Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt độngFDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
Nhập khẩu trùng lặp
Cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý.
Công nghệ được đưa vào không thống nhất, không đồng
bộ với nghiên cứu khoa học
Làm chủ công nghệ nhập còn hạn chế chi phí sản xuất
cao.
35 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3213 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt độngFDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG FDI
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM
GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu
Danh sách nhóm:
Bùi Trang Đài
Phạm Thị Thu Hòa
Nguyễn Thị Thanh Hà
Nguyễn Thị Thu Trinh
Nguyễn Thị Ngọc Dung
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG FDI-THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam qua FDI3
Chương I: Những hiểu biết về CN và CGCN1
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước2
Chương IV: Giải pháp4
Chương I: Những hiểu biết về công nghệ
Và chuyển giao công nghệ (CGCN)
1
Theo ESCAP: “Công nghệ là kiến thức có
hệ thống về quy trình và kỹ thuật dung để
chế biến sản phẩm hoặc thông tin, bao
gồm: kiến thức, khả năng, thiết bị, sáng
chế, công thức chế tạo, phương pháp và
các hệ thống dùng trong việc chế tạo sản
phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ.
Khái niệm & phân loại công nghệ
Chương I: Những hiểu biết về công nghệ
Và chuyển giao công nghệ (CGCN)
2
Theo UNIDO: “Công nghệ là việc áp dụng
khoa học vào công nghiệp bắng cách sử
dụng những nghiên cứu và xử lý nó một
cách có hệ thống và có phương pháp.
Khái niệm & phân loại công nghệ
Chương I: Những hiểu biết về công nghệ
Và chuyển giao công nghệ (CGCN)
3
Theo Luật CGCN.80/2006/QH11: “Công
nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ
thuật có kèm hoặc không kèm công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi nguyên
liệu thành sản phẩm”
Khái niệm & phân loại công nghệ
Theo số lần công nghệ được chuyển giao
Theo mức độ tiên tiến của công nghệ
Theo hình thức biểu hiện của công nghệ
Theo mức độ hàm lượng các nguồn trong công nghệ
Theo ngành
Phân loại
Công nghệ
Chương I: Những hiểu biết về công nghệ
Và chuyển giao công nghệ (CGCN)
Theo mức độ khuyến khích của Nhà nước
www.themegallery.com
K/n hẹp: CGCN là sự cho phép
của một Người có thẩm quyền
tuyệt đối cho một Người khác
để sử dụng nội dung công
nghệ trong một thời gian nhất
định và cam kết không sử
dụng quyền tuyệt đối của mình
để chống lại Người được trao
quyền trong suốt thời gian đó.
CGCN
Theo ESCAP
K/n mở rộng: CGCN Là sự
chuyển giao các kiến thức kỹ
thuật từ Người có kiến thức
sang Người chưa có kiến thức
và mong muốn có được kiến
thức đó.
CGCN & Các hình thức CGCN
www.themegallery.com
Kn CGCN ở Việt Nam: “CGCN
là chuyển giao quyền hoặc
quyền sử dụng một phần hoặc
toàn bộ công nghệ từ bên có
quyền chuyển giao công nghệ
sang bên nhận công nghệ.
CGCN
Thực chất về hoạt động
CGCN: là chuyển giao quyền
sở hữu hoặc quyền sử dụng
các đối tượng sỡ hữu công
nghiệp như: sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu
hàng hóa,.
CGCN & Các hình thức CGCN
www.themegallery.com
Các hình
thức
CGCN
Theo mức độ
khống chế của
bên CGCN
Theo chiều sâu
công nghệ chuyển
giao
Theo hình
thái công nghệ
được chuyển giao
Theo cách thức
CGCN
CGCN & Các hình thức CGCN
Theo hình
Thức CGCN
www.themegallery.com
Tác động của CGCN: Bên CGCN >< Bên tiếp nhận CN
- Lợi nhuận
- Thị trường
- Lao động
- Tài nguyên
- Ràng buộc
- Cạnh tranh
- Cách ly
- Kiểm soát
- Chuyên gia
- Vi phạm
- Chi phí
- KHKT & CN
- Tay nghề
- Năng lực
- Lệ thuộc
- Vốn
- Bất lợi
B
ê
n
C
G
C
N
B
ê
n
ti
ế
p
n
h
ậ
n
C
N
Ưu điểm Khuyết điểm
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Hàn Quốc
Quốc tế hóa
1978
1984
1994
1. Những nét chung nổi bật về con đường tiếp nhận
Thông thoáng
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Hàn Quốc
2. Thành quả về công nghệ Hàn Quốc
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành bán dẫn, chủ yếu
là việc sản xuất, xuất khẩu 1 số lượng lớn bộ nhớ
truy cập ngẫu nhiên DRAM.
