Chuyên đề Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách thức
Năm 2070, với kịch bản nhiệt độ không khí tăng
thêm 2,5 - 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi
cũng sẽ biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi của
lượng mưa, nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng
chảy năm có thể giảm 17 - 53% đối với kịch bản
nhiệt độ không khí tăng 2,50C và giảm 26 - 90%
với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 4,50C.
Trái đất nóng nước biển có thể dâng cao
thêm 0,3 - 1,0 m diện tích ngập lụt là 40.000km2(ĐBSCL)
60 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2866 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
Viện KHCN & QL Môi Trường
TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT
ViỆT NAM VÀ NHỮNG
THÁCH THỨC
Bộ Môn: Quản lý Tài nguyên nước và lưu vực
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
Gvhd: XXXXXXXXXXX
Tài nguyên nước mặt VN
Tài nguyên nước mưa
• Là nước nhiệt đới gió mùa, lượng mưa
hàng năm thuộc loại cao trên thế giới.
• Vị trí địa lý thích hợp cho đón gió thổi
từ biển mang hơi nước lượng mưa
cao.
• Hai trung tâm mưa lớn của nước là
Bắc Quang và Ba Na đạt mức 5013
mm.
• Vĩ tuyến mưa nằm ở: 150B đến 160B
Các trung tâm mưa lớn trên VN
Vùng Lượng mưa (mm)
Móng cái 2800 - 3000
Bắc Quang 4765
Hoàng Liên Sơn 2500 – 3000
Mường Tè 2600 – 2800
Hoành Sơn 3500 - 4000
Thừa lưu 2600 - 3662
Trà Mi – Ba Tơ 2600 – 3400
Sông Hinh 2500
Bảo lộc 2876
Sự phân bố mưa trong năm
Kết luận
• Với lượng mưa cao, nguồn nước mưa
dồi dào cung cấp cho hệ thống tài
nguyên nước mặt cũng tăng lên.
Tài nguyên nước hồ
Hồ Ba Bể
Vị trí địa lý:
Ba Bể là một hồ nước ngọt ở Bắc Kạn, lớn nhất Việt Nam.
Hồ ở độ cao khoảng 145m so với mặt nước biển, có diện tích
mặt nước hơn 650 ha, chiều dài gần 8 km, có thắt nút ở giữa.
Đặc điểm :
Độ sâu trung bình 20-25 m.
Hồ Hòa Bình
Vị trí địa lý:
Đây là hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam, nằm trên
sông Đà, có chiều dài 230 km từ Hoà Bình đi Sơn La.
Dung tích của hồ vào khoảng 9,45 tỷ mét khối.
Đặc điểm:
Hồ Hòa Bình hay hồ thủy điện Hòa Bình là công
trình chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy điện Hòa
Bình.
Hồ Thác Bà
Vị trí địa lý:
Hồ Thác Bà là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt
Nam, thuộc hai huyện Lục Yên và Yên Bình (Yên Bái).
Diện tích vùng hồ: 23400 ha, diện tích mặt nước: 19050 ha,
dài: 80 km.
Đặc điểm :
Hồ cung cấp nước cho nhà máy Nhà máy thủy điện Thác Bà .
Hồ Thác Bà có hơn 1.300 đảo lớn nhỏ.
Hồ Phú Ninh
Hồ Phú Ninh nằm cách thành phố Tam Kỳ 7 km về phía tây
thuộc địa phận huyện Núi Thành và huyện Phú Ninh.
Đập chính nằm tại xã Tam Ngọc, Thành phố Tam Kỳ, có tọa
độ địa lý 15030' Bắc và 108043' Đông.
Hồ Phú Ninh là công trình thủy lợi lớn nhất miền Trung, lớn thứ
hai cả nước Việt Nam.
Hồ T’Nưng
Vị trí địa lý:
Hồ T’nưng hay Biển Hồ, là một hồ nước ngọt nằm ở phía
tây thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Đặc điểm :
Hồ T’Nưng là hồ nước ngọt quan trọng cấp nước cho thành
phố .
