Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.
Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.
Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu
Trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể.
Thủ tiêu cạnh tranh.
Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ.
24 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level www.themegallery.com Company Logo ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level www.themegallery.com Company Logo ‹#› Click to edit Master title style TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNGTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài Thuyết Trình Nhóm 6 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Hiền NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1 I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. 3 2 II. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. I. QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Đặc điểm Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào SXKD Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn nhiều lần so với giá trị thật của chúng trên thị trường. Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu. Tem phiếu 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn: Nhưng không có chế tài ràng buộc trách Nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Tích cực của cơ chế Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu Trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. Hạn chế của cơ chế Thủ tiêu cạnh tranh. Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thích tính năng động của các đơn vị sản xuất kinh doanh. 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Thoát hỏi khủng khoảng kinh tế xã hội Cải tiến công tác khoán, mở rộng Nghị định 25/CP, 26CP. Điều chỉnh Giá – Lương – Tiền. Khoán sản phẩm nhóm lao động – người lao động. CHỈ THỊ 100 (1 – 1981) Chủ động sản xuất kinh doanh và quyền chủ động tài chính các xí nghiệp quốc doanh. Trả lương khoán, lương sản phấm và hình thức tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước. NGHỊ ĐỊNH 25/CP, 26/CP (1 – 1981) Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCN. 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Hai là Ba là Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chũ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Hai là Ba là Kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường Tự do Hội nhập Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa nông thôn 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Hai là Ba là Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Kinh tế thị trường tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nó vừa liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. Vì vậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQD lên CNXH 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Hai là Ba là Chủ thể kinh tế độc lập Gía do cung – cầu điều tiết Sự quản lý của Nhà nước Vận hành theo quy luật Đặc điểm KTTT 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội XI đến Đại hội XI. Đại hội XI: Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong TKQĐ đi lên CNXH. Đó là Nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH. 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội XI đến Đại hội XI. Đại hội X làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nề kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí: Mục đích phát triển Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Phương hướng phát triển Định hướng xã hội và phân phối Quản lý Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm quản lý, điều tiết nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhiều hình thức sỡ hữu. Nhiều thành phần kinh tế. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Phân phôi chủ yếu theo kết quả lao động. I. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt nam Phát triển sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp. Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực để thực hiện công nghiệp, hiện đại hóa, nâng cao kinh tế - xã hội . l I. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ Trương Một là Hai là Ba là Bốn là Năm là Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Hoàn thiện thể chế về sỡ hữu và thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ yếu tố thị trường và phát triển động bộ các loại thị trường. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Một là Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó là thành phần kinh tế giữu vai trò chủ đạo Nhà nước Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thì trường có sự quản lý của nhà nước XHCN. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập. Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. I II III IV V Hai là 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. Phân phôi theo lao động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu tư liệu sản xuất. Do vậy, đây là hình thức phân phối chủ yếu ở nước ta hiện nay. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là Thị trường công nghệ Thị trường lao động Thị trường chứng khoán Thị trường vốn 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bốn là Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội Bảo đảm nền kinh tế hoạt động hiệu quả: Thực hiện công bằng xã hội đảm bảo tăng trưởng bền vững và tiến bộ xã hội. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. ƯU ĐiỂM CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Cơ cấu kinh tế mở Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế Đa dạng chủng loại hàng hóa Khuyết tật của cơ chế thị trường Tác động ngoại lai Buôn lậu Và Chốn thuế Hàng nhái – hàng kém 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. PHIM XIN CHAØO TAÏM BIEÄT We wish all friends in our class many achievements Good bye! See you again
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bt_dldcsvn_5183.pptx