Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các quốc gia Asean
Chính sách đối ngoại của việt nam đối với các quốc gia asean trong giai đoạn 1986 - 1995
Nội dung chính
I. Sơ lược về ASEAN với 6 thành viên
II. Quan hệ Việt Nam – ASEAN trước năm 1986
III. Cơ sở hoạch định chính sách
1. Bối cảnh lịch sử
2. Sự đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước
IV. Đại hội Đảng VI và Đại hội Đảng VII
V. Triển khai chính sách giai đoạn 1986-1991
VI. Triển khai chính sách giai đoạn 1992-1995
VII. Nhận xét – Đánh giá
47 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3683 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các quốc gia Asean, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 1986 - 1995 NỘI DUNG CHÍNH I. Sơ lược về ASEAN với 6 thành viên II. Quan hệ Việt Nam – ASEAN trước năm 1986 III. Cơ sở hoạch định chính sách 1. Bối cảnh lịch sử 2. Sự đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước IV. Đại hội Đảng VI và Đại hội Đảng VII V. Triển khai chính sách giai đoạn 1986-1991 VI. Triển khai chính sách giai đoạn 1992-1995 VII. Nhận xét – Đánh giá Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, có tiền thân là Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) một liên minh gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan được thành lập năm 1961. * ASEAN được thành lập ngày 8/8/1967 với 5 thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines. Đại diện 5 nước ASEAN đầu tiên: Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singapore tại Bangkok, Thái Lan ngày 8/8/1967. Tư tưởng chống Cộng sản, trước tiên là các nhóm Maoist Sự giảm lòng tin vào các cường quốc trong thập kỷ 60 Mong muốn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế Xu hướng liên kết khu vực đang lên với tấm gương của Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Tư tưởng chủ đạo của ASEAN khi mới thành lập là chống bá quyền và trung lập hóa khu vực Văn kiện về “Khu vực ĐNÁ Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN)” năm 1971 * Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ sáu sau khi gia nhập ngày 8 tháng 1 năm 1984 Quan hệ Việt Nam – ASEAN trước năm 1986 Trong khi Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến với sự trợ giúp cho đế quốc Mỹ. Việt Nam coi tất cả những quốc gia tiếp tay cho Mỹ - Ngụy dưới bất kỳ hình thức nào cũng là kẻ thù của nhân dân ta. ASEAN là SEATO trá hình Sau chiến tranh có thể VN sẽ trả thù Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN dần được cải thiện. Ngày 5/7/1976, Việt Nam công bố “Chính sách bốn điểm”, được các quốc gia ASEAN vô cùng hoan nghênh. Vấn đề Campuchia Ngày 25/12/1978, VN đưa quân đội vào Campuchia với mục đích nhân đạo là giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pôn-pốt. Các quốc gia ASEAN lo ngại chiến tranh có thể lan rộng từ Campuchia sang đến Thái Lan và có khả năng kéo họ vào một cuộc xung đột khu vực. Quan hệ giữa các nước ASEAN và Việt Nam đã trở nên căng thẳng, thậm chí là đối đầu trong hơn một thập kỷ. BỐI CẢNH QUỐC TẾ BỐI CẢNH QUỐC TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ KH - CN LX và Mỹ chấm dứt Chiến tranh lạnh Thiết chế XHCN sụp đổ ở Đông Âu, LX tan rã Xu thế hòa hoãn, chú trọng phát triển nội lực Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa Những thách thức cho các nước đang phát triển và chậm phát triển Cách mạng KH - CN, nổi bật là CNTT, phát triển nhanh chóng BỐI CẢNH KHU VỰC Việt Nam dần rút quân khỏi Campuchia Vấn đề Campuchia bớt căng thẳng hơn Các xung đột giữa Trung Quốc với Việt Nam cũng như một số nước Đông Nam Á khác về vấn đề biên giới, chủ quyền cả trên biển và trên đất liền Quan hệ Việt-Trung vẫn đóng băng BỐI CẢNH TRONG