Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015

MUÏC LUÏC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU 1.1 Một số khái niệm 1 1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển 1 1.1.2. Khái niệm về ngành kinh tế - xã hội 2 1.2 Vai trò của chiến lược phát triển 2 1.2.1 Đối với Nhà nước 2 1.2.2 Đối với ngành kinh tế nói chung 3 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 3 1.3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển 3 1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển 4 1.3.3 Định hướng và giải pháp chiến lược phát triển 4 1.3.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 5 1.4 Tổng quan về ngành cao su 6 1.4.1 Vai trò của ngành cao su 6 1.4.2 Một số đặc điểm về cây cao su 8 1.4.3 Đặc điểm về sản phẩm mủ cao su 9 1.4.4 Tổng quan về phát triển ngành cao su của các quốc gia trên thế giới 10 1.4.4.1 Tình hình chung 10 1.4.4.2 Các nước sản xuất mủ cao su thiên nhiên chính 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆ T NAM 2.1 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam 17 2.2 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài của ngành cao su 18 2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ cao su trên thị trường thế giới 18 2.2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển ngành cao su trong thời gian tới 20 2.2.3 Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua 21 2.2.3.1 Đối với thị trường xuất khẩu 21 2.2.3.2 Đối với thị trường trong nước 26 2.2.4 Xác định cơ hội và mối đe dọa 26 2.2.4.1 Các cơ hội 26 2.2.4.2 Các mối đe dọa 27 2.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 28 2.3 Phân tích môi trường bên trong ngành cao su Việt Nam 29 2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.3.2 Tổ chức bộ máy 33 2.3.2.1 Tổ chức 33 2.3.2.1.1 Khối quốc doanh trung ương - Tổng Công ty cao su Việt Nam 33 2.3.2.1.2 Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân độI 37 2.3.2.1.3 Cao su tư nhân và nông hộ 38 2.3.2.2 Lực lượng lao động 38 2.3.3 Phân tích tình hình trồng trọt 44 2.3.3.1 Diện tích trồng trọt 44 2.3.3.2 Về Cơ cấu vườn cây 46 2.3.3.3 Về chất lượng vườn cây 47 2.3.3.4 Về tốc độ tăng năng suất bình quân của toàn ngành 47 2.3.4 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su 51 2.3.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất 51 2.3.4.2 Tình hình chế biến sản phẩm 53 2.3.5 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su 54 2.3.5.1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su 54 2.3.5.2 Sản phẩm từ mủ cao su 55 2.3.6 Ngành sản xuất khác có liên quan 55 2.3.7 Xác định điểm mạnh và điểm yếu 57 2.3.7.1 Điểm mạnh 57 2.3.7.2 Điểm yếu 58 2.3.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CH Ư ƠNG 3: CHIẾN LƯ ỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược 62 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 62 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63 3.1.2.1 Về trồng trọt 63 3.1.2.2 Về công nghiệp 64 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 65 3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược 66 3.3.1 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa 66 3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế 66 3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa 68 3.3.2 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn 69 3.3.2.1 Cổ phần hoá 69 3.3.2.2 Thu hút liên doanh 69 3.3.3 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển 70 3.3.3.1 Đào tạo 70 3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển 71 3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm 73 3.4 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf81 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng nhà máy, cơng suất hoạt động: Đến cuối năm 2005 tồn Tổng cơng ty cĩ 37 nhà máy với cơng suất thiết kế 300.000 tấn, với năng lực này hệ thống nhà máy bảo đảm chế biến hết lượng mủ khai thác trong năm cho các cơng ty và gia cơng cho tiểu điền, các nhà máy luơn được huy động ở mức 96% cơng suất. Các nhà máy phân bố đều theo vùng nguyên liệu, các nhà máy ở khu vực Đơng Nam Bộ phần lớn cĩ cơng suất trên 6.000 tấn/năm với 25 nhà máy chế biến. Khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung cĩ cơng suất nhỏ hơn, dưới 6.000tấn/năm với 12 nhà máy. Các nhà máy chịu sự quản lý của từng cơng ty, tình trạng nhà máy được xây dựng theo ranh giới của từng cơng ty, dẫn đến thừa cơng suất ở những cơng ty lân cận nhau do mỗi cơng ty đều muốn xây dựng riêng cho mình nhà máy sản xuất đủ loại sản phẩm, trong khi đĩ nguồn nguyên liệu của từng cơng ty lại cĩ hạn. 56 Ngồi các nhà máy do Tổng Cơng ty Cao su trực tiếp quản lý, cĩ một số xưởng chế biến quy mơ nhỏ, quy trình sản xuất đơn giản do các địa phương và các ngành khác quản lý. Tổng cơng suất thiết kế khoảng 35.000 tấn. Nguồn nguyên liệu chủ yếu là do các vườn cao su địa phương và các nguồn mủ trơi nổi cung cấp. * Chất lượng máy mĩc thiết bị: Về chất lượng thiết bị, hiện nay một số nhà máy của ngành được đầu tư hồn chỉnh và được đánh giá hiện đại vào bậc nhất nhì Đơng Nam Á, sản phẩm cĩ chất lượng khá đồng đều ở một số cơng ty như Dầu Tiếng, Đồng Nai, Đồng Phú… Tuy nhiên trong tồn ngành thì tính đồng đều cịn thấp, giữa khu vực Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên cịn cĩ khoảng cách khá lớn về chất lượng; sự khác biệt cịn xảy ra giữa các nhà máy, theo từng mùa cũng là yếu tố làm khĩ tiêu thụ sản phẩm mà nguyên nhân chính là do khâu quản lý chất lượng nguyên liệu. 2.3.4.2. Tình hình chế biến sản phẩm: Hệ thống nhà máy sơ chế của Tổng cơng ty luơn được đầu tư phù hợp với sản lượng khai thác từ vườn cây. Nếu năm 1990, tổng sản lượng chế biến chỉ 50.000 tấn thì đến 2001 đã là 235.000 tấn. Đến nay, thì với các nhà nhà máy trong tồn Tổng cơng ty cĩ thể chế biến được 300.000 tấn mủ cao su. Những năm trước đây, với đặc điểm sản xuất đại điền việc thu mua mủ nước cĩ nhiều thuận lợi nên 75% sản phẩm sơ chế là loại mủ cĩ nhu cầu tiêu thụ thấp (SVR3, 3L) trên thị trường thế giới. Thị trường thế giới sử dụng cao su thiên nhiên chủ yếu cho cơng nghiệp sản xuất vỏ xe ( tiêu thụ 70% sản lượng cao su thiên nhiên), ngành cơng nghiệp này sử dụng loại mủ SVR10, 20, nhưng cơ cấu sản phẩm này trong tổng sản phẩm của Tổng cao su rất thấp (14%). Điều này đã gây rất nhiều khĩ khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của chúng ta. Nắm bắt được những vần đề trên thì trong vài năm gần đây, Tổng cơng ty cao su Việt nam đã cĩ nhiều sự chuyển hướng về cơ cấu sản phẩm. + Năm 2003, cơ cấu từng loại sản phẩm như sau: + Mủ SVR 3L : 44.65% + SVRCV60 :13,02% + Kem :12,98% 57 + SVR20 :7,33% + SVR10 :5.62% +SVR CV50 : 3.78% +SVR :3.71% +SVR 5 : 3.63% +Tờ : 2.59% + TSR 10CV :1.13% + Ngoại hạng: 1.04% + Kim :0.31% + TSR GP : 0.21%. Việc chuyển đổi dần