Công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bình Đại

- Việc giải quyết các tranh chấp về đất đai phải được thực hiện một cách dân chủ, công bằng, tránh tình trạng quan liêu, xa rời, không dám nhìn thẳng vào sự thật. Khi có khiếu kiện phải kịp thời giải quyết và công khai cho nhân dân biết. - Tập trung củng cố và nâng cao năng lực, phẩm chất cho các cơ quan thi hành pháp luật để giải quyết kịp thời, đúng đắn và nghiêm minh đối với các vụ tranh chấp đất đai của công dân. - Khi giải quyết các quan hệ đất đai yêu cầu phải dựa trên cơ sở hiện trạng, phù hợp với điều kiện lịch sử và trình độ phát triển kinh tếxã hội ởtừng vùng, giữ vững thành quả cách mạng, không thừa nhận việc đòi lại đất. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai trong huyện, phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật đất đai để xử lý hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xử lý, tạo cho nhân dân địa phương có niềm tin và có ý thức tôn trọng pháp luật.

pdf61 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5860 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bình Đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an nhân dân cấp huyện. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Mơi trường và các cơ quan cĩ liên quan trong việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương, thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản. Tổ chức đăng kí, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ mơi trường và đề án bảo vệ mơi trường trên địa bàn, lập báo cáo hiện trạng mơi trường theo định kì, đề xuất các giải pháp xử lí ơ nhiễm mơi trường làng nghề, 21 các cụm cơng nghiệp, khu du lịch trên địa bàn, thu thập, quản lý, lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và mơi trường trên địa bàn, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ mơi trường hoạt động cĩ hiệu quả. Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực Tài nguyên và Mơi trường theo sự phân cơng của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, thơng tin về Tài nguyên và Mơi trường và các dịch vụ cơng trong lĩnh vực Tài nguyên và Mơi trường theo quy định của pháp luật. Báo cáo định kỳ và đề xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực cơng tác được giao cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Mơi trường. Hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ đối với cơng chức chuyên mơn về Tài nguyên và Mơi trường cấp xã. Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỹ thuật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên mơn, nghiệp vụ đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phịng theo quy định của pháp luật và phân cơng của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Quản lý tài chính, tài sản của phịng theo quy định của pháp luật và phân cơng của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Tổ chức thực hiện các dịch vụ cơng trong lĩnh vực tài nguyên và mơi trường tại địa phương theo quy định của pháp luât. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật. 22 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1. Thời gian nghiên cứu Tiểu luận tốt nghiệp được tiến hành trong thời gian 8 tuần từ ngày 27/04/2009 – 19/06/2009. 2.1.2. ðịa điểm nghiên cứu ðề tài “Cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bình ðại - tỉnh Bến Tre” được thực hiện tại Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Cơ sở lý thuyết - Tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Chủ thể của quan hệ tranh chấp đất đai là chủ thể của quá trình quản lý và sử dụng đất. Các bên tham gia tranh chấp khơng phải là chủ sở hữu đất đai mà họ chỉ được Nhà nước giao đất trong khuơn khổ theo pháp luật quy định: + Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân. + Tranh chấp giữa hộ gia đình với nhau. + Tranh chấp giữa tổ chức với hộ gia đình hoặc cá nhân. + Tranh chấp giữa tổ chức với tổ chức. - Giải quyết tranh chấp đất đai Giải quyết tranh chấp đất đai với ý nghĩa là một nội dung của chế độ quản lý Nhà nước đối với đất đai là hoạt động của các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm phục hồi các quyền bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp. 23 - Căn cứ Nghị định 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật ðất đai thì: + Nhà nước khuyến khích các tranh chấp đất đai tự hịa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải cơ sở. + Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp khơng hịa giải được thì gởi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cĩ đất tranh chấp. + Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cĩ trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hịa giải tranh chấp đất đai. + Thời hạn hịa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận được đơn. + Kết quả hịa giải tranh chấp đất đai phải được lập biên bản cĩ chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cĩ đất. Trường hợp kết quả hịa giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hịa giải đến cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền để giải quyết theo quy định về quản lý đất đai. - Quan điểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai ðất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Lấy dân làm gốc để giải quyết. ðảm bảo người làm nơng nghiệp cĩ đất sản xuất, mọi người đều cĩ nơi ở. Khơng “rũ rối”, tránh lây lan. Kết hợp hài hịa giữa căn cứ pháp lý với thực tiễn, giữa chính sách đất đai với chính sách xã hội khác. Mọi người, mọi tổ chức sử dụng đất đều bình đẳng trước pháp luật. - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai Theo ðiều 136 Luật ðất đai 2003 thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai đã được hịa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự khơng nhất trí thì được giải quyết như sau: 24 + Thẩm quyền giải quyết thuộc Tịa án nhân dân Tranh chấp về quyền sử dụng đất đương sự cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc cĩ một trong các giấy tờ theo quy định sau: Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15/10/1993 do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp hoặc cĩ tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993, nay được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15/10/1993; Giấy tờ về thanh lý, hĩa giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật; Giấy tờ do cơ quan cĩ thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất cĩ một trong các loại giấy tờ quy định trên mà trên giấy tờ đĩ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất cĩ chữ ký của các bên cĩ liên quan, nhưng đến trước ngày Luật ðất đai 2003 cĩ hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất khơng cĩ tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và khơng phải nộp tiền sử dụng đất. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tịa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. 25 + Thẩm quyền giải quyết thuộc Ủy ban nhân dân các cấp Tranh chấp về quyền sử dụng đất đương sự khơng cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng cĩ một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 ðiều 50 của Luật ðất đai 2003 (đã trình bày trên) được giải quyết như sau: Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự khơng đồng ý với quyết định giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định cuối cùng. Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự khơng đồng ý với quyết định giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường; quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường là quyết định giải quyết cuối cùng. Hình 5: Sơ đồ thể hiện thẩm quyền giải quyết trường hợp khơng cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và một trong các loại giấy tờ theo Luật định Hịa giải cơ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định giải quyết lần đầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định giải quyết lần cuối 26 H ịa gi ải ở cơ sở K hơ n g th àn h Th àn h cơ n g K hơ n g cĩ gi ấy tờ Ủ y ba n n hâ n dâ n x ã gi ám sá t v iệ c th ực hi ện củ a cá c bê n Ph ịn g Tà i n gu yê n v à M ơi tr ườ n g Cĩ gi ấy tờ Ủ y ba n n hâ n dâ n hu yệ n Th an h tr a hu yệ n Ủ y ba n n hâ n dâ n tỉn h Sở Tà i n gu yê n v à M ơi tr ườ n g Th an h tr a tỉn h Tị a án n hâ n dâ n hu yệ n Tị a án n hâ n dâ n tỉn h V iệ n ki ểm sá t n hâ n dâ n tỉn h Sở Tà i n gu yê n v à M ơi tr ườ n g Ph ịn g Tà i n gu yê n v à M ơi tr ườ n g V iệ n ki ểm sá t n hâ n dâ n hu yệ n H ìn h 6: Sơ đồ tr ìn h tự gi ải qu yế t t ra n h ch ấp đấ t đ ai th u ộc th ẩm qu yề n Ủ y ba n n hâ n dâ n cá c cấ p v à Tị a án n hâ n dâ n cá c cấ p 27 - Căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp khơng cĩ giấy tờ về quyền sử dụng đất (dựa vào Nghị định 181/2004/Nð-CP tại ðiều 161 ) - Thời hạn giải quyết tranh chấp đất đai Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc ban hành Luật ðất đai năm 2005. Thơng tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã cụ thể thời hạn giải quyết các nội dung quy định tại ðiều 159, 160 của Nghị định 181 về việc giải quyết tranh chấp đối với trường hợp khơng cĩ giấy tờ về quyền sử dụng đất được thực hiện theo thời hạn như sau: + Thời hạn hịa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn là 30 ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân nhận được đơn bên tranh chấp. + Thời hạn giải quyết tranh chấp lần đầu là khơng quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn của các bên tranh chấp. + Trong thời hạn khơng quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết lần đầu, nếu khơng đồng ý thì các bên tranh chấp cĩ gửi đơn đến cơ quan cĩ thẩm quyền để được giải quyết lần cuối cùng, quá thời hạn trên sẽ khơng được nhận đơn xin giải quyết. + Thời hạn giải quyết tranh chấp lần cuối cùng là khơng quá 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn của các bên tranh chấp. 2.2.2. Cơng việc đạt được trong quá trình thực tập tại huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre - Các dạng tranh chấp đất đai hiện nay + Tranh chấp địi lại đất, địi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất ðịi lại đất, tài sản của họ hàng, người thân trong các giai đoạn trước đây qua các cuộc điều chỉnh đã chia, cấp cho người khác. Tranh chấp địi lại đất, tài sản của nhà thờ, các dịng tu, chùa chiền, thánh thất, miếu đạo, nhà thờ họ. Tranh chấp địi lại nhà, đất cho mượn, cho thuê, cho ở nhờ, ở đậu và tranh chấp đất trong nội tộc. 28 + Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hơn. + Tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất. + Tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau về ranh giới những người sử dụng đất được phép sử dụng và quản lý. Vấn đề này hiện đang nổi lên khi Nhà nước cĩ chủ trương đo đạc lại theo tọa độ quốc gia (GPS). + Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp hoặc bảo lãnh, gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. + Tranh chấp do người khác gây ra thiệt hại hoặc hạn chế quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất. + Tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai. + Tranh chấp về giải tỏa mặt bằng phục vụ cho các cơng trình cơng cộng, lợi ích quốc gia và mức đền bù khi thực hiện giải tỏa. - Nguyên dân dẫn đến tranh chấp đất đai tại huyện Bình ðại Mỗi vụ việc xảy ra đều do những nguyên nhân nhất định, trong đĩ yếu tố chủ quan, khách quan, yếu tố cơ bản tạm thời cần được nghiên cứu thận trọng và xử lý một cách kịp thời. Những năm vừa qua, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai đã gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, cần phải căn cứ vào thực trạng sử dụng đất, vào chủ trương đường lối, chính sách của ðảng và Pháp luật của Nhà nước để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, từ đĩ cĩ những biện pháp giải quyết một cách thỏa đáng, gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất những tranh chấp cĩ thể xảy ra. Từ thực tế của hiện tượng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai cĩ thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau: + Nguyên nhân khách quan Chiến tranh kéo dài để lại hậu quả khác nhau trên cả hai miền. Ở miền Nam, sau hai cuộc kháng chiến, tình hình sử dụng đất đai cĩ nhiều diễn biến phức tạp hơn. Trong 9 năm kháng chiến, Chính phủ đã tiến hành chia cấp