Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ đông xuân của các nông hộ trên địa bàn xã Vĩnh Chấp – Vĩnh linh – Quảng Trị

Xã Vĩnh Chấp là một trong những xã được ưu tiên cho sự phát triển KT-XH của huyện Vĩnh Linh Trên cơ sở thuận lợi về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, cùng với sự nỗ lực không ngừng vươn lên của các cấp lãnh đạo cũng như của bà con nông dân, những năm qua sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng đã đạt được những thành tựu rất khả quan. Các nông hộ hoạt động sản xuất có hiệu quả, một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì tạo ra được 2,72 đồng giá trị sản xuất trong kỳ; tạo ra được giá trị tăng thêm 1,72 đồng trên một đồng chi phí bỏ ra. Trên cơ sở đó, cây lúa vẫn giữ vị trí vai trò chủ đạo trong nền sản xuất nông nghiệp của Xã nhà. Hiện nay, việc nâng cao năng suất bằng cách đưa giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, phổ biến cơ giới hoá toàn diện trong sản xuất được đưa lên hàng đầu. Để khẳng định vai trò vị trí của cây lúa đối với nền kinh tế nói chung và đảm bảo một phần thiết thực cho cuộc sống của bà con nông dân nói riêng, Xã cần thực hiện tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho nang suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tại địa phương. Bên cạnh đó địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, và hướngdẫn cho họ biết hướng phát triển nông nghiệp bền vững

pdf46 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ đông xuân của các nông hộ trên địa bàn xã Vĩnh Chấp – Vĩnh linh – Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới hợp tác xã nông nghiệp, chính sách đầu tư tín dụng, chính sách khuyến nông + Chính sách đất đai: Đại học Kin h tế Hu ế 19 Đảng và Nhà Nước ta đã thay thế chế độ bao cấp sang chế độ khoán sản phẩm trong một số lĩnh vực nhất định. Ban bí thư trung ương Đảng đã ra chỉ thị 100-CT/TW về công tác khoán sản phẩm đến người lao động. Nghị quyết 10 của bộ chính trị( Ban hành ngày 5/4/1988) về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp, luật đất đai sửa đổi năm 1993 và gần đây nhất là luật đất đai nam 2003 công nhận quyền sử dụng hợp pháp lâu dài của người dân, có thể cầm cố, chuyển nhượng, thế chấp Những nhân tố pháp lí này đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, giúp người nông dân yên tâm đầu tư lâu dài để nâng cao năng suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định và bền vững. + Chính sách khuyến nông: Khuyến nông là chính sách quan trọng của nhà nước nhằm thúc đẩy, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển. Thực tế cho thấy người nông dân thiếu vốn nên mức đầu tư vẫn còn thấp, họ sản xuất với quy mô còn nhỏ lẻ. Đây là nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp và chất lượng sản phẩm kém. Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã dành một khoản ngân sách thích đáng để hỗ trợ ngành sản xuất lúa nhằm cải thiện thu nhập cho một số bộ phận lớn cư dân nông thôn, các hoạt động khuyến nông cụ thể là:  Nhập giống cây trồng mới.  Trợ giá lúa giống cho địa phương  Tập huấn kĩ thuật cho bà con nông dân  Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ khuyến nông Thực hiện chương trình truyền thông đại chúng bằng các hình thức như: Báo, đài, vô tuyến truyền hình, giới thiệu mô hình của các nông dân sản xuất giỏi, các chương trình chuyển giao KHKT, thông tin về giá cả trên thị trường để người dân kịp thời nắm bắt. Chính sách khuyến nông phát triển sẽ tạo điều kiện giúp người nông dân yên tâm hơn trong sản xuất, để từ đó cũng cố và mở rộng diện tích canh tác, tạo ra nguồn nông phẩm dồi dào, chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dung nội địa cũng như xuất khẩu. Và để làm được điều đó đặt ra yêu cầu cho các ban ngành liên quan từ trung ương đến địa phương cần có sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời về các chính sách khuyến nông nhằm hổ trợ cho nông dân trong hoạt động sản xuất. 1.1.3.3. Nhóm nhân tố kĩ thuật Đại học Kin tế H uế 20 Để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng thì cần thực hiện đúng các quy trình kĩ thuật và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất. Vì vậy các biện pháp kĩ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết góp phần nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Tùy theo tính chất từng loại đất, từng loại cây trồng mà thực hiện các biện pháp kĩ thuật sao cho phù hợp như: kĩ thuật chăm sóc, gieo trồng, thu hoạch và sau thu hoạch 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa 1.1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư của các yếu tố nguồn lực trên một đơn vị diện tích cho một hoạt động cụ thể, đối với hoạt động sản xuất lúa bao gồm: - Chi phí đầu tư phân bón/ha (số lượng kg/ha; giá trị: 1000đ) - Chi phí giống/ha (số lượng: kg/ha; giá trị: 1000đ) - Chi phí thuốc BVTV/ha (gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ số lượng: chai/ha; giá trị: 1000đ) -Chi phí khác/ha(bao gồm chi phí lao động thuê ngoài/ha, chi phí thủy lợi, chi phí làm đất, chi phí tuốt lúa đơn vị tính: 1000đ) 1.1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất - Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích ( GO ): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ hữu ích, trực tiếp do lao động sáng tạo ra trong thời kì nhất định thường là một năm. GO = Q * P Trong đó: Q: Lượng sản phẩm được sản xuất ra. P: Giá của sản phẩm . - Chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích ( IC): bao gồm những khoản chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp. - Giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích( VA): là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ chi phí trung gian của một hoạt động SXKD nào đó. VA = GO – IC 1.1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa Đại học Kin h tế Hu ế 21 - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian( GO/IC): chỉ tiêu này cho biết việc bỏ ra một đồng chi phí trung gian đầu tư thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. - Hiệu suất chi phí trung gian tính theo giá trị gia tăng ( VA/IC): được tính bằng phần giá trị gia tăng bình quân tên một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra. Nó cho biết sẽ có bao nhiêu thu nhập được đem lại từ một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế . - Giá trị sản xuất trên lao động ( GO/lao động) - Giá trị gia tăng trên lao động ( VA/lao động) 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN 1.2.1.Tình hình sản xuất lúa ở Quảng Trị Để có thể thấy được tình hình sản xuất lúa của tỉnh Quảng Trị ta có thể quan ở bảng