Chuyên đề Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

Trong những năm làm sinh viên trong trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.Hầu hết các sinh viên được trang bị một kiến thức khổng lồ về các lý thuyết kinh tế học.Vì vậy, sinh viên ra trường được hầu hết các công ty, doanh nghiệp, ngân hàng đánh giá rất cao về trình độ và khả năng đáp ứng công việc.Kỳ thực tập là 1 kỳ rất bổ ích để các bạn sinh viên có thể thỏa sức vận dụng những vấn đề đã học vào thực tế. Một số năm gần đây, hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng trở nên vô cùng sôi động. Cùng với sự kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam cuối năm 2006, quá trình hội nhập mở ra cho các ngân hàng thương mại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít gian nan thách thức.So với các Ngân hàng Thương mại nhà nước khác, ngân hàng MHB là trẻ nhất và có tốc độ phát triển nhanh nhất. Nhận thấy quá trình phát triển của ngân hàng có nhiều điểm đáng học hỏi, em đã chọn ngân hàng MHB là cơ sở thực tập với mong muốn tiếp xúc với hoạt động kinh doanh thực tế một cách cụ thể nhất Sau thời gian thực tập tổng hợp, những nội dung thu thập được về ngân hàng và hoạt động đầu tư được em trình bày sau đây. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn T.s Nguyễn Hồng Minh và các cán bộ Phòng Tín dụng – Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian vừa qua để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH 2 DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2 1.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 2 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chung của ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long qua các thời kỳ. 2 1.1.2 Hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng những năm qua 6 1.1.2.1 Hoạt động nguồn vốn 6 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng 10 1.1.2.3 Hoạt động đầu tư 12 1.1.2.4 Hoạt động dịch vụ 12 1.1.2.5 Hoạt động quảng cáo, phát triển mạng lưới và quan hệ công chúng 14 1.1.2.6.Hoạt động phát triển nguồn nhân lực 15 1.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 15 1.2.1. Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long. 15 1.2.2. Các căn cứ và phương pháp thẩm định dự án cho vay vốn 17 1.2.2.1.Các căn cứ thẩm định 17 1.2.2.2 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư 17 1.2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư chung 19 1.2.3.1. Thẩm định khía cạnh pháp lý 19 1.2.3.2. Thẩm định khía cạnh thị trường 20 1.2.3.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án 20 1.2.3.4.Thẩm định khía cạnh tài chính dự án 21 1.2.3.5.Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội dự án 21 1.3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 22 1.3.1 Thẩm định nguồn vốn và tổng vốn đầu tư của dự án 23 1.3.2 Thẩm định tỷ suất và dòng tiền dự án 25 1.3.3 Thẩm định tính chính xác của chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 27 1.3.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần ( W) 27 1.3.3.2 Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( Net Present Value NPV ) 27 1.3.3.3 Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Intener rate of retunrn IRR ) 28 1.3.3.4 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư ( T ) 29 1.3.3.5 Chỉ tiêu điểm hòa vốn 30 1.3.4 Phân tích độ nhạy của các yếu tố liên quan đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án 31 1.3.5 Thẩm định các yếu tố rủi ro liên quan đến dự án 34 1.3.6. Đánh giá tổng quan hoạt động đầu tư của ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long. 37 1.3.6.1.Các kết quả đạt được 37 1.3.6.2 Các hạn chế trong công tác thẩm định dự án 41 1.3.6.3 Các nguyên nhân gây nên hạn chế 43 1.3.7.2.Cơ cấu nguồn vốn đầu tư 47 1.3.7.3. Hiệu quả kinh tế 48 1.3.7.4.Giá trị hiện tại thuần. 51 CHƯƠNG 2: 53 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 2.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG MHB 2008 53 2.1. Định hướng phát triển chung của ngân hàng MHB 53 2.2.2.Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 56 2.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 57 2.2.1. Duy trì việc đào tạo nâng cao trình độ , bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ thực hiện công tác thẩm định 57 2.2.3 Nâng cao chất lương thu thập và sử dụng thông tin liên quan đến thẩm định dự án đầu tư 60 2.2.4 Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 62 2.2.5 Chú trọng hơn cho chất lượng quản lý rủi ro dự án 63 KẾT LUẬN 65

docx69 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
f – D + N + T ) p p – v Với f : định phí D: khấu hao của năm tính tóan v : biến phí N: nợ gốc phải trả p : giá bán sản phẩm T : Thuế phải nộp của năm 1.3.4 Phân tích độ nhạy của các yếu tố liên quan đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án Như phần trên đã nhắc đến, phương pháp phân tích độ nhạy của dự án là một trong những phương pháp tương đối hiệu quả thường xuyên được sử dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư, chủ yếu để xem xét tính vững chắc của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Mục đích của việc phân tích độ nhạy của dự án là xem xét mức độ nhạy cảm của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án với sự biến động của các yếu tố liên quan, cho biết yếu tố nào là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của dự án để từ đó có các biện pháp quản lý cho hữu hiệu. Ngoài ra, các cán bộ thẩm định có thể dựa vào các kết quả phân tích độ nhạy của dự án để xem xét tính vững chắc của các chỉ tiêu tài chính nói riêng và tính khả thi về tài chính của dự án nói chung trong điều kiện biến động khác biệt của nhiều yếu tố * Các bước thực hiện phân tích độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả tài chính - Xác định những yếu tố có khả năng tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án - Lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ( chủ yếu là các chỉ tiêu NPV, IRR, T) theo các yếu tố liên quan ở mức chưa xảy ra biến động - Dự kiến một số những tình huống xấu có khả năng xảy ra và cho các yếu tố ảnh hưởng biến động trong một giới hạn, thông thường tăng giảm trong vòng 10% - 20% dựa trên các dự báo, phân tích quá khứ và tương lai. Ở mỗi mức biến động của các yếu tố , cán bộ thẩm định tính toán được một giá trị mới của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Chúng ta có thể lập các bảng tính độ nhạy một chiều hoặc 2 chiều Bảng tính độ nhạy một chiều là bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi cho duy nhất một yếu tố ảnh hưởng thay đổi trong giới hạn. Ví dụ: Bảng phân tích độ nhạy các chỉ tiêu tài chính dự án khi có sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào của dự án Chỉ tiêu Chi phí NVL (Phương án gốc) 0% 5% 10% 15% 20% NPV IRR Thời gian thu hồi vốn đầu tư T Thời gian trả nợ thực tế MHB Số năm bổ sung nguồn trả nợ Bảng tính độ nhạy hai chiều là bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi cho đồng thời 2 trong số các yếu tố thay đối để đánh giá mức độ vững chắc của các chỉ tiêu Ví dụ: Bảng phân tích độ nhạy của chỉ tiêu NPV của dự án khi đồng thời cho thay đổi giá bán sản phẩm và giá nguyên vật liệu đầu vào Phương án gốc NPV= ……. Sự thay đổi giá bán Sự thay đổi giá -5% -10% -15% -20% nguyên vật liệu 5% 10% 15% 20% Sau khi lập và phân tích các bảng tính, cán bộ thẩm định sẽ xác định đuợc mức độ an toàn của các chỉ tiêu. Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả ngay cả khi các yếu tố phát sinh đồng thời gây ảnh hưởng xấu tức là độ an toàn của dự án cao, có thể cung cấp vốn. Ngược lại, nếu các chỉ tiêu tài chính biến động ngược chiều, cán bộ thẩm định cần chú ý đến những khả năng có thể xảy ra những bất trắc đó để có những phương pháp khắc phục tốt. 1.3.5 Thẩm định các yếu tố rủi ro liên quan đến dự án Dự án là một tập hợp các yếu tố dự đoán sẽ có trong tương lai nên có thời gian thực hiện dài, luôn chứa đựng nhiều loại rủi ro khác nhau, có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của dự án. Do đó để đảm bảo tính vững chắc về hiệu quả dự án, đảm bảo dự án có khả năng hoàn trả vốn ngân hàng, các cán bộ thẩm định cần chú ý phân tích đánh giá rủi ro cũng như các tác động của các rủi ro có thể có đến dự án, nhằm dự đoán trước và đưa ra những biện pháp giảm thiểu rủi ro. Các loại rủi ro thường thấy có thể kể đến như sau: * Rủi ro tài chính - Rủi ro vượt tổng mức đầu tu do tính toán không chính xác các khoản mục hình thành tổng vốn đầu tư ban đầu, không dự đoán các trường hợp phát sinh gía.. Có thể hạn chế và giảm thiểu rủi ro thông qua sự thống nhất về giá cả cung cấp, thẩm định chi tiết các khoản mục cấu thành tổng vốn ban đầu. - Rủi ro tài chính như thiếu vốn kinh doanh, vốn giải ngân không đúng tiến độ.. được điều chỉnh bằng cam kết đảm bảo cung cấp vốn của các bên liên quan như bên cho vay, bên tài trợ vốn, bên cung cấp vốn.. * Rủi ro về mặt thị trường: Riêng rủi ro thị trường có thể kể đến: - Rủi ro về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào dự án : có thể nguồn cung cấp không đủ về số lượng, tiến độ cung cấp không phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, chi phí biến động do nhiều yếu tố kinh tế, dự trữ nguyên vật liệu... - Rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra: có thế là đánh giá không chính xác cung cầu thị trường, sản phẩm sản xuất ra không phù hợp nhu cầu thị trường, không có sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng, điều kiện lưu thông và tiêu thụ… Rủi ro thị trường có thế khắc phục bằng các phương pháp sau: - Cán bộ thẩm định xem xét tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục tiêu cũng như tính toán mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường tổng thể của sản phẩm. - Xem xét các ưu thế về các phương diện của sản phẩm, thẩm định uy tín của nhà cung cấp và các biện pháp tiếp thị cho tiêu thụ và mở rộng mạng lưới. - Xem xét và đánh giá các biện pháp dự phòng cho trường hợp biến động nguyên vật liệu đầu vào của dự án để đảm bảo thực hiện dự án hiệu quả, boa gồm cả giá cả, số lượng, chất lượng và tiến độ cung nguyên vật liệu so với tiến độ chung của dự án. * Rủi ro về mặt môi trường và xã hội Các dự án về xây dựng có thể gây tác động không tốt đến môi trường tự nhiên tại nơi xây dựng, có thể ảnh hưởng đến tình hình xã hội địa phương, mang lại tác động tiêu cực cho dân cư. Chi phí rủi ro này tương đối lớn. Có thể khắc phục rủi ro về mặt môi trường và xã hội như sau: - Đánh giá tác động môi trường ĐTM chặt chẽ, chính xác và khách quan trên tất cả các phương diện của dự án có liên quan đến môi trường - Đánh giá các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án - Yêu cầu tuân thủ nghiêm túc những quy định về môi trường - Tính toán chi phí dự phòng cho việc bảo vệ môi trường * Rủi ro liên quan đến kỹ thuật dự án Dự án có thể gặp những rủi ro liên quan đến kỹ thuật bao gồm: - Rủi ro về công nghệ: có thể kể đến những rủi ro xảy ra khi công nghệ không đồng bộ với công suất, ko phù hợp với sản phẩm dự án, lắp đặt thiết bị chậm tiến độ, giá cả biến động lớn so với tính toán ban đầu,, - Rủi ro về công suất: công suất thiết kế, công suất thực tế chưa phù hợp ,gây tiêu hao nhiên liệu nguyên liệu, chi phí mất mát cao.. Để khắc phục , cán bộ thẩm định cần: - Đánh giá mức độ chính xác của công suất lựa chọn, thẩm định các yếu tố làm căn cứ cho việc xác định công suất của chủ đầu tư - Đánh giá ưu và nhược điểm của công nghệ sử dụng môt cách chặt chẽ, sự phù hợp của công nghệ với thực tế Việt Nam và thực tế sản phẩm sản xuất. - Kiểm tra các biện pháp dự phòng của dự án với những trường hợp công suất không đồng bộ với các thiết bị thành phần, các yêu cầu sửa chữa đảm bảo tuổi thọ của công nghệ * Rủi ro khác Ngoài những rủi ro có thể gặp ở trên, mỗi dự án khác nhau có thể có các rủi ro khác mang tính đặc thù riêng, ví dụ như: - Rủi ro khách quan do các yếu tố như thiên tại, dịch họa, các yếu tố thời tiết thay đổi khó dự đóan có thể dẫn đến thiệt hại lớn về người và tài sản, cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chung của dự án. - Rủi ro chủ quan liên quan đến tổ chức, tư cách đạo đức của cá nhân tham gia dự án, trình độ của nhân công, - Rủi ro liên quan đến chủ đầu tư: rủi ro tài chính chủ đầu tư, rủi ro họat động, rủi ro tài sản đảm bảo, rủi ro quản lý.. Các loại rủi ro trên có thể được khắc phục xử lý tùy theo điều kiện thực tế của từng dự án khác nhau., có thể khắc phục bằng các biện pháp bảo hiểm, bảo lãnh 1.3.6. Đánh giá tổng quan hoạt động đầu tư của ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long. 1.3.6.1.Các kết quả đạt được * Về hoạt động kinh doanh : Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Các chỉ tiêu lợi nhuận Trong năm 2004 2005 2006 Lợi nhuận trước thuế 41.305 95.264 200.006 ROA 1 % 1.06 % 1.21 % ROE 16.8 % 18.67 % 11.85 % Tổng thu nhập 234.269 963.936 1.084.065 Tổng chi phí 120.102 868.672 884.059 Các chỉ tiêu hoạt động Cuối năm Tổng tài sản 4.119.877 8.967.681 16.526.623 Tổng vốn huy động 2.075.583 5.268.617 9.813.515 Tổng dư nợ cho vay 2.203.698 5.255.206 9.111.234 Vốn chủ sở hữu và các quỹ 277.927 592.787 1.189.931 Trong năm 2006. tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng MHB đạt 200.006 triệu đồng, bằng 209 % so với năm 2005. Trong 3 năm trở lại đây, ngân hàng MHB luôn là một trong những ngân hàng có mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Để đạt được kết quả trên, toàn hệ thống ngân hàng MHB đã chú trọng đến việc tìm kiếm các nguồn vốn chi phí thấp, mở rộng đối tượng khách hàng tín dụng an toàn, đa dạng hóa danh mục đầu tư và tối ưu hóa sử dụng nguồn vốn huy động Hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thể hiện chi tiết trong phần trên, qua đó ta thấy được trong một số năm qua, ngân hàng MHB đã hoạt động