ruộng đất cho người nơng dân 2 lần vào năm 1949 – 1950 và năm 1954. Nhưng đến cuối năm 1957, Ngụy quyền Sài Gịn đã thực hiện việc cải cách điền địa, 29 thực hiện việc “Truất hữu” nhằm xĩa bỏ thành quả cách mạng, gây ra những xáo trộn lớn về quyền sở hữu ruộng đất của người nơng dân. Sau năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hĩa nơng nghiệp vào tập đồn sản xuất đồng thời xây dựng hàng loạt các nơng trường, lâm trường, trang trại. Nhìn chung, những tổ chức đĩ bao chiếm diện tích nhưng sử dụng kém hiệu quả. ðặc biệt qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 1978 – 1979 và năm 1982 – 1983, cùng với chính sách chia cấp đất đai theo kiểu bình quân đã dẫn đến xáo trộn lớn về ruộng đất, về ranh giới, diện tích và mục đích sử dụng. Hiện nay, trong quá trình hiện đại hĩa – cơng nghiệp hĩa đất nước việc thu hồi đất để mở rộng đơ thị, xây dựng kết cấu hạ tầng và thực hiện các dự án đầu tư làm cho quỹ đất canh tác ngày càng giảm. Trong khi đĩ, sự gia tăng dân số ở tỷ lệ cao, cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng được vấn đề giải quyết việc làm và cuộc sống cho người lao động. ðặc biệt, do tác động mạnh mẽ các cơ chế thị trường làm cho giá đất tăng đã và đang là những áp lực lớn nên tình trạng khiếu kiện, tranh chấp đất một cách gay gắt. + Nguyên nhân chủ quan Về cơ chế quản lý: thời gian qua, cơng tác quản lý đất đai cịn nhiều việc yếu kém. Nhà nước phân cơng, phân cấp cho nhiều ngành dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ. Cơng tác phân vùng quy hoạch đất đai làm chậm, thiếu đồng bộ. Về chính sách pháp luật đất đai chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, cĩ mặt khơng rõ ràng và đang cịn nhiều biến động. Hơn nữa, thực tế áp dụng các chính sách cịn nhiều tùy tiện. Bên cạnh đĩ, các văn bản hướng dẫn thi hành và những điều luật đã quy định chậm được ban hành. Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân cịn hạn chế. Nhiều văn bản pháp luật đất đai chưa thật sự đi sâu vào cuộc sống. Việc điều tra, xem xét giải quyết tranh chấp đất đai cịn yếu kém, hiệu lực thấp, chưa thật sự quan tâm đến những giải pháp mang tính quần chúng. Về cán bộ cơng chức thực hiện cơng vụ liên quan đến đất đai: một bộ phận cán bộ cơng chức cịn thiếu gương mẫu, tùy tiện trong quản lý, vi phạm chế độ quản lý và sử dụng đất đai. 30 Việc tranh chấp đất đai ở mỗi địa phương khác nhau cịn cĩ những nguyên nhân đặc thù. Việc tìm ra những nguyên nhân cụ thể của tranh chấp phải căn cứ vào thực tế sử dụng đất, phong tục tập quán của từng địa phương để cĩ được những giải pháp tốt nhất cho từng vụ việc. - Quy trình tổ chức thực hiện giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình ðại - tỉnh Bến Tre + Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân các cấp xã Hình 7: Sơ đồ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của cấp xã Nhận đơn Nghiên cứu hồ sơ Làm việc trực tiếp với nguyên đơn ðiều tra, xác minh Kiểm tra lại chứng cứ trong hồ sơ Viết báo cáo trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân ðưa ra hịa giải Hịa giải thành Ra quyết định Hịa giải khơng thành Làm việc trực tiếp với bị đơn Chuyển hồ sơ 31 Tiếp nhận đơn khiếu nại về tranh chấp của cơng dân, vào sổ thụ lý đơn, viết giấy biên nhận đơn trong thời hạn 30 ngày. Mời làm việc trực tiếp với nguyên đơn, bị đơn, người liên quan và các nhân chứng, đồng thời tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ cĩ liên quan. Sau đĩ viết báo cáo trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân về nội dung tranh chấp để đưa ra hịa giải. Nếu hịa giải thành thì ra quyết định hịa giải thành, giám sát theo dõi việc thực hiện của hai bên theo đúng nội dung hịa giải. Trường hợp hịa giải khơng thành thì Ủy ban nhân dân xã lập tờ trình báo cáo tồn bộ sự việc, cũng cố hồ sơ tranh chấp, chứng cứ chuyển về huyện giải quyết theo thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 32 + Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân cấp huyện Hồ sơ của đương sự được Ủy ban nhân dân xã chuyển về Phịng Hồ sơ của đương sự được Ủy ban nhân dân xã chuyển về Phịng Tài nguyên và Mơi trường hay do bộ phận tiếp dân của Ủy ban nhân dân huyện chuyển đến. Sau khi nhận, lãnh đạo phân cơng cán bộ thụ lý hồ sơ, lưu hồ sơ vào sổ, sau đĩ tiến hành nghiên cứu đơn, xem xét vụ việc và tìm những chứng cứ cần Nhận hồ sơ Nghiên cứu hồ sơ Làm việc trực tiếp với nguyên đơn ðiều tra, xác minh Kiểm tra lại chứng cứ trong hồ sơ Viết báo cáo trình Ủy ban nhân dân ðưa ra đối thoại Ra quyết định giải quyết Lưu hồ sơ đã giải quyết Thực hiện quyết định Làm việc trực tiếp với bị đơn Hình 8: Sơ đồ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của UBND huyện Bình ðại 33 được làm rõ bằng cơng tác xác minh về nguồn gốc đất, vị trí, thửa đất, tiến hành đo đạc để xác định diện tích đất tranh chấp và làm việc trực tiếp với đương sự (gồm nguyên đơn và bị đơn). Sau khi làm việc trực tiếp với đương sự và xác minh thực tế thì tiến hành kiểm tra lại chứng cứ trong hồ sơ, đồng thời viết báo cáo kết quả xác minh và hồn chỉnh hồ sơ, thu thập chứng cứ đầy đủ trình Ủy ban nhân dân và xin ngày đưa ra đối thoại. Mục đích của cuộc đối thoại là để phân biệt rõ các việc phải trái, quy kết trách nhiệm trên cơ sở pháp luật và chính sách chế độ cĩ tình cĩ lý nhằm đấu tranh thuyết phục hai bên đương sự đi đến thống nhất các vấn đề cụ thể như đã được xem xét kết luận. Sau khi đối thoại tiến hành ban hành quyết định xử lý, quyết định được gởi về Ủy ban nhân dân xã nơi của vụ tranh chấp, cán bộ thụ lý của phịng Tài nguyên và Mơi trường chỉ tham gia buổi trao quyết định và lập biên bản. Nếu quyết định khơng bị khiếu nại thì trong thời hạn 45 ngày thì quyết định đĩ cĩ hiệu lực đưa ra thi hành, nếu đương sự khơng chấp hành thì đưa ra cưỡng chế. Trường hợp khơng đồng ý với quyết định giải quyết thì đương sự cĩ quyền khiếu nại đến Ủy ban nhân dân tỉnh. Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh là quyết định cuối cùng cĩ hiệu lực thi hành. Sau cùng là lưu hồ sơ giải quyết. Trong quy trình trên thì khâu quan trọng và gặp khĩ khăn là “điều tra, xác minh” những điểm cần làm rõ để làm cơ sở cho việc giải quyết. Vì tranh chấp đất đai là một vấn đề khá phức tạp, đặc biệt là các vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân. Nhưng khi điều tra xác minh những điểm cần làm rõ thì khơng cĩ chứng cứ xác thực, chỉ thơng qua vài lời khai của hai bên đương sự và những hiểu biết về vụ việc. Nhưng nhiều trường hợp do vụ việc xảy ra quá lâu nên những người hiểu biết về vụ việc đã chết hay cịn sống nhưng đã chuyển đi nơi khác. Ngồi ra cũng cĩ trường hợp điều tra những người khơng biết rõ về vụ việc phức tạp lại càng phức tạp thêm. Do đĩ khi điều tra, xác minh ta phải biết chọn lọc những người hiểu biết về việc và phải sàn lộc các chứng cứ xác thực nhất để làm cơ sở cho việc giải quyết. 34 - Tiến hành vài cuộc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất cụ thể của các năm qua Ví dụ 1: Nguyên đơn: Ơng Nguyễn Văn Tài; địa chỉ ấp 1, xã Bình Thắng, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. Bị đơn: Ơng Ngơ Văn Liệt; địa chỉ ấp 6, xã Bình Thắng, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. Nguồn gốc đất và diễn biến tranh chấp Phần đất đang tranh chấp nằm ở một phần thửa 696, tờ bản đồ số 01, tọa lạc tại ấp Thừa Long, xã Thừa ðức. Ơng Nguyễn Văn Tài trình bày: Diện tích đất ơng Nguyễn Văn Tài tranh chấp khoảng 5000m2 nguồn gốc đất này là của cha mẹ ơng tên Nguyễn Văn Chuột và bà Trần Thị Dị để lại. Năm 1979 ơng Tài cho bà Nguyễn Thị Thêm (mẹ Ơng Liệt) mượn canh tác và bà Thêm cĩ làm giấy tay với ơng Tài. Năm 1984 bà Thêm chết, phần đất này ơng Ngơ Văn Liệt quản lý sử dụng cho đến nay. Năm 2005 ơng Tài khiếu kiện ơng Liệt để địi lại. Ơng Ngơ Văn Liệt trình bày: Trước năm 1975 bà Võ Thị Thêm cĩ quản lý phần đất lúa diện tích khoảng 17.150m2. Năm 1984 bà Thêm chết, phần đất trên do ơng Ngơ Văn Liệt trực tiếp canh tác. Nguồn gốc đất ơng Liệt khơng rõ. Khoảng năm 2003 cĩ một số hộ dân làm đơn tranh chấp với ơng Liệt các hộ này cho rằng phần đất mà bà Thêm để lại cho ơng Liệt trước đây cĩ nguồn gốc của gia đình họ. Sự việc đã được Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức hịa giải thành. Kết quả: 02 bên đã thỏa thuận ơng Liệt đồng ý trả lại đất cho một số hộ như sau: Ơng Nguyễn Văn Thơm – Nguyễn Văn Tài: diện tích 4.845m2 ( đã bán cho Phạm Văn Bé Năm). Ơng Bảy Chẩu: diện tích 1.462m2 (đã bán lại cho Trần Thị Giao). Ơng Võ Văn Lĩt: diện tích 1.586m2 (đã bán lại cho Phạm Văn Phát). Bà Võ Thị Ảnh: diện tích 1.518m2 35 Bà Nguyễn Thị Nơ: diện tích 1.550m2. Như vậy sau khi đã trả cho các hộ kể trên thì ơng Liệt hiện cịn lại diện tích 6.189m2. Trong 6.189m2 ơng Liệt cĩ mua diện tích khoảng 3.000m2 của bà Lê Thị Hơn liền kề. Vụ việc tranh chấp trên đã được Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức hịa giải nhiều lần nhưng khơng thành (cụ thể là ngày 13/01/2006, 03/05/2006). Hồ sơ đã chuyển về Phịng Tài nguyên và Mơi trường cho đến nay. Nhận xét và kiến nghị: Nhận xét: Trước năm 1975 bà Nguyễn Thị Thêm cĩ khai phá đất hoang diện tích 14.150m2 và mua thêm của bà Hơn diện tích 3.000m2. Nguồn gốc chưa xác định được. Bà quản lý sử dụng đến năm 1984 bà Thêm chết, phần đất trên ơng Ngơ Văn Liệt (con bà Thêm) tiếp tục sử dụng. ðến năm 2003 cĩ 01 số hộ tranh chấp gồm cĩ: ơng Nguyễn Văn Tài, ơng Nguyễn Văn Thơm, ơng Bảy Chẩu, ơng Võ Văn Lĩt, bà Võ Thị Ảnh, bà Nguyễn Thị Nơ làm đơn tranh chấp Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức đã thụ lý và tổ chức hịa giải thành, khơng cịn khiếu kiện. Năm 2005 ơng Tài tranh chấp với ơng Liệt diện tích khoảng 5.000m2. Theo quan điểm Phịng Tài nguyên và Mơi trường khơng đủ cơ sở để xem xét giải quyết với lí do: + Khơng cĩ giấy tờ gì chứng minh nguồn gốc đất là của ơng Tài hoặc của cha mẹ ơng để lại. + Giấy tay mà bà Thêm viết vào ngày 03/02/1979 (âm lịch) là khơng cĩ căn cứ bởi lẻ qua xác minh bà Thêm hồn tồn khơng biết chữ, chữ ký trong giấy là khơng phải của bà. Ngày, tháng, năm bị tẩy xĩa, số giấy chứng minh nhân dân của bà Thêm để lại hồn tồn khơng đúng. Qua làm việc với ơng Tài ơng thừa nhận giấy này khơng phải do bà Thêm viết mà ơng Nguyễn Văn Khỏe bà con chú bác với ơng Tài viết (ơng Tài nhờ viết). + Hơn nữa phần đất mà ơng Liệt kê khai đăng ký diện tích là: 6.189m2 theo số liệu đo đạc chính quy là 5.899m2 trong đĩ cĩ mua thêm của bà Lê Thị Hơn là 3.000m2, như vậy việc ơng Tài địi lại 5.000m2 là khơng cĩ cơ sở. 36 Hiện tại kinh tế gia đình ơng Ngơ Văn Liệt gặp nhiều khĩ khăn, gia đình cĩ 07 nhân khẩu ngồi phần đất này thì ơng khơng cịn canh tác phần đất nào khác, ơng sống chủ yếu bằng nghề làm mướn, hơn nữa bà Nguyễn Thị Thêm được cơng nhận là bà mẹ Việt Nam anh hùng hiện tại ơng Liệt đang thờ cúng. Kiến nghị: Bác đơn yêu cầu địi lại đất của ơng Nguyễn Văn Tài. Cơng nhận quyền sử dụng đất cho ơng Ngơ Văn Liệt diện tích là 5.899m2 (theo số liệu đo đạc chính quy nằm ở thửa số 07, tờ bản đồ số 04, tọa lạc tại ấp Thừa Long, xã Thừa ðức). Kết luận: Qua ví dụ trên nhận thấy rằng việc địi lại đất của ơng Nguyễn Văn Tài đã khơng cĩ cơ sở vì ơng khơng cĩ giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất đĩ là do cha mẹ ơng để lại, cùng với việc lập giấy tay giả nhằm chiếm đất của ơng Nguyễn Văn Liệt. Nên căn cứ quyết định số 319/Qð-UBND bác đơn của ơng là đúng. Ví dụ 2: Nguyên đơn: Ơng Nguyễn Văn ðể và vợ Võ Thị ði; địa chỉ: ấp Thừa Tiên, xã Thừa ðức, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. Bị đơn: Ơng Nguyễn Văn Xê; địa chỉ ấp Thừa Tiên, xã Thừa ðức, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. Nguồn gốc đất và diễn biến tranh chấp: Phần đất đang tranh chấp nằm ở một phần thửa 289, tờ bản đồ số 2, số liệu đo đạc mới năm 2006 nằm ở một phần thửa 48, tờ bản đồ số 16 diện tích qua đo đạc thực tế là 1.096 m2 tọa lạc tại ấp Thừa Tiên, xã Thừa ðức, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. Bà: Nguyễn Thị ði (vợ ơng Nguyễn Văn ðể) người được ơng ðể ủy quyền trình bày: Vào khoảng năm 1976 phần đất này là bỏ lâm khơng cĩ người canh tác nên gia đình bà cĩ đến hỏi ơng Phùng Văn Chiến nguyên là Phĩ chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức (hiện đã chết) và ơng Trần Văn Cọp nguyên là xã đội trưởng xã đội Thừa ðức (nay là Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Thừa ðức ) để 37 khai hoang sử dụng. Thời gian này bà ði và ơng Nguyễn Văn ðể cĩ cất trên đĩ một ngơi nhà để ở, đào 01 cái ao nuơi cá, xung quanh trồng dừa nước và đước. ðến năm 1983 do làm ăn thất bại và đứa con trai út bị bệnh nặng qua đời nên gia đình bà dời sang phần đất giồng (đất do ơng Nguyễn Văn ðể kê khai đăng ký ) đối diện để ở. ðồng thời gia đình bà vẫn quản lý sử dụng ổn định phần đất này cho đến năm 2003. Lúc này bà đến Ủy ban nhân dân xã để đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới phát hiện đất của bà, ơng Lê Văn Xê đã kê khai đăng ký trong sổ mục kê. Vì vậy, bà làm đơn xin giải quyết và yêu cầu được cấp giấy chứng nhận cho gia đình bà. Ơng Lê Văn Xê trình bày: Nguồn gốc phần đất 1.096 m2 hiện đang tranh chấp nằm trong phần đất mà ngoại ơng là bà Quách Thiện Nữ mua lại của ơng Nguyễn Văn Luyện (hiện đã chết) vào năm 1950 khơng cĩ làm giấy tờ, về diện tích đất là bao nhiêu thì khơng rõ. Sau đĩ, bà để lại di chúc tồn bộ phần đất trên cho mẹ ơng là bà Lê Thị Tư. ðến năm 1989 thì ngoại ơng qua đời bà Tư tiếp tục canh tác phần đất trên, năm 1995 bà Tư đăng ký vào hồ sơ địa chính thửa 289, tờ bản đồ số 02, khơng rõ diện tích bao nhiêu. Do ơng là con duy nhất nên sau khi bà Tư chết thì phần đất này ơng quản lý (bà Tư chết năm 2002). ðến năm 2006 đo đạc chính quy lại lúc này ơng Xê đến đăng ký vào hồ sơ địa chính là thửa 48, 96; tờ bản đồ số 16. Diện tích là 27.852m2. Loại đất: ONT + LNQ (kể cả 1.096m2 đất đang tranh chấp). Vào năm 1976 khi gia đình ơng ðể vào canh tác phần đất này thì cĩ hỏi mượn mẹ ơng, để xin đấp nền nhà ở và cĩ trồng khoảng vài chục cây đước trên mảnh đất đĩ. ðến năm 1983 gia đình ơng ðể dời nhà sang phần đất giồng đối diện để ở, sau một năm (năm 1984) ơng ðể đến hỏi mượn để trồng đước cho đến nay. Vì nghĩ là bà con nên gia đình ơng khơng cĩ làm giấy tờ cho mượn đất. Vụ việc tranh chấp trên đã được Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức hịa giải nhiều lần nhưng khơng thành (cụ thể là ngày: 02/08/2006, 06/11/2007, 24/04/2008). Hồ sơ đã chuyển về Tịa án nhân dân huyện Bình ðại ngày 29/07/2008. Nhưng khơng thuộc thẩm quyền giải quyết nên Tịa án nhân dân 38 huyện Bình ðại đã trả lại đơn cho đương sự. Ngày 11/08/2008 ơng Nguyễn Văn ðể đã gởi đơn đến Ủy ban nhân dân huyện Bình ðại. Nhận xét và kiến nghị: Nhận xét: Phần đất đang tranh chấp qua đo đạc thực tế là 1096m2 trước đây là đất lâm liền kề với phần đất bà Lê Thị Tư (mẹ ơng Xê) năm 1976 ơng ðể vào khai phá để trồng lá dừa nước và đước cho đến nay. Bà Nguyễn Thị Nữ (ngoại ơng Xê) năm 1950 cĩ mua của ơng Nguyễn Văn Luyện một phần đất khơng rõ diện tích. Sau khi bà Nữ chết con bà Lê Thị Tư tiếp tục quản lý phần đất này và đăng ký vào hồ sơ địa chính ở một phần thửa 289, tờ bản đồ số 02, diện tích 10.000m2. Năm 2002 bà Tư chết ơng Lê Văn Xê (là con) tiếp tục quản lý phần đất này. ðến năm 2006 đo đạc chính quy ơng Lê Văn Xê đứng ra kê khai đăng ký ở thửa số 48, 49; tờ bản đồ số 16; diện tích 27.852m2. Loại đất ONT + LNQ bao gồm cả 1.096m2 đang tranh chấp với ơng Nguyễn Văn ðể. Trước đây ơng Lê Văn Lét (cháu nội bà Nữ) cĩ tranh chấp quyền sử dụng đất với ơng Xê, Ủy ban nhân dân huyện Bình ðại đã giải quyết theo quyết định số 95/Qð-UBND ngày 10/02/2004 về việc cơng nhận quyền sử dụng đất của ơng Lê Văn Xê một phần thửa số 289, tờ bản đồ số 02, diện tích 10.000m2 chênh lệch 17.852m2 chứng tỏ ơng Xê cĩ đăng ký của ơng ðể 1.096m2 và bao chiếm khai hoang thêm đất Nhà nước diện tích 16.756m2. Quan điểm của Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức cơng nhận cho ơng Xê luơn cả phần đất khai hoang là 16.756m2. Kiến nghị: Từ diễn biến tranh chấp và qua xát minh thực tế phần đất tranh chấp phịng Tài nguyên và Mơi trường, bộ phận giải quyết tranh chấp xin kiến nghị đến Ủy ban nhân dân huyện Bình ðại như sau: + Cơng nhận quyền sử dụng đất cho ơng Nguyễn Văn ðể diện tích 1.096m2 (theo hiện trạng) nằm trong một phần thửa 48, tờ bản đồ 16 loại đất LNQ. 39 + Diện tích 16.756 m2 ơng Xê tự khai phá, giao cho Ủy ban nhân dân xã Thừa ðức xem xét, đề xuất. Nếu đồng ý giao cho ơng Xê thì phải lập thủ tục đúng theo quy định của pháp luật. Theo kết luận tại cuộc họp đối thoại ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân huyện Bình ðại Kết luận: Theo quyết định số 1177/Qð-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2008, căn cứ luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003, căn cứ ðiều 10 Luật ðất đai năm 2003, căn cứ Khoản 1, 2 ðiều 97 của Nghị định 181, căn cứ cuộc họp đối thoại ngày 14 tháng 11 năm 2008 giữa Ủy ban nhân dân với các đương sự cĩ liên quan, tờ trình số 79/TTr-TNMT ngày 19 thánh 12 năm 2008 của Trưởng phịng Tài nguyên và Mơi trường. Quyết định đã bác nội dung đơn khiếu nại của ơng Lê Văn Xê khiếu nại địi lại phần đất mà hiện tại do ơng Nguyễn Văn ðể và Nguyễn Thị ði sinh sống và canh tác là hợp lý và hợp tình. Nhà nước luơn thực hiện chính sách bảo hộ quyền và lợi ích cho người dân và bảo đảm cho họ luơn cĩ đất canh tác. ðất này được ơng khai hoang, phù hợp với quy hoạch xét duyệt và lúc ơng khai hoang khơng cĩ tranh chấp. 40 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CỦA HUYỆN BÌNH ðẠI GIAI ðOẠN 2004 – NAY Tình hình tranh chấp trên địa bàn huyện Bình ðại luơn diễn biến phức tạp, các dạng tranh chấp chủ yếu là chủ sử dụng trước đây đã bỏ đi nơi khác làm ăn hoặc cho người khác mượn và đến khi đất cĩ giá trị thì quay về địi lại, cũng cĩ trường hợp chủ sử dụng đất cũ bỏ đi nơi khác làm ăn đến khi phá sản khơng cịn chỗ ở thì về xin lại đất gốc. Ngồi ra, thì cịn cĩ những dạng tranh chấp về lấn ranh, địi thừa kế việc sử dụng đất. Từ năm 2004 đến nay Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện đã nhận mới 75 đơn tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân huyện, nâng tổng số đơn lên đến 102 đơn. Trong đĩ, năm cĩ số lượng đơn nhiều nhất là năm 2008 với 23 đơn và đến nay thì đã giảm. ðiều này cho thấy cùng với việc ban hành và sửa đổi Luật ðất đai ngày càng hồn thiện thì tình hình tranh chấp đất đai trong nhân dân cũng ngày càng giảm. Hơn nữa trình độ dân trí cũng ngày được nâng cao