cơ cấu sản phẩm nhằm giảm tỷ lệ cao su SVR3L, tăng tỷ lệ các chủng loại khác như mủ ly tâm, SVR10, 20. Biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm đã được xác định là quản lý nguồn nguyên liệu bao gồm từ khâu khai thác, vận chuyển đến xử lý trong nhà máy và cuối cùng là khâu Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Khâu KCS đã được quan tâm với hình thức là hầu hết các cơng ty đều cĩ bộ phận KCS với tổng cơng suất kiểm phẩm là 750-800 mẫu/ca, đủ để kiểm tra tồn bộ sản phẩm SVR sản xuất. Riêng khu vực Tây Nguyên, tình hình quản lý chất lượng cịn kém, hiện tại các bộ phận KCS chỉ kiểm bằng quang lượng. Đến nay tình hình này được cải thiện phần nào nhờ vào việc xây dựng một phịng kiểm phẩm chung do Viện Cao Su quản lý. Tuy nhiên, khâu KCS chỉ là một cơng đoạn đo lường trong bảo đảm chất lượng sản phẩm, chủ yếu nhất vẫn là khâu quản lý chất lượng nguyên liệu để bảo đảm độ đồng đều của các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, khâu này vẫn cịn yếu và chưa cĩ sự quan tâm đúng mức ở tất cả các cơng ty. 2.3.5. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su: Từ ngày thành lập, trên cơ sở tiếp thu những cơ sở sản xuất đã cĩ, căn cứ vào nhu cầu của Ngành, của thị trường và thực hiện chủ trương đa dạng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ ngành cao su cũng đã thành lập, đầu tư thêm những dự án mới. Danh mục và quy mơ các ngành nghề như sau: 58 2.3.5.1. Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su: Hiện cĩ 2 dự án đầu tư trong lĩnh vực chế biến gỗ cao su với tổng cơng suất sơ chế trên 30.000 m3/năm và tinh chế khoảng 4.000 m3/năm. Đối với lĩnh vực này chất lượng sản phẩm phần lớn lệ thuộc vào chất lượng thiết bị, các thiết bị đã đầu tư cho 2 dự án thuộc loại trung bình và chưa thật đồng bộ, một số khâu quan trọng như ngâm tẩm, sấy...cịn lạc hậu so với các nhà máy hiện cĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay ngành cao su đang triển khai đầu tư thêm hai dự án với quy mơ tinh chế 20.000 m3/năm cho mỗi dự án, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu; tham gia đầu tư vào dự án nhà máy vàn MDF Quảng Trị cơng suất 60.000 m3/năm . Các nhà máy này đều cĩ cơng nghệ hiện đại, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường. 2.3.5.2. Sản phẩm từ mủ cao su: Ngành cao su Việt Nam trong những năm qua đã tiến hành đầu tư mở rộng cho các ngành sản xuất sản phẩm từ mủ cao su nguyên liệu để tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào và nguồn lao động dồi dào với các sản phẩm sau: * Giầy - đế giầy thể thao: đầu tư từ năm 1997 và bắt đầu hoạt động vào năm 1999, với cơng suất 1,2 triệu đơi giầy thể thao /năm, 2,4 triệu đơi đế và khoảng 0,2 triệu đơi dép/năm. Nhà máy sử dụng cơng nghệ của Triều Tiên, sản phẩm thuộc loại chất lượng trung bình. * Dụng cụ thể thao: nguyên trước đây là liên doanh với Taiwan, vừa chuyển thành 100% vốn trong nước từ năm 1998, cĩ cơng suất khoảng 1 triệu quả bĩng /năm . Nhà máy cĩ cơng nghệ khá phù hợp nhưng thiết bị cũ. * Xăm lốp: là dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Ấn Độ nên sử dụng cơng nghệ của Ấn Độ, cơng nghệ này tính cạnh tranh yếu vì giá thành sản phẩm cao và khơng được ưa chuộng trên thị trường, nên dự án này khơng cĩ hiệu quả, Tổng cơng ty cao su đang tiến hành thanh lý các thiết bị khơng phù hợp. 2.3.6. Ngành sản xuất khác cĩ liên quan: Ngành cao su Việt Nam ngồi sản phẩm chính là cây cao su cũng đã phát triển một số cây trồng khác trên cơ sở tận dụng các ưu thế về đất đai, lao động. Mức phát triển chưa đáng kể và đồng đều ở các cơng ty do chưa hình thành một chủ trương nhất quán về phát triển sản xuất nơng nghiệp khác trong tồn ngành. Cụ thể: 59 * Cây Cà phê: Tổng diện tích khoảng 800 ha trong đĩ cĩ 400 ha cà phê catimor và xấp xỉ 400 ha cà phê vối. Cà phê phát triển ở khu vực Tây nguyên tại các vùng cĩ đủ điều kiện tưới và đất tốt nên vườn cây cĩ chất lượng cao. 50% diện tích cà phê đang trong thời gian kiến thiết cơ bản và một phần bắt đầu cho sản phẩm với năng suất cao. Cây cà phê được phát triển dưới hình thức đất thuộc các Cơng ty, cơng ty bỏ 1 phần vốn (vật tư, cây giống), hộ gia đình gĩp cơng. Sản phẩm được chia theo tỷ lệ gĩp vốn của từng bên. * Trồng xen trong lơ cao su: Trồng từ năm 1 đến năm thứ 3, việc trồng xen ngồi tác dụng cho sản phẩm cịn giúp giảm làm cỏ giữa hàng nên các cơng ty khuyến khích cơng nhân trồng xen bằng cách khơng thu sản phẩm của các hộ gia đình trồng xen. Cây trồng xen chính là lúa, một số cây họ đậu, mè... một vài cơng ty trồng thí điểm cây Dứa CaYen.Việc trồng xen cơng ty chỉ quản lý qua việc cấm trồng một số loại cây cĩ thể tranh chấp dinh dưỡng với cây cao su, khơng quản lý và định hướng cây trồng (khơng cĩ trách nhiệm bao tiêu, khuyến nơng...) nên hiệu quả chưa cao, sản phẩm chưa mang tính hàng hĩa * Trồng trọt, chăn nuơi trong đất kinh tế vườn hộ gia đình cơng nhân: Tùy theo đặc điểm đất đai của từng cơng ty mà diện tích đất kinh tế vườn cĩ biến động khá lớn, từ 200 đến 2.000 m2/hộ. Việc sử dụng đất kinh tế vườn phát triển hồn tồn tự phát, các cơng ty khơng cĩ định hướng nên mức phát triển rất khơng đồng đều ở các cơng ty cũng như các hộ trong cùng một cơng ty; cĩ những hộ đã sản xuất những sản phẩm cĩ tính hàng hĩa cao như cà phê, tiêu, điều, cây ăn quả, tạo thêm nguồn thu nhập khá lớn ngồi tiền lương; nhưng phần lớn diện tích chưa được sử dụng hiệu quả như phát triển vườn tạp hoặc trồng các loại cây ngắn ngày, chủ yếu chỉ bổ sung thêm thực phẩm trong bữa ăn gia đình. Phát triển đàn bị với tổng đàn lên 5.000 con bao gồm các giống bị lai, bị nhập khẩu cao sản, hướng thịt và hướng sửa. Việc phát triển đươc tổ chức theo hướng 60 hình thành các trang trại giống tập trung để cung cấp con giống thương phẩm chất lượng cao cho các hộ gia đình cơng nhân. 2.3.7 Xác định điểm mạnh và điểm yếu 2.3.7.1 Điểm mạnh: * Yếu tố Lao động: - Yếu tố lao động bao gồm các yếu tố số lượng, khả năng tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật và sự gắn bĩ hay nguyện vọng sản xuất cao su: Về số lượng và chất lượng lao động: lực lượng lao động ở Nơng thơn chiếm hơn 65% tổng số lao động cả nước đang cần việc làm, lực lượng lao động này, trừ các dân tộc thiểu số, cĩ trình độ dân trí khá cao so với các nước đang phát triển khác, khả năng tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật khá tốt nếu cĩ sự đào tạo đúng mức, cĩ truyền thống về sự khéo tay và cần cù. Lực lượng lao động kỹ thuật nịng cốt bao gồm cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đa số gắn bĩ rất lâu năm với Ngành, đã thích ứng được trong nhiều giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước bên cạnh đĩ lực lượng cơng nhân cao su thuộc nhiều thế hệ cĩ tay nghề đã qua sàng lọc là một vốn rất quý. Với lực lượng lao động người