tương đối hiệu quả. Với mức tăng trưởng tổng tài sản, tăng trưởng dư nợ cho vay và các chỉ tiêu lợi nhuận , chỉ tiêu hoạt động như đã thống kê, ngân hàng đã có sự tăng trưởng bền vững và có khả năng phát triển lớn trong tương lai * Về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn của ngân hàng được chia ra nhiều bộ phận với các bước khác nhau, luôn đảm bảo cho chất lượng thẩm định ở mức cao nhât. Theo đánh giá những kết quả đạt được trong những năm qua của ngân hàng MHB, ta thấy: Về Quy trình thẩm định: quy trình thẩm định của ngân hàng được phân cấp một cách chi tiết từ trên xuống dưới, thống nhất chung cho toàn hệ thông MHB. Các phòng ban thực hiện thẩm định dự án với các đối tượng khách hàng khác nhau, nhưng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, điều này giúp đảm bảo tính độc lập trong hoạt động riêng của các phòng ban nhưng vẫn đạt được hiệu quả chung, không xảy ra việc trùng lặp hoạt động . Thêm vào đó, quy trình thẩm định đã được quy định chi tiết và thống nhất trong Quy chế cho vay tín dụng của ngân hàng, tạo điều kiện cho cán bộ thực hiện chính xác và có thể kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Nhờ có quy trình thẩm định rõ ràng, cả khách hàng lẫn cán bộ tín dụng đều thực hiện tốt công việc của mình cho hồ sơ xin vay vốn được giải quyết một cách nhanh chóng. Về nội dung thẩm định: Ở ngân hàng MHB, nội dung thẩm định được tách thành 3 khối nội dung chính, sau đó lại được cụ thể hóa thành các nội dung nhỏ, chi tiết cho 3 khối nội dung chính đó. Việc phân tách các nội dung cụ thể như trên giúp ngân hàng tận dụng nguồn nhân lực, trí lực triệt để hơn, khi các nội dung nhỏ có thể chia cho nhiều cá nhân cùng làm một lúc, rút ngắn thời gian thẩm định. Các cán bộ có hiểu biết khác nhau về các nội dung thẩm định có thể thực hiện thẩm định nội dung mình am hiểu, vừa đạt hiệu quả vừa có tính chuyên môn hóa cao. Nội dung thẩm định được bổ sung và ngày càng hoàn thiện hơn trong những năm qua, không những chỉ tập trung vào mảng phân tích tài chính mà còn chú ý nhiều khía cạnh khác nhau của dự án, đảm bảo cho việc cho vay vốn của ngân hàng đạt hiệu quả, giảm rủi ro trong việc cho vay của ngân hàng đến mức thấp nhất. Có thể nói, công tác hoạt động tín dụng của ngân hàng được tốt nhờ rất lớn vào việc thẩm định các dự án này. Về phưong pháp thẩm định: Ngân hàng MHB đã thực hiện việc đa dạng hóa các phương pháp thẩm định để đảm bảo tính chính xác cho quyết định cho vay vốn. Các phương pháp thường sử dụng trong công tác thẩm định đều đuợc ngân hàng đưa vào trong chủ trương và hướng dẫn thẩm định của mình. Cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng của ngân hàng đều được đào tạo kỹ về quy trình cũng như các phương pháp thẩm định trên. Về cán bộ thẩm định: Trong cơ cấu cán bộ của ngân hàng MHB hiện nay, bên cạnh các cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm, các cán bộ trẻ chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Họ hầu hết đều có kiến thức chuyên môn được đào tạo trong các trường đại học tốt thuộc khối kinh tế như Đại học Kinh tế Quốc Dân, Đại học Ngoại thương, Học viên Ngân hàng, Học viện Tài Chính.. cộng với sự nhiệt tình, năng động và ham học hỏi và dề tiếp thu, cho nên cán bộ đều công tác tốt. Sự kết hợp giữa các cán bộ trẻ năng động và các cán bộ nhiều kinh nghiệm là một sự kết hợp hoàn hảo khi họ có thể bổ sung cho nhau trong công tác của mỗi người. Thêm nữa, trong chủ trương hoạt động của ngân hàng MHB, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho công tác thẩm định nói riêng luôn là mối quan tâm đặc biệt. ngân hàng đã đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, giáo dục và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ, cả thường kỳ lẫn đào tạo chuyên sâu cá nhân. Ngân hàng còn thành lập được một đội ngũ 73 giảng viên nội bộ giàu kinh nghiệm và nhiệt tình giảng dạy, thực hiện các dự án đào tạo cho cán bộ rất quy củ. Do đó, các cán bộ nói chung và cán bộ thẩm định nói riêng đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng ở một mức độ cao. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và thông tin phục vụ cho công tác thẩm định: 2 năm qua là hai năm nhìn nhận nhiều dự án công nghệ ngân hàng được ngân hàng quốc tế tập trung đầu tư phục vụ họat động.. . Hiện nay, công tác thẩm định hầu như không chỉ dựa vào luồng thông tin một chiều do khách hàng cung cấp, mà tất cả các thông tin ngân hàng cung câp đều được kiểm tra lại một cách chặt chẽ thông qua nhiều hệ thống khác nhau như tài liệu lưu trữ của hệ thống thanh toán liên ngân hàng CITAD, hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOLS cập nhật nghiệp vụ và thông tin cho ngân hàng. Không những thế , với mạng lưới khách hàng dầy đặc và đa dạnh trong nhiều lĩnh vực, ngân hàng có thể thu thập thông tin vô cùng hữu hiệu. Các chuyên viên phân tích rủi ro, các chuyên gia phân tích kinh tế các lĩnh vực có liên quan.. cũng là nguồn thu thông tin chất lượng cao,do vậy có thể nói,thông tin phục vụ cho công tác thẩm định của ngân hàng luôn được đảm bào. Xét về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định , mỗi cán bộ thực hiện công tác đều được trang bị máy vi tính nối mạng để thu thập thông tin, một điện thoại cố định với số máy lẻ cá nhân riêng để tiện cho công tác hoạt động,tiếp nhận ,lưu trữ thông tin và giao dịch với khách hàng. Ngoài ra thì các thiết bị máy in ,máy FAX.. đều hiện đại và sử dụng tốt sẽ hỗ trợ tốt cho các cán bộ trong hoạt động của mình. 1.3.6.2 Các hạn chế trong công tác thẩm định dự án a. Về nội dung thẩm định Nội dung thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn được chia thành nhiều nội dung khác nhau một cách chi tiết, nhưng trên thực tế thì chỉ có khía cạnh thị trường và khía cạnh tài chính được tập trung nghiên cứu nhỉều, các nội dung còn lại chưa được chú trong nhiều. Ví dụ như thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án,có thể do giới hạn khả năng am hiểu về xây dựng , hầu hết cán bộ thẩm định chỉ dựa vào thông tin do bên khách hàng cung cấp, có so sánh với các chỉ tiêu chung của ngành,của nhà nước nhưng thực tế chưa kiểm tra xem các chỉ tiêu tính toán của khách hàng chính xác như thế nào. Các nội dung thẩm định ảnh hưởng môi trường, đánh giá tác động kinh tế xã hội còn chung chung, kém thực tế. Hoặc những nội dung về cơ cấu quản lý và thực hiện đầu tư dự án cũng tương đối quan trọng nhưng sự quan tâm của cán bộ thực hiện chưa được thoả đáng. Xét các khía cạnh được quan tâm nhiều như thẩm định thị trường và thẩm định tài chính dự án đầu tư xin vay vốn thì cũng không hẳn là không có hạn chế. - Khi thực hiện phân tích thị trường dự án, việc phân tích yêu cầu cả định tính và định lượng , nhưng nhìn chung hầu hết cán bộ thẩm định của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở phân tích định tính và đưa ra những nhận định chung, dễ có ảnh hưởng đến quyết định cho vay vốn. - Phân tích tài chính có những điểm sai sót. Khi tính toán các chỉ tiêu tài chính, có nhiều chỉ tiêu mà dựa vào việc tổng hợp các chỉ tiêu đó thì kết luận đưa ra mới chính xác. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như NPV, IRR,T hoàn vốn.. được sử dụng thường xuyên, nhưng những chỉ tiêu khác lại rất ít được đề cập, hoặc nếu có thì chấp nhận theo tính toán sẵn của khách hàng. Việc tính toán ước lượng doanh thu, chi phí, các khoản phát sinh của dự án còn nhiều sai sót, nguyên nhân là có thể chưa thống nhất về phương pháp và nội dung tính toán, ví dụ như lựa chọn chỉ tiêu tính lãi suất chíêt khấu khác nhau, tính toán lãi vay khác nhau có thể ảnh hưởng đến kết quả tính toán cuối cùng. b. Về phương pháp thẩm định Ngân hàng MHB đã áp dụng hầu hết các phương pháp thẩm định hiện có vào công tác tổ chức thẩm định của mình, tuy nhiên vẫn có nhiều điểm đáng nói. Theo như thông tin có được trong thời gian thực tập, có nhiều phương pháp chỉ được nêu trong hướng dẫn nhưng hầu như không được sử dụng bởi cán bộ thẩm định , hoặc làm sơ sài qua loa,tập trung chủ yếu vào 3 phương pháp chính là so sánh các chỉ tiêu, phân tích độ nhạy và triệt tiêu rủi ro.Phương pháp so sánh các chỉ tiêu mới chỉ so được xem hồ sơ hợp lệ với các quy định chung hay không, các chỉ tiêu có hiệu quả không so với các dự án tương tự, nhưng chưa thực sự so chính xác với mức chung của ngành. Phương pháp phân tích độ nhạy mới chỉ dừng lại ở phân tích độ nhạy một chiều,phân tích độ nhạy 2 chiều và phân tích rủi ro thông qua phân tích độ nhạy còn yếu kém. Trong khi đó, việc thẩm định dự án theo phương pháp dự báo, phân tích khả năng dự án thực hiện được trong tương lai là cần thiết thì lại không được chú trọng. c .Về cơ sở vật chất, thông tin phục vụ thẩm định Với các cơ sở vật chất mà mỗi cá nhân được trang bị phục vụ cho làm việc thì mới chỉ đủ về số lượng nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế. Các máy móc có cấu hình không đồng đều, một số máy cho công tác thẩm định còn yếu, không đủ cấu hình chạy các phần mềm hiện đại hơn trong khi Ngân hàng hiện đại hoá thông tin ngân hàng. Mạng thông tin Internet trang bị cho các máy tính chia sẻ nhiều nên tốc độ không cao, nhiều khi làm chậm quá trình thực hiện công tác thẩm định của cán bộ. Về thông tin khách hàng: Ngân hàng đã trang bị cho cán bộ những hệ thống tìm hiểu thông tin tương đối nhiều, bao gồm hệ thống truy vấn thông tin tín dụng ngân hàng , hệ thống thanh toán quốc tế liên ngân hàng.. nhưng ngoài ra thì việc thu thập thông tin từ các đối tác hay ngành liên quan còn nhiều hạn chế. Nhiều khi cán bộ thường lấy thông tin từ ít nguồn, vẫn có khả năng sai sót thông tin khá lớn. Trong khi đó, sự trao đổi thông tin giữa các cán bộ với nhau về khách hàng khó, do thường thì mỗi cán bộ sẽ phụ trách những khách hàng và dự án khác nhau. Điều này có thể có ảnh hưởng không nhỏ đến tính chính xác của kết quả thẩm định. d. Về cán bộ thẩm định Có thể nói, ngân hàng MHB có nhiều cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi nhưng hạn chế lớn nhất ở họ là thiếu kinh nghiệm thực tế. Hầu hết là sinh viên chuyên nghành kinh tế, các kiến thức am hiểu mảng kỹ thuật của cán bộ thẩm định còn hạn chế. Điều này là điều khó khăn cho các cán bộ trong khi phân tích dự án do mảng phân tích kỹ thuật giữ vị trí tương đối quan trọng. Khi công tác tại ngân hàng MHB, có nhiều thời điểm ngân hàng phải tổ chức đào tạo lại chuyên môn ngân hàng cho các cán bộ , do trong quá trình học tập và thực tế công tác có nhiều điểm khác biệt nhau, điều này cũng tốn nhiều thời gian,tiếp thu nghiệp vụ mới có thể gây bỡ ngỡ cho cán bộ trong thời gian đầu, ảnh hưởng đến công tác thẩm định. Số lượng cán bộ thực hiện thẩm định còn thiếu nhiều, nói chung là ít so vơi cán bộ giao dịch ngân hàng khác, cần được bổ sung tuyển dụng ngay khi có nhu cầu. 1.3.6.3 Các nguyên nhân gây nên hạn chế a.. Những nguyên nhân khách quan Việc hạn chế trong công tác thẩm định dự án của ngân hàng MHB có thể do nguyên nhân khách quan bao gồm: Trình độ, khả năng lập dự án đầu tư xin vay vốn của chủ đầu tư, các doanh nghiệp chưa cao, hồ sơ thường không đầy đủ và chính xác theo yêu cầu của ngân hàng MHB. Do đó, thời gian để bổ sung và hoàn thiện hồ sơ tốn nhiều thời gian, ảnh hưởng đến thời gian thẩm định chung của toàn dự án Việc tính toán các chỉ số tài chính cho dự án gặp khó khăn khi hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung còn chưa hoàn thiện,khó chọn mức lãi suất chiết khấu hợp lý trong các trường hợp khác nhau. Hệ thống luật pháp nói chung và luật pháp liên quan đến thống kế, tín dụng ,kiểm toán riêng còn đang trong quá trình bổ sung và hòan thiện, chưa áp dụng chính xác và đồng đều. Các báo cáo tài chính chưa được kiểm toán bắt buộc nên các cán bộ thẩm định sẽ còn mất thời gian hơn để kiểm chứng. Sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước và sự biến động phức tạp của thị trường khó dự đoán b. Những nguyên nhân chủ quan Những nguyên nhân chủ quan đã được nêu ở trên, kèm theo những hạn chế về từng mảng công tác thẩm định dự án, ví dụ như nguyên nhân về cán bộ thẩm định, nội dung thẩm định, thông tin phục vụ công tác thẩm định… 1.3.7.Thẩm định tài chính dự án của dự án xây dựng khách sạn Hòa Bình – Sơn La. 1.3.7.1. Dự trù chi phí khách sạn TT Tên hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng I II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Các chi phí để có khu đất - Chi phí đền bù móng - Chi phí giải phóng mặt bằng, san nền thiết kế, chi phí hạ tầng Các chi phí cho xây dựng Hợp đồng xây thô Hợp đồng trang trí ngoại thất Hợp đồng trang trí nội thất Hợp đồng hệ thống điện Hợp đồng hệ thống nước Hợp đồng chống thấm tầng hầm, bể phốt Hợp đồng hoàn chỉnh sửa đổi thiết kế mới Hợp đồng mở rộng sảnh mái đón Lắp + cung cấp vật tư cho điều hoà Thay đổi thiết kế + mua van và bản điện HĐ cửa nhôm kính kể cả hợp chất phản quang Lắp đặt điện thoại Lắp đặt mạng Angten - TV Hệ thống báo cháy Mạng âm thanh camera Cung cấp tổng đài điện thoại và điện thoại Mạng âm thanh Cung cấp và lắp đặt đá granit Thi công bãi đỗ xe Cung cấp và lắp đặt trạm biến thế Mua gạch ốp lát Mua sơn tường Hợp đồng cửa gỗ đồ mộc Hợp đồng thiết bị âm thanh Đèn kỹ thuật và thiết bị âm thanh cho sàn nhảy + karaoke Lắp đặt 2 thang máy Cung cấp và lắp đặt thang máy nội bộ Hợp đồng mua gỗ dán Làm sân đường nội bộ Hệ thống cây cảnh Đệm mút lò xo Khoá Mỹ bản lề Lắp đặt tấm cách nhiệt Hợp đồng nhập thang máy Khung nhôm Điều hoà trung tâm Thiết bị báo cháy Thảm trải sàn Thiết bị WC Bình nước nóng Thiết bị nhà hàng Thiết bị xông hơi Máy phát điện Khoá điện tử Bảng điều khiển Máy giặt thảm Máy đánh bóng sàn Thiết bị phục vụ văn phòng Mua TV + tủ lạnh Đèn trang trí Đèn phục vụ khách sạn Máy fax + vi tính Hệ thống rèm Đồ dùng cho phòng ở Vải phủ nệm giường và đóng ghế Thuế nhập thảm + bảo hiểm Thuế cho thiết bị nhà bếp và RESTAURANT Thuế nhập thiết bị WC Thuế khoá điện tử Thi công nhà máy phát điện dự phòng Vượt dự toán hệ thống đèn Nhập thiết bị lọc nước + tự động chuyển đổi điện Thuê chuyên gia cải tạo xây dựng, thiết kế giám sát thi công Chi phí cho chuyên gia đào tạo quản lý khách sạn Bảo dưỡng thiết bị bếp 1.699,9 2.210,1 11.800 601 5.710 895 1.063 496 500 424,8 1.274 843 1.103 222 288,7 198 35 373,8 16,3 647 1.085 448 262 747 424,8 1.141,3 331,2 42,5 290 182,75 200 50 131,8 27,3 526,4 816,9 474 1.291,6 121 496,5 657,5 127,7 126 131,2 1.028 401,4 27,6 24,8 42,3 79,6 554,4 49,8 184,3 85,7 21,2 63 138,2 190,7 300 220 19 48 110 613,11 2.008 1.000 689,76 Tổng vốn đầu tư: 48.404.920.000 đ 1.3.7.2.Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Đơn vị: 1.000đ Chỉ số Tổng số Trong đó % trong tổng vốn đầu tư Tổng vốn ĐT Trong đó : - Vốn cổ đông - Vay NHNT - Vay NHCTVN (trong đó cho vay bù đắp) 48.404.920 VND 44.758.810 16.950.920 1.326.000 25.000.000 2.000.000 USD 446.173,63 466.173,63 35% 13% 52% Vốn vay ngân hàng Ngoại thương 6.454.000.000 đ (bao gồm 1.326.000.000 đ và 466.173,63 USD) 1.3.7.3. Hiệu quả kinh tế Bảng dự trù chi phí qua các năm Đơn vị: 1.000đ Các loại chi phí Quý 4/03 2004 2005 2006 2007 A. Chi phí bất biến - Khấu hao cơ bản (8%) - Thuê đất - Trả lãi vay NHNT - Trả lãi vay NHCT - Bảo hiểm tài sản - Bảo trì MMTB B. Chi phí khả biến - Vật tư - Thuê quản lý - Lương + BHXH - Chi phí điện nước - Chi phí khác - Thuế doanh thu (10%) Tổng chi phí 5.288.913 968.098 475.380 580.860 2.601.00 265.430 398.145 5.802.137 1.327.700 1.320.000 663.850 398.145 870.485 1.221.957 11.091.050 13.428.772 3.872.393 475.380 381.375 4.971.174 1.491.380 2.237.070 28.357.340 7.456.878 5.280.000 3.728.428 2.237.070 4.129.581 5.525.383 41.786.112 12.322.037 3.990.945 475.380 122.130 4.005.132 1.491.380 2.237.070 28.357.340 7.456.878 5.280.000 3.728.428 2.237.070 4.129.581 5.525.383 40.679.377 10.763.951 3.990.945 475.380 ----- 2.569.176 1.491.380 2.237.070 28.357.340 7.456.878 5.280.000 3.728.428 2.237.070 4.129.581 5.525.383 39.121.291 9.051.176 3.990.945 475.380 ----- 2.569.176 1.491.380 2.237.070 28.357.340 7.456.878 5.280.000 3.728.428 2.237.070 4.129.581 5.525.383 37.480.507 Bảng dự trù doanh thu Đơn vị: 1.000đ Khoản mục Quý 4/03 CS 55% 2004 CS 65% 2005 CS 65% 2006 CS 65% 2007 CS 65% 1. Cho thuê phòng 2. Thu nhà hàng 3. Thu Karaoke 4. Thu massa 5. Thu vũ trường 6. Thuê phòng họp 7. Thu caffe + bar 8. Dịch thuật, visa Tổng doanh thu 7.002.270 1.960.200 594.000 594.000 356.400 247.500 99.000 1.366.000 12.219.570 33.101.640 7.840.800 2.376.000 1.425.600 2.376.000 990.000 396.000 6.747.888 55.253.828 Như năm 2004 Như năm 2004 Như năm 2004 Bảng kết quả kinh doanh Đơn vị: 1.000đ Khoản mục Quý 4/03 CS 55% 2004 CS 65% 2005 CS 65% 2006 CS 65% 2007 CS 65% 1. Doanh thu 2.Chi phí (chưa tính KH ) 3. Thuế doanh thu 10% 4. Thu nhập hoạt động 5. Khấu hao (8%) 6. Lãi sau khấu hao 7. Trả lãi vay 8. Lãi trước thuế 9. Thuế lợi tức (45%) 10. Lãi sau thuế 11. Tái đầu tư TSCĐ 12. Thu nhập ròng (5+10) 13. Cộng dồn 12.219.570 5.719.135 1.221.957 5.278.478 968.098 4.310.380 3.181.860 1.128.520 507.834 620.686 0 1.588.784 1.588.784 55.253.828 27.035.787 5.525.383 22.692.658 3.872.167 18.820.273 5.352.049 13.468.224 6.060.700 7.407.524 0 11.279.917 12.868.701 55.253.828 27.035.787 5.525.383 22.692.658 3.872.393 18.820.273 4.127.262 14.693.011 6.611.855 8.081.156 0 11.953.549 24.822.250 55.253.828 27.035.787 5.525.383 22.692.658 3.872.393 18.820.273 2.569.176 16.251.097 7.312.993 8.938.104 0 12.810.497 37.632.747 55.253.828 27.035.787 5.525.383 22.692.658 3.872.393 18.820.273 856.392 17.963.881 8.083.746 9.880.135 0 13.752.528 51.385.275 Căn cứ vào số liệu của các bảng trên ta tính được điểm hòa vốn doanh số , thời gian hòa vốn và điểm hòa vốn trả nợ.Ta lấy năm 2004 làm đại diện vì đây là năm bất lợi nhất của dự án.Công trình mới khai trương nên đang ở giai đoạn cạnh tranh để thu hút khách hàng. 1 = Điểm hoà vốn doanh số Tổng định phí Tổng biến phí Doanh thu - Điểm hoà vốn doanh số 2004 13.428.772 28.357.340 55.253.828 1 - = = 27.405.657 đạt 49,6% so với KH Thời gian hoà vốn = 12 tháng x doanh số hoà vốn Tổng doanh số cả năm Thời gian hoà vốn 2004 = 12 tháng x 27.405.657 55.253.828 = 5,95 tháng Điểm hoà vốn trả nợ Tổng định phí - KHCB + Nợ trả trong năm - Thuế LT Tổng doanh thu - Tổng biến phí = Điểm hoà vốn trả nợ 2004 13.428.772 - 3.872.393 + 5.573.000 - 6.060.700 55.253.828 - 28.357.340 = 0,337 = Qua số liệu trên của năm 2004 với công suất sử dụng là 65% thì ta có doanh thu đạt 49,6% so với kế hoạch năm đã hòa vốn.Thời gian hòa vốn và điểm hòa vốn càng thấp thì tính khả thi của dự án càng cao.Vì vậy căn cứ vào sốt liệu năm 2004 ta thấy dự án càng có tính hiệu quả. 1.3.7.4.Giá trị hiện tại thuần. Dự án này được đầu tư ngay trong năm 2003 và thời gian đầu tư là 12 năm Ta có : Bảng tớnh hiện giỏ thu nhập Đơn vị: 1.000đ Năm KH số tiền TN Tỷ suất chiết khấu 24% Tỷ suất chiết khấu 28% Chỉ số Hiện giá TN Chỉ số Hiện giá TN Q4/03 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cộng 1.588.784 11.279.917 11.953.549 12.810.497 13.752.528 14.608.920 nt nt nt nt nt nt 1 0,806 0,650 0,524 0,423 0,341 0,275 0,222 0,179 0,144 0,116 0,094 1.588.784 9.091.613 7.769.806 6.712.700 5.817.319 4.981.641 4.017.453 3.243.180 2.614.996 2.103.684 1.694.634 1.373.238 51.009.048 1 0,781 0,610 0,477 0,373 0,291 0,227 0,178 0,139 0,108 0,085 0,066 1.588.784 8.809.615 7.291.664 6.110.607 5.129.692 4.251.195 3.316.224 2.600.387 2.030.639 1.577.763 1.241.758 964.188 44.912.516 Nếu chọn tỷ suất chiết khấu là 24% thì: NPV1 = 51.009.048 - 48.404.920 = + 2.604.128 Dự án có lãi. Nếu chọn tỷ suất chiết khấu là 28% thì: NPV2 = 44.912.516 - 48.404.920 = - 3.492.402 Dù ¸n lç. IRR = R1 + NPV1 NPV1 + NPV2 x (R2-R1) = 0,24 + 2.604.128 2.604.128 + I -3.492.404 I x (0,28 - 0,24) = 25,7% Như vậy sau 12 năm , dự án có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là 25,7%/năm, lớn hơn lãi suất cho vay là 20,4%/năm.Như vậy dự án này có hiệu quả kinh tế và tính khả thi cao. CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG MHB 2008 .1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng MHB “…Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long trở thành ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu trên thị trường., cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng đa năng, trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm tại các vùng kinh tế phát triển của Việt Nam” .