Ngôn ngữ của dân tộc ta là ngôn ngữ đa bản sắc, là sản phẩm đặc
trƣng cho văn hóa đất nƣớc, trong đó có sự kết tinh của ngôn ngữ hiện đại
Thực thế 85 năm lịch sử của nền Báo chí Cách mạng Việt nam cho thấy, nhà
báo là những ngƣời có khả năng khởi tạo dƣ luận, cách sử dụng ngôn ngữ của
nhà báo đƣợc coi là những chuẩn mực nhất định để ngƣời ta nghe theo, học
theo và làm theo. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc, cũng nhƣ các tổ chức,
cơ quan báo chí hiện nay là xây dựng, đào tạo ra một đội ngũ nhà báo vừa
vững về chuyên môn nghiệp vụ vừa có ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy
ngôn ngữ dân tộc trên các loại hình báo chí làm cho nó ngày càng phong phú
hơn, giàu đẹp hơn. Cho nên việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của chƣơng
trình thời sự của luận văn mang giá trị thiết thực, hữu ích.
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4110 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình (qua tư liệu của đài phát thanh-truyền hình Thái Nguyên), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TN đã tiến hành xét xử sở thẩm vụ án này đối
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
với 13 bị cáo. Theo trình tự thủ tục cĩ đơn kháng án của các bị cáo nên ngày
1/7/2010, Tịa án nhân dân tỉnh tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án trên”
(TAND TỈNH TN XÉT XỬ PHƯC THẨM VỤ ÁN “GIẾT NGƢỜI”
VÀ“GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG” ĐỐI VỚI 13 BỊ CÁO -1/7/2010).
Cũng nhƣ các văn bản khác, mục đích là các SP đƣa đƣợc thơng tin
đến trọn vẹn với khán giả, song họ khơng thể khẳng định chất lƣợng âm
thanh và hình ảnh khi các lỗi lỹ thuật cĩ thể xảy ra khi phát sĩng. Trên thực tế
thì với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các máy mĩc, thiết bị hiện đại ngày
nay đã khắc phục cơ bản tình trạng này. Nhƣng cĩ một điều chắc chắn là khi
đƣa những thơng tin của ví dụ trên đến với khán giả, SP khơng thể thể hiện
bằng cử chỉ nhẹ nhàng, hay vui tƣơi. Thơng tin trên địi hỏi đi cùng với nĩ là
sự nghiên túc và cĩ hàm chứa thái độ lên án khơng khoan nhƣợng với cái ác.
(2) “Thƣa…Những ngày tháng 7 này, ký ức Trƣờng Sơn lại trở về
trong lịng mỗi ngƣời đã từng sống, chiến đấu và gắn bĩ với cung đƣờng
huyền thoại. Ký ức Trƣờng Sơn khơng chỉ là Đơng nắng, Tây mƣa, là những
nụ cƣời xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc, mà cịn là những giọt nƣớc mắt tiễn
biệt những đồng đội thân yêu. 60 năm sau ngày Trƣờng Sơn trở thành cái tên
huyền thoại, vẫn cịn đĩ, những giọt nƣớc mắt của những ngƣời vì đất nƣớc
mà quên đi chính bản thân mình” (CHUYỆN VỀ MỘT CỰU THANH NIÊN
XUNG PHONG TRƢỜNG SƠN 12/7/2010).
Cũng nhƣ ví dụ nêu trên, trong nhiều chƣơng trình cĩ những thơng
tin gây xúc động cho hàng triệu ngƣời, ngồi trƣớc màn hình nhiều khán giả
rơi nƣớc mắt hoặc khĩc ịa nhƣng SP phải là ngƣời kiểm sốt đƣợc cảm xúc
của mình, khơng gây bi lụy cho khán giả. Gây xúc động song các SP vẫn
phải hƣớng khán giả đến những điều tốt đẹp cần đƣợc làm và cần phải làm
cho thơng tin ấy, ít nhất là sự đồng cảm và sẻ chia hơn nữa là sự chung tay
vì cộng đồng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2. Về đặc điểm phát âm
3.2.1. Các văn bản đƣợc phát âm chuẩn so với giọng Hà nội
Tiếng Việt cĩ 6 thanh điệu gồm các thanh khơng; huyền; sắc; nặng;
hỏi; ngã. Các thanh điệu cĩ chức năng khu biệt nghĩa, giống nhƣ âm đầu và
vần của âm tiết. Phát âm đúng, rõ các thanh điệu để truyền tải đúng thơng tin
ngữ nghĩa là yêu cầu quan trọng, đặc biệt là đối với phát thanh truyền hình.
Ƣu thế của giọng phát thanh khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ là tƣơng
tự và gần giống khu vực Thủ đơ, nhất là Thái Nguyên thủ đơ kháng chiến.
Đây chính là thuận lợi về giọng chuẩn tạm thời hiện nay mà các đài PT TH
khu vực trong đĩ cĩ đài Thái Nguyên đang sử dụng.
Vào những năm 60, các nhà trí thức, các nhà nghiên cứu ngơn ngữ
đã tham gia hội nghị về chuẩn hĩa phát âm tiếng việt trong đĩ cĩ đề cập đến
vấn đề là giọng chuẩn của nguời Việt dựa trên giọng Hà Nội (giọng Thủ đơ),
cĩ bổ sung thêm các yếu tố tích cực của các phƣơng ngữ khác dựa trên các
cơ sở sau:
+ Về thanh điệu: Giọng Thủ đơ phát âm đầy đủ 6 thanh điệu
+ Ngồi các phụ âm đầu, tiếng Hà Nội cịn bổ sung thêm 3 âm quặt
lƣỡi là [TR]; [ S]; và [R].
+ Về vần : Giữ nguyên các âm tiết cĩ âm đệm; bổ sung thêm 2 vần là
/ƢU/ và /ƢƠU/ nâng tổng số vần từ 149 lên 151 vần; Âm cuối giữ nguyên hệ
thống âm cuối của tiếng Bắc.Trong suốt thời gian chống Mỹ, đài Tiếng nĩi
Việt Nam sử dụng chuẩn này.
Sau khi đất nƣớc thống nhất, vào những năm cuối 70 đầu 80 của thế
kỷ trƣớc, Viện Ngơn ngữ học đã tổ chức những hội nghị về chuẩn hĩa tiếng
Việt. Nhƣng phần lớn các hội nghị bàn nhiều về chuẩn chính tả, thuật ngữ
khoa học. Cịn chuẩn phát âm do tính chất phúc tạp của phát âm 3 miền, nhiều
tiếng địa phƣơng nên vấn đề chuẩn hĩa cho đến nay chƣa cĩ sự thống nhất.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong trƣờng tiểu học và trên hệ thống phƣơng tiện thơng tin đại chúng hiện
nay, chuẩn phát âm thƣờng căn cứ trên chuẩn liên phƣơng ngữ. Ở khu vực
phía Nam đĩ là giọng Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực phía Bắc là giọng Hà
Nội (cĩ văn hĩa).
