Chương 7: Các phương pháp định tính

• Trong các nghiên cứu kinh tế thường đề cập hai loại phương pháp đó là nghiên cứu định lượngvà nghiên cứu định tính. • Những phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm • (1) Tổng quan lịch sử; • (2) Thảo luận nhóm; • (3) Nghiên cứu tình huống. • Các phương pháp nghiên cứu định lượng là nghiên cứu các mô hình nhân-quảnhư nghiên cứu thực nghiệm và điều tra khảo sát định lượng.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4295 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 7: Các phương pháp định tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH  Mục đích của chương này là giới thiệu các phương pháp nghiên cứu định tính, phân biệt giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Các nội dung chính trong chương này bao gồm:  7.1-Phương pháp định tính, sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng  7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính  7.3-Các dạng của phương pháp định tính  7.4-Phân tích số liệu định tính 7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng  Trong các nghiên cứu có hai loại phương pháp thường được áp dụng đó là phương pháp định lượng và phương pháp định tính. Sự khác biệt chính giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính không phải ở chất mà ở thủ tục  Trong nghiên cứu định tính, các kết quả khám phá không tìm qua các phương pháp thống kê hoặc các thủ tục khác của việc định lượng. 7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng (tt)  Sự khác biệt giữa các phương pháp định lượng và định tính không chỉ là vấn đề xác định số lượng, mà còn là sự phản ánh khác nhau về kiến thức và mục đích nghiên cứu.  Chúng ta có thể nghiên cứu hành vi, sự kiện, chức năng tổ chức, môi trường xã hội, phản ứng và các quan hệ kinh tế. Trong một số nghiên cứu như vậy số liệu có thể được định lượng, nhưng phân tích tự nó là định tính, chẳng hạn như các báo cáo tổng kết điều tra số liệu được định lượng, nhưng phân tích mô tả là định tính. 7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng (tt)  Điểm chung cho các nhà nghiên cứu để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của họ là thông qua quan sát và phỏng vấn, đây là các phương pháp có quan hệ với nghiên cứu định tính  Nhưng nhà nghiên cứu cũng có thể mã hóa dữ liệu thu thập theo một kiểu hình nào đó mà có thể cho phép phân tích thống kê. Và vì vậy các phương pháp định lượng và định tính không loại trừ lẫn nhau. 7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng (tt)  Nghiên cứu định tính thường tập trung vào quá trình xã hội và không dựa vào các cấu trúc xã hội giống như các trường hợp nghiên cứu định lượng. Các kỹ năng cần cho nghiên cứu định tính là: suy nghĩ trừu tượng, phân tích tình hình mang tính phê phán….  Mặc dù đa số các nhà nghiên cứu nhấn mạnh cái này hoặc cái khác, nhưng các phương pháp định tính và định lượng có thể phối hợp và sử dụng cho cùng một nghiên cứu.  Sự khác biệt giữa phương pháp định lượng và định tính có thể so sánh qua biểu dưới đây: Bảng 7.1: So sánh giữa các phương pháp định lượng và định tính CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH: ª Nhaán maïnh vaøo söï hieåu bieát ª Taäp trung vaøo söï hieåu bieát töø quan ñieåm cuûa ngöôøi cung caáp thoâng tin ª Caùch tieáp caän qua lyù leõ vaø giaûi thích CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: ª Nhaán maïnh vaøo kieåm tra vaø baèng chöùng ª Taäp trung vaøo cô sôû laäp luaän/hoaëc caùc nguyeân nhaân cuûa caùc söï kieän xaõ hoäi ª Caùch tieáp caän pheâ phaùn vaø logic Bảng 7.1: So sánh giữa các phương pháp định lượng và định tính CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH: ª Quan saùt vaø ño löôøng trong khung caûnh töï nhieân ª Caùch nhìn chuû quan cuûa ngöôøi trong cuoäc vaø gaàn guõi vôùi caùc soá lieäu ª Ñònh höôùng thaêm doø ª Quaù trình ñöôïc ñònh höôùng CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: ª Ño löôøng kieåm chöùng ª Caùch nhìn khaùch quan cuûa ngöôøi ngoaøi cuoäc caùch xa soá lieäu ª Suy dieãn giaû thuyeát-taäp trung kieåm tra giaû thuyeát ª Keát quaû ñöôïc ñònh 7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính?  