Hồ T'Nưng là nơi ẩn náu của các loài chim còn là vựa cá lớn
của Tây Nguyên,
Hồ T’Nưng cũng là khu du lịch nổi tiếng của thành phố
Pleiku.
Hồ Dầu Tiếng
Vị trí địa lý:
Hồ Dầu Tiếng là một trong những hồ nước nhân tạo lớn nhất của
Việt Nam và Đông Nam Á.
Hồ Dầu Tiếng nằm chủ yếu trên địa phận huyện Dương Minh
Châu và một phần nhỏ trên địa phận huyện Tân Châu, thuộc tỉnh
Tây Ninh.
Diện tích mặt nước là 270 km² và 45,6 km² đất bán ngập nước,
dung tích chứa 1,58 tỷ m³ nước.
Hồ Trị An
Vị trí địa lý:
Hồ Trị An là một hồ nước nhân tạo, nằm trên dòng
sông Đồng Nai, thuộc tỉnh Đồng Nai.
Hồ có dung tích toàn phần 2,765 km³, dung tích hữu
ích 2,547 km³ và diện tích mặt hồ 323 km².
Đặc điểm :
Hồ được thiết kế để cung cấp nước cho nhà máy thủy
điện Trị An công suất 400MW với sản lượng điện
hàng năm 1,7 tỷ kWh.
Tài nguyên nước sông ngòi
Tài nguyên nước sông của 9 lưu
vực sông lớn ở Việt Nam
HỆ THỐNG SÔNG KỲ CÙNG - BẰNG GIANG
Khái quát về các điều kiện mặt đệm
Hệ thống sông Kỳ Cùng Bằng Giang nằm về
phía đông bắc thuộc hai tỉnh Lạng Sơn và Cao
Bằng
Địa hình thuộc máng trũng Cao Lạng, thấp so
với các lưu vực lân cận
Sông Bằng Giang có độ cao trung bình lưu
vực từ 900 - 1000 m.
Cấu tạo địa chất:thuộc đới sông Hiến, cột
địa tầng Cao Lạng, nền Hoa Nam, Trung
Quốc.
Đá nguyên sinh bị biến chất mạnh, các đá
chủ yếu gồm đá vôi, diệp thạch, riơlit,
phấn sa, phiến thạch sét, granit và cuội
kết.
Khí hậu lưu vực hệ thống Kỳ Cùng - Bằng
Giang là khô và lạnh hơn so với các vùng
khác trên đất nước ta.
Nhiệt độ không khí trung bình năm
khoảng 20 -22 0C, cao nhất có thể tới 40
0C, thấp nhất là 0oC ở một số nơi.
Độ ẩm tương đối trung bình năm:khoảng 82%,
chênh lệch độ ẩm giữa các tháng trong năm
không lớn, cao nhất vào mùa mưa, thấp hơn về
mùa khô.
Lượng mưa trung bình: 1000 mm - 2000 mm,
Lượng bốc hơi trung bình hàng: từ 700 mm -
800 mm
Hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang đổ vào
sông Tả Giang (Trung Quốc) ở tỉnh Quảng
Tây. Với các sông chính như sau:
Tên Tổng dòng
chảy (km3)
Số phụ lưu Chiều dài
(km)
Kz Cùng 3,76 77 243
Bằng Giang 3,47 27 108
Quay Sơn 1,53 89
Nà Lang 0,222 26
Tổng khoáng hóa
TB
100 mg/l (HCO3
- , Ca2+ ,
SO4
2- , Cl- , SiO2 …)
Đô đục 100 – 500 mg/m3
Độ bùn Không đều
Độ pH 6,8
HỆ THỐNG SÔNG MÃ, SÔNG CẢ VÀ SÔNG
VÙNG BÌNH TRỊ THIÊN
1. Điều kiện mặt đệm
2. Điều kiện khí hậu
3. Các sông chính và tài nguyên nước sông
1. Điều kiện mặt đệm
2. Điều kiện khí hậu
• Vùng có 2 hệ thống sông lớn sông Mã, sông Cả
và 19 con sông độc lập khác. Mật độ lưới sông
0,45 km/km2 đến 1,3 km/km2.
