.
- Xây dựng mới 34 trạm 110kV với tổng công suất 3.828MVA, trong đó có 6 trạm chuyên
dùng cho các tuyến đường sắt.
- Ngầm hoá 37km đường dây nổi 110kV hiện hữu ở khu trung tâm thành phố
- Xây dựng mới khoảng 100km đường dây mạch kép 110kV, trong đó có 15km là cáp
ngầm ở khu vực trung tâm thành phố.
III. Lưới điện phân phối
III.1. Lưới trung áp
* Cải tạo lưới điện 15kV thành 22kV
Giai đoạn đến 2015 cải tạo toàn bộ lưới 15kV khu vực các Quận 2,7,9,12, Huyện Củ Chi,
Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn thành lưới 22kV, các Quận Thủ Đức, Tân Bình, Tân Phú cải tạo
một phần lưới 15kV thành lưới 22kV.
* Ngầm hoá lưới điện trung áp
- Các Quận 1,2,3,4,5,10,11 được ngầm hoá 100%.
- Các Quận 6,7,8,9, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức đạt tỷ
lệ từ 70-85%.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 115 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Các quận huyện còn lại đạt tỷ lệ ngầm hoá từ 20-40%.
- Lưới điện của các khu đô thị mới, KCN, các xuất tuyến xây dựng mới sau trạm 110kV là
cáp ngầm.
* Khối lượng xây dựng
- Cải tạo nâng điện áp là 7.095 trạm hạ áp với tổng công suất 2597,7 MVA
- Xây dựng mới 2.606 trạm 15(22)/0,2-0,4kV với tổng công suất 1.705MVA
- Xây dựng mới 2.693 trạm 22/0,2-0,4kV với tổng công suất 2.259MVA
- Cải tạo 925,22km đường dây 15-22kV, trong đó hạ ngầm 442,24km
- Xây dựng mới 2.813,49km đường dây 22kV, trong đó cáp ngầm 2.407,38km
- Đặt bù công suất phản kháng trên lưới 15-22kV là 430MVAr
III.2. Lưới hạ áp
- Lưới điện hạ áp cần được thiết kế đúng theo tiêu chuẩn đặt ra, sử dụng cáp bọc và tăng
cường ngầm hoá, đạt tỷ lệ 100 % trong khu vực trung tâm
- Thực hiện đặt bù công suất phản kháng để nâng cao chất lượng điện và giảm tổn thất, đến
2015 cần lắp đặt thêm 455MVAr.
- Cải tạo đường dây hạ áp, nâng cao chất lượng và khả năng tải, giai đoạn đến 2015 cần cải
tạo 1.252 km.
- Xây dựng mới 3.265 km đường dây hạ áp
- Lắp đặt thêm 864.570 công tơ
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 116 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.3 - Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng lưới điện cao, trung thế đến 2015
Vốn đầu tư (triệu đồng)
TT H¹ng môc
tới 2010 2011-2015 Tổng
A CAO THẾ 1.449.490,6 9.948.133,8 11.397.624,5
I TRẠM BIẾN ÁP 1.070.095,0 6.892.356,0 7.962.451,0
a Trạm 220kV 552.000,0 2.523.187,0 3.075.187,0
1 Xây dựng mới 400.000,0 2.523.187,0 2.923.187,0
2 Cải tạo 152.000,0 0,0 152.000,0
b Trạm 110kV 518.095,0 4.369.169,0 4.887.264,0
1 Xây dựng mới 141.615,0 3.158.901,0 3.300.516,0
2 Cải tạo 376.480,0 1.210.268,0 1.586.748,0
II ĐƯỜNG DÂY 357.945,6 2.961.727,8 3.319.673,5
a Đường dây 220kV 5.280,0 253.708,0 258.988,0
1 Xây dựng mới 5.280,0 0,0 5.280,0
2 Cải tạo 253.708,0 253.708,0
b Đường dây 110kV 352.665,6 2.708.019,8 3.060.685,5
1 Xây dựng mới 50.652,1 2.495.186,8 2.545.838,9
2 Cải tạo 302.013,5 212.833,0 514.846,5
III BÙ CSPK CAO THẾ 21.450,0 94.050,0 115.500,0
B TRUNG THẾ 4.076.333,5 8.378.774,8 12.455.108,3
I TRẠM BIẾN ÁP 1.619.423,1 4.669.837,4 6.289.260,5
1 Xây dựng mới 1.391.600,7 3.027.300,0 4.418.900,7