Giọng phát thanh của đài truyền hình Thái Nguyên cũng đi theo xu
hƣớng này. Dùng “chuẩn mềm” liên phƣơng ngữ giọng Hà Nội. Khơng chú
trọng âm quặt lƣỡi và khơng quặt lƣỡi. Đây cũng là giải pháp để cho lời nĩi tự
nhiên, gĩp phần nhanh chĩng đƣa chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng
về với nhân dân.
Các chƣơng trình thời sự cho thấy, các SP của đài PTTTH Thái
Nguyên đều phát âm khá chuẩn so với cách phát âm chuẩn Hà Nội. Các văn
bản phát thanh của chƣơng trình thời sự truyền hình đƣợc thể hiện trên sĩng
khơng phân biệt [CH] và [TR], [S]và [X]phân biệt rõ ràng các phụ âm cuối
[C[; [T] và [NG] , các âm đầu [D] và [G].
Về vị trí địa lý, Thái Nguyên và Hà nội là hai địa phƣơng tiếp giáp
nên sự khác biệt về cách phát âm ở những vùng liền nhau một cách tiệm tiến
khĩ cĩ thể nhận ra.
3.2.2. Cĩ đặc điểm phát âm riêng so với giọng Hà Nội
Tuy nhiên chúng tơi cũng đã nghiên cứu đặc điểm phát âm của Đài
PTTH Thái Nguyên, cơ quan ngơn luận, đồng thời là đại diện cho đặc điểm
phát âm của Thái Nguyên và nhận thấy cĩ đặc điểm riêng nổi bật đĩ là cách
phát âm âm [e] bẹt và dài hơn, ngƣời nghe nhƣ thấy cĩ âm [ie].
Ví dụ “Kiểm tra các đê, k(i)è, cống tại…”
Âm [u] cũng đƣợc phát âm dài hơn so với giọng chuẩn Hà nội, ngƣời
nghe cảm thấy cĩ âm [a] rất nhẹ đứng đằng sau ví dụ “Xuân chiến khu (a)”.
“mĩn ăn chu (a)a quá !”. Chính vì nguyên âm [u] đƣợc phát âm nặng nên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhiều ngƣời Thái Nguyên khơng phát âm nguyên âm [y] trong những nhƣ từ
nhƣ “nguyên” , “chuyện” , “khuyển”.
3. 3 . Đặc điểm về ngữ điệu
Ngữ điệu là một hiện tƣợng ngơn ngữ xảy ra ở bậc câu của ngơn ngữ,
đƣợc tạo thành từ hoạt động của các đặc trƣng vật lý cơ bản và sự thống nhất các
yếu tố đặc trƣng đĩ nhƣ âm điệu, cƣờng độ, trƣờng độ, tốc độ của lời nĩi, nĩ là
phƣơng thức quan trọng để tạo lập phát ngơn và chỉ ra nghĩa của phát ngơn.
Trong phát ngơn, ngữ điệu cĩ vai trị hết sức quan trọng để thực hiện
các chức năng sau:
1. Phân biệt các kiểu thơng báo: tƣờng thuật, nghi vấn, mệnh lệnh.
2. Phân biệt các bộ phận của phát ngơn: bộ phận đƣợc nhấn mạnh; bộ
phận mang nội dung thơng báo quan trọng.
3. Tạo tính thống nhất, hồn chỉnh của phát ngơn,đồng thời lại phân
chia phát ngơn thành các nhịp và cú đoạn.
4. Biểu hiện tình cảm và thái độ của ngƣời nĩi.
Trong các chức năng trên chức năng 1,2 thuộc về ngơn ngữ nĩi
chung, chức năng 3,4 chỉ thuộc về lời nĩi.
Trong tồn bộ ngơn bản (văn bản bằng lời) của chƣơng trình thời sự
truyền hình, ngữ điệu chỉ ra phong cách chức năng của ngơn bản và chỉ ra các
tầng khác nhau của cấu trúc ngơn bản. Ngữ điệu cũng là phƣơng tiện biểu
hiện thái độ, tình cảm, thẩm mỹ của ngƣời nĩi tác động đến ngƣời nghe.
Ngữ điệu của SP chƣơng trình thời sự khác với ngữ điệu của các
chƣơng trình văn hĩa nghệ thuật hay các chƣơng trình khác. Ngữ điệu khơng
chỉ làm nên “chất Việt ngữ”, đặc thù của một ngơn ngữ mà cịn tạo nên phong
cách của một chƣơng trình, phong cách, dấu ấn của cá nhân thể hiện. Cái
quan trọng nhất đối với đài Phát thanh truyền hình khi SP trình bày cả một
văn bản cần thể hiện các loại ngữ điệu thế nào, các sắc thái biểu cảm cĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
chừng mực thế nào. Trong một chƣơng trình thời sự thƣờng cĩ nhiều giọng
đọc thể hiện. Qua khảo sát các văn bản phát thanh của chƣơng trình thời sự
truyền hình Thái Nguyên, luận văn rút ra các đặc điểm ngữ điệu sau.
3.3.1. Thể hiện chủ yếu ngữ điệu kết thúc và ngữ điệu chƣa kết thúc
Các văn bản phát thanh cho thấy, cĩ hai đƣờng nét ngữ điệu quan
trọng nhất của câu tiếng Việt xét về mặt cấu trúc, là ngữ điệu kết thúc và ngữ
điệu chƣa kết thức. Ngữ điệu kết thúc là ngữ điệu báo hiệu một câu đã thực
hiện xong. Trên văn bản đĩ chính là câu trƣớc dấu chấm. Ngữ điệu chƣa kết
thúc là ngữ điệu dùng để báo hiệu vừa kết thúc một vế hoặc thành phần câu và
ngƣời nghe chờ tiếp các đoạn sau của câu.
Xét trên ví dụ đã đƣợc phát trong chƣơng trình thời sự truyền hình
ngày 6/4/2010:
(3)“Theo cơng bố quy hoạch của UBND tỉnh, Dự án Tổ hợp khu cơng
nghiệp, chế xuất, đơ thị và dịch vụ Yên Bình cĩ quy mơ rộng khoảng 2.000 ha,
đi qua các xã: Đồng Tiến, Hồng Tiến, Tiên Phong (thuộc huyện Phổ Yên);
Nga My, Nhã Lộng, Điềm Thuỵ, thị trấn Hƣơng Sơn (thuộc huyện Phú Bình).
Dự án đƣợc triển khai đầu tƣ các hạng mục nhƣ: Khu cơng nghiệp, chế xuất
bằng cơng nghệ cao, khu đơ thị mới, các dịch vụ giải trí tổng hợp… Sự ra đời
của KCN Yên Bình sẽ tạo ra “ chuỗi” liên hợp cơng nghiệp bổ sung, hỗ trợ
lẫn nhau trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tại buổi làm việc Đ/c
Phạm Xuân Đƣơng-Chủ tịch UBND tỉnh đã chia sẻ với lãnh đạo Viện chính
sách và chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng thơn những thuận lợi, khĩ
khăn và một số cơ chế chính sách của tỉnh trong quá trình triển khai thực
hiện dự án. Theo đĩ hai bên đã thống nhất nội dung Viện Chính sách và chiến
lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng thơn sẽ tƣ vấn cho UBND tỉnh Thái Nguyên
thiết kế, lập quy hoạch, xây dựng khu cơng nghệ cao Yên Bình, trong thời
gian tới Viện sẽ đƣa chuyên gia nƣớc ngồi sang làm việc với UBND tỉnh để
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
cụ thể hố nội dung này” (Chủ tịch UBND tỉnh TN tiếp và làm việc với Viện
Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nơng nghiệp - Nơng thơn).
