Công t ác quản lý công nghệ của N hà nước t a hiện nay còn nhiều bất cập làm
hạn chế hiệu quả của quá trình chuyển giao công nghệ: cơ quan phụ trách và nhân
lực thiếu cả số lượng và chất lượng. N goài ra công tác giám định dễ bị tác động và
kết quả giám định thiếu chính xác.
Lợi dụng tình trạng trên mà nhiều nhà đầu tư nước ngo ài đã đưa vào nước ta
máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, m áy móc t hiết bị cũ được t ân trang lại, công
nghệ gây ô nhiễm m ôi trường; định giá s ai công nghệ
58 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động FDI thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ nhất để p hát t riển kinh tế và nh ập khẩu t hiết bị, công nghệ của Liên
Xô cũ với quy mô lớn, đó cũng là nhiệm vụ trung tâm của kế ho ạch này.
Trung Q uốc đã ưu t iên phát t riển công nghiệp nặng, xây dựng công nghệ
công nghiệp bước đầu. Kết quả là đã dẫn đến sự “bùng nổ” về nhập khẩu
công nghệ lần t hứ nhất t rong t hập kỷ 50.
Từ năm 1950 đến 1959, chỉ có 150 quy t rình công nghệ vi ện trợ từ Liên
Xô cũ (t hường nói là 156 quy t rình) nhưng trên t hực t ế chỉ có 150 quy trình
được tiến hành), bao gồm từ 400-500 hạng mục công n ghệ, chi phí khoảng
2,7 tỷ U SD . Tất cả những khoản mục công nghệ đó đều r ất quan t rọng.
Những công nghệ trọng điểm được đưa vào là động lực, cơ khí và đồ dùng
cho quân sự . Viện t rợ công n ghệ của nội bộ các nước xã hội chủ nghĩa là
đường dây nhập khẩu công nghệ quan t rọng nhất của T rung Quốc vào t hập
kỷ 50. Thời đó các nước Tây Âu thực hiện chính sách cấm xuất nhập khẩu
đối với Trung Quốc cho nên chỉ có t hể nhập khẩu công nghệ từ Liên Xô cũ
và các nước xã hội chủ ngh ĩa Đ ông  u.
Những công nghệ được đưa vào là nhữn g công cụ quan trọng phục vụ
sản xuất , không chỉ t rực t iếp t ăng cườn g sức mạnh công nghiệp của T rung
Quốc mà còn là nền t ảng để phát triển công n ghệ. T rên cơ sở nhập khẩu
những công nghệ này , ở một t rình độ nhất định Trung Quốc đã thành công
trong việc nâng cao năng lực công n ghệ, đó là cơ sở quan trọng chủ đạo để
tạo ra nền tảng công n ghi ệp hóa s au này .
Bảng 2.6 Nhập khẩu t hiết bị công nghệ của Trung Quốc những năm 50
(Đơn v ị: Số hợp đồng)
Nguồn du
nhập
Loại thiết
bị
Số lượng
du nhập
Số lượng
đưa vào sử
dụng
Hợp đồng
hủy bỏ
Tự triển
khai
Liên Xô cũ Thiết bị sơ
cấp
304 149 89 66
Quy tr ình
đơn lẻ
64 25 35
Các nước
Đông Âu
Thiết bị sơ
cấp
108
Máy móc
đơn lẻ
82
Nguồn: “Đ ánh giá 40 năm đưa kỹ thuật m ới vào Trung Q uốc” - “Thế giới
quản lý”, số 6/1991.
Vào những năm 60, quan hệ Liên Xô cũ và Trung Quốc trở nên xấu đi, Liên
Xô cũ ngừng cung cấp thiết bị công nghệ cho Trung Quốc. Vì thế chiến lược của
Trung Quốc buộc phải thay đổi, từ chỗ học hỏi Liên Xô sang tự lực phát triển.
Trung Quốc tổ chức lại và chuyên môn hóa năng lực KH&CN trong nước, tự mình
giải quyết các vấn đề khó khăn. Vì vậy, bước đầu Trung Quốc đã đạt thành quả to
lớn trong lĩnh vực mũi nhọn quốc phòng và công nghiệp, như đã thực hiện được
“Nhất tinh, nhì đạn” nghĩa là bom nguyên tử, thủy lôi và vệ tinh vũ trụ. Từ năm
1963, Trung Quốc đã nhập khẩu thiết bị công nghệ từ Nhật Bản và các nước Tây
Âu. Những công nghệ trọng điểm được đưa vào là công nghệ luyện kim, hóa dầu,
công nghiệp hóa học, dệt, cơ khí. Có 84 hạng mục công nghệ được đưa vào trong
giai đoạn này, với kim ngạch 300 triệu U SD. Quy mô không lớn như lần trước
nhưng những hạng mục được nhập khẩu là những thiết bị, công nghệ t iên tiến, đóng
vai trò quan trọng đối với việc nâng cao năng lực sản xuất và tích lũy công nghệ của
Trung Quốc vào thời điểm đó. Giai đoạn này, Trung Quốc xúc tiến tích lũy công
nghệ mô phỏng, thành công trong sản xuất một phần thiết bị, công nghệ mũi nhọn.
Do ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Văn hóa năm 1966, Trung Quốc đã ngừng nhập
khẩu công nghệ thời kỳ này. Cuộc Cách mạng Văn hóa đã tác động mạnh đến việc
nhập khẩu công nghệ, trong danh mục được nhập trước đây, nhiều hạng mục phá
sản. Từ 1966 đến 1972, Trung Quốc bị cô lập hoàn toàn khỏi dòng chảy phát triển
công nghệ của thế giới, việc nhập khẩu công nghệ mới cũng rơi vào tình trạng
ngừng trệ. Sau năm 1972, Trung Quốc được thừa nhận tham gia vào tổ chức của
Liên Hiệp Quốc, quan hệ Trung Quốc với Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu được cải thiện.
Chính phủ Trung Quốc đầu tư 4,3tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ mới.
Như vậy, cuộc du nhập công nghệ lần thứ hai đã bắt đầu. Thời kỳ này có thể chia
làm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn thứ nhất (1973-1977), là giai đoạn nhập khẩu thiết bị.
Giai đoạn thứ hai, (1978-1979) được gọi “Dương M ao Tiến” nghĩa là đưa vào
áp dụng nhanh những công nghệ của nước ngoài. Những công nghệ được đưa vào
trong giai đoạn thứ nhất tập trung vào 26 loại thiết bị cỡ lớn, với tổng số chi phí là
3,5 tỷ USD, cụ thể gồm thiết bị cắt kim loại, 13 tổ hợp thiết bị phân bón hóa học cỡ
lớn, 4 tổ hợp thiết bị t ơ sợi hóa học, 3 tổ hợp thiết bị hóa dầu, thiết bị phát điện 2,3
triệu kW, 43 tổ hợp thiết bị máy khai thác than tổng hợp.
Nhờ nhập khẩu những công nghệ mới trong t hời kỳ này nên đã cải thiện
được tình hình sản xuất cơ bản vốn đã lạc hâu, xúc tiến p hát t riển một phần
quan trọng các ngành sản xuất mới, kinh tế được p hát t riển nên mức sống của
nhân dân cũng được nâng cao. Tuy vậy, do sự t hất bại và y ếu kém trong công
tác quản lý vĩ mô, nên đã xuất hiện một chuỗi các nguy cơ: thứ nhất , là nhập
khẩu trùng lặp . Trọng điểm của nhập khẩu là thiết bị công nghệ, t hế nhưng số
lượng thiết bị công nghệ này lại bị hạn chế do chưa sử dụng được hết công
suất. Thứ hai, là cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý . Thứ ba, công nghệ được đưa vào
không thống nhất, không đồng bộ với nghiên cứu khoa học. Thứ tư, chưa giải
quyết được vấn đề điều chỉnh cơ cấu hợp lý t rong nội bộ các doanh nghiệp, các
công ty nên việc t iếp thu, làm chủ công nghệ nhập còn hạn chế nên chi phí sản
xuất cao.
