Chuyên đề Tế bào gốc tạo máu và ứng dụng
Ca mổ ghép tế bào gốc cho bệnh nhân Cao Xuân Hiệp (21 tuổi, Đồng Nai) bị bệnh “ bạch cầu cấp dòng tủy” vừa được bệnh viện tiến hành bằng phương pháp ghép tự thân, với nguồn lấy tế bào gốc từ tế bào máu ngoại vi của chị gái ruột Cao Thị Nguyệt đã thành công mỹ mãn.
36 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tế bào gốc tạo máu và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNKHOA CNSH - CNTP CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT Chuyên đề : TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU VÀ Ứng dụng Giảng viên : Nguyễn Văn Duy Nhóm thực hiện : 0 Thành viên nhóm 1.Mạc Văn Dương 2. Nguyễn Thị Thanh Dung 3.Đỗ Thị Hào 4.Nguyễn Thị Thu Hằng 5.Mông Thị Hương 6 . Lý Thị Liễu ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào gốc tạo máu (HSC: Hematopoietic Stem Cell) đã được nghiên cứu hơn nửa thế kỷ nay và là một trong những lĩnh vực tiến bộ và nổi bật nhất trong y sinh học hiện đại. Trong những năm gần đây lĩnh vực này phát triển mạnh được sử dụng cho các lĩnh vực như: huyết học, ngoại khoa, tim mạch, mắt, da liễu… Nghiên cứu TBG nói chung và TBG tạo máu nói riêng là lĩnh vực khoa học rất đặc biệt và chuyên sâu, liên quan đến các ngành y học, sinh học đòi hỏi nhiều chi phí, sức lực. Tuy nhiên, lĩnh vực này hứa hẹn nhiều thành công trong chữa trị bệnh nan y. II. NỘI DUNG 1.Khái niệm Tế Bào Gốc (TBG): là tế bào còn non trẻ, chưa biệt hóa có thể tái tạo và phân chia thành các tế bào có khả năng đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong điều kiện nhất định. Tế bào gốc tạo máu (HSC): là những tế bào tạo ra các tế bào máu và tế bào miễn dịch, đảm nhiệm quá trình duy trì tái tạo máu một cách hằng định, sản xuất ra hàng tỷ tế bào máu mỗi ngày. Chúng có thể biệt hóa thành tế bào máu như: bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. Phân loại Về lịch sử, tế bào HSC của chuột đã được xác định nhờ việc sử dụng xét nghiệm tạo dòng in vivo với các tế bào được đánh dấu. Tế bào gốc tạo máu tồn tại ba quần thể chính sau đây: Tế bào HSC dài hạn ( Long term HSC- LT HSC) : Là các tế bào HSC tự làm mới vĩnh viễn : Những HSC này thiếu marker bề mặt PIk2 (fetal liver kinase 2, một receptor tyrosin kinase) và có mức biểu hiện thấp marker Mac 1 ( một kháng nguyên biệt hóa macropphage) và không biểu hiện CD4. Tế bào HSC ngắn hạn ( Short term HSC – ST HSC ) : Những tế bào này có thể tự làm mới in vivo sau khi cấy ghép trong vòng khoảng 6 tuần, chúng biểu hiện mức thấp marker bề mặt Mac 1 và có thể biểu hiện hay không biểu hiện CD4. Phân loại - Các tế bào tiền đa tiềm năng , chúng có khả năng tự làm mới ngắn và khó phát hiện dưới các điều kiện cấy ghép. Nhóm tế bào này không biểu hiện Thy 1.1 và có sự biểu hiện thấp của Mac 1 và CD4. 2.Đặc điểm và chức năng Đặc điểm: Về hình thái học : các tế bào gốc tạo máu giống như tế bào lympho. Chúng không dính, tròn, có nhân tròn. Chúng có khả năng di động từ tủy xương ra máu ngoại vi khi có sự hỗ trợ của yếu tố kích thích bạch cầu hạt thuộc địa (G-CSF). Có tính vạn năng Chức năng: Có khả năng tự làm mới,tự phục hồi biệt hóa thành các tế bào khác ( TB lympho T, TB lympho B, TB NK) G.