Trạm 15-22/0,4kV 1.128.271,2 918.648,0 2.046.919,2
Trạm 22/0,4kV 263.329,5 2.108.652,0 2.371.981,5
2 Cải tạo 227.822,4 1.642.537,4 1.870.359,8
Trạm 15-22 (22)/0,4kV 227.822,4 1.642.537,4 1.870.359,8
II ĐƯỜNG DÂY 2.381.902,4 3.519.137,3 5.901.039,7
1 Xây dựng mới 1.967.998,7 2.657.044,3 4.625.043,0
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 117 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Vốn đầu tư (triệu đồng)
TT H¹ng môc
tới 2010 2011-2015 Tổng
a Cáp ngầm 1.875.408,4 2.603.979,4 4.479.387,7
2XLPE - 240 216.240,0 149.040,0 365.280,0
XLPE - 240 1.659.168,4 2.454.939,4 4.114.107,7
b Đường dây nổi 92.590,3 53.064,9 145.655,2
ACV - 240 68.000,4 30.324,0 98.324,4
ACV - 185 2.014,0 2.014,0
ACV - 150 861,0 861,0
ACV - 120 2.316,8 2.316,8
ACV - 95 20.259,1 21.879,9 42.139,0
2 Cải tạo 413.903,7 862.093,1 1.275.996,8
a Hạ ngầm 402.852,2 791.198,6 1.194.050,7
XLPE - 240 402.852,2 791.198,6 1.194.050,7
b Cải tạo đường dây 11.051,6 70.894,5 81.946,1
ACV - 240 7.530,0 34.456,0 41.986,0
ACV - 185 1.552,5 1.552,5
ACV - 95 1.969,1 36.438,5 38.407,6
III HOÀN THIỆN LƯỚI 19.208,0 35.000,0 54.208,0
IV BÙ TRUNG HẠ THẾ 55.800,0 154.800,0 210.600,0
C HẠ THẾ VÀ CÔNG TƠ 1.271.381,0 1.538.789,7 2.810.170,7
D Năng lượng mới tái tạo 176.610,0 1.070.530,0 1.247.140,0
Tổng cộng 6.973.815,2 20.936.228,3 27.910.043,4
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 118 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.4 – Phân tích kinh tế - tài chính chiến lược
I. CÁC GIẢ THIẾT ĐƯA VÀO TÍNH TOÁN
1. Vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư xây dựng mới, cải tạo lưới điện TP Hồ Chí Minh trong tính
toán phân tích kinh tế - tài chính là 19.179,9 tỷ đồng (không tính vốn đầu tư cho lưới điện
220KV, vốn cho năng lượng mới tái tạo, vốn đầu tư của khách hàng đầu tư cho các phụ tải
chuyên dùng, các dự án hạ ngầm cao thế, trung thế và hạ thế của các khu đô thị).
2. Giá điện:
- Giá bán điện bình quân thực tế của Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh năm 2008 là
1086,64 đồng/kWh (chưa VAT).
- Giá bán điện bình quân năm 2008 của TP Hồ Chí Minh dùng trong phân tích kinh tế bằng
bình quân theo tỷ trọng điện năng của Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh.
- Giá mua điện tại phía 220kV được tính theo 2 phương án: bằng 70% giá bán điện và
phương án bằng 85% giá bán điện.
- Giá bán điện bình quân các năm sau của TP. Hồ Chí Minh tính bằng bình quân gia quyền
giá điện 5 thành phần phụ tải. Giá bán điện của các thành phần phụ tải dựa trên biểu giá mới ban
hành theo Thông tư số 08/2010/TT-BCT ngày 24/02/2010 của Bộ Công Thương. Giá bán điện
cho thành phần tiêu dùng dân cư tăng lên qua các năm do sự thay đổi sản lượng tiêu thụ điện
năng của các hộ dân trong từng năm và giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang sử dụng, được xác
định là bình quân gia quyền của giá điện quy định theo bậc thang và định mức tiêu thụ điện sinh
hoạt cho từng giai đoạn của thành phố.
- Giá bán điện bình quân của TP.Hồ Chí Minh đạt 1231đồng/kWh vào năm 2010 và
1293đồng/kWh vào năm 2015.