Các nguyên nhân chính để thực hiện nghiên cứu định tính và sử dụng các phương pháp định tính đó là mục tiêu của nghiên cứu dự án và những thông tin quá khứ và kinh nghiệm trước đây của người nghiên cứu  Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi, về một hiện tượng còn ít biết tới-đây chính là những thí dụ điển hình của các vấn đề yêu cầu cần có một nghiên cứu định tính 7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính?  Nghiên cứu định tính vì vậy là phổ biến trong các khoa học hành vi và khoa học xã hội  Có ba thành phần cơ bản của nghiên cứu định tính, bao gồm:  (1) Dữ liệu: Thường được thu thập qua các cuộc phỏng vấn và các quan sát;  (2) Thủ tục phân tích hay trình bày: Các thủ tục để khái quát hóa và phân tích số liệu nhằm đạt được các khám phá và các lý thuyết;  (3) Báo cáo: Viết hoặc trình bày miệng. Trong trường hợp của các sinh viên, báo cáo là viết dưới hình thức một bài luận hay một dự án. 7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính?  Trong nghieân cöùu thaêm doø vaø dieãn giaûi, quy naïp, phöông phaùp ñöôïc söû duïng phaàn lôùn laø caùc phöông phaùp ñònh tính, chuùng coù theå höôùng chuùng ta ñeán vieäc xaây döïng giaû thuyeát vaø caùc giaûi thích  Dieãn giaûi ñöôïc hieåu laø caùch suy luaän töø toång quaùt ñeán ñaëc thuø, töø caùi chung ñeán caùi rieâng, coøn quy naïp laø caùch suy luaän töø ñaëc thuø ñeán toång quaùt, töø nhaän thöùc rieâng leû ñeán nguyeân lyù chung Treân khía caïnh naøy, caùc phöông phaùp 7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính?  Ở mức độ thứ nhất, vấn đề nghiên cứu là loại không cấu trúc thì các phương pháp định tính là phù hợp  Ở mức độ thứ hai, chúng ta cần kiểm định các giả thuyết khác nhau được nảy sinh qua nghiên cứu mức độ thứ nhất thì các phương pháp định lượng là hữu ích. Các phương pháp định lượng cho phép chúng ta chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết theo cách hiểu logic và vững chắc  Ở mức độ thứ ba, cả hai phương pháp định lượng và định tính có thể được sử dụng. Thường có sự kết hợp hai phương pháp này ở mức độ thứ ba. Phương pháp kết hợp còn gọi là phương pháp hỗn hợp 7.3-Các dạng của phương pháp định tính  Các phương pháp định tính là phù hợp khi mục đích nghiên cứu yêu cầu nghiên cứu sâu một hiện tượng. Các phương pháp định tính khác nhau đối với các lọai nghiên cứu khác nhau  Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hai cách tiếp cận định lượng và định tính có thể bổ sung cho nhau, và không thể sử dụng tách biệt nhau. Theo quan điểm này thì không có phương pháp hòan tòan là định lượng hoặc hòan tòan là định tính  Tuy nhiên, các kỹ thuật có thể hoặc là định lượng hoặc là định tính. Hình 7.1 dưới đây sẽ biểu thị quan điểm này.  Hình 7.1- Các phương pháp và kỹ thuật định lượng và định tính  Các kỹ thuật: Các kỹ thuật :  Đàm luận Quan sát có cấu trúc  Phỏng vấn phi Phỏng vấn có cấu trúc cấu trúc Quan điểm xác định và bán cấu trúc…. CÁC PHƯƠNG PHÁP phân độ  (1) (2) (3) (4) (5) Thiết bị hiện trường Ghi chú:  (1) Tổng quan lịch sử; (2) Thảo luận nhóm; (3) Nghiên cứu tình huống; (4)Điều tra khảo sát; (5) Thực nghiệm.   Định lượng Định tính Giải thích hình 7.1  Trên hình 7.1 từ trái sang phải các phương pháp trở nên định lượng hơn và sử dụng các kỹ thuật định lượng hơn  Tổng quan lịch sử, thảo luận nhóm và nghiên cứu tình huống chủ yếu là các phương pháp nghiên cứu định tính  Các phương pháp này sử dụng các kỹ thuật liên quan nhiều đến định tính như đàm luận, phỏng vấn sâu và bán cấu trúc 7.3-Các dạng của phương pháp định tính (tt)  Trong trường hợp xem xét lại tổng quan lịch sử, công việc của chúng ta là mô tả cái gì đã xảy ra trong quá khứ để chúng ta có thể hiểu hiện tại hoặc đặt kế họach cho tương lai  Phương pháp định tính thứ hai là thảo luận nhóm. Trong dạng phương pháp nghiên cứu này người nghiên cứu có thể nhận được cùng thời điểm với một số câu trả lời từ khởi đầu một cuộc thảo luận về một chủ đề nào đó có nhiều người tham gia. 7.3-Các dạng của phương pháp định tính  Trong các lĩnh vực tương đối ít được biết tới, nơi mà có ít kinh nghiệm và lý thuyết có khả năng đáp ứng một chỉ dẫn, thì việc nghiên cứu chuyên sâu của các thí dụ lựa chọn là một phương pháp rất hữu dụng làm tăng sự hiểu biết và đề xuất các giả thuyết cho nghiên cứu tiếp theo  Trong môn học của chúng ta, phương pháp nghiên cứu tình huống thường được sử dụng cho các dạng nghiên cứu này. 7.3-Các dạng của phương pháp định tính  Tiêu điểm chính là tìm kiếm sự thấu hiểu hơn là kiểm định: thay vì kiểm định các giả thuyết, chúng ta tìm sự thấu hiểu thông qua những đặc trưng