Địa chỉ liên hệ thực hiện ghép tế bào gốc Có thể liên hệ với: - Trưởng các khoa Lâm sàng, nơi mà bệnh nhân đang điều trị. + ThS. Võ Thị Thanh Bình -Trưởng khoa Ghép Tế bào gốc (H8): SĐT: 0978.134.273 + ThS. Bạch Quốc Khánh - Phó Viện trưởng: SĐT: 0903.415.050 - Hoặc với GS.TS.Nguyễn Anh Trí - Viện Trưởng: SĐT: 0903.217.517. Trong 6 năm trở lại đây, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đã tiến hành ghép thành công cho 62 ca bệnh. Chỉ riêng năm 2012 vừa qua đã ghép được cho 22 bệnh nhân, trong đó có 13 bệnh nhân được ghép tự thân và 9 bệnh nhân được ghép đồng loại. H. Thành tựu đã đạt được Bùi Thị Thanh Hương (1979), mắc bệnh Đái huyết sắc tố niệu kịch phát ban đêm đã điều trị 6 năm nay và ở giai đoạn thiếu máu nặng phụ thuộc vào truyền máu. Tiến triển của bệnh nhân: sau ca ghép ngày thứ 10 đã mọc mảnh ghép không cần phải truyền máu. sau ghép 30 ngày, quần thể tế bào bệnh lý giảm còn khoảng 10% so với 60% trước ghép, và sẽ khỏi hẳn sau ghép. Trong điều trị các bệnh lý ung thư- ung thư máu. Ca mổ ghép tế bào gốc cho bệnh nhân Cao Xuân Hiệp (21 tuổi, Đồng Nai) bị bệnh “ bạch cầu cấp dòng tủy” vừa được bệnh viện tiến hành bằng phương pháp ghép tự thân, với nguồn lấy tế bào gốc từ tế bào máu ngoại vi của chị gái ruột Cao Thị Nguyệt đã thành công mỹ mãn. Anh Cao Xuân Hiệp (phải) và chị gái trong buổi công bố ca ghép thành công - Ảnh: CTV Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, ngày 24/12/2013 bệnh nhân Nguyễn Đình Nam Trường (sinh năm 2003) bị Lơ xê mi cấp thể M2 (ung thư máu) đã chính thức xuất viện trong niềm hân hoan của gia đình cũng như tập thể y bác sỹ của viện. Bệnh nhi Nguyễn Đình Nam Trường sau hơn 1 tháng được ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh ung thư máu Các y bác sĩ trong ekip ghép tế bào gốc tạo máu cho bệnh nhi Trường chia sẻ niềm vui với gia đình 2012, Diệu Thuần _ cô gái bị bệnh ung thư máu( máu trắng) đã được điều trị tại Bệnh viện Huyết học Truyền máu Trung ương Hà Nội sau hơn một tháng điều trị mọi kết quả xét nghiệm tủy đều có kết quả khả quan. Th.s Võ Thị Thanh Bình, Trưởng khoa ghép tế bào gốc của bệnh viện cho biết, các chỉ số tế bào máu đãtrở lại gần như bình thường,đặc biệt xét nghiệm về tổn thương di truyền đã cho kết quả âm tính, sinh sinh học phân tử PCR gene bệnh cũng âm tính... Tới thời điểm này Thuần đã hoàn toàn lui bệnh, đang trong thời gian bình phục sức khỏe, tiếp tục được theo dõi. Trong điều trị các bệnh tự miễn Một số bệnh tự miễn như: - Bệnh tiểu đường Lupus ( ban đỏ hệ thống) Tim mạch Thiếu máu, tan máu Viêm khớp dạng cấp ( tham khảo thêm trong “đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ, xương, khớp khó liền” của PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà nguyên Chủ nhiệm khoa Huyết học Bệnh viện TƯQĐ 108, Bộ quốc phòng. … Công nghệ mô Yêu cầu trong kỹ nghệ mô xương: - Các tế bào nuôi cấy ( TBG tạo máu ) Cần sự có mặt của các yếu tố tăng trưởng Quy trình thực hiện: Nuôi cấy tế bào tủy xương trong cấu trúc không gian 3 chiều để sửa chữa mô tổn thương. - vật liệu không gian 3 chiều đảm bảo yêu cầu : có khả năng tự phân hủy và không gây độc cho tế bào của cơ thể nhận. Sử dụng tế bào gốc máu để phát triển thành mô ghép Đưa vào vị trí tổn thương cần được sửa chữa. Các ứng dụng không liên quan đến ghép Tạo ra mạch máu từ cấy tế bào gốc máu dưới da động vật: Rakesh Jain, một bác sĩ của bệnh viện Đa khoa Massachusetts tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp cấy tế bào gốc lên bề mặt não của chuột. Sau hai tuần, những tế bào gốc phát triển thành các mạch máu. Một số mạch máu trong số đó tồn tại tới 280 ngày. Tuy nhiên, mạch máu của họ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn( không cấy trên bề mặt não) Việc tạo ra mạch máu từ tế bào gốc có thể dẫn tới nhiều liệu pháp điều trị mới đối với một số bệnh như tiểu đường và bệnh tim. Tạo tinh trùng từ tủy xương TBG lấy từ tủy xương đàn ông có