Cơ sở Văn hóa Việt Nam: Văn hóa thế kỉ XVI, XVII và XVIII
• Sự du nhập của Thiên chúa giáo vào Việt Nam vừa tạo nên sự phát triển
của chữ Quốc Ngữ nhưng cũng đồng thời mở đường cho cuộc chiến tranh
xâm lược của Phương Tây
• Việc tổ chức thi cử chưa được đầu tư để phát triển còn nhiều lỗ hổng
• Những hình tượng điêu khắc, những loại hình nghệ thuật sân khấu mới cho
thấy một đời sống tinh thần phong phú và đầy sáng tạo của người dân Việt
Nam thời kỳ đó.
• Những công trình nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau đã để lại một kho
tàng tri thức phong phú cho nhân loại. Góp phần làm phong phú thêm đời
sống văn hóa của nước ta
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 9742 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở Văn hóa Việt Nam: Văn hóa thế kỉ XVI, XVII và XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Nhóm 2
Đề mục
• Bối cảnh lịch sử
• Các nhân tố văn hóa
– Tư tưởng và tôn giáo
– Văn học
– Giáo dục và khoa cử
– Nghệ thuật
• Những thành tựu khác
• Kết
Bối cảnh lịch sử
• Năm 1527: NhàMạc giành ngôi, thời kỳ Nam Bắc
Triều và sự xung đột giữa 2 nhà Lê-Mạc
• Năm 1592-1600: thời kỳ vua Lê chúa Trịnh
• Năm 1600: Trịnh Nguyễn phân tranh
• Năm 1778: Nguyễn Nhạc lên ngôi, bắt đầu Triều
đại Tây Sơn
• Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi đại phá quân
Thanh
• Năm 1802: Nhà Tây Sơn chấm dứt, Nguyễn Ánh lên
ngôi
2.1: Tư tưởng và tôn giáo
• Nho giáo: vẫn được duy trì làm nền tảng
nhưng không còn chiếm được sự độc tôn
Các nhân tố văn hóa
• Phật giáo và Đạo giáo: bước vào giai đoạn
hưng thịnh. Nhiều ngôi chùa được trùng tu,
sửa sang
Chùa Tây Phương Chùa Thiên Mụ
2.1: Tư tưởng à tôn giáo
• Thiên chúa giáo: được truyền bá vào nước ta
từ thế kỷ XVI. Đến thế kỷ XVII, thiên chúa
giáo phát triển mạnh mẽ ở nước ta
Các nhân tố văn hóa2.1: Tư tưởng và tôn giáo
Alexandre de Rhodes
2.2: Giáo dục và khoa cử
• Từ thế kỷ XVI, việc giáo dục chủ yếu vẫn theo
hệ thống Nho giáo
2.2: Giáo dục và khoa cử
• Nhà Mạc vẫn lấy Nho giáo làm tư tưởng chính
thống
• Quốc Tử Giám và nhà Thái học là trung tâm
giáo dục lớn nhất thời đó.
2.2: Giáo dục và khoa cử
• Đàng Trong
– Chế độ thi cử phục vụ
cho bộ máy thống trị
– Khoa thi đầu tiên vào
năm 1660
– Năm 1674, mở thêm kỳ
thi phỏng thám.
– Năm 1768, mở khoa thi
Hương đầu tiên.
• Đàng Ngoài
– Năm 1595, nhà Lê tổ
chức kì thi hội ở bờ
sông Nhị Hà
– Nội dung thi hỏi về Ngũ
Kinh, Tứ thư, Tính lý
đại toàn…
– Sang thế kỷ XVII, thể
lệ thi được chỉnh đốn
nhiều nhưng không còn
nghiêm ngặt như trước.
2.2: Giáo dục và khoa cử
Nhìn chung Đàng Trong không phát triển bằng
Đàng Ngoài, việc thi cử có phần dễ dãi hơn và
vẫn chưa có một hệ thống chính quy
2.3: Văn học
• Văn học chữ Nôm chiếm vị trí trọng yếu.
• Văn học dân gian hình thành một kho tàng
phong phú.
• Đến thế kỷ XVIII, chữ Quốc Ngữ xuất hiện
nhưng chưa phổ biến
2.3: Văn học
Đào Duy Từ (1572-1634)
• Sự xuất hiện của
truyện Nôm đánh dấu
bước phát triển của
nền văn học dân tộc.
• Tiêu biểu là sự ra đời
của Thiên Nam ngữ
lục – 1 tác phẩm giáo
dục về lòng tự cường
dân tộc
2.3: Văn học2.3: Văn học
2.4: Nghệ thuật
Nghệ thuật
Sân khấu
Nghệ thuật
Kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu
• Thể hiện một bước tiến mang đậm bản sắc dân
tộc
• Sự xuất hiện của các loại nhạc cụ truyền thống
và những làn điệu quan họ làm phong phú
những hình thức sinh hoạt của nhân dân ta.
2.4: Nghệ thuật sân khấu
Chèo Quan Âm Thị Kính
Hát ả đào
Vở tuồng : Sơn hậu
Nghệ thuật kiến trúc
• Nhiều đình chùa còn lưu giữ các tác phẩm điêu
khắc gỗ thể hiện cuộc sống, sinh hoạt của
người dân
Tiên gảy đàn đáy ở đình Lỗ Hạnh, Bắc Giang
2.4: Nghệ thuật kiến trúc
Trang trí trên cốn và ván nong đình Hàng Kênh (Hải Phòng)
• Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc như đình,
chùa, tượng phật, bia đá, lăng tẩm còn lại ngày
nay thể hiện bước phát triển của nghệ thuật
thời bấy giờ
Nghệ thuật kiến trúc
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay ở
chùa Bút Tháp
Chùa Tây Phương (Hà Tây)
Những thành tựu khác
• Một trong những thành tựu nổi bật trong thời
kỳ này là bộ sử học Đại Việt sử ký toàn thư
• Là một công trình sử học đồ sộ, được Lê Văn
Hưu khởi soạn từ năm 207 trước Công Nguyên
đến năm 1225.
• Trình bày những tư liệu về lịch sử Việt Nam từ
buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XVIII
• Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức độc lập chủ
quyền và là niềm tự hào của dân tộc ta.
• Về khoa học kỹ thuật: đã tiếp thu được những
thành tựu của phương tây nhưng chưa được tạo
điều kiện phát triển
Những thành tựu khác
Kết luận
• Sự du nhập của Thiên chúa giáo vào Việt Nam vừa tạo nên sự phát triển
của chữ Quốc Ngữ nhưng cũng đồng thời mở đường cho cuộc chiến tranh
xâm lược của Phương Tây
• Việc tổ chức thi cử chưa được đầu tư để phát triển còn nhiều lỗ hổng
• Những hình tượng điêu khắc, những loại hình nghệ thuật sân khấu mới cho
thấy một đời sống tinh thần phong phú và đầy sáng tạo của người dân Việt
Nam thời kỳ đó.
• Những công trình nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau đã để lại một kho
tàng tri thức phong phú cho nhân loại. Góp phần làm phong phú thêm đời
sống văn hóa của nước ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vh_7_18_1617.pdf