Chuyên đề Tài nguyên vị thế của Duyên hải miền Trung
Du lịch.
Kinh tế biển.
Công nghiệp đóng tàu.
Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
Công nghiệp năng lượng.
Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Khai thác cây công nghiệp.
47 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 4769 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tài nguyên vị thế của Duyên hải miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mời cô và các bạn xem một đoạn videoTRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HNKHOA MÔI TRƯỜNGCHỦ ĐỀ : Tài nguyên vị thế của Duyên hải miền TrungNHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 03GVHD : NGUYỄN BÍCH NGỌCNhững người thực hiện: 1. Phạm Thị Ánh Nguyệt (Nhóm trưởng) 2. Ngô Anh Tú 3. Nguyễn Hương Ly 4. Nguyễn Xuân Tùng 5. Quách Thị Huyền 6. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 7. Nguyễn Thị Ánh Trà 8. Bùi Tiến ThànhVị thế tự nhiên của Duyên hải miền TrungVị thế kinh tế của Duyên hải miền TrungVị thế chính trị của Duyên hải miền TrungI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Duyên hải miền Trung là vùng lãnh thổ kéo dài từ tỉnh Thanh Hóa đến Bình Thuận. Chia thành Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.Tiếp giáp:- Phía Bắc giáp Bắc Bộ. Phía Tây giáp Lào và Tây Nguyên. Phía Nam giáp Đông Nam Bộ. Phía Đông là biển Đông.- Diện tích: 9.6 triệu ha- Gồm đồng bằng ven biển và núi thấp.Phía Đông: Đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển.- Phía Tây: chủ yếu là vùng núi, gò, đồi.- Có hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, đường bờ biển dài hơn 1000km, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGDuyên hải miền trung được coi là vùng giầu tiềm năng thiên nhiên như đất, rừng, khoáng sản, hải sản nhưng cũng là vùng chịu nhiều thiên taiHạn hán ở Quảng Ngãi năm 2014Cơn bão số 4 đổ bộ vàoBình Định – Khánh Hòa năm 2014II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Những thuận lợi về vị trí địa lýDuyên hải miền Trung có vị trí địa lý quan trọng như là một cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên và Lào.Có tính chất quá cảng không những từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc mà còn từ Lào ra biển Đông II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Những thuận lợi về vị trí địa lýDuyên hải miền Trung có vị trí địa lý rất đặc biệt, có tính chất cầu nối liền giữa Bắc bộ và Nam bộ.Duyên hải miền Trung là vùng lãnh thổ có tính chất giao thoa gặp gỡ của nhiều luồng sinh vật, nhiều nền văn minh từ Bắc vào NamCó nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa – xã hội rất phong phú và đa dạngII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Khí hậuKhí hậu Duyên hải miền Trung là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với nền nhiệt ẩm cao. Nhiệt độ trung bình của Bắc Trung Bộ là 25-260C, Duyên hải Nam Trung Bộ là 27-280C.Thích hợp phát triển một nền nhiệt đới đa dạng. VD: cây lương thực, cây công nghiệp ưa nóngTrồngcây điềuTrồng lúaII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Khí hậuDãy Bạch Mã cắt ngang Duyên hải miền trung nên nhiệt độ ở Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ có sự khác nhau.II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Khí hậuBắc Trung bộ có mùa đông lạnhTrồng được cây ưa lạnh, điển hình là rau vụ đông.Duyên hải Nam Trung bộ không có mùa đông lạnhHệ thống cây trồng chủ yếu là các loại cây ưa nóng như lúa, tiêu, điều,...II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG3. Đất đaiĐất đai đa dạng về loại hìnhPhù sa ngọt, phù sa ngập mặn ở ven biển, rất thuận lợi với sản xuất lương thực, thực phẩm và nuôi trồng thủy sảnỞ vùng gò đồi và rìa đồng bằng có đất đỏ bazan (Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị) rất thích hợp với các cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè búp,Duyên hải miền Trung có vùng gò, đồi trước núi rộng lớn thích hợp để chăn thả gia