dân tộc thiểu số tuy cĩ một số giới hạn nhất định, nhưng qua kinh nghiệm sử dụng tại một số cơng ty cao su thì khi đã được đào tạo tốt họ cĩ thể thực hiện tốt các quy trình và cĩ hiệu quả. Về nguyện vọng tham gia sản xuất cao su, cây cao su với đặc điểm là cho sản phẩm quanh năm, so với các cây trồng khác nĩ cung cấp một viễn cảnh thu nhập đều đặn, điều này phù hợp với nguyện vọng người dân nơng thơn trong điều kiện đĩi nghèo hiện tại. Trong thực tế với vùng truyền thống Đơng Nam bộ cây cao su được xem là cây trồng được người dân ưu tiên đầu tư trong những năm qua, khu vực Tây nguyên đời sống của cơng nhân cao su và các vườn cây cao su đã tạo sự hấp dẫn với người dân địa phương . Lực lượng lao động trực tiếp: lao động của ngành cao su cĩ tính chất kế thừa và gắn bĩ với ngành, mang tính chất cha truyền con nối khá phổ biến. Các vùng cao su đã đào tạo được một đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao. Với các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, phần lớn đều tập trung ở các vùng thị tứ hiện nay cũng đào tạo được một số lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất. Ngồi ra, ngành cao su cịn cĩ 61 một trường Trung học kĩ thuật nghiệp vụ, trường đào tạo này cĩ thể thay đổi chương trình đào tạo phù hợp với yếu cầu phát triển của ngành cao su. So với các nước trong khu vực chi phí nhân cơng của n ước ta cịn khá rẻ. Về lực lượng quản lý: đã được trẻ hĩa và đào tạo thường xuyên. * Tổ chức và quản lý sản xuất: Về tổ chức sản xuất: ngành đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với chức năng được phân định rõ ràng. Tổ chức sản xuất kinh tế hộ gia đình đã phát triển mạnh, nhờ các chính sách khuyến khích của Nhà nước mà các vùng cao su tiểu điền phát triển mạnh, điều này giúp khai thác hiệu quả hơn tiềm lực về đất đai, con người và vốn trong dân. * Cơ sở vật chất, kỷ thuật: Cơ sở vật chất: bao gồm cơ sở hạ tầng (lĩnh vực giao thơng, điện nước và thơng tin liên lạc) và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất ( các cơng trình xây lắp và trang thiết bị phục vụ cho quản lý, sản xuất) đã được đầu tư tương đối hồn chỉnh để phát triển sản xuất trong tương lai chỉ đầu tư bổ sung những trang thiết bị hết niên hạn sử dụng. Cơ sở tiến bộ kĩ thuật: cĩ quy trình nơng nghiệp – chế biến khá phù hợp và đã cĩ bộ giống tiên tiến đang được thử nghiệm. * Nguồn vốn đầu tư: Tổng nguồn thu tồn ngành lớn nên cĩ thể thực hiện điều phối và đầu tư vào các dự án lớn… 2.3.7.2 Điểm yếu: * Tổ chức và quản lý sản xuất: Lực lượng lao động quản lý và kỹ thuật cịn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng, ngồi ra trong giai đoạn hiện nay khi Việt nam gia nhập vào WTO thì ngành cao su lại thiếu các nhà quản lý cấp cao và cấp trung cĩ đủ trình độ để hội nhập với khu vực và quốc tế. Chưa đủ kinh nghiệm để cĩ thể làm việc và đàm phán với các tổ chức kinh tế nước ngồi hoặc khi tham dự và chủ trì các hội nghị quốc tế. 62 Trong tiêu thụ sản phẩm: hình thức tiếp thị và bán hàng chưa thật phù hợp, chưa khai thác được các thị trường kỳ hạn do cơ chế chưa cho phép. Muốn được hội nhập đây là yếu tố cần phải được cải thiện. Ngành cao su cịn chuyển hướng chậm trong khâu đa dạng hố chủng loại sản phẩm do khâu quản lý vườn cây, chế độ cạo, phương thức thu hoạch và thị trường mậu biên Trung Quốc đã làm ta chần chừ, chưa kiên định trong chuyển đổi chủng loại. Bên cạnh đĩ, tính ổn định của nguyên liệu cao su vẩn chưa rõ nét, chất lượng cao su của từng nhà máy cũng cịn khác biệt với nhau. * Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Ngành cao su cịn chậm trong quá trình triển khai chuyển giao kỹ thuật. Các doanh nghiệp địa phương và đặc biệt là các hộ gia đình chất lượng vường cây chưa ổn định và chưa quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật mà phát triển tự phát. Thiếu các tiến bộ kỹ thuật về các sản phẩm cơng nghiệp và dịch vụ. * Thị trường tiêu thụ: Chưa tạo một thị trường ổn định, vững chắc, các tính chất về thị trường cịn mang tính chất tình thế, buơn bán tiểu ngạch cịn chiếm tỷ trọng lớn; quan hệ với khách hàng cịn qua nhiều trung gian; chưa xác định được thị trường mục tiêu phù hợp với lợi thế của ngành. 2.3.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Qua phân tích điểm mạnh và điểm yếu của ngành cao su, chúng tơi xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. Cách xây dựng ma trận như sau: - “Mức độ quan trọng” của các yếu tố bằng phương pháp chuyên gia. o Cách thức thu thập thơng tin được trình bày tại phụ lục, trang 2 o Kết quả: sử dụng kết quả tính tốn của bảng 1 phụ lục, trang 5 - “Các yếu tố chủ yếu” lấy từ các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. - Xác định điểm “phân loại” được rút ra từ phân tích các điểm mạnh, điểm yếu. 63 BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG MỨC QUAN TRỌNG PHÂN LOẠI SỐ ĐIỂM QUAN TRỌNG 1 Chi phí lao động rẻ, lực lượng lao động trực tiếp cĩ tính chất kế thừa, gắn bĩ 0.13 4 0.52 2 Năng lực cạnh tranh của ngành cao su cịn thấp 0.12 2 0.24 3 Lao động quản lý cịn thiếu và chưa đáp ứng với quá trình hội nhập 0.11 2 0.20 4 Cơng tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu và phát triển thị trường 0.12 2 0.24 5 Cơ cấu và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường 0.13 2 0.26 6 Thơng tin thị trường, tính ổn định của thị trường 0.12 2 0.24 7 Cơ cấu tổ chức bộ máy 0.10 3 0.30 8 Sự liên kết nhà nước- doanh nghiệp- tổ chức hiệp hội 0.07 3 0.21 9 Cơ sở hạ tầng và các nhà máy chế biến 0.11 3 0.33 CỘNG 1.00 2.54 Qua ma trận đánh giá các yếu tố bên trong cho thấy ngành cao su cần phải đầu tư nhiều hơn cho cơng tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu và phát triển thị trường. Bên cạnh đĩ, cần phải đa dạng hố sản phẩm và cải thiện chất lượng của sản phẩm để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể nâng cao được 64 năng lực cạnh tranh của ngành cao su trong tương lai khi Việt Nam gia nhập vào sân chơi chung của WTO đầy cơ hội nhưng cũng khơng kém những nguy cơ. Hiện tại nơị bộ ngành cao su chỉ ở phát triển ở mức trung bình. Kết luận chương 2 Thơng qua việc phân tích các yếu tố của mơi trường bên ngồi như: tình hình tiêu thụ cao su thế giới, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với việc pháp triển ngành cao su trong thời gian tới cũng như phân tích tình hình hoạt động của ngành cao su Việt Nam trong thời gian qua trên 2 thị trường xuất khẩu và nội địa, chúng tơi rút ra được 8 cơ hội và 6 nguy cơ ảnh hưởng đến ngành cao su Việt Nam. Từ các cơ hội và nguy cơ này, chúng tơi cũng đã xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi để cĩ thể cho thấy mức độ phản ứng của ngành cao su đối với các cơ hội va nguy cơ này chỉ ở mức trung bình. Bên cạnh đĩ, cũng tiến hành phân tích các yếu tố của mơi trường bên trong