dưới đây: Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Quảng Trị(ĐVT:BQ/sào) Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Lúa cả năm - - - - - - Diện tích Nghìn Ha 44,90 45,90 46,30 47,10 48,10 Năng suất Tạ/ Ha 44,54 46,51 46,11 46,35 46,30 Sản lượng Nghìn Tấn 200,00 213,50 213,50 218,30 222,70 ( Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị) Nhìn vào bảng trên ta thấy được rằng từ năm 2005 đến năm 2009 diên tích trồng lúa tăng từ 44,90 nghìn ha lên còn 48,10 nghìn ha. Điều này cho thấy rằng việc chọn cây lúa làm cây kinh tế chủ đạo của vùng. Theo xu thế diện tích lúa tăng lên theo từng năm thì năng suất và sản lượng theo đó cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2005 sản lượng lúa là 200 nghìn tấn tăng lên 222,70 nghìn tấn vào năm 2009. Điều này cho thấy tỉnh đã có sự quan tâm thích đáng đến bà con nông dân bằng những chính sách nhằm hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp như khuyến nông, cung cấp vốnđể cho nông dân có điều kiện để tăng cường thâm canh tăng năng suất. Nói tóm lại tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Trị trong những năm qua đã có sự tăng trưởng và tiến bộ trong cách sản xuất của người dân. 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Vĩnh Linh Vĩnh Linh là một huyện có diện tích gieo trồng lúa lớn trong tỉnh, hiện đang là một trong những huyện đi đầu của tỉnh về diện tích lúa lai, quy hoạch vùng lúa năng Đại học Kin h tế Hu ế 22 suất, chất lượng, hiệu quả cao. Bảng dưới thể hiện tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Linh qua 3 năm 2008 – 2010 Qua bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng lúa của huyện tăng dần qua 3 năm từ 2009 đến 2010. Cụ thể năm 2008 diện tích gieo trồng là 6555 ha đến năm 2009 tăng 147 ha (tương đương tăng 2.24%). Năm 2010, diện tích gieo trồng là 6794 ha tăng 92 ha (tương đương 0,72%) so với năm 2009. Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Vĩnh Linh (ĐVT:BQ/sào) Năm / chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Diện tích Ha 6555,00 6702,00 6794,00 147,00 2,24 92,00 1,37 Năng suất Tạ/Ha 48,37 48,41 45,64 0,04 0,08 -2,77 -5,71 Sản lượng Tấn 31706,00 32444,00 31010,00 738,00 2,33 -1434,00 -4,42 (Nguồn: số liệu thống kê của UBND huyện Vĩnh Linh) Sản lượng có phần tăng ở năm 2009, tăng 738 tấn hay 2,33% so với năm 2008 nhưng lại sút giảm vào năm 2010. Cụ thể là năm 2010 sản lượng đạt 31010 tấn giảm 4,42% so với năm ngoái. Kéo theo đó năng suất cũng giảm đi 2,77 tạ/ha so với năm 2009 là 48,41 tạ/ha. Tuy gặp không ít khó khăn về thời tiết nhưng với sự lãnh đạo của Đảng, kinh nghiệm chỉ đạo, điều hành của UBND và chính quyền các cấp, có hướng sản xuất của UBND huyện, người dân có kinh nghiệm trong thâm canh chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng các giống lúa mới vào sản xuất góp phần làm cho năng suất tăng dần qua các năm. 1.2 . ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1. Vị trí địa lý Xã Vĩnh Chấp nằm ở phía bắc huyện Vĩnh Linh, Phía Bắc giáp xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp xã Vĩnh Tú, phía Nam giáp xã Vĩnh Long, phía Tây giáp xã Vĩnh Khê. Tổng diện tích tự nhiên 5.490,4 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp 1030,7 ha, đất lâm nghiệp 3760,1 ha. 1.2.1.2. Đặc điểm thời tiết, khí hậu Vĩnh Chấp là một xã nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh ạ h ọc K inh tế H uế 23 và mùa hè nóng. Điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai ở đây thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp chủ yếu là trồng cây lúa nước. Tại địa phương, vào tháng 1, 2, 3 nhiệt độ thường xuống thấp, trời rét, nhiệt độ có năm xuống tới 18,5 0C. Mưa ít diễn ra và lượng mưa thường thấp từ 19 – 28 mm/tháng. Vào khoảng tháng 5-9 lại là những tháng có nhiệt độ tương đối cao, có tháng tới 35-400C; số giờ chiếu sáng trong ngày cũng dài hơn, cao nhất là 13 giờ/ngày, điểm hình như tháng 7 bình quân 165 giờ/tháng. Lượng mưa phân bố không đều trong các tháng. Tháng 8, tháng 9 có mưa nhiều và thường diễn ra lũ lụt, còn tháng 5, tháng 6 lại có lượng mưa nhỏ nên gây ra thiếu nước. Đặc biệt mùa này có gió phơn Tây Nam khô nóng nhưng làm cho nhiệt độ không khí thấp 65-70% do đó làm tăng khả năng bốc hơi nước, cao nhất là 105,4 mm/tháng. Với kiểu khí hâu như thế này không thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, nhưng do vùng có hệ thống tưới tiêu cơ bản là chủ động nên hạn chế được tác hại xấu của thời tiết đối với cây trồng. Hiểu rõ được thời tiết khí hậu của vùng để người dân có thể nắm bắt được quy luật thời tiết khí hậu, để hạn chế những tác động tiêu cực đến cây trồng. 1.2.1.3. Điều kiện thủy văn Nguồn nước có tác động rất lớn đến cây trồng, giữa nguồn nước và cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu nguồn nước thuận lợi và thích hợp thì cây trồng sẽ phát triển tốt hơn và ngược lại, bởi vì cây trồng là một thực thể sống có quy luật sinh trưởng và phát triển của riêng nó, đặc biệt là cây lúa nước, nước là yếu tố không thể thiếu cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Trong xã có 9 trạm bơm điện chủ động cung ứng nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tích gieo trồng lúa, hơn thế nữa hệ thống kênh mương phân bố đều trên đồng ruộng ở tất cả các Thôn, phần lớn đã được bê tông hóa rất thuận tiện trong công tác tưới tiêu. 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội Vĩnh Chấp là một xã đông dân, theo số liệu thống kê năm 2010 xã có số dân là 4983 nhân khẩu trong 1252 hộ, trong đó số lao động chiếm 55,05% phân bố trên địa bàn 11 Thôn và 02 cụm dân cư, 03 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 14,45%. GDP bình quân đầu người là 11.970.000 đồng/năm. Tổng sản lượng lương thực có hạt là 5.850 tấn/năm, bình quân lương thực đầu người đạt 930 kg/người/năm. 1.2.2.1. Kinh tế Đại học Kin h tế Hu ế 24 - Nông nghiệp: Trong nhữngnăm qua nông nghiệp của xã tăng khá toàn diện cả về trồng trọt và về chăn nuôi, cơ cấu mùa vụ chuyển dịch theo hướng tích cực, cơ giới hóa và hướng tiến bộ KHKT được ứng dụng vào sản xuất, đáng chú ý nhất là sản xuất lương thực. - Tài chính – ngân sách: Tổng thu ngân sách năm 2009 là 2.485tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 2.085 tỷ đồng. 1.2.2.2. Văn hóa – xã hội - Văn hóa, thông tin, thể dục thể thao: trên địa bàn xã có 1242/1624 gia đình đạt gia đình văn hóa, có 11/11 thôn được công nhậ là thôn văn hóa. Trên địa bàn xã có sân bóng chuyền, sân chơi bóng đá là nơi giao lưu thể dục thể thao giữa các Tổ trong dịp trại hè và tế đến xuân về. - Giáo dục – đào tạo: trên địa bàn xã có 2 trường mầm non, 2 