Bước vào thập kỷ 90, Trung Quốc đầu tư ngoại tệ t rực t iếp t ăng nhanh,
nên có nhiều t huận lợi t rong việc nhập khẩu công nghệ quan t rọng. Cho đến
nay, hình t hái du nhập công n ghệ của T rung Q uốc đã chuy ển san g một hình
thức mới, những công t y lớn buôn bán công n ghệ t rên thế giới như A T&T,
MOTOROLA, Matsushita… đều đã thành lập những căn cứ và các cơ sở
R&D tại Trung Q uốc và các công ty này có khả năng đ áp ứng nhu cầu côn g
nghệ của nước này .
Nhờ những chính sách hợp lý về nhập khẩu công n ghệ, năng lực làm
chủ công n ghệ nhập và truyền t hống sáng t ạo, tự cường của người T rung
Quốc nên ngày nay Trung Quốc đã xuất khẩu công n gh ệ và địa bàn xuất
khẩu mới chỉ t ập t rung vào các nước đang phát triển. Kim ngạch xuất khẩu
công nghệ của Trung Quốc tăng rất nhanh: Năm 1989 là 880 t riệu U SD , năm
1990 là 990 triệu USD, năm 1991 là 1.280 triệu USD, năm 1993 là 2,170 t ỷ
USD, năm 1995 là 1,510 t ỷ U SD , ch ỉ t ính riêng 6 t háng đầu n ăm 2003 tổng
giá t rị hợp đồng xuất khẩu của Trung Quốc đã đạt 2,54 tỷ U SD. Có t hể
khẳng định rằn g việc du nhập công nghệ từ nước ngoài đã tạo ra sự p hát
triển nghiên cứu và nâng cao t rình độ công nghệ sản xu ất của Trung Quốc.
2.3.2 Thành quả và hạn chế
Thành quả:
- Cải thiện được tình hình sản xuất cơ bản vốn đã lạc hâu
- Xúc tiến phát triển một phần quan trọng các ngành sản xuất mới, kinh tế được
phát triển nên mức sống của nhân dân cũng được nâng cao.
Hạn chế:
- Nhập khẩu trùng lặp
- Cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý.
- Công nghệ được đưa vào không thống nhất, không đồng bộ với nghiên cứu
khoa học
- Làm chủ công nghệ nhập còn hạn chế chi phí sản xuất cao.
2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra
Nhìn lại quá trình tích lũy công nghệ của Trung Quốc trong hơn 40 năm, có
thể tổng kết những kinh nghiệm sau đây:
- Chiến lược Phát triển KH&CN Quốc gia đúng đắn, từ khi còn tương đối sớm,
Trung Quốc đã lập Kế hoạch tổng hợp cấp quốc gia, coi đó là chiến lược triển
khai công nghệ dài hạn trong KH&CN trên phạm vi toàn quốc. Khuynh hướng
này ít nhìn thấy trong các nước tiên tiến và các nước phát triển khác. Trong
hơn 40 năm qua, Trung Quốc đã xây dựng các kế hoạch phát triển KH&CN
dài hạn ở quy mô lớn và vừa. Lần thứ nhất diễn ra vào năm 1956 và lần gần
đây là Kế hoạch “Mạng lưới Phát triển KH&CN Trung và Dài hạn Quốc gia”
tiến hành vào năm 1992. Những kế hoạch này đóng góp vào quá trình thúc đẩy
phát triển công nghệ công nghiệp của Trung Quốc.Theo “Cương lĩnh triển
khai KH&CN Trung và Dài hạn Quốc gia” thì Trung Quốc sẽ “Triển khai
những công nghệ tối tân, những ngành nghề có liên quan, tăng cường nghiên
cứu cơ bản nhằm hướng vào xây dựng kinh tế”. Trung Quốc đã xây dựng “Kế
hoạch KH&CN Quốc gia” quan trọng để xúc tiến tích lũy công nghệ. Những
kế hoạch chủ yếu là “Kế hoạch phổ cập trọng điểm những thành tựu công
nghệ quốc gia”, “Kế hoạch xây dựng Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Quốc
gia”, “Kế hoạch phục hồi kinh tế nông nghiệp mà trung t âm là KH&CN, nỗ
lực tiến t ới hiện đại hóa, “Kế hoạch Hoả tinh” (t hực thi vào tháng 8/1988,
trung tâm là thương phẩm hóa những thành tựu kỹ thuật cao, công nghiệp hóa
những công nghệ cao và quốc tế hóa công nghiệp có công nghệ cao), “Kế
hoạch xây dựng Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia, tăng cường nghiên
cứu cơ sở”, “Kế hoạch xây dựng Quỹ khoa học Tự nhiên Quốc gia”… Tất cả
những kế hoạch này đều lần lượt được tiến hành.
- Nhờ tập trung sức lực nên đã giải quy ết được những vấn đề khó khăn về công
nghệ do thực tiễn đặt ra. Chính phủ Trung Quốc tập trung năng lực tối ưu của
quốc gia, tập trung vốn lớn hướng vào tích lũy công nghệ, giải quyết những
vấn đề công nghệ thiết yếu trong quốc phòng, phát triển xã hội và phát triển
một phần nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy tích lũy công nghệ. Nhờ tập trung
vào các nguồn lực quốc gia như vậy nên từ cuối thập kỷ 50 đến đầu thập kỷ
60, Trung Quốc đã tiếp cận được với những máy phát điện cỡ lớn, công nghệ
chế t ạo bom nguyên tử, bom H, vệ tinh, t ên lửa. Những thành quả này là kết
quả của sự đầu tư một cách tập trung của Nhà nước vào hoạt động nghiên cứu
và phát triển công nghệ.
- Tinh thần sáng tạo và phát triển năng lực tự cường, việc tích lũy công nghệ
của Trung Quốc đã bắt đầu trên cơ sở tinh thần độc lập tự chủ. Điểm xuất phát
của kỹ thuật công nghiệp Trung Quốc bắt đầu từ sự hợp tác giữa Trung Quốc
và Liên Xô cũ. Tuy vậy, ngay từ khi bắt đầu, nguyên tắc tự lực cánh sinh đã ăn
sâu vào người dân Trung Quốc. Do sự khác biệt về tư tưởng mà Trung Quốc
và Liên Xô cũ đã có sự đối lập nhau và khi Trung Quốc thực h iện bế quan tỏa
cảng thì tinh thần độc lập tự chủ là phương thức phát triển công nghệ duy
nhất. Trong bối cảnh đó, quá trình tích lũy công nghệ của Trung Quốc không
những không bị gián đoạn, mà còn đạt được những thành quả nhất định. Trong
tình hình thiếu công nghệ, thiếu vốn, thiếu tài nguy ên trong giai đoạn đầu của
quá trình công nghiệp hóa, nhưng cái mà T rung Quốc không thể t hiếu duy
nhất là có đội ngũ cán bộ đầy nhiệt huyết, có kỹ luật và sáng tạo. Chính phủ
Trung Quốc đã có nhiều nổ lực góp sức vào việc nâng cao tinh thần khai phá,
ý chí lao động của t ập thể cán bộ. T rong một chừng mực nhất định, Trung
Quốc đã thực hiện được sự liên kết sáng t ạo công nghệ dựa vào người lao
động và R&D dựa vào những nhà kỹ thuật có trình độ.
- Sự can thiệp của chính trị vào công nghệ, trong hơn 40 năm qua, ảnh hưởng
của đường lối chính trị đối với KH&CN rất lớn, cụ thể là “Cuộc Cách mạng
Văn hóa” và “Phái cánh hữu”. Những phong trào chính trị này gây ra những
thiệt hại đối với tích lũy công nghệ của Trung Quốc.
