Chuyên đề Bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở Việt Nam

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ không thể thực hiện được nhanh chóng “một sớm một chiều” và nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị chức năng như: cán bộ sở hữu trí tuệ thuộc các cơ quan quản lý về sở hữu trí tuệ như cơ quan bản quyền, cơ quan sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, đơn vị chuyên trách của cơ quan cảnh sát điều tra, hải quan, cán bộ Toà án lực lượng thanh tra chuyên ngành của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Công thương, quản lý thị trường, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Ngoài việc tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ, cần quy định rõ cơ quan đầu mối quản lý và có chế tài xử lý thích hợp đối với các vi phạm của cả người thực thi cũng như người quản lý việc thực thi. Phải xây dựng được hệ thống cơ chế giám sát mang tính liên ngành nhằm phòng, chống một cách hiệu quả các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong đó lưu ý đến việc chuẩn bị đủ lực lượng thực hiện và phải thực hiện một cách nghiêm túc, thường xuyên, tránh tình trạng phát động theo phong trào. Cần sắp xếp lại và tăng cường phối hợp của các cơ quan thực thi, từ tòa án đến các cơ quan bảo đảm thực thi nội địa: Thanh tra (nhà nước và chuyên ngành), ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế phải được tạo điều kiện áp dụng các biện pháp nhằm thực thi có hiệu quả, khắc phục sự chồng chéo, phân công rõ ràng chức năng quyền hạn của từng cơ quan theo hướng một cơ quan đầu mối, đó là thanh tra chuyên ngành, còn tòa án giải quyết các vụ kiện dân sự, ủy ban nhân dân, thanh tra, quản lý thị trường quyết định xử phạt (tùy theo hình thức và mức phạt), cảnh sát kinh tế chỉ có chức năng điều tra, hải quan kiểm soát ở biên giới về sở hữu trí tuệ. Mặc dù luật Sở hữu trí tuệ đã nêu rõ trách nhiệm của từng cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nhưng chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm phải phối hợp công tác giữa các cơ quan này, chế tài đối với người đứng đầu các cơ quan này nếu để xảy ra tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguyên nhân từ việc không phối hợp công tác với nhau. Bởi vậy cần có quy định cụ thể về phân công và phối hợp giữa các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

doc56 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩu... cĩ thời hạn bảo hộ tối thiểu tổng cộng là 10 năm (cĩ thể chia thành các kỳ hạn). Sáng chế: chủ sở hữu cĩ quyền độc quyền sử dụng, ngăn cấm người khác sử dụng khơng phép, chuyển nhượng, thừa kế ( cĩ một số ngoại lệ trong chuyển nhượng-licence cưỡng chế)... cĩ thời hạn bảo hộ ít nhất 20 năm tính từ ngày nộp đơn. Thiết kế bố trí: cĩ quyền sao chép, nhập khẩu, phân phối... cĩ thời hạn bảo hộ là 10 năm. Thơng tin mật, kể cả bí mật thương mại: được bảo hộ chống lại việc tiết lộ khơng được phép và việc sử dụng khơng cơng bằng vì mục đích thương mạị. Ngồi các tiêu chuẩn bảo hộ, các quy định về quyền tác giả... Trips cịn dành một phần khơng nhỏ để quy định về ban hành luật pháp về bảo hộ quyền SHTT và xử lý các trường hợp vi phạm của chính phủ các nước thành viên. Chẳng hạn trong điều 41 của Trips cĩ quy định các nước thành viên phải đảm bảo khả năng khiếu kiện cĩ hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm quyền SHTT đề cập trong hiệp định. Mặt khác, các quy định này phải áp dụng theo cách thức tránh tạo ra các rào cản ảnh hưởng tới hoạt động thương mại hợp pháp. Các thủ tục và biện pháp chế tài theo quy định của Trips gồm 02 nhĩm cơ bản là: các biện pháp hành chính dân sự và hình sự. Những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển đặc biệt là Việt nam khi tham gia Trips và các cơng ước quốc tế về SHTT: Cơ hội cho Việt Nam: - Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Việc Việt Nam xây dựng và điều chỉnh hệ thống SHTT phù hợp với TRIPS – WTO cũng như việc tham gia các cơng ước quốc tế (Cơng ước Paris về bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hố; Hiệp ước Hợp tác Patent...) và các hợp tác kinh tế quốc tế về SHTT (trong khuơn khổ ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ...) đã chứng tỏ cho cộng đồng quốc tế thấy thiện chí và nỗ lực của Việt Nam muốn gia nhập vào sân chơi chung của thế giới. Việt Nam sẵn sàng tuân thủ các luật lệ chung và thực tế đã tiến hành các cơng việc cần thiết để hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế. Tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam về SHTT nhìn chung đã bao quát được hầu hết các vấn đề liên quan đến SHTT. Các văn bản được ban hành những năm gần đây và đặc biệt là Luật SHTT năm 2005 đã được xây dựng dựa trên những nguyên tắc và quy định cơ bản các cơng ước quốc tế và Hiệp định TRIPS. Thậm chí, một số điều khoản trong Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ cịn cao hơn yêu cầu của Hiệp định TRIPS. - Bên cạnh đĩ, việc thực hiện các cam kết về SHTT đã gĩp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam. Quá trình xây mới, bổ sung và hồn thiện khung khổ pháp lý về SHTT và tăng cường hiệu lực thực thi bảo hộ quyền SHTT đã làm hạn chế đáng kể tình trạng hàng giả, hàng nhái và các hành vi vi phạm quyền SHTT trên thị trường, qua đĩ tạo tâm lý yên tâm tin tưởng cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng. Một khi quyền sở hữu cơng nghiệp của nhà sản xuất/ doanh nghiệp được bảo đảm thì họ sẽ chú trọng hơn vào việc sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng cũng được tăng cường cơ hội tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao và giảm thiểu nguy cơ trở thành nạn nhân của hàng giả, hàng lậu. - Việc thực hiện cam kết về SHTT cịn cĩ tác động tích cực tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Nếu hệ thống luật pháp của Việt Nam ngày càng phù hợp và thống nhất với luật pháp quốc tế thì Việt Nam sẽ trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngồi, đặt trong bối cảnh khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương đang cĩ triển vọng trở thành khu vực kinh tế năng động nhất trong thế kỷ XXI. Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư lớn đang sẵn sàng gia nhập vào thị trường Việt Nam ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể tin tưởng vào một mơi trường kinh doanh lành mạnh khi Luật SHTT của Việt Nam đã cĩ hiệu lực và Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của Hiệp định TRIPS ngay sau khi gia nhập hệ thống thương mại lớn nhất tồn cầu. Thách thức cho Việt Nam: Việc thực thi Hiệp định Trips cĩ thể ảnh huởng tới sự phát triển của các nước khác nhau. Đối với các nước phát triển thì việc thực thi Hiệp định này như là phần thưởng cho hoạt động sáng tạo mà đổi mới cơng nghệ tuy nhiên đối với các nước đang phát triển là một thách thức lớn với trình độ khoa học cơng nghệ thấp. - Với cơ chế bảo hộ khắt khe về SHTT theo quy định của Trips tạo ra bất bình đẳng giữa nền kinh tế tiên tiến và kinh tế nhỏ; giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Vì quyền sở hữu cơng nghệ thường ở các nước phát triển, phần lớn các bằng phát minh sáng chế thường nằm trong tay các nước phát triển. Với khả năng tài chính hạn hẹp, các chủ thể ở các nước đang phát triển khơng cĩ khả năng thực hiện quyền SHTT ở các quốc gia phát triển khi mà các chi phí như thủ tục tư pháp, theo đuổi vụ kiện.. quá cao. Ngồi ra, các nước đang phát triển thường lợi dụng để trừng phạt thương mại.... - Hiệp định thiên về những ngừoi nắm giữ bản quyền và làm tổn hại tới ngừơi tiêu dùng ở các quốc gia đang phát triển, vì việc baỏ hộ độc quyền cứng rắn tạo thế độc quyền sản phẩm, bán giá cao và gây khĩ khăn cho ngừoi tiêu dùng với thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm, dịch vụ với giá cao. - Tác động xấu đối với nơng dân khi mà phải bỏ chi phí cao mua các giống cây trồng... - Chi phí cho việc thực hiện hiệp định Trips: với các tiêu chí ngặt nghèo các quốc gia đang phát triển phảt tốn chi phí cao cho việc nghiên cứu, thục thi theo hiệp định và đặt doanh nghiệp vào mơi trường pháp ly nghiêm ngặt hơn và ngăn cản các doanh nghiệp mới thành lập... CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM – CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC THI BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM I. Thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 1.1. Các số liệu về thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam (Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ) 1.1.1. Số liệu về thực thi quyền SHTT tại Việt Nam trong năm 2010 Nội dung Việt Nam Nước ngồi Đơn đăng kí sáng chế được nộp 306 3276 Bằng độc quyền sang chế đã cấp 29 793 Số đơn đăng kí giải pháp hữu ích đã nộp 215 84 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp 35 23 Đơn đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp đã được nộp 1207 523 Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp 832 320 Đơn đăng kí nhãn hiệu quốc gia đã nộp 21204 6719 Giấy chứng nhận nhãn hiệu đã được cấp 12313 4207 Đơn đăng kí chỉ dẫn địa lý đã nộp 07 00 Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý đã được cấp 07 00 1.1.2. – Tình hình khiếu nại trong lĩnh vực SHTT: a. Số đơn khiếu nại về vi phạm quyền SHTT Nhìn chung số đơn khiếu nại về vi phạm sở hữu cơng nghiệp trong năm 2010 chiếm phần lớn là khiếu nại về Kiểu dáng cơng nghiệp và Nhãn hiệu, nguyên nhân là do hành vi xâm phạm chủ yếu liên quan đến 2 vấn đề trên. Một nguyên nhân nữa là do số lượng sáng chế và giải pháp hữu ích của Việt Nam vẫn cịn hạn chế và trình độ cơng nghệ của Việt Nam chưa thể tận dụng được các sáng chế và giải pháp hữu ích của nước ngồi nhằm thu lợi nhuận bất chính. b. Số đơn khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ Cũng giống như tình trạng khiếu nại về sở hữu cơng nghiệp, số đơn khiếu nại đối với nhãn hiệu chiếm 99,9% số đơn và tăng cao, điều này cho thấy việc nhận thức, bảo vệ nhãn hiệu của các doanh nghiệp đã được nâng cao. 1.1.3. Tình hình đăng kí bảo hộ SHTT tại Việt Nam: a. Số đơn đăng kí bằng độc quyền sáng chế qua các năm Năm Số đơn đăng kí sáng chế qua các năm Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngồi 1981-1988 453 7 460 1989 53 18 71 1990 62 17 79 1991 39 25 64 1992 34 49 83 1993 33 194 227 1994 22 270 292 1995 23 659 682 1996 37 971 1008 1997 30 1234 1264 1998 25 1080 1105 1999 35 1107 1142 2000 34 1205 1239 2001 52 1234 1286 2002 69 1142 1211 2003 78 1072 1150 2004 103 1328 1431 2005 180 1767 1947 2006 196 1970 2166 2007 21 2641 2860 2009 258 2621 2879 2010 306 3276 3582 b. Số bằng độc quyền sáng chế được cấp qua các năm Năm Số bằng độc quyền sáng chế được cấp qua các năm Tổng số Người Việt Nam Người nước ngồi 1981-1989 74 7 81 1990 11 3 14 1991 14 13 27 1992 19 16 35 1993 3 13 16 1994 5 14 19 1995 3 53 56 1996 4 58 62 1997 0 111 111 1998 5 343 348 1999 13 322 335 2000 10 620 630 2001 7 776 783 2002 9 734 743 2003 17 757 774 2004 22 676 698 2005 27 641 668 2006 44 625 669 2007 34 691 725 2009 29 677 706 c. Số đơn đăng kí giải pháp hữu ích đã được nộp qua các năm Năm Số đơn đăng kí giải pháp hữu ích đã được nộp Tổng số Người Việt Nam Người nước ngồi 1989 25 0 25 1990 39 25 64 1991 52 01 53 1992 32 01 33 1993 38 20 58 1994 34 24 58 1995 26 39 65 1996 41 38 79 1997 24 42 66 1998 15 13 28 1999 28 14 42 2000 35 58 93 2001 35 47 82 2002 67 64 131 2003 76 51 127 2004 103 62 165 2005 182 66 248 2006 160 76 236 2007 120 100 220 2008 116 168 284 2009 133 118 251 2010 215 84 299 d. Số đơn đăng kí bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp đã nộp qua các năm Năm Số đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đã được nộp Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài 1988 6 0 6 1989 52 8 60 1990 194 6 200 1991 420 2 422 1992 674 14 688 1993 896 50 946 1994 643 73 716 1995 1023 108 1131 1996 1516 131 1647 1997 999 157 1156 1998 931 126 1057 1999 899 137 1036 2000 1084 119 1203 2001 810 242 1052 2002 595 235 830 2003 447 233 680 2004 686 286 972 2005 889 446 1335 2006 1105 490 1595 2007 1338 567 1905 2008 1088 648 1736 2009 1430 449 1879 2010 1207 523 1730 e. Số bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp đã được cấp Năm Số Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã được cấp Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài 1989 14 0 14 1990 91 9 100 1991 219 5 224 1992 433 6 439 1993 528 21 549 1994 524 27 551 1995 626 85 711 1996 798 68 866 1997 261 62 323 1998 728 94 822 1999 841 94 935 2000 526 119 645 2001 333 43 376 2002 368 9 377 2003 359 109 468 2004 412 235 647 2005 508 218 726 2006 678 497 1175 2007 896 474 1370 2008 908 429 1337 2009 747 491 1238 2010 832 320 1152 f. Đơn đăng kí nhãn hiệu quốc gia đã được nộp Năm Đơn nhãn hiệu quốc gia đã được nộp bởi Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài 1982-1988 461 773 1234 1989 255 232 487 1990 890 592 1482 1991 1747 613 2360 1992 1595 3022 4617 1993 2270 3866 6136 1994 1419 2712 4131 1995 2217 3416 5633 1996 2323 3118 5441 1997 1645 3165 4810 1998 1614 2028 3642 1999 2380 1786 4166 2000 3483 2399 5882 2001 3095 3250 6345 2002 6560 2258 8818 2003 8599 3536 12135 2004 10641 4275 14916 2005 12884 5134 18018 2006 16071 6987 23058 2007 19653 7457 27110 2008 20831 6882 27713 2009 22378 6280 28658 2010 21204 6719 27923 g. Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu đã được cấp Năm Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đã được cấp cho Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài 1982-1989 380 1170 1550 1990 423 265 688 1991 1525 388 1913 1992 1487 1821 3308 1993 1395 2137 3532 1994 1744 2342 4086 1995 1627 2965 4592 1996 1383 2548 3931 1997 980 1506 2486 1998 1095 2016 3111 1999 1299 2499 3798 2000 1423 1453 2876 2001 2085 1554 3639 2002 3386 1814 5200 2003 4907 2243 7150 2004 5444 2156 7600 2005 6427 3333 9760 2006 6335 2505 8840 2007 10660 5200 15860 2008 15826 7464 23290 2009 16231 6499 22730 2010 12313 4207 16520 h. Đơn đăng kí chỉ dẫn địa lý đã được nộp Năm Đơn đăng kí chỉ dẫn địa lý đã được nộp Tổng số Người Việt Nam Người nước ngồi 2001 2 1 3 2002 2 2 2003 12 12 2004 3 3 2005 2 2 2006 4 1 5 2007 3 1 4 2008 7 1 8 2009 6 6 2010 7 7 i. Giấy chứng nhận đăng kí chỉ dẫn địa lý đã cấp đến năm 2010 Năm Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đã được cấp cho Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước ngoài 1982-1989 380 1170 1550 1990 423 265 688 1991 1525 388 1913 1992 1487 1821 3308 1993 1395 2137 3532 1994 1744 2342 4086 1995 1627 2965 4592 1996 1383 2548 3931 1997 980 1506 2486 1998 1095 2016 3111 1999 1299 2499 3798 2000 1423 1453 2876 2001 2085 1554 3639 2002 3386 1814 5200 2003 4907 2243 7150 2004 5444 2156 7600 2005 6427 3333 9760 2006 6335 2505 8840 2007 10660 5200 15860 2008 15826 7464 23290 2009 16231 6499 22730 2010 12313 4207 16520 1.2. Thực trang việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam Trong năm 2011 trên cả nước đã cĩ 1.561 vụ vi phạm về nhãn hiệu đã bị xử lý với số tiền phạt hơn 9 tỉ đồng,107 vụ vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp bị xử lý với số tiền phạt trên 264 triệu đồng và bốn vụ vi phạm sáng chế/giải pháp hữu ích bị xử lý với số tiền phạt 10 triệu đồng. Về chỉ dẫn địa lý cĩ 39 vụ vi phạm đã xử lý với tổng số tiền phạt trên 18 triệu đồng. (Cục sở Hữu trí tuệ) Các hình thức xâm phạm quyền SHTT: 1. Phần lớn là hiện tượng đăng ký tên thương mại và tên nhãn hiệu gần giống nhau, thậm chí là trùng nhau. VD: CT TNHH Cửa nhựa Châu Âu gây nhầm lẫn với CT TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu, nước suối Tavie gây nhầm lẫn với Lavie, việc sử dụng tên của một số ngân hàng như Đơng Á, Á Châu, Việt Á, Nam Á, Bắc Á gây nhầm lẫn cho khách hàng. 2. Việc sử dụng, kinh doanh phần mềm sao chép khơng cĩ bản quyền. Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm ở Việt Nam hiện nay là 83% và ngày càng tinh vi 3. Các trường hợp cịn lại là việc nhập hàng đã xâm phạm quyền SHTT về Việt Nam qua con đường bất hợp pháp, từ đĩ gĩp phần gia tăng tình trạng này tại Việt Nam. Một số vụ việc xâm phạm quyền SHTT trong thời gian qua: Hai doanh nghiệp tại TP.HCM là cơng ty cổ phần Thương hiệu quốc tế (Interbrand JSC) và cơng ty Truyền thơng thương hiệu quốc tế (Inter Brand Media Co., Ltd) vừa bị Interbrand Group (Anh quốc) kiện ra tồ án TP.HCM vì dùng từ "Interbrand" được cho là nổi tiếng. Các bị đơn nĩi họ khơng "ăn cắp" nhãn hiệu của Interbrand Group, vì cơng ty họ thành lập trước thời điểm Interbrand Group được cục SHTT Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam (ngày 6.5.2010). Interbrand Group là nhãn hiệu nổi tiếng và được bảo hộ theo điều 6bis Cơng ước Paris. Theo đĩ, nhãn hiệu nổi tiếng khơng cần phải đăng ký vẫn được bảo hộ. Việc đăng ký khơng tạo ra nhãn hiệu nổi tiếng. Những nhãn hiệu đã đăng ký rồi cĩ thể bị huỷ vì những nhãn hiệu nổi tiếng, nên việc đăng ký hay chưa khơng quan trọng. Hai nhãn hiệu "BUON MA THUOT & chữ Tàu" và "BUON MA THUOT COFFEE 1896 & logo" gắn liền với nhiều sản phẩm trong đĩ cĩ cà phê, đã được Trung Quốc cấp chứng nhận bảo hộ độc quyền cho Cơng ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd. Hai nhãn hiệu này được đăng ký lần lượt vào ngày 14/11/2010 và 14/6 năm nay, tại tỉnh Quảng Đơng. Một thương hiệu khác nổi tiếng về cà phê ở Việt Nam là Đăk Lăk cũng đã bị cơng ty Itm Entreprises (Société Anonyme) ở Pháp đăng ký độc quyền nhãn hiệu dưới tên của mình. Chứng nhận do cơ quan Sở hữu trí tuệ Pháp cấp từ ngày 25/9/1997, được đăng ký bảo hộ ở hơn 10 quốc gia khác. Ngày 11.5.2011, một doanh nghiệp tại Hồng Kơng là Cty TNHH thương mại Việt Hương (VIET HUONG TRADING COMPANY LIMITED) đã chính thức nộp đơn số 9448516 lên cơ quan cĩ thẩm quyền để đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu "Phú quốc" cho nhĩm hàng hĩa 30 (trong đĩ cĩ nước mắm) trên lãnh thổ Trung Quốc. Hình ảnh thương hiệu mà Cty Việt Hương đăng ký bảo hộ chính xác là cĩ chữ "Phú quốc" kèm logo là hình con cá cơm và bản đồ Việt Nam (cĩ vẽ dấu hiệu chỉ đến vị trí huyện đảo Phú Quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang). Các thơng tin này đã được đối tác của Bross và Cộng sự là một cơng ty luật tại Trung Quốc kiểm tra, xác tín theo yêu cầu. Việc chủ thể nĩi trên đăng ký nhãn hiệu "Phú quốc và hình ảnh" dưới tên của mình cũng sẽ gây nhầm lẫn nghiêm trọng cho cơng chúng về nguồn gốc Phú Quốc gắn liền với sản phẩm nước mắm nổi tiếng đang được Việt Nam bảo hộ. 1.3. Thành tựu và hạn chế 1.3.1. Thành tựu Sau 5 năm kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) bắt đầu cĩ hiệu lực (2006), cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể, trong đĩ phải kể đến vai trị của các cơ quan quản lý Nhà nước về SHTT được thể hiện rõ qua các thành tựu sau: Các chính sách, văn bản pháp luật về bảo hộ SHTT dần được hồn thiện, cụ thể trong năm 2010 đã ban hành 05 văn bản gồm: - Nghị định 119/2010/NĐ –CP ngày 31/12/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của NDD105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT. (Theo đĩ mức phạt tối đa đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT là 500 triệu đồng đối với bản quyền, ghi âm… và 250 triệu đồng đối với hàng hĩa cĩ giá trị trên 500 triệu đồng). - Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu cơng nghiệp. Theo đĩ, các sáng chế được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xác định là bí mật nhà nước thuộc lĩnh vực quốc phịng và an ninh quốc gia là sáng chế mật và sẽ được xử lý theo quy trình riêng. Ngồi ra, Nghị định này cũng trao thêm