Tên Độ Cao m Chiều dài km S lưu vực (km2 )
Sông Mã 762 512 20800
Sông Gianh 953 158 4680
Sông Bến Hải 500 64,5 809
Sông Thạch hãn 700 156 2660
Sông Cả 2000
Sông Hương 1708 2690
• Nước sông tương đối sạch tuy nhiên ở
vùng hạ lưu thường bị nhiễm mặn. Ranh
giới mặn xâm nhập có thể tới 35 km ở hạ
lưu sông Mã, s.Cả và 10km ở các sông
khác.
Tổng lượng dòng chảy 84,5 km3
Độ đục TB 100 – 500 g/m3
Độ khoáng hóa 100 – 200 mg/l
Độ pH 6 – 8
CÁC LƯU VỰC NAM TRUNG
BỘ
Vùng Nam Trung Bộ có phạm vi toạ độ địa lý
107000' - 109030', 10031' - 16005' vĩ độ bắc
• Bắc giáp Thừa Thiên Huế
• Tây giáp Lào, Kontum, Gia Lai, Daklak, Lâm
Đồng
• Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai
• Đông giáp Bà Rịa – Vũng Tàu
• Nam giáp biển
• Đất: Đất mùn đỏ trên núi cao; Đất đỏ vàng; Đất
xám bạc màu; Đất phù sa ở ven sông suối và ở
đồng bằng; Đất mặn và đất phèn
• Tỷ lệ rừng che phủ ở các tỉnh chỉ còn khoảng 20
- 45%, trung bình toàn vùng là 37,6%. (1999)
Tổng bức xạ 150 kcal/cm2
Nhiệt độ KK TB 20 – 27o C
Số giờ nắng 1800 – 2800h
Độ ẩm TB 75 – 85%
Tốc độ gió 1 m/s
Bốc hơi TB năm 1000 – 1800 mm
Trong vùng Nam Trung Bộ có 2 hệ thống
sông lớn và 40 sông độc lập
Lưới sông phát triển không đều, từ 0,10-
0,15 km/km2.
Tên sông S lưu vực km2 Chiều dài km
Sông cái 1904 79
Sông Trà Khúc 3240 135
Sông Kôn 2980 171
Sông Kz Lộ 1920 105
Sông Ba 13900 388
• Tổng lượng dòng chảy: 64,7km3 , chiếm 7,6%
tổng lượng dòng chảy cả nước.
• Lũ ngắn và muộn nhất, tập trung vào tháng 9
– 12.
• Độ đục: 100 – 250 mg/l
• Độ khoáng hóa: 100 mg/l
• pH: 7 – 7,5
Hệ thống sông Đồng Nai nằm trong phạm vi địa l{:
105030' - 108040' độ kinh đông, 10020' -12020' độ vĩ
bắc.
-Phía bắc giáp với lưu vực sông Xrê-pốc
-Phía tây giáp với các lưu vực sông nhánh của sông Mê
Kông ở Camphuchia
- Phía tây nam và nam giáp với đồng bằng sông Cửu
Long
- Phía đông bắc giáp với các lưu vực sông ở Kháng Hoà
- Phía đông và đông nam giáp với lưu vực các sông ở
hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
• Sông Đồng Nai dài khoảng 586,4 km, diện tích
toàn lưu vực là 36.000 km2 ,bắt nguồn từ phía bắc
dãy núi Lang Biang ở độ cao khoảng 1.770m
• Đất tồn tại khá phong phú:
- Feralít đỏ trên đá ba dan;
- Feralít nâu đỏ trên đá granít
- Feralít vàng trên đá granít;
- Feralít trên đá granít;
- Đất Sialít Feralít trên nền phù sa cổ.
