Chuyên đề Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia bằng phương pháp sinh học lưu lượng 2000 m3 /ngày đêm

Ngày này, nhu cầu về nước giải khát và bia rượu của con người tăng cao buộc các này sản xuất phải đẩy mạnh sản xuất. Do quá trình đẩy mạnh sản xuất, nước thải từ các nhà máy này ngày càng thải ra nhiều chất ô nhiễm hơn. Nếu các nhà máy này không có hệ thống xử lý nước thải thì nước thải từ các nhà mày này sẽ làm ô nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng. Vì thế, vấn đế tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất nước giải khát và bia rượu là một vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp nước giải khát và bia rượu, trong đó xây dựng hệ thống xừ lý nước thải nhà máy bia được xem là quan trọng.

pdf57 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10845 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia bằng phương pháp sinh học lưu lượng 2000 m3 /ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn về bể aerotank, một phần đưa qua bể nén bùn rồi đến máy ép bùn, bùn sau được xử lý làm phân bón. Nước thải từ bể lắng 2 được đưa đến bể tiếp xúc, tại đây nước được khử trùng bằng Clorine và thải ra nguồn tiếp nhận.  Ưu điểm: Hiệu quả xử lý cao, nước sau khi xử lý có thể thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Có thể thu hồi năng lượng ở bể UASB để cung cấp cho quá trình sản xuất. Bùn được xử lý để làm phân bón.  Nhược điểm: Có nhiều công trình đơn vị do đó chi phí đầu tư cao. Chiếm một diện tích khá lớn. III.2. Phương án 2: Hình: Sơ đồ hệ thống xử lý nhà máy bia Bavane Lieshout, Hà Lan  Thuyết minh quy trình công nghệ Nước thải được đưa vào bể chứa (1), tại bể này lưu lượng nước thải được làm ổn định và điều chỉnh pH. Nước thải tiếp tục qua bể Axit hoá (2), do nước thải đầu vào có pH tương đối cao nên cần phải điều chỉnh pH về trung tính. Tại đây, nước tải bể 17 axit hoá cũng được tuần hoàn về bể chứa (1) để tắng hiệu qua ổn định pH của nước thải. Nước thải được đưa qua bể UASB, hàm lượng COD và BOD ở bể này giảm xuống rất nhanh, khí sinh ra được tận dụng để làm năng lượng cho quá trình sản xuất. Tiếp tục, nước thải qua bể tiếp xúc (4) rồi đến bể aerotank (5), hàm lượng COD và BOD ở đây cũng giảm xuống nhanh chóng. Nước tiếp tục qua bể lắng 2 (6), một phần bùn sẽ được tuần hoàn về bể Aerotank, nước từ bể lắng 2 được thải ra nguồn tiếp nhận. Nếu nước thải có pH trung hoà và hàm lượng COD, BOD thấp thì sẽ trực tiếp đưa về bể tiếp xúc 4.  Ưu điểm: Hiệu quả xử lý COD và BOD cao Chi phí xây dựng thấp Ít tốn diện tích Khí thoát ra từ bể UASB có thể tận dụng tạo ra năng lượng cung cấp cho quá trinh sản xuất  Nhược điểm: Quy trình xử lý nước thải này chỉ phù hợp cho lưu lượng nước thải thấp. Không có song chắn rac, do đó dễ làm tắc nghẽn cho các công trình phia sau. Không có giai đoạn khử trùng, nước đươc thải ra nguồn tiếp nhận thường chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. 18 III.3. Phương án 3:  Thuyết minh quy trình công nghệ: Nước thải từ quá trình sản xuất qua song chắn rác, tại đây rác có kích thước lớn được loại bỏ, rác được đưa đến nơi chôn lấp. Nước thải đến bể lắng cát ngang, các hạt cặn có thể lắng được sẽ được giữ lại ở đây, cát sẽ được mang đến sân phơi cát để mang được chôn lấp hoặc sang lấp. Nước thải được đưa đến bể tuyển nổi có thổi khí, các hạt cặn không thể lắng ở bể lắng cát và dầu mỡ sẽ được tách ra khỏi nước thải. Nước thải được đưa đến bể điều hoà, tại đây nước thải được ổn định và lưu lượng và nồng độ, điều chỉnh pH về trung tính. Nước thải qua bể lắng 1, hàm lượng SS giảm đi một cách Song chắn rác Bể lắng cát Bể điều hoà và ổn định pH Bể lắng I Bể UASB Bể Aerotank Bể lắng II Bể tiếp xúc Máy nén khí Bể nén bùn Máy ép bùn Sân phơi cát Clo BCL San lấp xử lý làm phân bón Nước thải 19 đáng kể và cặn bùn được đua về bề nén bùn Nước thải tiếp tục được đưa qua bể UASB, tại đây hàm lượng BOD và COD giảm xuống một cách nhanh chóng. Khí thoát ra được tận dụng để cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất. Nước thải qua bể Aerotank, hàm lượng BOD và COD cũng giảm xuống, nước thải tiếp tục đến bể lắng 2, lượng bùn dư sẽ được giữ lại, một phần bùn sẽ được tuần hoàn về bể aerotank, một phần đưa qua bể nén bùn rồi đến máy ép bùn, bùn sau được xử lý làm phân bón. Nước thải từ bể lắng 2 được đưa đến bể tiếp xúc, tại đây nước được khử trùng bằng Clorine và thải ra nguồn tiếp nhận.  Ưu điểm: Hiệu quả xử lý cao, nước sau khi xử lý có thể thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Có thể thu hồi năng lượng ở bể UASB để cung cấp cho quá trình sản xuất. Bùn được xử lý để làm phân bón.  Nhược điểm: Có nhiều công trình đơn vị do đó chi phí đầu tư cao. Chiếm một diện tích khá lớn. 20 Chương IV: Tính toán - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia (Phương án 3) IV.1. Lưu lượng nước thải tính toán: Lưu lượng trung bình ngày đêm: Qtb = 2000 m3/ngày đêm Lưu lượng trung bình giờ: hmQQ tbhtb /33,8324 2000 24 3 Lưu lượng trung bình giây: smQQ tbstb /023,0360024 2000 360024 3     IV.2. Tính toán song chắn rác: Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý nước trước hết phải qua song chắn rác. Tại đây các thành phần rác có kích thước lớn như: vải vụn, vỏ đồ hộp, lá cây … được giữa lại. Nhờ đó tránh làm tắc nghẽn và bào mòn bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây là bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử lý nước thải. Tính toán song chắn rác: Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng chiều cao lớp nước của cống dẫn nước thải : h1 = 0,2 m Số khe hở ở song chắn rác được tính: 905,1 2,002,065,0 023,0 0 1      k hbV Qn s tb khe Trong đó k0 = 1.05 - hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy, cào rác bằng cơ giới. n: số khe hở sQmax : lưu lượng giây lớn nhất của nước thải V: tốc độ nước chảy qua song chắn rác (0,4-0,8 m/s); chọn v = 0,65 m/s b = 0,02 khoảng cách giữa các khe hở của song chắn. Vậy chiều rộng mỗi song chắn rác là: Bs = S.(n1 +1) + b.n1 = 0,008.