- Sự t ăng cường công nghệ công nghiệp quân sự có ý nghĩa to lớn đối với việc
duy trì vị thế của quốc gia. Trong chiến lược phát triển công nghệ nửa đầu
những năm 80, sự phát triển công nghệ quân sự là vấn đề quan trọng nhất, nên
Trung Quốc đã coi nhẹ công nghệ dân sinh và công nghệ thích hợp… Vì thế
đã cản trở việc nâng cao trình độ, sức mạnh công nghiệp quốc gia. Việc theo
đuổi công nghệ quân sự đã lãng phí rất nhiều tài nguyên, ảnh hưởng không
nhỏ đến sự phát triển kinh t ế của Trung Quốc.
- Sự t ách rời giữa thể chế KH&CN và s ản xuất, dưới tác động của cơ chế kinh
tế kế hoạch hoá trong một thời gian dài, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là tập
trung vào sản xuất, còn các cơ quan nghiên cứu vẫn tiến hành nghiên cứu
nhưng lại không tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Sợi dây liên lạc duy nhất giữa
doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu là các cơ quan chức năng của Chính phủ.
Vấn đề tồn tại lớn nhất của Trung Quốc là do thiếu điều chỉnh sự giao lưu và
thiếu năng lực tổ chức của các cơ quan Chính phủ nên việc chuyển những
thành quả công nghệ vào sản xuất là vấn đề rất khó khăn, nên cả các cơ quan
nghiên cứu và các doanh nghiệp đều bị thiệt hại. Do các doanh nghiệp không
thể đưa những công nghệ tiên tiến vào phục vụ sản xuất nên họ không lưu tâm
đến sự triển khai công nghệ và phát triển sản phẩm mới. Sự tách rời giữa cơ
quan nghiên cứu và các doanh nghiệp sản xuất đã giảm thiểu nhu cầu mở rộng
công nghệ trong khu vực sản xuất. Hơn nữa, thông tin từ người tiêu dùng thiếu
tuyệt đối, cho nên nguồn kinh phí dành cho R&D cũng bị mất đi. Cơ quan
nghiên cứu không hợp tác được với các doanh nghiệp, cho nên thiếu kinh phí
R&D và chi phí thực nghiệm trung gian. Vì vậy, đại đa số những thành quả
KH&CN chỉ toàn là những kết quả không thực tế, theo đuổi những công nghệ
tiên tiến nhất, hoặc chỉ dừng lại ở giai đoạn thực nghiệm trung gian. Tình
trạng này tạo ra một môi trường sản xuất không sáng tạo, không tìm tòi công
nghệ, thiếu năng lực xúc tiến vào thị trường. Kết quả là hiệu suất sản xuất và
năng lực cạnh tranh công nghiệp quốc t ế của Trung Quốc thấp. Nhờ công cuộc
cải cách và mở cửa nên tình trạng này đã được thay đổi, sự tách biệt giữa sản
xuất và R&D dần dần đã được thu hẹp lại.
- Xem thường việc theo đuổi phát triển sản xuất, sử dụng tích lũy công nghệ để
phát triển kinh tế. Đầu tư thiết bị thái quá từ mấy chục năm trước đã ảnh
hưởng to lớn đến hàng chục vạn nhà máy có từ lâu. Nghĩa là, thiết bị nhà máy
cũ đã bị lão hóa, công nghệ cũng đã rất cũ. Hàng hóa được sản xuất ra từ công
nghệ quá cũ này đã lạc hậu so với thời đại. Do không có vốn để đưa công nghệ
thiết bị mới vào thay thế nên các doanh nghiệp vẫn phải duy trì sự sản xuất
trong tình trạng thiết bị lạc hậu và không có năng lực cạnh tranh cả trên thị
trường trong nước cũng như quốc tế. Ngay cả hiện nay, quá trình công nghiệp
hóa của Trung Quốc vẫn lấy sự tăng cường về lượng của các ngành sản xuất
làm trung tâm, nền kinh tế ở tình trạng quá nóng thì Chính phủ phải bắt tay
vào điều chỉnh lại. T ình trạng này lặp đi lặp lại nhiều lần, tư tưởng chiến lược
cơ bản đó chỉ theo đuổi sự tăng trưởng cao, thúc đẩy sự phát triển về lượng
các ngành sản xuất bằng áp lực hành chính. Thực tế ở Trung Quốc đã chứng
minh rằng, muốn phát triển sản xuất mà không đi đôi với đổi mới công nghệ
thì sẽ không có hiệu quả, chẳng qua đó chỉ là biểu hiện bên ngoài của sự theo
đuổi phát triển đơn thuần về lượng mà thôi.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ
ÁN FDI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.
Ở nước t a hoạt động chuyển giao công nghệ còn khá hạn chế. Theo xếp hạng
của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 2011, chỉ số về chuyển giao công nghệ
của Việt Nam đứng thứ 62 trên 142 quốc gia được điều tra. Chỉ số chuyển giao
công nghệ thấp là một yếu tố t ạo nên chỉ số xếp hạng năng lực của nền kinh t ế nước
ta đứng 65/142 nước xếp hạng.
Bảng 3.1 Xếp hạng về mức độ CGCN các nước Đông Nam Á
Nguồn: Báo cáo thường niên WEF 2008-2011
Theo bảng xếp hạng nghiên cứu từ 2008 đến 2011 ta có một số nhận xét chung
về vị trí về chuyển giao công nghệ của Việt Nam trong khu vực như sau: 3 năm
trước xếp hạng của Việt Nam cải thiện dần qua các năm, từ vị trí 57 (2008) lên 48
(2009), đến 31 (2010). Nhưng theo tổng kết năm nay có sự sụt hạng mạnh xuống 62
(2011). Singapo: luôn giữ vị trí t op 3 của bảng về xếp hạng công nghệ 4 năm qua,
tiếp theo là Malaysia. Nước xếp hạng sau VN đó là Phillipin và đang rút dần
khoảng cách với nước t a. Riêng Cambuchia thì 3 năm trước xếp hạng sau Việt Nam
nhưng năm nay vượt VN và xu hướng Cambuchia hướng cải tiến khá ổn định và
xếp hạng tăng dần đều các năm 2008-2011.
3.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việ t Nam thời
gian qua.
3.1.1 Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam
Cũng giống như các nước khác, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào
Việt Nam được thực hiện t hông qua các kênh chủ y ếu sau:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): công nghệ, bí quyết kinh doanh cùng với
vốn được du nhập vào.
- Hợp đồng nhập khẩu công nghệ (licensing agreement).
- Nhập khẩu hàng hoá tư bản (capit al goods) như máy móc, thiết bị toàn bộ kiểu
chìa khoá trao tay ; cử chuyên gia, cán bộ kỹ thuật ra nước ngoài để tiếp thu
công nghệ ; mời các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật nước ngoài vào.
Trong các kênh trên đây, về số lượng công nghệ thì kênh thứ ba chiếm vị trí
lớn. Tuy nhiên, đầu tư trực t iếp nước ngoài kênh thu hút kỹ thuật nước ngoài quan
trọng hơn cả nếu về mặt chính sách, chiến lược cũng như hiệu quả kinh tế trực tiếp.
Việt Nam khụng nằm ngoài xu thế trờn của thế giới.
3.1.2. Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
3.1.2.1 Nguồn gốc của công nghệ.
Trong số 71 doanh nghiệp FDI được khảo sát, có tới 63% số doanh nghiệp
trả lời sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị (MMTB) trong nội bộ hệ thống đối
tác nước ngoài (xem hình 2.5). Điều này phù hợp với một trong những đặc trưng
căn bản của FDI là chuyển giao công nghệ từ nước ngoài và bản thân các đối t ác
kinh doanh khi tham gia thường muốn sử dụng công nghệ có sẵn, trong nội bộ hệ
thống công ty của mình. Tuy nhiên, vẫn có 27% doanh nghiệp cho biết không phải
từ đối tác và hệ thống của họ và 10% số doanh nghiệp được khảo sát sử dụng cả hai
nguồn.