Đây là những điều mà ngân hàng MHB muốn đạt tới trong quá trình hoạt động của mình. Đặt ra một sứ mệnh hoạt động với sự phát triển bền vững cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng toàn diện cho các doanh nghiệp lớn, sáng tạo và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho các cá nhân có thu nhập ổn định, ngân hàng MHB mong muốn đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng bên cạnh sự liên minh chiến lược với các định chế tài chính. Trong tương lai, định hướng phát triển của ngân hàng sẽ phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng với sự an toàn, bảo mật, nhanh chóng thuận tiện với các sản phẩm đa dạng cạnh tranh; tạo niềm tin cho các cổ đông ngân hàng với giá trị đầu tư tăng trưởng bền vữmg và sự tồn tại vững mạnh của ngân hàng.,tạo nhiệt tình cống hiến cho các cán bộ nhân viên với môi trường làm việc tin cậy, cơ hội phát triển khả năng làm việc và sự nghiệp, văn hóa làm việc văn minh,. Tin chắc , khi nhìn nhận được những vấn đề cần thực hiện, Ngân hàng MHB đã có những định hướng riêng cho mình. * Mục tiêu tổng quát. - Tối đa hóa giá trị đầu tư của các cổ đông, giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cùng tình hình tài chính lành mạnh. - Tập trung xây dựng cơ chế quản lý, điều hành, huy động các nguồn lực cho phát triển hoạt động kinh doanh, trong đó chú trọng thực hiện tăng trưởng chất lượng,bền vững và quản lý tốt. - Nỗ lực tăng quy mô vốn họat động, đầu tư nâng cấp công nghệ,. Đổi mới cơ cấu tổ chức để mở rộng thị trường và thị phần, gia tăng năng lực cạnh tranh. Song song với việc phát triển mở rộng mạng lưới, trọng điểm của chiến lược phát triển là gia tăng sự năng động trong tiếp cận khách hàng và sáng tạo trong các sản phẩm dịch vụ thương hiệu MHB, tạo dựng niềm tin vững chắc cho khách hàng. - Hoàn thành chiến lược quảng bá hình ảnh ngân hàng MHB thông qua đa dạng các hình thức tiếp thị, đưa hình ảnh ngân hàng tiếp cận với các đối tượng khách hàng một cách hiệu quả nhất. - Hoàn thiện các dự án hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và sử dụng các chương trình phần mềm hiện đại của các hãng có uy tín trên thế giới. - Xây dựng và hoàn chỉnh định hướng nghề nghiệp cho cán bộ trong ngân hàng, phát triển các chuẩn của ngân hàng về tuyển dụng., đào tạo, lương thưởng và phúc lợi cho nhân viên nhằm tạo bước chuyển biến mới trong chất lượng đào tạo và tuyển dụng cán bộ cho Hội Sở ngân hàng MHB nói chung và toàn hệ thống chi nhánh nói riêng. Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ. - Góp phần làm vững chắc và phát triển thị trường tài chính Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. * Mục tiêu chiến lược cụ thể: - Cho hoạt động nguồn vốn : Với đối tượng khách hàng chính là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2008 ngân hàng MHB chú trọng đảm bảo giữ vững tốt những mối quan hệ truyền thống lâu dài, đồng thời mở rộng lượng vốn thu hút được ở những đối tượng khác để đa dạng hóa nguồn vốn nói chung. Với quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam về mức lãi suất tối đa áp dụng chung cho các ngân hàng TMCP đang hoạt động, ngân hàng MHB có chính sách điều chỉnh lãi suất đảm bảo cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nâng cao tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động nhằm phục vụ tốt cho họat động cho vay đầu tư phát triển, phục vụ mọi nhu cầu tiền gửi của đa dạng các đối tượng khách hàng. Áp dụng khoa học công nghệ ngân hàng vào hoạt động một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao để ngày càng cho ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng - Cho hoạt động tín dụng : Hoàn thiện hơn nữa yêu cầu về hồ sơ pháp lý và hồ sơ chung của dự án xin vay vốn để quản lý tốt hơn Gia tăng việc cho vay ngắn hạn với các ngành nghề có sức cạnh tranh cao, các doanh nghiệp có khả năng lợi nhuận .. vừa gia tăng được tín dụng ngân hàng, vừa giảm rủi ro không thu hồi được vốn do káhch hàng không có khả năng thanh toán. Tập trung thu hồi những khoản nợ quá hạn,nợ xấu thời gian dài. Có kế hoạch và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của hệ thống, các biện pháp an toàn vốn, phòng chống rủi ro được quan tâm hơn Thực hiện tốt công tác phân tích , đánh giá khách hàng, thẩm định chi tiết nhiều phương diện của dự án đầu tư cẩn thận trong quá trình cho vay vốn. Chú trọng hơn cho chất lượng công tác thẩm định dự án. Đảm bảo sự tuân thủ nghiêm túc quy trình tín dụng của các cán bộ tín dụng, yêu cầu cán bộ tín dụng hoạt động theo định hướng hoạt động chung của ngân hàng cũng như định hướng của hoạt động tín dụng. Thường xuyên quan tâm, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế tín dụng và tư cách phẩm chất đạo đức của cán bộ nhằm giảm thiểu tiêu cực tín dụng trong ngân hàng. - Cho hoạt động phát triển mạng lưới : ngân hàng MHB tiếp tục chú trọng đến mở rộng mạng lưới kinh doanh đến nhiều tỉnh, thành phố phát triển trên cả nước, đồng thời gia tăng công nghệ ngân hàng phục vụ cho các chi nhánh và sở giao dịch để đảm bảo hiệu quả hoạt động của các chi nhánh tương đồng với Hội Sở. Ngoài ra, để hoạt động của mạng lưới chi nhánh hiệu quả, ngân hàng MHB thực hiện đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp, tăng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ khách hàng. 2.2.2.Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Vai trò của công tác thẩm định dự án với hoạt động tín dụng nói chung và hiệu quả họat động của ngân hàng nói riêng đã sớm được ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long nhìn nhận và quan tâm ở mức độ cao. Trong năm 2008, công tác thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng MHB thực hiện theo những định hướng sau: - Gia tăng chất lượng của công tác thẩm định, đưa ra những quyết định cho vay hợp lý nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay. - Hoàn thiện hơn nữa quy trình tín dụng để quy trình tín dụng hợp lý hơn, dễ thực hiện, giảm thiểu những điểm rườm rà không rõ ràng gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong quá trình thực hiện. Tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban cùng thực hiện công tác thẩm định - Nội dung thẩm định đảm bảo toàn diện, chi tiết một cách khách quan - Phương pháp thẩm định mở rộng - Thông tin phục vụ công tác cần được tăng cường độ chính xác bằng cách phối hợp thông tin phân tích của nhiều nguồn khác nhau , đảm bảo đưa ra những kết luận chính xác cho hiệu quả của dự án 2.