nên việc am hiểu pháp luật về đất đai cũng ngày càng tiến bộ hơn. ðiều này rất thuận lợi cho Nhà nước trong cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai. Chi tiết được trình bày trong bảng và hình sau Bảng 4: Lượng đơn giải quyết tranh chấp, khiếu nại đất đai từ 2004 - 5/2009 Năm Số đơn 2004 2005 2006 2007 2008 5/2009 Mới nhận 10 14 11 16 17 7 Tồn năm trước chuyển sang 2 7 6 4 6 2 Tổng cộng 12 21 17 20 23 9 ( Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại, tháng 5/2009) 41 Hình 9: Biểu đồ thể hiện lượng đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai giai đoạn 2004 – 5/2009 Qua bảng số liệu và hình minh họa cho thấy tình hình tranh chấp đất đai huyện Bình ðại khơng đều qua các năm, số lượng tăng qua các năm khơng cao và cao nhất là năm 2008 với lượng đơn nhận mới và tồn năm trước chuyển sang là 23 đơn. Lượng đơn tồn của năm 2008 chuyển qua năm 2009 giảm so với các năm trước do cơng tác hoạt động của cán bộ được nâng cao cùng với sự quan tâm theo dõi của các cấp hành chính nhà nước. Từ khi Luật ðất đai năm 2003 ra đời giúp cho người dân hiểu biết sâu rộng hơn về Luật ðất đai, chính vì thế người sử dụng đất yêu cầu cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền giải quyết các quyền lợi của họ khi bị xâm phạm. ðồng thời hiện nay giá trị của đất càng tăng lên nên tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn ngày càng diễn biến phức tạp và gay gắt. 3.2. ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAI ðOẠN 2004 - NAY Bảng 5: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai giai đoạn 2004 – tháng 5/2009 Năm Tổng số 2004 2005 2006 2007 2008 5/2009 Tổng đơn 12 21 17 20 23 9 ðã giải quyết 5 15 13 14 21 6 Tồn 7 6 4 6 2 3 Tỷ lệ giải quyết(%) 41.67 71.43 76.47 70 91.30 66.67 ( Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại, tháng 5/2009) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2004 2005 2006 2007 2008 5/2009 Mới nhận Tồn năm trước chuyển sang Năm Số lượng 42 Hình 10: Biểu đồ thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp đất đai từ 2004 - 2009 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại tương đối cao qua các năm, đáng chú ý là từ năm 2006 trở về sau tình hình tranh chấp diễn ra gây gắt và phức tạp nhưng kết quả giải quyết đạt rất cao. Cùng với Luật ðất đai năm 2003 và các Nghị định 181, 84 và các văn bản pháp luật khác được ban hành và áp dụng làm cho tình hình giải quyết tranh chấp đất đai càng chặt chẽ hơn. Tuy nhiên lượng đơn tồn đọng qua các năm cịn nhiều do lượng đơn khiếu nại của người dân ngày càng gia tăng và người dân hiểu biết ngày càng sâu rộng hơn về đất đai. Riêng năm 2009 mới 6 tháng đầu năm cĩ tổng đơn là 9 mà trong khi đĩ lượng đơn đã giải quyết 6 hồ sơ (gồm ban hành 4 quyết định, 1 bộ chuyển về xã và chuyển tịa án 1 bộ), tồn đọng đến 3 hồ sơ, nguyên nhân do tính chất của vụ tranh chấp phức tạp, những người liên quan vắng mặt khơng liên lạc được và đội ngũ cán bộ chuyên mơn chưa đủ đáp ứng. Cơng tác giải quyết tranh chấp về đất đai là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, là lĩnh vực được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm. Giải quyết tốt cĩ ý nghĩa khơng chỉ thuần túy về quyền lợi kinh tế, mà cịn gĩp phần ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội và thúc đẩy kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Năm 0 5 10 15 20 25 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng đơn ðã giải quyết Tồn Số lượng 43 Kết quả giải quyết tranh chấp về đất đai trong 5 năm qua đạt tỷ lệ 69.59% số vụ thụ lý. Trong quá trình giải quyết luơn bảo đảm tính khách quan, chính xác, kịp thời và đúng pháp luật quy định. Dạng tranh chấp đất trong nội tộc diễn ra khá phổ biến và phức tạp, khĩ khăn trong việc lấy ý kiến của thân tộc, nếu mọi người trong thân tộc cơng minh, vơ tư nhìn nhận sự việc một cách thẳng thắn khách quan thì khơng cĩ gì phức tạp. Nhưng trong thân tộc cĩ một số người cho rằng người này đúng và một số người khác lại cho rằng người kia đúng. 3.3. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TRÊN ðỊA BÀN 3.3.1. Thuận lợi Những năm gần đây được sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp hành chính Nhà nước luơn quan tâm, kiểm tra, uốn nắn, tổng kết và rút kinh nghiệm trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai của cơng dân làm cho hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao và cĩ hiệu quả. Tổ chức bồi dưỡng tăng cường nghiệp vụ cho các cán bộ cơ sở do phịng Tư pháp phối hợp ban ngành trong huyện tổ chức đã được đơng đủ các hịa giải viên ở cơ sở tham gia đầy đủ cho thấy cơng tác hịa giải ở cơ sở rất được các ban ngành và chính quyền địa phương quan tâm để cĩ thể hạn chế các khiếu nại, tố cáo trong dân. Từ đĩ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người dân trong địa bàn huyện. Ủy ban nhân dân huyện Bình ðại đã tổ chức triển khai đầy đủ các Bộ luật và các văn bản hướng dẫn việc thực hiện cho tất cả các cán bộ cơng nhân viên chức. Các cơ quan chuyên mơn phối hợp đồng bộ và làm tham mưu giúp việc tốt cho Ủy ban nhân dân, phân cơng cán bộ chuyên mơn cĩ đủ năng lực và trách nhiệm tham gia giải quyết đơn tranh chấp đất đai của cơng dân. Các văn bản pháp luật được ban hành, sửa đổi bổ sung để hồn thiện phù hợp với tình hình thực tế. Luật đất đai 2003 đã quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự và thời gian giải quyết tranh chấp đất đai. 44 3.3.2. Khĩ khăn Do tính chất phức tạp của các vụ việc tranh chấp đã làm cho thời gian xác minh, làm rõ và ra quyết định xử lý mất nhiều thời gian theo quy định của Luật định ảnh hưởng đến việc giải quyết trên địa bàn huyện. Trong quá trình giải quyết thì một số đương sự khơng hỗ trợ cán bộ cơ quan cĩ thẩm quyền chẳng hạn như: khơng cung cấp các thơng tin cần thiết, tài liệu liên quan đến đất đang tranh chấp, ngăn cản cán bộ đang làm nhiệm vụ hoặc cố tình vắng mặt khi cĩ giấy mời của cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết. Cơng tác hịa giải ở cơ sở chưa đảm bảo được độ chính xác cao, cĩ những trường hợp khơng đúng với quy định của pháp luật, làm cho vụ việc tranh chấp trong nội bộ ngày càng gay gắt. Người dân thiếu hiểu biết về các quy định, thủ tục, thẩm quyền giải quyết của cơ quan Nhà nước do đĩ dẫn đến tình trạng khiếu nại đến các cơ quan khơng cĩ thẩm quyền hoặc khiếu nại vượt cấp. Cán bộ - cơng chức của phịng làm cơng tác giải quyết khiếu nại, tranh chấp và cán bộ địa chính xã cịn hạn chế về trình độ, năng lực chuyên mơn, biên chế cĩ hạn và cĩ đồng chí phải kiêm nhiệm cơng việc khác. Do vậy, vấn đề tham mưu cho ban chỉ đạo từng cấp cĩ lúc chưa kịp thời, ảnh hưởng đến việc đơn tồn đọng, cần phải tiếp tục giải quyết. 