Chuyên đề Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện

Kỹ thuật gửi thư xác nhận là một kỹ thuật quan trọng trong kiểm toán tài chính nói chung và trong kiểm toán khoản phải thu khách hàng nói riêng, góp phần thu được bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, giỳp cỏc kiểm toán viên đưa ra các ý kiến thích đáng về khoản mục phải thu khách hàng. Vì vậy, nhà nước ta phải có cơ sở pháp lý rõ ràng trong việc quy định các bên có liên quan có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho kiểm toán viên khi họ cần đến, có quy định xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp thông đồng giữa bên thứ ba và đơn vị được kiểm toán. Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên bằng cách gắn trách nhiệm của họ với ý kiến mà họ đưa ra có nghĩa là kiểm toán viên phải có trách nhiệm với ý kiến của mình, và Công ty kiểm toán phải có trách nhiệm trước báo cáo kiểm toán đã phát hành, do đó các Công ty kiểm toán có ý thức hơn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Do đó, các kỹ thuật thu được các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao như kỹ thuật gửi thư xác nhận sẽ được xử dụng hợp lý hơn. Tăng cường kiểm soát hơn nữa đối với quá trình gửi thư xác nhận, để đảm bảo rằng thu thập được các bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục cao trong việc đưa ra các ý kiến kiểm toán. Công ty nên thực hiện việc xác nhận đối với các số phát sinh lớn hoặc các số phát sinh không hợp lý, không đầy đủ chứng từ do mức độ rủi ro trong các phát sinh này lớn, có thể làm ảnh hưởng liên đới đến số dư của các khoản mục khác trong báo cáo tài chính. Do đó để có được cái nhìn tổng quan hơn về số dư các khoản mục kiểm toán, kiểm toán viên cần phải thu thập các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, làm cơ sở cho việc đưa a các ý kiến kiểm toán. Cần hạn chế tối đa việc không thu hồi kịp các thư xác nhận đã mà nguyên nhân là do giới hạn về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị được kiểm toán. Thông thường, các trưởng nhóm kiểm toán sẽ thoả thuận với khách hàng về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán. Trong một khoảng thời gian nhất định đú nhúm kiểm toán phải hoàn thành cuộc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng nên việc không thu hồi được các thư xác nhận trong khoảng thời gian này không thể tránh khỏi. Việc không thu hồi đủ các thư xác nhận cần thiết ảnh hưởng tới độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán thu thập được. Mặt khác, việc không thu hồi kịp các thư xác nhận sẽ được đưa vào giới hạn của cuộc kiểm toán để giảm rủi ro kiển toán cho Công ty, tuy nhiên việc này ảnh hưởng tới tính chính xác của các khoản mục kiểm toán. Gửi thư xác nhận trước đối với số dư các tài khoản trước khi cuộc kiểm toán chính thức bắt đầu, điều này sẽ giúp cho kỹ thuật gửi thư xác nhận được thực hiện theo đúng trình tự chung khi gửi thư xác nhận, do không bị giới hạn về thời gian kiểm toán, kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận lần hai, hoặc nếu vẫn không nhận được thư xác nhận thì khi tiến hành cuộc kiểm toán chính thức, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung đầy đủ để thu thập bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục này. Vì thế nâng cao độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thu được từ phương pháp kỹ thuật này.Cần có kế hoạch gửi thư xác nhận hợp lý để thu được bằng chứng kiểm toán có độ chính xác cao nhưng với chi phí thấp nhất. Kiểm toán viên phải có kế hoạch liên hệ với Ban Giám đốc Công ty khách hàng để việc thu hồi thư xác nhận được thực hiện thuận lợi nhất. Đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV nên tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết. Kiểm toán viên nên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết theo các phương pháp khoa học như chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất để chọn được mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể các nghiệp vụ xảy ra, trong một số trường hợp, kiểm toán viên có thể chọn thêm vào mẫu một số nghiệp vụ mà kiểm toán viên cho rằng nó chứa nhiều sai phạm theo kinh nghiệm của mình.

doc128 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 9664 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của B dựa vào bảng câu hỏi được thiết kế sẵn theo mẫu của Immanuel. Sau quá trình đánh giá, KTV kết luận hệ thống KSNB của B là hoạt động có hiệu quả, số lượng các khoản phải thu không nhiều và không tồn đọng nhiều khoản nợ lâu. Hàng tháng đơn vị thực hiện đối chiếu công nợ đầy đủ, do vậy rủi ro kiểm soát đối với khoản mục phải thu nói riêng và toàn bộ BCTC nói chung là thấp. Đánh giá rủi ro phát hiện Rủi ro tiềm tàng trên BCTC năm 2010 của B được đánh giá là trung bình, rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp, dựa vào mô hình xác định rủi ro kiểm toán mà Immanuel đang áp dụng, KTV đánh giá rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC của B là thấp. Sau khi đánh giá rủi ro kiểm toán đối với BCTC của B trong năm 2010, KTV tiến hành lập chương trình kiểm toán tổng quát cho tất cả các khoản mục trên BCTC. Do B là khách hàng năm đầu tiên, nên chương trình kiểm toán tổng quát này sẽ là cơ sở cho các năm tiếp theo và được lưu vào hồ sơ kiểm toán chung. Chương trình kiểm toán tổng quát này là kết quả của giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, dựa vào chương trình kiểm toán này, KTV kết hợp với chương trình kiểm toán chi tiết theo mẫu của Immanuel để tiến hành thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Dưới đây là bảng trích dẫn chương trình kiểm toán tổng quát đối với khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại Công ty B. Lập chương trình kiểm toán chi tiết Chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng của Công ty B được kiểm toán viên thực hiện theo chương trình kiểm toán chung đã được xây dựng của Công ty kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán chung này không được cụ thể hóa thành kế hoạch kiểm toán chi tiết đốivới tình hình cụ thể tại Công ty B. Các mục tiêu kiểm toán đối với khoản phải thu khách hàng taị Công ty B bao gồm các mục tiêu như trong chương trình kiểm toán chung của Công ty và cũng không được cụ thể thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với khoản phải thu khách hàng của Công ty B. Bảng 2.4: Chương trình kiểm toán tổng quát Công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tên khách hàng: Công ty xăng dầu B Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: E Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: Bước công việc: Chương trình kiểm toán tổng quát Ngày thực hiện: QUẢN LÝ CÔNG NỢ PHẢI THU Công nợ phải thu bao gồm phải thu các khách hàng và các đại lý do Công ty trực tiếp quản lý và phải thu các khách hàng do các cửa hàng trực tiếp quản lý. Công ty có quy định cụ thể về số dư công nợ đối với từng đại lý, khách hàng trên từng hợp đồng mua bán, đồng