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn ở ngân hàng MHB đã sớm được nhìn nhận và đầu tư để ngày càng hoàn thiện. Khối khách hàng Doanh nghiệp ngày càng được phát triển, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng doanh nghiệp ,công tác thẩm định vì thế càng cần thiết được lưu tâm.Thông qua nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động đầu tư của ngân hàng MHB, nhận thấy những điểm còn hạn chế trong việc thẩm định dựa án đầu tư xin vay vốn của ngân hàng, em xin đưa ra một số những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định như sau: 2.2.1. Duy trì việc đào tạo nâng cao trình độ , bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ thực hiện công tác thẩm định Trong ngân hàng nói chung và trong công tác thẩm định nói riêng, đội ngũ cán bộ thẩm định đóng vai trò quan trọng, tác động mạnh tới chất lượng của công tác thẩm định dự án cũng như uy tín và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Cán bộ thẩm định của ngân hàng luôn luôn phải chịu sức ép lớn của công việc khi đánh giá của họ quyết định khả năng cho vay của dự án, do vậy cán bộ thẩm định cần có tinh thần trách nhiệm cao và kiên định trong công việc. Thêm vào đó, kiến thức chuyên môn của cán bộ thẩm định cần đa dạng ở nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ sung về thị trường, tài chính, nền kinh tế, phân tích kỹ thuật.. luôn luôn cần được bổ sung. Do nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ cán bộ thẩm định, ngân hàng MHB luôn có chính sách duy trì việc đào tạo cán bộ mới và cũ cho hoạt động thẩm định. Đây là một trong những họat động đầu tư hữu hiệu của ngân hàng, do đầu tư vào đào tạo cán bộ chính là phương thức tốt nhất đảm bảo họat động tín dụng ngân hàng hiệu quả. Để tạo dựng một đội ngũ cán bộ thẩm định chuyên nghiệp , năng động, tư duy tốt và tinh thần trách nhiệm cao, ngân hàng MHB có thể thực hiện theo một số những giải pháp sau: - Hoạt động thẩm định liên quan đếnn nhiều khía cạnh , nội dung, có nhiều khía cạnh trong đó tác động trực tiếp tới chất lượng thẩm định dự án như pháp luật, kỹ thuật, thị trường.. Do đó, bên cạnh các lớp chuyên môn nghiệp vụ luôn được duy trì tốt, ngân hàng MHB nên chú trọng mở thêm các lớp đào tạo để cung cấp thêm kiến thức cập nhật cho cán bộ về những thay đổi luật pháp nhà nước ảnh hưởng đến tín dụng, thẩm định, những điều chỉnh trong quy trình, hướng dẫn thẩm định của ngân hàng. Nếu làm được điều này, cán bộ thẩm định ngày càng tiếp cận sâu hơn với kiến thức phục vụ thẩm định , họat động của họ sẽ hiệu quả hơn. - Ngoài công tác đào tạo nội bộ đang có của ngân hàng MHB , nên gia tăng thêm việc cử cán bộ đi học ở bên ngoài, học hỏi những phương thức, nội dung mới cấp cao hơn để đem về phục vụ ngân hàng. Có thể tổ chức những buổi nói chuyện, phổ biến kiến thức của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế một cách thường xuyên hơn, nội dung đa dạng về nhiều mảng: kinh tế, chính trị, tài chính của Việt Nam cũng như trên thế giới, để không những cán bộ thẩm định mà cả các cán bộ khác của ngân hàng cũng nắm bắt được xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới, rất tốt cho họat động của các cá nhân. - Khuyến khích và tạo điều kiện tốt hơn cho các cán bộ muốn đi học tập nâng cao trình độ,có thể bằng việc hỗ trợ kinh phí học cũng như tạo điều kiện về mặt thời gian. - Điều chỉnh và hoàn thiện quá trình tuyển dụng đầu vào, có những biện pháp kiểm tra chất lượng của cán bộ ngay sau khi tuyển dụng để đảm bảo những cán bộ đó có đủ khả năng thích ứng ngay với hoạt động của ngân hàng. - Thuê tư vấn, thuê chuyên gia ở một số lĩnh vực mà cán bộ thẩm định còn yếu kém, ví dụ như ở mảng phân tích kỹ thuật, cán bộ thẩm định của ngân hàng MHB chủ yếu tốt nghiệp các trường Kinh tế, Tài chính, kết quả thẩm định thường kém chính xác, cần kết hợp với các tổ chức, các công ty về kỹ thuật chuyên nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động phân tích này. Bên cạnh công tác đào tạo bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đa dạng cho cán bộ, ngân hàng đã và đang quan tâm nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên. Với môi trường làm việc văn hóa tạo điều kiện phát huy cho mọi cá nhân, các chính sách tiền lương tiền thưởng cũng như quy chế phạt công bằng sẽ khích lệ hoạt động của các cán bộ , các chương trình ngoại khóa vui chơi, văn nghệ, hội thao cuả ngân hàng làm tăng mối quan hệ và liên kết giữa các cá nhân trong ngân hàng. Qua đó, sẽ thu hút và tăng hiệu quả hoạt động của các cán bộ , có tác dụng tốt trong hoạt động. Đây cũng là một mảng quan trọng mà ngân hàng MHB cần chú trọng. 2.2.2 Hiện đại hoá công nghê và cơ sở vật chất ngân hàng phục vụ công tác thẩm định Chất lượng cũng như thời gian thẩm định là các yếu tố thu hút sự quan tâm của khách hàng, do đó, muốn tăng uy tín cũng như khẳng định vị trí của mình,ngân hàng MHB nên quan tâm đến việc rút ngắn thời gian thẩm định và nâng cao chất lượng công tác thẩm định. Việc hiện đại hóa công nghệ và cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định sẽ là biện pháp hữu hiệu để đạt tới mục tiêu này. Lượng tài liệu cần giải quyết trong thẩm định một dự án tương đối nhiều, chưa kể số lượng dự án cần xử lý cùng lúc cũng không ít, nên cần tăng lượng máy in, máy photo trong ngân hàng, đảm bảo cho phòng tín dụng và phòng thẩm định có thiết bị riêng để thực hiện công việc, tránh mất thời gian chồng chéo khi có nhiều người cùng sử dụng. Máy tính của cán bộ thẩm định cần được trang bị cấu hình cao hơn hiện tại, có khả năng sử dụng Internet nhanh để giúp cán bộ thẩm định tiếp cận trực tiếp với nguồn thông tin đa dạng, cập nhật phục vụ cho công tác thẩm định Đầu tư mua sắm , bổ sung trang thiết bị phần cứng và phần mềm cho ngân hàng. Phần mềm hỗ trợ cho công tác thẩm định cần nâng cấp , mua mới , nhằm giảm thiểu thời gian phân tích và đánh giá dự án, rút ngắn thời gian thẩm định tăng uy tín với khách hàng. Tạo điều kiện cho các cán bộ trong ngân hàng có khả năng, cùng với những chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ ngân hàng nghiên cứu , tìm hiểu, đánh giá để tìm ra một công nghệ phù hợp với ngân hàng MHB để có một công nghệ riêng phục vụ ngân hàng 2.2.3 Nâng cao chất lương thu thập và sử dụng thông tin liên quan đến thẩm định dự án đầu tư Có thể nói, hoạt động thẩm định không thể thực hiện khi không có thông tin.Thông tin không chính xác gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định và uy tín của ngân hàng MHB đối với khách hàng. Trên thực tế hoạt động , chất lượng thông tin chưa thực sự cao, nên yêu cầu nâng cao chất lượng thu thập và sử dụng thông tin thẩm định là vô cùng cần thiết. - Thông tin phải được thu thập từ đa dạng nhiều nguồn khác nhau, không đơn giản chỉ từ sự cung cấp 1 chiều của khách hàng mà phải bổ sung thông tin từ thị trường tài chính, kinh tế, từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ các mối quan hệ với các tổ chức kinh tế tín dụng khác của ngân hàng., cũng như qua hệ thống thông tin liên ngân hàng, thông tin của ngân hàng nhà nước Việt Nam… - Việc sử dụng thông tin do khách hàng cung cấp: đa phần cán bộ thẩm định dựa vào những thông tin này để thẩm định, cho nên phải yêu cầu tính chính xác nhất định cho các thông tin, số liệu. Khách hàng sé phải phân tích cụ thể các thông tin, đi kèm với nó là đảm bảo thông tin cung cấp chính xác và trung thực. Sau khi phân tích lại, cộng với kinh nghiệm bản thân của mỗi cán bộ, sẽ rút ra được thông tin xác thực để sử dụng. Tránh trường hợp sử dụng ngay thông tin chưa kiểm định, dễ bị sai lệch. - Việc sử dụng thông tin cán bộ thu thập được ở môi trường ngoài: những thông tin đa dạng nhiều phương diện, khách quan từ môi trường bên ngoài rất hữu dụng cho cán bộ thẩm định khi đánh