như: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy để rút ra được 7 điểm mạnh và 5 điểm yếu. Đồng thời xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong để thấy rằng nội bộ của ngành đang hoạt động ở mức trung bình. Các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu trên sẽ là cơ sở để xây dựng ma trận SWOT trong chương 3 nhằm đưa ra các các chiến lược pháp triển cho ngành cao su Việt Nam. Đồng thời, từ đây chúng tơi cũng đưa ra các giải pháp cho các nhĩm chiến lược đã xây dựng được. Việc đánh giá các yếu tố của mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi cĩ xem xét đến bối cảnh quốc tế, khu vực hố, tồn cầu hố để cĩ thể thấy được những biến động khơng ngừng của mơi trường kinh doanh và dự đốn trước những thay đổi của mơi trường kinh doanh. Điều này giúp cho việc xây dựng các chiến lược được khả thi và mang lại hiệu quả cao để cĩ thể tận dụng tối đa được các cơ hội và tối thiểu hố các nguy cơ. 65 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 3.5 Căn cứ để xây dựng chiến lược: Ngành cao su Việt Nam với đặc điểm cao su quốc doanh chiếm gần 60%, trong đĩ Tổng cơng ty cao su Việt Nam đĩng vài trị chủ chốt, là đơn vị đĩng vai trị đầu tàu cĩ nhiệm vụ thúc đẩy và hổ trợ cho khối cao su tư nhân và nơng hộ cũng như các đơn vị cao su quốc doanh địa phương nên việc xây dựng chiến lược của ngành cao su chủ yếu dựa trên chiến lược phát triển của Tổng cơng ty cao su Việt Nam. 3.5.1 Mục tiêu tổng quát: Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh doanh giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2020 của Tổng cơng ty cao su Việt Nam được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt : - Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hướng phát triển đồng bộ và hợp lý cơng nghiệp- nơng nghiệp và dịch vụ, nhằm gia tăng giá trị sản phẩm hàng hố từ cây cao su và đầu tư mở rộng ra các ngành sản xuất và dịch vụ. - Thực hiện đa dang hố hình thức đầu tư, đa sở hữu ( kể cả đầu tư nước ngồi) nhằm khai thác tốt hơn lợi thế về đất đai, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cao su, phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành cao su đến năm 2020. - Tập trung thực hiện nghiệm vụ chính là trồng, chế biến, xuất khẩu cao su, ưu tiên đầu tư phát triển cao su nguyên liệu và chế biến sâu, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác: chăn nuơi, cơng nghiệp, dịch vụ để hỗ trợ cho trồng, chế biến, xuất khẩu cao su. - Doanh thu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là: 27%/năm, đến năm 2015 là 12%/năm và định hướng đến năm 2020 là 11%/năm. Cụ thể: * Giai đoạn 2006-2010: chủ yếu tập trung vào trẻ hố và thay đổi giống mới để đẩy nhanh năng suất cây trồng, trong đĩ tập trung vào việc phát triển trồng mới cao su sang Lào và Campuchia, chuyển đổi sang trồng cao su một số đất trống ở các 66 lâm trường. Trong lĩnh vực cơng nghiệp, củng cố và phát triển mạnh ngành cơng nghiệp chế biến mủ cao su, gỗ cao su và phát triển các sản phẩm cơng nghiệp khác, xác định ngành cơng nghiệp cao su từ sản phẩm cao su nguyên liệu là ngành chủ đạo để tăng tốc độ phát triển cơng nghiệp. Tăng cường thu mua các sản phẩm nơng nghiệp để chế biến và xuất khẩu. * Giai đoạn 2011-2015: hồn thành chương trình phát triển cao su ở trong nước và nước ngồi, tiếp tục đầu tư vào các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã cĩ tiền đề trong giai đoạn trước như cơng nghiệp cao su, sản xuất gỗ, thuỷ điện, thép, kinh doanh địa ốc, xây dựng… mở rộng một số ngành nghề mới để tránh sự bão hồ của thị trường. 3.5.2 Mục tiêu cụ thể 3.5.2.1 Về trồng trọt: * Cây cao su: Với mục tiêu tổng quát như trên thì ngành cao su đã đề ra mục tiêu cụ thể để phát triển diện tích cây cao su từ nay đến 2015 như sau: B ẢNG 3.1: DI ỆN T ÍCH PH ÁT TRI ỂN C ÂY CAO SU Đ ẾN 2015 ĐVT : ha CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2010 NĂM 2015 1. Tổng cơng ty 221.614 293.700 344.000 + Đơng Nam Bộ 161.680 182.000 192.000 + Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung 58.234 70.000 92.000 + Nước ngồi 1.700 41.700 60.000 2. Thành phần khác 234.216 284.000 372.000 Tồn ngành trong nước 454.130 536.000 656.000 Tồn ngành 455.830 577.700 716.000 67 Đầu tư thâm canh, khai thác cĩ hiệu quả vườn cây cao su hiện cĩ; tiếp tục trồng mới ở nơi cĩ đủ điều kiện và trồng tái canh theo hướng thâm canh, sử dụng giống mới để nâng cao năng suất. Giai đoạn 2006-2010: trồng mới khoảng 121.870 ha (trong đĩ: tổng cơng ty cao su Việt Nam trồng 70.000 ha ở trong nước và ngồi nước, các thành phần kinh tế khác 51.870 ha). Tổng diện tích đạt khoảng 577.000 ha, trong đĩ diện tích cao su kinh doanh ổn định khoảng 346.000 ha. Năng suất bình quân đạt 1,9 tấn/ha; trong đĩ năng suất bình quân ở Đơng Nam Bộ đạt 2 tấn/ha, khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung đạt 1,8 tấn/ha. Sản lượng cao su thu hoạch tồn ngành đạt 500.000 tấn, trong đĩ Tổng cơng ty cao su Việt Nam là 340.000 tấn Giai đoạn 2010-2015: hồn thành chương trình trồng mới khoảng 138.300 ha (kể cả nước ngồi), đến năm 2015 diện tích cao su định hình 716.000 ha, sản lượng đạt 600.000 tấn. 3.5.2.2 Về cơng nghiệp *Cơng nghiệp chế biến mủ cao su: Đầu tư nâng cơng suất cơ sở chế biến hiện cĩ, xây dựng mới ở những nơi cĩ đủ nguyên liệu theo quy hoạch để đảm bảo chế biến hết lượng mu khai thác. Đến 2010, tổng sản lượng chế biến và tiêu thụ tồn ngành đạt 540.000 tấn, năm 2015 đạt 650.00 tấn cao su * Cơng nghiệp khác: Phát triển những ngành cơng nghiệp làm tăng giá trị cho cao su như các sản phẩm sử dụng cao su nguyên liệu và gỗ cao su. 3.6 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 CÁC ĐIỂM MẠNH (STRENGHTS) 1. Lực lượng lao động đơng đảo, cần cù, chiụ khĩ. Giá nhân cơng tương đối rẻ so với các nước trong khu vực. 2. Lực lượng lao động cĩ tính chất kế thừa và gắn bĩ với ngành, lao CÁC ĐIỂM YẾU(WEAKS) 1. Lực lượng lao động quản lý và kỹ thuật cịn thiếu về số lượng và chất lượng để cĩ thể đáp ứng tốt cho quá trình hội nhập. 2. Hình thức tiếp thị và bán hàng chưa phù hợp, chưa áp 68 SWOT động quản lý trẻ hố và bồi dưỡng kịp thời. 3. Tổ chức sản xuất đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với chức năng được phân định rõ ràng. 4. Tổ chức sản xuất kinh tế hộ gia đình (cao su tiểu điền) phát triển mạnh. 5. Cơ sở vật chất hạ tầng và phục vụ sản xuất được đầu tư tương đối hồn chỉnh. 