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở. - Y tế, chăm sóc sức khỏe: trên địa bàn xã có 1 trung tâm y tế dự phòng, 1 trạm y tế. Nằm ở trung tâm xã được trang bị đầy đủ thiết bị đáp ứng nhu cầu khám bệnh cho nhân dân trong xã. - Chính sách xã hội: thực hiện tốt, đầy đủ các chính sách xã hội, chăm lo tới gia đình và các đối tượng chính sách xã hội như: gia đình thương binh liệt sĩ, hộ nghèo. Đại học Kin h tế Hu ế 25 CHƯƠNG II HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở VÃ VĨNH CHẤP 2.1. TÌNH HÌNH SẢN SUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP Dưới đây là diện tích, năng suất và sản lượng lúa của xã Vĩnh Chấp qua 3 năm 2008 – 2010, từ bảng dưới ta sẽ thấy rõ hơn tình hình biến động diện tích cũng như năng suất của toàn xã. Năm 2008 Toàn xã có 14400 sào lúa được gieo trồng, tuy nhiên 2 năm sau thì diện tích có xu hướng giảm, cụ thể năm 2009 diện tích gieo trồng giảm 20 sào tương ứng giảm 0.14% còn 14380 sào, và diện tích gieo trồng lúa tiếp tục giảm vào năm 2010 với mức giảm 20 sào tương ứng giảm 0.14% so với năm 2009, chỉ còn 14360 sào vào năm 2010. Không những diện tích gieo trồng giảm mà năng suất cũng giảm theo từng năm với mức giảm đang lo ngại bởi sự khắc nghiệt của thời tiết. Cụ thể, năm 2008 năng suất bình quân sào của xã là 3 tạ/ sào, nhưng đến năm 2009 thì năng suất chỉ còn 2.6 tạ/ sào giảm 0.4tạ/sào tương ứng giảm 13.33%, năng suất tiếp tục giảm vào năm 2010 đưa năng suất vào năm 2010 xuống chỉ còn 2.5 tạ/ sào, giảm 0.1 tạ/ sào tương ứng giảm 3.85% so với năm 2009. Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của xã Vĩnh Chấp Qua 3 năm 2008 - 2010 (Nguồn: Số liệu thống kê của UBND xã Vĩnh Chấp) Do diện tích và năng suất đều giảm nên sản lượng cũng giảm đáng kể. Năm 2008 sản lượng lúa thu được vào khoảng 43200 tạ, nhưng đến năm 2009 thì sản lượng chỉ còn 37388 tạ, giảm 5812 tạ tương ứng giảm 13.45% so với năm 2008, năm 2010 sản lượng chỉ còn 35900 tạ, giảm 1488 tạ tương ứng giảm 3.98% so với năm 2009. Ta có thể thấy quá trình công nghiệp hóa cũng đã ít nhiều làm giảm đi diện tích canh tác của cây lúa, công theo đó là sự khắc nghiệt của khí hậu đã làm cho sản lượng lúa Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Diện tích Sào 14400 14380 14360 -20.00 -0.14 -20.00 -0.14 Năng suất Tạ/sào 3 2.6 2.5 -0.40 -13.33 -0.10 -3.85 Sản lượng Tạ 43200 37388 35900 -5812.00 -13.45 -1488.00 -3.98 Đại học Kin h tế Hu ế 26 của toàn xã ngày càng giảm, vì vậy, UBND xã cần có các phương án, chính sách nhằm cải thiện tình hình. Từ đây ta cũng thấy được hậu quả của biến đổi khí hậu tới nền sản xuất nông nghiệp nói chung và nghành sản xuất lúa nói riêng to lớn như thế nào, sẽ không lớn khi nhìn vào quy mô của từng hộ sản xuất, nhưng sẽ là rất lớn khi nhìn vào toàn xã, toàn huyện, nói rộng hơn là toàn quốc, sản lượng lúa sẽ giảm và giảm ngày càng nhiều nếu như bây giờ không có các biện pháp phù hợp để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của thời tiết để sản lượng không giảm trong thời gian tới. 2.2. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA. 2.2.1. Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra Theo nguồn thông tin từ cán bộ phòng Chính sách - xã hội, UBND Xã, chuẩn nghèo được áp dụng tại địa phương như sau: Thu nhập bình quân đầu người dưới 100.000 đồng/người/tháng được xếp vào nhóm hộ nghèo đói; từ 100.000 đến 200.000 đồng/người/tháng là hộ trung bình; trên 200.000 đồng/người/tháng là hộ khá giàu. Từ đó chúng tôi có bảng phân loại dưới đây (điều tra chọn mẫu 60 hộ): Bảng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (ĐVT: BQ/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ khá giàu Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ nghèo đói BQ / Tổng 1.Tổng số hộ hộ 14.00 27.00 19.00 60 2.Tổng nhân khẩu Số nhân khẩu BQ/hộ người 56.00 132.00 106.00 - người 4.00 4.89 5.60 4.83 3.Tổng số lao động Số lao động BQ/hộ người 35.00 95.00 86.00 người 2.50 3.52 4.53 3.51 4.Tổng DTCT BQ/hộ DTCT lúa BQ/hộ Sào 8.00 9.78 10.00 9.26 Sào 4.00 7.00 7.50 6.17 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu điều tra năm 2010 của 60 hộ thì có 14 hộ khá giàu, 27 hộ trung bình và 19 hộ nghèo đói. Nhìn chung, nhân khẩu, lao động cũng như DTCT của các nhóm hộ có sự chênh lệch đáng kể. Nhóm hộ giàu và trung bình có số nhân khẩu bình quân/hộ thấp hơn nhóm hộ nghèo. Nhóm hộ khá và trung bình lần lượt là 4 Đại học Kin tế H uế 27 người/hộ và 4,89 người/hộ. Trong khi đó con số này ở hộ khá giàu là 5.6 người/hộ. Đối với số người lao động bình quân/hộ thì nhóm hộ nghèo có số lao động cao nhất là 4.53 người/hộ. Trong khi đó nhóm hộ khá giàu và trung bình lần lượt là 2,5 người/hộ và 3.52 người/hộ. Nguyên nhân là do nhóm hộ nghèo đói có nhiều khẩu nhưng không được ăn học nên phải lao động tay chân. Hộ giàu có tuy có lực lượng lao động ít, nhưng lực lượng tham gia vào sản xuất nông nghiệp ít, chủ yếu là hoạt động các ngành nghề dịch vụ, nên mang lại thu nhập cao. Ta có thể nói thiếu lao động là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo đói. 2.2.2. Tình hình đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp của người dân, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng. Qua bảng số liệu 4, ta có thể thấy diện tích của nhóm hộ trung bình lớn nhất với 12 sào trên hộ, tiếp theo là hộ khá với 11.47 sào/hộ, và nhóm hộ nghèo là thấp nhất với chỉ khoảng 10.09 sào/ hộ. Trong tổng diện tích đất thì diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất, với hộ nghèo lên tới 91.74 % tổng diện tích của hộ, hộ trung bình thì ít hơn với khoảng 81.5% tổng đất của hộ, và thấp nhất là hộ khá với 69.57% tổng diện tích đất của hộ.Trong diện tích đất nông nghiệp thì đát trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn nhất ở tất cả các nhóm hộ. Đối với hộ nghèo thì tỷ lệ này là 68.81% tổng diện tích của hộ, tiếp đó là hộ trung bình với 58.33%, và cuối cùng là hộ khá với 34.78% tổng diện tích của hộ. Đất phi nông nghiệp cao nhất là hộ khá với 30.43% tổng diện tích đất, tiếp đó là hộ trung bình với 18.5%, còn hộ nghèo chỉ là 8.26% tổng diện tích đất của hộ. Đất trồng lúa bình quân/ LĐ khá đồng đều giữa các nhóm hộ, đối với hộ nghèo là khoảng 1.66 sào/ LĐ, hộ trung bình cũng khoảng đó, còn đối với hộ nghèo thì thấp hơn, khoảng 1.6 sào/LĐ. Đất trồng lúa bình quân/ khẩu đối với hộ nghèo là 1.34 sào/ khẩu, hộ trung bình cũng là 1.34 sào/khẩu, hộ giàu thì thấp hơn khoảng 1 sào/hộ. Đại ọc Kin h tế Hu ế 28 Bảng 5: Tình hình đất đai của bình quân của các nhóm nông hộ (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá BQC DT (sào) CC DT CC DT CC DT CC (%) (sào) (%) (sào) (%) (sào) (%) Tổng diện tích đất 10.90 100.00 12.00 100.00 11.50 100.00 11.47 100.00 1. Đất nông nghiệp 10.00 91.74 9.78 81.50 8.00 69.57 9.26 80.73 - Đất trồng lúa 7.5 68.81 7 58.33 4 34.78 6.17 53.76 - Đất trồng cây khác 2.5 22.94 2.78 23.17 4 34.78 3.09 26.97 2. Đất phi nông nghiệp 0.90 8.26 2.22 18.50 3.5 30.43 2.21 19.24 3. Đất trồng lúa BQ/LĐ 1.66 1.66 1.60 1.64 4. Đất trồng lúa BQ/Khẩu 1.34 1.34 1.00 1.23 Đại học Kin h tế Hu ế 29 Ta có thể thấy hộ nghèo và hộ trung bình có lực lượng lao động lớn hơn hộ khá và cũng nhiều nhân khẩu hơn nên diện tích trồng lúa của các nhóm hộ này khá lớn, chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất của hộ 2.2.