quyền cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc quản lý các địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản của địa phương bên cạnh quyền quản lý chỉ dẫn địa lý của địa phương đĩ; xác định rõ vai trị của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan tiến hành nộp đơn đăng ký và tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý dùng cho các đặc sản của địa phương. - Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. Nghị định này cũng quy định một số biện pháp xử lý đối với trường hợp xâm phạm quyền SHCN. - Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng kí doanh nghiệp. Nghị định này bổ sung thêm một số chữ cái F,J,Z,W vào tên doanh nghiệp. Ngồi ra, doanh nghiệp khơng được đăng kí tên trùng hoặc gây nhầm lẫn trong phạm vi tồn quốc thay vì tỉnh, thành phố như trước. - Thơng tư số 13/2010//TT-BKHCN ngày 30/07/2010 giảm thiểu một số các thủ tục hành chính trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ. Cơng tác hướng dẫn thực hiện pháp luật về SHTT được tiến hành thường xuyên, gĩp phần tháo gỡ những vướng mắc trong việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, quản lý. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực SHTT được đẩy mạnh, bao gồm: - Xây dựng chính sách pháp luật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế dưới sự giúp đỡ của WIPO, trong đĩ chú trọng việc nâng cao năng lực, hiện đại hĩa cơ quan quản lý nhà nước về SHTT, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của cơng chúng về SHTT. - Mở rộng phạm vi hợp tác cũng như đối tác trong lĩnh vực SHTT như WTO, APEC, ASEAN, tích cực tham gia vào các hoạt động đàm phán liên quan đến SHTT trong khuơn khổ các hiệp định hợp tác với các nước, các khu vực như Nga, Mỹ, EU… - Cơng tác đào tạo, tuyên truyền về SHTT được thay đổi theo hướng chủ động và đa dạng hĩa đối tượng tham gia, hướng đến các nội dung đang thu hút sự quan tâm của xã hội như tạo dựng, khai thác tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ… Việc tuyên truyền SHTT trên các phương tiện thơng tin đại chúng cũng được đẩy mạnh cả về nội dung và số lượng phát hành như chương trình “Chắp cánh thương hiệu” phát trên vtv3 mỗi tuần một số, chương trình phổ cập về SHTT được phát rộng rãi trên đài truyền hình của 23 tỉnh, thành phố trong khuơn khổ chương trình 68. - Phát triển cơ sở dữ liệu và hồn thiện cơng cụ tra cứu thơng tin trong lĩnh vực SHTT nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, cập nhật thơng tin thường xuyên của các cá nhân, tổ chức như: trang tin điện tử: NOIP.GOV.VN, cơng báo SHCN bản điện tử trên CD rom và đã được đưa lên trang web của Cục SHTT nhằm đáp ứng nhu cầu xác lập quyền SHTT nhanh nhất, chính xác nhất. Ngồi ra Cục SHTT cịn tăng cường năng lực của thư viện SHTT bằng cách đưa hàng trăm đầu sách chuyên khảo về SHTT vào thư viện. Cơng tác thực thi pháp luật , đấu tranh chống xâm phạm quyền SHTT được đẩy mạnh qua việc tăng cường thanh kiểm tra, nâng cao mức xử phạt đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT. Điển hình là việc nâng cao mức phạt hành chính trong trường hợp cĩ hành vi xâm phạm quyền gây thiệt hị cho người tiêu dùng, xã hội được mở rộng đối với các hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu lên mức trần tối đa 500 triệu thay vì từ 1 đến 5 lần giá trị hàng hĩa vi phạm như trước đây. Các cơ quan chức năng cũng thể hiện quyết tâm trong việc đấu tranh qua việc ban hành hành thơng tư liên tịch số số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT. 1.3.2. Hạn chế: Đằng sau những thành tựu trên, cơng tác bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chung là do vấn đề SHTT cịn tương đối mới mẻ tại Việt Nam, Luật SHTT mới ra đời và cịn đang trong quá trình hồn thiện. Khơng những vậy, trong bối cảnh xã hội, kinh tế của nước ta, việc bảo hộ quyền SHTT cịn gặp nhiều khĩ khăn từ các phía: Về phía các doanh nghiệp: - Thiếu hiểu biết về pháp luật hoặc với cách kinh doanh “ăn xổi” của nhiều doanh nghiệp ra đời sau bằng cách ăn theo thương hiệu cĩ uy tín trước đĩ để đặt tên cho nhãn hiệu của mình, hoặc lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên của thương hiệu nổi tiếng đã được người tiêu dùng tin cậy. Qua thống kê của các cơ quan chức năng, các sản phẩm trong lĩnh vực y tế, thực phẩm, điện máy… là các sản phẩm bị làm nhái, làm giả nhiều nhất. - Tâm lý né tránh, ngại kiện cáo trong khi thủ tục tố tụng về SHTT cịn thiếu càng làm cho số vụ tranh chấp giải quyết qua con đường Tồn án ít đi. Cĩ những vụ muốn truy cứu trách nhiệm hình sự cũng khơng thể, hồ sơ cứ bị chuyển tới chuyển lui giữa QLTT và cơ quan điều tra. - Một số DN lo ngại về việc ảnh hưởng đến doanh số nên khơng dám cơng khai sản phẩm bị làm giả. Hay khi bắt được mợt sản phẩm giả cần đới chứng với sản phẩm thật thì nhà sản xuất lại sợ bị ảnh hưởng đến uy tín nên khơng cung cấp cho cơ quan chức năng các giấy tờ cần thiết để đối chiếu. Vì vậy sự phới hợp thơng tin giữa DN với cơ quan chức năng trong việc chớng hàng giả là rất cần thiết. - Ít DN cĩ bộ phận chuyên chăm lo về SHTT, hầu như chưa cĩ doanh nghiệp nào cĩ chiến lược về SHTT, chưa coi SHTT là bộ phận trong chiến lược phát triển của mình. Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thơng thường. Về phía Người tiêu dùng: - Thái độ thiếu tơn trọng pháp luật, tâm lý thích hàng giá rẻ nên tạo điều kiện cho việc xâm phạm quyền SHTT ngày càng gia tăng: điển hình là việc sử dụng phần mềm khơng cĩ bản quyền, sách in lậu… - Người tiêu dùng cũng ngại kiện cáo nên khơng đến cơ quan chức năng để đòi quyền lợi cho mình. Thời gian đi kiện, thủ tục hành chính, những chứng cứ cần có quá phiền phức mà khơng biết có đượcgiải quyết rớt ráo hay khơng. Hơn nữa do thĩi quen mua hàng khơng cần chứng từ hĩa đơn, chứng nhận xuất xứ nên khơng thể truy được nguồn gốc của hàng hĩa… Về phía Cơ quan quản lý Nhà nước về Sở hữu trí tuệ: - Pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa hồn chỉnh, thời gian xây dựng cịn chậm, đặc biệt là sự chồng chéo trên nhiều văn bản, thiếu sự thống nhất nên khĩ áp dụng. Một trường hợp cụ thể là sự mâu thuẫn và chưa rõ ràng trong văn bản luật Doanh nghiệp và Luật Sở hữu trí tuệ trong việc đặt và sử dụng tên Doanh nghiệp, tên Thương mại và Nhãn hiệu. Ngồi ra cịn cĩ sự mâu thuẫn giữa các văn bản luật trong lĩnh vực y tế, dược phẩm và nơng nghiệp (liên quan đến cấp phép lưu hành sản phẩm trên thị trường, cấp phép nhập khẩu thuốc chữa bệnh và thuốc bảo vệ thực vật). - Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về