Ngữ điệu kết thúc phải xuống giọng hoặc kéo dài, vì kéo dài cũng là
cách để hạ độ cao, điều này tùy thuộc kỹ thuật của từng SP. “Dự án đƣợc
triển khai đầu tƣ các hạng mục nhƣ: Khu cơng nghiệp, chế xuất bằng cơng
nghệ cao, khu đơ thị mới, các dịch vụ giải trí tổng hợp. - VD đã dẫn.
Ngữ điệu kết thúc tập trung ở “các dịch vụ giải trí tổng hợp” bằng hai
cách nêu trên – kéo dài giọng hoặc hạ độ cao ở các từ này.
Ngữ điệu chƣa kết thúc (thể hiện ở “Dự án đƣợc triển khai đầu tƣ các
hạng mục nhƣ,…”) cĩ những cách thể hiện sau:
Giữ nguyên giọng (độ cao) từ trƣớc dấu phẩy, các vế tiếp theo vân
giữ nguyên độ cao đĩ. Tùy theo độ dài của câu kết thúc hay chƣa SP tiếp tục
xử lý (bằng các chỗ ngừng) tùy thuộc vào cấu trúc của câu. Cũng cĩ thể phần
cuối của đoạn đầu nâng lên khơng đáng kể, đến đoạn sau hạ xuống để tạo
thành các lớp, (độ cao lên dần) dùng để đọc các câu cĩ nhiều thành phần tạo
ra ngữ điệu hùng biện.
Sự kết hơp giữa việc nâng cao ngữ điệu hay xuống là kinh nghiệm
của mỗi ngƣời, để tạo ra sự trọn vẹn, hịa quyện của câu, của văn bản. Các SP
trong chƣơng trình nâng ngữ điệu lên, hay hạ ngữ điệu xuống bằng cách kéo
dài hay làm ngắn âm tiết cuối. Thơng thƣờng cách thể hiên ngữ điệu bằng
cách lên cao giọng hoặc xuống hoặc giữ nguyên (cao độ) trong nhiều trƣờng
hợp cĩ thể sử dụng biện pháp sau: Sử dụng nhiều chỗ ngừng cĩ ở trƣờng
đoạn cuối để làm cho đoạn ấy dài ra. Bằng cách đĩ sẽ xuống giọng dần, làm
cho nhịp của đoạn bất thƣờng hơn, tạo ra sự kết thúc từ từ; Nhƣng cũng cĩ
những trƣờng hợp dồn làm cho các tiếng ngắn lại kết thúc đột ngột thảng thốt.
Về nguyên tắc SP khơng đƣợc phép thêm bớt vào văn bản, vì tính
chính trị, văn hĩa, chuẩn mực …, cũng khơng đƣợc phép tự ý thêm âm đệm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
làm mất thẩm mỹ của phát ngơn, nên mọi cách xử lý phụ thuộc vào khả năng
điều chỉnh của SP. Biện pháp đĩ cịn đƣợc gọi là xử lý nhịp và trƣờng độ của
phát ngơn – biến đổi nhịp và trƣờng độ làm cho phát ngơn đa dạng, khơng
đơn điệu. Các SP khi thể hiện cũng cĩ thể bằng cách nhấn mạnh hay khơng
nhấn mạnh. Nếu nhấn mạnh vào yếu tố cuối cùng, thì trọng tâm nghĩa dồn
vào đĩ.
(VD đã dẫn: “trong thời gian tới viện sẽ đƣa chuyên gia nƣớc ngồi
sang làm việc với UBND tỉnh để cụ thể hố nội dung này…”.
Cĩ nhiều trƣờng hợp các câu đƣợc tác giả viết đặt trọng tâm vào từ
cuối, cĩ câu tác giả khơng đặt trọng tâm ở đĩ. Song với sự mẫn cảm về thơng
tin, về tính thời sự, các SP sẽ cĩ những cách thể hiện trọng âm, cĩ thể trùng
với ý đồ của tác giả, hoặc cĩ sự sáng tạo mang lại ngữ nghĩa hiệu quả hơn.
Tạo ra đồng chức năng, kết thúc câu và nhấn mạnh trọng tâm ngữ nghĩa thể
hiện và phát huy sự sáng tạo tạo của các SP chƣơng trình thời sự truyền hình.
Trong câu sau – VD đã dẫn:
“… Sự ra đời của KCN Yên Bình sẽ tạo ra “chuỗi” liên hợp cơng
nghiệp bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm”.
Cĩ thể tác giả đặt trọng tâm vào “chuỗi” liên hợp cơng nghiệp” song
với cách thể hiện ngữ điệu kết thúc SP cĩ thể nhấn mạnh vào “hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm”.
Ngữ điệu kết thúc hay chƣa kết thúc để thể hiện sự trọn vẹn hay chƣa
trọn vẹn của một phát ngơn. Thứ hai là để thể hiện các loại câu khác nhau và
các sắc thái tình cảm khác nhau mà ngƣời viết muốn nhắn gửi.
Sự thể hiện ngữ điệu đối với các SP thời sự, do yêu cầu đƣa tin chính
xác, khơng khí nghiêm trang, nên việc kéo dài hoặc thu gọn đều cĩ chừng
mực nhất định. Ngắn quá ngƣời nghe khơng nghe đƣơc, khơng hiểu đƣợc, chỉ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhận thấy màu sắc tình cảm. Cũng khơng thể kéo dài quá thể hiện hết cung
bậc tình cảm vì giới hạn thời gian và giới hạn của thể loại báo chí chính luận.
Nét đẹp của ngữ điệu chƣơng trình thời sự là sự khỏe khoắn và cĩ mức độ.
Tiếng Việt là ngơn ngữ đa thanh điệu, mỗi một thanh cĩ ở trong một
âm tiết cũng thể hiện bằng cao độ. Vì vậy sử lý trƣớc phát thanh SP chọn một
ngữ điệu phù hợp chú ý âm tiết cuối cùng là thanh điệu gì để điều chính ngữ
điệu cho phù hợp. Chẳng hạn âm tiết đĩ thuộc về thanh cao, ngữ điệu cần
phải là ngữ điệu kết thúc thì buộc phải sử dụng cách kéo dài cụm từ hoặc
nâng âm vực từ giữa câu lên trƣớc. Ngƣợc lại trong trƣờng hợp những câu hỏi
kết thúc bằng thanh huyền hoặc nặng thì ngƣợc lại.