3.4. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC THỰC TẬP TẠI ðỊA PHƯƠNG 3.4.1. Thuận lợi Trong suốt thời gian thực tập chúng em được sự giúp đỡ tận tình của cơ quan và cán bộ phụ trách, tạo mọi điều kiện để chúng em học hỏi kinh nghiệm và kiến thức thực tế về chuyên mơn. Cho chúng em tiếp cận được những vấn đề cần thiết của vụ việc tranh chấp. Cung cấp các tài liệu liên quan đến đề tài thực tập và hướng dẫn, chỉnh sữa bài báo cáo tốt nghiệp cho chúng em. 45 3.3.2. Khĩ khăn Những điều mà chúng em đã học ở thực tế cĩ sự khác biệt khá lớn so với ở trường. Cĩ những việc ta chỉ cần áp dụng lý thuyết để thực hiện nhưng cũng cĩ những việc phải xử lý theo tình huống xảy ra ở thực tế. Với thời gian thực tập chỉ cĩ 8 tuần mà cơng việc giải quyết tranh chấp đất đai địi hỏi phải nghiên cứu kỹ. Thời gian thực tập của chúng em chưa thể tham gia cụ thể một vụ việc. Nên về mặt tiếp cận thực tế chúng em vẫn cịn hạn chế. 46 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Giải quyết tranh chấp đất đai là cơng tác phức tạp, khĩ khăn địi hỏi các cấp chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm và giải quyết chính xác. Trong quá trình giải quyết luơn thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật. Như vậy thì nhiều vụ việc mới phát sinh và tồn đọng được giải quyết nhanh chĩng, dứt điểm. Thực tế địa phương trong thời gian qua cố gắng khắc phục những khĩ khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp của cơng dân đạt một số kết quả đáng kể, khắc phục một số trì trệ kéo dài một số vụ việc khiếu kiện của nhân dân. Luật ðất đai năm 2003 ra đời cùng với việc ban hành Nghị định 181 hướng dẫn thực hiện Luật ðất đai 2003 đã khắc phục được một số vấn đề tồn tại mà Luật ðất đai 1993 chưa làm rõ như: trình tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết và thời hạn giải quyết được quy định cụ thể, rõ ràng.. Do quá trình phát triển kinh tế xã hội cùng với sự phát triển về đất ở và đất sản xuất tăng nhanh dẫn đến giá trị đất đai tăng lên làm cho tình hình tranh chấp đất đai hiện nay diễn biến khá phức tạp. Ở mỗi giai đoạn, thường xuất hiện các dạng tranh chấp khác nhau và từ khi cĩ Luật ðất đai 2003 đến nay thì việc quản lý đất đai được quan tâm chặt chẽ hơn nhưng tình hình tranh chấp đất đai khơng giảm bớt mà cịn cĩ xu hướng gay gắt, phức tạp hơn điều đĩ chứng tỏ rằng Luật ðất đai 2003 đã và đang khắc phục những thiếu sĩt mà các chính sách quản lý đất đai ở thời kỳ trước đã ban hành để thực hiện mục tiêu quản lý đất. Ứng với mỗi thời điểm sẽ phát sinh các dạng tranh chấp khác nhau và tỉnh cĩ chủ trương giải quyết khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay do ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình nên tình trạng sang bán, chuyển nhượng bằng giấy tay được khống chế đáng kể hạn chế được nhiều vụ phát sinh mới ở dạng này. Do Luật ðất đai 2003 đẩy mạnh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên các dạng tranh chấp ranh đất, tranh chấp quyền sử dụng đang cĩ xu 47 hướng tăng. Hiện nay trên địa bàn tình trạng tranh chấp này đang phát triển mạnh và gay gắt phát sinh ngay trước và ngay khi tiến hành đo đạc để cấp giấy. ðối với dạng tranh chấp này thì chủ trương chung là giải quyết theo hướng hịa giải, thuyết phục đảm bảo được trật tự xã hội, vì các dạng tranh chấp này thường xuất hiện giữa các hộ lân cận nhau. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được cịn nhiều mặt hạn chế, cơng tác hịa giải ở cơ sở vẫn chưa đạt hiệu quả cao hầu hết chỉ là một “thủ tục” rồi dồn đẩy lên cấp trên giải quyết, chưa giải thích hướng dẫn tốt cho người dân hiểu, để cho người dân phải đến nhiều cơ quan khơng thuộc thẩm quyền để gởi đơn và đơn đốc. Quá trình hịa giải ở cấp cơ sở chưa đủ sức thuyết phục, chưa tuyên truyền tốt về chính sách pháp luật. Mặt khác, nhân dân chưa hiểu đúng đắn, đầy đủ của cơng tác hịa giải ở cơ sở từ đĩ chỉ trơng chờ vào việc giải quyết của cấp trên nên gây khĩ khăn cho cơng tác giải quyết. Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật chỉ mới là kế hoạch chưa được triển khai sâu rộng trong dân chúng. Tình trạng khiếu nại vượt cấp và khiếu nại khơng đúng thẩm quyền vẫn cịn cao. Lĩnh vực giải quyết tranh chấp về đất đai đang địi hỏi phải cĩ một hệ thống chính sách pháp luật đồng bộ, hồn thiện và chặt chẽ nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ. ðể hồn thiện chính sách đất đai được đúng hướng, cần kiên định nguyên tắc cơ bản là tăng cường củng cố chế độ sở hữu tồn dân về đất đai và Nhà nước thống nhất quản lý. ðồng thời ngày càng hồn thiện cơ chế chính sách, gắn trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng đất thơng qua các lợi ích kinh tế. 4.2. KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng về cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện. Với những kết quả mà phịng Tài nguyên và Mơi trường đạt được vẫn cịn một số vấn đề cần quan tâm. Nên chúng em xin đề xuất một số biện pháp để việc thực hiện cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai cĩ hiệu quả hơn và hạn chế tình trạng tranh chấp trong quan hệ đất đai của thời gian tới: - ðẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của cán bộ cấp cơ sở. Ban hành một số quyết định để quy định về việc giải quyết tranh chấp về đất đai cho phù hợp với thực tế của địa phương mình. 48 - Việc giải quyết các tranh chấp về đất đai phải được thực hiện một cách dân chủ, cơng bằng, tránh tình trạng quan liêu, xa rời, khơng dám nhìn thẳng vào sự thật. Khi cĩ khiếu kiện phải kịp thời giải quyết và cơng khai cho nhân dân biết. - Tập trung củng cố và nâng cao năng lực, phẩm