Chủ đề: Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục
“Năng lực hiểu học sinh”
là kết quả của một quá
trình lao động đầy trách
nhiệm, thương yêu học
sinh, nắm vững chuyên
môn, am hiểu tâm lí học
sinh.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2954 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:
Năng lực hiểu học sinh
trong dạy học
và giáo dục
“DẠY HỌC”
DẠY
HỌC
THẦY tổ chức và điều khiển
hoạt động của trò
TRÒ chiếm lĩnh nền văn
hóa xã hội
Hiệu
quả
cao
Quá trình điều khiển được
“DẠY HỌC”
DẠY
HỌC
THẦY hiểu trò căn cứ để
tổ chức và điều khiển
TRÒ được hiểu đúng, đủ
thuận lợi trong quá trình
chiếm lĩnh tri thức
Hiểu
học
sinh
Chỉ số cơ bản của
năng lực sư phạm
“Năng lực hiểu học sinh”
Là khả năng “thâm
nhập” vào thế giới bên
trong của trẻ, sự hiểu
biết tường tận về nhân
cách của chúng, cũng
như năng lực quan sát
tinh tế những biểu hiện
tâm lý của học sinh
trong quá trình dạy học
và giáo dục.
“Thâm nhập”
Thế giới
bên trong
Quan sát
Biểu hiện
tâm lý
Từ khóa
Bài giảng (giáo án):
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
- Phù hợp trình độ văn hóa, trình
độ phát triển của từng học sinh
- Phù hợp với điều học sinh biết,
biết đến đâu, cái gì có thể quên
hoặc khó hiểu
Đặt mình vào địa vị người học
Trong dạy học:
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
1. Xác định được khối
lượng kiến thức đã có và
mức độ, phạm vi lĩnh hội
của học sinh. Từ đó xác
định mức độ và khối
lượng kiến thức mới cần
trình bày trong công tác
dạy học
Trong dạy học:
Bài giảng
Phù hợp
Từ khóa
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
2. Dựa vào sự quan sát
tinh tế, thầy giáo có thể
nhận biết được những
học sinh khác nhau đã
lĩnh hội lời giảng giải
của mình như thế nào?
Trong dạy học:
Sự lĩnh hội
kiến thức
của
học sinh
Từ khóa
Mức độ thấp: thụ động
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
THẦY: kiểm tra bằng hình
thức đặt câu hỏi và bài tập
THẦY: có thể nhận ra
ngay trong quá trình dạy
học kịp thời điều chỉnh
Mức độ cao hơn: chủ động
Từ khóa
Kiểm tra
Đặt câu hỏi
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
3. Dự đoán được những
thuận lợi và khó khăn, xác
định đúng đắn mức độ
căng thẳng cần thiết khi
học sinh phải thực hiện
những nhiệm vụ nhận thức
Trong dạy học:
Dự đoán
Từ khóa
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
Người giáo viên phải
hiểu hoàn cảnh gia đình,
tư chất, tâm tính, thói
quen, hứng thú, sở thích
của từng em
Đưa ra phương pháp giáo
dục phù hợp, hiệu quả
hơn.
Trong giáo dục: Từ khóa
Tâm lý
Hoàn cảnh
Phương
pháp giảng
dạy
“Biểu hiện năng lực hiểu học sinh”
Đi sâu vào thế giới tâm
hồn của các em, phát
hiện những ưu điểm,
nhược điểm của các em.
Giúp các em rèn luyện,
hình thành nhân cách tố
Trong giáo dục: Từ khóa
Thế giới
nội tâm
Rèn
luyện
nhân
cách
KẾT LUẬN
“Năng lực hiểu học sinh”
là kết quả của một quá
trình lao động đầy trách
nhiệm, thương yêu học
sinh, nắm vững chuyên
môn, am hiểu tâm lí học
sinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_luc_hieu_hoc_sinh_0896.pdf