Bảng 1. Biểu giá điện bình quân TP Hồ Chí Minh đến 2015 (đ/kWh)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giá mua 763 811 861 870 879 887 896 905
Giá bán 1091 1159 1231 1243 1255 1268 1280 1293
3. Thời gian phân tích dự án: Bao gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu tư dự án:
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 119 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
+ Giai đoạn 1: 2009-2010
+ Giai đoạn 2: 2011-2015
- Giai đoạn vận hành sau dự án: 2016-2035
4. Chi phí vận hành và bảo dưỡng (O&M) lưới điện:
Cao thế Trung thế Hạ thế
Đường dây 1,5% 2,0% 2,0%
Trạm biến áp 2,0% 2,5% 2,5%
Tài sản cũ 2,5%
5. Khấu hao TSCĐ:
Thời gian khấu hao (năm) Cao thế Trung thế Hạ thế
Đường dây 20 15 10
Trạm biến áp 20 15 10
Tài sản cũ 18
6. Lãi suất vay vốn trong nước: 11%/năm; nước ngoài 4,5%/năm.
7. Thời gian ân hạn: 5 năm, thời gian trả vốn vay: 5 năm.
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% lợi nhuận.
9. Hệ số chiết khấu xã hội: i = 10%
10. Hệ số chiết khấu tài chính: Lấy bằng bình quân gia quyền các nguồn vốn vay.
Phương thức huy động vốn cho phương án tài chính: Chiến lược phát triển điện lực TP.Hồ
Chí Minh là sự đầu tư tăng thêm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện tăng thêm, tuy nhiên trong quá
trình đầu tư của đề án, phần doanh thu sản lượng điện thương phẩm vẫn được tạo ra từ tài sản cố
định cũ hiện có. Vì vậy, vốn tự có của đề án được hình thành từ thu nhập ròng và khấu hao tài
sản cố định của toàn bộ đề án. Do đó, phương thức huy động nguồn vốn đầu tư của chủ đầu tư
trong đề án này là vốn tự có, còn lại là huy động từ các nguồn vốn vay thương mại.
II. PHÂN TÍCH KINH TẾ - TÀI CHÍNH
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 120 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
1. Phân tích kinh tế:
Mục tiêu của đánh giá kinh tế dự án là tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của dự án để
lựa chọn giải pháp, phương pháp tối ưu để thực hiện dự án trên góc độ lợi ích quốc gia về sử
dụng tài nguyên, nhân lực của mình.
Phần này được đánh giá trên quan điểm chung của nền kinh tế theo 3 chỉ tiêu sau:
- Giá trị hiện tại hóa của lãi ròng (ENPV).
- Hệ số hoàn vốn nội tại (EIRR).
- Tỷ số B/C.
Phần chi phí của dự án bao gồm chi phí vận hành và toàn bộ vốn đầu tư không kể chi phí
nhân công và thuế vì những chi phí này đối với nền kinh tế là lợi ích.
Kết quả tính toán được cho trong bảng II.2a.
2. Phân tích tài chính:
Phân tích này đứng trên quan điểm chủ đầu tư để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đối
với riêng chủ đầu tư. Kết quả phân tích này là cơ sở để Chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư vào
dự án hay không (trong dự án này chủ đầu tư là Công ty điện lực TP Hồ Chí Minh).
Về phương pháp luận giống như phân tích kinh tế nhưng chi phí đầu tư bao gồm toàn bộ
các chi phí thực tế kể cả chi phí nhân công và các loại thuế.
Kết quả tính toán được cho trong bảng II.2a.
3. Phân tích độ nhạy:
Đây là phương pháp thông dụng nhất hiện nay và là một trong các phương pháp gián tiếp
đơn giản nhằm đánh giá các yếu tố bất lợi ảnh hưởng tới kết quả phân tích kinh tế - tài chính.
Đề án đã tiến hành tính toán phân tích độ nhạy với các trường hợp sau:
- Vốn đầu tư tăng 10%.
- Điện thương phẩm giảm 10%.
