Khi pH vượt ngưỡng : có ảnh hưởng rõ rệt ở cá bố mẹ và cá bột.
- Mất cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Suy giảm khả năng trao đổi khí ở mang.
- Làm tổn thương da, vây và mang.
- Làm biến dạng xương và gây tử vong.
- Làm biến đổi độc tính của những chất khác trong nước.
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3530 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Co2 ph độ kềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKhoa Thủy SảnMôn: quản lý chất lượng nước BÀI THUYẾT TRÌNH CO2 – pH – Độ kiềm Nhóm: 5 Thành viên nhóm: Nguyễn Thanh Hảo 4097881 Phạm Lê Triết Giang 4097880 Nguyễn Văn Niệm 4095227 Đặng Minh Hiếu 4097882 Võ Văn Thật 3096927 Võ Thị Hồng Thắm 3096925 pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch. pH là độ axít hay bazơ của dung dịch. 1. Sơ lược về pH: I. pH pH = -log10[H+] I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: CO2 phản ứng với môi trường nước. Phản ứng nitrat hóa NH4 của vi khuẩn. Thực vật phù du quang hợp. - Đất phèn => pH thấp, dễ biến động - Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao nuôi được cấp nước trở lại. - Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi. 3. Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật : a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: I. pH 3. Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật : a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: I. pH Tôm càng xanh Độ pH: 7- 8. H2S: 0,01- 0,05 mg/l . Cá rô phi dòng gift Độ pH dao động từ 5-11, thích hợp là từ 5,5-7,5. 3. Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật : I. pH 3. Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật : I. pH - Khi pH vượt ngưỡng : có ảnh hưởng rõ rệt ở cá bố mẹ và cá bột. - Mất cân bằng áp suất thẩm thấu. - Suy giảm khả năng trao đổi khí ở mang. - Làm tổn thương da, vây và mang. - Làm biến dạng xương và gây tử vong. - Làm biến đổi độc tính của những chất khác trong nước. I. pH 4.Biện pháp khắc phục a.Biện pháp khắc phục tránh pH thấp - Ở vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ. - Trước những cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung quanh bờ ao (đối với ao mới đào). - Ao mới đào nên trao đổi nước nhiều, bón vôi (CaCO3, hay Dolomite) và bón phân. I. pH 4.Biện pháp khắc phục b.Biện pháp khắc phục tránh pH cao - Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều Hạn chế sự phát triển của thực vật. - Khi độ pH >9 có thể dùng phèn nhôm Al2(SO4)3.14H2O để hạ pH xuống 8,34. Thạch cao (CaSO4.2H2O) cũng được dùng để điều hòa pH vì Ca kết tủa carbonate. 1. Sơ lược CO2 : II.CO2 2. Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 : II.CO2 - CO2 cao là do hoạt động dị dưỡng lớn hơn hoạt động tự dưỡng. Nước ao tích lũy nhiều vật chất hữu cơ hay tảo tàn. 3. Ảnh hưởng của CO2 đối với thủy sinh vật Nếu pCO2 trong nước > pCO2 trong máu cá sẽ làm cản trở quá trình bài tiết CO2 - Hàm lượng CO2 hòa tan trong nước thấp sẽ hạn chế năng suất sinh học sơ cấp. + Làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu + Làm tăng ngưỡng oxy của cá. + Làm tăng độ acid của máu II.CO2 4. Một số biện pháp giúp ổn định và kiểm soát hàm lượng khí CO2 trong nước Duy trì độ kiềm của nước ở mức > 20 mg/l. - Sử dụng máy sục khí. - Trung hòa bằng cách bón vôi tôi Ca(OH)2. - Vét và phơi đáy ao từ 2-3 ngày để các hợp chất hữu cơ trong đáy ao bị phân hủy hoàn toàn. - Không cho nhiều cỏ rác, mùn bã hữu cơ vào ao, nhất là bón phân hữu cơ, liều lượng thích hợp. II.CO2 4. Một số biện pháp giúp ổn định và kiểm soát hàm lượng khí CO2 trong nước II.CO2 1. Sơ lược về độ kiềm III.Độ kiềm - Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion HCO3-,CO32-, OH- và anion của các muối acid yếu. - Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat…. - Chất kiềm quan trọng trong ao vì vai trò chất đệm (buffer) và nguồn cung cấp CO2 cho hiện tượng quan tổng hợp. - Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá động thái học của một nguồn nước vốn luôn luôn chứa carbon dioxid và các muối carbonat. 2. Ảnh hưởng của độ kiềm đối với thủy sinh vật III.Độ kiềm - Ảnh hưởng đến muối dd, độ cứng và các độc tố. - Độ kiềm càng cao, NH3 càng nhiều => gây độc cho cá - Độ kiềm biến động lớn => gây sốc cho cá, cá yếu và bỏ ăn - Độ kiềm tăng cao sẽ làm tôm chậm tăng trưởng, còi cọc. Cá tăng cường trao đổi chất, tiêu hao nhiều năng lượng, chậm lớn. - Độ kiềm cao cũng phá hủy mang và da cá. 3. Biện pháp khắc phục III.Độ kiềm *Tăng độ kiềm + Sục khí trong hồ hay bể chứa có ánh sáng, tăng cường QH, giảm [CO2], tăng pH. + Trung hòa bằng nước vôi trong. + Để tốc độ tăng có hiệu quả nhất thì dùng chất soda (NaHCO3). 3. Biện pháp khắc phục III.Độ kiềm *Giảm độ kiềm + Dùng H3PO4 hoặc dùng đường cát bón xuống ao, tăng cường sự hoạt động của hệ VSV có lợi để phân hủy mùn bã hữu cơ, sản sinh ra khí CO2, kéo độ mềm giảm xuống. + Lọc sinh học . + Sử dụng Formol. IV. Quan hệ giữa CO2 – pH – độ kiềm Ảnh hưởng của pH lên tỉ lệ của các dạng tổng CO2, HCO3-, CO32- IV. Quan hệ giữa CO2 – pH – độ kiềm The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Co2 ph độ kềm.ppt