SHTT từ cấp Trung ương đến địa phương hiện thuộc về nhiều ngành, nhiều cấp nên bộ máy thực thi đang trở nên cồng kềnh, thiếu tập trung. Cụ thể, ở Trung ương cĩ bốn bộ tham gia cơng tác này nhưng pháp luật hiện hành khơng quy định thẩm quyền của Bộ Thơng tin Truyền thơng. Hơn nữa, hoạt động của các cơ quan này lại độc lập dẫn đến sự phối hợp cịn lỏng lẻo, thiếu thống nhất, khơng đồng bộ và kém hiệu quả vì khơng cĩ cơ chế ràng buộc trách nhiệm phối hợp. Trong khi đĩ, ở địa phương, hiện cĩ bốn sở chuyên mơn tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước về SHTT. Tuy nhiên, sự phối của các cơ quan này khơng chặt chẽ, thậm chí mỗi sở hoạt động một kiểu, mỗi địa phương cĩ một kiểu hoạt động quản lý nhà nước về SHTT khác nhau. Thực trạng đĩ dẫn đến tình hình quản lý SHTT tại địa phương hiện kém hiệu quả. Sau đây là 2 ví dụ về tình trạng trên: 1 - Cơng ty Société Produits Nestlé S.A của Thuỵ Sĩ tố cáo Cơng ty TNHH Gold Roast Việt Nam (Khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương) sản xuất café sữa “Gold Roast” trên nhãn hiệu cĩ “hình cốc đỏ” tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “hình cốc đỏ” (bao gồm cả màu sắc) đã được bảo hộ cho các sản phẩm café thuộc nhĩm 30. Thanh tra tỉnh Bình Dương đã kiểm tra và kết luận Gold Roast đã vi phạm Luật Sở hữu cơng nghiệp, phạt hành chính đơn vị này 100 triệu đồng. Gold Roast đã nhờ Viện Nghiên cứu SHTT thẩm định và đơn vị này kết luận khơng gây nhầm lẫn, vì thế Gold Roast khiếu kiện quyết định xử phạt này tại Tồ án Nhân dân tỉnh Bình Dương. Tồ án Nhân dân Bình Dương đã trưng cầu giám định vì cho rằng kết luận của Cục SHTT và Viện Nghiên cứu SHTT khơng phải là văn bản giám định. 2 – Trường hợp khác là việc tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều, trong đĩ UBND tỉnh Đồng Nai khơng chấp nhận đơn đăng kí bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Quê Hương nhưng sau đĩ doanh nghiệp nộp đơn lên Cục sở hữu trí tuệ và được chấp nhận. - Năng lực chuyên mơn cịn hạn chế do nguồn nhân lực thực thi pháp luật cịn thiếu và yếu, nguyên nhân là: 1- Chưa cĩ đào tạo chuyên về SHTT, Luật Sở hữu trí tuệ đã ra đời và cĩ hiệu lực, nhưng việc đào tạo luật này trong các trường đại học và cao đẳng cịn khá khiêm tốn. 2- Thiếu thẩm phán xử tranh chấp về SHTT. - Cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chính sách pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa thực sự hiệu quả và bám sát tình hình của doanh nghiệp. Nội dung tuyên truyền cịn cơ bản và dản trải, đối tượng tham gia chưa được chọn lọc theo nhu cầu cập nhật thơng tin thiết thực… - Mức phạt đối với các hành vi vi phạm cịn nhẹ, chưa đủ tính răn đe. Một phần là do các đơn vị vi phạm thường phân phối hàng theo nhiều cơ sở nhỏ lẻ, gây khĩ khăn trong việc phát hiện, xác định giá trị vi phạm, giá trị thiệt hại… từ đĩ khơng thể truy cứu trách nhiệm hình sự. Hơn nữa, trong quá trình xử lý vi phạm, cơ quan chức năng cĩ thể phải chờ các kết luận giám định của đơn vị cĩ thẩm quyền, từ đĩ kéo dài thời gian và đối tượng vi phạm cĩ thể đã tiêu thụ các sản phẩm vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ. - Cơng tác giám định SHTT cịn gặp nhiều vướng mắc. Điển hình là nguồn nhân lực giám định trong lĩnh vực này cịn thiếu và chưa chuyên nghiệp. Ngay trong văn bản Luật Sở hữu trí tuệ, quy định về giám định viên theo vụ việc cũng chưa được đề cập. Điều này dẫn đến những lúng túng khi cần giám định những trường hợp, lĩnh vực ít người am hiểu và chưa cĩ tiền lệ. - Hệ thống quản lý thơng tin của các cơ quan trong việc đặt tên doanh nghiệp cịn chưa kết nối giữa các tỉnh thành trong tồn quốc. Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP do Chính phủ ban hành, cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2011, doanh nghiệp khơng được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký trong phạm vi tồn quốc, trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc đã giải thể. (Trước đây, việc chống trùng tên chỉ áp dụng trong phạm vi mỗi tỉnh, thành). Các doanh nghiệp đã đăng ký tên doanh nghiệp phù hợp với quy định ở thời điểm đăng ký nhưng khơng phù hợp với quy định về chống trùng, nhầm lẫn tên doanh nghiệp trên phạm vi tồn quốc vừa nêu khơng bắt buộc phải đăng ký đổi tên; nhưng cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cĩ tên trùng và tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng ký đổi tên hoặc bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên doanh nghiệp. II. Một số giải pháp nâng cao thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam nhằm thu hút đầu tư FDI Theo đánh giá của các đối tác kinh tế quan trọng, Việt Nam đã và đang cĩ nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hồn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ nhưng vấn đề thực thi đang cần một lộ trình và giải pháp phù hợp. Do đĩ, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam nhằm thu hút đầu tư FDI 2.1. Nhĩm giải pháp về pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Rà sốt lại tất cả các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến sở hữu trí tuệ và bổ sung thêm những vẫn đề cịn thiếu Việt Nam đã ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và sửa đổi bổ sung năm 2009, sửa đổi và bổ sung nhiều nội dung liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong Luật Hải quan, Bộ Luật hình sự, ban hành nhiều văn bản cấp Chính phủ và cấp bộ về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, như sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản, Dự án Việt Nam-Thụy sỹ, Chương trình hợp tác EC-ASEAN (ECAP)… Ngay từ năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã cho phép thành lập Hiệp hội chống hàng giả và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (viết tắt là VACIP), bao gồm nhiều thành viên là các tập đồn đa quốc gia hàng đầu thế giới như Unilever, Nike, Glaxo Smith Kline, Procter & Gamble, Honda… Hiệp hội đã gĩp phần quan trọng bảo vệ quyền SHTT của các thành viên, phối hợp với các cơ quan chức năng của Việt Nam xử lý vi phạm về SHTT và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngồi ở Việt Nam. Ví dụ trong hai năm 2009-2010, nhờ sự phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng và Cơng ty HONDA Việt Nam, đã cĩ 25 vụ vi phạm nhãn hiệu và 64 vụ vi phạm về thiết kế liên quan đến sản phẩm của HONDA đã được xử lý, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp này. Tuy nhiên, pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam chưa