(4) “Năm học 2009 -2010 cĩ trên 34 % số - trẻ đƣợc sử dụng phần
mềm Kidsmart”.
(Ngành học mầm non tổng kết 5 năm triển khai ứng dụng CNTT -18/8).
SP cần thể hiện ngữ điệu kết thúc câu bằng cách nâng giọng từ giữa
câu hoặc kéo dài cụm từ “đƣợc sử dụng phân mềm kidsmart”.
3.3.2. Ngữ điệu thể hiện các chức năng ngữ pháp
Khảo sát các văn bản phát thanh chƣơng trình thời sự truyền hình cho
thấy ngữ tiếng Việt đƣợc chia làm hai loại khác nhau tùy vào chức năng của
nĩ đối với một câu - phát ngơn cụ thể.
Theo tác giả Đỗ Tiến Thắng, “ngữ điệu câu đơn trong tiếng Việt là
một loại ngữ điệu đặc biệt”, “ngữ điệu câu đơn là ngữ điệu một tiêu điểm hay
ngữ điệu “Trọn vẹn”. Các kiểu ngữ điệu: thấp, ngắt, cao phù hợp với từng loại
câu đơn và phụ thuộc vào trọng âm.
(5) “ Hồ Núi Cốc giờ nhƣ một cơng trƣờng”.
Trong chƣơng trình thời sự truyền hình câu đơn đƣợc sử dụng rất phổ
biến, đặc biệt là câu đơn mở rộng các thành phần. Chính vì thế khi thể hiện
đúng tạo ra ngữ điệu rất phong phú.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tất cả các kiểu loại câu ghép đều cĩ chung một cấu tạo ngữ điệu đĩ là
ngữ điệu: Cao – thấp – cao. So với câu đơn, một tiêu điểm thì câu ghép cĩ tới
3 tiêu điểm.
(6) “Vào chiều tối, các bao quặng đƣợc tập kết nhƣ thế này và nĩ sẽ
đƣợc vận chuyển ngay trong đêm”. (Vận chuyển quặng trái phép ở Đồng hỷ -
30/6/2010).
Chính kiểu ngữ điệu này khiến nhiều ngƣời nghĩ đến, hoặc lầm nĩ với
âm điệu tiếng Việt. Khi phân loại câu theo mục đích phát ngơn, chúng ta thấy
ngữ điệu thực hiện chức năng là chất keo làm cho từ ngữ trở thành câu, đồng
thời nĩ cũng là dấu hiệu khu biệt loại hình câu. Các câu cĩ thể là trần thuật,
nghi vấn hay cầu khiến thùy thuộc chỗ nĩ mang ngữ điệu gì.
Câu kể hay cịn gọi là câu trần thuật, câu tƣờng thuật, câu miêu tả là
“loại câu cĩ nội dung cơ bản là nêu lên, nĩi về các sự kiện, các hiện tƣợng,
các tình trạng hoặc hành động.
(7) “Ngày 6/4, tại bảo tàng văn hố các dân tộc VN đã diễn ra lễ khai
mạc triển lãm ảnh nghệ thuật “Cịn mãi với thời gian” của nghệ sỹ nhiếp ảnh
Chu Thi.”; “Triển lãm là một minh chứng cho sự khao khát kiếm tìm những
khoảnh khắc đẹp để dâng hiến cho cuộc sống hơm nay và mai sau”.
Các ý kiến nêu lên khơng địi hỏi ngƣời nghe đáp lại mà để ngƣời
nghe biết và đồng tình hoặc tƣ duy cùng với mình. Ngữ điệu của câu kể tạo ấn
tƣợng chung là cĩ sự lên giọng ở cuối câu.
Nếu nhƣ hoạt động ngữ điệu ở câu kể, câu trần thuật cịn mờ nhạt thì
ở câu hỏi hoạt động này đƣợc biểu hiện rất mạnh.
Trong câu hỏi, ấn tƣợng thính giác thấp ở đầu và rất cao ở phần kết thúc.
(8) “Liệu đây cĩ phải là hiện tƣợng “Đầu cơ tích trữ” nhằm kiếm lợi
trên đất cơng?”
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(9)” Vấn đề đặt ra là tại sao vẫn cĩ lỗ hổng lớn từ cấp nào mà ngƣời
moi quặng, kẻ đào vàng vẫn cĩ cơ hội hoạt động cơng khai?” ( Khai thác
vàng trái phép tại huyện Đồng Hỷ - Trách nhiệm thuộc về ai? 4/8/2010).
Câu cầu khiến của tiếng Việt dùng những trợ từ, hơ ngữ và động từ,
tính từ cĩ sự giúp đỡ của âm điệu. Câu cầu khiến đƣợc thể hiện với ngữ điệu
cực mạnh ở động từ vị ngữ của câu. Đây là sự khác biệt của câu cầu khiến với
câu nghi vấn, nét cực cao của câu nghi vấn cĩ thể di động từ vị từ đến hƣ từ
hỏi. Ví dụ:
(10) “Đề nghị các cơ quan cĩ chức năng của tỉnh TN cần khẩn
trƣơng vào cuộc xử lí kịp thời tình trạng nêu trên”(Ơ nhiễm mơi trƣờng ở
Cơng ty cổ phần Hợp kim sắt 5/8/2010).
3.3.3. Thể hiện chức năng biểu cảm
Câu tiếng Việt cĩ câu kể, câu mệnh lệnh. Ngồi ra cịn cĩ câu cảm
thán, tùy mức độ văn bản các SP cĩ thể cĩ cách biểu hiện khác nhau (thất
vọng, hay lạc quan…). Sự phân biệt câu kể và hỏi khác nhau (nhƣ trên đã
phân tích), câu kể đi xuống, câu hỏi đi lên. Sở dĩ câu hỏi cĩ kết thúc đi lên vì
về mặt ý nghĩa và tính trọn vẹn, câu hỏi mới thực hiện một nửa hành vi ngơn
từ, đến khi trả lời mới hồn thành nốt nửa thứ hai là câu kể kết thúc. SP tùy
theo ý đồ phát ngơn để thể hiện chức năng biểu cảm của các loại câu.
Câu mệnh lệnh, kêu gọi kết thúc bằng giọng căng. Ngữ điệu ngang –
bằng, đanh gọn. Âm tiết cuối thƣờng ngắn khơng đi xuống khơng đi lên, câu
bị mất màu sắc và thƣờng ngắn. Các câu cầu khiến để hơ hào để hùng biện lơi
cuốn, cĩ nhịp nhanh. Ví dụ: “Hãy nuơi con bằng sữa mẹ hồn tồn trong 6
tháng đầu.”
Câu cảm thán cĩ hai khu vực để căn cứ. Khi thể hiện giọng điệu, màu
sắc bi kịch và u buồn, hay chia sẻ, thƣơng tiếc thì nhịp của câu phải dài dƣờng
nét dần đi xuống, ngắt giọng giữa các tiếng dài. Tuy nhiên, nếu kéo dài qua
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
thành mỉa mai. Cịn cách thể hiện câu trong sáng hồn nhiên tƣơi vui, hứa hẹn
lạc quan thì nhịp tƣơi vui và nhanh hơn, chỗ ngừng giữa các tiếng gắn hơn
câu nằm ở âm vực cao và theo hƣớng đi lên.