NƯỚC BỐI CẢNH TRONG NƯỚC CHÍNH TRỊ KINH TẾ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá Đảng, Nhà nước Vẫn bị bao vây, cô lập về chính trị bởi nhiều quốc gia, đặc biệt là Mỹ Nền kinh tế bao cấp, chỉ tập trung phát triển công nghiệp nặng Khủng hoảng kinh tế trầm trọng, lạm phát 774,7% năm 1986 Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, số người thiếu đói tăng Lòng tin của đại bộ phận nhân dân giảm sút Sự đổi mới tư duy đối ngoại Đổi mới tư duy Trong xác định quan hệ giữa các phạm trù Trong tư duy & chính sách tập hợp lực lượng Trong đánh giá tình hình quốc tế Hòa bình Đối thoại Phát triển kinh tế Lợi ích quốc gia – Nghĩa vụ quốc tế An ninh – Phát triển Hợp tác – Đấu tranh Đối đầu – Đối thoại Thêm bạn bớt thù Làm bạn Đổi mớicác phương pháp cụ thể Đối thoại thay cho đối đầu Hợp tác và đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình Giải quyết hòa bình các vấn đề mấu chốt: Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, ASEAN, Mỹ Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Nhấn mạnh lợi ích quốc gia là tối thượng và vĩnh cửu Tập trung vào mục tiêu phát triển Xác định ĐẠI HỘI ĐẢNG VI (1986)& ĐẠI HỘI ĐẢNG VII (1991) Đại hội Đảng VI (1986) Đại hội Đảng VII (1991) Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đã quyết định đường lối đổi mới tư duy trên mọi lĩnh vực trong đời sống, từ chính trị, kinh tế, xã hội, cũng như trong đường lối và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đổi mới tư duy đối ngoại Trong những năm tới, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Nhằm cụ thể hóa nghị quyết của Đại hội VI, tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Nghị quyết số 13 về "nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới" với chủ đề "giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế“. “…với một nền kinh tế mạnh, một nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta sẽ càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hơn” Đại hội Đảng VII (tháng 6/1991) đã đánh giá toàn diện tình hình thế giới, khu vực và thực trạng đất nước, từ đó chỉ rõ những thuận lợi và thách thức đồng thời đề ra các phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu cho giai đoạn 1991 – 1995. “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Hội nghị TW 3 khóa VII (tháng 6/1992) đã cụ thể hóa đường lối đối ngoại của Đại hội VII với 4 phương châm xử lý trong hoạt động đối ngoại của ta: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong khi đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ với mọi đối tượng. Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước. Triển khai chính sách giai đoạn 1986 - 1991 Chính sách chung: Tiến hành đối thoại, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hòa bình, xây dựng khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác; dùng ASEAN để giải tỏa sức ép trong vấn đề Campuchia và khai thông quan hệ với các nước khác. Đối thoại lần đầu tiên Việt Nam – Indonesia tại Tp. Hồ Chí Minh tháng 7/1987 Tổ chức các hội nghị không chính thức về Campuchia: JIM-1 (7/1988), JIM-2 (2/1989), IMC (2/1990) Năm 1988, rút 5 vạn quân và Bộ tư lệnh, tháng 9/1989 rút toàn bộ quân tình nguyện khỏi Campuchia Tháng 1/1989, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố: “ CHXHCN Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước khác trong khu vực”. Cùng thời điểm, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cũng tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á”. Tại JIM-2 (2/1989), Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Bali 1976 của ASEAN. Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực thúc đẩy thương mại với các quốc gia ASEAN để bù đắp vào sự giảm sút do Liên Xô và Đông Âu cải tổ và sụp đổ. Kim ngạch buôn bángiữa Việt Nam và các nước ASEAN(đơn vị: triệu USD) Years Việt Nam đã tham gia Hội nghị Paris về Campuchia; và vào ngày 23/10/1991, Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết với những giải pháp chính trị toàn diện. Triển khai chính sách giai đoạn 1992 - 1995 Chính sách chung: Thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, trong đó nhấn mạnh việc “phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị, và hợp tác. Từ cuối năm 1991 đến giữa năm 1992, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã lần lượt đi thăm tất cả các nước ASEAN Quan hệ được cải thiện nhanh chóng. Chỉ trong 2 năm, ta đã ký với các nước ASEAN gần 40 hiệp định các loại Cơ sở pháp lý cho mối quan hệ hợp tác ngày càng mở rộng. Tiếp tục tăng cường trao đổi thương mại và thu hút vốn đầu tư của các quốc gia ASEAN vào nước ta. Years Countries Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam (1988 – 1995) (đơn vị: triệu USD) Kim ngạch buôn bángiữa Việt Nam và các nước ASEAN(đơn vị: triệu USD) Ngày 11/7/1992, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp ước Bali và trở thành quan sát viên của Hiệp hội ASEAN Phù hợp với “chính sách 4 điểm” năm 1976. Từ năm 1992, Việt Nam thường xuyên tham dự các cuộc họp hàng năm của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN. Tháng 12/1993, Việt Nam tuyên bố “sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp” Được các nước ASEAN và dư luận quốc tế đánh giá cao. Tháng 4/1994, trong chuyến thăm chính thức Indonesia, Chủ tịch Lê Đức Anh tuyên bố: “Việt Nam đang xúc tiến các công việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN”. Ngày 22/7/1994: Bộ Chính trị họp và kết luận: Việt Nam gia nhập ASEAN trong năm 1995. Ngày 17/10/1994: Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Cầm gửi thư tới Ngoại trưởng Brunei-Chủ tịch ASC, chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN tại hội nghị AMM-28 tháng 7/1995. Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) th Nhận xét – Đánh giá Việc Việt Nam cải thiện và phát triển tốt quan hệ với các nước ASEAN đồng thời trở thành thành viên của tổ chức này trong giai đoạn 1986-1995 rõ ràng xuất phát từ những đổi mới trong tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Quan điểm mới về an ninh, phát triển và lợi ích quốc gia Việt Nam đã có cách nhìn nhận tốt đẹp về ASEAN, khác với thời gian trước đó. Khu vực Đông Nam Á trở thành một ưu tiên đồng thời là xuất phát điểm chính sách. Phát triển quan hệ tốt đẹp với các nước Đông Nam Á còn giúp Việt Nam phát triển quan hệ với các nước khác, đặc biệt là các nước lớn. Kinh nghiệm xây dựng thiết chế thị trường và buôn bán theo các quy luật kinh tế thị trường của ASEAN đã cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm cho quá trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập kinh tế toàn cầu. Bình thường hóa và phát triển quan hệ với các quốc gia ASEAN đồng thời trở thành thành viên của tổ chức này rõ ràng là một “đột phá khẩu”, là giải pháp chiến lược để Việt Nam phá thế bị bao vây, cô lập trong giai đoạn trước năm 1995 và tăng cường được vị thế của mình trong quan hệ với các nước lớn từ đó trở đi. Nói một cách khác, nếu không là thành viên ASEAN, quan hệ của Việt Nam với các nước lớn khó có thể phát triển được như thực tế đã diễn ra…. Thank you so much! Danh sách nhóm 1 – CĐ01 Bùi Phi Long CĐ01A (Nhóm trưởng) Lê Thị Minh Ngọc CĐ01A Lê Mai Trang CĐ01A Lê Anh Vũ CĐ01A Văn Bá An CĐ01A Phạm Hữu Nghiêm CĐ01B Mai Trọng Hùng CĐ01B Nguyễn Diệu Hương CĐ01C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chính sách đối ngoại của việt nam đối với các quốc gia asean.ppt