cĩ tính hệ thống, tính thống nhất; cần phải quy định thêm những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh; các quy định phải rõ ràng, cụ thể; các quy định phải tương thích với các cơng ước quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà chúng ta đã là thành viên, đặc biệt là Cơng ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, Cơng ước Berne năm 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Bởi vì đây là những cơng ước xương sống của hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ quốc tế. Hơn nữa, các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ phải hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho cả các chủ thể sáng tạo và các chủ thể cĩ liên quan khác chứ khơng được gây phiền hà cho họ. Khuyến cáo các nhà đầu tư nước ngồi và hướng dẫn luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ mà Việt Nam đã ký cho các nhà đầu tư nước ngồi khi mới vào đầu tư tại Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và vi phạm pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng cĩ dấu hiệu trở thành phổ biến, và, mức độ phức tạp, nghiêm trọng của tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng cĩ dấu hiệu gia tăng và tinh vi. Nhìn chung, bức tranh tồn cảnh của hoạt động thực thi và bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ vẫn cịn nhiều điểm tối. Những người cĩ quyền hưởng quyền sở hữu trí tuệ chỉ tạo ra tác phẩm nhưng chưa quan tâm thực sự đến việc bảo vệ quyền của mình thơng qua cách đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Nhiều tổ chức hiệp hội chưa nhận thức được sự cần thiết phải đứng ra bảo vệ quyền lợi của các thành viên. Các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chưa quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Việc xử lý các hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức chưa được thực hiện một cách nghiêm túc. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chưa đồng bộ, thiếu kinh nghiệm và chưa đủ mạnh mẽ về chuyên mơn cũng như các phương tiện cần thiết để cĩ khả năng xử lý các vi phạm một cách hữu hiệu. Những tồn tại trên cĩ nguyên nhân chính là do: bản thân các các nhà đầu tư nước ngồi hưởng quyền sở hữu trí tuệ chưa thực sự tích cực, chủ động trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy chúng ta cần lập tổ chuyên tư vấn cho các nhà đầu tư nước ngồi nằm trong nhĩm tư vấn về pháp luật đầu tư nước ngồi nĩi chung. Điều này sẽ giúp những nhà đầu tư nước ngồi đánh gía cao về việc quyết định đầu tư vào Việt Nam Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ và trơng chờ sự bảo hộ của luật pháp, để hạn chế ở mức thấp nhất tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên cĩ một hệ thống nhân sự và kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Những doanh nghiệp cĩ uy tín trên thế giới đều rất coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hĩa để bảo vệ quyền lợi của chính mình và quyền lợi của cộng đồng. Ngay tại Việt Nam, việc Cơng ty Unilever đã thành lập “đội ACF” với chức năng là chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các nhãn hàng của Cơng ty trên cơ sở chủ động hợp tác với các cơ quan chức năng, là một kinh nghiệm tốt. Nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cần đảm bảo phối hợp hoạt động hiệu quả giữa các cơ quan quản lý của Nhà nước và các cá nhân, tổ chức khác cĩ liên quan trong những cơng việc nhằm hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ. Phải coi việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ khơng chỉ là việc của các cơ quan quản lý mà phải coi đĩ là việc của tồn dân, của các doanh nghiệp, các Hiệp hội, các đại diện sở hữu trí tuệ, những người sáng tạo… Nhưng vai trị lãnh đạo, quản lý của Nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải được đặt ở vị trí trung tâm. Chỉ như vậy, pháp luật sở hữu trí tuệ của chúng ta mới thực sự khuyến khích sự sáng tạo, là cơ sở pháp vững chắc để bảo vệ thành quả sáng tạo và cĩ tính khả thi cao. Xác định trách nhiệm cụ thể giữa các cơ quan, đơn vị thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng thể thực hiện được nhanh chĩng “một sớm một chiều” và nĩ địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị chức năng như: cán bộ sở hữu trí tuệ thuộc các cơ quan quản lý về sở hữu trí tuệ như cơ quan bản quyền, cơ quan sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, đơn vị chuyên trách của cơ quan cảnh sát điều tra, hải quan, cán bộ Tồ án lực lượng thanh tra chuyên ngành của Bộ Văn hĩa - Thể thao và Du lịch, Bộ Cơng thương, quản lý thị trường, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng … Ngồi việc tiếp tục hồn thiện các văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ, cần quy định rõ cơ quan đầu mối quản lý và cĩ chế tài xử lý thích hợp đối với các vi phạm của cả người thực thi cũng như người quản lý việc thực thi. Phải xây dựng được hệ thống cơ chế giám sát mang tính liên ngành nhằm phịng, chống một cách hiệu quả các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong đĩ lưu ý đến việc chuẩn bị đủ lực lượng thực hiện và phải thực hiện một cách nghiêm túc, thường xuyên, tránh tình trạng phát động theo phong trào. Cần sắp xếp lại và tăng cường phối hợp của các cơ quan thực thi, từ tịa án đến các cơ quan bảo đảm thực thi nội địa: Thanh tra (nhà nước và chuyên ngành), ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế phải được tạo điều kiện áp dụng các biện pháp nhằm thực thi cĩ hiệu quả, khắc phục sự chồng chéo, phân cơng rõ ràng chức năng quyền hạn của từng cơ quan theo hướng một cơ quan đầu mối, đĩ là thanh tra chuyên ngành, cịn tịa án giải quyết các vụ kiện dân sự, ủy ban nhân dân, thanh tra, quản lý thị trường quyết định xử phạt (tùy theo hình thức và mức phạt), cảnh sát kinh tế chỉ cĩ chức năng điều tra, hải quan kiểm sốt ở biên giới về sở hữu trí tuệ. Mặc dù luật Sở hữu trí tuệ đã nêu rõ trách nhiệm của từng cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nhưng chưa cĩ quy định ràng buộc trách nhiệm phải phối hợp cơng tác giữa các cơ quan này, chế tài đối với người đứng đầu các cơ quan này nếu để xảy ra tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cĩ nguyên nhân từ việc khơng phối hợp cơng tác với nhau. Bởi vậy cần cĩ quy định cụ thể về phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ. 