- Đất phù sa mới.
- Đất chua phèn.
- Đất lắng úng, than bùn, bạc màu.
• Độ cao bình quân của toàn lưu
vực vào khoảng 750 m và nhiều
phụ lưu.
• Phần thượng lưu sông phát triển
trên các cao nguyên cao trung
bình tới 1.000 - 1.500m.
Bức xạ tổng 160 kcal/cm2
Số giờ nắng 2100 – 2800h
Nhiệt độ TB 20oC (núi cao), 27oC (Đồng bằng)
Độ ẩm tương đối 80%
Tốc độ gió TB 1 – 3 m/s
Lượng bốc hơi TB 650 – 700 mm
Lượng mưa trung
bình
140 – 1700 mm
• Toàn bộ hệ thống có 266 sông suối với
chiều dài từ 10 km trở lên, trong đó có
60 sông cấp 1; 129 sông cấp 2; 63 sông
cấp 3 và 13 sông cấp 4. Mật độ lưới
sông từ 0,12 km/km2 đến 1,70 km/km2 .
• Trong hệ thống có nhiều hồ lớn: Trị An,
Thác Mơ, Dầu Tiếng, Đa Nhim, Hàm
Thuận – Đa Min
Tổng lượng dòng chảy 36,3 km3
Mô đun dòng chảy 10 – 15 l/s.km2
Lượng dòng chảy lớn nhất Tháng 8 – 10
Lượng dòng chảy nhỏ nhất Tháng 3
Độ đục 50 mg/l
Độ khoáng hóa < 50 mg/l
pH 6 -6,8
Độ cứng < 0,2 mg-e/l
Hệ thống sông Hồng – Thái Bình
Các sông chính và tài nguyên nước sông
Khái quát về khí hậu
Khái quát về mặt đệm
Vị trí địa lý
• Địa hình đa dạng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích,
độ cao tb là 1090 m.
• Vùng đồi núi thấp độ cao dưới 100 m - 200m là
trung lưu các sông Cầu, Thương và Lục Nam.
• Các đỉnh núi cao tiêu biểu:
Tên Độ Cao
Pu Sam Sao 1897 m
Pia Oóc 1930 m
Panxipan 3143 m
Lang Cung 2913 m
Phu Luông 2985 m
Khái quát mặt đệm
• Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình
bằng phẳng nghiêng ra biển
• Thực vật trong hệ thống sông phong phú và đa dạng.
• Địa chất:
Đá Đất
Granit Đất granit
Đá phiến Đất mùn
Sa diệp thạch Đất đá vôi
Sa thạch Đất phù sa
Cát kết, cuội kết Đất cát ven biển
Đá vôi Đất lầy thụt
Khái quát mặt đệm
• Phân dị theo không gian và thời gian
• Nhiệt độ cao tuyệt đối có thể tới 42,80C thấp nhất
tuyệt đối -5,70C
Núi cao Đồng bằng
Bức xạ TB năm 80 kcal/cm2 120 kcal/cm2
Nhiệt độ TB năm 150C 200C-240C
Số giờ nắng TB 1400h 2000h
• Lượng mưa TB năm phân bố không đồng đều
từ 1100 - 1200 mm vùng khuất gió tới 4000
mm ở sườn đón gió,
• Lượng mưa lớn nhất ở tâm mưa Bắc Quang
thuộc dãy Tây Côn Lĩnh (5000 mm), Thung
lũng Mộc Châu và hữu ngạn sông đà có lượng
mưa nhỏ nhất (1100 mm).
• Mùa mưa kéo dài từ tháng 5-10 chiếm 75 -
85% tổng lượng mưa năm, trong mùa khô
lượng mưa ít, chiếm 15 -20% tổng lượng mưa
năm.