thể được điều chỉnh thành những yếu tố tương tự như tinh trùng chưa trưởng thành. Phát hiện sẽ mở ra hướng mới và cách điều trị vô sinh tốt hơn. Phương thức nghiên cứu là thúc đẩy các tế bào tiền tinh trùng phát triển thành tinh trùng trưởng thành. Từ tủy xương, nơi có nguồn TBG phong phú, các nhà nghiên cứu timf kiếm những tế bào gốc có hình dạng giống với các tế bào mầm nhất ( loại TB có cả ở tinh hoàn của đàn ông lẫn buồng trứng của phụ nữ, mà về sau phân hóa thành tinh trùng hoặc trứng). Tạo tinh trùng từ tủy xương Ứng dụng tế bào gốc để điều trị một số bệnh về tim mạch, cơ quan tạo máu và thị giác người Theo PGS TS Nguyễn Thị Bình, Phó Trưởng bộ môn Mô – phôi học, ĐH Y HN cho biết, đã có 2 bệnh nhân bị tổn thương do bỏng được chữa trị khỏi nhờ tấm biểu mô giác mạc người của Bộ môn Mô phôi - Trường Đại học Y Hà Nội nuôi cấy được. Trong lĩnh vực tim mạch, Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội đã phối hợp với Khoa Huyết học - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai, sử dụng tế bào gốc từ tuỷ xương của chính người bệnh để điều trị phối hợp cho các bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim cấp bằng cách tiêm trở lại động mạch vành tổn thương đã được can thiệp đặt stent. Qua một thời gian theo dõi, kết quả cho thấy chức năng tim được phục hồi tốt hơn so với trước khi tiêm. Hiện đã điều trị cho 6 bệnh nhân theo hướng này đạt kết quả tốt . Bác sĩ đang tiêm tế bào gốc vào vùng cơ tim bị tổn thương Tiêm tế bào gốc trong điều trị sự lão hóa của da Nếp nhăn là dấu hiệu của sự lão hóa theo thời gian. Tuy nhiên, giờ đây quá trình tự nhiên đó hoàn toàn có khả năng bị đẩy lùi nhờ vào một phương pháp mới sử dụng tế bào gốc được bào chế từ máu người đang điều trị để chống lại các nếp nhăn của chính họ. Tế bào này sẽ được tiêm dưới da, sau đó phát triển thành các tế bào da mới giúp phục hồi độ đàn hồi. Athol Haas, giám đốc điều hành công ty Pharmacell – nơi phát triển công ngệ này cho biết “ Đặc tính đàn hồi tự nhiên của da xuất phát từ cái gọi là nguyên bào sợi ( giúp duy trì tính toàn vẹn cấu trúc của dacơ thể có thể sản xuất vật liệu đàn hồi nhưng với tốc ddoj chậm dần theo độ tuổi vì số nguyên bào sợi giảm. Bằng cách cung cấp số lượng lớn TBG vào đúng chỗ, khả năng ấy sẽ được tăng lên đáng kể. Tuy những nghiên cứu này mới chỉ trong giai đoạn đầu nhưng chúng tôi hy vọng cuộc thử nghiệm sẽ có kết quả khả quan hơn nữa trong 12 tháng tới. Việc sử dụng tế bào gốc trong thẩm mỹ tại Việt Nam cũng đang được chú trọng nhiều như: trẻ hóa da, làm liền sẹo (đặc biệt sẹo lõm) bằng tế bào gốc; kem dưỡng da và thực phẩm chức năng làm đẹp sản xuất từ tế bào gốc; răng thẩm mỹ từ tế bào gốc tủy răng. Mỹ phẩm tế bào gốc Hình ảnh trước và sau sử dụng KẾT LUẬN Hiện nay ứng dụng TBG tạo máu để chữa bệnh là một trong những phương pháp điều trị tốt nhất, có thể đưa lại cơ hội sống cho những bệnh nhân bị mắc các bệnh lý huyết học và một số bệnh lý khác ngoài chuyên khoa Huyết học. Với những thành công về việc áp dụng ghép Tế bào gốc, Bộ Y tế, Bộ Khoa học – Công nghệ cần quan tâm hơn nữa đối với phương pháp này. Mặt khác, đây cũng là hoạt động đã và đang không ngừng phát triển về cả số lượng và chất lượng và đã trở thành một hướng điều trị mũi nhọn ở Viện Huyết học – Truyền máu TW . Tài liệu tham khảo 1. “Công nghệ sinh học trên người và động vật”, Phan Kim Ngoc, (2007) 2. Bài giảng Nuôi cấy mô tế bào động vật, Vi Đại Lâm, khoa CNSH-CNTP. Tài liệu tham khảo 1. 2. 3.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- te_bao_goc_tao_mau_3504.ppt