(9+1) + 0,02 .9 = 0,26 (m) Trong đó 21 S: chiều dày thanh song chắn = 0,008m Kiểm tra lại vận tốc dòng chảy tại vị trí mở rộng của mương trước song chắn ứng với lưu lượng nước thải nhỏ nhất nhằm tránh sự lắng cặn tại đó. Vận tốc này phải > 0,4 m/s. smsm hB QV s s kt /4,0/44,02,026,0 023,0 . 1 max    Tổn thất áp lực qua song chắn rác: mmmmm g VVh kts 15012012,081,92 44,065,0 7,0 1 27,0 1 2222       Chiều cao tổng cộng của song chắn rác: )(553,03,00053,02,01 mhhhH bvs  IV.3. Tính toán bể lắng cát: Bể lắng cát ngang được thiết kế để loại bỏ các tạp chất vô cơ không hoà tan như cát, sỏi, xỉ và các vật liệu rắn khác có vận tốc lắng (hay trọng lượng riêng) lớn hơn các chất hữu cơ có thể phân huỷ trong nước thải. Bể lắng cát ngang được thiết sao cho vận tốc chuyển động ngang của dòng chảy là 0,15 m/s < v < 0,3 m/s và thời gian lưu nước trong bể là 30’ < t < 60’ (điều 6.3 20 TCN 51-84).  Tính toán bể lắng cát ngang: Chiều dài của bể lắng cát ngang được tính theo công thức: mm U HvKL 78,6 7,18 5,015,07,110001000 0      Trong đó: H -Chiều sâu tính toán của bể lắng cát. Chọn H= 0,5 (m) (tiêu chuẩn 0,5 – 1,2 m). U0 - Độ thô thủy lực của hạt cát (mm/s) Với điều kiện bể lắng cát giữ lại các hạt cát có đường kính lớn hơn 0,2 mm. Theo bảng 24-20 TCN 561-84 ta có U0 = 18,7 mm/s. K - Hệ số lấy theo bảng 24-20 TCXD 51-84, với bể lắng cát ngang K = 1,7 v- Vận tốc dòng chảy trong bể. Chọn v = 0,15 m/s Diện tích ướt của phần lắng: 22 2max 153,0 15,01 023,0 m vn Q s      Với n =1 là số đơn nguyên công tác Bề rộng của bể lắng cát ngang: Xây bể lắng cát gồm một ngăn công tác và một ngăn dự phòng với kích thước mỗi ngăn là: Chiều dài L = 9 m và chiều rộng B = 0,3 . Kiểm tra chế độ làm việc của bể lắng cát ngang tương ứng với smQ stb /023,0 3 sm HBn QV s /153,0 5,03,01 023,0max      Thời gian lưu nước trong bể lắng cát ứng với smQ s /039,0 3max  )(7,46 15,0 7 s v Lt  Lượng cát trung bình sau mỗi ngày đêm là: ngaydemmqQW tbc /3,01000 15,02000 1000 30      Trong đó, q0 = 0,15 m3/ngày đêm là lượng cát trong 1000 m3 nước thải. Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong 1 ngày đêm: m nBL tW h cc 143,013,07 13,0        Với t = 1 ngày đêm là chu kỳ xả cát. Chiều cao xây dựng của bể lắng cát ngang: mHhHH bvcxd 943,03,0143,05,0  Với Hbv = 0,3 m là chiều cao bảo vệ  Tính toán sân phơi cát: Nhiệm vụ sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát-nước cho dễ dàng vận chuyển cát đi nơi khác. Chọn: Chiều dài của sân phơi cát Ls = 5m Thời gian phơi cát = Chu kỳ xả cát = 1 ngày đêm Thể tích cát Wc = 0,3 m3/ngày đêm m H B 3,0 5,0 153,0   23 Chiều rộng của sân phơi cát: m Lht W B s c s 2503,01 3,0      Vậy diện tích của sân phân cát là: mmBL ss 25  IV.4. Tính toán bể điều hoà: Lưu lượng và chất lượng nước thải từ cống thu gom chảy về trạm xử lí nước thải, đặc biệt đối với dòng thải công nghiệp và dòng nước mứa thường xuyên dao động theo thời gian trong ngày. Khi hệ số không điều hòa k ≥ 1,4 thì nên xây dựng bể điều hòa để đảm bảo cho công trình xứ lí làm việc ổn định và đạt được giá trị kinh tế. Có hai loại bể điều hòa: bể điều hòa lưu lượng và chất lượng và bể điều hòa chất lượng. Mục đích xây dựng bể điều hòa: Giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình sản xuất thải ra không đều. Tiết kiệm hóa chất để trung hòa nước thải. Giữ ổn định lưu lượng nước đi vào các công trình xử lý tiếp theo.  Hàm lượng BOD, COD, SS sau bể điều hòa đạt: BOD = 95% x 1500 = 1425 mg/l COD = 95% x 2000 = 1900 mg/l SS = 85% x 300 = 255 mg/l  Tính toán bể điều hoà: Chọn thời gian lưu nước thải trong bể là 4 giờ Thể tích bể điều hoà: 332,333433,83 mtQW htbdh  Thể tích thực tế của bể điều hoà: Wth = 1,2 . Wdh = 1,2 . 333,32 = 400 m3 Chọn chiều sâu mực nước là Hdh = 4. Diện tích của bể điều hoà: 2100 4 400 m H W S dh dh  Chiều cao xây dựng của bể điều hoà: Hxd = Hdh + Hbv = 4 + 0,5 = 4,5m Xây bể điều hoà hình chữ nhật có kích thước là : mmmHBL xddhdh 5,4812  24  Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hoà (bằng khí nén) Lượng không khí cần thiết: hmaQL htbkhi /65,31174,333,83 3 Với a = 3,74m3 khí/m3nước thải là lưu lượng không khí cấp cho bể điều hoà. Chọn hệ thống ống cấp khí bằng thép có đục lỗ, có 4 ống đặt dọc theo chiều dài của bể điều hoà, mỗi ống cách nhau 2m. Lưu lượng khí trong mỗi ống: hm v Lq ong khi ong /165,3110 65,311 3 Trong đó ongv là vận tốc khí trong ống, ongv = 10 – 15 m/s. Chọn ongv =10m/s Đường kính ống dẫn khí: mmm v q d ong ong ong 33033,0360010 165,314 3600 4         Chọn ống mm30 . Đường kính các lỗ 2 – 5 mm, chọn dlỗ = 4mm và vận tốc khí qua lỗ chọn vlỗ = 15m/s (vlỗ thay đổi từ 5 – 10 m/s). hmdvq lololo /1884,04 004,015 4 3 22       Số lỗ trên mỗi ống: 165 1884,0 165,31  lo ong q q N lỗ Số lỗ trên 1m chiều dài ống: 78,13 12 165 12  Nn lỗ Chọn n = 14 lỗ/m ống.  Tính toán bơm dùng trong bể điều hoà: Tại bể điều hòa có đặt bơm chìm để bơm nước thải qua bể lắng 1, do đó ta phải tính công suất của bơm đặt tại đây. Cột áp toàn phần của bơm: H = 4,5m + 0,3m = 4,8m Lưu lượng bơm: Q = 2000 m3/ngày.đêm Công suất của máy bơm:  kWgHQN 36,1 864008,01000 20008,481,91000 1000       25 Công suất thực tế của máy bơm:  kWNNTT 635,136,12,12,1  Ta chọn 2 bơm, một bơm làm việc và một bơm dự trữ. Công suất của mỗi bơm là: 2 Kw  Tính toán máy nén khí: Lượng khí cần cấp cho bể là : Lkhí = 311,65m3/h = 0,087m3/s Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: o hd, hc: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh. hd + hc  0,4m o hf: tổn thất qua hệ thống phân phối khí hf  0,5m o H: độ ngập sâu của ống phân phối khí, lấy bằng chiều cao hữu ích của bể điều hòa H = 4m Vậy áp lực cần thiết : Hd = 0,4m + 0,5m + 4m = 4,9m Áp lực không khí sẽ bằng: 10,33 4,9 1, 47 10,33 P at  Công suất máy nén khí được tính theo công thức: 0,29 0,2934400 ( 1) 34400 (1,47 1) 0,087 4,3 102 102 0,8 P qN Kw             IV.5. Tính toán bể lắng 1: Loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải qua bể điều hòa. Ở đây các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọn của nước sẽ lắng xuống đáy. Hàm lượng chất lơ lửng sau khi qua bể lắng đợt 1 cần đạt ≤150 mg/l.  