Chương 2: Nêu vấn đề và chọn thiết kế nghiên cứu

Nhân tố tác động đến giá trị ngoại –Tính đại diện của mẩu –Tính đặc biệt của môi trường –Sự đa tác động của biến nguyên nhân –Tương tác giửa tiền kiểm và tác động –Tính chất đặc thù của biến –Tác động phản ứng của đối tượng tham gia thực nghiệm

pdf40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5000 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Nêu vấn đề và chọn thiết kế nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Nêu vấn đề và chọn thiết kế nghiên cứu I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu II. Chọn thiết kế nghiên cứu III. Xây dựng mô hình nghiên cứu I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I. 1 Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu – Xác định lĩnh vực nghiên cứu (field of study) – Thu hẹp lĩnh vực nghiên cứu thành chủ đề nghiên cứu (topic) – Xác định vướng mắc của chủ đề nghiên cứu (problems) – Nêu vấn đề nghiên cứu (statement of problems) I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.2 Nguồn để nhận dạng vấn đề nghiên cứu – Xuất phát từ lý thuyết – Kinh nghiệm của nhà nghiên cứu – Từ việc tóm lươïc và phân tích những đề tài nghiên cứu trước đây – Từ những vướng mắc trên thực tế I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.3 Nêu vấn đề nghiên cứu: – Cần xác định rõ biến nghiên cứu và các biến tác động – Các biến nghiên cứu và biến tác động phải có khả năng đo lường được – Giới hạn không gian, thời gian của vấn đề nghiên cứu I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.4 Xác định tính chất có thể nghiên cứu được của một đề tài nghiên cứu – Có khả năng thu thập và phân tích thông tin – Có tác dụng đóng góp lớn về lý thuyết và thực tiển – Có tính khả thi cho nhà nghiên cứu: thời gian, kinh phí năng lực của nhà nghiên cứu, và các nguồn lực có sẳn I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.5 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu – Làm sáng tỏ các vướng mắc trong vấn đề nghiên cứu đã đặt ra – Làm sáng tỏ mối quan hệ giửa các biến – Rất quan trong trong việc hình thành kết cấu bài viết • Ví dụ với đề tài: “Kinh nghiệm cổ phần hóa của các nước trên thế giới và sự thích ứng của những bài học kinh nghiệm này cho Việt Nam”. Những câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nầy có thể là gì? I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Thế nào là một giả thuyết nguyên cứu? Một suy nghĩ có sẵn trong đầu nhà nghiên cứu Thể hiện mối quan hệ giửa hai biến Dùng số liệu thu thập để kiểm định Các cách phát biểu giả thuyết – Nhiều X sẽ dẩn đến nhiều y (hoặc ít y) – X gây ra y – X đồng hành với y – Sự khác biệt về x sẽ dẩn đến sự khác biệt về y II. Chọn phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu định tính – Lịch sử – Tình huống – Nhân chủng học – Hiện tượng – Lý thuyết nền – Nội dung • Nghiên cứu định lượng – Mô tả – Thực nghiệm Nghiên cứu định tính • Khi nào chúng ta chọn phương pháp định tính: phục vụ các yêu cầu – Mô tả: bản chất của tình huống, quy trình, mối quan hệ, …… – Giải thích: bản chất của hiện tượng, phát hiện khái niệm, hay những vấn đề mới trong lý thuyết – Thẩm định: tính hiệu lực của các giả thuyết, lý thuyết – Đánh giá: chính sách, thực tiển…. Nghiên cứu lịch sử – Thu thập thông tin trong quámà còn khứ để giải thích ý nghĩa, bản chất, quy luật của hiện tượng và dự đoán tương lai – Không chỉ đơn thuần mô tả những gì diển ra mà còn tìm kiếm những dữ liệu thực tế hợp lý để giải thích tai sao