thời áp dụng lãi chậm trả đối với đại lý, khách hàng mua buôn. Cơ chế bán hàng cho đại lý là cơ chế mua đứt bán đoạn. Giá bán các mặt hàng xăng dầu theo quy định của Nhà nước, giá bán buôn cho các đại lý, các khách hàng và bán lẻ tại các cửa hàng xăng dầu do Công ty tự quyết định. Công ty không hạch toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, chiết khấu thanh toán do các khoản này được tính toán khi xác định giá bán bán cho các đại lý (giảm ngay trên hóa đơn bán hàng). Tại Công ty, việc đối chiếu công nợ phải thu được thực hiện vào cuối mỗi tháng. Rủi ro kiểm toán Công nợ phải thu khú đũi do số lượng cửa hàng, đại lý, khách hàng lớn tương đối nhiều. Chưa trích lập hoặc trích lập chưa đầy đủ dự phòng nợ phải thu khú đũi Phương pháp kiểm toán đề xuất Kiểm tra tình hình thanh toán nợ Kiểm tra việc tính và hạch toán lãi chậm trả Thu thập các biên bản đối chiếu công nợ tại thời điểm cuối năm Kiểm tra việc trích lập dự phòng nợ phải thu khú đũi (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Giai đoạn thực hiện kiểm toán. Bước 1: Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp Lập trang số liệu kế toán tổng hợp Trong bước này, KTV tiến hành lập trang số liệu kế toán tổng hợp. Số liệu tổng hợp sau khi kiểm tra thấy chính xác và khớp đúng Biểu 2.15: Biểu tổng hợp số dư TK 131 công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tªn Khách hàng: Công ty xăng dầu B Niªn ®é Kế Toán: 31/12/2010 Tham chiÕu: Kho¶n môc: Phải thu khách hàng 131 Người thùc hiÖn: Bước công viÖc: Tæng hîp sè dư Ngµy thùc hiÖn: Nguån:B¶ng C§PSTK Dư nợ đầu kỳ: 3.162.085.297  Ly Dư có đầu kỳ: 1.100.124.724  Ly Phát sinh nợ: 899.035.584.734  f Phát sinh có: 900.025.892.912  f Dư nợ cuối kỳ: 2.171.777.119  Ag Dư có cuối kỳ: 28.595.691  Ag  Khớp với Báo cáo tài chính năm trước  Đã kiểm tra cộng dồn đúng  Khớp với Bảng cân đối kế toán Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Phân tích biến động khoản phải thu khách hàng Sau khi thực hiện thủ tục đối chiếu số liệu TK 131 khớp đúng, KTV tiến hành phân tích sự biến động của khoản mục phải thu khách hàng giữa kỳ này với trước, giải thích chênh lệch và chú trọng những biến động bất thường. Bước công việc này được trình bày ở giấy làm việc như sau: Biểu 2.16: Thủ tục phân tích tại công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tên khách hàng: Công ty xăng dầu B Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: Bước công việc: Thủ tục phân tích Ngày thực hiện: Phân tích ngang: Phân tích dọc: thực hiện so sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên doanh thu Trong năm 2010, khoản mục phải thu KH giảm 1.890.308.178 VNĐ tương đương giảm 59,78%. Sự giảm đi này chứng tỏ khả năng thu nợ trong năm 2010 rất tốt. Các khoản khách hàng ứng trước giảm 1.071.529.033 VNĐ tương ứng giảm 97,4%. Như vậy, khoản mục khách hàng ứng trước giảm đi rất lớn, điều đó chỉ ra rằng trong năm 2010, doanh thu bán xăng cho khách hàng lẻ vượt trội so với doanh thu bán buôn cho các đơn vị, đại lý. Tỷ lệ PTKH/ Doanh thu bán hàng của công ty năm 2010 đạt 0,16% , tỷ lệ này đối với năm 2009 là 0,53% chứng tỏ khả năng thu hồi vốn năm nay tốt hơn năm trước và doanh thu bán hàng chủ yếu là thu được tiền, không có nhiều khoản phải thu tồn đọng. (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Phân tích tuổi nợ và lập dự phòng phải thu khú đũi: Sau khi thu được kết quả của việc phân tích biến động khoản phải thu khách hàng năm 2010, KTV tiến hành thu thập bảng phân tích tuổi nợ và đánh giá việc thực hiện trích lập dự phòng của Công ty B. Hiện nay, đơn vị đang thực hiện trích lập dự phòng theo Thông tư số 228/2009/TT – BTC của Bộ tài chính, theo đú cỏc khoản công nợ có thời gian trên 6 tháng sẽ phải trích lập dự phòng theo quy định. Tuy nhiên, để đảm bảo các khoản phải thu có thời gian thu hồi nhanh, công ty đưa ra quy định về việc thanh toán lãi trả chậm đối với các đại lý mua hàng tra sau, điều này đã phát huy tác dụng trong năm 2010 đơn vị không có phát sinh các khoản dự phòng phải thu khú đũi. Qua phỏng vấn kế toán của B, đồng thời thu thập bảng kờ cỏc khoản công nợ khú đũi đó lập dự phòng theo đối tượng, KTV nhận thấy các khoản công nợ khú đũi đều là các khoản nợ phát sinh từ rất lâu, công ty đang trích lập dự phòng 100% các khoản nợ này. Tuy nhiên đến nay công ty vẫn chưa thực hiện thủ tục xóa nợ, theo Kế toán trưởng của đơn vị cho biết các khách hàng này cam kết trả tiền dần theo từng tháng. Dưới đây là giấy làm việc thể hiện bước công việc phân tích tuổi nợ đối với khoản mục phải thu khách hàng và trích lập dự phòng do KTV thực hiện tại công ty B: Như vậy sau khi kiểm tra việc trích lập dự phòng phải thu khú đũi của đơn vị, KTV phát hiện đơn vị đang trích thừa dự phòng cho số nợ đã thu được trong năm 2010 là 187.000.000 VNĐ. KTV lưu ý vấn đề này để đưa bỳt toỏn điều chỉnh vào phần kết luận kiểm toán. Biểu 2.17: Phân tích tuổi nợ tại công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tên khách hàng: Công ty xăng dầu B Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: Bước công việc: Phân tích tuổi nợ, kiểm tra trích lập dự phòng Ngày thực hiện: Số dư nợ khoản phải thu khách hàng khó đòi đến thời điểm 31/12/2010 của khách hàng là 173,263,200 VNĐ. Số trích lập dự phòng cho khoản nợ này là: 360,263,100 VNĐ. Như vậy công ty đang trích dự phòng thừa số tiền là : 187,000,000 VNĐ. Bỳt toán điều chỉnh: Nợ TK 139/Có TK 642: 187,000,000 VNĐ (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Bước 2: Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết Kiểm tra các giao dịch bất thường đối với khoản mục phải thu khách hàng Trong bước này, KTV tiến hành thu thập sổ cái của TK 131 để kiểm tra Biểu 2.18: Trang tổng hợp số dư TK 131 tại công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tên khách hàng: Công ty xăng dầu B Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: Bước công việc: Kiểm tra đối ứng TK Ngày thực hiện: Giải thích đối ứng bất thường: (6) Điều chỉnh sang Ban QL PT trả tiền Công trình A (1) Chi khách rút tiền mặt qua thẻ (11) Thu tiền bán xăng dầu qua thẻ (2) Giao dịch nạp tiền kích hoạt thẻ các cửa hàng (12) Bù trừ công nợ VH sang VT (3) Tiền nạp thẻ (13) HT chuyển đổi doanh nghiệp (4) Bù trừ tiền hàng của VT sang VH (14) Bù trừ cước vận chuyển công ty P (5) Hạch toán phí thẻ (15) Thù lao tháng 6 Công ty TNHH T (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Qua kiểm tra đối ứng của TK 131, mặc dù có một số đối ứng bất thường nhưng là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngành xăng dầu, vì vậy KTV nhận thấy không có vấn đề bất thường phát sinh. Do đó, KTV chuyển sang bước công việc khẳng định số dư TK 131. Đánh giá sự hợp lý của số dư khoản phải thu khách hàng Ở bước này, KTV tiến hành thu thập Bảng tổng hợp chi tiết số dư TK 131 cuối kỳ. B thực hiện đối chiếu số dư khoản phải thu cuối mỗi tháng, do đó KTV thu thập tất cả các biên bản đối chiếu công nợ tại ngày 31/12/2010. Theo bảng chi