Công nghệ bán dẫn đã được HQ đầu tư rất
lớn, mang tính chính trị ngoài tính quan trọng chiến
lược sẵn có của nó.
Sản xuất DRAM hàng loạt và đạt hiệu quả kinh tế
cao.
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Hàn Quốc
3. Bài học rút ra
Các doanh nghiệp HQ hiểu rằng tự mình phát triển
công nghệ tốt hơn là du nhập công nghệ để học tập
công nghệ mới liên quan đến sản xuất hoặc sản
phẩm.
Phần lớn hợp đồng du nhập công nghệ HQ là có
MQH giao dịch của người thứ 3 trung gian giữa các
doanh nghiệp độc lập.
Đứng trước chủ nghĩa bảo hộ công nghệ mang tính
quốc tế, HQ buộc phải tìm ra chiến lượn mới,đó là
nhập công nghệ thông qua nhận vốn nước ngoài.
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Thái Lan
1. Những nét chung nổi bật về con đường tiếp nhận
Ngành sản xuất điện tử
• Thời kỳ thay thế hàng nhập khẩu(1960-70)
• Thời kỳ chuyển tiếp (1971-80):
• Thời kỳ khuyến khích xuất khẩu(1981-85)
• Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao độ(1986)
Ngành sản xuất máy công cụ
• Thời kỳ sản xuất (1971-80)
• Thời kỳ thay đổi nhu cầu (1981-85)
• Thời kỳ tham gia của các cty nước ngoài (1986)
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Thái Lan
2. Thành quả về chuyển giao công nghệ trong ngành
chế tạo của Thái Lan
Những năm 86, tổng kim ngạch đầu tư vào sản xuất
điện tử không ngừng gia tăng.
Sự di chuyển đầu tư nước ngoài sang Thái Lan diễn ra
nhanh chóng.
Riêng đối với ngành SX máy công cụ, đầu tư nước
ngoài thấp nên XK ít, kém phát triển hơn, ngành chỉ
giới hạn trong phạm vi một số sản phẩm nhất định
www.themegallery.com
3. Bài học rút ra
Sự phát triển của ngành chế tạo phụ thuộc vào đầu tư
nước ngoài hơn là trong nước.
Ngành chế tạo phát triển trong thời kỳ hướng ra XK hơn
là thời kỳ thay thế NK.
Chính phủ Thái Lan hỗ trợ chuyển giao công nghệ nhưng
không phát huy được vai trò tích cực để phát triển công
nghệ.
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Thái Lan
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Trung Quốc
“Dương Mao Tiến”
1952
1963
1972s
1. Những nét chung nổi bật về con đường tiếp nhận
Nhật Bản &Tây Âu
Liên xô cũ
2. Thành quả & hạn chế về chuyển giao công nghệ
2.1 Thành quả
Cải thiện được tình hình sản xuất cơ bản vốn đã lạc hâu
Xúc tiến phát triển một phần quan trọng các ngành sản
xuất mới, kinh tế được phát triển nên mức sống của nhân
dân cũng được nâng cao.
2.2 Hạn chế
Nhập khẩu trùng lặp
Cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý.
Công nghệ được đưa vào không thống nhất, không đồng
bộ với nghiên cứu khoa học
Làm chủ công nghệ nhập còn hạn chế chi phí sản xuất
cao.
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Trung Quốc
www.themegallery.com
Chương II: Kinh nghiệm CGCN một số nước: Trung Quốc
3. Bài học kinh nghiệm rút ra
Chiến lược Phát triển KH&CN Quốc gia đúng đắn
Tập trung sức lực giải quyết được những vấn đề khó
khăn về công nghệ do thực tiễn đặt ra.