- Tăng vốn đầu tư 10% và giảm điện thương phẩm 10%.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 121 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Bảng II.2a. Kết quả phân tích kinh tế tài chính (giá bán bằng 70% giá mua)
Các chỉ tiêu Phân tích kinh tế Phân tích tài chính
Các phương án EIRR ENPV (tỷ đ) B/C FIRR FNPV (tỷ đ) B/C
- Phương án cơ sở 32,0% 14.831,9 1,166 26,6% 13.226,15 1,114
- Tăng vốn đầu tư 10% 28,6% 13867,3 1,153 23,7% 9.730,7 1,095
- Giảm điện thương phẩm 10% 22,8% 9.388,2 1,128 17,88% 5.927,6 1,071
- Tăng VĐT 10%, giảm ĐTP 10% 20,5% 8.423,6 1,113 15,76 4.194,4 1,052
Như vậy, với giá mua điện bằng 70% giá bán, đề án đạt hiệu quả kinh tế - tài chính ở tất cả
các phương án cơ sở, phương án tăng vốn đầu tư 10%, phương án giảm điện thương phẩm 10%
và phương án tăng vốn đầu tư 10%, giảm điện thương phẩm 10%.
Với phương án giá mua bằng 85% giá bán, đề án tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế- tài
chính và thấy không đạt hiệu quả. Điều này cũng đúng vì trong toàn bộ vốn đầu tư cho xây dựng
mới, cải tạo lưới điện TP Hồ Chí Minh có một phần rất lớn dành cho hạ ngầm lưới điện cao,
trung, hạ thế của thành phố và các khu đô thị. Điều này không làm tăng khả năng cung cấp điện
của đề án mà chỉ có mục đích làm chỉnh trang đô thị hoặc có hiệu quả cho các đề án xây dựng và
kinh doanh các khu đô thị mới v.v....
Đề án kiểm tra bằng cách bỏ qua phần vốn cải tạo và hạ ngầm lưới điện của khu đô thị GS
(tổng vốn đầu tư xây dựng mới, cải tạo lưới điện TP Hồ Chí Minh lúc này là 16.467,2 tỷ đồng)
và tiến hành tính toán phân tích kinh tế- tài chính của phương án giá mua điện bằng 85% giá bán
điện.
Bảng II.2b. Kết quả phân tích kinh tế tài chính (giá bán bằng 85% giá mua)
Các chỉ tiêu Phân tích kinh tế Phân tích tài chính
Các phương án EIRR ENPV (tỷ đ) B/C FIRR FNPV (tỷ đ) B/C
- Phương án cơ sở 10,1% 66,84 1,001 6,11% -1526,45 0,985
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 122 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Như vậy, với giá mua điện bằng 85% giá bán, đề án đạt hiệu quả kinh tế ở phương án cơ
sở. Các phương án phương án tăng vốn đầu tư 10%, phương án giảm điện thương phẩm 10% và
phương án tăng vốn đầu tư 10%, giảm điện thương phẩm 10% đều không đạt hiệu quả kinh tế-
tài chính.
III. PHÂN TÍCH DÒNG TÀI CHÍNH
Trong phần này khi phân tích xem ngành điện như một doanh nghiệp hạch toán độc lập:
mua điện đầu nguồn, bán điện thương phẩm.
Quá trình phân tích hoạt động tài chính dựa trên cơ sở xây dựng 2 bảng tài chính sau:
- Bảng thu nhập hàng năm.
- Bảng nguồn vốn và sử dụng vốn
Kết quả tính toán được cho trong bảng dưới đây với trường hợp giá mua điện bằng 70%
giá bán:
Bảng III.3.Kết quả phân tích dòng tài chính
Hạng mục PA cơ sở
Tăng VĐT
10%
Giảm ĐTP
10%
Tăng VĐT 10%,
giảm ĐTP 10%
1. Tổng vốn đầu tư (Tỷ đồng) 19.180 21.098,0 19.180,0 21.098,0
2. Tổng vốn vay (Tỷ đồng) 544,84 956,07 909,12 1.320,36
3. Đã trả (Tỷ đồng) 544,84 956,07 909,12 1.320,36
4. Tổng doanh thu 93.8208,1 93.8208,1 84.8682,4 84.8682,4
5. Tổng chi phí 78.1894,9 78.2064,5 70.9764,8 70.9934,4
6. Tổng lãi ròng 15.6313,2 15.6143,6 13.8917,6 13.8748,0
7. Cân bằng thu chi 15.8200,2 15.5886,4 14.0604,3 13.8290,5
Theo phân tích kinh tế - tài chính nêu trên, ta nhận thấy rằng, với các điều kiện như tính
toán, với giá mua điện bằng 70% giá bán, đề án đạt hiệu quả kinh tế - tài chính. Các hoạt động
kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh có lãi, có khả năng cân đối, thanh toán.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 123 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Tuy nhiên, khi giá mua điện bằng 85% giá bán, đề án chỉ đạt hiệu quả kinh tế ở phương án cơ sở
mà thôi.