Hàm lượng sau khi ra khỏi bể lắng 1 phải đạt: 26 BOD = 80% x 1425 = 1140 mg/l COD = 80% x 1900 = 1520 mg/l SS = 55% x 255 = 140,25mg/l ≤ 150 mg/l  Tính toán bể lắng 1: Chọn bể lắng đợt 1 dạng tròn, nước thải đi vào từ ống trung tâm, thu nước theo chu vi bể. Thể tích tổng cộng của bể lắng 1 được xác định theo công suất: 3 max 1255,133,83 mtQW h  Trong đó t là thời gian lắng được xác định bắng thực nghiệm về động học lắng. Trường hợp không tiến hành thực nghiệm được, thời gian lắng (t) đối với bể lắng 1 có thể lấy bằng 1,5h. Chọn 2 bể công tác và một bể dự phòng,, thể tích của mổi bể là: 3 1 5,622 125 2 mWW  Diện tích của mỗi bể lắng trong mặt bằng: 2 1 1 1 652,154 5,62 m H WF  Trong đó: H1 là chiều sâu vùng lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5 đến 5 m. Chọn H1 = 4m Đường kính của mỗi bể lắng: mFD 46,4652,1544 1   Lấy D(lt) = 4,5 m Đường kính thực tế của bể lắng là: mDD lttt 4,55,42,12,1 )(  Đường kính ống trung tâm: mDd tt 08,14,5%20%20  Chọn: Chiều cao lớp bùn lắng hb = 0,7 m Chiều cao an toàn h = 0,5 m 27 Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng 1 Htc= H1 + h + hb = 4 + 0,5 + 0,7 = 5,2 m Chiều cao ống trung tâm mHh 4,24%60%60 1  Ta chọn 3 bể, hai bể công tác và một bể dự phòng. Kích thước mỗi bể lắng: mmHD tctt 2,54,5  Thông số Giá trị Dãy Đặc trưng Thời gian lưu nước (giờ) 1.5-2.5 2 Tải trọng bề mặt (m3/m2ngay) 32-48 Lưu lượng trung bình 32-48 Lưu lượng cao điểm 80-120 Tải trọng máng tràn (m3/m.ngay) 125-500 Ống trung tâm Đường kính Chiều cao 15 20%d D  55 65%h H  Chiều sâu bể lắng (m) H=3-4,6 4 Đường kính bể lắng (m) D=3-60 8,53 Độ dốc đáy (mm/m) 62-167 83 Tốc độ thanh gạt bùn (vòng/phút) 0,02-0.05 0,03 Bảng 3: Thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm  Hiệu quả của quá trình lắng các chất lơ lửng: Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng được tính theo công thức: smm t HU /74,0 5,16,3 4 6,3 1      Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng 1 phụ thuộc vào tốc độ lắng của hạt căn lơ lửng trong nước thải (U = 0,74 mm/s) và hàm lượng ban đầu của hạt cặn lơ lửng (Cdv = 255 mg/L) và có thể lấy theo bảng 4: 28 Hiệu suất lắng của chất lơ lửng(%) Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng, U (mm/s) ứng với hàm lượng ban đầu của chất lơ lửng C (mg/L) 150 200 250  300 30 1,30 1,80 2,25 3,20 35 0,90 1,30 1,90 2,10 40 0,60 0,90 1,05 1,40 45 0,40 0,60 0,75 0,95 50 0,25 0,35 0,45 0,60 55 0,15 0,20 0,25 0,40 60 0,05 0,10 0,15 0,20 Bảng 4: Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng 1 Với Cdv = 255 mg/L và U = 0,74. Chọn hiệu suất lắng E1 = 45% Hàm lượng chất lơ lửng triôi theo nước ra khỏi bể lắng 1 được tính theo công thức: LmgLmgECC dv /150/25,140 100 )45100(255 100 )100( 1     Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng Thể tích phần lắng     322221 9,87408,14,544 mHdDW tt pl   Thời gian lưu nước h Q Wt h tb pl 5.11,2 33,83 9,8722 1    Tải trọng máng tràn 3 32000 117,95 / . 500 . 5, 4 tb s tt QL m m ngay m ngay D         Tính toán lượng bùn sinh ra Giả sử hiệu suất xử lý cặn lơ lửng đạt 60% ở tải trọng 3 235 / .m m ngày Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày ngàyKgSS g KgngàymmgSSM tuoi /3061000 16,0/2000/255 33  29 Giả sử bùn tươi của nước thải nhà máy bia có hàm lượng cặn 5% (tức là có độ ẩm 95%). Tỉ số VSS:TSS = 0,75 và khối lượng riêng bùn tươi là 1,053kg/lít. Vậy lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý là ngaymngày lKg ngayKgQtuoi /812,5/5812/053,105,0 /306 3    Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học ngayKgVSSM VSStuoi /5,22930675,0)(   Tính toán bơm hút bùn: Công suất của mỗi bơm: 1000 Q gHN    Trong đó Q:lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, m3/ngàyđêm H:áp suất toàn phần của bơm, mH2O  : khối lượng riêng của chất lỏng Khối lượng riêng của bùn là 1006kg/m3 g: gia tốc trọng trường, g ≈ 9,81m/s2  : hiệu suất của bơm,  = 0,73 – 0.9. Chọn  = 0,8 Cột áp toàn phần của máy bơm bơm bùn tuần hoàn về bể Aeroten: H = 4,5m + 1,5m = 6m Công suất của máy bơm bùn tuần hoàn: KwgHQN 005,0 864008,01000 681,91006812,5 1000       Công suất thực tế của bơm: N1 = 1,5 × 0,005 = 0,0075Kw Ta đặt 2 bơm để bơm bùn từ bể lắng I về bể nén bùn, một bơm làm việc và một bơm dự phòng. 30  Tính toán máng tràn. Chiều dài máng tràn mDL tt 6,44,585,085,0  Tải trọng trên một mép dài máng tràn sml m mlsmq /24,4 6,42 /1000/039,0 33     Chọn tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để điều chỉnh độ cao mép máng. Chiều cao hình chữ V l 5 cm, đáy chữ V là 10 cm, mỗi m dài có 5 khe chữ V, khoảng cách giữa các đỉnh là 20 cm. Chiều cao mực nước h trong khe chữ V qo= 5 q = 1,4 h5/2 mmmh 5005,0 4,15 00424,0 5/2         Phù hợp tiêu chuẩn cho phép ≤50 mm IV.6. Tính toán bể UASB: Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí là một quá trình phát triển tương đối gần đây trong lĩnh vực công nghệ môi trường. Ưu điểm của phương pháp này là: ít tiêu hao năng lượng trong quá trình hoạt động, giá thành vận hành thấp và tự sản sinh ra năng lượng có thể thu hồi sử dụng dưới dạng biogas. Thêm vào đó, các hệ thống xử lý kỵ khí sản sinh ít bùn thừa hơn so với hệ thống hiếu khí, trung bình khoảng từ 0,03 – 0,15 g bùn VSS trên 1g BOD được khử.Hơn nữa, sự duy trì sinh khối trong các hệ thống xử lý kỵ khí với tỉ lệ cao cho phép vận hành hệ thống xử lý ở các tải trọng hữu cơ cao và do đó làm giảm đáng kể khối tích của các công trình. Tải trong hữu cơ thích hợp trên các thiết bị UASB xử lý nước thải công nghiệp khoảng từ 8 đến 15 kg COD/m3.ngày. Hiệu quả xử lý COD tương đối cao, trung bình vào khoảng 43 – 78% trong đa số các trường hợp. Điều này cho thấy rằng xử lý kỵ khí 31 có khả năng ứng dụng rộng rãi để giảm thiểu các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học trong nước thải công nghiệp của nhiều loại hình sản xuất. Nồng độ nước thải, mgCOD/l Tỷ lệ COD không tan, % Tải trọng thể tích ở 30oC, kg COD/m3.ngày Bùn bông Bùn hạt (không khử SS) Bùn hạt khử SS ≤ 2000 10 ÷ 30 30 ÷ 60 2 ÷ 4 2 ÷ 4 8 ÷ 12 8 ÷ 14 2 ÷ 4 2 ÷ 4 2000 ÷ 6000 10 ÷ 30 30 ÷ 60 60 ÷ 100 3 ÷ 5 4 ÷ 8 4 ÷ 8 12 ÷ 18 12 ÷ 24 3 ÷ 5 2 ÷ 6 2 ÷ 6 6000 ÷ 9000 10 ÷ 30 30 ÷ 60 60 ÷ 100 4 ÷ 6 5 ÷ 7 6 ÷ 8 15 ÷ 20 15 ÷ 24 4 ÷ 6 3 ÷ 7 3 ÷ 8 9000 ÷ 18000 10 ÷ 30 5 ÷ 8 15 ÷ 24 4 ÷ 6 Bảng 5: Các thông số thiết kế cho bể UASB (Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bùn bông ở các hàm lượng COD vào và tỷ lệ chất không tan khác nhau) Nhiệt độ, oC Tải trọng thể tích hữu cơ (kg COD/m3.ngày) Nước thải VFA Nước thải không VFA Có 30% COD-SS 32 Bảng 6: Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt có hàm lượng bùn trung bình 25kgVSS/m3 (phụ thuộc vào nhiệt độ vận hành, nước thải có VFA hòa tan, nước thải không có VFA và nước thải có cặn lơ lửng chiếm 30% tổng COD  Thực nghiệm trên mô hình Pilot rút ra được kết quả sau  Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân hủy kỵ khí từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt bể với hàm lượng 30KgSS/m3.  