tiết phát sinh công nợ, Công ty B cuối kỳ có 52 khách hàng trong đó có 34 khách hàng còn số dư tại thời điểm 31/12/2010, đây chủ yếu là các cửa hàng xăng dầu của công ty và các khách hàng quen thuộc. KTV thực hiện đối chiếu xác nhận số dư của các khách hàng có biên bản xác nhận công nợ cuối kỳ. Kết quả kiểm tra thể hiện trên giấy làm việc của KTV như sau: Biểu 2.19: Thực hiện đối chiếu biên bản xác nhận nợ cuối kỳ với sổ chi tiết TK 131 Công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tên khách hàng: Công ty xăng dầu B Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: Bước công việc: Đối chiếu Biên bản xác nhận nợ Ngày thực hiện: Chú thích: v: đã đối chiếu khớp với biên bản xác nhận số giữa khách hàng với B x: Không có biên bản đối chiếu (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Sau khi thực hiện đối chiếu với Biên bản xác nhận nợ, KTV nhận thấy các khách hàng là các cửa hàng xăng dầu của Công ty đều có xác nhận đầy đủ và khớp đúng với sổ kế toán. Các khách hàng là đơn vị bên ngoài nếu có xác nhận thì đều khớp với sổ kế toán. Trong quá trình xác nhận, KTV không thấy có biên bản đối chiếu số dư nợ với 12 khách hàng là Doanh nghiệp tư nhân trong đó bao gồm 2 khách hàng có số dư bên Có bằng tổng số dư bên có của TK 131. KTV tiến hành gửi thư xác nhận cho một trong số các đối tượng này. Thư xác nhận do KTV soạn thảo, yêu cầu người có thẩm quyền Công ty B ký sau đó gửi trực tiếp cho khách hàng hoặc yêu cầu khách hàng B gửi. Để đảm bảo tính khách quan, KTV gửi thư xác nhận dạng khẳng định, với yêu cầu khách hàng trả lời thư dù số cần xác nhận là đúng hay sai. Thư xác nhận được phúc đáp trực tiếp cho KTV để đảm bảo tính trung thực. KTV phải giám sát chặt chẽ quá trình gửi thư xác nhận. Nếu thư xác nhận bị trả lại, KTV cần xem xét lý do người mua đã thay đổi địa chỉ hoặc khách hàng là không có thật. Đối với việc gửi thư xác nhận cho khách hàng của Công ty B, KTV tiến hành gửi thư cho 6 khách hàng có số dư bên nợ với tổng số tiền là 890.765.389 VNĐ và 1 khách hàng có số dư bên Có với số tiền là 27.727.927 VNĐ. Dưới đây là mẫu thư xác nhận KTV gửi đi cho Doanh nghiệp tư nhân Quang Hợp. Sau khi gửi thư xác nhận tới khách hàng, KTV nhận được 5/6 thư xác nhận phản hồi, đối chiếu sổ chi tiết phát sinh công nợ thấy khớp đúng. Đối với 1 khách hàng không thấy phúc đáp KTV tiến hành thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khách hàng này. Bảng 2.5: Mẫu thư xác nhận nợ gửi cho khách hàng tại công ty B Thành phố X, Ngày 19 tháng 2 năm 2011 XÁC NHẬN CÔNG NỢ THEO YÊU CẦU KIỂM TOÁN Kính gửi: Doanh nghiệp tư nhân Quang Hợp Công ty B đang tiến hành kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 bởi Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel . Để phục vụ cho mục đích kiểm toán, đề nghị Quý Doanh nghiệp vui lòng xác nhận về số dư công nợ của chúng tôi với quý công ty tại ngày 31/12/2010, trong đó: Số tiền chúng tôi phải thu là : 284.946.373 VNĐ Thư xác nhận này chỉ dùng cho mục đích xác nhận số dư mà không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác và mọi thông tin đều đảm bảo bí mật. Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của Quý doanh nghiệp. Xin Quý Doanh nghiệp trước tiên gửi fax và sau đó gửi thư xác nhận trực tiếp về: 1. Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel Địa chỉ: Trụ sở chính tại phòng 1601- nhà 17T5- khu đô thị mới Trung Hòa- Nhân Chính- phường Nhân Chính- quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội. Điện thoại: Fax: Người nhận : 2. Công ty xăng dầu B Điện thoại: xxx Fax: yyy Địa chỉ: zzz Người nhận: Phòng kế toán Thời hạn gửi: Trước ngày 26 tháng 2 năm 2011 Xin cảm ơn và trân trọng kính chào! CÔNG TY XĂNG DẦU B Giám đốc PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI XÁC NHẬN: Chúng tôi xác nhận công nợ của chúng tôi với Công ty B tại ngày 31/12/2010 như nêu trên là đúng. Ghi chú khác (Nếu có): Ngày . Tháng . Năm 2011 Doanh nghiệp Tư nhân Quang Hợp Chữ ký (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Kiểm tra công nợ ngoài niên độ Để xác nhận số dư các khoản phải thu khách hàng là chính xác, KTV có thể thực hiện kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán tiền của khách hàng phát sinh ngoài niên độ. Đối với Công ty B, đa số các khoản nợ đều có thư xác nhận hoặc thư phúc đáp thư xác nhận cho thư xác nhận do KTV gửi đi, vì vậy trong bước kiểm tra này KTV lựa chọn các khách hàng chưa có thư xác nhận để kiểm tra. Qua kiểm tra, KTV nhận thấy tất cả các khoản thanh toán công nợ đều được ghi nhận đúng kỳ, vì vậy không phát hiện ra sai sót để điều chỉnh. Kiểm tra chi tiết các khoản công nợ phát sinh trong kỳ và tình hình tớnh lói chậm trả KTV dựa chọn vào sổ chi tiết TK 131 để chọn các nghiệp vụ có số phát sinh lớn trong kỳ để kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian, KTV chỉ tiến hành kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ thanh toán tiền của khách hàng, các nghiệp vụ ghi nhận tăng khoản phải thu sẽ được người thực hiện kiểm toán khoản mục Doanh thu kiểm tra. Qua kiểm tra chi tiết một số các nghiệp, KTV nhận thấy các nghiệp vụ thanh toán của khách hàng đều có đầy đủ giấy báo Có của ngân hàng, đối với các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt đều có phiếu thu với đầy đủ chữ ký của cá nhân liên quan. Ngoài ra, KTV còn tiến hành kiểm tra tình hình tớnh lói chậm trả của khách hàng dựa vào quy định trong hợp đồng. Qua quá trình kiểm tra, KTV nhận thấy trong năm đơn vị không phát sinh các khoản phải thu quá thời hạn ghi trong hợp đồng bằng cách đối chiếu thời gian thanh toán trên sổ kế toán với thời gian ghi trên Hợp đồng. Công ty B không có các khoản công nợ ngoại tệ, do đó KTV không cần phải tiến hành đánh giá lại số dư công nợ bằng ngoại tệ của khoản mục phải thu khách hàng cuối kỳ. Bước 3: Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng Sau khi đã hoàn thành các thủ tục và đưa ra được các sai phạm trên Giấy làm việc, KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán và ghi vào trang kết luận. Trang kết luận có tham chiếu và được xếp trên cùng của giấy làm việc đối với khoản mục phải thu khách hàng. Dưới đây là trang kết luận đối với khoản mục phải thu khách hàng của Công ty B Bảng 2.6: Trang kết luận kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại công ty B CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL Immanuel Auditing Company Limited(Immanuel) Tªn kh¸ch hµng: Công ty xăng dầu B Tham chiÕu: Niªn ®é kÕ to¸n: 12/31/2010 Ngưêi thùc hiÖn: Bíc c«ng viÖc: Trang tæng hîp Ngµy thùc hiÖn: KÕt luËn kiÓm to¸n C«ng viÖc ®· tiÕn hµnh C«ng viÖc thùc hiÖn ®èi víi phÇn TK 131 ®· tiÕn hµnh theo ch¬ng tr×nh kiÓm to¸n tõ _______ ®Õn _______ C¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh vµ kiÕn nghÞ Đơn vị thực hiện đối chiếu số dư khoản mục phải thu khách hàng tại ngày 31/12/2010 Tỷ lệ xác nhận: Dư nợ: 97,6% Dư có: 93,5% Đơn vị đang trích lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi lớn hơn số thực tế là 187.000.000 VNĐ, nguyên nhân là do một phần công nợ của các khoản này đã thu được trong năm nhưng đơn vị không thực hiện hoàn nhập dự phòng Bút toán điều chỉnh: Nợ TK 139/ Có TK 642: 187.000.000 VNĐ KÕt luËn Dùa vµo kÕt qu¶ c«ng viÖc, theo ý kiÕn t«i: ngoại trừ ảnh hưởng của vấn đề nêu trên C¬ së dÉn liÖu cho phÇn ___________________TK 131______________________ lµ thÝch hîp trªn c¸c khÝa c¹nh träng yÕu vµ tæng số dư (ph¸t sinh) ________________________ lµ trung thùc theo ®óng c¸c nguyªn t¾c kÕ to¸n ®îc chÊp nhËn chung vµ ®îc lËp nhÊt qu¸n víi c¸c n¨m tríc. Ngưêi kiÓm tra __________ Ngµy kiÓm tra (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của Immanuel) Giai đoạn kết thúc kiểm toán. Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với khoản mục phải thu khách hàng, KTV tổng hợp các sai sót trình bày lên giấy làm việc và đưa lên để trưởng nhóm kiểm toán soát xét lập bảng cỏc bỳt toỏn cần thiết. Nhóm kiểm toán tiến hành họp với khách hàng để đưa ra các vấn đề phát hiện được và thống nhất cỏc bỳt toỏn điều chỉnh giữa hai bên. Đối với khoản phải thu khách hàng, KTV đưa ra bỳt toỏn điều chỉnh đối với khoản dự phòng đơn vị đang trích lập thừa như ở trên. Sau cuộc họp, Công ty B chấp nhận tất cả cỏc bỳt toỏn điều chỉnh và những kiến nghị mà KTV đưa ra để hoàn thiện hệ thống KSNB về khoản mục phải thu khách hàng nói riêng và tất cả các khoản mục trên BCTC của khách hàng B nói chung. KTV tiến hành lập Dự thảo Báo cáo kiểm toán để soát xét tại Công ty đồng thời gửi cho khách hàng xem xét để điều chỉnh các sai sót nếu có. Khi BCTC đã được phép phát hành, KTV trình giám đốc ký duyệt đóng dấu và gửi báo cáo của Công ty xăng dầu B về Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam để thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính toàn Tổng Công ty. Đối với khách hàng B, KTV không cần phải phát hành thưc quản lý để tư vấn cho khách hàng vì trong hợp đồng Kiểm toán không có quy định điều khoản này. So sánh quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Immanuel thực hiện tại hai khách hàng A và B Những điểm giống nhau Nhìn chung trong quá trình thực hiện kiểm toán đối với hai khách hàng này, KTV vẫn tuân thủ theo chương trình kiểm toán chi tiết mà Immanuel đã thiết kế dành cho khoản mục phải thu nói chung. Ở mỗi khách hàng, KTV đều thực hiện đủ ba giai đoạn đó là: Chuẩn bị kiểm toán, Thực hiện kiểm toán và Kết thúc kiểm toán. Đặc biệt trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV vẫn bám sát chương trình kiểm toán chi tiết đã đề ra để thực hiện ba bước công việc chủ yếu là Phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp, thủ tục kiểm tra chi tiết và cuối cùng là đưa ra kết luận kiểm toán về khoản mục phải thu khách hàng. Những điểm khác nhau Mặc dù cùng thực hiện theo chương trình kiểm toán mẫu dành cho khoản mục phải thu của Immanuel, nhưng đối với mỗi khách hàng KTV lại linh hoạt thực hiện để phù hợp với tình hình tài chính và đặc thù kinh doanh của mỗi khách hàng. Ngoài ra KTV cũng thực hiện các bước công việc khác nhau để đảm bảo hoạt động kiểm toán hiệu quả với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Dưới đây là bảng tổng hợp các điểm khác nhau trong quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng đối trong kiểm toán BCTC đối với hai khách hàng A và B Bảng 2.7: Những điểm khác nhau trong quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty A và Công ty B Giai đoạn Khách hàng A Khách hàng B Chuẩn bị kiểm toán A đã được Immanuel thực hiện kiểm toán trong nhiều năm nên KTV không cần có bước khảo sát và chấp nhận khách hàng. KTV chỉ cần thu thập các thay đổi về thông tin pháp lý của khách hàng và cập nhật vào hồ sơ kiểm toán chung. Cũng như việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng mà không cần phải đánh giá qua các bảng câu hỏi. Sau khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV không cần lập ra chương trình kiểm toán tổng quát vỡ nú đó được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán chung mà chỉ cần cập nhật các thay đổi để đưa ra hoàn thiện chương trình kiểm toán đó cú trong các năm trước B là khách hàng năm đầu tiên nên KTV phải tiến hành xem xét nhận định lý do kiểm toán của khách hàng và đưa ra ý kiến chấp nhận khách hàng hay không KTV tiến hành thu thập và lưu trữ các thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, cũng như tổ chức đánh giá hệ thống KSNB thông qua bảng câu hỏi do Immanuel đã thiết kế để đánh giá về rủi ro kiểm soát của khách hàng. Sản phẩm của giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là một chương trình kiểm toán tổng quát đối với tất cả các khoản mục, cũng như các quy trình chủ yếu liên quan đến khoản mục phải thu do khách hàng thiết kế, cùng rủi ro và các kiến nghị thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết. Thực hiện kiểm toán A là đơn vị xây dựng và thiết kế nên giá trị các khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng lớn trên bảng CĐKT và thời gian thu hồi các khoản nợ lõu, nờn A khụng trớch lập dự phòng cho các khoản nợ đã phát sinh lâu. Ngoài ra, A theo dõi nợ theo công trình chứ không theo dõi theo đối tượng, điều này đã gây ra khó khăn cho việc xác nhận số dư cuối năm. Chính vì vậy, KTV cũng không thể thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận. Số dư khoản mục phải thu khách hàng của A có số dư nguyên tệ, KTV thực hiện đánh giá lại số dư cuối kỳ của khoản mục này. Việc theo dõi công nợ theo công trình của A cũng gây ra khó khăn cho KTV không thể thực hiện thủ tục kiểm tra sau niên độ. Với hệ thống KSNB thiết kế cho khoản mục phải thu khách hàng tốt, hàng tháng B đều thực hiện đối chiếu công nợ, nên KTV đã giảm bớt được các thủ tục kiểm tra chi tiết và chỉ thực hiện gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ chưa có xác nhận trả lời của khách hàng. Do đặc điểm kinh doanh xăng dầu, nên B không phát sinh các khoản công nợ bằng ngoại tệ, KTV không cần thực hiện đánh giá lại khoản mục này. KTV thực hiện một số thủ tục kiểm tra sau niên độ đối với các khoản thanh toán của khách hàng tại Công ty B. Kết thúc kiểm toán Do hạn chế về phạm vi kiểm toán, KTV đã đưa ra ý kiến ngoại trừ đối với khoản mục phải thu khách hàng trên BCTC năm 2010 của A. KTV phát hành thư quản lý để cải thiện hệ thống KSNB của khách hàng Thống nhất được bỳt toỏn điều chỉnh đối với khoản mục phải thu khách hàng nói riêng và các khoản mục khác nói chung, KTV đã đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCTC của B. KTV không phát hành thư quản lý do trong hợp đồng Kiểm toán không có điều khoản này, và hệ thống KSNB của B được đánh giá là khá hữu hiệu. CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTCDO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL THỰC HIỆN 3.1. Ưu điểm trong thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng Ưu điểm chung kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng Thứ nhất, về chương trình