Biểu đồ 3.2 Nguồn gốc của công nghệ
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội
2002)
3.1.2.2. Hình thức chuyển giao
Hầu hết các doanh nghiệp đều mua công nghệ bằng tiền (48%). Việc đóng
góp bằng phát minh, bản quyền và chuyển giao thông qua hình thức đại lý cũng
được t hực hiện nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ (13%) trong số 70 doanh nghiệp trả lời.
Biểu đồ 3.3 Các hình thức chuyển giao công nghệ
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội
2002)
3.1.3 Đối tác cung cấp công nghệ
Xét trên các chỉ tiêu về quy mô vốn, trình độ công nghệ, phạm vi ảnh hưởng
thị trường thế giới... thì ở Việt Nam còn có quá ít các công ty xuyên quốc gia lớn.
Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàng năm, ở
Việt Nam cho đến nay mới chỉ có 10% số đó có dự án đầu tư và thiết lập các quan
hệ giao thương hàng hoá dịch vụ và công nghệ, trong khi đó ở Trung Quốc đã có tới
40% số này thực hiện đầu tư tức là vào khoảng 200 tập đoàn. Dĩ nhiên, không thể
phủ nhận được trên một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu, các TNC lớn đã thiết lập và
48%
13%
6%
33%
Mua trùc tiÕp b»ng t iÒn
§ãng gãp vµo doanh nghiÖp díi h×nh thøc b»ng ph¸t
minh, b¶n quyÒn
ChuyÓn giao toµn bé díi h×nh thøc ®¹i lý
Kh«ng ph¶i c¸c trêng hîp trªn
duy trì các quan hệ kinh tế dài hạn với VIệt Nam. Ví dụ trong lĩnh vực dầu khí,
nước ta đã cấp 33 giấy phép cho các tập đoàn dầu khí lớn của thế giới theo hình
thức hợp đồng phân chia sản phẩm để thăm dò và khai thác dầu khí chủ y ếu ở các
thềm lục địa Việt Nam : Đó là các tập đoàn hùng mạnh về tài chính và công nghệ
nổi tiếng thế giới như Mobil (Mỹ), BP (Anh), Shell (Hà Lan – Bỉ), Total (Pháp),
Mishubishi (Nhật Bản) và Petronas (Malayxia). Trong lĩnh vực công nghiệp ô tô,
điện tử và vật liệu xây dựng, Việt Nam đã thu hút được nhiều tạp đoàn lớn của Nhật
Bản, Hàn Quốc như M itsui, Mishubishi, LG, Samsung... từ các tập đoàn nổi tiếng
của M ỹ như Ford, Chrysler; từ Đức như Mercedes, OPEL… Trong lĩnh vực viễn
thông, những t ập đoàn hàng đầu của thế giới như Telstna (Úc), Siemen (Đức),
Acatel (Mỹ)… đã có dự án đầu tư vào Việt Nam… Điều đáng kể nhất là các tập
đoàn lớn này do có tiềm lực hùng hậu về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức
điều hành… luôn hoạt động theo một chiến lược dài hạn. Do vậy cả những khi nền
kinh tế nước đối tác gặp khó khăn (như Việt Nam hiện nay), các công ty này có thể
điều chỉnh chiến lược đầu tư, giảm tiến độ thực hiện dự án cũ và chưa triển khai các
dự án mới… nhưng rất hiếm khi rút vốn, từ bỏ sự hiện diện của mình. Ví dụ trong
lĩnh vực sản xuất ô tô ở Việt Nam, do t hị trường chưa được mở rộng, nhà nước có
chủ trương hạn chế mua sắm ô tô bằng vốn ngân sách, do nhập khẩu ô tô nguyên
chiếc và qua sử dụng tràn lan… nên 14 liên doanh ô tô gặp khó khăn. Tuy vậy, từ
một số liên doanh là một số đối tác thuộc công ty vừa và nhỏ buộc phải chuyển
nhượng hoặc ngừng sản xuất, các tập đoàn lớn vẫn kiên trì chờ đợi và tính đến khả
năng t hu nhập của người dân Việt Nam trong t hập kỷ tới. Lực lượng các tập đoàn
xuyên quốc gia lớn hiện diện, theo đó rõ ràng đã góp phần làm chậm lại tình trạng
đầu tư nước ngoài giảm sút ở Việt Nam hiện nay.
Còn lại phần lớn các dự án đầu tư vào Việt Nam thường chỉ đạt quy mô dưới
20 triệu USD và thường được thực hiện bởi các TNC Châu Á. Các lĩnh vực đầu tư
chủ yếu, do đó không thể là những ngành công nghệ cao, đòi hỏi vốn lớn mà phần
đa là các ngành điện tử, dệt may, nông lâm hải sản chế biến , dịch vụ du lịch và
khách sạn
3.1.4. Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực
3.1.4.1 Lĩnh vực dầu khí:
So với các ngành kinh t ế Việt Nam thì Dầu khí là một trong rất ít ngành t hu
hút được các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến tham gia đầu tư. Các nhà đầu tư
tương đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu úc, châu Á. Hình
thức hoạt động chủ yếu của các nhà đầu tư này là hình thức hợp đồng phân chia sản
phẩm (PSC), hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV). Hiện
nay, một số mỏ đã tiến hành khai thác như: Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc,
Bunga, K ekwa, và chuẩn bị khai thác mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng Đôi, Hải
Thạch, Emeral... (ngoài các mỏ Bạch Hổ, Rồng do Vietso Petro thực hiện).
Các công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực dầu khí là:
Tìm kiếm, thăm dò, khai thác:
Ứng dụng công nghệ địa chất định lượng, mô hình hoá - mô phỏng hoá trong
phân tích bể trầm tích, phân tích mô cùng các công nghệ chuyên sâu trong từng lĩnh
vực địa cấu tạo, địa hoá, địa tầng, thạch học trầm tích, đánh giá trữ lượng, xác định
các điều kiện vật lý mỏ cho từng trường hợp cụ thể.
Ứng dụng công nghệ địa vật lý thích hợp, sử dụng kết hợp nhiều trường địa
vật lý có bản chất khác nhau để có thể khai thác thông tin toàn diện về cấu trúc lòng
đất, t ính chất môi trường và sự biến đổi của chúng trong không gian - thời gian.
Ứng dụng công nghệ tin học, điện tử, vật liệu mới và các t hành tựu toán lý vào
công tác đo đạc, thu nhận và chuyển tải thông tin, xử lý và minh giải số liệu, mô
hình hoá và mô phỏng hoá, giải quyết trực tiếp các nhiệm vụ địa chất tổng thể lẫn
chi tiết với thời gian rút ngắn và độ chính xác cao.
Ứng dụng công nghệ vật liệu mới, tự động hoá, kỹ thuật cư khí trong điều kiện
nhiệt độ áp suất cao, kỹ thuật xây dựng hiện đại và công tác xây dựng các công
trình biển, công tác khoan và khai thác, vận chuyển bằng đường ống, đặc biệt là
khoan định hướng, khoan ngang và khoan t hứ cấp, tam cấp trong tất cả các loại mỏ,
nhất là mỏ nhỏ, mỏ ở vùng nước cực sâu với năng suất cao và hệ số thu hồi dầu khí
cực đại.
Chế biến dầu khí:
Ứng dụng công nghệ hoá dầu và khí đốt để khai thác tối đa giá trị của dầu mỏ,
khí đốt phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế và phục vụ dân sinh.
Việc ứng dụng những công nghệ hiện đại trong khai thác và chế biến đã đem
lại cho Việt Nam hàng chục triệu dầu thô và hàng tỷ tấn doanh thu mỗi năm. Đó là
chưa kể đến các sản phẩm phụ như khí đồng hành, condensat và LPG rất có ích đối
với ngành sản xuất hóa chất, điện, sứ, thủy tinh, xi măng trắng, vật liệu xây dựng,...