TP Hồ Chí Minh là thành phố tiêu thụ điện năng lớn nhất cả nước, có giá bán bình quân
cao nhưng hiệu quả phân tích kinh tế tài chính trong đề án lại không cao. Nguyên nhân là trong
tổng vốn đầu tư cho cải tạo và phát triển lưới điện TP. Hồ Chí Minh có một phần vốn khá lớn
dành cho hạ ngầm lưới trung thế. Lượng vốn dành cho hạ ngầm lưới trung thế chiếm xấp xỉ 20 %
tổng vốn đầu tư. Chi phí dành cho hạ ngầm lưới trung thế không mang lại hiệu quả kinh tế cao
hơn cho chủ đầu tư - Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh nhưng mang lại lợi ích kinh tế xã
hội, làm đẹp mỹ quan cho TP Hồ Chí Minh nơi từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn đông”.
Việc hạ ngầm mang lại hiệu quả cho các ngành kinh tế khác như thương mại và du lịch… Có thể
nói lợi ích kinh tế xã hội từ việc ngầm hoá lưới điện của đề án là rất lớn.
Chính vì vậy, đề án kiến nghị phần vốn dành cho hạ ngầm lưới trung thế có hỗ trợ từ ngân
sách TP.Hồ Chí Minh. Nếu được hỗ trợ vốn từ ngân sách thì hình ảnh kinh tế của dự án sẽ tốt
hơn, hiệu quả tài chính của chủ đầu tư sẽ khả quan hơn và đồng thời cũng mang lại lợi ích chung
cho thành phố.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 124 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.5 - Cơ chế cụ thể hỗ trợ phát triển lưới điện tại TP.HCM.
a) Về việc đầu tư nguồn điện 220kV:
Kiến nghị Tập Đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty truyền tải điện Quốc Gia xem xét hỗ
trợ sớm triển khai đầu tư các công trình lưới điện 220kV theo đúng khối lượng và tiến độ chiến
lược và qui hoạch đã được Bộ Công Thương phê duyệt, nhằm đảm bảo nguồn điện 220kV ổn
định và có dự phòng cung cấp cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 5 năm sắp
tới.
b) Về việc đầu tư nguồn điện 110kV:
Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh với tinh thần trách nhiệm của mình, sẽ tập
trung huy động mọi nguồn vốn trong khả năng cân đối tài chính cao nhất, để phục vụ cho việc
triển khai đầu tư khối lượng xây dựng các công trình nguồn điện 110kV do ngành điện đầu tư
theo chiến lược và qui hoạch được duyệt, nhằm đảm bảo công suất đặt của hệ thống có dự phòng
cao và mang tính đi trước một bước. Theo đó, hàng năm ngành điện sẽ đánh giá lại nhu cầu phát
triển phụ tải và sẽ có đề xuất hiệu chỉnh phù hợp khối lượng thực hiện theo quy hoạch được
duyệt để đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sử dụng điện thực tế của nền kinh tế và dân sinh
của thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng thời, kiến nghị Cục điều tiết Điện lực, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh hỗ
trợ xem xét công bố quy hoạch lưới điện 110kV và xác định trách nhiệm đầu tư của các Chủ đầu
tư khác ngoài ngành điện theo đúng các qui định của Bộ Công Thương đã ban hành (Thông tư số
12/2010/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 15/04/2010 về Qui định hệ thống truyền tải và thông tư
số 32/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 30/07/2010 về Qui định hệ thống điện phân
phối).