Tỉ lệ MLVS/MLSS của bùn trong bể UASB = 0,75  Tải trọng bề mặt phần lắng L A 12 ngaymm 23 /  Ở tải trọng thể tích L 0 =3 KgCOD/m 3 .ngày, hiệu quả khử COD đạt 65% và BOD 5 đạt 75%  Lượng bùn phân hủy kỵ khí cho vào ban đầu có TS=5%  Y = 0,04gVSS/gCOD, k d = 0,025ngay 1 , =60 ngày Hàm lượng COD vào bể UASB C 0 = 80% .C bandau = 80% x 1520 = 1216 mg/l Hàm lượng BOD vào bể UASB BOD vào = 80% . BOD bandau = 80% x 1140 = 912 mg/l Diện tích bề mặt phần lắng 267,166 12 2000 m L Q A A tbngay  Thể tích ngăn phản ứng bể UASB 15 20 25 30 35 40 2 ÷ 4 4 ÷ 6 6 ÷ 12 10 ÷ 18 15 ÷ 24 20 ÷ 32 1.5 ÷ 3.0 2 ÷ 4 4 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 18 15 ÷ 24 1.5 ÷ 2 2 ÷ 3 3 ÷ 6 6 ÷ 9 9 ÷ 14 14 ÷ 18 33 3 3 . 0 3 3 2000 / 1216 / 810,67 3 / 1000 tb ngay R COD Q C m ngay g mV m L KgCOD m ngay       Chọn 8 đơn nguyên hình vuông, vậy cạnh mỗi đơn nguyên có chiều dài là m n AW 56,4 8 67,166  Chiều cao phần phản ứng m A VH r 86,4 67,166 67,810  Chọn chiều cao phểu thu khí là h p 1,5m Chiều cao bảo vệ bvh =0,5m Chiều cao tổng cộng bể UASB là: H tc = h b + h bv + H = 4,9 + 0,5 + 1,5 = 6,9 m Chọn tại mỗi bể gồm 2 phễu thu khí. Mỗi phễu có chiều cao 1,5 m. Đáy phễu thu khí có chiều dài bằng cạnh đơn nguyên: l = W = 4,56 m và chiều rộng w = 1,9 m Vậy phần diện tích bề mặt khe hở giữa các phễu thu khí là %17100 56,456,4 9,156,4256,456,4100       A AA A A pkh Trong đó A: Diện tích bề mặt bể Akh: Diện tích khe hở giữa các phễu thu khí Ap: Diện tích đáy phễu thu khí Giá trị này nằm trong khoảng: A Akh = 15%20% Giả sử mỗi đơn nguyên có 8 ống phân phối khí vào, diện tích trung bình cho một đầu phân phối: /6,2 8 56,456,4 2mmman    đầu.  đaum /52 2 Lượng bùn nuôi cấy ban đầu cho vào bể (TS = 5%) 3 330 / 810,67 1tan 486,4 tan 0.05 1000 ss r b C V kgSS m mM TS kg       34 Trong đó: Css: Hàm lượng bùn trong bể, Kg/m 3 Vr: Thể tích ngăn phản ứng m3 TS: Hàm lượng chất rắn cho bùn nuôi cấy ban đầu. Hàm lượng COD của nước thải sau khi xử lí kỵ khí lmgCODCODECOD vaoCODra /6,4251216)65,01()1(  Hàm lượng BOD 5 của nước thải sau khi xử lý kỵ khí: lmgBODBODEBOD vaoBODra /2,319912)65,01()1(  Lượng sinh khối hình thành mỗi ngày    cd x k QSSYP    1 0       kggngayngay ngaymmgCODkgCODkgVSPx /100090015,01 /2000/6,4521216/04,0 1 33     ngaykgVSPx /26 c : Thời gian lưu bùn, chọn c = 10 ngày Q : Lưu lượng trung bình ngày, Q = 2000 m3/ngàyđêm Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0.5mgVSS/mgBOD5 La : BOD5 của nước thải dẫn vào aeroten, La = 197 mg/L Lt : BOD5 hòa tan của nước thải ra khỏi aeroten, Lt = 12.62mg/L X : Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten, MLVSS = 3000mg/L Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0.05 ngày-1 Thể tích khí mêtan sinh ra mỗi ngày   xbCH PQSSV 42,1159 04           2642,1 1000 1/2000/6,452121684,350 33 4 g kgngaymmgCODVCH ngaymngayLVCH /71,522/5,522709 3 4  Trong đó VCH4: Thể tích khí metan sinh ra ở đktc (t = 0 0 C, p = 1 atm) Q: Lưu lượng bùn vào bể kị khí, m3/ngày Px: Sinh khối tế bào sinh ra mỗi ngày, kgVS/ngày 35 350,84: Hệ số chuyển đổi lý thuyết lượng khí metan sản sinh từ 1 kg BOD L chuyển hoàn toàn thành khí metan và CO2, litCH 4 /kgBOD L Lượng bùn bơm ra mỗi ngày ngaym mKgSSkgSSkgVS ngaykgVS C PQ ss w w /155,1/30/75,0 /26 75,0 3 3     Lượng chất rắn từ bùn dư ngaykgSSmkgSSngaymCQM SSwss /67,34/30/155,1 33  IV.7. TÍNH TOÁN AEROTEN Nước thải sau khi xử lý ở bể UASB được dẫn tiếp đến bể Aeroten. Tại đây, các chất hữu cơ chưa được phân hủy hoàn toàn nhờ quá trình phân hủy kị khí tiếp tục được các vi sinh vật trong bể Aeroten phân hủy hiếu khí. Khi tính toán thiết kế công trình sinh học áp dụng quá trình bùn hoạt tính cần xem xét các yếu tố sau: o Kiểu bể bùn hoạt tính( chảy nút, xáo trộn hoàn toàn, chảy tầng…) o Tải trọng tiêu chuẩn o Lượng bùn sinh ra o Nhu cầu oxy cung cấp và phương thức cung cấp o Nhu cầu các chất dinh dưỡng o Kiểm soát các sinh vật dạng sợi o Tính chất của nước thảỉ sau xử lý. Thiết kế bể aeroten làm thoáng bằng phương pháp khuyếch tán khí, hình dạng bể ảnh hưởng rất quan trọng đến hiệu quả làm thoáng. Chiều cao lớp nước trong bể phải từ 4,57 đến 7,62 để việc khuyếch tán khí đạt hiệu quả cao. Chiều cao bảo vệ (từ mặt nước đến đỉnh bể) từ 0,3m đến 0,6m. Nội dung tính toán aeroten gồm các phần sau:  Chọn kiểu bể và xác định kích thước bể;  Tính lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày, lưu lượng bùn tuần hoàn;  Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho aeroten;  Chọn kiểu và tính toán thiết bị khuyếch tán không khí. Các số liệu tính toán bể Aeroten: 1. Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm: Q = 2000m3/ngđ 36 2. Hàm lượng các chất lơ lửng dẫn vào bể Aeroten: Cd = 140,25mg/l 3. Hàm lượng BOD5 đầu vào là: 319,2mg/l 4. Hàm lượng COD đầu vào là 425,6mg/l Giả sử theo kết quả thực nghiệm ta tìm được các thông số động học sau: Ks = 45mg/l; Y = 0,45mg/l; kd = 0.04ngày-1 Có thể áp dụng các điều kiện sau để tính toán quá trình bùn hoạt tính xóa trộn hoàn toàn: o Tỉ số MLVSS/MLSS = 0,75 o Hàm lượng bùn tuần hoàn Cth= 8500mg/l o Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten MLVSS = 3000mg/l o Thời gian lưu bùn trung bình 10c  ngày o Nước thải sau lắng đạt tiêu chuẩn loại B, BOD5 ở đầu ra 50mg/l, SS là 70mg/l, trong đó 65% cặn dễ phân hủy sinh học. o Tỉ số BOD5/BODL = 0.68; o Hệ số chuyển đổi BOD5 và BOD20 là 0,68; o Hàm lượng bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể lắng có hàm lượng chất rắn 0.8% và khối lượng riêng là 1,008kg/L; o Hiệu suất chuyển hóa oxy của thiết bị khuyếch tán là 9%, hệ số an toàn là 2; o Oxy chiếm 21% trọng lượng thể tích không khí và khối lượng riêng không khí là 1,2kg/m3; o Loại và chức năng của bể: bể aeroten khuấy trộn hoàn toàn. Các thông số tính toán cơ bản cho aeroten kiểu xáo trộn hoàn toàn có thể tham khảo theo trang 511– sách “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình” (Lâm Minh Triết , Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng) II.7.1. Xác định kích thước bể aeroten Xác định BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra tính theo công thức: BOD5 ở đầu ra = BOD5 hòa tan đi ra từ bể aeroten + BOD5 chứa trong cặn lơ lửng ở đầu ra. Lượng cặn có thể phân hủy sinh học: 0,65 × 70 = 45,5mg/L 37 BODL của cặn lơ lửng dễ phân hủy sinh học của lước thải sau lắng II: 45,5 × (1,42 mg O2 tiêu thụ/mg tế bào) = 64,6mg/L BOD5 của cặn lơ lửng của nước thải sau lắng II: BOD5 = BODL × 0,68 = 64,6 × 0,68 = 43,9mg/l BOD5 hòa tan của nước thải sau lắng II: 50 = S + 43,9 Vậy S = 6,1mg/L Hiệu quả xử lí tính theo BOD5 hòa tan: 0 0 0 319, 2 6,1 98 319, 2 S SE S      % Với S0 là hàm lượng BOD5 ở đầu vào bể aeroten. Hiệu quả xử lí BOD5 của bể aeroten: 319, 2 50 84,33 319, 2 E   % Tính thể tích của bể Thề tích bể aeroten tính theo hai công thức sau: 0( ) (1 ) c d c Y S SX k          rV Q   Trong đó: c : thời gian lưu bùn; Q: lưu lượng nước thải; Y: hệ số sản lượng tế bào; S0: BOD5 của nước thải vào aeroten; S: nồng độ BOD5 sau lắng II; X: hàm lượng tế bào chất trong bể; Kđ: hệ số phân hủy nội bào. Thay vào phương trình trên ta xác định được thể tích bể aeroten: 0( ) (1 ) c r d c Q Y S SV X k          38 3 3 1 10 2000 / 0, 45 (319, 2 6,1) / 670,9 3000 / (1 0,04 10)r ngay m ngay mg LV m mg L ngay          Chọn thể tích của bể là: 670,9m3 Thời gian lưu nước trong bể là: 670,9 = 8 83,33 V h Q    Chọn chiều cao hữu ích của bể là hhi = 4m, chiều cao bảo vệ là hbv = 0,5m. vậy chiều cao tổng cộng của bể là: Htc = 4+0,5 = 4,5m Chọn chiều rộng của bể là 7m Vậy chiều dài của bể: 670,9 21 7 4,5 L m   Vậy kích thước bể aeroten được xác định: L × B × H = 21m × 7m × 4,5m II.7.2. Tính lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày, lưu lượng bùn tuần hoàn Hệ số sản lượng quan sát(Yobs) tính theo phương trình: 0, 45 0,32mg/mg 1 1 0,04 10obs d c YY K        Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày theo VSS: PX = Yobs × Q × (BODvao – BODra) Px(vss) = 0,32× 2000m3/ngày × (319,2 – 6,1)g/m3 × 10-3kg/g = 200,38kgVSS/ ngày Tổng lượng bùn sinh ra mỗi ngày theo SS: Px(ss)= 200,38/0,75 = 267,17 KgSS/ ngày Lượng bùn dư cần xử lí mỗi ngày: Lượng bùn dư cần xử lí = Tổng lượng bùn – Lượng SS trôi ra khỏi lắng II Mdu(SS)= 267,17kgSS/ngày–2000m3/ngày × 70g/m3 × 10-3kg/g = 127,17KgSS/ngày Lượng bùn dư có khả năng phân hủy sinh học cần xử lí: Mdu(VSS) = 127,17KgSS/ngày × 0,75 = 95,38 KgVSS/ngày Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính lắng ở đáy bể lắng có hàm lượng chất rắn 0,8% và khối lượng riêng là 1,008Kg/lit. Lưu lượng bùn dư cần xử lí: 39 3127,17 / 15770 / ngày 15,78 / ngày 0,008 1,008 /du kg ngayQ lit m kg l     Sơ đồ thiết lập cân bằng sinh khối quanh bể Aeroten Phương trình cân bằng sinh khối: QX0 + QrXr = (Q + Qr)X1 Trong đó: S0, S: nồng độ chất nền( tính theo BOD5) ở đầu vào và nồng độ chất nền sau khi qua bể aeroten và bể lắng, mg/L X0, Xr, Xc: nồng độ chất rắn bay hơi trong bể aeroten, nồng độ bùn tuần hoàn và nồng độ bùn sau khi qua bể lắng II, mg/L; Q, Qr, Qw, Qc: lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả và lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày. Giá trị X0 thường rất nhỏ so với X, Xr, do đó trong phương trình cân bằng vật chất ta có thể bỏ qua đại lượng QX0. Khi đó phương trình cân bằng vật chất có dạng: QrXr = (Q + Qr)X1 Chia hai vế của phương trình này cho Q và đặt tỉ số Qr/Q = α Với α là hệ số tuần hoàn bùn: 1 1 4000 0,88 8500 4000r X X X       Với X là hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten: MLSS = MLVSS/0,75 = 3000/0,75 = 4000mgSS/L = X1 Vậy lưu lượng bùn tuần hoàn được tính: Lắng II Qc,Xc,S Q,S0,X0 Q+Qr,X1 Qr,Xr,S Qw,Xr Aeroten 40 Qr = α × Q = 0,88 × 2000m3/ngay = 1760 m3/ngay = 73,3m3/h Kiểm tra lại thể tích LBOD và tỉ số F/M Tải trọng thể tích: 3 3 30 5 BOD 53 2000 / 319,2 /L 0,95 / . 670,9 1000 /r QS m ngay gBOD m kgBOD m ngay V m g kg      Giá trị này nằm trong khoảng cho phép (LBOD = 0,8 – 1,9) Tỉ số F/M 10 319,2 / 0,32 8 / 24 / 3000 SF mg L ngay M X h h ngay     Giá trị này nằm trong khoảng cho phép (0,2 – 0,6 ngay-1) II.7.3. Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho aeroten Ta có Hệ số sản lượng quan sát(Yobs) tính theo phương trình: 0, 45 0,32 1 1 0,04 10obs d c YY K        mg/mg Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày theo VSS là Px = 200,38kgVSS/ ngày Vậy lượng oxi cần thiết trong điều kiện tiêu chuẩn 0 0 2 ( ) 2000(319, 2 6,1)1, 42 1, 42 200, 38 636, 34 / 1000 0, 68 1000x Q S SOC P kgO ngay f          Với 0OC : lượng oxi cần thiết theo tiêu chuẩn của phản ứng ở 20 0C f: hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD hay BOD20 và f = BOD5/COD thường từ 0,65 – 0,68. Chọn f = 0,68. 