6. Cĩ quy trình nơng nghiệp và chế biến khá phù hợp 7.Tổng nguồn thu tồn ngành lớn nên cĩ thể thực hiện điều phối và đầu tư vào các dự án lớn. dụng các hình thức bán hàng hiện đại. 3. Chuyển hướng chậm trong khâu đa dạng hố sản phẩm. Tính ổn định của sản phẩm chưa cao. 4. Quá trình chuyển giao kỹ thuật cịn chậm, thiếu các tiến bộ kỹ thuật trong các sản phẩm cơng nghiệp được chế biến từ nguyên liệu cao su. Chưa cĩ thị trường ổn định, vững chắc, chưa nắm bắt kịp thời thơng tin thị tr ường CÁC CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) 1. Các quốc gia sản xuất lớn mủ cao su nguyên liệu đã đạt đến diện tích bão hồ và đang thiếu hụt lao động. 2.Khả năng sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cao su trên thị trường thế giới tương đối cân bằng và cĩ xu hướng tăng đều trong những năm tới. 3. Thị trường tiêu thụ trong nước tăng 4. Việt Nam cĩ vị trí địa lý gần Trung Quốc, thị trường nhập khẩu cao su lớn của thế giới. 5. Các ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến cao su đều là ngành được ưu đãi đầu tư của chính phủ 6.Nhà nước đang cĩ chính sách khuyến khích phát triển cao su ngồi quốc doanh, cao su tiểu điền. 7. Điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưởng của nước ta rất phù hợp cây cao su. 8.Việt Nam, Lào, Campuchia cĩ mối quan hệ tốt đẹp Các chiến lược S- O - S1, S2, S3, S4 + O1, O2, O4: đẩy mạnh trồng và khai thác các sản phẩm cao su nguyên liệu phát triển thị trường quốc tế - S1, S2, S3 + O3, O6: mở rộng thị trường nội địa - S3, S4, S5, S6, S8 + O6, O7, O8: phát triển hình thức tiểu điền để tận dung nguồn vốn và lao động - S7 + O6: đầu tư cho cơng tác nghiên cứu các sản phẩm được chế biến từ mủ cao su nguyên liệu để đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến cao su. -S1, S2, S6, S7 + O2, O9: mở rộng diện tích cây cao su qua Lào, Campuchia. Các chiến lược W-O -W1 + O1, O2, O3, O4: chính sách đào tạo nguồn nhân lực. - W3, W4 + O1, O2, O3, O4, O5: thay đổi cơ cấu, chất lượng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường -W2, W3, W5 + O1, O2, O3, O4, O7, O8: Đầu tư cho cơng tác Marking, quảng bá và xây dựng thương hiệu cao su Việt Nam. ĐE DOẠ ( THREATS) 1. Giá biến động theo muà, chưa cĩ quỹ dự trữ và thiếu vốn để dự trữ. Các chiến lược S- T: - S1, S2, S3, S4, S5, S6 + T1, T2: thực hiện huy động vốn thơng qua Các chiến lược W- T: - W2, W5 + T1, T2: Đầu tư 69 2. Chưa cĩ khách hàng mục tiêu và ổnđịnh. 3. Thiếu sự triển khai các chính sách phù hợp và đồng bộ với đặc điểm của từng ngành, từng vùng. 4. Tính thực thi pháp luật kém dẩn đến lấn chiếm đất, ăn cắp mủ cao su nguyên liệu. 5. Chưa cĩ chính sách nâng đở cho đầu tư cơng nghiệp cao su. 6. Các thủ tục vay vốn ưu đãi cịn phức tạp làm phát sinh chi phí tín dụng, đầu tư. cổ phần hố doanh nghiệp và liên doanh, liên kết để phát triển thị trường quốc tế. Tham gia liên kết cùng 3 nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia tham gia nhĩm các nước chi phối thị trường cao su thiên nhiên. Liên doanh với Lào và Campuchia - S1, S2, S7 + T5: đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến cao su. cho cơng tác nghiên cứu thị trường, quảng bá và xây dựng thương hiệu cao su Vi ệt Nam. - W3, W4 + T1, T1, T5: thay đổi cơ cấu, chất lượng sản phẩm mới và đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến cao su. Từ bảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau: - Chiến lược pháp triển thị trường quốc tế và mở rộng thị trường nội địa - Chiến lược huy động vốn - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển - Chiến lược Marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm. 3.7 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược 3.7.1 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa 3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế Trước những cơ hội do thị trường mang lại cùng với những điều kiện hết sức thuận lợi về khí hậu, điều kiện tự nhiên, đất đai và lao động, ngành cao su Việt Nam cần tranh thủ những thuận lợi này để phát triển thị trường quốc tế. Trong thời gian qua xuất khẩu cao su nguyên liệu khơng ngừng tăng lên và đang đứng vị trí thứ 3 sau gạo và cà phê, thị trường xuất khẩu của ngành đã khơng ngừng được mở rộng đến 38 quốc gia trên thế giới, nhưng trong đĩ cĩ nhiều thị trường cịn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Vì vậy, ngành cao su Việt Nam phải nhắm đến các thị trường mục tiêu thơng qua việc nghiên cứu và phân khúc thị trường để phát triển thị trường trong tương lai. Chúng tơi đề nghị nên chọn thị trường mục tiêu theo những tiêu chí sau: - Quy mơ và tiềm năng tăng trưởng của thị trường: thị trường cĩ quy mơ và tiềm năng tăng trưởng càng cao càng hấp dẫn 70 - Mức độ cạnh tranh của thị trường: các áp lực cạnh tranh càng thấp càng hấp dẫn - Thị trường cĩ vị trí địa lý càng gần, càng thuận lợi cho việc chuyên chở càng hấp dẫn. - Rào cản thương mại đối với cao su thiên nhiên. - Quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Từ các tiêu chí này chúng tơi xác định các thị trường mục tiêu của ngành cao su Việt Nam, cụ thể: * Thị trường Trung Quốc: Đây là khách hàng mục tiêu quan trọng của ngành cao su Việt Nam, chiếm 63% ( năm 2005) lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay việc mua bán với Trung Quốc chủ yếu là theo đường tiểu ngạch qua đường mậu biên giữa 2 nước. Năm 2006 vừa qua chúng ta đã thực hiện mua bán chính ngạch cao su thiên nhiên với Trung Quốc. Vì vậy để phát huy cơ hội này, chính phủ cần xúc tiến đàm phán với chính phủ Trung Quốc tiến hành các hiệp định thương mại song phương, tạo cơ hội phát triển hình thức buơn bán chính ngạch giữa hai bên. Bên cạnh đĩ, ngành cao su Việt Nam tiếp tục mở các văn phịng đại diện ở Trung Quốc để tìm kiếm khách hàng. * Thị trường các nước cơng nghiệp Châu Á: Ngồi thị trường Trung Quốc, đây là thị trường đây tiềm năng bởi trong thời gian gần đây tốc độ phát triển của khu vực châu Á đang tăng trưởng rất nhanh và như vậy nhu cầu mủ cao su nguyên liệu cho các ngành chế biến vỏ xe ơ tơ là rất lớn. Ngành cao su nên tập trung tiếp thị, ổn định sản phẩm, cải tiến bao bì, nâng cao chất lượng để xâm nhập vào các thị trường này. Bên cạnh đĩ, cũng cần thay đổi cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. * Thị trường các nước Đơng Âu: chủ yếu là Nga Đây là thị trường truyền thống của ngành cao su trong những năm trước đây nên chúng ta hiểu khá rõ về tập quán thương mại của họ. Sau thời gian gián đoạn nay các nước Đơng Âu đã quay lại tìm kiếm sản phẩm của chúng ta và rất ưu chuộng các sản phẩm cao su cao cấp mà ta đang cĩ ưu thế. Hiện nay ngành cao su đã lập văn 71 phịng đại diện taị Liên Bang Nga để tìm kiếm và quan hệ với các khách hàng. Đây là cơ hội để ngành cao su xâm nhập và phát triển khối thị trường này. * Thị trường Tây Âu: chủ yếu là Pháp, Italia, Anh Đây là thị trường tiềm năng vì nhu cầu của thị trường này là cao su cao cấp mà chúng ta hiện đang sản xuất chủ yếu. Tuy nhiên, việc tiếp cận với thị trường này của chúng ta cịn chưa tốt. Do đĩ, cần đầu tư thêm cho cơng tác tiếp thị, quảng bá thơng qua các kỳ hội chợ, thành lập văn phịng đại diện tại các thị trường này, cần chú trọng hơn về các điều kiện kho bãi, thời gian giao hàng, yêu cầu