c) Đối với chỉ tiêu phát triển lưới điện trung/hạ thế:
Ngoài các chỉ tiêu phát triển lưới điện công cộng do Tổng Công ty thực hiện hàng năm, đối
với các công trình phục vụ trực tiếp cho phát triển phụ tải khách hàng, do phụ thuộc rất nhiều
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 125 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
vào nhu cầu sử dụng thực tế, do đó, kiến nghị Cục điều tiết Điện lực, Ủy Ban Nhân Dân thành
phố Hồ Chí Minh, chấp thuận chủ trương, giải pháp thực hiện như sau:
Cho phép thỏa thuận để khách hàng đầu tư các công trình xây dựng mới trạm biến áp và cáp
ngầm kéo mới cấp đến cho các phụ tải của mình, nhằm chia sẻ và giảm bớt áp lực huy động vốn,
tạo điều kiện cho ngành điện tập trung công tác đầu tư xây dựng mới và cải tạo lưới điện phục vụ
công cộng và dân sinh trên địa bàn thành phố.
Đồng thời, yêu cầu các Chủ đầu tư của các Trung tâm Thương mại, Khu đô thị, khu dân cư,
chung cư cao cấp,… thực hiện trách nhiệm đầu tư các công trình, cơ sở hạ tầng trong đó có các
công trình đấu nối lưới điện theo đúng nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị định
số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý và đầu tư không gian xây dựng ngầm đô thị;
Thông tư số 32/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 30/07/2010 về Quy định hệ thống điện
phân phối và nội dung văn bản chỉ thị số 6595/UBND-CNN ngày 11/09/2006 của Ủy Ban Nhân
Dân thành phố về việc cung cấp điện cho các chung cư, nhà ở và khu đô thị mới của thành phố.
d) Đối với chỉ tiêu cải tạo và nâng cấp điện áp 22kV:
Kiến nghị xem xét giãn tiến độ nâng cấp điện áp 22kV của lưới điện khu vực thành phố Hồ
Chí Minh đến sau 2016. Trước mắt trong giai đoạn 2011-2015 chỉ thực hiện việc nâng cấp điện
áp cho các khu vực ngoại thành (huyện Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ), các quận, huyện ngoại thành
khác thực hiện thí điểm trên một vài tuyến dây. Các quận trung tâm còn lại sẽ xem xét thực hiện
trong giai đoạn sau năm 2015. Đồng thời, khuyến khích khách hàng tự đầu tư lưới điện và bàn
giao cho ngành điện quản lý vận hành, nhằm đảm bảo tổng mức đầu tư bình quân hằng năm của
Tổng Công ty để giảm áp lực tăng giá điện của khu vực thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn
vận hành thị trường điện sắp tới.
e) Đối với chỉ tiêu cải tạo ngầm hóa lưới điện:
Đề xuất chấp thuận cho Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực hiện
đề án “Ngầm hóa lưới điện thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao năng lực, độ tin cậy và an toàn
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 126 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
cung cấp điện, kết hợp với ngầm hóa dây thông tin trên trụ điện giai đoạn đến năm 2020” với
khối lượng ngầm hóa lưới trung/hạ thế thực hiện phù hợp với chiến lược và qui hoạch được
duyệt (400km trung thế), phạm vi thực hiện sẽ tập trung tại các khu vực trung tâm thành phố
(khu vực quận 1, quận 3, một số quận nội thành, các trục đường chính, các tuyến đường cửa
ngõ, các tuyến đường liên quận, các khu vực có qui hoạch ổn định và khu vực danh lam thắng
cảnh).
Trên cơ sở đó, Tổng Công ty sẽ hoàn thiện đề án “Ngầm hóa lưới điện thành phố Hồ Chí
Minh để nâng cao năng lực, độ tin cậy và an toàn cung cấp điện, kết hợp với ngầm hóa dây thông
tin trên trụ điện giai đoạn đến năm 2020” để trình Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh
phê duyệt trong cuối tháng 12/2010.
f) Về nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện chiến lược:
Để thực hiện đạt khối lượng theo chiến lược đề ra, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí
Minh phải huy động vốn từ các Ngân hàng Tín dụng Thương mại hoặc các nguồn vốn vay ưu đãi
ODA. Do đó, kính đề nghị Bộ Công Thương, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh và Tập
đoàn Điện lực Việt Nam xem xét, hỗ trợ và có cơ chế ưu đãi phù hợp, để tạo điều kiện cho Tổng
Công ty có thể tiếp cận được các nguồn vốn vay ưu đãi ODA, các nguồn vốn vay kích cầu hoặc
các nguồn vốn tín dụng thương mại, để huy động đủ vốn cho đầu tư xây dựng các công trình lưới
điện trong giai đoạn sắp tới.