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Công cụ, dụng cụ và tư liệu sản xuất là yếu tố nguồn lực rất quan trọng trong việc trồng lúa của nguời nông dân. Nó gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng lúa và cuối cùng là kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ. Mỗi vùng nông thôn có những tư liệu, công cụ sản xuất không giống nhau tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trình độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất của mỗi vùng nói chung. Dưới đây là tình hình trang bị công cụ, tư liệu lao động của các nông hộ sản xuất lúa được điều tra trên địa bàn xã Vĩnh Chấp. Qua bảng số liệu 6, ta thấy bình quân các nhóm hộ trang bị tư liệu sản xuất mỗi hộ hết 9820.75 nghìn đồng. Trong đó nhóm hộ trung bình có mức trang bị tư liệu sản xuất lớn nhất với 14320 nghìn đồng mỗi hộ, tiếp theo là nhóm hộ nghèo với 10790 nghìn đồng mỗi hộ, và thấp nhất là nhóm hộ khá với mức trang bị tư liệu sản xuất là 4352.25 nghìn đồng mỗi hộ. Như vậy ta thấy nhóm hộ khá là hầu như ít trang bị tư liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất nhất, bởi dây không phải là cong việc làm ăn chính của họ. Đầy đủ nhất vẫn là nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo do hai nhóm hộ này xem việc trồng lúa là nghiệp sống của gia đình nên trang bị tư liệu sản xuất đầy đủ hơn. Trong cơ cấu tư liệu sản xuất của các nhóm hộ thì các nhóm hộ đều có mức chi phí cho máy tuốt lúa lớn nhất, với bình quân chung của các nhóm hộ là 2800 nghìn đồng mỗi hộ. Tiếp theo là trâu, bò kéo với bình quân các nhóm hộ là 2430 nghìn đồng mỗi hộ. Nếu nhìn vào giá trị thì hai con số này là lớn, so với các tư liệu sản xuất khác. Tuy nhiên thực chất đối với mỗi loại trâu bó kéo hay máy tuốt lúa thì chỉ có một số ít hộ có đầu tư, còn hầu hết các hộ khác thì không có. Đối với máy cày, bừa thì bình quân các nhóm hộ là 2167.42 mỗi hộ, xe thồ lúa, bình quân các nhóm hộ có 0,89 cái xe thồ lúa tương ứng với trị giá là 178 nghìn đồng, với gía mỗi chiếc xe thồ được xác định là 2500 nghìn đồng. Trong đó nhóm hộ trung bình bình quân mỗi hộ có 1 cái xe thồ lúa tương ứng với 2500 nghìn đồng. Hộ nghèo bình quân là 0,8 cái tương ứng với 2000 nghìn đồng và hộ khá là có 0,86 cái tương ứng với 2150 nghìn đồng. Bình quân các nhóm hộ có 1,03 cái bình phun thuốc tương ứng với 206.67 nghìn đồng, với giá mỗi chiếc bình phun thuốc là 200 nghìn đồng. Trong đó, cao nhất là nhóm hộ trung bình với bình quân 1.1 cái mỗi hộ. Tiếp đến là hộ khá với bình quân 1 cái và hộ nghèo cũng với 1 cái. Đại học Kin h tế Hu ế 30 Như vậy ta thấy hầu như các hộ đều có trang bị bình phun thuốc và xe thồ lúa. Đây là hai công cụ dụng cụ sản xuất chính và phổ biến trong nghề trồng lúa của người dân nơi đây. Đại học Kin h tế Hu ế 31 Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá giàu BQC SL GT SL GT SL GT SL GT (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) 1. Trâu bò cày kéo Con 0.41 3290 0.50 4000 0 0.00 0.30 2430.00 2. Máy tuốt lúa Cái 0.14 2800 0.18 3600 0.1 2000.00 0.14 2800.00 3. Mày cày bừa Cái 0.10 2500 0.16 4000 0.09 2.25 0.12 2167.42 4. Bình phun thuốc Cái 1.00 200 1.10 220 1 200.00 1.03 206.67 5. Xe thồ lúa Cái 0.80 2000 1.00 2500 0.86 2150.00 0.89 2216.67 Tổng GT (1000đ) - 10790 - 14320 - 4352.25 - 9820.75 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Đại học Kin h tế Hu ế 32 Với trâu bò cày kéo, bình quân các nhóm hộ có 0,3 con tương ứng với trị giá là 2430 nghìn đồng. Giá mỗi con được xác định là 8 triệu đồng. Trong đó nhóm hộ trung bình là cao nhất với 0,5 con tương ứng với 4 triệu đồng, tiếp theo là nhóm hộ nghèo với 0,41 con tương ứng với 3290 triệu đồng và đáng chú ý là hộ khá với 0 con. Nhìn chung tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ là chênh lệch nhau. Trong đó nhóm hộ khá là trang bị ít nhất, hộ trung bình là nhiều nhất. 2.4. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THÂM CANH CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 2.4.1. Tình hình sử dụng giống lúa, phân bón và thuốc BVTV của các nhóm hộ *Giống: là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất lúa. Nó ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và cuối cùng là hiệu quả trồng lúa của người dân. Vì vậy người dân cần phải lựa chọn loại giống thích hợp cho thửa ruộng của mình. Với người dân xã Vĩnh Chấp, các loại giống thường được lựa chọn là Xi23, X21, Xuân Mai, Khang Dân, Tạp Giao. Tuỳ thuộc vào nhu cầu, quyết định của từng hộ dân, dựa trên cơ sở về xu hướng chọn giống phổ biến ở địa phương, chủ trương của xã sẽ quyết định đến loại giống cụ thể. *Về phân bón: tương tự như vậy cũng với phân Urê hay còn gọi là phân Đạm, thường cũng có xu hương đầu tư nhiều hơn vụ Hè Thu so với vụ ĐX, và điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nguyên nhân chúng ta dã đề cập ở phần trước, tuy nhiên có thể thấy rõ hơn rằng những người nông dân ở Vĩnh Chấp đã chủ đông bón nhiều phân hơn vì họ ý thức được rằng mình canh tác ở khu vực kém thuận lợi hơn nhiều và khuynh hướng tăng lượng bón từ vụ ĐX sang vụ HT cũng đúng với phân Kali. *Đối với thuốc BVTV: nông hộ thường phun thuốc định kỳ theo sự hướng dẫn của cán bộ khuyên nông, khi nhận được chỉ thị thộng bào về việc phun trị sâu, rầy cho lúa thì người dân đồng loạt sử dụng, tuy nhiên các loại thuốc mà người dân sử dụng thì khác nhau vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm truyền thống hay sự hiểu biết không đầy đủ về chức năng của các loại thuốc. 2.4.2. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất Phân chuồng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất lúa nhưng nó không được giao bán, trao đổi chính thức trên thị trường, và vì thế nó không có giá xác định. Cho nên chỉ tiêu chi phí về phân chuồng, tôi sẽ không đưa vào tính trong chi phí trung gian sản xuất lúa. Đại học Kin h tế Hu ế 33 Qua bảng 7, ta thấy vụ đông xuân nhóm hộ khá đầu tư chi phí nhiều nhất và nhóm hộ nghèo đầu tư chi phí thấp nhất. Bình quân tổng chi phí trung gian các nhóm hộ là 736.67 nghìn đồng/sào. Cụ thể nhóm hộ khá là 913.00 nghìn đồng/sào, nhóm hộ nghèo là 607.00 nghìn đồng/sào, và nhóm hộ trung bình là 690.00 nghìn đồng/sào. Trong cơ cấu chi phí, chi phí về phân bón chiếm tỷ trọng lớn nhất với bình quân các nhóm hộ hết 428.33 nghìn đồng chiếm 58.14% trong tổng chi phí trung gian. Trong đó đạm được dùng nhiều nhất với 173.33 nghìn đồng/sào chiếm 23.53% trong tổng chi phí trung gian bình quân. Chi phí lao động thuê cấy, gặt bình quân các nhóm hộ là 58.67 nghìn đồng/sào chiếm 7.96 %, thuốc trừ sâu cũng chiếm tỷ lệ khá cao với bình quân các nhóm hộ mất 56.67 nghìn đồng/sào chiếm 7.69% trong tổng chi phí. Tiếp theo là chi phí về giống lúa 90.00 nghìn đồng/sào tương ứng với 12.22% và chi phí cày bừa làm đất là 50 nghìn đồng/sào tương ứng với 6.79% trong tổng chi phí bình quân các nhóm hộ. Tiếp theo là, chi phí tuốt lúa 50.00 nghìn đồng/sào chiếm 6.79%, chi phí thuốc trừ cỏ 40.00 nghìn đồng/sào chiếm 5.43 %, và chi phí bảo vệ 13 nghìn đồng/sào chiếm 1.76%. Như vậy, chi phí bảo vệ và chi phí trừ cỏ là thấp nhất. Nhìn chung trong cơ cấu chi phí vụ đông xuân của các nhóm hộ thì chi phí về phân bón chiếm tỷ lệ lớn nhất. Cụ thể, chi phí về phân bón của nhóm hộ khá là chiếm tỷ lệ cao nhất với 520.00/ sào, của nhóm hộ nghèo chiếm 355.00 ng.đ/sào thấp nhất, còn là nhóm hộ trung bình với 410.00 ng.đ/sào trong tổng chi phí trung gian. Đại học Kin h tế Hu ế 34 Bảng 7: Chi phí trung gian bình quân 1 sào vụ Đông Xuân của các nông hộ năm 2010 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá BQC GT (1000đ) CC (%) GT (1000đ) CC (%) GT (1000đ) CC (%) GT (1000đ) CC (%) Tổng chi phí trung gian 607.00 100.00 690.00 100.00 913.00 100.00 736.67 100.00 1. Giống 80.00 13.18 90.00 13.04 100.00 10.95 90.00 12.22 2. Phân bón 355.00 58.48 410.00 59.42 520.00 56.96 428.33 58.14 - Đạm 150.00 24.71 170.00 24.64 200.00 21.91 173.33 23.53 - Lân 50.00 8.24 60.00 8.70 65.00 7.12 58.33 7.92 - Kali 80.00 13.18 90.00 13.04 105.00 11.50 91.67 12.44 - NPK 75.00 12.36 90.00 13.04 150.00 16.43 105.00 14.25 3. Thuốc trừ sâu 50.00 8.24 60.00 8.70 60.00 6.57 56.67 7.69 4. Thuốc trừ cỏ 35.00 5.77 40.00 5.80 45.00 4.93 40.00 5.43 5. Cày bừa, làm đất 50.00 8.24 50.00 7.25 50.00 5.48 50.00 6.79 6. Tuốt lúa 50.00 8.24 50.00 7.25 50.00 5.48 50.00 6.79 7. LĐ thuê ngoài 24.00 3.95 27.00 3.91 125.00 13.69 58.67 7.96 8. Bảo vệ 13.00 2.14 13.00 1.88 13.00 1.42 13.00 1.76Đại học Kin h tế Hu ế 35 2.4.3. Tổng chi phí sản xuất Nhìn vào bảng ta có thể thấy tổng chi phí sản xuất của nhóm hộ trung bình là lớn nhất với 1135 ng.đ/sào, tiếp theo là nhóm hộ nghèo với 1102 ng.đ/hộ, thấp nhất là hộ khá với 1013 ng.đ/sào. Trong công lao động gia đình thì hộ nghèo là lớn nhất với 495 ng.đ/sào chiếm 44.92% tổng chi phí, tiếp đó là hộ trung bình với 445ng.đ/ sào chiếm 3`.21%, và thấp nhất là hộ giàu với chỉ 100 ng.đ/sào chiếm 9.87 % tổng chi phí. Bảng 8: Tổng chi phí sản xuất ( Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Lý do tổng chi phí của hộ trung bính cao nhất là do chi phí trung gian và chi phí lao động gia đình đều đạt mức trung bình, trong khi đó hộ nghèo thì chi phí trung gian thấp, công gia đình lớn, còn hộ giàu thì chi phí trung gian cao nhưng công lao động gia đình thì rất thấp 2.4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các nhóm hộ năm 2010 Vĩnh Chấp là một xã thuần nông với diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu, cây lúa là cây trồng chủ đạo. Nguồn thu từ cây lúa là nguồn thu nhập chính cho người dân địa phương. Sản xuất lúa có vai trò quan trọng đối với đời sống người nông dân. Sản xuất như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất là công việc rất quan trọng trong việc nâng cao thu nhập góp phần phát triển kinh tế xã hội nơi đây. Dưới đây là tình hình sản xuất lúa của các nhóm hộ năm 2010. Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa các nhóm hộ năm 2010 Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá BQC GT Cơ cấu(%) GT Cơ cấu(%) GT Cơ cấu(%) GT Cơ cấu(%) 1. CP trung gian 607 55.08 690 60.79 913 90.13 736.67 68.00 2. LĐGĐ 495 44.92 445 39.21 100 9.87 346.67 32.00 Tổng CP 1102 100.00 1135 100.00 1013 100.00 1083.3 100.00 Đại học Kin h tế Hu ế 36 (ĐVT:BQ/sào) ( nguồ n: số liệu điều tra năm 2010) Ta có thể thấy năng suất lúa bình quân giữa các nhóm hộ khoảng 2.3 tạ/sào, sản lượng bình quân khoảng 13.88 tạ/hộ. Diện tích sản xuất lúa hộ nghèo lớn nhất nhưng năng suất thì lại thấp nhất chỉ khoảng 2 tạ/sào trong khi đó hộ trung bình là 2.35 tạ/sào, và lớn nhất là hộ khá với 2.55 tạ/sào. Do hộ khá đầu tư cho sản xuất như phân, làm đất là khá lớn nên năng suất cao, còn hộ nghèo thì đầu tư thấp cho phân, làm đât nên tuy bỏ công chăm sóc nhiều nhưng năng suất mang lại vẫn thấp hơn. Do diện tích canh tác lúa của hộ nghèo là lớn nhất nên tuy năng suất thấp nhưng tổng sản lượng của hộ nghèo cũng đạt được với 15 tạ/hộ, lớn nhất là hộ trung bình với 16.45 tạ/hộ và nhỏ nhất là hộ khá do diện tích ít nên chỉ 10.2 tạ/sào 2.5. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP 2.5.1. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nhóm hộ điều tra Năng suất bình quân của các nhóm hộ đạt 2.30 tạ/sào. Với gía lúa là 7 nghìn đồng/kg, thì giá trị sản xuất bình quân một sào GO của các nhóm hộ đạt 1610.00 nghìn đồng. Trong đó nhóm hộ khá có năng suất vụ này lớn nhất là 2.55 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO cũng đạt lớn nhất là 1785 nghìn đồng. Nhóm hộ trung bình có năng suất là 2.35 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO đạt 1645nghìn đồng. Nhóm hộ nghèo có năng suất lúa thấp nhất là 2.00tạ/sào nên giá trị sản xuất GO cũng đạt thấp nhất là 1400 nghìn đồng. Chi phí trung gian IC bình quân một sào của các nhóm hộ là 736.67 nghìn đồng. Trong đó, nhóm hộ khá có chi phí trung gian IC bình quân một sào cao nhất là 913 nghìn đồng. Nhóm hộ trung bình với chi phí trung gian IC bình quân một sào là 690 Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá BQC Diện tích Sào 7.50 7.00 4.00 6.17 Năng suất Tạ/sào 2.00 2.35 2.55 2.30 Sản lượng Tạ 15.00 16.45 10.20 13.88 Đại học Kin h tế Hu ế 37 ng.