súc.II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG4. Tài nguyên nướcVùng này có 54 con sông lớn nhỏ điển hình là sông Mã, sông Cả, sông Gianh,với tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ m3 Nếu phát triển thủy lợi tốt thì vẫn đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khô. Cho phép xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ như thủy điện Bàn Thạch, thủy điện Vĩnh Sơn.Sông Mã – Thanh HóaNhà máy thủy điện Vĩnh SơnII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG5. Tài nguyên sinh vậtCó tài nguyên rừng lớn thứ hai cả nước sau Tây NguyênTập trung nhiều loài sinh vật quý hiếm:Động vật: Voi, bò tót, hổ, tê tê, Thực vật: Đinh, lim, sến, táu, tre, nứa,Phát triển ngành công nghiệp khai thác gỗ, lâm sản.Bò tót ở vùng núi Quảng NamRừng ở Thanh HóaII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG5. Tài nguyên sinh vậtTài nguyên sinh vật dưới biển rất phong phúTổng số bãi cá, bãi tôm chiếm 77% cả nước với trữ lượng khoảng 600000 tấn/năm, có nhiều hải sản quý như cá chim, cá ngừ, cá thu,đặc biệt có nguồn hải sản tôm, mực phong phú nhất cả nước.Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến hải sản.Tôm sú rất phổ biến ở các tỉnh Duyên hải miền TrungII. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG6. Tài nguyên khoáng sảnTài nguyên khoáng sản rất phong phúCó những mỏ khoáng sản lớn tầm cỡ quốc gia, điển hình là mỏ sắt Thạch Khê lớn nhất cả nước. Thiếc ở Quỳ Hợp, Nghệ An chiếm 60% trữ lượng thiếc cả nước. Bắc Trung Bộ rất phong phú về đá vôi là nguyên liệu làm ra xi măng.Thềm lục địa có bể trầm tích Quảng Nam – Đà Nẵng có trữ lượng dầu khí khá lớn.Rất triển vọng để phát triển nền công nghiệp cơ cấu đa năng.II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG6. Tài nguyên khoáng sảnVàng có nhiều ở Bồng Miêu – Quảng NamĐá quý Rubi có ở Quỳ Châu – Nghệ AnMỏ cát thủy tinh ở Cam RanhIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Du lịchFestival HuếKhu du lịch sinh thái Suối Lương – Đà NẵngIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Du lịchBiển Nha Trang – Khánh HòaBiển ở Đà NẵngIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Du lịchDu lịch đang là một trong những thế mạnh kinh tế của các tỉnh Duyên hải miền Trung với biển và các di tích lịch sử, các khu sinh thái, các lễ hộithu hút rất nhiều du khách trong, ngoài nước và vốn đầu tư từ nước ngoài.III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG1. Du lịchĐà Nẵng (nhìn từ bán đảo Sơn Trà)Đà Nẵng, năm 2010, có 55 dự án đầu tư về du lịch với tổng số vốn là 2835.7 triệu USD. Trong đó có 10 dự án FDI đầu tư 1.212 triệu USD.Hệ thống giao thông thủy, bộ, đường sắt, hàng không phát triển dọc ven biển, bờ biển dài, sâu, có nhiều eo, vịnh.III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Kinh tế biểnVì vậy vùng này có lợi thế để xây dựng các trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm. III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Kinh tế biểnNgư trường ở Ninh Thuận – được cho là một trong những ngư trường trọng điểm của cả nước. Ở đây có trữ lượng tôm, cá khá cao và có nhiều loài hải sản có giá trị cao.Vị trí địa lý Vùng gần các ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa, DK1 nên có tiềm năng phát triển khai thác hải sản xa bờ, đặc biệt là khai thác cá ngừ đại dương.III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Kinh tế biểnĐánh bắt cá ngừ đại dươngNước biển khu vực ven bờ vùng duyên hải Nam Trung Bộ có độ mặn cao và sạch, là điều kiện lý tưởng để Vùng trở thành khu vực sản xuất giống hải sản tốt nhất ở nước ta. Diện tích mặt biển lớn với các eo, vịnh, đầm phá rất thuận lợi phát triển nuôi biển.III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG2. Kinh tế biểnNuôi tôm hùm ở Khánh HòaIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG3. Công nghiệp đóng tàuỞ Duyên hải miền Trung phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, sửa chữa tàu thuyền.Nhà máy đóng tàu ở Đà NẵngIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG4. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sảnCó những nhà máy lọc dầu lớn đặc biệt là nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Việt Nam.Nhà máy lọc dầu Dung QuấtIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG4. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sảnBắc Trung Bộ rất phong phú về đá vôi là nguyên liệu sản xuất ra xi măngCó nhiều nhà máy sản xuất xi măng.Nhà máy xi măng Sông Lam, Đô Lương, Nghệ AnNhà máy xi măng Sông Gianh, Quảng BìnhIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG4. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sảnCó rất nhiều mỏ khoáng sản kim loại: Fe, Mg, Cr,..Đây là những khoáng sản làm cơ sở để thực hiện công nghiệp hóa trong vùng, đồng thời mở rộng hợp tác liên doanh quốc tế trong lĩnh vực khai thác và xuất khẩu.Cát thủy tinh ở ven biển Quảng Bình, Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận chứa nhiều chất oxit, ti tan.Nguyên liệu sản xuất kính thủy tinh, luyện kim đen và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG4. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sảnCông ty Siliconmetal ở Khánh HòaIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG5. Phát triển công nghiệp năng lượnga. Thủy điệnCó trữ lượng nước dồi dào, sông ngòi ngắn và dốc nên nước chảy xiết, tạo ra trữ lượng thủy điện khá lớn, chiếm gần 30% tổng trữ lượng thủy điện cả nước.Cho phép xây dựng các nhà máy thủy điện trung bình và nhỏ.Nhà máy thủy điện sông Hinh, Phú YênThủy điện Bàn Thạch, Thanh HóaIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG5. Phát triển công nghiệp năng lượngb. Năng lượng mặt trời, sức gióNguồn tài nguyên năng lượng mặt trời, sức gió dồi dào, đặc biệt là ở Quần đảo Trường Sa.Có tiềm năng lớn để phát triển công nghiệp nhiệt điện từ năng lượng mặt trời và sức gió.Nhà máy điện gió ở Ninh ThuậnTua bin điện gió ở đảo Trường Sa LớnIII. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG6. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sảnTài nguyên rừng rất lớn.Hình thành nhiều trung tâm công nghiệp chế biến gỗ vào loại lớn nhất cả nước như ở Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,Xây dựng nhiều lâm trường cùng với các liên hợp lâm – công nghiệp như: Lâm trường Như Xuân (Thanh Hóa), liên hợp lâm – công nghiệp Đông Hiếu, Tây Hiếu (Nghệ An), lâm – công nghiệp Long Đại (Quảng Bình).III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG7. Khai thác cây công nghiệpCó diện tích đất phù sa cát rộng lớn nằm dọc ven biển và những bãi bồi ven sôngPhát triển các cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, lạc, mía,.Nhà máy đường Quảng NgãiIV. VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGIV. VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGDuyên hải miền Trung tiếp giáp với Lào và là cửa ngõ thông ra biển của LàoCó tính chất quá cảng.Tăng cường hợp tác về kinh tế, chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng.IV. VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGTrong chiến tranh, Duyên hải miền Trung đã đóng vai trò rất quan trọng trong vận chuyển, tiếp tế lương thực, vũ khí từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam.IV. VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGGiáp biển Đông, có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường SaCó ý nghĩa to lớn đối với An ninh – Quốc phòng về chủ quyền biển và hải đảo. TỔNG KẾT1. Vị thế tự nhiênNhững thuận lợi về vị trí địa lý. Khí hậu. Đất đai. Tài nguyên nước. Tài nguyên sinh vật. Tài nguyên khoáng sản.2. Vị thế kinh tế Du lịch. Kinh tế biển. Công nghiệp đóng tàu. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Công nghiệp năng lượng. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản. Khai thác cây công nghiệp.3. Vị thế chính trịTiếp giáp Lào. Tình hình chính trị ở biển Đông.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_nguyen_thien_nhien_5403.pptx