(11) “Phần lớn du khách tới thăm hồ vì biết tới vẻ đẹp tự nhiên của
nĩ, chứ khơng phải khách đến thăm hồ bởi dịch vụ du lịch ở đây hồn hảo”
(Hồ Núi Cốc chƣa phát huy hết tiềm năng du lịch 6/2010).
(12) “Bày tỏ sự vui mừng cĩ mặt trong lễ khởi cơng và khánh thành
nhà máy,phĩ thủ tƣớng chính phủ Hồng Trung Hải đã biểu dƣơng
VINAINCON và các đơn vị thành viên đã nỗ lực, sáng tạo, đầu tƣ xây dựng
cơng trình mang tầm cỡ quốc gia” (LỄ KHÁNH THÀNH NHÀ MÁY XI
MĂNG QUANG SƠN).
Các ngữ điệu tình thái đƣợc các SP của chƣơng trình nắm rõ để
truyền tải văn bản đạt hiệu quả cao nhất. Nắm đƣợc điều này các SP sẽ tạo
đƣợc “uy quyền” của ngơn bản, dù trong vai đại diện cho một phƣơng tiện
truyền thơng đại chúng hay cho ngƣời dân hay là chính quyền. Nét cực cao
đối lập với cao làm nên sự khu biệt giữa câu tƣờng thuật với câu nghi vấn, nét
cực mạnh đối lập với mạnh tạo nên sự khác biệt giữa câu mệnh lệnh và câu
nghi vấn.
(13) “Mấy hơm nay đang trong dịp thi tuyển sinh đại học nên các xe
thƣờng chở hành khách nhiều hơn quy định, rất nhiều hành khách phải đứng
suốt dọc hành trình. Các xe nhồi nhét khách nhƣ vậy sẽ bị xử phạt tƣơng đối
nặng nên các lái xe đã tìm cách đối phĩ. Dƣờng nhƣ sự hoạt động của cảnh
sát giao thơng trên các trục đƣờng nhƣ thế nào và ở đâu đã đƣợc các lái xe
thơng báo cho nhau nên các xe đã biết để đi tắt tránh đƣờng. Đây là những
hành vi cố tình vi phạm cần cĩ biện pháp xử lý nghiêm khắc để các lái xe cĩ ý
thức hơn trong việc chấp hành luật giao thơng đƣờng bộ hiện nay..”( Nhiều
xe khách vi phạm luật giao thơng).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(14) “Bài học đắt giá từ dự án Núi Pháo đã đƣợc xác nhận, đĩ là việc
đánh giá năng lực nhà đầu tƣ, kiểm sốt đƣợc tình hình hoạt động của nhà
đầu tƣ để tránh việc dự án bị biến thành một hoạt động đầu tƣ tài chính, mua
đi bán lại. Điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện
cho các bên Việt Nam khi tham gia liên doanh. Trong lúc chờ đợi tái khởi
động dự án, vấn đề an sinh xã hội cần đƣợc các cấp chính quyền Thái Nguyên
khẩn trƣơng thực hiện. Và ngƣời dân thì quan tâm thời gian thực hiện sẽ là
bao giờ?”(NUIPHAOVICA SAU GẦN 6 NĂM SANG TÊN - ĐỔI CHỦ).
Trong các phĩng sự ngắn thƣờng xuyên xuất hiện các câu nghi vấn,
cầu khiến đƣợc đọc với ngữ điệu nhƣ phân tích ở trên, các SP với cách thể
hiện của mình đã thổi thêm sức mạnh cho những tác phẩm báo chí này đối với
cơng luận. Luận văn thống kê trong các văn bản thời sự câu nghi vấn và cầu
khiến xuất hiện với mật độ thấp, chủ yếu ở các phĩng sự ngắn, xuất hiện
nhiều trong các phĩng sự ngắn nĩi về mặt trái, về vấn đề địi hỏi sự quan tâm
của ngƣời dân hoặc cơ quan chức năng. Sử dụng các kiểu câu này, chính là
cách để ngƣời viết thực hiện chiến lƣợc biểu cảm của mình, khơng ai khác
ngồi ngƣời thể hiện nĩ trên sĩng (truyền hình) thực hiện đúng, trúng ý đồ
của tác giả.
Đối với những câu dài trong văn bản, ngữ điệu sẽ đảm nhận chức năng
biến những khúc đoạn ngơn từ phi câu trở thành câu. Ví dụ:
(15) “Báo cáo chính trị trình tại đại hội đã nêu rõ; Sau 5 năm thực hiện
nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ 21, với tinh thần đồn kết, đổi
mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện đã nỗ lực phấn
đấu đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng và tồn diện trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội; làm thay đổi cơ bản bộ mặt chung của huyện, tạo tiền đề vững
chắc để Đại Từ vƣơn lên phát triển nhanh và bền vững trong sự nghiệp cơng
nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. (đại hội đảng bộ huyện Đại Từ lần thứ XXII 1/7/2010).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ngồi nghĩa mệnh đề, câu cịn cĩ nghĩa tình thái. Với vai trị của ngƣời
nĩi, khi thể hiện ngơn ngữ trong các chƣơng trình thời sự cần đặc biệt chú
trọng khi miêu tả tình thái ngơn ngữ.
Nhƣ chƣơng trƣớc luận văn đã trình bày, các văn bản thời sự sử dụng
nhiều câu đặc biệt, câu khuyết chủ, khuyết vị ngữ… thậm chí sử dụng những
câu tối giản chỉ một từ, cũng cĩ thể xem là loại câu bất thƣờng.
(16) “Tai nạn giao thơng. Vấn đề nhức nhơi…” (Đội mũ bảo hiểm
vì hạnh phúc của mỗi ngƣời và tồn xã hội 3/5/2010)
(17 ) “Quặng sắt đƣợc lấy ngay từ mỏ sắt Trại Cau. Bởi một số ít
ngƣời dân.” (Vân chuyển quặng trái phép ở Đồng Hỷ 30/6/2010)
Trong các trƣờng hợp này, ngữ điệu đĩng vai trị quan trọng. Tác giả
Hồng Trọng Phiến cho rằng điều kiện số một để cĩ một câu là nĩ phải cĩ
tính vị ngữ, nhƣng “muốn trở thành câu phải cĩ điều kiện về ngữ điệu một
cách nghiêm ngặt…” và “câu động từ cung cấp cho chủ ngữ một vị ngữ ngữ
pháp cịn câu một từ khơng cung cấp cái đĩ mà cung cấp tính tình thái cho
tồn câu” (Hồng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), NXB ĐH
&THCN, H. 1978).