1,42: hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD Lượng oxi thực tế cần sử dụng cho bể: 0 2 9, 08636, 34 816,1 / 9, 08 2 S t S L CO C O C kgO ngay C C        Trong đó: Cs: nồng độ bão hòa của oxi trong nước ở nhiệt độ làm việc, chọn Cs = 9,08mg/l CL: nồng độ oxi cần duy trì công trình( mg/l). Đối với nước thải CL=1,5 – 2 mg/l. Chọn CL = 2mg/l. Trong không khí oxi chiếm 21% thể tích; giả sử rằng trọng lượng riêng của không khí là 1,2Kg/m3. Vậy lượng không khí cần thiết cho quá trình là: 41 2 3816,1 3238,5 / 0, 21 1, 2 0,252 O KK M M m ngay    II.7.4. Chọn kiểu và tính toán thiết bị cung cấp khí, đường ống dẫn khí Để cung cấp đủ lượng oxi cần thiết cho quá trình xử lí, thường dung máy khuấy trôn cơ khí bề mặt để tạo ra màng nước, tia nước, giọt nước tiếp xúc với không khí để lấy oxi hoặc dung hệ thống máy thổi khí, ống dẫn và thiết bị phân phối khí vào bể aeroten để lấy oxy. Ống dẫn không khí: Để dẫn không khí có thể chọn ống thép không rỉ, ống nhựa gia cường bằng sợi thủy tinh, ống PE hoặc ống nhựa chịu được sự thay đổi của nhiệt độ. Tốc độ chuyển động của không khí qua ống dẫn và qua hệ thống phân phối từ 10 – 15m/s, qua lỗ phân phối từ 15 – 20m/s. Ta có: lượng không khí theo yêu cầu lí thuyết là: 3238,5m3/ngay. Giả sử hiệu quả vận chuyển của thiết bị thổi khí là 15%, hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế là 2. Lượng không khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển 15%: 3238,5/0.15=21590m3/ngay = 15m3/phut Lượng không khí thiết kế để chọn máy nén khí sẽ là: 15 × 2 = 30m3/phut = 30000l/phút  Số lượng thiết bị khuếch tán khí  Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa xốp, đường kính 170 mm, diện tích bề mặt F = 0,0227m2, cường độ thổi khí 200L/phút.đĩa = 12 m3/giờ.đĩa  Độ sâu ngập nước của đĩa phân phối khí lấy bằng chiều sâu hữu ích của bể H = 4 m (đặt sát đáy bể) Số đĩa cần phân phối trong bể dia diaphl phutl I Qn KK 150 ./200 /30000   Để thuận lợi cho việc bố trí đều , ta chọn số đĩa n = 147 đĩa mà vẫn đảm bảo hiệu suất xử lý của bể (đặt theo chiều dài 21 đĩa và chiều rộng đặt 7 đĩa, các đĩa cách nhau 1m).  Áp lực và công suất của hệ thống nén khí: 42 Khí được phân phối vào bể bằng các ống khoan lỗ đặt dọc theo các hành lang vậy tốc độ khí ra các lỗ từ 5 – 10 m/s. Áp lực cần thiết cho hệ thống khi nén được xác định theo công thức: Hct = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: tốn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn(m) hc: tổn thất cục bộ(m) hf: tổn thất qua thiết bị phân phối(m) H: chiều sâu hữu ích của bể(m) Tổng tổn thất hd, hc thường không vượt quá 0,4m, tốn thất hf không vượt quá 0,5m. Do đó áp lực cần thiết: Hct = 0,4 + 0,5 + 4 = 4,9m Áp lực không khí sẽ bằng: 10,33 4,9 1, 47 10,33 P at  Công suất máy nén khí được tính theo công thức: 0,29 0,2934400 ( 1) 34400 (1,47 1) 0,5 25 102 102 0,8 P qN Kw             Trong đó: q là lưu lương không khí tính ra m3/s Chọn hai máy nén khí để cung cấp khí, một máy công tác, 1 máy dự phòng, công suất mỗi máy là 25Kw. II.8. Tính toán bể lắng II Bể lắng II dùng để chắn giữ bùn hoạt tính đã qua xử lý ở bể Aeroten hay màng vi sinh đã chết từ bể Aeroten và các phần nhỏ không hòa tan, không lắng được ở bể lắng đợt một. Các thông số thiết kế bể lắng đợt II Loại xử lí Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày) Tải trọng bùn (Kg/m2.h) Chiều sâu tổng cộng (m) Trung bình Lớn nhất Trung bình Lớn nhất Bùn hoạt tính 16 – 32 40 – 48 3,9 – 5,8 9,7 3,7 – 6,0 43 Bùn hoạt tính oxygen 16 – 32 40 – 48 4,9 – 6,8 9,7 3,7 – 6,0 Aeroten tăng cường 8 – 16 24 – 32 0,98 – 4,9 6,8 3,7 – 6,0 Lọc sinh học 16 – 24 40 – 48 2,9 – 4,9 7,8 3,0 – 4,5 Xử lí BOD 16 – 32 40 – 48 3,9 – 5,8 9,7 3,0 – 4,5 Nitrate hóa 16 – 24 32 – 40 2,9 – 4,9 7,8 3,0 – 4,5 Chọn tải trọng thích hợp cho loại bùn hoạt tính này là 30m3/m2.ngày và tải trọng chất rắn là 6kg/m2.h. Diện tích mặt thoáng của bể lắng II trên mặt bằng ứng với lưu lượng trung bình: 3 2 1 3 2 1 2000 / 66,67 30 / tb ngaydemQ m ngayF m L m m ngay    Trong đó: TBngaydemQ  Lưu lượng trung bình ngày đêm, m 3/ngàydem L1 = Tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng trung bình, lấy theo bảng L1 = 30m3/m2ngày Diện tích mặt thoáng của bể trên mặt bằng ứng với tải trọng chất rắn lớn nhất tính theo công thức: )(125 10005 4000)3,7333,83()( 2m L SQQF S rh s      Trong đó: Qh: lưu lượng trung bình giờ 83,33m3/h Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn trung bình giờ, Ls : tải trọng chất rắn trung binh, Ls = 5 Kg/m3h Do Fs > F1, vậy diện tích bề mặt tải trọng chất rắn là diện tích tính toán Đường kính bể lắng: m n FD 56,8 2 12544        n: số bể lắng đợt II công tác, chọn n = 2 Đường kính ống trung tâm: 44 d = 20% × D = 20% × 8,56 = 1,7m Chọn chiều sâu hữu ích của bể lắng hL= 4 m, chiều cao lớp bùn lắng hb= 1,2m và chiều cao bảo vệ hbv=0,3. Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng II: Htc = hL + hb + hbv = 4+1,2 + 0,3 =5,5m Chiều cao ống trung tâm: h = 60%hL= 0,6 × 4 =2,4m Thể tích của bể lắng II được tính theo công thức: W = F×H = 125 × 4 = 500m3 H: chiều cao công tác của bể lắng II Chọn 3 bể trong đó có 2 bể công tác, một bể dùng để dự phòng. Kiểm tra lại thời gian lưu nước tại bể lắng: Thể tích phần lắng:     322222 24047,156,8 44 mmmHdDVL   Thời gian lưu nước   hh hm m QQ Vt r 5,153,1 /33,833,73 240 3 3      Thể tích phần chứa bùn: Vb = F  hb = 125 × 1,2 = 150m3 Thời gian lưu giữ bùn trong bể: h hngayngaymhm m QQ Vt rw b b 03,2)24/1/78,15(/3,73 150 33 3      Trong đó Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn Qw: lưu lượng bùn dư cần xử lí Tải trọng máng tràn: ngaymmngaym D QQL rs ./8,12856,8 /)17602000( 33         Giá trị này nằm trong khoảng cho phép < 500m3/m.ngay  Tính bơm Bùn hoạt tính từ bể lắng II có độ ẩm cao: 99,4% - 99,7%. Một phần lớn loại bùn này được dẫn trở lại bể aeroten ( loại bùn này gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn), phần 45 bùn còn lại gọi là bùn hoạt tính dư được dẫn vào bể nén bùn. Tại bể lắng hai ta có đặt 2 bơm để bơm bùn về bể Aeroten và bể nén bùn. Công suất của mỗi bơm: 1000 Q gHN    Trong đó Q:lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, m3/ngàyđêm H:áp suất toàn phần của bơm, mH2O  : khối lượng riêng của chất lỏng Khối lượng riêng của bùn là 1006kg/m3 g: gia tốc trọng trường, g ≈ 9,81m/s2  : hiệu suất của bơm,  = 0,73 – 0.9 Chọn  = 0,8 Cột áp toàn phần của máy bơm bơm bùn tuần hoàn về bể Aeroten: H = 5,5m + 1,5m = 7m Công suất của máy bơm bùn tuần hoàn: KwgHQN 016,0 864008,01000 81,9100678,157 1000       Công suất thực tế của bơm: N1 = 2 × 0,02 = 0,04Kw Cột áp toàn phần của máy bơm để bơm bùn tới bể nén bùn: H = 1,5m + 4,5m = 6m Công suất của máy bơm bùn về bể nén bùn: KwgHQN 5,1 36008,01000 