về số lượng và chất lượng… để đảm bảo sự tin cậy của khách hàng. * Thị trường Bắc Mỹ: chủ yếu là Mỹ Mỹ là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất mủ cao su thiên nhiên, song thị phần của ngành cao su tại thị trường này cịn rất thấp. Vì vậy, việc Mỹ ký kết hiệp định thương mại và Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giớI WTO sẽ là cơ hội để chúng ta cĩ thể xâm nhập và phát triển vào thị trường này. 3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa: * Ký hợp đồng cung ứng dài hạn: Ngành cơng nghiệp cao su đang trên đà phát triển, tỷ trọng cao su nguyên liệu được tiêu thụ nội địa ngày càng nhiều. Khu vực cơng nghiệp tập trung tại cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Do vậy để thuận lợi cho cung cấp, việc nắm rõ thơng tin về nhu cầu sử dụng cao su nguyên liệu cả về số lượng, chất lượng, phương thức mua hàng… phải được khẩn trương tiến hành và lưu trữ như cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ kế hoạch phân chia thị phần, tránh tình trạng tranh mua bán giữa các đơn vị trong nội bộ ngành. * Tham gia cổ phần: vào các cơng ty sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp mạnh từ mủ cao su nguyên liệu như cơng ty Casumina, Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẳng. Tham gia vào các dự án cơng nghiệp cao su. * Đẩy mạnh các hoạt động R&D trong cơng nghiệp: Tài trợ hoặc trực tiếp nghiên cứu các đề tài ứng dụng cao su nguyên liệu để gĩp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ cao su nguyên liệu. Nghiên cứu và lựa chọn quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su, cơng nghệ khai thác, sơ chế gỗ nguyên liệu 72 hợp lý và hiệu quả. Liên kết với các Viện chuyên ngành của Bộ Cơng Nghiệp, các trường đại học nghiên cứu việc chế tạo sản phẩm mới sử dụng nguyên liệu cao su hoặc tài trợ cho các cá nhân, tổ chức cĩ đề tài nghiên cứu phù hợp với mục tiêu ngành cao su. 3.7.2 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn Để thực hiện đươc chiến lược phát triển cây cao su đến 2015 đạt 700.000 ha, thì địi hỏi ngành cao su Việt Nam chuẩn bị nguồn vốn rất lớn để cĩ thể đáp ứng nhu cầu đầu tư đồng loạt từ khai hoang, trồng mới, tiền lương, cơ sở hạ tầng, nhà máy chế biến…Vì vậy, ngành cao su phải tiến hành huy động vốn thơng qua các giải pháp cổ phần hố và thu hút liên doanh, liên kết. 3.3.2.1 Cổ phần hố: Một phương án được xem là lý tưởng đối với tương lai các vườn cây cao su, nhà máy chế biến là cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty cao su Việt Nam, số tiền thu được từ cổ phần ngồi đầu tư cho bản thân vườn cây sẽ đầu tư mạnh cho cơng nghiệp và dịch vụ. Tổng cơng ty sẽ thực hiện các lĩnh vực then chốt như: thực hiện việc tiếp thị mở rộng thị trường, nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ chế biến thành phẩm cao su, tập trung quản lý tài chính, tập trung đầu tư vào lĩnh vực tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm cao su, thực hiện vị trí chủ chốt trong Hiệp hội cao su, tư vấn Nhà nước trong việc ổn định và phát triển kinh tế trang trại. 3.3.2.2 Thu hút liên doanh: Bao gồm cả liên doanh trong nước và ngồi nước trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm cơng nghiệp cao su để tiếp thu cơng nghệ, thương hiệu, thị trường và 1 phần vốn đầu tư. Đối với khu vực sản xuất cao su nguyên liệu, tiến hành việc liên doanh với các tập đồn lớn, cĩ nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm cĩ chất lượng và hiệu quả cao ( như mủ li tâm, các sản phẩm đặc chủng khác) để xây dựng thị trường dài hạn. 73 Xin tham gia vào Hội đồng 3 nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới là Thái Lan, Malaysia, Indonesia để cĩ vai trị chi phối giá cả cao su thiên nhiên trên thị trường. Trong tương lai diện tích đất của nước ta khơng cịn nhiều để cĩ thể phát triển diện tích cho cây cao su. Ngành cao su đã cĩ những định hướng cụ thể để phát triển cây cao su sang các nước lân cận như Lào và Campuchia. Với mối quan hệ mật thiết, tình hữu nghị của 3 nước Đơng Dương, chính phủ hai nước đang cĩ những chính sách để khuyến khích đầu tư cho cây cao su. Vì vậy, ngành cao su cần xúc tiến nhanh hơn nữa quá trình đầu tư sang Lào và Campuchia thơng qua hình thức liên doanh, các nước bạn gĩp vốn bằng giá trị đất, ngành cao su gĩp vốn đầu tư, kĩ thuật, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý. 3.3.3 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển 3.3.3.1 Đào tạo: Để đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ cho mục tiêu chiến lược đề ra, nhu cầu tuyển dụng của ngành cao su sẽ rất lớn vì vậy cần cĩ chính sách đào tạo và tuyển dụng phù hợp. * Đào tạo lao động trực tiếp: do sự bất cập trong hệ thống đào tạo nghề hiện tại, phần lớn lao động trực tiếp sau khi tuyển dụng phải qua các lớp đào tạo ngắn hạn, việc đào tạo được triển khai dưới nhiều hình thức: - Nâng cao năng lực cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và nội dung đào tạo của trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su, trường sẽ đảm nhận chủ yếu trong việc đào tạo ngành chính và phổ thơng như cơ khí, sửa chửa, lái xe máy, chế biến cao su… - Một số ngành nơng nghiệp đào tạo thơng qua các chương trình khuyến nơng, sử dụng chi phí đào tạo hằng năm để đào tạo các lớp cơng nhân khai thác cao su. - Các ngành sản xuất cơng nghiệp đào tạo bằng nhiều hình thức: nguồn chi phí đào tạo của các nhà cung cấp thiết bị, gửi đào tạo ở các nhà máy cĩ cùng chức năng trong ngành, tự đào tạo ở các nhà máy thơng qua hình thức tuyển cơng nhân thử việc… 74 * Đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ: - Gửi đi nước ngồi đào tạo chuyên sâu theo những mục tiêu đã xác định trước bằng nguồn vốn của ngành hoặc tranh thủ tối đa các nguồn kinh phí đào tạo trong các chương trình ODA. - Song song với các lớp học theo chương trình quốc gia, đặt hàng các trường đại học , các lớp đào tạo chuyên sâu trong những ngành đã xác định. - Đào taọ trước khi tuyển dụng với hình thức tài trợ học bổng cho các sinh viên đang theo học các trường Đại học. Việc đào tạo này cần kết hợp với hình thức cho làm việc bán thời gian, mục tiêu các hình thức này là để khi tuyển dụng sinh viên cĩ thể làm việc được ngay và chọn được những lao động giỏi. - Tổ chức tại các trường kỹ thuật nghiệp vụ những lớp chuyên ngành mà Tổng cơng ty cĩ nhu cầu lớn để đào tạo thường xuyên ( trình độ trung cấp, cao đẳng) - Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưởng nghiệp vụ phù hợp với từng thời kỳ để cập nhật kiến thức… 3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển: Đẩy mạnh các hoạt động hiện cĩ của Viện Nghiên Cứu cao su với các biện pháp như đề tài phải bám với thực tế ngành bao gồm lĩnh vực giống, phân bĩn, chế độ khai thác, cơng nghệ chế biến sản phẩm ( bao gồm chuẩn hố quy trình và