chúng diển ra – Là khởi đầu cho những nghiên cứu khác Nghiên cứu tình huống (case study) – Thực hiện phân tích sâu dựa trên thông tin mở rộng về một đối tượng, chương trình, sự kiện. Trong một số trường hợp có thể nghiên cứu từ hai đối tượng trở lên, thường chúng khác biệt nhau – Thu thập thông tin: quan sát, phỏng vấn, thông tin thứ cấp bằng văn bản, các sản phẩm nghe nhìn Nghiên cứu tình huống (case study) – Phân tích thông tin • Sắp xếp các ý tưởng theo một hệ thống hợp lý • Phân loại dữ liệu • Giải thích bản chất của đối tượng • Nhận dạng những mô hình • Tổng hợp và khái quát hóa Nghiên cứu nhân chủng học (ethnography) – Khảo sát đối tượng theo quan điểm tổng thể (nhóm) trong một thời gian dài – Phạm vi áp dụng: nhân chủng, xã hội, tâm lý, giáo dục, và văn hóa – Thực hiện quan sát tham dự trong một thời gian dài Nghiên cứu hiện tượng (phenomenological study) – nghiên cứu về cảm nhận của con người về một hiện tượng, sự kiện… – Thực hiện cuộc phỏng vấn lâu (từ 1-2h) với một nhóm đối tượng chọn lọc (từ 5-25 người) có kinh nghiệm về hiện tượng (Creswell, 1998) – Phỏng vấn phi cấu trúc Nghiên cứu hiện tượng (phenomenological study) • Phân tích dữ liệu – Nhận dạng các phát biểu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu bằng tách tách nhỏ các thông tin (nhóm từ, câu…) – Tập hợp các phát biểu thành từng nhóm với cùng ý nghĩa – Tìm kiếm sự khác biệt – Xây dựng các yếu tố thành phần thể hiện hiện tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) – bắt đầu từ dữ liệu để phát triển lý thuyết – Rất hữu ích khi lý thuyết hiện hữu không phù hợp hay chưa có lý thuyết (Creswell, 2002) • Phương pháp – Thu thập thông tin ngay hiện trường – Phân tích thông tin bắt đầu từ lúc phân loại thông tin – Các thông tin thu thập kế tiếp nhằm bổ sung đầy đũ cho từng nhóm/loại – Nếu quá trình thu thập thông tin không khẳng định việc phân loại trước đây là đúng thì cần điều chỉnh việc phân loại và quay ngược trở lại (thu thập-phân tích-điều chỉnh-thu thập) Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) • Phân tích thông tin – Mã hóa mở (open coding) • thông tin gom lại thành từng nhóm, sau đó khảo sát những đặc trưng của nhóm/hoặc phân thành nhóm phụ • Quy trình giảm thiểu thông tin thành tập hợp các nhóm, mổi nhóm liên quan một chủ đề – Mã hóa theo trục (axial coding) • thực hiện sự kết nối giửa các nhóm chính và nhóm phụ. Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) • Tiêu thức phân thông tin thành nhóm – Điều kiện xuất hiện – Nội dung mà chúng gắn vào – Chiến lược thực hiện/quản lý nó – Kết quả của những chiến lược nêu trên – Mã hóa chọn lọc • Tất cả nhóm và mối quan hệ giửa chúng được kết hợp để mô tả hiện tượng đang nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) – Phát triển lý thuyết • Lý thuyết được phát biểu thành lời, mô hình, giả thuyết sử dụng để giải thích hiện tượng • Lý thuyết giải thích bản chất hiện tượng, mô tả những điều kiện dẫn đến hành động, tình huống, hay sự tương tác Nghiên cứu định tính Thiết kế Mục tiêu Nhấn mạnh PP thu thập TT PP phân tích TT Tình huống Thông hiểu sâu một đối tượng hay tình huống Một/một vài tình huống trong điều kiện thực tiển 1. Quan sát 2. Phỏng vấn 3. Văn bản hoặc phương tiện nghe nhìn 1. Phân loại và giải thích dữ liệu theo chủ đề 2. Tổng hợp dữ liệu thành một điển hình Nhân chủng Thông hiểu những hành vi phản ảnh văn hóa của một nhóm Nghiên cứu một hiện trường đặc thù trong đó mọi thành viên cùng chia xẽ các giá trị văn hóa 1. Quan sát tham