3.1.4.2 Lĩnh vực viễn thông
Trong các dự án đầu tư ở lĩnh vực viễn thông, có đến 94% số dự án đầu tư
theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án
theo hình thức liên doanh để sản xuất các thiết bị vật tư điện. Đặc b iệt, đây là hình
thức không có dự án đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Ngành Bưu chính Viễn thông là ngành được đánh giá thực h iện việc chuy ển
giao công nghệ nhanh và chất lượng tốt nhất trong các ngành mà công nghệ được
chuyển vào Việt Nam. Một loạt các công ty nước ngoài đã tham gia chuyển giao
công nghệ vào lĩnh vực này như liên doanh Goldstar (Hàn Quốc), Fvarcet elecom
(Pháp), N EC (Nhật), Motorola (Mỹ), Alcat el (Pháp), Sremens (Đức), Samsung
LGIC (H àn Quốc) đã và đang được triển khai tốt. Đặc biệt là sự hợp tác liên doanh
giữa công ty thông tin di động Việt Nam (VWS) và hai công ty Industri for
Waltnius AB Kinnevi và Comvil của Thuỵ Điển với tổng đầu tư là 341,5 triệu USD.
3.1.4.3 Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy
Đây cũng là một trong những lĩnh vực thu hút được nhiều nhà đầu tư thuộc
các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã trở thành nổi tiếng và có lợi thế cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại trên thế giới như: Toyot a, Ford, Honda, Suzuki... Một đặc
điểm tương đối nổi bật nữa của các dự án đầu tư sản xuất ô tô, xe máy là bên cạnh
hoạt động các hoạt động của chính bản thân thì các dự án này có tác động đến việc
hình t hành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tương ứng. Tức là, thường đi cùng
các dự án đầu tư loại này là một loạt các dự án đầu tư sản xuất linh kiện, phụ tùng,
sản phẩm bổ trợ, cùng triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu đồng bộ về sản xuất ô tô và
xe máy. Các dự án đầu tư dạng vệ tinh này thường là những bạn hàng truy ền thống
của các nhà đầu tư hoặc là các doanh nghiệp cơ khí sẵn có của Việt Nam, trong đó
có cả những doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và kinh
doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản.
Hiện nay, trong số các hãng hoạt động ở Việt Nam, có năm nhà chế tạo ô tô
Nhật Bản đang sản xuất (Daihatsu, Hino, Isuzi, Misubishi và Toyota), một nhà chế
tạo ô tô của Hàn Quốc (Daewoo), một nhà lắp ráp trên cơ sở giấy phép của Philipin
(VMC), một nhà chế tạo ô tô của Đức (Ford). Điều đáng chú ý là, mỗi hãng có một
đối tác Việt Nam, thường là các doanh nghiệp nhà nước trong các ngành chế tạo
phương tiện vận chuyển có động cơ và máy nông nghiệp. Các phương tiện vận t ải
đang được lắp ráp tại Việt Nam bao gồm các loại xe du lịch cỡ nhỏ, cỡ trung và hai
loại xe t hể thao đắt tiền, năm loại xe vận tải hành khách 15 – 20 chỗ ngồi, ba loại xe
thể thao chuyên dụng bốn bánh lái, sáu loại xe vận t ải hạng trung và hạng nhẹ, hai
loại xe vận tải hàng hoá chuyên dụng. Hiện tại, trong tổ hợp các xe được lắp ráp
trong nước chưa có loại xe du lịch loại rất nhỏ, xe du lịch cỡ lớn , xe vận tải hành
khách cỡ nhỏ và các phương tiện nâng hạ.
3.1.4.4 Lĩnh vực dệt may, giày dép
Đây là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, suất đầu tư cho mỗi lao
động thấp, triển khai sản xuất – kinh doanh nhanh; đặc điểm này rất thích hợp với
điều kiện kinh tế và trình độ phát triển ở thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của ta. Đến nay, chúng ta đã cấp giấy phép 250 dự án với tổng số 2.396
triệu USD vốn đăng ký; may: 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký; giày dép:
45 dự án với 466 triệu USD vốn đăng ký). Trong số đó, số vốn đã thực hiện là
1.709 triệu U SD (bằng 45% tổng số vốn đăng ký). Đây là một trong những lĩnh vực
có tỷ lệ vốn thực hiện đạt vào loại cao.
Các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dệt may đều sử dụng công nghệ đồng bộ
từ khâu sản xuất đến khâu in, nhuộm, hoàn t ất sản phẩm. Máy móc thiết bị đạt trình
độ công nghệ trung bình trong khu vực. Công nghệ may tiên t iến đồng bộ từ khâu
tạo mẫu đến hoàn t ất sản phẩm. Chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Ngành Da giầy cũng đã thu hút được đầu tư của hầu hết các hãng giày nổi
tiếng trên thế giới như Nike, Adidas, Bata, Reebox, Fila... Thiết bị đầu tư trung bình
và hiện đại. Công nghệ phần lớn thuộc loại tiên tiến , cơ giới hoá, tự động hoá ở
một số công đoạn. Ví dụ ở khâu pha cắt nguyên liệu sử dụng các loại máy có tốc độ
cao, độ chính xác cao, cắt chặt được nhiều lớp và nhiều vật liệu khác nhau, có nhiều
chức năng tự động, thông minh trong tính toán, có bộ nhớ nhiều chương trình cắt,
chặt, do vậy tiết kiệm ít nhất 10% nguyên liệu. ứng dụng CAD cho công tác tạo
mẫu. áp dụng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu PDM (Product Data Management) là
giải pháp tinh giản biên chế gián tiếp nhanh gấp 5 lần mức t ác nghiệp thủ công; số
liệu sản xuất kinh doanh được phản ánh nhanh, rõ ràng, chính xác; các công nhân
viên ở các bộ phận khác nhau gắn kết trong một “thư viện thông tin về kế hoạch –
kỹ thuật – sản xuất – tài chính của doanh nghiệp. Nhờ đó, sản phẩm của các doanh
nghiệp FDI thường là cao cấp với chất lượng hơn hẳn các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác. Phần lớn sản phẩm được sản xuất ra (khoảng 90%) dùng
để xuất khẩu.
3.1.5. Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam.
Công nghệ thích hợp là công nghệ cho phép người sử dụng nó khai thác tối đa
những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước và đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội
cao, phù hợp với khả năng và trình độ phát triển của quốc gia trong từng thời kỳ
nhất định.
Hiện nay công tác lựa chọn công nghệ của Việt Nam còn rất yếu kém. Các
doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ do sức ép của thị trường chứ không
phải do chủ động kế hoạch.
Theo kết quả khảo sát về thiết bị nhập khẩu, trong 42 doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài thuộc ngành công nghiệp nhẹ cho thấy, trong 727 thiết bị và dây
chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, có tới 76% số máy đã hết khấu hao,
56% là thiết bị cũ được tân trang lại.
Tình trạng tương tự cũng xảy ra đối với ngành dệt may và giày dép. Tuy đây
là hai ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta nhưng chủ yếu là làm gia công cho nước
ngoài. Da giày trong nước chủ y ếu vẫn là những đối t ác làm hàng gia công cho
nước ngoài như Nike, Adidas, Reebox,.... Họ bị phụ thuộc nhiều vào đối tác về
nguyên liệu, đơn hàng, chịu sức ép về chi phí đầu vào cao, trong khi đầu ra bị ép và
cạnh tranh gay gắt. Có thể nói, nguy ên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm tới
80% giá trị của sản phẩm. Tuy nhiên, đây cũng lại là khâu yếu nhất của ngành Da
Giầy Việt Nam. Ngành sản xuất da không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước.
Phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn. Có t hể nói, Việt Nam gần như “thua trắng”
trong lĩnh vực này, vì hiện nay, ta mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn
chế như nhãn, ren, dây giày... nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ liệu tinh vi là các
sản phẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt
là giày nữ và giày trẻ em (hoa, nơ).
Nếu không chủ động hơn trong việc lựa chọn công nghệ thì chúng ta không
thể có được những công nghệ đem lại lợi ích cao và đáp ứng yêu cầu của quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
3.1.6. Khai thác công nghệ được chuyển giao
Với một nước có tr ình độ công nghệ lạc hậu như nước t a thì việc ứng dụng
công nghệ chuyển giao từ bên ngoài để nghiên cứu phát triển phục vụ sản xuất trong
nước là rất quan trọng. Trong những năm qua nước t a đã có nhiều đề tài nghiên cứu
được đánh giá cao và ứng dụng vào sản xuất. FDI cũng đóng góp một phần quan
trọng trong kết quả này, ví dụ như trong công nghiệp điện tử, dệt may, chính sách
nội địa hoá ô tô, phát triển xe đạp điện… Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt
Nam (TCT) là một ví dụ điển hình. Qua quá trình hợp tác kinh doanh với phía nước
ngoài trong việc lắp ráp sản phẩm, công ty đã tự xây dựng cho mình năng lực sản
xuất riêng. TCT đã tự thiết kế được nhiều sản phẩm như tivi, đầu DVD, máy tăng
âm, dàn, loa, ant en, thiết bị điện tử y tế,…; tự chọn nhà cung cấp những linh kiện
cần thiết trong và ngoài nước, liên tục chủ động cải tiến mẫu mã và cải tiến quản lý
trong sản xuất, trong dịch vụ bán hàng và bảo hành trên toàn quốc. Thành công lớn
nhất của TCT là các sản phẩm của họ, dù là các sản phẩm công nghiệp trọng điểm
hay không trọng điểm, nhưng đều là sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, dòng
họ Viettronics, hiện đang và sẽ không thua kém về chất lượng, mẫu mã và giá cả so
với các nước trong khu vực. TCT có các thương hiệu máy tính truyền thống là GPC,
VIEC, VIEC-VTB, VITEK-VTB. M áy tính GPC đã xuất khẩu chủ yếu sang N ga
đang được người tiêu dùng trong nước biết đến và ưa chuộng. TCT đang từng bước
đi vào lĩnh vực thiết kế điện tử, thiết kế những mạch tích hợp, hệ thống điện tử để
tạo thế bứt phá trong hội nhập quốc t ế: không chỉ hội nhập trong lắp ráp sản phẩm
tin học, mà còn hội nhập trong thiết kế sản phẩm điện tử và tin học, đặc biệt là máy
tính cá nhân và máy tính công nghiệp chuy ên dụng. Đối với ngành sản xuất ô tô thì
bên cạnh hoạt động sản xuất lắp ráp ôtô của các liên doanh, thời gian qua một số
doanh nghiệp trong nước cũng đã bắt đầu sản xuất, lắp ráp một số xe chuyên dùng
từ khung gầm hoặc xe nền và một số phụ tùng nhập khẩu; các bộ phận đơn giản
khác như: khung vỏ xe, thùng xe, ghế ngồi, lốp… mua trong nước. Bước đầu, hoạt
động sản xuất lắp ráp của các doanh nghiệp này được đánh giá là có hiệu quả, giá cả
vừa phải, chất lượng tuy chưa thực sự tốt, nhưng đạt yêu cầu rong điều kiện hiện
nay.
Tuy nhiên nếu đánh giá chung thì việc ứng dụng chuyển giao chuy ển giao ở
nước ta chưa đạt được những thành tựu lớn. Chúng ta mới chỉ nghiên cứu triển khai
được những công nghệ nhỏ, đơn giản.
3.2 Đánh giá chung về thực trạng CGCN qua FDI tại Việt Nam thời gian qua.
3.2.1 Số lượng và chủng loại công nghệ chuyển giao vào Việt Nam
Chuyển giao công nghệ thông qua FDI vào Việt Nam thời gian qua đã diễn ra
khá đa dạng phong phú. Nhiều công nghệ mới, hiện đại được du nhập vào nước ta
nhất là trong các lĩnh vực dầu khí, hoá chất, viễn thông, điện tử, tin học, ô tô...
Nhiều ngành nghề, sản phẩm mới được tạo ra với công nghệ hiện đại, chất lượng
tạo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể năng lực sản xuất và khả năng cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam. Hiện nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm
100% sản lượng khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, các sản phẩm điện dân dụng, thiết
bị văn phòng, máy tính..., ngoài ra còn chiếm 60% sản lượng về cán thép và khoảng
30% về xi măng, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện - điện tử. Nói chung công
nghệ chuyển giao thông qua các dự án FDI đã đóng góp quan trọng cho quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên do Nhà nước cũng như doanh nghiệp chưa chủ động trong vấn đề
lựa chọn công nghệ nên số lượng công nghệ được chuyển giao chưa đáp ứng được
đầy đủ yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế. Một số ngành quan trọng như điện
tử, ô tô, dệt may giày dép chủ yếu là gia công cho nước ngoài nên giá trị gia tăng
không cao, lợi nhuận thu về ít. Bên cạnh đó đầu tư trực tiếp nước ngoài lại tập trung
lớn vào lĩnh vực công nghiệp nặng, dầu khí, bất động sản nên chưa t ận dụng được
lực lượng lao động đông đảo của đất nước. Đến nay khu vực đầu tư nước ngoài mới
chỉ thu hút được trên 66,5 vạn lao động, một con số rất thấp so với tỷ trọng vốn đầu
tư nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
3.2.2 Trình độ công nghệ chuyển giao
Nhìn chung các công nghệ chuy ển giao vào Việt Nam được đánh giá là thuộc
loại công nghệ trung bình trên thế giới. Nếu xét theo từng lĩnh vực thì mức độ cũng
khác nhau. Các công nghệ hiện đại t iên tiến được chuyển giao vào những lĩnh vực
kinh t ế then chốt như dầu khí, v iễn thông, điện tử, ô tô. Các công nghệ sử dụng ít
vốn nhiều lao động được chuyển giao vào các lĩnh vực dệt may, giày dép tận dụng
được nguồn nhân lực dồi dào của đất nước. Còn những lĩnh vực sản xuất hàng tiêu
dùng thì t iếp nhận được những công nghệ không chỉ trung bình mà cả tiên t iến. Như
vậy về cơ bản nó đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đầu của quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên đây đều là những công nghệ đã và đang được sử dụng phổ biến ở
các nước bản quốc. Bởi vậy sản phẩm của các công nghệ này thường không thể
cạnh tranh được trên thị trường thế giới (trừ một số ngành tận dụng được chi phí
nhân công giá rẻ như dệt may, giày dép và tận dụng được nguồn tài nguyên quý giá
của đất nước như ngành dầu khí). Vì chúng đều tiên tiến hơn so với các công nghệ
đã có tại Việt Nam nên các sản phẩm này vẫn cạnh tranh được trên đất Việt Nam.
3.2.3 Công tác ứng dụng phát huy hiệu quả của công nghệ được chuyển giao
Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI đã góp phần quan trọng
trong việc đào t ạo đội ngũ lao động có trình độ của đất nước: người lao động không
chỉ tiếp thu được kiến thức, kỹ năng hiện đại mà còn rèn luyện được tác phong làm
việc có kỷ luật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Tỷ lệ cán bộ được đào tạo trong các dự án đầu tư nước ngoài (loại phạm vi
rộng từ 3 đến 5) cao hơn nhiều so với các tỷ lệ tương tự trong các dự án đầu tư
trong nước (xem bảng 3.1).
Bảng 3.4 Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào t ạo trong các dự án đầu tư nước ngoài và
trong nước tạo Việt Nam.
