Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự
Chuyên mục: Luật dân sựTrường: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLoại: Đề tài tốt nghiệpFile: .docTrình độ: Thạc sĩSố trang: 75
Năm 1989 ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự; tiếp đến năm 1994 ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế; năm 1996 ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động. Ba Pháp lệnh trên đã phần nào đáp ứng đòi hỏi bức thiết trong tố tụng phi hình sự và là cơ sở cho các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy vậy, các quy phạm pháp luật của ba pháp lệnh trên dần đã lộ rõ hạn chế, mâu thuẫn. Đặc biệt, trong vấn đề chứng cứ và chứng minh không có quy phạm nào chuẩn hóa khái niệm chứng cứ và chứng minh, và không quy định đầy đủ về chế định này, điều đó gây khó khăn trong sử dụng, đánh giá chứng cứ làm ảnh hưởng không nhỏ trong việc giải quyết vụ án.
Thực tiễn đặt ra cần phải có một Bộ luật Tố tụng dân sự hoàn thiện hơn, ngày 15 tháng 6 năm 2004 Quốc hội đã ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam. Bộ luật có phạm vi điều chỉnh rất rộng, bao gồm nhiều quan hệ pháp luật tố tụng thuộc nhiều lĩnh vực như dân sự, hôn nhân, kinh tế, lao động và thi hành án.
Từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 đến nay vấn đề chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau cần phải sáng tỏ như:
Về lý luận: Đã có nhiều cách hiểu khác nhau thậm chí trái ngược nhau về chứng cứ và chứng minh. Bộ luật Tố tụng dân sự đã quy định tới 20 điều luật, từ Điều 79 đến Điều 98.
Về thực tiễn: Trong công tác xét xử ở mỗi Tòa án, Viện kiểm sát, luật sư . có cách vận dụng khác nhau, đánh giá về nguồn và xác định chứng cứ và vấn đề chứng minh còn khác nhau. Điều đó đã dẫn đến cùng một vụ án, cùng một loại chứng cứ, có chung cơ sở chứng minh mà mỗi Tòa án lại xử một kiểu, mỗi Viện kiểm sát, Luật sư có quan điểm, nhìn nhận trái ngược nhau.
3 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Rạch Giá, ngày 21 tháng 08 năm 2009
DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI
HƯỚNG DẪN NIÊN LUẬN
LỚP CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM K5/07
STT
TÊN ĐỀ TÀI
SINH VIÊN THỰC HIỆN
GHI CHÚ
1
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lên men thạch dừa
2
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bánh mì ngọt
3
Phương pháp trích ly và cải thiện màu sắc tự nhiên của rượu nếp than
4
Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến qui trình sản xuất nước tương
5
Qui trình chế biến nem chay từ võ bưởi và đu đủ
6
Qui trình công nghệ sản xuất rượu vang nhàu
7
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng rượu sơ ri và quá trình bổ sung mật ong trong lên men phụ
8
Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến rượu vang mít
CHÚ Ý
1. Mỗi bạn sinh viên chọn một đề tài đề để thực hiện, Sau khi chọn xong dùng file này đánh tên các bạn nào làm đề tài gì trong cột “Sinh viên thực hiện”. Ở cột ghi chú đánh địa chỉ Email của từng bạn để gởi bài báo cáo chỉnh sửa. Sau khi đánh tên và email đầy đủ gởi mail lại cho Thầy.
2. Qui định quá trình thực hiện niên luận
- Sinh viên sau khi chọn xong đề tài thì viết đề cương thực hiện đề tài. Đề cương là những phần mà sinh viên dự định sẽ viết trong bài tương ứng với đề tài của mình. Viết giống như mục lục trong các giáo trình (Cần tham khảo những đề tài khác để viết cho đúng). Gởi đề cương qua Email cho Thầy chậm nhất ngày 28/08/2009
- Sau khi đề cương được viết và chỉnh sữa xong thì sinh viên bắt đầu tìm tài liệu và viết bài.
- Trong quá trình viết bài có gì thắc mắc thì sẽ liên lạc với giáo viên hướng dẫn
- Bài viết sau khi viết xong phần nào thì gởi mail cho giáo viên hướng dẫn sữa
- Hạn chót nộp bài báo cáo hoàn chỉnh để giáo viên sửa lần cuối là 3/10/2009
MẪU ĐỀ CƯƠNG SINH VIÊN THAM KHẢO ĐỂ VIẾT
ĐỀ CƯƠNG NIÊN LUẬN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn B
Tên đề tài: “Thành phần và giá trị dinh dưỡng của rau quả, những biến đổi chất dinh dưỡng sau thu hoạch và biện pháp khắc phục”
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu đề tài
CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA RAU QUẢ
SAU THU HOẠCH
1. Nước
2. Glucid
2.1. Đường
2.2. Tinh bột
2.3. Cellulose
2.4. Hemicellulose
2.5. Pectin
3. Các acid hữu cơ
4. Các glycozid
5. Hợp chất polyphenol
6. Các chất mùi
7. Các chất màu
7.1. Chlorophyll
7.2. Carotenoids
7.3. Anthocyanins
8. Protein
9. Chất béo
10. Vitamin và chất khoáng
11. Các fitonxit
12. Các loại enzyme
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
CỦA RAU QUẢ SAU THU HOẠCH
1. Các quá trình vật lý
1.1. Sự bay hơi nước
1.2. Sự giảm khối lượng tự nhiên
1.3. Sự sinh nhiệt
2. Các quá trình sinh lý, sinh hóa
2.1. Sự hô hấp
2.2. Sự thay đổi thành phần hóa học
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP TỒN TRỮ VÀ BẢO QUẢN CẢI THIỆN
CHẤT LƯỢNG RAU QUẢ
1. Tồn trữ nhiệt độ thường
2. Tồn trữ lạnh
3. Tồn trữ bằng điều chỉnh không khí
3.1. Phương pháp CA
3.2. Phương pháp MAP
4. Bảo quản bằng hóa chất
5. Bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ
5.1. Phản ứng hóa học phóng xạ
5.2. Liều lượng phóng xạ
5.3. Ảnh hưởng của tia bức xạ đến vi sinh vật
5.4. Ảnh hưởng của tia bức xạ đến các thành phần hóa học
6. Bảo quản bằng Ozon
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NGUYỄN CHÍ LINH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự.DOC