Sông Bắt nguồn Chiều dài (km)
Sông Thao Hồ Đại L{, TQ 910
Sông Đà Vân Nam, TQ 1010
Sông Lô Vân Nam, TQ 470
Sông Cầu Tam Đảo 288
Sông Thương Napaphuoc, Lạng
Sơn
157
Sông Lục Nam Núi Kham, Lạng
Sơn
200
Các yếu tố ảnh hưởng tới
tài nguyên nước mặt.
1. Yếu tố tự nhiện
2. Yếu tố nhân tạo
1. Yếu tố tự nhiên
• Yếu tố thổ nhưỡng
• Yếu tố địa hình
• Yếu tố ảnh hưởng hoạt động tự nhiên
• Yếu tố ảnh hưởng từ tài nguyên nước ngầm
Tất cả các yếu tố đều gây ảnh hưởng lớn tới
chất lượng nước mặt về mặt hóa học, lý học.
2. Yếu tố nhân tạo
• Hoạt động nông nghiệp
• Hoạt động công nghiệp
• Hoạt động giao thông vận tải
• Dân số tăng trưởng nhanh
Ảnh hưởng từ hoạt đông nông nghiệp
• Hàm lượng hóa chất từ phân bón, thuốc trừ
sâu
• Nước thải trong quá trình canh tác và thu
hoạch
• Nước sử dụng trong tưới tiêu…
Ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp
• Nước cần cung cấp cho hoạt động sản xuất
của nhà máy.
• Nước thải từ các khâu sản xuất
• Mỗi ngành công nghiệp thải ra một loại nước
thải gây ô nhiễm đặc trưng
• Nước thải công nghiệp gây thay đổi các
thành phần sinh, hóa, lý học của nước
Ảnh hưởng từ hoạt động GTVT
• Gây ô nhiễm trong các bãi đậu, hải cảng.
• Thải rác thải trong quá trình di chuyển
• Thường hay xảy ra sự cố: tràn dầu…
Dân số tăng trưởng
• Lượng nước sử dụng tăng lên không ngừng
• Lượng nước thải trong phục vụ sinh hoạt
cũng tăng theo
• Hoạt đông dịch vụ cần đáp ứng tăng lên:
phát triển kinh tế, giải trí…
• Lượng nước thải từ khu vực công cộng tăng
lên: bệnh viện, trường học …
Sự gia tăng dân số
Nhu cầu dùng nước tăng lên mạnh mẽ
Cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước
Tác động của biến đối khí hậu toàn cầu
Nhu cầu dùng nước sẽ ngày càng tăng
lên sẽ dẫn tới việc nước thải sinh hoạt
theo đó cũng tăng lên.
Mức nước TB đầu người nước ta là:
12,800 m3 (1999), 10900 m3 (2000), và dự
đoán 8500 m3 (2020)
Tổng lượng nước cần dùng của cả nước
chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy
năm tương ứng với tần suất 75%, tăng
lên tới 12,5% vào năm 2000 và 16,5% vào
khoảng năm 2010. Tổng lượng nước
dùng để tưới cho cây trồng khá lớn, từ 41
km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên
46,9 km3 (năm 1990) và 60 km3 năm
2000 (chiếm 85%).
Quá trình khai thác và sử dụng bất hợp lý dẫn
đến cạn kiệt nguồn nước và gây ô nhiễm.
Các quá trình ảnh hưởng gây cạn kiệt và ô
nhiễm đã nêu ở mục trên.
Năm 2070, với kịch bản nhiệt độ không khí tăng
thêm 2,5 - 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi
cũng sẽ biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi của
lượng mưa, nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng
chảy năm có thể giảm 17 - 53% đối với kịch bản
nhiệt độ không khí tăng 2,50C và giảm 26 - 90%
với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 4,50C.
Trái đất nóng nước biển có thể dâng cao
thêm 0,3 - 1,0 m diện tích ngập lụt là 40.000
km2 (ĐBSCL)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- report_manager_water_made_by_mrnuocmam_hui_0093.pdf