dự 2 Phỏng vấn theo cấu trúc và phi cấu trúc 3. Dữ liệu bằng văn bản 1. Nhận dạng những hiện tượng, cấu trúc và niềm tin cơ bản 2. Tổ chức dữ liệu theo một logic: niên đại, ngày tháng Hiện tượng Thông hiểu kinh nghiệm từ quan điểm của các đối tượng tham gia Một hiện tượng đặc biệt được cảm nhận bởi con người 1.Phỏng vấn sâu, phi cấu trúc 2.Chọn mẩu có mục đích với cở mẫu từ 5-25 đối tượng 1. Tìm kiếm những “đơn vị ý nghĩa” thể hiện những khía cạnh khác nhau của thực tiển 2. Hợp nhất những đơn vị ý nghĩa thành một kinh nghiệm điển hình Nghiên cứu định tính Lý thuyết nền Phát triển lý thuyết từ những thông tin thu thập trong điều kiện tự nhiên Một quy trình, bao gồm hành động, và mối tương tác của con người, hành động này xuất phát từ đâu, và tác động đến hành động khác 1. Phỏng vấn 2. Các thông tin thích ứng khác 1. Phương pháp mã hóa có hệ thống dữ liệu thành nhóm và nhận dạng mối liên hệ giửa chúng 2. Thu thập và xử lý thông tin đang xen nhau 3. Xây dựng lý thuyết từ việc phân nhóm và mối liên hệ giửa chúng Phân tích nội dung Nhận dạng những đặc trưng riêng biệt dữ liệu Bất kỳ văn bản, phương tiện nghe nhìn, hoặc hình thức truyền thông 1. Nhận dạng và chọn mẩu những dữ liệu cần phân tích 2. Mã hóa những dữ liệu theo những tiền đề và xác định những đặc trưng của chúng 1. Lập bảng tần suất của các đặc trưng 2. Dùng thống kê mô tả hay suy luận để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu định lượng • Nghiên cứu mô tả (descriptive research) – Nghiên cứu quan sát (observation research) – Nghiên cứu tương quan (correlation research) – Nghiên cứu phát triển (developmental research) – Nghiên cứu điều tra (survey research) • Nghiên cứu giải thích (explanatory research) – lượng hóa mối quan hệ giửa các biến (biến nghiên cứu và biến tác động) • Nghiên cứu thực nghiệm (experimental research) – Khảo sát mối quan hệ nhân quả Sự đan xen giửa định tính-định lượng Định lượng Định tính Thực nghiệm Lịch sử Mô tả Tình huống Giải thích Sự đan xen giửa định tính-định lượng • Tùy theo cách đặt vấn đề nghiên cứu , trong một lĩnh vực nghiên cứu có thể dùng cả phương pháp định tính và định lượng • Ví dụ trong nghiên cứu marketing có thể sử dụng nghiên cứu lịch sử (khám phá), mô tả, thực nghiệm Ví dụ: trình tự thực hiện nghiên cứu thị trường Chưa rõ Vấn đề trong Marketing Nghiên cứu Khám phá Vấn đề Đã rõ Xác định lại vấn đề Chưa rõ Đũ thông tin Đũ thông tin Ra quyết định Chưa Nghiên cứu Mô tả Đũ thông tin Chưa đũ tt Nghiên cứu Nhân quả III. Xây dựng mô hình nghiên cứu (mô hình lý thuyết) Nghiên cứu thị trường (nghiên cứu mô tả) – Xác định biến nghiên cứu (hành vi người tiêu dùng) – Xác định các cấu trúc thể hiện biến nghiên cứu – Nhận thức (nhản hiệu, quảng cáo,…) – Thói quen mua hàng – Lý do mua hàng – Nhân tố quyết định hành vi mua hàng – Hành động tương lai – ……. Tuy nhiên nghiên cứu thị trường vẫn có thể thực hiện thông qua nghiên cứu Xây dựng mơ hình nghiên cứu • Nghiên cứu giải thích – Xaùc ñònh moâ hình lyù thuyeát (theå hieän quan heä giöûa caùc khaùi nieäm) 1. Toùm löôïc vaø phaân tích caùc ñeà taøi nghieân cöùu tröôùc ñaây 2. Thaûo luaän vôùi caùc nhaø nghieân cöùu khaùc 3. Thu heïp vaán ñeà nghieân cöùu trong moät phaïm vi heïp daàn 4. Lieân heä vôùi keát quaû mong ñôïi töø nghieân cöùu naày II. Xây dựng mô hình nghiên cứu • II.1 Xác định mô hình lý thuyết (conceptual Framework) – Được xây dụng từ mối quan hệ giửa hai khái niệm trừu tượng thông qua định nghĩa – Ví dụ: Ta có mối quan hệ giửa hai khái niệm