g) Về việc bố trí mặt bằng cho các công trình nguồn điện 220/110kV:
Hiện nay, công tác bồi thường - giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
ngày càng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, cũng như quỹ đất của thành phố ngày càng eo hẹp, do
đó, sẽ tác động không nhỏ đến tiến độ của các công trình lưới điện 220/110kV giai đoạn đến năm
2015. Với khối lượng xây dựng mới: 07 trạm biến áp 220kV; 35 trạm biến áp 110kV; 101km
đường dây 220kV và 140,58km đường dây 110kV, dự kiến đưa vào trong giai đoạn từ nay đến
2015 thực sự là một áp lực rất lớn về công tác bồi thường - giải phóng mặt bằng. Kiến nghị Cục
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 127 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Điều tiết Điện lực, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ ngành điện trong việc công
bố cụ thể danh mục đầu tư các công trình cho các quận, huyện liên quan, đưa vào qui hoạch tổng
thể mặt bằng của các quận, huyện, thành lập ban chỉ đạo bồi thường - giải phóng mặt bằng cấp
thành phố cho các dự án trọng điểm. Đồng thời xem xét ban hành cơ chế đặc biệt về quản lý sử
dụng đất thực sự mang tính khả thi, đảm bảo sự tham gia góp sức của các Ban ngành, cơ quan
chức năng, Ủy Ban Nhân Dân các quận/huyện,… nhằm thực hiện được công tác bồi thường -
giải phóng mặt bằng cho các dự án lưới điện trên địa bàn thành phố trong giai đoạn sắp tới.
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 128 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
Phụ lục 6.6 - Giải pháp phát triển năng lượng mới tại TP.HCM.
a. Giải pháp về cơ chế chính sách:
- Xây dựng khung chính sách pháp lý về khuyến khích, hỗ trợ và sử dụng năng
lượng tái tạo trên địa bàn thành phố trên cơ sở khung pháp lý chung quốc gia;
b. Giải pháp về hỗ trợ đầu tư và phát triển năng lượng tái tạo:
- Xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ dự án điện nối lưới, dự án điện độc lập từ
nguồn năng lượng tái tạo;
- Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và sử dụng năng lượng
tái tạo cho các mục tiêu phát nhiệt, sản xuất nhiên liệu sinh học;
- Xây dựng quy hoạch phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo trong phạm vi
thành phố;
- Xây dựng chương trình hành động của thành phố để thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia về phát triển năng lượng tái tạo;
c. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý để nâng cao năng lực quản lý và phát triển năng
lượng tái tạo;
- Khuyến khích và hỗ trợ các trường đại học, trường kỹ thuật, cơ sở nghiên cứu
phát triển cũng như triển khai kế hoạch hợp tác với các tổ chức quốc tế trong phát
triển nguồn nhân lực về năng lượng tái tạo.
d. Giải pháp hỗ trợ hình thành thị trường công nghệ năng lượng tái tạo:
- Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thiết bị sử dụng năng lượng tái
tạo, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, xây dựng công trình sử dụng năng lượng tái
tạo cũng như các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn và độ tin cậy cho các dịch vụ
sử dụng năng lượng tái tạo và các cơ chế thực hiện, kiểm tra việc thực hiện thực
sự hiệu quả;
Môn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV: Foo Kok Thye
Khóa: III GVHD: Phan Văn Sâm
Học viên: TRẦN ANH HÀO Trang 129 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
- Có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệm trong nước đầu tư sản xuất máy móc thiết
bị sử dụng năng lượng tái tạo.
e. Giải pháp về tài chính và vốn:
- Có chính sách huy động các tổ chức, thành phần kinh tế tham gia đầu tư và hỗ trợ
phát triển sử dụng năng lượng tái tạo;
- Xem xét khả năng huy động tài chính để hỗ trợ phát triển và sử dụng năng lượng
tái tạo từ các nguồn như: Phụ thu tiền điện, thuế tài nguyên, lệ phí bán chứng chỉ
giảm phát thải, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế …
f. Giải pháp về tổ chức:
- Thành lập cơ quan mới hoặc phân công, phân cấp cho một cơ quan hiện có quản
lý nhà nước về năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố;
- Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo của thành phố.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tran_anh_hao_6388.pdf