kiểm toán mẫu Đây là chương trình kiểm toán theo mẫu sẵn, áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi khách hàng. Chương trình kiểm toán được xây dựng khá hợp lý và chi tiết đến từng khoản mục, được đánh giá có nhiều ưu việt và phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam. Chương trình kiểm toán này bao gồm những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần được thực hiện, sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Tại Immanuel chương trình kiểm toán mẫu được cập nhật Chương trình kiểm toán của công ty được cập nhật hàng năm dựa trên những kinh nghiệm thu thập được của KTV trong mùa kiểm toán và những thay đổi về các chính sách kế toán, kiểm toán trong năm của Bộ tài chính. Do đó chương trình kiểm toán càng ngày càng phù hợp, hiệu quả hơn. Quy trình kiểm toán của Immanuel được xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, đồng thời lựa chọn và vận dụng những chuẩn mực, thông lệ chung của quốc tế trên cơ sở phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại Việt Nam. Chương trình kiểm toán mẫu của Immanuel có thể coi như là một văn bản hướng dẫn cho các kiểm toán viên trong thực hiện công tác kiểm toán. Thứ hai, về quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng của Công ty Quy trình kiểm toán Nợ phải thu của Công ty là khá phù hợp. Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải thực hiện các bước công việc như tìm hiểu hoạt động của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán và các chính sách kế toán, đánh giá trọng yếu rủi ro. Từ đó, KTV tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán. Quy trình này đảm bảo cho KTV hiểu rõ bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng, có quan điểm đúng đắn khi xác định rủi ro, từ đó có thái độ hoài nghi hợp lý khi thực hiện kiểm toán. Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch đều tuân theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam . Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện lần lượt từ thử nghiệm kiểm soát đến thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Khi hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá tốt thì KTV tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Điều đó là hoàn toàn phù hợp với lý luận kiểm toán. Trong thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, KTV đã sử dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán hợp lý, đảm bảo thu thập được các bằng chứng kiểm toán hữu hiện làm cơ sở hình thành nên ý kiển kiểm toán. Dù Công ty đó xõydựng được quy trình kiểm toán chuẩn nhưng Ban Giám đốc công ty cũng đã rất sáng tạo và nhạy bén trong vận dụng quy trình kiểm toán đó cho các khách hàng khác nhau. Đối với khoản mục Nợ phải thu khách hàng, quy trình kiểm toán được xây dựng cụ thể, chi tiết để thuận tiện cho các nhân viên có thể tham khảo và thực hiện tuy nhiên cũng được chọn lọc để thực hiện phù hợp với quy mô của Công ty. Đặc biệt quy trình kiểm toán này rất hiện đại do được cập nhật hàng năm, từ đó đảm bảo hiệu quả làm việc và chất lượng của cuộc kiểm toán luôn ở mức cao nhất. Với những cố gắng như vậy, Công ty đang cùng Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) xây dựng các tài liệu về hồ sơ kiểm toán, quy trình kiểm toán mẫu với kỳ vọng những tài liệu này sẽ được áp dụng đối với các doanh nghiệp kiểm toán có quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam. Thứ ba, về vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán Tại Immanuel , Hệ thống kiểm soát chất lượng luôn được ban giám đốc công ty coi trọng. Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty được thiết lập ở nhiều mặt như: nhân sự, tổ chức quản lý, kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán. Công ty luụn cú chính sách kiểm soát chặt chẽ trong từng khâu của cuộc kiểm toán. Vì vậy, chất lượng của cuộc kiểm toán do công ty thực hiện luụn cú độ chính xác cao. Thứ tư: Cách thức tổ chức và lưu trữ hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán của Immanuel được sắp xếp, bố trí khoa học. Các phần hành đều được quy định rõ ràng, cụ thể. Đồng thời đều được đánh tham chiếu, rất thuận tiện cho kiểm tra rà soát. Các giấy làm việc được trình bày rõ ràng, quản lý chặt chẽ giúp cho KTV cũng như những người không tham gia kiểm toán trực tiếp có thể dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ làm việc trên hồ sơ kiểm toán. Ưu điểm cụ thể trong các bước kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán được đánh giá là khá quan trọng ở Immanuel, do đó Ban lãnh đạo Công ty và các nhân viên khá chú trọng đến giai đoạn này. Đặc biệt là bước công việc đánh giá tìm hiểu khách hàng để chấp nhận kiểm toán và bước đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong giai đoạn này, Các KTV đã thu thập đầy đủ và chi tiết các thông tin về khách hàng bao gồm các thông tin cơ sở và thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Từ những thông tin này, KTV đã bước đầu đánh giá được rủi ro tiềm tàng đối với BCTC của đơn vị. Công ty đã xây dựng được hệ thống các Bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng được kiểm toán. Bảng câu hỏi này khá chi tiết, từ việc đánh giá nhân sự phòng kế toán đến việc áp dụng kiểm soát đối với từng khoản mục và đánh giá môi trường kiểm soát của khách hàng. Dựa vào bảng đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng, KTV có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này để ra quyết định trong việc thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Đây là bước công việc hỗ trợ cho công tác đánh giá rủi ro kiểm soát đối với BCTC của khách hàng. Với việc áp dụng đánh giá rủi ro kiểm toán theo mô hình rủi ro phát hiện đó nờu ở phần trên, KTV của Immanuel có thể tiến hành đánh giá rủi ro phát hiện đối với BCTC của khách hàng một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, Immanuel còn xây dựng sẵn mô hình ước lượng mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu nhất quán cho các khoản mục trên BCTC và áp dụng đối với tất cả các khách hàng. Dựa vào phương pháp ước lượng này, KTV chỉ cần nhập số liệu của khách hàng vào Mẫu giấy làm việc được thiết kế sẵn sẽ có được kết quả nhanh chóng. Do đó, KTV có thể tiết kiệm thời gian và chi phí trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Đối với KTV thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, mức trọng yếu cho khoản mục này đã được trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệm tính toán và phân bổ, do vậy KTV chỉ cần sử dụng mức trọng yếu được phân bổ này để quyết định xem sai phạm phát hiện được có cần điều chỉnh hay không mà không cần phải thực hiện thêm bất cứ một công việc nào nữa. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Dựa vào chương trình kiểm toán chi tiết đã thiết kế sẵn cho khoản mục phải thu, KTV có thể linh hoạt sử dụng đối với từng khách hàng khác nhau mà không cần phải xây dựng một chương trình kiểm toán riêng biệt dành riêng cho từng khách hàng sẽ gây lãng phí thời gian và công sức. Trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV thực hiện rất đầy đủ các thủ tục đó nờu ở trong chương trình kiểm toán mẫu đó là Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp, Thủ tục kiểm soát, Thủ tục kiểm tra chi tiết đó giỳp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán có hiệu lực để đưa ra được kết luận chính xác đối với khoản mục phải thu khách hàng. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, dựa vào chương trình kiểm toán đã thiết kế sẵn, KTV có thể thực hiện công việc kiểm toán đối với khoản mục phải thu khách hàng một cách tuần tự và khoa học, đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Ngoài ra, các KTV trong cùng một nhúm cũn phối hợp với nhau rất hiệu quả nhờ chương trình kiểm toán đã thiết kế các thủ tục để thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng nhất quán với các khoản mục khác để trách hai KTV cùng thực hiện cùng một bước công việc mang lại kết quả cho hai khoản mục khác nhau. Đối với khoản mục phải thu khách hàng trong thủ tục kiểm tra chi tiết thông thường KTV chỉ thực hiện thực hiện kiểm tra các giao dịch phát sinh bên Có của TK 131, cũn cỏc giao dịch phát sinh bên Nợ TK 131 tương ứng với phần Doanh thu thực hiện được sẽ do người làm Doanh thu chịu trách nhiệm thực hiện. Sự kết hợp linh hoạt này, các KTV trong cựng nhúm đó hỗ trợ nhau rất nhiều, đặc biệt là vào mùa kiểm toán bận rộn hàng năm, thời gian kiểm toán đối với một khách hàng là không nhiều. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán. Ở giai đoạn này KTV tổng hợp các bước công việc đã thực hiện và báo cáo với trưởng nhóm kiểm toán về các phát hiện trong quá trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng. Trưởng nhóm kiểm toán xem xét vấn đề và là người quyết định đưa ra bỳt toỏn điều chỉnh trước khi tiến hành họp với khách hàng. Sự soát xét ngay sau khi kết thúc công việc kiểm toán do trưởng nhóm thực hiện đã đảm bảo được công việc kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng của KTV được đảm bảo. Ngoài ra, ở giai đoạn này KTV luôn chú ý đến các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC để tìm ra các sai phạm nếu có đảm bảo số liệu của khoản mục phải thu khách hàng trên BCTC sau khi đã được kiểm toán là trung thực và hợp lý. KTV còn thực hiện phân tích đối với các chỉ tiêu về khả năng thanh toán cũng như khả năng hoạt động liên tục của khách hàng sau khi hoàn thành công việc kiểm toán BCTC của khách hàng. Việc quy định BCKT qua 3 cấp soát xét tại Immanuel đã và đang phát huy tác dụng, đây là cơ sở để đảm bảo chất lượng kiểm toán. Nhờ có quy trình kiểm soát chất lượng này mà Immanuel ngày càng phát triển và có uy tín trong các công ty Kiểm toán ở Việt Nam hiện nay. Trên đây là những ưu điểm trong quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do Immanuel thực hiện. Tuy nhiên, có thể thấy rằng bên cạnh những thành công mà Immanuel đang có vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục để ngày càng phát triển hơn nữa. 3.2. Những vấn đề còn tồn tại trong thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng Nhược điểm chung về kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng Thứ nhất, về chương trình kiểm toán mẫu Các chương trình kiểm toán nói chung và chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng nói riêng của Immanuel được thiết kế sẵn, áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi khách hàng mà không xây dựng riêng cho từng khách hàng cụ thể, vấn đề này phần nào gây khó khăn cho việc kiểm toán các loại hình khách hàng khác nhau. Thứ hai, phương pháp đánh giá HTKSNB Tại Immanuel công việc đánh giá HTKSNB của khách hàng chỉ thông qua bảng câu hỏi về HTKSNB được công ty xây dựng chung cho mọi khách hàng. Các câu hỏi đều giống nhau khi áp dụng cho các khách hàng. Việc sử dụng bảng câu hỏi này tuy giúp công ty tiết kiệm được thời gian và chi phí kiểm toán nhưng nó lại bộc lộ những hạn chế rất rõ rệt như: nú khụng linh hoạt trong việc áp dụng chung cho nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Đặc biệt, trong thời gian gần đây ngày càng có nhiều khách hàng hơn ở nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau tìm đến Immanuel. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có những chính sách hợp lý để có thể ngày càng nâng cao chất lượng kiểm toán. Mặt khác, việc thiết kế bảng câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn do các câu hỏi đưa ra phải mang tính logic, phù hợp để có thể ngăn chặn được các câu trả lời không trung thực. Thứ ba, trong thực hiện thủ tục phân tích Trong mọi cuộc kiểm toán, thủ tục phân tích đóng vai trò rất quan trọng, nú giỳp KTV nắm bắt được tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của công ty. Mặt khỏc,thủ tục phân tích cũn giỳp KTV trong việc lựa chọn quy mô mẫu chọn, nhận biết được các sai phạm dễ xảy ra,... tuy nhiên, tại Immanuel quá trình vận dụng thủ tục phân tích vào kiểm toán dường như chưa được đầu tư đúng mức. Thay vào đú, cỏc KTV tại Immanuel lại sử dụng khá nhiều thời gian vào các thủ tục kiểm tra chi tiết. Thứ tư, về thủ tục kiểm tra chi tiết Immanuel tiến hành chọn mẫu dựa trên việc phân bổ mức trọng yếu tổng thể và phân bổ mức trọng yếu chi tiết cho các khoản mục, nghiệp vụ. Tuy nhiên việc chọn mẫu đôi khi phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của KTV. KTV thường chọn những nghiệp vụ có giá trị lớn, có khả năng chứa đựng sai sót. Công việc này phụ thuộc vào kinh nghiệm và năng lực phân tích của KTV. Điều này cần phải hạn chế khi thực hiện kiểm toán, nhất là khi Công ty có những khách hàng lớn, việc chọn mẫu theo phương pháp này sẽ mất nhiều thời gian và chi phí. 3.3. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện. Quy trình kiểm toán được xây dựng là cách thức các công ty kiểm toán tiếp cận và thực hiện kiểm tra đối với các khoản mục được trình bày trên BCTC. Nếu quy trình kiểm toán công ty đang áp dụng có những hạn chế thì tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả cũng như chất lượng cuộc kiểm toán. Phải thu khách hàng một trong những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC, do đó việc hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các công ty kiểm toán. Các khoản phải thu nói chung và khoản phải thu khách hàng nói riêng là một phần tài sản của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thu được trong tương lai, do vậy việc hạch toán đầy đủ và hợp lý các khoản phải thu trên Báo cáo tài chính vô cùng quan trọng đối với người sử dụng các thông tin tài chính. Các khoản phải thu khách hàng không những là một phần tài sản quan trọng của Công ty mà còn có quan hệ chặt chẽ với khoản mục doanh thu trên Báo cáo KQKD, các sai phạm trên các khoản phải thu có thể được bắt nguồn từ các sai phạm về doanh thu, tiền mặt, do vậy việc hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng là cần thiết để từ đó có thể phát hiện ra các sai phạm liên quan đến khoản mục doanh thu. Các khoản phải thu khách hàng thường bị ghi khống hoặc ghi thiếu trong kỳ, để ghi nhận một khoản doanh thu không có thật hay không phản ánh một khoản doanh thu, do đó làm ảnh hưởng tới lợi nhuận trong kỳ của đơn vị và vì thế có thể làm ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng thông tin trên Báo cáo tài chính của đơn vị, chính vì vậy không chỉ Công ty Immanuel mà các Công ty kiểm toán khác cũng không ngừng hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng kết hợp với việc hoàn thiện chương trình kiểm toán doanh thu để thu được các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở đưa ra các ý kiến kiểm toán tin cậy nhất. Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do IMMANUEL thực hiện tại khách hàng : Hoàn thiện việc thu thập thông tin về khách hàng Việc thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng rất quan trọng trong một cuộc kiểm toán. Đối với các khách hàng lâu năm, KTV không nên chủ quan chỉ xem xét hồ sơ của các năm trước mà phải cập nhật thông tin của khách hàng qua cỏc kờnh khác nhau. Khi thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV nên tìm hiểu kỹ thông tin về thị trường và đặc điểm của khách hàng của đơn vị được kiểm toán, khả năng bán hàng của doanh nghiệp, thông tin về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chi phớ, trung bình của ngành, ngoài ra các thông tin liên quan đến các DN trong cùng ngành cũng giúp KTV đánh giá được tình hình tài chính của khách hàng và vị trí trong ngành của đơn vị được kiểm toán. Một kiến nghị nữa có thể đề ra, đó là đối với các khách hàng quen thuộc Công ty nên sắp xếp các khách hàng này vào một nhóm và giao cho một trưởng nhóm chịu trách nhiệm kiểm toán. Với việc thực hiện công việc kiểm toán của các khách hàng khác nhau trong cùng một lĩnh vực sẽ giúp KTV đú cú cái nhìn bao quát về ngành nghề kinh doanh mà mình đang thực hiện kiểm toán. Ngoài ra, KTV biết trước danh mục các công ty mà mình sẽ làm thì vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 10 trong năm là thời gian rảnh rỗi, KTV đó có thể lựa chọn các trợ lý cho mình và tiến hành thu thập trước các thông tin về ngành nghề được giao. Như vậy sẽ đảm bảo thông tin về khách hàng được thu thập một cách đầy đủ và chi tiết trước khi tiến hành kiểm toán. Hoàn thiện mụ hình đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng Mặc dù đã thiết kế sẵn các bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu của khách hàng, tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế mỗi đơn vị lại không phù hợp với các đơn vị đặc thù kinh doanh. Do đó, Immanuel nên tiến hành xây dựng các bảng câu hỏi tương ứng với từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, như vậy sẽ giúp KTV tiến hành bước công việc này được nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Việc xây dựng Bảng câu hỏi đánh giá với các câu hỏi mở về hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, nhờ vào đó KTV có thể thu thập được thông tin nhiều hơn mức mong muốn. Ngoài ra, KTV nên kết hợp phương pháp Bảng câu hỏi với lưu đồ hay bảng tường thuật để có được hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống KSNB của khách hàng. Công ty nên thay thế các chỉ tiêu đánh giá Cú/ Khụng/ Không áp dụng trên bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng nói riêng và các khoản mục khỏc trờn BCTC nói riêng bằng hệ thống cho điểm. Tổng số điểm sau quá trình đánh giá thuộc vào khung điểm nào thì sẽ phản ánh hệ thống KSNB của khách hàng là yếu, trung bình và khá là tương ứng. Dựa vào mô hình chấm điểm này, việc đánh giá hệ thống KSNB của KTV sẽ có độ chính xác cao hơn. Xây dựng mô hình ước lượng mức trọng yếu linh hoạt và đề ra các quy định áp dụng mức trọng yếu Immanuel nên xây dựng mô hình xác định mức trọng yếu linh hoạt đối với các ngành nghề kinh doanh của khách hàng bằng cách điều chỉnh các Hệ số cho từng khoản mục trên BCTC. Ngoài ra, hệ số này có thể được điều chỉnh bởi KTV sau khi thu được kết quả đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị, cũng như đánh giá các rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Như vậy, mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ chính xác hơn. Sau khi xây dựng được mô hình phân bổ mức trọng yếu chính xác, Công ty nên đưa ra quy định bắt buộc về áp dụng mức trọng yếu này trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng cũng như các khoản mục khác đối với tất cả các KTV chịu trách nhiệm thực hiện kiểm toán phần hành này. Hiện nay, ở các Công ty kiểm toán Big 4 đã sử dụng phần mềm kiểm toán, khi đó mức trọng yếu cho khoản mục phải thu khách hàng sẽ do phần mềm tính ra, như vậy kết quả sẽ chính xác hơn và không mang tính chủ quan của con người. Immanuel vẫn chưa sử dụng phần mềm kiểm toán, do vậy Công ty nên đầu tư một phần mềm như vậy để đảm bảo công việc kiểm toán được thực hiện có chất lượng cao mà không tốn nhiều thời gian. Tăng cường áp dụng các thủ tục phân tích đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng Các thủ tục phân tích mà các kiểm toán viên sử dụng chủ yếu chỉ phục vụ việc chon mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết, thông qua vịờc đánh giá các phát sinh theo thời gian hoặc theo đối ứng tài khoản mà chưa có sự xem xét về tính phù hợp giữa các khoản mục phát sinh. Do vậy, Công ty cần xây dựng một mô hình phân tích các chỉ tiêu dựa vào các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của khách hàng để không chỉ phục vụ cho việc chọn mẫu mà còn phục vụ cho việc đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng. Đối với thủ tục phân tích áp dụng cho khoản mục phải thu khách hàng, KTV nên kết hợp sử dụng các tài liệu liên quan bên ngoài của các DN có quy mô trong cùng ngành, số liệu toàn ngành để phân tích. Ngoài ra, KTV nên sử dụng phân tích chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu khách hàng và đối chiếu với số liệu năm trước của đơn vị cũng như số liệu trung bình của ngành để đánh giá thực trạng thu hồi công nợ của đơn vị được kiểm toán. Việc thực hiện hữu ích các thủ tục phân tích sẽ giúp KTV giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết. Sau khi BCTC của khách hàng được kiểm toán, KTV nên sử dụng mô hình phân tích để đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán trên BCTC đã được kiểm toán, từ đó đưa ra kết luận về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, để trỏnh gõy hiểu lầm cho người sử dụng BCTC. Hoàn thiện việc thiết kế và thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục phải thu khách hàng Công ty đã xây dựng một chương trình kiểm toán chi tiết cho khoản mục phải thu, tuy nhiên không phải khách hàng nào chương trình kiểm toán đó cũng phù hợp. Do đó, KTV cần có sự hiểu biết về khách hàng để có thể lập kế hoạch kiểm toán cụ thể dựa trên mẫu chung có sẵn, hướng dẫn cho các KTV thiếu kinh nghiệm các công việc cần thực hiện khi kiểm toán đối với khách hàng cụ thể để thu thập được các