81,910063,736 1000       Công suất thực tế của bơm: 46 N1 =1,7 × 1,5= 2,55 Kw II.9. Khử trùng nước thải, tính toán bể tiếp xúc Sau các giai đoạn xử lí: cơ học, sinh học,…, song song với việc làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định thì số lượng vi trùng cũng giảm đáng kể đến 90 – 95%. Tuy nhiên, lượng vi trùng vẫn còn cao và việc khử trùng là điều cần thiết. Để thực hiện việc khử trùng nước thải, có thể sử dụng các biện pháp như clo hóa, ôzon hóa, khử trùng bằng tia hồng ngoại UV. Việc khử trùng bằng clo tương đối đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả chấp nhận được nên được sử dụng ở nhiều công trình xử li. Nội dung tính toán gồm: II.9.1.Khử trùng nước thải bằng clo Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính: 1000a a QY  Trong đó: Q: lưu lượng tính toán của nước thải Qtb.h = 83,33m3/h A: liều lượng hoạt tính lấy theo điều 6.20.3 – TCXD -51-84. Nước thải sau xử lí cơ học: a = 10g/m3 Nước thải sau xử lí sinh học hoàn toàn: a = 3 g/m3 Nước thải sau xử lí sinh học không hoàn toàn: a = 5 g/m3 Chọn a = 3 g/m3 để tính toán. Ứng với lưu lượng trung bình giờ: . 3 83,33 0, 25 / 1000 1000 tb h tb a QY kg h    Để định lượng clo, xáo trộn clo hơi với nước công tác, điều chế clo nước cần sử dụng thiết bị khử trùng, gọi là clorator chân không. Để cung cấp lượng clo hoạt tính trong giới hạn ứng với các lưu lượng đặc trưng như đã tính( y ≈ 0,09 – 0,42), chọn hai clorator, một công tác, một dự phòng. Công suất mỗi cái là 0,4 – 2,05 với các đặc tính kỹ thuật sau: Áp lực nước trước Ejector: 2,5kg/h 47 Lưu lượng nước: 2m3/h Trọng lượng của Clorator: 37,5kg Theo bảng đặc tính kỹ thuật của một kiểu clorator chân không “Loni-100” – sách Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp (Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân). Số balông chứa clo cần thiết cho trạm clorator được tính theo công thức sau: 5,0 5,0 25,0  q Yn tb Trong đó: q là lượng clo lấy ra từ một balông chứa clo trong điều kiện bình thường, q = 0,5 – 0,7, chọn q = 0,5 để tính toán. Bảng đặc tính kỹ thuật của balông chứa clo: Dung tich thùng chứa clo Kích thước(mm) Trọng lượng (kg) Lít Kg Clo L l 20 25 27 30 33 36 40 45 50 55 25 31 33,5 37,5 41 45 50 56 62 69 770 925 985 1080 1170 1205 1390 1545 1700 1855 675 825 890 975 1065 1125 1275 1427 1575 1725 35 40,5 43 47 51 55 60 66,5 73 79,5 Chọn loại balông chứa clo với dung tích chứa 20l với các thông số kỹ thuật như bảng trên. Việc kiểm tra lượng clo ở các thùng chứa trong quá trình khử trùng có ý nghĩa quan trọng và được thực hiện bằng cân chuyên dùng. Số lượng balông chứa clo dự trữ cho nhu cầu sử dụng trong một tháng được tính toán theo công thức: 48 1 24 30 0, 25 24 30 7, 2 7 balông 25 tbYN q         q1: lượng clo chứa trong 1 balông, q1 = 25kg Để vận chuyển các balông trong phạm vi của trạm clorator, thường trang bị các loại xe chuyên dụng. Lượng nước tổng cộng cần thiết cho nhu cầu của trạm clo được xác định: hmqYQ tbn /4,01000 )35024,11000(25,0 1000 )11000( 3  Trong đó: q là lưu lượng cần thiết để làm bốc hơi clo. Chọn q = 350l/kg ρ: lượng nước cần thiết để hòa tan 1 gam clo, phụ thuộc vào nhiệt độ của nước thải. Chọn ρ = 1,24 với nhiệt độ của nước thải ở 300C. II.9.2. Tính toán máng trộn Chọn máng trôn kiểu lượn để thức hiện sự xáo trộn đều nước thải và clo trước khi dẫn vào bể tiếp xúc. Diện tích tiết diện của máng trộn được tính: 203,0 8,0 023,0 m v QF s  Qmax: lưu lượng giây lớn nhất V: tốc độ của nước thải trong máng trôn v = 0,8 – 0,9m/s Với lưu lượng 23l/s chọn các kích thước cơ bản: L =2500mm, l = 1755mm, b = 300mm, h1 = 700mm, h2 = 1030mm, b1 = 110mm, b2 =150mm, b3 = 130mm, b4=110mm. Với bx: chiều rông các khe lượn. Tra trong bảng 4-6: Kích thước cơ bản của máng trộn kiểu lượn sách “ xử lí nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình” (Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân). Chiều sâu lớp nước sau máng trộn: m b FH 1,0 3,0 03,0  Tổn thất áp lực qua mỗi khe lượn: 2 20,82,5 0,08 2 2 9,81 vh m g     Trong đó Với α: hệ số bố trí chỗ lượn cùng chiều dòng nước. 49 Khi bố trí chỗ lượn thuận chiều dòng nước,  =2,5 Khi bố trí chỗ lượn ngược chiều dòng nước,  =3 v: Tốc độ chuyển động của pha nước qua khe lượn, chọn v = 0,8m/s Diện tích tiết diện ngang của mỗi khe lượn: m v QF skh 03,08,0 023,0  Chiều sâu lớp nước trước các khe lượn thứ 1: m b FH kh 273,0 11,0 03,0 1 1  Chiều sâu lớp nước trước các khe lượn thứ 2: 2 1 0,03 0, 2 0,15 khFH m b    Chiều sâu lớp nước trước các khe lượn thứ 3: 3 1 0,03 0,23 0,13 khFH m b    Chiều sâu lớp nước trước các khe lượn thứ 4: 4 1 0,03 0, 273 0,11 khFH m b    II.9.3. Tính toán bể tiếp xúc Nhiệm vụ của bể tiếp xúc là thực hiện quá trình tiếp xúc giữa clo và nước sau khi đã qua máng trộn kiểu lựợn. Chọn thời gian tiếp xúc giữa clo và nước thải là 30 phút tính cả thời gian nước thải chảy từ bể tiếp xúc đến miệng xả vào nguồn nước. Bể tiếp xúc thực chất là một bể lắng nhưng không có thiết bị cào cặn( theo điều 6.20.5 – TCXD-51-84). Chọn bể lắng dạng ngang.  Tính toán bể tiếp xúc Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc: W = Qh × t = 83,33 × 27,6/60 = 38m3 Với t là thời gian tiếp xúc riêng trong bể tiếp xúc 10030 30 27,6 60 0,7 60 mdLt phut v        Lmd là chiều dài mương dẫn từ bể tiếp xúc đến miệng xả và v là tốc độ dòng chảy trong mương với v = 0,7 – 0,8 m/s. 50 Diện tích bể tiếp xúc dạng bể lắng ngang trên mặt bằng sẽ là: F = W/Hct = 38/2 = 19m2 (Hct chiều cao công tác của bể tiếp xúc, Hct = 1,5-3m, chọn Hct = 2m). Chọn diện tích một ngăn trong mặt bằng: F1= L × b = 4 × 2 = 8 m2 Trong đó: L là chiều dài của bể, lấy L = 4m B là chiều ngang mỗi ngăn, lấy b = 2m Số ngăn tổng công của bể tiếp xúc: n = F/F1 = 19/8 = 2,4 ≈ 2 ngăn. Độ ẩm của cặn ở bể tiếp xúc là 96%. Cặn lắng được xả ra khỏi bể tiếp xúc bằng áp lực thủy tĩnh ( 1 – 1,5m cột nước). IV.8.Bể nén bùn: Bùn hoạt tính dư ở ngăn lắng có độ ẩm cao, cần phải đạt đến dộ ẩm thích hợp để xây dựng trước khi cho qua các công trình sử lý tiếp theo hoặc thải ra môi trương làm phân bón (nếu lượng căn tươi ít). Các thông số tính toán bể nén bùn đứng được xác định: Lượng bùn dư: là tổng lượng bùn sinh ra từ bể lắng I, bể UASB, và bể lắng II  Lưu lượng bùn thu từ bể lắng 1: ngaymQtuoi /812,5 3 Lượng bùn tươi là: ngàyKgSSM tuoi /306  Lưu lượng bùn thải ra ở bể UASB được bơm vào bể chứa bùn là: ngaymQW /155,1 3 Lượng bùn thải ra khỏi bể UASB ngaykgVSM ss /26  Lưu lượng bùn thải bỏ ở bể lắng 2 được đưa vào bể chứa bùn với ngàymQb /78,15 3 Lượng bùn thải bỏ trong bể lắng 2 ngaykgSSXQM thbb /24,126878,15  Với X th =8000mg/l:Nồng độ VSS trong bùn thải.  