đ thấp hơn nhóm hộ khá. Nhóm hộ nghèo có chi phí trung gian IC bình quân một sào là thấp nhất với 607 nghìn đồng. Gía trị sản xuất GO mà các nông hộ thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian IC sẽ được gía trị gia tăng VA mà các nông hộ có được. Gía trị gia tăng bình quân một sào của các nông hộ là 873.33 nghìn đồng. Trong đó, đạt cao nhất là nhóm hộ trung bình với 955nghìn đồng, tiếp đến là nhóm hộ khá đạt 872 nghìn đồng, thấp nhất là nhóm hộ nghèo chỉ đạt 793 nghìn đồng. Bảng 10: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa bình quân một sào của các nông hộ ( nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Như vậy đối với các chỉ tiêu kết quả sản xuất là NS, GO, VA bình quân một sào vụ đông xuân thì nhóm hộ khá là nhóm hộ đạt kết quả sản xuất cao nhất đồng thời họ cũng là nhóm hộ có chi phí sản xuất lớn nhất. Tiếp theo là nhóm hộ trung bình, và đạt kết quả sản xuất kém nhất là nhóm hộ nghèo. Hiệu suất GO/IC cho ta biết được khi người dân bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì họ sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất và chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sản xuất của người dân càng cao. Theo bảng số liệu, bình quân các nhóm hộ đạt GO/IC một sào là 2.22 lần. Tức là bình quân các nhóm hộ khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian sẽ thu về được 2.22 đồng giá trị sản xuất. Trong đó, nhóm hộ trung bình đạt chỉ đạt chỉ tiêu này cao nhất là 2.38lần. Nhóm hộ nghèo đạt chỉ tiêu này là 2.31lần. Thấp nhất là nhóm hộ khá đạt 1.96 lần. Hiệu suất VA/IC cho biết khi nông hộ bỏ ra một đồng chi phí sản xuất thì họ sẽ thu về được bao nhiêu đồng gía trị gia tăng. Chỉ tiêu này càng lớn thì nông hộ càng đạt hiệu quả sản xuất càng cao. Tương tự như chỉ tiêu hiệu suất GO/IC, nhóm hộ trung Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá BQC 1. GO/sào 1000đ 1400 1645 1785 1610 2. IC/sào 1000đ 607 690 913 736.67 3. VA/sào 1000đ 793 955 872 873.33 4. GO/IC Lần 2.31 2.38 1.96 2.22 5. VA/IC Lần 1.31 1.38 0.96 1.22 6. VA/GO Lần 0.57 0.58 0.49 0.54 Đại học K n h tế Hu ế 38 bình đạt VA/IC bình quân một sào cao nhất là 1.38lần. Tiếp đến là nhóm hộ nghèo đạt 1.31 lần, và thấp nhất là nhóm hộ khá chỉ đạt 0.96 lần. Hiệu suất VA/GO cho biết để tạo ra một đồng giá trị sản xuất cần tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. Nghĩa là chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất được tạo ra có bao nhiêu đồng giá trị gia tăng được tạo ra đồng thời. Theo bảng số liệu, bình quân các nhóm hộ đạt VA/GO một sào là 0.54lần. Nghĩa là trong một đồng gía trị sản xuất mà nông hộ thu được thì có 0.54 đồng gía trị gia tăng. Trong đó, nhóm hộ trung bình đạt chỉ tiêu này cao nhất là 0.58 lần, nhóm hộ nghèo đạt chỉ tiêu xấp xỉ bằng nhóm hộ trung bình là 0.57 lần. Nhóm hộ khá đạt chỉ tiêu này thấp hơn là 0.49 lần. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ. Lúa là cây lương thực có thời gian từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch trong vòng 4-5 tháng. Trong quá trình sản xuất, chúng ta cần nghiên cứu kỹ các yếu tố áo ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây lúa chịu tác động của rất nhiều yếu tố như đất đai, thời tiết, thuộc về tự nhiên và sự can thiệp của con người như mức đầu tư thâm canh. Để xác định rõ mức ảnh hưởng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số nhân tố cơ bản sau: 2.3.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai Trong sản xuất nông nghiệp, quỹ đất có ảnh hưởng rất lớn đến mức thu nhập của các nông hộ. Nếu có quỹ đất đáp ứng nhu cầu sản xuất cùng với hoạt động lao động được tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao thì mức thu nhập sẽ được nâng lên, cải thiện đời sống, ngược lại đất bị hạn chế thì không thể mở rộng quy mô sản xuất. Để tìm hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của quỹ đất sản xuất tới thu nhập của các hộ sản xuất lúa chúng ta theo dõi bảng dưới đây: Số liệu bảng trên đã phản ánh thực trạng sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu. Những hộ có diện tích thuộc nhóm II chiếm tỷ lệ cao nhất 60,00% trong tổng số hộ với NS đạt 2,3 tạ/ sào, chi phí trung gian là 670 nghìn đồng/ sào, giá trị sản phẩm đạt 1600 nghìn đồng/ sào, các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC lần lượt là 1,39, 0,58, 2,39 lần. Đại họ Kin h t Hu ế 39 Bảng 11: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến VA của các hộ sản xuất lúa (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Đạt GO, VA cao nhất là nhóm I, với NSBQ đạt 2,45 tạ /sào. Đạt được kết quả này là do các hộ ở nhóm này có diện tích canh tác nhỏ nên đầu tư lớn với mức chi phí trung gian lên tới 890 nghìn đồng, doanh thu đạt 1700 nghìn đồng / sào VA đạt 810 nghìn đồng/sào, các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC lần lượt là 0,91, 0,49, 1,91 lần. Như vậy, qua sự phân tích cho thấy các hộ có diện trồng lúa đạt mức bình quân 3 sào/hộ có kết quả sản xuất cao nhất, còn những hộ khác do có ít đất phục vụ cho gieo trồng hoặc là có quỹ đất lớn nhưng chưa chú trong đầu tư nên kết quả đem lại chỉ ở mức thấp. Vấn đề đặt ra là quỹ đất sản xuất bị giới hạn, làm thế nào để nâng cao hiệu quả trong trồng trọt, yêu cầu cấp thiết đặt ra là tập trung đầu tư thâm canh để nâng cao năng suất. 2.3.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian Như đã trình bày ở bảng cơ cấu chi phí, IC chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí. Ở mức bình quân chung, khoản mục chi phí này là 736.67 nghìn đồng/sao, cho nên GO, VA bình quân thu được cũng khác nhau giữa các nhóm hộ có mức chi phí khác nhau. Để thấy rõ bản chất của vấn đề ta đi sâu vào nghiên cứu bảng số liệu sau: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy những hộ có mức đầu tư IC bình quân từ 550-850 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ cao nhất là 58,33%, số hộ có mức đầu tư dưới mức 550 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ là 10%, các hộ có mức đầu tư lớn hơn 850 nghìn đồng/sào chiếm 31,67%. STT Tổ Phân tổ theo quy diện tích Số hộ Cơ cấu NSBQ IC/sào GO/sào VA/sào VA/IC VA/GO GO/IC % Tạ/sào 1000đ 1000đ 1000đ Lần lần lần I < 3 sào 7 11.67 2.45 890 1700 810 0.91 0.48 1.91 II 3 sào – 8 sào 36 60.00 2.3 670 1600 930 1.39 0.58 2.39 III > 8 sào 17 28.33 1.9 590 1350 760 1.29 0.56 2.29 ại h ọc K inh tế H uế 40 Bảng 12: Ảnh hưởng của quy mô IC đến VA của các hộ sản xuất lúa (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Nhóm I với mức IC bình quân là 545 nghìn đồng/sào tương ứng GO là 1350 nghìn đồng/ sào và VA bình quân chỉ đạt là 805 nghìn đồng/sào, các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC lần lượt là 1,48, 0,06, 2,48 lần. Ngược lại trong tổ III, quy mô đầu tư IC bình quân đạt 910 nghìn đồng /sào và GO, VA bình quân tương ứng là 1720, 810 nghìn đồng/sào, các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC lần lượt là 0,89, 0,47, 1,89 lần. Các hộ ở nhóm II với mức đầu tư 760 nghìn đồng, các chỉ tiêu GO, IC thu được lần lượt là 1650, 