tạo sản phẩm mới) tránh trường hợp chạy theo các để tài chỉ mang tính khoa học thuần tuý, khơng hoặc chưa cĩ điều kiện đưa vào thực tế sản xuất của ngành và mở rộng hoạt động ra lĩnh vực chế biến sản phẩm từ cơng nghiệp. Chuyển hoạt động của Viện nghiên cứu cao su từ một cơ quan sự nghiệp khoa học thành một doanh nghiệp hoạt động khoa học để tăng hiệu quả sử dụng nguồn quỹ khoa học kỹ thuật. Ngồi ra, hiện nay nguồn quỹ dành cho Khoa học – Kỹ thuật cịn thấp, sẽ nâng dần tỷ trọng nguồn vốn này so với tổng doanh thu tồn ngành, nguồn vốn này sẽ do Tổng cơng ty cao su Việt nam trực tiếp quản lý và phân bổ cho Viện nghiên cứu cao su và một phần do các đơn vị cĩ nhu cầu sử dụng các đề tài. * Các định hướng nghiên cứu trọng điểm: - Nghiên cứu giống cao su thế hệ mới và các giải pháp kỹ thuật đồng bộ: 75 Tập trung nghiên cứu và quản lý chương trình giống bao gồm việc chung chuyển và sản xuất thử để cĩ định hướng phát triển giống phù hợp với sinh thái nhằm rút ngắn chu kỳ tuyển chọn giống (ưu tiên các bộ giống mủ- gỗ cĩ năng suất cao, thời gian sinh trưởng nhanh). Xây dựng mạng lưới theo dõi về thử nghiệm giống ở các cơng ty cao su hằng năm. Mục tiêu nghiên cứu là tạo ra và giới thiệu cho sản xuất các bộ giống cĩ thành tích ngang bằng và vượt các bộ giống hàng đầu của Malaysia, đồng thời đưa ra các kỹ thuật canh tác phù hợp với mỗi bộ giống để đạt các yêu cầu cụ thể sau: Giai đoạn đưa bộ gống mới vào sản xuất 2002-2004 2005-2010 2010-2015 1. Năng suất mủ ( tấn/ha/năm) 2. Năng suất gỗ (m3/ha) 3. Thời gian KTCB (năm) 4. Chu kỳ kinh doanh hiệu quả (năm) 2 170 5,5 – 6,5 20-25 2,4 180 5 - 6 15-20 2,7 190 5-6 15 Nghiên cứu giải pháp rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và tăng cường tính đồng đều để phát huy ưu thế của giống mới. Nghiên cứu và ban hành khuyến cáo cho từng vùng trong việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, đối với các loại phân này cần cĩ sự phân loại theo dinh dưởng và mức độ thay thế phân vơ cơ, nghiên cứu xác định chế độ khai thác với từng bộ giống để tối ưu hố chu kỳ khai thác. Nghiên cứu chế độ cạo cho các giống mới, nghiên cứu chế độ cạo để dịch chuyển đỉnh sản lượng, chế độ cạo sử dụng ít lao động nhằm tăng năng suất lao động với mục đích giữ nguyên cơ cấu tiền lương trong đơn giá sản phẩm trong điều kiện tương lai đơn giá tiền lương sẽ tăng và lao động nơng thơn sẽ giảm. - Nghiên cứu chế độ bĩn phân theo hướng tận dụng những thành tựu về cơng nghệ sinh học và bĩn phân theo chuẩn đốn dinh dưởng. - Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế: 76 Giảm giá thành sản xuất trong sản xuất cây con, trồng mới, chăm sĩc, khai thác, sơ chế, xử lý mơi trường. Tăng giá trị vườn cây bằng các biện pháp bảo đảm tỷ lệ sống và mật độ đồng đều cao, tỷ lệ đưa vào khai thác năm đầu tiên trên 70% và đến khi thanh lý cịn trên 400 cây/ha. - Nghiên cứu cơng nghiệp, chất lượng và mơi trường: Các giải pháp về quản lý, tổ chức và kỹ thuật để áp dụng cĩ hiệu quả bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và SA 14000 trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiêu chuẩn hố bao gồm cả sửa đổi và xây dựng mới các quy trình kỹ thuật, các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành cho các sản phẩm cơng, nơng nghiệp trong ngành cao su. Nghiên cứu cho mục tiêu đa dạng hố sản phẩm cao su nguyên liệu gồm: nghiên cứu hồn thiện quy trình đánh đơng tại lơ, tồn trữ nguyên liệu mủ đánh đơng và chế biến mủ SVR10, 20 từ nguyên liệu mủ đơng, hồn thiện cơng nghệ sản xuất mủ ly tâm… 3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm: * Tổ chức lại các đầu mối xuất khẩu trong nội bộ ngành: Hồn thiện việc phân cơng, hợp tác trong nội bộ ngành để phát huy tính nhất quán trong giao dịch mà chủ yếu là sức mạnh tổng hợp của Tổng cơng ty cao su Việt Nam. Cần tổ chức lại khâu xuất nhập khẩu bao gồm xuất khẩu mủ nguyên liệu, cơng tác xuất, nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đều phải tập trung vào một đầu mối. Đây là phương thức hoạt động được các tập đồn lớn, đa quốc gia thực hiện nhằm chuyên mơn hố từng cơng đoạn trong sản xuất, kinh doanh, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh nội bộ ngành với nhau, tránh trùng lằp, lãng phí trong xây dựng thị trường, phát triển khách hàng. * Cải thiện phương thức mua bán: Sản lượng cao su thiên nhiên sẽ gia tăng với tốc độ hằng năm 15%, do đĩ phát triển thị trường xuất khẩu là mục tiêu hàng đầu cuả ngành trong những năm sắp tới. Bên cạnh đĩ việc đảm bảo chất lượng, sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, cần phải cải thiện các biện pháp mua bán với các phương thức như: 77 - Lập văn phịng, trạm giao dịch tại các nước mua hàng: + Tìm giải pháp để thâm nhập vào thị trường mới như Mỹ, Trung Đơng, nối laị quan hệ với các thị trường cũ như Nga, Đơng Âu và củng cố các thị trường chủ lực của ngành cao su. + Thị trường Châu Âu, Trung Đơng bước đầu nên liên doanh với các cơng ty thương mại lớn hoặc các cơng ty đã cĩ văn phịng tại Trung Đơng, vì họ đã cĩ trụ sở, chúng ta chỉ cần cử người tham gia mua bán để làm quen với thị trường này rồi sau đĩ tuỳ theo tình hình sẽ lập văn phịng. Việc tiến hành cẩn trọng này là cần thiết vì thị trường này tương đối lớn nhưng chỉ tiêu thụ mủ SVR10, 20 là sản phẩm ngành cao su chưa chiếm tỷ trọng lớn. + Thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường lớn, do đĩ cần cĩ văn phịng đại diện tại Thượng Hải là trung tâm giao dịch quan trọng và tại đĩ cĩ kho ngoại quan. Từng bước tiến hành Liên doanh với các cơng ty xăm lốp Trung Quốc để cĩ thể cung cấp cao su nguyên liệu cho họ. * Xúc tiến quảng bá và tiếp thị: Cho đến nay việc quảng bá và tiếp thị chưa được quan tâm nhiều. Ứng với việc xác định đúng thị trường mục tiêu thị việc tăng cường cơng tác quảng bá, tiếp thị sẽ là một giải pháp quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị trường của ngành cao su Việt Nam. Cần tiến hành thực hiện các hoạt động sau: - Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: nhu cầu sản phẩm , phương thức thanh tốn mà khách hàng mong đợi, chính sách mua hàng của họ và đánh giá của khách hàng về chất lượng, giá cả và dịch vụ của mủ cao su nguyên liệu Việt Nam. - Cập nhật thơng tin liên tục và tiến hành dự báo về xu hướng biến động của thị trường. - Thực hiện quảng bá và tiếp thị trên các trang Web để tiếp xúc và giao dịch với khách hàng. Đây là phương thức hữu hiệu nhất trong thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay. Tuy nhiên trang Web của Tổng cơng ty cao su Việt Nam hay Hiệp hội cao su Việt Nam cịn quá đơn điệu, chưa cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết cho khách hàng và chưa mang tính chuyên nghiệp so với các nước như Malaysia, Thái Lan. 78 * Thay đổi cơ cấu chủng loại sản phẩm: Đây là vấn đề cốt yếu sự phát