Ghi chú: (1) phạm vị nhỏ nhất, (5) phạm vi rộng nhất, (F) dự án đầu tư nước ngoài,
(D) dự án đầu tư trong nước. Nguồn: Lyles, 1998.
Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài thì công nghệ thông tin - biểu hiện của
nền kinh tế tri thức cũng được du nhập và ứng dụng phổ biến trong đời sống kinh tế
xã hội.
Bên cạnh những mặt tích cực trên đây thì việc ứng dụng công nghệ của chúng
ta còn nhiều hạn chế. Thứ nhất là v iệc tiếp thu học hỏi công nghệ cũng như kinh
nghiệm quản lý của cán bộ Việt Nam trong quá trình hợp tác với nước ngoài còn
chưa đạt được kết quả đáng kể. Thứ hai là việc khai thác (nghiên cứu và phát triển)
công nghệ chuyển giao để xây dựng năng lực công nghệ trong nước còn nhỏ bé,
manh mún. Thứ ba là công suất của một số ngành chưa được khai thác hiệu quả (ví
dụ 10% đối với ngành ô tô)…
3.2.4 Công tác quản lý công nghệ của Nhà nước.
Nhà nước đặt nhiều sự quan tâm cho vấn đề chuy ển giao công nghệ cho đất
nước. Và một minh chứng cho vấn đề này là luật. Nhà nước đã ban hành Luật
chuyển giao công nghệ vào 29/11/2006. Nghị định 103/2011 ban hành 15/11/2011
đã được sửa đổi bổ sung một số điều trong N ghị định 133/2008 nhằm điều chỉnh
Các lĩnh vực quản lý
1 2 3 4 5
F D F D F D F D F D
1. Sản xuất
2. Kỹ thuật quản lý
3. Công nghệ mới
4. Phát triển sản phẩm
5. Marketing
15.0
17.6
18.9
16.2
18.9
28.8
20.5
43.8
24.7
27.4
6.8
9.5
9.5
13.5
24.3
23.3
20.5
27.4
26.0
24.7
28.8
27.0
23.0
39.2
17.6
43.2
37.0
21.9
31.5
35.6
38.4
32.4
35.1
25.7
32.4
13.7
20.5
6.9
16.4
12.3
11.0
13.5
13.5
5.4
6.8
0.0
1.5
0.0
1.4
0.0
văn bản luật phù hợp hơn với thực tế và tạo minh bạch cao hơn trong thực hiện, cập
nhật và t ạo t ính phù hợp các văn bản điều chỉnh.
Công t ác quản lý công nghệ của Nhà nước t a hiện nay còn nhiều bất cập làm
hạn chế hiệu quả của quá trình chuyển giao công nghệ: cơ quan phụ trách và nhân
lực thiếu cả số lượng và chất lượng. Ngoài ra công tác giám định dễ bị tác động và
kết quả giám định thiếu chính xác.
Lợi dụng tình trạng trên mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đưa vào nước ta
máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ được tân trang lại, công
nghệ gây ô nhiễm môi trường; định giá sai công nghệ…
3.3 Thành công và hạn chế
Thành công
Thời gian qua, FDI đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi bộ
mặt của nền kinh t ế Việt Nam. Thông qua FDI, chúng ta đã tiếp thu được một số
công nghệ hiện đại trên t hế giới góp phần xây dựng và phát triển một số ngành và
khu vực có trình độ công nghệ cao và đưa lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước như
ngành dầu khí, điện tử, công nghiệp ô tô, xe máy… Đi liền với chuy ển giao công
nghệ là quá trình tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới và đào tạo
được đội ngũ cán bộ lành nghề, có trình độ cao. Ngoài ra, chuỷên giao công nghệ
còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của nhân
dân.
Hạn chế
- Bên cạnh những mặt t ích cực, chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thông qua
các dự án FDI vẫn bộc lộ một số hạn chế nhất định như:
- Chuyền giao công nghệ trong điều kiện đổi mới công nghệ lẻ tẻ, thiếu quy
hoạch và chiến lược, thiếu sự gắn bó và phối hợp giữa những phương hướng
đổi mới, chuyển giao công nghệ với chiến lược phát triển cũng như chiến lược
kinh doanh.
- Năng lực t iếp nhận công nghệ của Bên Việt Nam còn yếu thể hiện ở việc thiếu
những chuyên gia kinh t ế, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ
công nghệ, tay nghề vững vàng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc sử dụng công nghệ chưa được nâng cấp
tới mức cần t hiết, cụ thể là cơ s ở hạ t ầng phục vụ vận tải, việc cung ứng
nguyên, vật liệu.
- Chưa giải quyết hài hoà giữa mục tiêu kinh t ế – xã hội với lợi ích tài chính của
doanh nghiệp.
- Trình độ thẩm định công nghệ của phía Việt Nam còn nhiều bất cập dẫn đến
tình trạng nâng giá công nghệ quá mức, gây ra thiệt hại trước mắt và lâu dài
cho phía Việt Nam.
- Việc quản lý Nhà nước về chuy ển giao công nghệ còn nhiều hạn chế.
CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG CÓ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA
CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM.
4.1 Giải pháp từ phía Nhà nước
Trong mục tiêu nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả hoạt động
chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI tại Việt Nam thì Nhà nước đồng thời
đảm nhiệm vai trò 5 “nhà”: (1) Nhà đi đầu đưa ra các quy phạm và chính sách; (2)
Nhà môi giới trung gian; (3)Nhà ủng hộ đầu tư vốn trong việc chuyển hóa các thành
quả khoa học công nghê; (4) Nhà điều tiết quan hệ lợi ích giữa các bên; (5) Nhà bảo
hộ hợp pháp lợi ích các bên. Giải pháo cụ thể đối với Nhà nước như sau:
4.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách nhằm thu hút FD I và khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ
Cần có cơ chế, chính sách đồn g bộ t ạo điều kiện t huận lợi cho hoạt
động quản lý, môi giới, t ư vấn, đánh giá, t hẩm định và chuyển giao công
nghệ.
Áp dụng các công cụ chính sách tài chính ưu đãi để khuyến khích các doanh
nghiệp nước ngoài đầu tư vào khoa học công nghệ, đặc biệt là các công nghệ được
ưu tiên.
Bảo đảm về quyền sở hữu trớ tuệ.
Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các nhà đầu tư nước ngoài, nhằm
thúc đẩy triển khai dự án, hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động kinh
doanh có hiệu quả, qua đó nâng cao uy tín của môi trường đầu tư ở nước ta.
Thực hiện vận động xúc tiến đầu tư tại các địa bàn có trọng điểm, t ăng cường
thông tin về đầu tư nước ngoài qua các kênh truyền thông.
4.1.2 Phát triển toàn diện nhân tố con người
Trong hơn một thập kỷ qua, thay đổi công nghệ đã gây ra t ình trạng giảm cầu
đối với lao động rẻ tay nghề thấp. Như vậy Việt Nam đang mất dần đi lợi thế cạnh
tranh về lao động giá rẻ của mình nếu chúng ta không có chiến lược phát triển
nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao. Bên cạnh đó cũng cần nâng cao trình độ
độ ngũ cán bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực tiếp nhận công nghệ
được chuyển giao.
Chúng ta nên tập trung vào những vấn đề sau:
- Đẩy mạnh việc tuyển chọn và gửi học sinh, s inh viên, cán bộ KH&CN đi đào
tạo một cách đồng bộ ở các nước có trình độ KH&CN tiên tiến, trước mắt
trong một số lĩnh vực KH&CN trọng điểm quốc gia. Phối hợp chặt chẽ giữa
việc đào tạo với cơ quan sử dụng cán bộ KH&CN.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân t ài, các nhà bác học, các tổng công trình
sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề, hình thành các tập thể KH&CN
mạnh, đủ sức giải quyết những nhiệm vụ KH&CN quan trọng .