chất cho các cơ quan thi hành pháp luật để giải quyết kịp thời, đúng đắn và nghiêm minh đối với các vụ tranh chấp đất đai của cơng dân. - Khi giải quyết các quan hệ đất đai yêu cầu phải dựa trên cơ sở hiện trạng, phù hợp với điều kiện lịch sử và trình độ phát triển kinh tế xã hội ở từng vùng, giữ vững thành quả cách mạng, khơng thừa nhận việc địi lại đất. - Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai trong huyện, phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật đất đai để xử lý hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền để xử lý, tạo cho nhân dân địa phương cĩ niềm tin và cĩ ý thức tơn trọng pháp luật. - ðẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp Luật ðất đai, Luật khiếu nại - tố cáo trong nhân dân thơng qua các tổ chức đồn thể, đài phát thanh, truyền hình, các cơ quan báo đài…để giúp cho người dân nhất là vùng sâu, vùng xa cĩ sự hiểu biết nhất định và cĩ ý thức chấp hành pháp luật đất đai. - Tăng cường cơng tác hịa giải cơ sở; cấp xã, phường, thị trấn phải thực hiện tốt cơng tác hịa giải ngay từ đầu, lúc mới phát sinh tranh chấp Ủy ban nhân dân phối hợp với các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc để tiến hành hịa giải. Tăng cường phát huy vai trị của Mặt trận Tổ Quốc và các tổ chức đồn thể quần chúng trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của nhân dân để giải quyết các vấn đề ngay từ cơ sở. Nếu cơng tác hịa giải cơ sở tốt sẽ ít phát sinh khiếu nại, hạn chế được tình trạng khiếu nại tràn lan, vượt cấp, kéo dài. - Tăng cường cơng tác tiếp dân, bố trí người am hiểu Luật nĩi chung và Luật ðất đai nĩi riêng. Cán bộ tiếp dân cần phải thơng cảm, chân thành, giải thích cặn kẽ cho người dân am hiểu những quy định, thủ tục của pháp luật. - ðẩy mạnh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm tránh tình trạng tranh chấp, khiếu nại trong nhân dân đồng thời làm tốt cơng tác quản lý và sử dụng đất của cơ quan Nhà nước. 49 - Xử lý nghiêm những trường hợp lợi dụng việc khiếu nại nhằm kéo dài thời gian giải quyết để trục lợi. - Việc thu thập hồ sơ, tài liệu để giải quyết tranh chấp về đất đai của các cấp chính quyền phải theo đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật, những quy định của Ủy ban nhân dân để cĩ sự thống nhất. - Các vụ việc tranh chấp phải được giải quyết đúng thời hạn quy định của pháp luật tránh kéo dài thời gian làm tồn đọng gây mâu thuẫn, mất trật tự ở địa phương, mất lịng tin của nhân dân địa phương với Nhà nước. - ðầu tư trang thiết bị và hỗ trợ kinh phí cho các cán bộ địa chính để họ an tâm và làm tốt cơng tác của mình. - Trong huyện nổi bật nhất là tranh chấp đất trong nội bộ thân tộc và địi lại đất cũ: + ðối với dạng tranh chấp xảy ra trong nội bộ thân tộc thì: cần chú ý đến cơng tác hịa giải cơ sở một cách sâu sắc vì đối với những vụ việc này thì việc đưa ra Hội đồng giải quyết sẽ gây ra sự mất đồn kết thậm chí cịn dẫn đến những mối hiềm khích về sau giữa những người trong thân tộc; để giúp cho cơng tác hịa giải đạt hiệu quả cao thì cần tăng cường cơng tác xác minh thực tế, tìm ra những chứng cứ thật chính xác nhằm tránh được trường hợp đương sự đưa ra chứng cứ quanh co, mâu thuẫn giữa các lần xác minh. + ðối với dạng tranh chấp địi lại đất cũ của người dân thì: chủ trương giải quyết của huyện là ưu tiên cho người trực canh nhưng khơng quá cứng nhắc áp dụng pháp luật mà linh hoạt áp dụng trong từng trường hợp cụ thể để đạt được sự hợp lý, hợp tình. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2005). Thơng tư số 01/2005/TT-BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành Luật ðất đai. 2. Chính phủ (2004). Nghị định 181/2004/Nð-CP. Hướng dẫn về việc thi hành Luật ðất đai 2003. 3. Chính phủ (2007). Nghị định 84/2007/Nð-CP. Bổ sung một số quy định đối với giải quyết, khiếu nại đất đai. 4. Khổng Thị Huệ Nghĩa (2005). Tiểu luận tốt nghiệp ngành Quản lý ðất đai về cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai huyện Ba Tri – tỉnh Bến Tre. Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long. 5. Mai Phạm Minh Hải (2006). Giáo trình thanh tra đất đai – Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long . 6. Mai Phạm Minh Hải (2008). Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai – Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long. 7. Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại (2001). Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Bình ðại thời kỳ 2001 – 2010. 8. Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại (2003). Dự án quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bình ðại đến năm 2010. 9. Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Bình ðại (2007). Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính đến ngày 31/12/2007. 10. Phịng Tài nguyên và Mơi trường (2009). Báo cáo hoạt động giải quyết tranh chấp 6 tháng đầu năm 2009. 11. Phịng Tài nguyên và Mơi trường (2009). Báo cáo tình hình tranh chấp khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của phịng Tài nguyên và Mơi trường từ năm 2004 – nay. 12. Phịng thống kê (2008). Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện về nhiệm kỳ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008. 13. Phịng Thống kê (năm 2008). Báo cáo dân số - biến động dân số năm 2008 huyện Bình ðại. 14. Phân Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp (2004). ðiều tra bổ sung, chỉnh lý bản đồ ðất tỉnh Bến Tre. 15. Quốc hội (1993). Luật ðất đai 1993. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 16. Quốc hội (2003). Luật ðất đai 2003. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. PHỤ CHƯƠNG 1. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai tại ấp Thừa Long, xã Thừa ðức, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. - Nguyên đơn: Ơng Nguyễn Văn Tài. - Bị đơn: Ơng Ngơ Văn Liệt. 2. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai tại ấp ThừaTiên, xã Thừa ðức, huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre. - Nguyên đơn: Ơng Nguyễn Văn ðể và vợ Võ Thị ði. - Bị đơn: Ơng Lê Văn Xê.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftranhchap_ntmhanh_ntkhoa_6764.pdf
Luận văn liên quan