Tinh thần sáng tạo và phát triển năng lực tự cường
Sự can thiệp của chính trị vào công nghệ
Sự tăng cường công nghệ công nghiệp quân sự
Sự tách rời giữa thể chế KH&CN và sản xuất
Xem thường việc theo đuổi phát triển sản xuất, sử dụng
tích lũy công nghệ để phát triển kinh tế
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
Vài thông số về xếp hạng Việt Nam trên thế giới 11-12:
• Global competitiveness (GCI): 65/142 quốc gia
• Technology readiness : 79/142 quốc gia
• FDI & Technology transfer : 62/142 quốc gia
Nguồn: WEF, 2011
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án
FDI vào Việt Nam thời gian qua.
3.1.1 Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam
3.1.2 Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công
nghệ qua các dự án FDI
3.1.3 Đối tác cung cấp công nghệ
3.1.4 Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực
3.1.5 Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam
3.1.6 Khai thác công nghệ được chuyển giao
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án
FDI vào Việt Nam thời gian qua.
3.1.1 Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam
Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
được thực hiện thông qua các kênh chủ yếu sau:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): công nghệ, bí
quyết kinh doanh cùng với vốn được du nhập vào.
- Hợp đồng nhập khẩu công nghệ (licensing
agreement).
- Nhập khẩu hàng hoá tư bản (capital goods).
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1.2 Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công
nghệ qua các dự án FDI
Nguồn gốc
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội 2002)
Các hình thức chuyển giao
Nguồn: Hoạt động ĐTTTNN ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh – NXB Khoa học xã hội 2002)
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1.3 Đối tác cung cấp công nghệ
Ít các công ty xuyên quốc gia lớn đầu tư vào Việt Nam.
Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chí Fortune (Mỹ)
bình chọn hàng năm, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có
10% số đó có dự án đầu tư và thiết lập các quan hệ giao
thương hàng hoá dịch vụ và công nghệ.
Phần lớn dự án đầu tư vào Việt Nam đạt quy mô dưới 20
triệu USD và thường được thực hiện bởi các TNC Châu Á:
ngành điện tử, dệt may, nông lâm hải sản chế biến, dịch vụ
du lịch và khách sạn.
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1.4 Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực
Lĩnh vực Đặc điểm công nghệ được chuyển giao
Dầu khí CN hiện đại; Đối tác ccấp: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, châu
Á
Viễn thông CN hiện đại; Đối tác: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, Châu Á
Điện tử tin học CN trung bình và tiên tiến; Đối tác: Mỹ, Châu Âu, Úc, NICs
Ô tô xe máy CN trung bình và tiên tiến; Đối tác: Nhật, Đức, ĐLoan, HQuốc
Hoá chất CN trung bình và tiên tiến
Dệt may, giày dép CN trung bình và tiên tiến; Đối tác: Mỹ, Châu Âu, Châu Á
Nông nghiệp Đưa vào nhiều giống mới có năng suất, chất lượng cao, Sử
dụng ít vốn nhiều lao động
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.1.5 Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam
Công tác lựa chọn công nghệ của Việt Nam còn rất yếu
kém. Các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ
do sức ép của thị trường chứ không phải do chủ động kế
hoạch.
Trong 42 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc
ngành công nghiệp nhẹ: có tới 76% số máy đã hết khấu
hao, 56% là thiết bị cũ được tân trang lại.
3.1.6 Khai thác công nghệ được chuyển giao
Việc ứng dụng chuyển giao CN chưa đạt được những
thành tựu lớn, chỉ nghiên cứu triển khai CN nhỏ, đơn giản.
3.2 Đánh giá chung về thực trạng chuyển giao công
nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua.
Số lượng và chủng loại công nghệ chuyển giao vào
Việt Nam
(+) Chuyển giao công nghệ thông qua FDI vào Việt Nam
thời gian qua đã diễn ra khá đa dạng phong phú.
(-) Cả NN và DN chưa chủ động trong vấn đề lựa chọn
công nghệ.