giá khách hàng của mình. Thông tin này có được từ việc cán bộ đi nghiên cứu, khảo sát thị trường bên ngoài,sau đó tập hợp lại và đánh giá. Có nhiều phương diện thẩm định mà không có những thông tin bên ngoài như thế thì không thể hoàn thành tốt, ví dụ như thẩm định cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án, thẩm định khả năng cung cấp và giá cả nguyên vật liệu đầu vào, phân tích khả năng cạnh tranh và các đối thủ của khách hàng trên thị trường… - Ngoài ra,thông tin từ các mối quan hệ của ngân hàng với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng, các đối tác trong các lĩnh vực khác nhau sẽ cung cấp cho cán bộ thẩm định biết đâu là thông tin chính xác về khách hàng, tư cách cũng nhu quan hệ của khách hàng với các đối tượng khác, giúp cán bộ thẩm định đánh giá đầy đủ hơn về khách hàng. Nếu cán bộ thẩm định kết hợp một cách hợp lý những nguồn thông tin trên, cộng với kinh nghiệm của bản thân và những dự án tương tự đã phân tích thì sẽ đưa ra được quyết định đúng đắn nhất về việc vay vốn của dự án. Và sẽ tốt hơn nữa nếu cán bộ thẩm định tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực khác trong dự án để có những đánh giá chất lượng cao. 2.2.4 Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định dự án đầu tư. * Nội dung thẩm định dự án - Với nội dung thẩm định khách hàng vay vốn và thẩm định hồ sơ vay vốn: tiếp tục duy trì những kết quả đã đạt được, quy trình thực hiện của ngân hàng MHB tương đối hợp lý và đầy đủ, các nội dung bao quát được hết những thông tin cần thu thập ở khách hàng, Tuy vậy vẫn cần có sự chú ý theo dõi những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thẩm định dự án thực tế để có những nội dung bổ sung khi cần thiết, nhằm ngày càng hoàn thiện các nội dung thẩm định 2 khía cạnh trên. - Nội dung thẩm định dự án đầu tư có nhiều phương diện,. nhưng chủ yếu mới chỉ có thẩm định tài chính được quan tâm nhiều nhất. Điều này không đem lại kết quả tốt khi toàn bộ các nội dung của dự án gắn kết và liên hệ với nhau rất chặt chẽ, một nội dung thiếu sót đều ảnh hưởng đến kết quả thẩm định toàn dự án. Nên phân phối đồng đều mức độ quan tâm đến mọi khía cạnh của dự án, ví dụ nghiên cứu thị trường, cung cầu sản phẩm thì cán bộ phải đi khảo sát thực tế nhiều hơn.. - Với thẩm định tài chính dự án, phần được quan tâm nhiều nhất thi nội dung thẩm định vẫn còn bộc lộ nhiều sai sót cần sửa chữa và bổ sung. * Phương pháp thẩm định dự án Ưu điểm của ngân hàng MHB là đã nhìn nhận được ưu điểm của phương pháp phân tích độ nhạy dự án và tiến hành phương pháp này song song với các phương pháp truyền thống khác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy là phương pháp này không đơn giản để thực hiện, nhất là phương pháp phân tích độ nhạy hai chiều, và không phải cán bộ thẩm định nào cũng có khả năng sử dụng thành thạo phương pháp này. Do vậy, cần nâng cao chuyên môn của cán bộ thẩm định đi kèm với việc yêu cầu cán bộ thẩm định nghiêm ttúc thực hiên phương pháp phân tích độ nhạy trong thẩm định dự án. Nhưng không phải vì phân tích độ nhạy có vai trò quan trọng mà quên đi việc áp dụng những phương pháp thẩm định khác, khi dự án yêu cầu có tính phức tạp cao và độ rủi ro lớn. cần thiết phải có sự kết hợp tất cả các phương pháp thẩm định để đem lại kết quả tốt nhất. 2.2.5 Chú trọng hơn cho chất lượng quản lý rủi ro dự án Trong những năm qua, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn ở ngân hàng MHB nói chung và các ngân hàng thương mại cổ phần khác nói chung tồn tại ở mức trung bình 1.5 %, có thể đánh giá là thấp so với mức quy định chung của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tuy nhịên nguyên nhân của các khoản nợ khó đòi này chủ yếu là do chất lượng công tác quản lý rủi ro chưa cao. Hiện nay, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp cho họat động của mình ngày càng tăng cao, cả lượng vốn vay và tính phức tạp của dự án vay vốn đều tăng cao nhanh chóng, kéo theo rủi ro họat động tín dụng của ngân hàng cũng tăng nhanh, gây thua lỗ lớn cho ngân hàng. Do vậy đối với việc thẩm định dự án trước khi ra quyết định cho vay vốn, cần thiết phải thực hiện nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thông qua những biện pháp chủ yếu: - Tiến hành phân loại các loại rủi ro có thể xảy ra với dự án kể cả trong giai đoạn trước và sau khi dự án đi vào họat động, cần liệt kê một cách chi tiết với từng nhóm khách hàng cụ thể để có biện pháp phòng ngừa với từng loại rủi ro khác nhau. - Lập cẩm nang tín dụng bao gồm tất cả những phương pháp đảm bảo cho tín dụng đạt hiệu quả cao nhất, trong đó hướng dẫn cho cán bộ thẩm định những rủi ro có liên quan.,các cách giải quyết khắc phục. Quán triệt việc thẩm định tính toán đến yếu tố rủi ro đến mọi cán bộ thẩm định, liên tục kiểm tra và đôn đốc thực hiện cho đến khi thẩmđịnh rủi ro trở thành tất yếu của thẩm định dự án. - Sử dụng những phương pháp riêng để tính toán rủi ro có thể có của các dự án.Thông thường, ngân hàng MHB tính toán rủi ro của dự án thông qua phương pháp phân tích độ nhạy,nhưng nên bổ sung một số những phương pháp dự báo khác như điều chỉnh lãi suất chiết khấu, điều chỉnh giá trị dòng tiền theo những điều kiện thực tế… KẾT LUẬN Năm 2007 đánh dấu bước phát triển vựơt bậc của hệ thống ngân hàng thương mại cả về chất lượng và uy tín. Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt với xu hướng tự do hoá, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng. Cùng với xu thế đó, chiến lược phát triển của ngân hàng MHB có nhiều biến đổi để thích nghi với điều kiện thị trường. Hoạt động kinh doanh và qúa trình phát triển của ngân hàng MHB đạt được những thành công đáng kể, nhất là ghi nhận trong sự cạnh tranh các ngân hàng vừa qua. Với việc nhìn nhận các doanh nghiệp vừa và nhỏ là bạn đồng hành, việc cho vay theo dự án và thực hiện các hoạt động đầu tư với doanh nghiệp luôn được chú trọng. Trong đó, công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn là công tác giữ một vị trí quan trọng đối với tình hình hoạt động của ngân hàng nói chung và uy tín của ngân hàng với khách hàng nói riêng. Trong thời gian thực tập tổng hợp ở ngân hàng MHB, em đã có thời gian tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm làm việc từ nhiều cán bộ trẻ của ngân hàng. Nghiên cứu tìm hiểu về tình hình đầu tư cũng như công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn của ngân hàng, em xin đưa ra một số nhận xét đánh giá và định hướng giải pháp cho hoạt động đầu tư ngân hàng. Do thời gian thực tập và trình độ bản thân còn hạn chế, bài viết của em còn nhiều sai sót, mong Thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh và các cán bộ Phòng Kinh doanh đ ã góp ý cho bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện V ũ Sỹ Thủy Chung MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐịnh hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.docx
Luận văn liên quan