bằng chứng có độ tin cậy cao, làm giảm rủi ro kiểm toán. Đối với việc thu thập Bảng phân tích tuổi nợ và kiểm tra việc trích lập dự phòng, KTV ngoài việc phỏng vấn khách hàng cần thu thập các hợp đồng để xem xét thời gian của các khoản nợ, làm cơ sở cho việc trích lập dự phòng được chính xác hơn. Đối với việc trích lập dự phòng các khoản phải thu khú đũi, KTV nên áp dụng linh hoạt giữa quy định tại thông tư 228 với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Ví dụ, đối với doanh nghiệp xây lắp thời gian thu hồi các khoản phải thu này sẽ lớn hơn, do vậy không thể áp dụng đúng theo thông tư 228 điều đó sẽ gây ra sự bất hợp lý. Kỹ thuật gửi thư xác nhận là một kỹ thuật quan trọng trong kiểm toán tài chính nói chung và trong kiểm toán khoản phải thu khách hàng nói riêng, góp phần thu được bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, giỳp cỏc kiểm toán viên đưa ra các ý kiến thích đáng về khoản mục phải thu khách hàng. Vì vậy, nhà nước ta phải có cơ sở pháp lý rõ ràng trong việc quy định các bên có liên quan có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho kiểm toán viên khi họ cần đến, có quy định xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp thông đồng giữa bên thứ ba và đơn vị được kiểm toán. Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên bằng cách gắn trách nhiệm của họ với ý kiến mà họ đưa ra có nghĩa là kiểm toán viên phải có trách nhiệm với ý kiến của mình, và Công ty kiểm toán phải có trách nhiệm trước báo cáo kiểm toán đã phát hành, do đó các Công ty kiểm toán có ý thức hơn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Do đó, các kỹ thuật thu được các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao như kỹ thuật gửi thư xác nhận sẽ được xử dụng hợp lý hơn. Tăng cường kiểm soát hơn nữa đối với quá trình gửi thư xác nhận, để đảm bảo rằng thu thập được các bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục cao trong việc đưa ra các ý kiến kiểm toán. Công ty nên thực hiện việc xác nhận đối với các số phát sinh lớn hoặc các số phát sinh không hợp lý, không đầy đủ chứng từdo mức độ rủi ro trong các phát sinh này lớn, có thể làm ảnh hưởng liên đới đến số dư của các khoản mục khác trong báo cáo tài chính. Do đó để có được cái nhìn tổng quan hơn về số dư các khoản mục kiểm toán, kiểm toán viên cần phải thu thập các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, làm cơ sở cho việc đưa a các ý kiến kiểm toán. Cần hạn chế tối đa việc không thu hồi kịp các thư xác nhận đã mà nguyên nhân là do giới hạn về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị được kiểm toán. Thông thường, các trưởng nhóm kiểm toán sẽ thoả thuận với khách hàng về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán. Trong một khoảng thời gian nhất định đú nhúm kiểm toán phải hoàn thành cuộc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng nên việc không thu hồi được các thư xác nhận trong khoảng thời gian này không thể tránh khỏi. Việc không thu hồi đủ các thư xác nhận cần thiết ảnh hưởng tới độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán thu thập được. Mặt khác, việc không thu hồi kịp các thư xác nhận sẽ được đưa vào giới hạn của cuộc kiểm toán để giảm rủi ro kiển toán cho Công ty, tuy nhiên việc này ảnh hưởng tới tính chính xác của các khoản mục kiểm toán. Gửi thư xác nhận trước đối với số dư các tài khoản trước khi cuộc kiểm toán chính thức bắt đầu, điều này sẽ giúp cho kỹ thuật gửi thư xác nhận được thực hiện theo đúng trình tự chung khi gửi thư xác nhận, do không bị giới hạn về thời gian kiểm toán, kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận lần hai, hoặc nếu vẫn không nhận được thư xác nhận thì khi tiến hành cuộc kiểm toán chính thức, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung đầy đủ để thu thập bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục này. Vì thế nâng cao độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thu được từ phương pháp kỹ thuật này.Cần có kế hoạch gửi thư xác nhận hợp lý để thu được bằng chứng kiểm toán có độ chính xác cao nhưng với chi phí thấp nhất. Kiểm toán viên phải có kế hoạch liên hệ với Ban Giám đốc Công ty khách hàng để việc thu hồi thư xác nhận được thực hiện thuận lợi nhất. Đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV nên tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết. Kiểm toán viên nên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết theo các phương pháp khoa học như chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất để chọn được mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể các nghiệp vụ xảy ra, trong một số trường hợp, kiểm toán viên có thể chọn thêm vào mẫu một số nghiệp vụ mà kiểm toán viên cho rằng nó chứa nhiều sai phạm theo kinh nghiệm của mình. KẾT LUẬN Có thể nói, khoản mục nợ phải thu khách hàng là một khoản mục rất quan trọng trong quá trình kiểm toán. Thông qua đó, kiểm toán viên có thể đánh giá một cách chung nhất về tình hình hoạt động của công ty khách hàng để từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến đánh giá về công ty khách hàng và đưa ra những kết luận kiểm toán trong một cuộc kiểm toán. Qua thời gian ngắn thực tập ở Immanuel , được tham gia vào một số cuộc kiểm toán do Immanuel thực hiện đó giỳp cho em hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức của công ty, cách thức làm việc của các anh chị KTV cũng như các phần hành kiểm toán. Hơn nữa, với mục đích tìm hiểu công tác Kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng nói riêng cũng giúp em hiểu rõ hơn những kiến thức em đã được học ở trường, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm thực tế trong việc triển khai một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính tại một đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán. Để đạt được điều đó em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của ThS. Tạ Thu Trang cùng các anh chị KTV trong công ty kiểm toán Immanuel. Vì thời gian tìm hiểu thực tế và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo trong khoa Kế toán - Kiểm toán, bạn bè và các anh chị trong công ty Kiểm toán Immanuel. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty Kiểm toán Immanuel và đặc biệt là ThS. Tạ Thu Trang đó giỳp em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kiểm toán tài chính, GS.TS.Nguyễn Quang Quynh - TS.Ngụ Trí Tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006. Giáo trình lý thuyết kiểm toán, GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính, tháng 01/2005. Hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam, NXB Thống kê. Hồ sơ thường thực, hồ sơ kiểm toán BCTC các doanh nghiệp và các tài liệu khác của công ty TNHH Kiểm toán Immanuel. Luận văn tốt nghiệp của các anh chị khúa trờn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockiem_toan_khoan_muc_no_phai_thu_khach_hang_trong_quy_trinh_kiem_toan_bao_cao_tai_chinh_do_cong_ty_tnhh_kiem_toan_immanuel_thuc__6829.doc
Luận văn liên quan