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
Trình độ công nghệ chuyển giao
(+) Công nghệ chuyển giao vào Việt Nam thuộc loại công
nghệ trung bình trên thế giới.
(-) Công nghệ phổ biến nên khó cạnh tranh thế giới.
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
Công tác ứng dụng phát huy hiệu quả của công nghệ
được chuyển giao
(+) Góp phần quan trọng trong đào tạo đội ngũ cán bộ.
Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào tạo trong các dự án đầu tư nước ngoài và
trong nước tạo Việt Nam. Nguồn: Lyles, 1998.
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
Công tác ứng dụng phát huy hiệu quả của công nghệ
được chuyển giao
(+) Góp phần quan trọng trong đào tạo đội ngũ cán bộ.
(-) Việc ứng dụng công nghệ còn hạn chế: trong tiếp thu
học hỏi, khai thác công nghệ, công suất chưa hiệu
quả.
Công tác quản lý công nghệ của Nhà nước.
(+) Có cập nhật trong văn bản quy định liên quan công
nghệ và chuyển giao công nghệ phù hợp tình hình.
(-) Còn nhiều bất cập về giám định công nghệ.
www.themegallery.com
Chương III: Thực trạng CGCN ở Việt Nam thông qua
hoạt động FDI
3.3 Thành công và hạn chế :
Thành công:
+ Thay đổi bộ mặt kinh tế + Tiếp thu công nghệ cao
+ Kinh nghiệm quản lý + Nâng cao đời sống
Hạn chế:
- Thiếu sự gắn bó và phối hợp.
- Thiếu những chuyên gia kinh tế, kỹ thuật.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng.
- Chưa hài hoà các mục tiêu
- Trình độ thẩm định công nghệ còn nhiều bất cập.
- Việc quản lý Nhà nước còn nhiều hạn chế.
www.themegallery.com
Chương IV: Giải pháp- Từ phía Nhà Nước
4.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách nhằm thu
hút FDI và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào
khoa học công nghệ
Cơ chế, chính sách đồng bộ.
Chính sách tài chính ưu đãi.
Quyền sở hữu trí tuệ.
Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn các nhà đầu tư nước ngoài.
Đầu tư tại các địa bàn có trọng điểm.
www.themegallery.com
Chương IV: Giải pháp- Từ phía Nhà Nước
4.1.2 Phát triển toàn diện nhân tố con người
Tuyển chọn nhân sự đi đào tạo.
Điều chỉnh cơ cấu đào tạo công nhân kỹ thuật
Khuyến tham gia vào đào tạo trình độ cao
Nâng cao nhận thức các tầng lớp dân cư.
Tăng cường nguồn vốn tài trợ cho hoạt động R&D.
4.1.3 Cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật
4.1.4 Thường xuyên rà soát và đánh giá việc thực hiện
www.themegallery.com
Chương IV: Giải pháp- Từ phía Doanh nghiệp
4.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động trong
việc lựa chọn những công nghệ thích hợp.
Nắm được thông tin + nhu cầu của doanh nghiệp, chủ động
tìm bên cung cấp công nghệ.
4.2.2 Khuyến khích sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong quá
trình sử dụng công nghệ.
Khuyến khích cải tiến, phát triển công nghệ.
Đặt thêm một cơ sở nghiên cứu và phát triển sản phẩm
R&D để khai thác chất xám, tạo ra công nghệ để bán ra
nước ngoài.
www.themegallery.com
Chương IV: Giải pháp- Từ phía Doanh nghiệp
4.2.3 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lao động.
Ưu điểm là giá rẻ
Khuyết điểm: trình độ và tay nghề lại chưa đáp ứng nhu cầu
cả số lượng và chất lượng.
-> Mỗi doanh nghiệp chủ động có kế hoạch tuyển dụng,
bồi dường, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực nghiên cứu.
Việc đào tạo có thể được thực hiện theo nhiều hình
thức: cơ sở ở nước ngoài, đào tạo tại chỗ, đào tạo trong quá
trình làm việc, qua trao đổi với chuyên gia nước ngoài,…
LOGO
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_giao_cong_nghe_nhom_2_7983.pdf