“Vâng. (thƣa QVCB)” đây là một câu tối giản, chỉ một từ độc lập
nhƣng các SP cĩ thể biểu thi đƣợc các nội dung tình thái khác nhau thơng
qua ngữ điệu: ngắn, dài, cao, cực cao, thấp và đay nội dung tƣơng ứng với
nội dung tình thái : dứt khốt; trì hỗn, miễn cƣỡng; xác nhận hiện thực; nghi
vấn, ngạc nhiên, muốn biết tiếp, thách thức…; tạm thời chấp nhận, chờ nghe
tiếp; mỉa mai, phủ định…phù hợp nội dung của chƣơng trình.
Ngữ điệu là một phƣơng tiện quan trọng để biểu thị tình thái. Nĩ cĩ
thể tự mình hay kết hợp với các phƣơng tiện khác để biểu thị tình thái. Qua tƣ
liệu văn bản phát thanh của đài PTTH Thái nguyên, luận văn dựa trên quan
điểm của tác giả Đỗ Tiến Thắng, để chỉ ra một số nội dung tình thái nhƣ sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thứ nhất: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là ngắn so với nét
thanh điệu cố hữu. Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là sự khẳng định mạnh
mẽ, dứt khốt sự tình hay tình thái đƣợc nĩi đến trong câu.
VD “. Sang đến Bắc Giang, giá của quặng sắt đã tăng lên trên dƣới 2
lần” (Vân chuyển quặng trái phép ở Đồng Hỷ 30/6/2010).
Thứ hai: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là dài so với nét thanh
điệu cố hữu. Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là sự khẳng định khơng mạnh
mẽ hay miễn cƣỡng, trù trừ về sự tình hay tình thái đƣợc nĩi đến trong câu.
Ví dụ:
(18)(“Hồ Núi Cốc gần vùng chè Tân Cƣơng nổi tiếng, nhƣng từ trƣớc
tới nay, rất ít du khách tới thăm hồ đƣợc biết tới điều này” ( Hồ Núi Cốc
chƣa phát huy hết tiềm năng du lịch 6/2010).
Thứ ba: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là một cao độ cao bậc
một. Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là sự xác nhận sự tình hay tình thái đƣợc
nĩi đến trong câu ( mức trung hịa về sự tình hay tình thái).
(19) “Hồ Núi Cốc đang chịu sự quản lý của nhiều ngành, nhiều địa
phƣơng…” (Hồ Núi Cốc chƣa phát huy hết tiềm năng du lịch - 6/2010).
Thứ tƣ: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là một cao điệu cao tối đa
(cực cao). Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là sự nghi vấn (ngạc nhiên) hoặc
điều tất nhiên về sự tình hay tình thái đƣợc nĩi đến trong câu. Đơi khi nét này
cịn biểu thị sự thách thức hay ý định muốn kéo dài cuộc đối thoại.
(20)“Đây là hiện tƣợng cĩ tính chất đánh bạc và lừa đảo…” (Xuất
hiện hiện tƣợng lừa đảo trong những ngày thi 2/7/2010).
Thứ năm: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là một cao độ thấp,
dƣới ngƣỡng phân biệt. Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là tính lâm thời của
sự tình hay tình thái đƣợc nĩi đến trong câu. Đơi khi nét này biểu thị một thái
độ chờ đợi ngƣời đối thoại nĩi tiếp.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(21) “Thực tế, trên một số cánh đồng đã xuất hiện nhiều thửa ruộng
cĩ lúa non lùn cây, lá xoắn vàng”(Cĩ dấu hiệu bệnh vàng lùn hại lúa non ở
Định Hố 4/2010).
Thứ sáu: Áp lực của Ngữ điệu lên thanh điệu là một cao độ cao tuyệt
đối kèm nét trắc. Ý nghĩa tình thái mà nĩ biểu thị là sự mỉa mai, phủ định về
sự tình hay tình thái đƣợc nĩi đến trong câu. Đơi khi nét này cịn biểu thị nội
dung mệnh lệnh. Cĩ thể thấy các ngữ điệu khác nhau của câu “Dự án đã
đƣợc khởi cơng” (Miêu tả) # “Dự án đã đƣợc khởi cơng” (khẳng định, vì lý
do nào đĩ cần khẳng định) # “Dự án đã đƣợc khởi cơng” ( tiếc nuối, phủ định,
mỉa mai) …
Nhƣ vậy trong phát thanh ngữ điệu giữ vai trị quan trọng, khơng chỉ
là để thể hiện sự trọn vẹn hay chƣa trọn vẹn của một phát ngơn mà nĩ cịn thể
hiện các loại câu khác nhau và các sắc thái tình cảm khác nhau mà ngƣời viết
muơn nhắn gửi.
3.3.4. Thể hiện chức năng Lơ gic
Cịn đƣợc gọi là ngữ điệu hàm ý.
Các câu kể, trần thuật sẽ mang hàm ý nghi vấn nếu chúng đƣợc phát
âm với ngữ điệu cực cao, tập trung ở điểm phân bổ của ngữ điệu cấu tạo;
(22) “Khu tái định cƣ nam Sơng Cơng là 1 trong 2 khu tái định cƣ
mà dự án đã lên kế hoạch để “ lo” cho dân” (DÂN KHỔ VÌ ĐẠI DỰ ÁN
7/6/2010).
Mang hàm ý phủ định nếu chúng đƣợc phát âm với ngữ điệu Đay, tập
trung ở điểm phân bố của ngữ điệu cấu tạo.
(23) “ Sau 6 năm, vùng dự án trọng điển của tỉnh Thái Nguyên và lớn
nhất Việt Nam vẫn chỉ tồn tại 1 vài tấm biển quảng cáo đã bị phai mờ vì thời
gian và những hàng rào quây kín bãi đất trống.” (NUIPHAOVICA SAU
GẦN 6 NĂM SANG TÊN - ĐỔI CHỦ 10/6/2010).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mang hàm ý thỉnh cầu nếu chúng đƣợc phát âm với ngữ điệu cực
mạnh, tập trung ở điểm phân bố của ngữ điệu cấu tạo.
(24) “Đa số những ngƣời dân ở đây thấy quá vất vả vì họ phải sống
chung với 3 khơng: khơng cĩ nƣớc sạnh sinh hoạt, khơng cĩ bìa đỏ để thế
chấp vay vốn làm ăn và khơng biết mình thuộc địa phƣơng nào quản lý”
(DÂN KHỔ VÌ ĐẠI DỰ ÁN 7/6/2010).
Hàm ý khẳng định của câu phủ định vẫn cĩ thể cĩ nếu câu đĩ đƣợc
phát âm với ngữ điệu rất cao, dài, và đay tập trung ở từ phủ định:
(25) “Hồ núi cốc chƣa phát huy đƣợc tiềm năng du lịch” (6/2010)
3.3.5. Thể hiện chức năng dụng học
Theo Austin : Câu khơng chỉ dùng để đánh gía tính đúng sai hay theo
giá trị chân hay ngụy của Logic mà cịn đƣợc dùng để biểu thị những cái
khác, tình cảm chẳng hạn, và cịn tác động đến ngƣời khác theo cấu trúc, mà
cịn đƣợc phân tích theo hành vi, vì chúng thể hiện những mục đích sử dụng
khác nhau. Các câu khơng chỉ do các thực từ đƣa lại mà nhiều khi hƣ từ đĩng
lại đĩng vai trị quan trọng;
Theo đĩ cĩ 3 hành vi xảy ra cùng trong một phát ngơn đĩ là: hành vi
tạo lời; hành vi tại lời và hành vi mƣợn lời.