2.2. Nhĩm giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Nâng cao vai trị của Tồ án dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách kịp thời và cĩ hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc của Tồ án trong việc xét xử các tranh chấp về sở hữu trí tuệ, tham khảo một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ ở một số nước trên thế giới là những biện pháp hữu hiệu trong các vụ giải quyết tranh chấp và an tâm cho các nhà đầu tư nước ngồi Thêm nữa, cần hồn thiện cơ chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật hành chính. Quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho Tịa án (tương ứng với cơ chế thực hiện quyền khiếu kiện hành chính theo yêu cầu của TRIPS). Xây dựng và ban hành những quy định, hướng dẫn riêng về thủ tục tố tụng và những vấn đề cụ thể, riêng biệt cần được áp dụng trong quá trình giải quyết các khiếu kiện hành chính về sở hữu trí tuệ. Mở rộng thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Tồ án cho phù hợp với Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Tăng mức xử phạt đủ nặng về mặt kinh tế và pháp lý đối với các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Cần quy định mức xử phạt đủ nặng về mặt kinh tế và pháp lý đối với các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ để tăng tính nghiêm minh và thực thi cĩ hiệu quả các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Cụ thể, quy định về mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao hơn lợi nhuận mà người vi phạm cĩ thể thu được từ hành vi vi phạm và tăng theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm như vi phạm cĩ tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến các sản phẩm cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và sức khoẻ của cộng đồng. Ngồi ra, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối và tăng cường cơng tác quản lý, chỉ đạo; quy định rõ ràng thẩm quyền của từng cơ quan và phạm vi cũng như cách thức phối hợp giữa những cơ quan này khi xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Ví dụ: Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hĩa thơng tin quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực hoạt động này tối đa là 30 triệu đồng (đối với hành vi in lậu). Đây là mức phạt quá nhẹ so với lợi nhuận mà các đối tượng xâm phạm quyền sở hữu thu được. Do đĩ, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm, sao cho mức phạt tối thiểu cũng phải cao hơn lợi nhuận xác định được do hành vi vi phạm gây ra. Ngồi ra, cần thay đổi quy định về hàng giả cĩ gía trị thấp hơn 30 triệu đồng thì vẫn xử lý hành chính theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế. Trong thực tiễn ít khi xảy ra những vụ việc sản xuất hoặc buơn bán hàng giả với số lượng lớn như vậy, mà thường là sản xuất, vận chuyển tiêu thụ nhỏ bé, hàng giả thường ở mức dưới ba mươi triệu đồng nên rất khĩ để cĩ thể xử lý về hình sự các hành vi này. Như vậy khơng đủ nghiêm minh trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nâng cao trình độ chuyên mơn cho các lực lượng thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Hiện nay, so với yêu cầu thì các lực lượng thực thi cĩ rất ít cán bộ. Quản lý thị trường đơng nhưng khơng mạnh về chuyên mơn, nghiệp vụ. Lực lượng thanh tra KH&CN, thanh tra văn hĩa, thanh tra thơng tin truyền thơng tuy cĩ lợi thế về mặt nghiệp vụ nhưng lại yếu về mặt lực lượng. Cần cĩ chương trình huấn luyện cán bộ đầu mối về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại các cơ quan thực thi ở trung ương và địa phương. Trong kế hoạch hành động cần đề ra những nội dung cụ thể thiết thực trong các lĩnh vực quản lý nhà nước để tăng cường sự gắn kết giữa các cán bộ đầu mối. Chương trình bồi dưỡng kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các cán bộ đầu mối cần được tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu từng bước. Bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan nhà nước, cần cĩ chương trình trợ giúp các tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn thành lập bộ phận theo dõi phịng chống xâm phạm quyền và hàng giả và hợp tác chặt chẽ với các cơ quan thực thi quyền trong phát hiện và xử lý hành vi xâm phạm quyền. Tương tự, cần trợ giúp các hiệp hội ngành nghề thành lập bộ phận hoặc đầu mối liên lạc về chống hàng giả, chống xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp để tư vấn cho các thành viên về chiến lược, kỹ năng chống hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp. Ngồi ra, cần xây dựng kế hoạch tăng cường lực lượng luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ để trợ giúp chuyên mơn, pháp luật cho các doanh nghiệp cũng như hệ thống cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm luật sở hữu trí tuệ Cần tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và chủ sở hữu, thơng qua các biện pháp nghiệp vụ để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng pháp luật, cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng để tồn dân được biết. Nâng cao hơn nữa vai trị của tịa án trong việc xét xử nghiêm minh các hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ. Nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặt trong hệ thống các cơ quan cảnh sát điều tra Phân cấp nhiệm vụ xét xử của Tịa án về sở hữu trí tuệ. Do đặc thù của hoạt động sở hữu trí tuệ, nên rất cần thành lập Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ thuộc Tịa án Nhân dân các cấp, Tịa chuyên trách này phải độc lập với Tịa Dân sự, Tịa Hình sự, Tịa hành chính… Khi đã thành lập được Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ cần phân cấp nhiệm vụ xét xử về sở hữu trí tuệ cho mỗi cấp Tịa án. Cần cĩ chương trình hành động thống nhất, đồng bộ ở phạm vi quốc gia về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Mối gắn kết lỏng lẻo giữa các cơ quan thực thi thuộc các bộ ngành khác nhau, các địa phương khác nhau là một trong các nguyên nhân cản trở quá trình xây dựng pháp luật cũng như thi hành pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Mặc dù chúng ta cĩ thêm tổ chức giám định sở hữu trí tuệ bên cạnh các cơ quan chuyên mơn về sở hữu trí tuệ nhưng sự gắn kết giữa hệ thống cơ quan bổ trợ này với các cơ quan thực thi cịn mang nặng tính sự vụ và chưa cĩ tính hệ thống. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ và cơ quan thực thi thuộc các bộ ngành, địa phương theo cả chiều dọc và chiều ngang hiện nay cịn tản mát, chưa được củng cố trong một cơ chế hành động thống nhất. Vai trị của chủ thể quyền, các luật sư đại diện đã từng bước được nâng cao và được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật, nhưng trong thực tế họ chỉ mới phát huy được trong giải quyết, xử lý các vụ việc cụ thể dựa vào mối quan hệ trực tiếp hơn là dựa trên cơ sở hợp tác cơng - tư minh bạch và hợp pháp. Trong bối cảnh đĩ, Việt Nam cũng cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về SHTT, trong đĩ xây dựng các bước đi phù hợp và hiệu quả với điều kiện, hồn cảnh của Việt Nam. Chính phủ cần đưa ra chương trình hành động quốc gia cụ thể trong từng năm cho hoạt động bảo hộ và thực thi quyền. Theo đĩ, các bộ ngành, cơ quan quản lý chuyên mơn, cơ quan thực thi thuộc các bộ, ngành, địa phương khác nhau cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của mình trong mối quan hệ gắn kết với nhiệm vụ, hoạt động của các cơ quan khác nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Chính phủ cũng cần thiết lập tổ chức thường trực giúp Chính phủ xây dựng và giám sát thực hiện chiến lược và chương trình hành động, đồng thời cĩ nhiệm vụ điều phối hoạt động của các cơ quan về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của các bộ, ngành, địa phương. Trước mắt, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, với vai trị là cơ quan đầu mối về sở hữu trí tuệ, cần nhanh chĩng xây dựng Đề án Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường năng lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Nội dung Đề án bao gồm: Mục tiêu, nội dung của đề án, lộ trình thực hiện trong thời gian 5 năm. Trong đĩ nêu rõ thời gian thực hiện từng nội dung, các nội dung ưu tiên đối với từng lực lượng, mục đích đạt được trong từng giai đoạn và các biện pháp thích hợp để đạt kết quả, mục tiêu đã đặt ra. Ngồi ra, chúng ta cần phổ biến luật sở hữu trí tuệ trong nhân dân và đưa bộ mơn sỡ hữu trí tuệ vào trường học. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển nền kinh tế, văn hĩa và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan, nhằm đưa Luật sở hữu trí tuệ vào cuộc sống là điều cần thiết… KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã cĩ những tác động tích cực đáng kể vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta trong những năm qua, đặc biệt là trong việc bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển, gĩp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đĩng gĩp cho ngân sách địa phương và quốc gia tăng qua các năm. Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, đội ngũ lao động được thu hút vào làm việc cĩ thu nhập cao hơn so với các khu vực khác, hơn nữa lại từng bước nâng cao tay nghề, đội ngũ cán bộ quản lí được nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm quản lí. Trong quá trình tồn cầu hố, các cơng ty đa quốc gia – MNCs đĩng vai trị rất quan trọng. Các cơng ty này là nguồn tập trung cơng nghệ, đầu tư, nhân cơng và sức sản xuất, là những tập đồn lớn như Microsoft, IBM hay General Electrics. Thống kê cho thấy các cơng ty đa quốc gia nắm trên 90% văn bằng độc quyền sáng chế trên thế giới. Để đạt được điều đĩ MNCs đã đầu tư rất nhiều về vật chất và trí tuệ. Do vậy, việc sao chép, mơ phỏng, thậm chí đánh cắp nguyên vẹn các thành quả sáng tạo kỹ thuật – kinh doanh của đối thủ cạnh tranh là biện pháp hấp dẫn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận và chiến thắng. Nguy cơ chiếm đoạt các sản phẩm trí tuệ là nguy cơ thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng trong các nền kinh tế cơng nghiệp hố. Bởi vậy, việc ngăn chặn nguy cơ này là vấn đề ám ảnh đối với các nhà đầu tư nước ngồi, họ sẽ chỉ chấp nhận chuyển giao cơng nghệ và thực hiện các biện pháp đầu tư, nếu họ nhận thấy đủ cơ hội khai thác an tồn, hiệu quả cơng nghệ đĩ ở quốc gia dự định đầu tư. Cần thấy rằng, các nhà đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng lo sợ rằng bảo hộ sở hữu trí tuệ lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc thiếu kiểm sốt đối với cơng nghệ được chuyển giao và như vậy cơng nghệ chuyển giao này sẽ dễ trở thành mục tiêu bị vi phạm bản quyền. Vì lẽ đĩ, xác lập được một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả và việc tuân thủ hệ thống quản lý bảo hộ sở hữu trí tuệ một cách nghiêm túc sẽ là một điều kiện tiên quyết tác động đến quyết định đầu tư và chuyển giao của các cơng ty nước ngồi. Vì vậy, đối với một nước đang phát triển và nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu như Việc Nam, việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành cơng là điều kiện tiên quyết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi(FDI) - một nguồn lực rất lớn giúp chúng ta phát triển. Nghiên cứu đề tài này mang lại cho nhĩm chúng tơi rất nhiều hữu ích nhưng cũng đầy khĩ khăn, thử thách. Được sự định hướng, khuyến khích và giúp đỡ nhiệt tình của GS.TS. Võ Thanh Thu - Giảng viên hướng dẫn và các sự nhất trí, đồng lịng của cả nhĩm; chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài này. Mặc dù với tinh thần làm việc nghiêm túc và sự nỗ lực cao của mỗi thành viên nhưng vì thời gian ngắn, nguồn tài liệu hạn chế, sự phối hợp các thành viên khĩ khăn và do cả khả năng, kinh nghiệm của nhĩm cịn hạn chế nên khơng phải mọi vấn đề liên quan đến đề tài đã được trình bày đầy đủ với sự sâu sắc cần thiết và cũng khơng thể tránh khỏi sai sĩt trong phân tích, nhận định vấn đề và rút ra bài học. Vì vậy chúng tơi rất mong nhận được nhiều gĩp ý để đề tài này được mổ xẻ, nhìn nhận thấu đáo hơn đồng thời giúp chúng tơi ngày càng tiến bộ hơn trong quá trình luyện tập kỹ năng cần thiết của những học viên cao học. TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam số 50/2005/QH11 Website của cục sở hữu trí tuệ Việt Nam: www.noip.gov.vn Quyền sở hữu trí tuệ - Lê Nết, Tiến sỹ luật học (LSE, London) Website: Baohothuonghieu.com Website: Thanhtra.most.gov.vn Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn Đại sứ quán hợp chúng quốc Hoa Kỳ: www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov Website Tổ chức Thương mại Thế giới WTO: www.wto.org Các hiệp định về sở hữu trí tuệ: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) năm 2000. Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 trong khuơn khổ các văn kiện của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cơng ước Berne năm 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật: Cơng ước Paris năm 1883 về Bảo hộ Sở hữu cơng nghiệp: Thỏa ước Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu và Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989. Hiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT) năm 1970

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docso_huu_tri_tue_nhom_1_0316.doc
Luận văn liên quan