Định hướng thị trường Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty II. Xây dựng mô hình nghiên cứu – Định hướng theo thị trường: bao gồm việc định hướng về khách hàng (CUS), đối thủ cạnh tranh (COM), và định hướng phát triển sản phẩm mới (NPD). – Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty gồm kết quả hoạt động (OP) và kết quả tài chính (FP) – Do đó chúng ta có thể xây dựng mô hình lý thuyết như sau II. Xây dựng mô hình nghiên cứu CUS COM NPD OP FP II. Xây dựng mô hình nghiên cứu • II. Xây dựng mô hình cụ thể • Các biến nghiên cứu: đo lường bằng những yếu tố thành phần • Việc xác định các yếu tố thành phần dựa vào – Các đo lường trước đây – Định nghĩa – Kinh nghiệm của nhà nghiên cứu – Nghiên cứu thử nghiệm II. Xây dựng mô hình nghiên cứu cụ thể CUS COM NPD OP1 OP2 OP3 FP1 I1 I2 I3 I1 I2 I3 I1 I2 I3 FP1 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu • Câu hỏi nghiên cứu – Làm sáng tỏ các vướng mắc trong vấn đề nghiên cứu đã đặt ra – Làm sáng tỏ mối quan hệ giửa các biến – Rất quan trong trong việc hình thành kết cấu bài viết • Ví dụ với đề tài: “Kinh nghiệm cổ phần hóa của các nước trên thế giới và sự thích ứng của những bài học kinh nghiệm này cho Việt Nam”. Những câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nầy có thể là gì? Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu Thế nào là một giả thuyết nguyên cứu? Một suy nghĩ có sẵn trong đầu nhà nghiên cứu Thể hiện mối quan hệ giửa hai biến Dùng số liệu thu thập để kiểm định Các cách phát biểu giả thuyết – Nhiều X sẽ dẩn đến nhiều y (hoặc ít y) – X gây ra y – X đồng hành với y – Sự khác biệt về x sẽ dẩn đến sự khác biệt về y III. Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm • IV.1 Các mô hình thực nghiệm • IV.1.1 Mô hình bán thực nghiệm – Việc chọn mẩu không theo ngẩu nhiên – Thường chỉ thiết kế 1 nhóm thực nghiệm (EG) • (1) EG: 01X O2 • (2) EG: O1O2O3XO4O5O6 • (3) EG: X O1 • CG: O2 IV.1 Các mô hình thực nghiệm IV.1.2 Mô hình thực nghiệm thực (1) Hậu Kiểm • EG (R): X O1 • CG (R): O2 (2)Tiền-Hậu kiểm • EG (R): O1 X O3 • CG (R): O2 O4 (3)Bốn nhóm Solomon: kết hợp giửa hai mô hình trên IV.2 Giá trị của thực nghiệm Giá trị nội: Càng cao khi sự thay đổi của biến kết quả chỉ có thể giải thích do sự thay đổi của biến nguyên nhân Giá trị ngoại: Càng cao khi kết quả của nghiên cứu thực nghiệm có thể khái quát hóa được Hai giá trị có thể được nâng cao cùng lúc được không? Không IV.2 Giá trị của thực nghiệm Nhân tố tác động đến giá trị nội – Yếu tố lịch sử – Sự bảo hòa – Sự mất mát/bỏ cuộc – Tác động của tương quan – Tính chất đặc biệt của mẩu, đo lường – Tác động của tiền kiểm IV.2 Giá trị của thực nghiệm Nhân tố tác động đến giá trị ngoại – Tính đại diện của mẩu – Tính đặc biệt của môi trường – Sự đa tác động của biến nguyên nhân – Tương tác giửa tiền kiểm và tác động – Tính chất đặc thù của biến – Tác động phản ứng của đối tượng tham gia thực nghiệm Câu hỏi • Câu 1: Anh/chị hãy chọn và nêu tên một đề tài nghiên cứu. Sau đó nêu lên các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, và phương pháp nghiên cứu cho đề tài nầy • Câu 2: Anh/chị hãy chọn và nêu tên một đề tài nghiên cứu, trong đó phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là phương pháp thực nghiệm. Hãy chọn mô hình nghiên cứu thực nghiệm, các giả thuyết nghiên cứu của đề tài nầy, và hảy chỉ ra các nhân tố cụ thể làm giãm giá trị nội của đề tài nầy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnc2_4589.pdf
Luận văn liên quan