Ngƣời ta dùng ngữ điệu này hay ngữ điệu khác khơng phải chỉ là thể
hiện ý nghĩa mệnh đề của câu, thể hiện tình thái câu, hàm ý câu, mà cịn để
thể hiện những hành vi ngơn ngữ khác. Và các SP của chƣơng trình thời sự
cũng khơng ngoại lệ.
Nếu nhƣ ngữ điệu của câu trân thuật tạo nên nét đẹp của của ngữ điệu
tiếng Việt bởi sự cân đối của nĩ, thì câu ngữ vi cĩ đƣờng nét ngữ điệu thiếu
cân đối (cịn đƣợc ví với hình chĩp nĩn) bởi tiêu chí cực cao, ngắn, nhanh
của nĩ nhƣ: “Đồng chí bí thƣ tình ủy tuyên bố bế mạc hội nghị” hay “Phĩng
viên tìm đến cơng ty này thì thấy ngƣời ta đã đĩng cửa từ bao giờ” .
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hành vi tại lời cĩ số lƣợng rất lớn với hệ thống dấu hiệu ngữ vi vơ
cùng phong phú trong đĩ ngữ điệu vừa cĩ vai trị hỗ trợ cho các tác tử ngơn
từ, vừa hoạt động nhƣ một phƣơng thức độc lập. Luận văn thống kê đƣợc 5
giọng điệu hoạt động trong các hành vi tại lời
Thứ nhất: Ngữ điệu Cực cao. Sử dụng trong hành vi tại lời nghi vấn.
(26) “Với những con số ấn tƣợng nhƣ vậy khơng ai là khơng kỳ vọng
dự án sẽ sớm trở thành hiện thực” (VÌ SAO 1 ĐẠI DỰ ÁN CHƢA ĐI VÀO
HOẠT ĐỘNG 10/6/2010).
Thứ hai: Ngữ điệu Cao (trung bình). Sử dụng trong hành vi tại lời
khẳng định, bổ sung luận cứ.
(27) “Các đại biểu đều cho rằng: Ban chỉ đạo cấp tỉnh nên tiến hành
tập huấn về nghiệp vụ cho các cán bộ làm cơng tác thu thập dữ liệu, điều tra
thơng tin. Quy hoạch các ngành cần phải hồn thành trƣớc quy hoạch các địa
phƣơng để địa phƣơng cĩ cơ sở lập quy hoạch của mình tránh sự chồng
chéo” (HỌP BCĐ LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH TN -
16/6/2010).
Thứ ba: Ngữ điệu Thấp: Sử dụng trong hành vi tại lời phỏng đốn,
ngờ vực.
(28) “Các bác sĩ nĩi nếu khơng mổ thì bé Hƣơng sẽ khĩ qua
khỏi”(Hãy cho bé một trái tim khỏe mạnh 13/10/2009).
Thứ tƣ: Ngữ điệu Cực mạnh: Sử dụng trong hành vi tại lời đề nghị.
(29“ Đồng chí Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Ban chỉ đạo các cấp
cần phải nghiên cứu và rà sốt lại các nhiệm vụ đã đƣợc phân cơng để thực
hiện nhanh chĩng cơng việc, đảm bảo tiến độ” (HỌP BCĐ LẬP QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH TN -16/6/2010)
Thứ năm: ngữ điệu Đay: Sử dụng trong nhiều hành vi tại lời nhất:
Bác bỏ, giải thích, chấp nhận.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(30“Bà (Tiến sĩ Margaret Chan ) nhấn mạnh: VSATTP là vấn đề
chung của cả nhân loại chứ khơng riêng một nƣớc nào” (An tồn thực phẩm
13/5/2010).
3. 4 . Ngữ điệu xử lý cho các khúc đoạn đặc biệt của văn bản
Nhƣ đã trình bày, trong các chƣơng trình thời sự truyền hình, ngay từ
đầu chƣơng trình bao giờ ngƣời dẫn cũng giới thiệu Hedlind…cĩ thể là những
câu, cụm từ mang tính khái quát, hoặc trong nhiều chƣơng trình các SP phải
thể hiện tít tin bài thơng thƣờng. Sau đây là một số tít đã đƣợc sử dụng
ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ LẦN THỨ XXII
CĨ DẤU HIỆU BẸNH VÀNG LÙN HẠI LƯA NON Ở ĐỊNH HĨA
ĐỒN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN THỰC HIỆN
GIÁM SÁT
VẬN CHUYỂN QUẶNG TRÁI PHÉP TẠI ĐỒNG HỶ KHĨ NGĂN
CHẶN”
Tên (tít) của bài khơng phải là một câu. Khi thể hiện, ngữ điệu thể
hiện của các SP thƣờng rõ ràng, tách bạch từng từ, nhịp chậm hơn so với đoạn
văn thơng tin. Cũng cĩ thê đọc to hơn một chút. Trong khi đĩ lời dẫn của mỗi
tin bài (Sapo) SP sử dụng ngữ điệu nhanh, giọng nhẹ hơn. So với lời dẫn, nội
dung thể hiện quan trọng nhất là thân tin bài (trong nhiều trƣờng hợp ngƣời ta
cĩ thể bỏ sapo). Nhƣng trong nhiều trƣờng hợp khác, lời dẫn giữ vai trị quan
trọng, tạo ra ngữ cảnh tốt, cung cấp thêm tin để khán giả hiểu sâu hơn ở phần
tin. Là thơng tin phụ nhƣng khơng phải khơng quan trọng, song nếu sapo
đƣợc thể hiện giống tin thì sẽ khơng tạo ra sự phân biệt. Ví dụ:
(31) Nhƣ thơng tin chúng tơi đã đƣa, vào ngày 31/8/2008 tại khu vực
tổ 25 phƣờng Quang Trung, TPTN đã xảy ra vụ việc mâu thuẫn, gậy sự, đánh
chém, gây rối trật tự cơng cộng của nhiều đối tƣợng dẫn đến hậu quả 2 đối
tƣợng bị tử vong và nhiều đối tƣợng khác bị thƣơng đã gây xơn xao dƣ luận
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trên địa bàn tỉnh TN trong suốt thời gian qua và trong các ngày từ 5 –
8/4/2010, Tịa án nhân dân tỉnh TN đã tiến hành xét xử sở thẩm vụ án này đối
với 13 bị cáo. Theo trình tự thủ tục cĩ đơn kháng án của các bị cáo nên ngày
1/7/2010, Tịa án nhân dân tỉnh tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án trên” ”(
TAND TỈNH TN XÉT XỬ PHƯC THẨM VỤ ÁN “GIẾT NGƢỜI”
VÀ“GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG” ĐỐI VỚI 13 BỊ CÁO -1/7/2010).