- Điều chỉnh cơ cấu đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt công nhân có tay nghề
cao) cho các ngành đang thu hút đầu tư nước ngoài. Nâng cao nội dung về mặt
thực tiễn trong các chương trình giáo dục và đào tạo cũng như trong giáo trình.
- Dành các biện pháp khuyến khích và đối xử đặc biệt đối với các công ty nước
ngoài hiện đang làm việc và tham gia vào đào tạo trình độ cao, chuyển giao
công nghệ và hoạt động nghiên cứu triển khai ở Việt Nam.
- Tăng cường nguồn vốn tài trợ cho hoạt động R&D để ứng dụng trong sản
xuất. Hình thành các mối liên hệ giữa các trường đại học, các v iện R&D trong
nước với các đối tác được lựa chọn ở nước ngoài.
4.1.3 Cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Như chúng ta đã biết cơ sở hạ t ầng kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong
việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và đặc biệt là đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào những ngành có công nghệ cao.
Muốn tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghệ cao
chúng ta cần tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế bao gồm viễn thông,
điện, cảng biển và cảng hàng không; hạ t ầng thương mạ gồm kho t àng, chợ đầu mối
ở nơi giao nhau của các tỉnh. Xây dựng các khu công nghệ cao, khu công nghiệp để
di dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm trong thành phố, thị trấn, thị xã; xây dựng khu
công nghiệp nhỏ cho làng nghề và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tập trung xây dựng hạ
tầng phục vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
4.1.4 Thường xuyên rà soát và đánh giá việc thực hiện các chính sách liên quan
đến chuy ển giao công nghệ để rút ra bài học, nhanh chóng khắc phục và có giải
pháp cải tiến.
4.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp
4.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động trong việc lựa chọn những
công nghệ thích hợp vừa mang lại hiệu quả cao, vừa phù hợp với chủ trương
chính sách của Nhà nước.
Như trên đã phân tích, công tác lựa chọn công nghệ thích hợp của Việt Nam
hiện nay còn kém. Các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ do sức ép
của thị trường chứ không phải do chủ động theo kế hoạch. Hơn nữa, những công
nghệ chuyển giao phần lớn là do phía nước ngoài giới thiệu chứ không phải tự các
doanh nghiệp của ta tìm kiếm hoặc tự nghiên cứu, thiết kế.
Do đó, để lựa chọn được công nghệ thích hợp, chúng ta cần nắm được t hông
tin. Từ đó trên cơ sở nhu cầu của doanh nghiệp, chúng t a chủ động tìm bên cung
cấp công nghệ. Các lĩnh vực thông tin liên quan đến bên cung cấp công nghệ và bên
công nhận công nghệ thường là lịch sử và kinh nghiệm, địa vị hiện tại, chiến lược
và kế hoạch của doanh nghiệp.
Con đường tìm kiếm công nghệ: hội chợ thương mại, các ấn phẩm và các nhà
tư vấn, dịch vụ thông tin của Chính phủ và con đường thông qua đấu thầu.
4.2.2 Khuyến khích sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong quá trình sử dụng công
nghệ.
Các công nghệ chuy ển giao từ nước ngoài vào Việt Nam đều là công nghệ
hiện đại hơn so với các công nghệ hiện có tại Việt Nam. Tuy nhiên khi được phát
minh và triển khai ở nước bản quốc thì họ lại tính đến những yếu tố như thu nhập,
sở thích, điều kiện cơ sở hạ t ầng, thời t iết khí hậu… của chính nước đó. Do đó khi
tiến hành đầu tư tại Việt Nam thì mỗi doanh nghiệp FDI đều nên tính đến các điều
kiện đặc thù của Việt Nam để cải tiến cho phù hợp. Ví dụ như thu nhập của đa số
người dân Việt Nam đều thấp thì các doanh nghiệp sản xuất xe máy nên thiết kế ra
các sản phẩm giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng (như trường hợp xe máy Wavea);
đường xá Việt Nam gồ ghề thì nên cải tiến sao cho giảm độ ồn, rung của động cơ…
Có như vậy thì mới vừa tạo ra uy tín cho doanh nghiệp, vừa tăng sức tiêu thụ của
sản phẩm.
Khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam các nhà đầu tư nước ngoài không
nên chỉ dừng lại ở việc sử dụng công nghệ mà còn nên phát triển công nghệ thêm
những tầm cao mới. Như chúng ta đã biết tri thức khoa học không chỉ có mặt ở
nước phát minh công nghệ mà còn cả ở nước tiếp nhận công nghệ. Hơn nữa con
người Việt Nam vốn rất thông minh, dễ tiếp thu cái mới và khả năng tư duy sáng
tạo cao. Do vậy các doanh nghiệp FDI cũng nên tận dụng đội ngũ trí thức sẵn có
này để sáng tạo ra sản phẩm mới, phương thức sản xuất mới nhằm tiết kiệm nguyên
liệu, nâng cao năng suất lao động đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Muốn vậy
mỗi doanh nghiệp FDI nên nghĩ đến việc đặt thêm một cơ sở nghiên cứu và phát
triển sản phẩm để khai thác chất xám của lực lượng lao động trong nước, tạo ra
công nghệ để bán ra nước ngoài.
4.2.3 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lao động.
Đội ngũ lao động của Việt Nam có ưu điểm là giá rẻ, nhưng trình độ và tay
nghề lại chưa đáp ứng nhu cầu cả số lượng và chất lượng. D o đó, mỗi doanh
nghiệp t uỳ t heo lĩnh vực hoạt động, p hải chủ động và nhanh chóng có kế
hoạch t uyển dụng, bồi dườn g đội ngũ cán bộ có năng lực n ghiên cứu để t iếp
nhận, làm chủ và khả năng t riển khai ứng dụng công nghệ nhập có hiệu quả.
Việc đào tạo có thể được thực h iện theo nhiều hình t hức: gửi người đi đào
tạo tại cơ sở ở nước ngoài, đào tạo tại chỗ, đào tạo trong quá trình làm việc, qua trao
đổi với chuyên gia nước ngoài,…
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nhận thức vai t rò công n ghệ v à chuy ển giao công nghệ cũn g
như học hỏi các nước bạn có nét t ương đồn g Việt N am chúng ta như: T rung
Quốc tương đồng chún g t a về nhiều mặt văn hóa, chính trị, lịch sử ; H àn
Quốc đã bị Nhật Bản chiếm đóng 35 năm và chiến t ranh Triều T iên tàn p há
nặng nề đất nước này cũng gần giốn g như nước t a p hải t rải qua 2 cuộc chiến
tranh khốc liệt , con người Hàn Quốc cần cần cù, chăm chỉ, coi trọng học
thức, có ý chí vươn lên mạnh mẽ, nhữn g đặc t ính này cũng tương đối giốn g
con người Việt N am…; Thái Lan – nước anh em liền sát kề chúng ta. M ỗi
quốc gia đều có những chặn g đường phát t riển khó khăn cho t a nhiều bài học
giá t rị.
Kết hợp nghiên cứu t hực t iễn t rong nước cho ta thấy được vị t hế và
trình độ về CGCN nước t a hiện nay, những t hành t ựu và có nhiều hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế này cần sự kết hợp và nỗ lực t hật sự từ N hà
nước đến D oanh nghiệp và phải t iến hành đồng bộ, kết hợp nhịp nhàng. Có
như vậy chúng t a mới t ranh t hủ được t húc đẩy quá trình chuyển giao, t iếp
nhận, làm chủ công nghệ nhập có hiệu quả vào quá trình sản xuất , kinh
doanh, CGCN phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa quốc gia, nhằm nân g
cao năn g lực cạnh t ranh các sản phẩm của mình trên t hị t rường trong nước
cũng như khu vực và quốc t ế, t iến tới phát t riển bền vững.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_trang_bia_5325.pdf