của đối tượng nghiên cứu  Đặc điểm thứ hai là tính chuyên sâu của việc nghiên cứu đối tượng. Chúng ta cần có đủ thông tin để định rõ đặc điểm, để giải thích những đặc tính duy nhất cũng như vạch ra các đặc điểm chung trong một số tình huống  Cuối cùng, cách tiếp cận này dựa vào khả năng hợp nhất của nghiên cứu: khả năng nghiên cứu một đối tượng từ nhiều chiều và khi đó sẽ phác thảo một giải thích hợp nhất. Vì vậy, nghiên cứu tình huống thường là đề cập về một giải thích và mô tả bản chất vấn đề 7.4- Phân tích số liệu định tính  Ta có thể thu thập số liệu định tính và định lượng qua các phương pháp định tính. Nhìn chung chúng ta xem dữ liệu là định lượng khi chúng được phân tích thống kê và được thể hiện hay đo bằng chữ số  Những dữ liệu không thể phân tích thống kê được và khó để đo bằng chữ số thường gọi là dữ liệu định tính, chẳng hạn như: mạnh, yếu, dễ dàng hay khó khăn  Để phân tích được dữ liệu chúng ta phải mã hóa chúng để có thể phân tích nhằm khái quát hóa và trình bày theo một cách dễ hiểu. 7.4- Phân tích số liệu định tính  Một vấn đề cơ bản trong phân tích số liệu định tính là, một mặt, số lượng quan sát là ít và, mặt khác, các thông tin cho từng tình huống hoặc các tình huống là rất kỹ, điều đó sẽ dễ dàng cho người nghiên cứu có thể đưa ra khối lượng lớn các tình huống  Với các phương pháp định tính việc phân tích là khó khăn bởi vì thu thập dữ liệu và phân tích số liệu thường được thực hiện cùng một lúc, và đôi khi vấn đề nghiên cứu được hình thành và hình thành lại trong cùng một thời gian  Điều này thường dẫn đến các câu hỏi mới và thu thập dữ liệu mới và không có bước phân tích số liệu rõ ràng. Hình 7.2 dưới đây minh họa quá trình này Thu thập số liệu Trình bày số liệu Các kết luận: Suy ra/xác nhận Giảm bớt số liệu Hình 7.2: Các thành phần phân tích số liệu -Mô hình tương tác Phân tích số liệu định tính (tt)  Trong khoa học xã hội và đặc biệt trong nghiên cứu kinh tế, thường có hai quan điểm:  Một quan điểm cho rằng, về nguyên tắc tất cả các dữ liệu có thể được phân loại và đo lường. Trong trường hợp này, tất cả dữ liệu thu thập qua các phương pháp định tính phải được mã hóa và làm sạch theo một cách nào đó có thể cho phép phân loại và định lượng. Quan điểm này thường được quy cho là định hướng theo chủ nghĩa thực chứng. Phân tích số liệu định tính (tt)  Quan điểm thứ hai cho rằng các trường hợp riêng biệt không cần thiết phải có dữ liệu cho phép phân loại và định lượng ở một dạng phân độ nào đó  Định hướng này thường được quy vào quan điểm thuộc thuyết hiện tượng  Nhiều quan điểm cho rằng dữ liệu định tính có thể được sử dụng cho phân tích và diễn giải, bất luận nó có được định lượng hay không. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY • Phương pháp luận nghiên cứu có vấn đề: • Chẳng hạn, trong hầu hết các luận văn, luận án kinh tế đều đề phương pháp nghiên cứu là Phương pháp duy vật biện chứng Nhưng không làm rõ phương pháp duy vật biện chứng là gì? Áp dụng ở đâu trong luận văn,luận án? Để giải quyết mục tiêu nào? • Có lẽ đa số các nghiên cứu luận án kinh tế tại Việt nam nhầm lẫn giữa phương pháp tư duy và phương pháp nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TRONG KHOA HỌC KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC • Trong các nghiên cứu kinh tế thường đề cập hai loại phương pháp đó là nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. • Những phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm • (1) Tổng quan lịch sử; • (2) Thảo luận nhóm; • (3) Nghiên cứu tình huống. • Các phương pháp nghiên cứu định lượng là nghiên cứu các mô hình nhân-quả như nghiên cứu thực nghiệm và điều tra khảo sát định lượng. THÍ DỤ: MÔ HÌNH NC ĐỊNH LƯỢNG Nhân tố 1-X1 Nhân tố 2-X2 Nhân tố 3-X3 Nhân tố n-Xn ………… Y H1 H3 H… Hn H2 Các giả thuyết-H Khám phá- Findings Kiểm định giả thuyết KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM KỸ THUẬT XỬ LÝ Lý thuyết/các mô hình CÂU HỎI-BÀI TẬP • Phân biệt giữa phương pháp NC định lượng và định tính; • Các phương pháp NC định tính là gì, định lượng là gì? Điều kiện áp dụng mỗi phương pháp BÀI TẬP 6: (1) Vấn đề nghiên cứu của bạn dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu nào là phù hợp? Nêu rõ lý do? (2) Nếu áp dụng nghiên cứu định tính thì lựa chọn phương pháp nào? Vì sao?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrinhbayc7_917.pdf
Luận văn liên quan