triển bền vững của ngành cao su. Nhu cầu cao su nguyên liệu cho sản xuất vỏ xe đang tăng nhanh trong những năm qua do những đặc tính khơng thể thay thế của cao su thiên nhiên như tính kháng xé, tính đàn hồi cao hơn cao su tổng hợp, tính sinh nhiệt cục bộ lại thấp hơn… đây là những yếu tố quyết định sự an tồn cho săm lốp. Nhu cầu của ngành cơng nghiệp sản xuất vỏ xe là loaị cao su TSR10, 20 và RSS3, nhưng khuynh hướng trong tương lai là tỷ trọng RSS3 sẽ giảm xuống và được thay bằng TSR20 và 10 vì các nhà làm săm lốp đang chuyển hướng sang cao su định chuẩn và tìm loại cao su đặc biệt càng ít ơ nhiễm mơi trường do mùi hơi càng tốt. Do vậy ngành cao su cần ngành chĩng chuyển đổi chủng loại sản phẩm theo khuynh hướng trên và phát huy lợi thế cuả vườn cao su đại điền bằng việc gia tăng sản phẩm mủ li tâm vì đây là sản phẩm cĩ nhu cầu lớn. 3.4 Kiến nghị - Đề nghị Chính phủ chấp thuận cho Tổng cơng ty Cao Su được hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh tế, để tạo điều kiện cho Tổng cơng ty mở rộng tầm hoạt động và quy mơ phát triển để cĩ đủ sức mạnh sẵn sàng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Việc thu hồi đất của ngành cao su để chuyển sang mục đích sử dụng khác (ngoaị trừ các cơng trình cĩ tính chất an sinh xã hội) phải bồi thường theo đúng giá thị trường, tránh việc chuyển lợi thế kinh doanh từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác. Đối với các dự án mà ngành cao su mà chủ yếu là Tổng cơng ty cao su Việt Nam cĩ khả năng về vốn và năng lực quản lý thì giao cho Tổng cơng ty đầu tư, để giảm thiệt hại về mặt kinh tế và ảnh hưởng đến việc làm của người lao động khi thu hồi đất. - Chính phủ nên cĩ chính sách hổ trợ cho các dự án phát triển cây cao su ở Lào và Campuchia, bởi các dự án này qua thí điểm của dự án phát triển cây cao su tại Lào đã được triển khai tốt. - Để đạt được mục tiêu phát triển cây cao su lên 700.000 ha ở Việt Nam để nghị Chính phủ giao cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam và các doanh nghiệp quốc 79 doanh quản lý một số lâm trường, các diện tích rừng sẽ tổ chức khoanh nuơi bảo vệ để cung cấp nguyên liệu cho Ngành chế biến gỗ, các khu vực thích hợp và hiện trạng khơng cĩ rừng sẽ phát triển cao su và các loại cây trồng khác. - Hiện nay các dự án phát triển cây cao su tại Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung tạo việc làm cho đồng bào dân tộc, nhưng phần lớn vùng dân cư đều ở vùng sâu, vùng xa, nên phải đầu tư rất lớn các đường giao thơng, thuỷ lợi và các cơ sở hạ tầng khác… rất tốn kém, làm ảnh hưởng đến suất đầu tư cao su. Do đĩ đề nghị Nhà nước hổ trợ một phần vốn ngân sách để đầu tư cho các hạng mục nĩi trên. - Trong kế hoạch phát triển 2006-2015, ngành cao su Việt Nam sẽ triển khai mạnh về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, mà mũi nhọn là phát triển ngành cơng nghiệp chế biến cao su thành phẩm. Đề nghị Nhà nước cĩ chính sách đầu tư, tài trợ kinh phí cho các đề tài nghiên cứu sản xuất các sản phẩm cao su từ cao su nguyên liệu, nhằm khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến cao su - Phê duyệt cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam được mua lại cổ phần nhà nước hai cơng ty sản xuất săm lốp khu vực phía nam của Tổng cơng ty Hố chất là Cơng ty cao su Đà Nẵng và Cơng ty Casumina.. theo giá thoả thuận để trở thành cổ đơng chi phối. Với vai trị là cổ đơng chi phối, Tổng cơng ty cao su sẽ tăng vốn để mở rộng sản xuất và cĩ chính sách ưu tiên cung ứng nguyên liệu mủ cao su để tạo điều kiện cho ngành sản xuất xăm lốp nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường trong nước và xâm nhập vào thị trường thế giới. - Thành lập quỹ bình ổn giá cao su nhằm hổ trợ ngành cao su trong nước ổn định sản xuất kinh doanh khi thị trường cao su thế giới biến động bất lợi. - Đối với cao su tư nhân và nơng hộ: cho chính sách cho vay ưu đãi và chính sách thuế đất phù hợp để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân. 80 Kết luận chương 3 Qua việc xem xét các mục tiêu phát triển của ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, cùng với việc phân tích ma trận SWOT dựa vào các yếu tố cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu đã phân tích ở chương 2 để xây dựng chiến lược phát triển cho ngành, chúng tơi rút ra 4 chiến lược cho ngành cao su Vi ệt Nam: - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa - Chiến lược huy động vốn - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển - Chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm Từ các chiến lược này, chúng tơi cũng đưa ra các nhĩm giải pháp để thực hiện các chiến lược trên. Đồng thời cũng cĩ các kiến nghị đối với Nhà Nước để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Ngành cao su Việt Nam cĩ thể thực hiện được các mục tiêu và chiến lược đề ra. 81 KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, cao su thiên nhiên là mặt hàng nơng nghiệp xuất khẩu lớn thứ 3 sau gạo và cà phê. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cao su xếp thứ 2 sau gạo và Việt nam đang là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 4 trên thế giới. Ngành cao su Việt Nam đang là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, cĩ ý nghĩa về nhiều mặt kinh tế, xã hội, an ninh- quốc phịng và mơi trường sinh thái. Trước những thành tưụ đã đạt được của ngành cao su Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi, tình hình sản xuất bên trong của ngành để cĩ thể xây dựng được chiến lược phát triển của ngành cao su Việt Nam đến 2015. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi cũng thấy rằng ngành cao su Việt Nam cịn bộc lộ nhiều điểm yếu cần phải khắc phục để chuẩn bị cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xuất pháp từ những yêu cầu trên, chúng tơi đã nghiên cứu và hồn thành luận văn “ Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam đến 2015”. Quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng và xu hướng phát triển của ngành cũng như kinh nghiệm phát triển của một số nước trên thế giới để cĩ thể tìm ra được cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu cho ngành cao su Việt Nam. Từ đĩ, xây dựng chiến lược phát triển và đưa ra các giải pháp để thực hiện các chiến lược phát triển của ngành. Những chiến lược và giải pháp chúng tơi đưa ra chỉ mong đĩng gĩp những ý kiến nhỏ bé cho ngành cao su Việt Nam. Vì thời gian và kiến thức cịn hạn chế, những ý kiến trong luận văn này là ý kiến chủ quan của tác giả, khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nhận xét, đánh giá và các giải pháp. Tác giả rất mong muốn được học hỏi nhiều hơn để hồn thiện chuyên mơn của mình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChiến lư ợc phát triển ngành cao su vi ệt nam giai đoạn 2007-2015.pdf
Luận văn liên quan