Tổng lượng bùn 51 M = 306 + 26 + 126,24 = 458,24 kgSS/m3 Vậy tổng lưu lượng bùn vào trong bể chứa bùn là Qnen = 5,812 + 1,155 + 15,78 = 22,747 m3/ngày. Diện tích bể nén bùn 264,7 60 24,458 m a MA  Với a: tải trọng riêng của hỗn hợp bùn ở bể lắng 1 và bùn hoạt tính a = (50-70)kgSS/m2.ngày. Chọn a = 60kgSS/m2.ngày Diên tích bề mặt ống trung tâm 2 222 3055,064,704,004,0 4 2.0 4 mADdf tt   Đường kính của bể nén bùn mfAD 053,3)3055,064,7(4)(4   Đường kính ống trung tâm d = 16%D = 0,16  3,053 = 0,488 m m5,0 Đường kính phần loe của ống trung tâm: d1= 1,35 d = 1,35  0,5 = 0,675m Đường kính tấm chắn: dch= 1,3d1= 1,3  0,675 = 0,9m Chiều cao phần lắng của bể nén bùn tính theo công thức: H1= v1 × t × 3600 = 0,0001× 8 × 3600 = 2,88 ≈ 3m với t là thơì gian lắng bùn, t = 8 giờ v1 vận tốc lắng, chọn v1= 0,0001m/s Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng là 450, đường kính bể D = 2m, và đường kính của đỉnh đáy bể là 0,5m bằng : mmDh 3,128,1 2 5,0 2 053,3 2 5,0 22  Chiều cao phần bùn hoạt tính đã nén: 52 hb= h2 – h0 – hth = 1,3 – 0,2 – 0,2 = 0,9m với h0, hth lần lượt là khoảng cách từ ống loe đến tấm chắn, và chiều cao lớp trung hoà. Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: Htc = h1 + h2 +h3 = 3 + 1,3 + 0,4 =4,7m với h3 là khoảng cách từ mực nước trong bể nén bùn tới thành bể. IV.11. Tính toán máy ép bùn lọc ép dây đai Thiết bị lọc ép dây đai là thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành bằng cách cho bùn liên tục vào thiết bị. Thiết bị này thường được chế tạo với bề rộng dây đai từ 0,5 – 3,5m. Tải trọng bùn từ 90 – 680kg/m.h. Khối lượng bùn cần ép: 458,24 kgSS/m3 Nồng độ bùn sau khi nén: 2% Nồng độ bùn sau khi ép: 18% Khối lượng bùn sau khi ép ngaykgSS /48,82 100 1824,458    Số giờ hoạt động của thiết bị: 8h Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép chọn bằng 90kh/m.h Chiều rộng băng ép m hmkgngaygio ngaykg 636,0 ./90/8 /24,458    Chọn một thiết bị ép dây đai, bề rộng dây đai 1m 53 Chương V: Tính toán kinh tế V.1. Chi phí đầu tư xây dựng STT Tên công trình Thể Tích(m3) Số Lương (cái) Đơn giá(đồng VN) Thành tiền(Đồng VN) 1 Song Chắn rác 1 5.000.000 5.000.000 2 Bể lắng cát 8,65 2 1.500.000 25.950.000 3 Sân phơi cát 3,8 1 1.500.000 5.700.000 4 Bể điều hòa 82,8 1 1.500.000 124.200.000 5 Bể lắng 1 18,5 4 1.500.000 111.000.000 6 Bể UASB 37,8 8 1.500.000 453.600.000 7 Bể AEROTANK 115,7 1 1.500.000 173.550.000 8 Bể lắng 2 22,4 2 1.500.000 67.275.000 9 Bể nén bùn 12,3 1 1.500.000 18.450.000 10 Bể khử trùng 3,68 1 1.500.000 5.520.000 11 Máy ép bùn 1 1 444 000 000 444 000 000 12 Các công trình kèm theo(ống lắng) 50 000 000 50 000 000 54 Tổng cộng 1.484.245. 000 Bảng: Giá vật liệu xây dựng Tên vật tư Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền Bơm Bơm Nước từ bể điều hòa sang lắng 1 Q = 83,33 m3/h N = 2 kw 2 12 500 000 25 000 000 Bơm bùn Từ bể lắng I về bể nén bùn H =6m Q=5,812 m3/ngày N = 0,0075kw 2 2 000 000 4 000 000 Bơm bùn Tuần hoàn về aerotank tại bể lắng 2 H =7m Q=15,78m3/ngày N = 0,04kw 2 5.000 000 10 000 000 Bơm bùn về bể nén bùn H = 6m Q=73,3m3/h N=2,55kw 2 8 000 000 16 000 000 Bơm đinh lượng 2 11 000 000 22 000 000 Đường ống(Ống dẫn bùn, ống dẫn nước thải, ống dẫn khí) 150 000 000 150 000 000 Hệ thống điện động lực và 50 000 000 50 000 000 55 Tên vật tư Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền chiếu sáng Máy thổi khí 2 50 000 000 100 000 000 Đĩa thổi khí 147 880 000 129 360 000 Tổng cộng 506 360 000 Bảng: Giá trang thiết bị phụ Tổng tiền đầu tư (1.454.245. 000 + 480 360 000) x 1,2 = 2.388.726.000 (VN đồng) V.2. Chi phí vận hành trạm V.2.1. Lượng hoá chất sử dụng Tên hoá chất Liều lượng Nồng độ Sử dụng Đơn giá Thành tiền NaOCl 10 mg/l 10% 6kg/ngày 2.300 đ/kg 13.800 đ Bảng: Lượng hóa chất cần dùng Chi phí hoá chất cho 1m3 nước: 13 800  2000 m3 = 6,9 đồng/m3 V.2.2. Chi phí điện Ước tính : 800kW/ngày Điện năng tiêu thụ tính cho 1m3 nước 800 kw/ngày 2000 m3 = 0,4 kw/m3 Giá cung cấp điện công nghiệp: 2500 đồng/kw Chi phí điện tính cho 1 m3 : 2000 đồng/kw  0,4 kw/m3 =800 đồng/m3. V.2.3. Chi phí nhân công Số lượng nhân viên : 4 người, 3 công nhân và 1 kỹ sư Mức lương tháng: Công nhân : 2.000.000 đồng/người.tháng 56 Kỹ sư: 3.000.000 đồng/người.tháng Chi phí tổng cộng : 3  2.000.000 + 3.000.000 = 9.000.000 đồng/tháng Chi phí nhân công tính cho 1m3 nước 150 200030 000.000.9   đồng/m3 V.2.4. Chi phí vận hành trạm xử lý Phân loại chi phí Chi phí đơn vị, đồng/m3 Chi phí hoá chất 6,9 Chi phí điện 800 Chi phí lương 150 Cộng 956,9 Bảng :Bảng phân tích chi phí V.2.5.Giá thành xử lý một m3 nước thải Tổng chi phí đầu tư: S =2.388.726.000 (VNđồng) Giá thành một m3 nước thải 1300 103652000 0002.388.726.9,956    (VN đồng) với niên hạn sử dụng : 10 năm Vậy chi phí 1m3 nước thải là 1300 đồng /m3 57 KẾT LUẬN Ngày này, nhu cầu về nước giải khát và bia rượu của con người tăng cao buộc các này sản xuất phải đẩy mạnh sản xuất. Do quá trình đẩy mạnh sản xuất, nước thải từ các nhà máy này ngày càng thải ra nhiều chất ô nhiễm hơn. Nếu các nhà máy này không có hệ thống xử lý nước thải thì nước thải từ các nhà mày này sẽ làm ô nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng. Vì thế, vấn đế tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất nước giải khát và bia rượu là một vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp nước giải khát và bia rượu, trong đó xây dựng hệ thống xừ lý nước thải nhà máy bia được xem là quan trọng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxlnt_nha_may_bia_chuyen_de_mon_hoc_xlnt_1174.pdf
Luận văn liên quan