890 nghìn đồng/ sào. Các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC lần lượt là 1,70, 0,50, 2,70 lần. Có nghĩa là ở một chừng nào đó nếu tăng đầu tư IC sẽ làm tăng VA, VA/IC. Qua các số liệu trên ta nhận thấy tuy các hộ ở nhóm III có mức đầu tư lớn, doanh thu cũng lớn nhưng giá trị VA mang lại thì lại thấp so với các hộ ở nhóm II. Chính vì vậy, cần nhận thấy không phải tăng đầu tư thì lợi nhuận sẽ tăng, điều đặt ra cho các hộ sản xuất là phải làm sao sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào để tránh lãng phí nó. Yêu cầu đặt ra là phải đầu tư, sử dụng các nguồn lực sẵn có cũng như những nguồn lực đầu tư sao cho hợp lý và có hiệu quả. Có như vậy thì năng suất lúa mới được nâng cao nhưng đồng thời đất đai lại được cải tạo tốt, góp phần cải tạo môi trường sinh thái, xây dựng nền nông nghiệp bền vững. STT Tổ Phân tổ theo IC Số hộ Cơ cấu NSBQ IC/sào GO/sào Va/sào VA/IC VA/GO GO/IC % 1000đ 1000đ 1000đ Lần lần lần I < 550 6 10.00 2.05 545 1350 805 1.48 0.60 2.48 II 550 - 850 35 58.33 2.37 760 1650 890 1.17 0.54 2.17 III > 850 19 31.67 2.47 910 1720 810 0.89 0.47 1.89 Đại học Kin h tế Hu ế 41 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP 3.1.1. Định hướng sản xuất lúa Về cây lúa: Trên cơ sở kết quả của công tác "Dồn điền đổi thửa" từng bước hình thành các vùng chuyên canh tiếp tục kiến thiết đồng ruộng. Coi trọng ứng dụng tiến bộ KHKT. Quy hoạch vùng sản xuất giống lúa để gieo cấy đạt 100% diện tích cây lúa. Tăng tỷ lệ cơ giới hoá các khâu sản xuất và thu hoạch nhằm giảm chi phí sản xuất. Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng luôn có những tác động đến môi trường. Để nâng cao năng suất, các hộ nông dân đã đẩy mạnh đầu tư thâm canh nên đã làm tăng dư lượng phân bón và thuốc trừ sâu trong môi trường đất, nước. Điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của con người, vì vậy trong thời gian tới, đi đôi với việc đẩy mạnh đầu tư thâm canh, các cơ quan chính quyền cần có các chính sách và biện pháp cụ thể để hạn chế những ảnh hưởng của sản xuất lúa đến môi trường. 3.1.2. Mục tiêu phát triển sản xuất lúa Mục tiêu của xã là duy trì ổn định diện tích gieo trồng và tăng năng suất lúa bằng các biện pháp như đã nêu trên, để vẫn ổn định sản lượng lúa trong khi diện tích gieo trồng giảm. Tất cả đều cho thấy rằng trong điều kiện diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp thì thâm canh chính là con đường chủ yếu để phát triển sản xuất lúa trên địa bàn Xã trong thời gian tới. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA 3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật Qua quá trình điều tra, phân tích thực trạng sản xuất lúa của các nông hộ đã cho ta thấy người nông dân trên địa bàn Xã đã biết sử dụng tương đối có hiệu quả các yếu tố đầu vào để nâng cao năng suất lúa. Song để nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào thì các giải pháp kỹ thuật là hết sức quan trọng, và cần thực hiện như sau: + Đối với giống lúa: Giống lúa là yếu tố rất quan trọng quyết định đến khả năng tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Hiện nay trên địa bàn đã và đang gieo trồng Đạ ọc Ki tế H uế 42 các loại giống lúa khang dânphù hợp với thổ nhưỡng và năng suất chưa cao. Vì vậy địa phương cần tiếp tục thử nghiệm loại giống có năng suất cao hơn mà phù hợp với điều kiện thỗ nhưỡng tại địa phương. + Phân bón: Nó là yếu tố dầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa. Theo kết quả nghiên cứu các nhà khoa học, phân bón quyết định 60-70% năng suất ở vùng đất xấu và 40-50% năng suất ở vùng đất tốt. Để đảm bảo nâng cao năng suất lúa, việc bón phân đúng và đủ là điều hết sức quan trọng. Bón đúng và đủ tức là bón cân đối các loại phân và đúng thời điểm cây yêu cầu. + Chăm sóc làm cỏ: Qua thực tế cho thấy những hộ đầu tư nhiều công chăm sóc thường cho năng suất cao hơn. Vì vậy việc tăng cường chăm sóc thăm ruộng là cần thiết để nâng cao năng suất lúa. Mặc dù đầu tư thêm công lao động là không có hiệu quả, nhưng nó sẽ dẫn đến nhiều tác hại nếu không theo dõi kịp thời các loại sâu bệnh gây hại, thì không chữa trị kịp và đúng lúc. Điều này sẽ làm giảm sản lượng rất đáng kể có thể bị mất trắng. + Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh hại làm cho cây lúa bị tổn thương, yếu đi, sinh trưởng và phát triển không theo quy luật đã biết trước, gây thiệt hại không nhỏ đến năng suất lúa. Việc phòng trừ sâu bệnh kịp thời giúp cây lúa phát huy hết tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy công tác dự báo nhằm phòng chống dịch bệnh bất thường và lây lan trên diện rộng là rất cần thiết, khuyến khích nông dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, biện pháp, công thức luân canh mới vào sản xuất. + Bố trí thời vụ: Kế hoạch thời vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất lúa. Một giống lúa tốt chỉ phát huy hết tiềm năng của nó ở một điều kiện khí hậu nhất định. Vì vậy công tác chỉ đạo kế hoạch thời vụ trong sản xuất là rất quan trọng và phải chủ động dựa vào thời tiết của từng năm để bố trí mùa vụ cho hợp lý. Xã cần phối hợp với HTX chỉ đạo các nông hộ thực hiện gieo cấy đúng thời vụ nhằm đảm bảo 100% diện tích lúa trổ vào lúc thời tiết thuận lợi nhất. 3.2.2. Giải pháp về đất đai Giải pháp này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc nâng cao năng suất lúa trong thời gian tới. Cũng giống như hầu hết các địa phương trên cả nước, đất đai ở đây được phân thành nhiều hạng khác nhau (4 hạng), ở nhiều xứ ruộng khác nhau nên đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu lực sử dụng các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốc hoá học, công lao động. Mặc dù hiện nay Xã đã thực hiện xong công tác "dồn điền đổi Đại ọc Kin h tế Hu ế 43 thửa", nhưng chưa thoả đáng vẫn còn nhiều hộ thiếu đất sản xuất, quy mô của các thửa ruộng còn rất nhỏ, điều đáng nói là có hộ cũng có diện tích canh tác như trước đây nhưng lại có nhiều thửa hơn so với khi chưa dồn điền đổi thửa. Do vậy, trong thời gian tới, Xã cần động viên khuyến khích các nông hộ trao đổi ruộng đất cho nhau, thu hồi đất của những hộ không có nhu cầu sử dụng, những hộ sử dụng đất không đúng mục đích để chia lại hoặc đem đấu thầu nhằm tạo điều kiện cho những hộ có nhu cầu sử dụng có đất để sản xuất. Cần xem xét lại quy mô các thửa đất và đánh giá lại hạng đất nhằm đảm bảo công bằng về đất đai cho các nông hộ. 3.2.3. Giải pháp về công tác khuyến nông Tăng cường công tác khuyến nông là việc làm cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay bởi vì thông qua công tác này các tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ đến với người nông dân. Đây là điều kiện quan trọng để người nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất. Thông qua các lớp tập huấn người nông dân sẽ biết cách sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực sản xuất của mình. 3.2.4. Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn là điều kiện hết sức quan trọng cho phát triển sản xuất nông ghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Trong thời gian qua Xã đã rất cố gắng để xây dựng kiên cố hoá kênh mươn, phát triển hệ thống giao thông nội đồng, song chưa đồng bộ và chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện nay. Do đó trong thời gian tới các dự án về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng dặc biệt là quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mươn thuỷ lợi, giao thông nội đồng, nhất là các kênh chính phải được ưu tiên hàng đầu. 3.2.5. Các giải pháp khác -Giải pháp về thị trường tiêu thụ: Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ là động lực cho sản xuất lúa trong thời gian tới. Trong thời gian qua sản xuất lúa của xã chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ không ổn định. Hầu hết các đầu mối thu mua là tư thương, người buôn bán nhỏ nên các hộ sản xuất bị ép giá. Đặc biệt là các hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để thanh toán các khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn đã thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho cuộc sống của nông dân vốn đã nghèo khổ lại càng khốn khó hơn. Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nông dân, việc nghiên cứu các loại giống Đại học Ki h tế Hu ế 44 mới có năng suất cao, chất lượng tốt là hết sức cần thiết. Hơn nữa nếu mở các điểm thu mua như ở 2 HTX để ổn định giá lúa cho bà con nông dân là rất quan trọng. -Giải pháp về vốn: Vốn là yếu tố không thể thiếu để phát triển sản xuất. Do cơ hội tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức còn hạn chế, bên cạnh đó do tâm lý sợ rủi ro không trả được nợ nên các nông hộ chưa mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất. Đặc biệt nhiều hộ dân phản ánh rằng: Cho đến bây giờ các cấp lãnh đạo vẫn chưa có khoảng vốn ưu đãi nào từ UBND Xã, từ HTX cho chúng tôi vay để phục vụ trực tiếp vào sản xuất lúa. Vì vậy trong thời gian tới Nhà nước và các tổ chức đoàn thể ở địa phương cần tích cực tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận được với các nguồn vốn từ trực tiếp ở địa phương và từ thông qua các dự án tín dụng và tín chấp của các đoàn thể. -Cải tiến công nghệ thu hoạch: Thu hoạch là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, bên cạnh đó việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch là rất quan trọng. Hai khâu quan trọng này cho đến nay vẫn chưa được quan tâm thấu đáo không chỉ tại địa phương mà toàn cả nước ta. Để giảm bớt mức độ thiệt hại ở khâu thu hoạch cần ưu tiên đầu tư phát triển vào hệ thống giao thông nội đồng, khuyến khích phát triển các phương tiện vận chuyển cơ giới, tất cả để rút ngắn thời gian thu hoạch, tránh được thiệt hại do thiên tai gây ra và chuẩn bị kịp thời cho vụ tiếp theo. - Tạo thêm các ngành sản xuất phụ nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân những lúc rãnh rỗi, nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa rất rủi ro và không ổn định, rất nhiều thanh niên đã từ bỏ vùng quê lên thành phố bởi ở nông thôn nguồn thu nhập không ổn định, chính vì vậy việc tạo thêm thu nhập cho nông dân từ các hoạt động tiểu thủ công nghiệp là rất cần thiết. Đại học Kin h tế Hu ế 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Xã Vĩnh Chấp là một trong những xã được ưu tiên cho sự phát triển KT-XH của huyện Vĩnh Linh Trên cơ sở thuận lợi về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, cùng với sự nỗ lực không ngừng vươn lên của các cấp lãnh đạo cũng như của bà con nông dân, những năm qua sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng đã đạt được những thành tựu rất khả quan. Các nông hộ hoạt động sản xuất có hiệu quả, một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì tạo ra được 2,72 đồng giá trị sản xuất trong kỳ; tạo ra được giá trị tăng thêm 1,72 đồng trên một đồng chi phí bỏ ra. Trên cơ sở đó, cây lúa vẫn giữ vị trí vai trò chủ đạo trong nền sản xuất nông nghiệp của Xã nhà. Hiện nay, việc nâng cao năng suất bằng cách đưa giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, phổ biến cơ giới hoá toàn diện trong sản xuất được đưa lên hàng đầu. Để khẳng định vai trò vị trí của cây lúa đối với nền kinh tế nói chung và đảm bảo một phần thiết thực cho cuộc sống của bà con nông dân nói riêng, Xã cần thực hiện tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho nang suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tại địa phương. Bên cạnh đó địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, và hướngdẫn cho họ biết hướng phát triển nông nghiệp bền vững. 2. KIẾN NGHỊ Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, thực trạng sản xuất lúa của các nông hộ ta thấy đựơc bên cạnh những thành tựu đạt được, các nông hộ cũng gặp phải không ít khó khăn. Do vậy để phát triển hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa chúng tôi kiến nghị một số vấn đề cơ bản sau: · Đối với Nhà nước: Nhiều nông dân tại địa phương nói rằng: giá vật tư thì càng ngày cao giá, trong khi giá lúa tăng không đáng kể, kết quả sản xuất lúa chúng tôi thường là lỗ. vì vậy, Nhà nước phải hỗ trợ giá phân, thuốc cho nông dân và ổn định giá lúa để khuyến khích nông dân tiếp tục sản xuất. · Đối với địa phương: Cần phải có chính sách cho vay vốn đầu tư sản xuất lúa, đặc biệt là các hộ nghèo để giúp họ thoát khỏi cảnh đói nghèo, cùng cực, để hoà nhập với cộng đồng. Cần có sự phối hợp giữa các cấp lãnh đạo, phối hợp với cán bộ phòng Đại học Kin tế H uế 46 nông nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sóc lúa cho nông dân. Đặc biệt, theo yêu cầu của nhiều bà con nông dân, địa phương cần phải đắp đê, khoanh vùng để bơm nước ra chống úng thường xẩy ra vào vụ ĐX. Ngoài ra cần phải đưa các loại giống có năng suất cao hơn về khảo nghiệm tại địa phương, để có thể đưa vào gieo cấy. · Đối với nông hộ: Là một đơn vị kinh tế tự chủ do đó phải có kế hoạch làm ăn rõ ràng. Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ các chuyên gia kỹ thuật cũng như kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tư đúng đắn và mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải quyết lúc nông nhàn và tăng thêm thu nhập cho mình. Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lua_vu_dong_xuan_cua_cac_nong_ho_tren_dia_ban_xa_vinh_c.pdf
Luận văn liên quan