Sau lời dẫn, phần thân tin sẽ đi vào phản ánh, đƣa tin các hoạt động chủ yếu
diễn ra trong phiên tịa phúc thẩm…Thiếu lời dẫn ngƣời xem khĩ hình dung
tồn bộ vụ án xảy ra, trong trƣờng hợp này lời dẫn (sapo) là cần thiết.
Trong nhiều tin bài cĩ phần chú ngữ - để phân biệt chú ngữ với bản
tin chú ngữ đƣợc đọc nhẹ hơn, nhịp nhanh hơn.
(32) “Qua chƣơng trình hợp tác này, Hội Saemaul của tỉnh
Gyeongsangbuk đã hỗ trợ địa phƣơng xây dựng thí điểm mơ hình làng mới
(Saemaul Undong) theo kiểu Hàn Quốc tại huyện Đại Từ“... (Thành lập sở
ngoại vụ - 4/4/2010).
Đối với các địa danh, hoặc tên nƣớc ngồi, do đặc điểm của ngơn ngữ
tiếng Việt, các địa danh (tên ngƣời tên đất) tiếng Việt rất dễ bị nhầm với các
từ.Ví dụ ở xã Phấn Mễ huyện Phú Lƣơng của tỉnh Thái Nguyên cĩ những
xĩm cĩ tên nhƣ: Hái Hoa, Hịa Bình, Dân Chủ... Trƣớc hiện tƣợng này các SP
sẽ đọc ngắt ra từng tiếng, trịn vành rõ chữ, ngữ điệu của câu khơng đƣợc can
thiệp vào.
Cịn đối với các con số và tên năm, tháng, thƣờng đƣợc đọc chậm lại,
rõ ràng. Nhiều khi trên văn bản chỉ thể hiện “Ngày 24//11/2009“ (Thành lập
sở ngoại vụ -4/4/2010) SP phải lại đọc là: ngày hai tƣ tháng mƣời một năm
hai nghìn khơng trăm linh chín“, tức là phải Việt Nam hĩa con số hay chuyển
hĩa ngơn ngữ viết thành ngơn ngữ nĩi.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong nhiều chƣơng trình thời sự cĩ một loại văn bản khác biệt, nếu
đặt trong tổng thể một chƣơng trình thời sự nĩ sẽ là một khúc đoạn đặc biệt
nên ngƣời thực hiện luận văn tạm xếp vào tiểu mục này đĩ là các văn bản chỉ
thị, nghị quyết, thơng báo.... Ví dụ nhƣ chỉ thị cơng bố dịch cúm AH1N1 trên
gia cầm trên địa bàn hay chỉ thị phịng chống lụt bão...vv.. Các văn bản này
thƣờng đƣợc ngƣời dẫn chƣơng trình thể hiện, và thể hiện đơn thuần là đọc
chứ khơng phải là dạng thức nĩi nhƣ khi các SP thể hiện các văn bản khác.
Chính vì thế ngữ điệu của thể hiện của các văn bản dạng này cũng đơn giản
hơn với tiết tấu chậm rãi, rõ ràng. Khơng cĩ ngữ điệu thể hiện chức biểu cảm
hay chức năng dụng học...
3. 5. Chiến lƣợc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ
Phát thanh viên, Biên tập viên trình bày trong các chƣơng trình thời
sự thƣờng xuất hiện trong tƣ thế ngồi. Sự xuất hiện của họ trên màn hình
trong khuơn hinh cận cảnh từ ngực trở lên. Với vị trí hình ảnh nhƣ vậy các SP
đƣa thơng tin đến khán giả bằng ngơn ngữ, những yếu tố phi lời, bổ trợ cho
lời nĩi của họ chủ yếu bằng ánh mắt, cơ mặt, các động tác gật đầu, nhún vai,
động các của hai bàn tay một cách qui phạm, phong cách của các PTV, BTV
thời sự cĩ sự khác biệt so đáng kể với PTV, BTV các chƣơng trình truyền
hình khác.
Lời nĩi nhanh chậm phù hợp với nội dung từng tin bài cụ thể. Tạo
cho chƣơng trình thời sự sự phong phú đa dạng, sinh động và hấp dẫn.
Giống nhƣ điện ảnh, truyền hình tái hiện lên màn ảnh những âm
thanh, hình ảnh liên tục với kích cơ khác nhau. Kết hợp với hình ảnh, lời nĩi,
âm thanh để diễn giải thực tại, suy ngẫm, tƣ duy về thực tại
Các SP cần nắm đƣợc kỹ thuật biểu cảm trên khuơn mặt. Con ngƣời
cĩ thể thể hiện chính mính hoặc biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tơi thơng qua sự
biểu cảm trên khuơn mặt. Những trạng thái khác nhau biểu cảm trên khuơn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
mặt sẽ giúp chúng ta tự tin hơn và dễ thành cơng trong giao tiếp, Nắm đƣợc
điều này là vơ cùng quan trọng đối với ngƣời dẫn chƣơng trình thời sự. Ánh
mắt cĩ vai trị to lớn trong việc hỗ trợ lời nĩi, nĩ giúp chuyển tải những thơng
tin phi lời.
Ngƣời dẫn chƣơng trình cĩ thể giao tiếp với khán giả bắng mắt (cho
dù chỉ khơng thấy khán giả), giao tiếp bằng mắt cịn biểu hiện sự trung thực
và tạo sự tin cậy. Những động tác nghiêng đầu (một chút), và phong thái tự
tin tạo sự thân thiện, một nụ cƣời đúng lúc, hợp lý, tế nhị cĩ giá trị biểu cảm
cao, tạo cho khán giả thấy sự gần gũi và tinh tế của ngƣời thể hiện.
Theo I. An đ rốp nhi cốp “Tất cả cử chỉ của ngƣời nĩi – sự ngừng lại
trong khi nĩi, những câu nĩi buơng thõng, nụ cƣời, tiếng cƣời… tất cả những
cái đĩ đều cĩ tác dụng mở rộng dung tích của lời thoại, phát huy đƣợc những
cấu tạo mới của nội dung, khiến cho lời thoại rõ ràng, cĩ sức truyền cảm và
đầy cảm xúc”.Ở chƣơng trình thời sự truyền hình, tất cả đều cĩ thể và trong
sự chừng mực.
3.6. Tiểu kết
Qua các phân tích trên đây cĩ thể thấy, về mặt biểu hiện âm thanh
của các văn bản thời sự, các SP phát âm trịn vành rõ chữ, và tuân thủ những
điều sau: Thể hiện đúng thể loại. Thể hiện đƣợc một số cung bâc tình cảm
quan trọng nhất của giao tiếp, qua các kiểu câu và sắc thái tình cảm. Bộc lộ
đƣợc tính trọn vẹn hay khơng trọn vẹn của một câu, khơng gây mơ hồ cho
ngƣời nghe. Cĩ cách xử lý cho một sơ trƣờng hợp đặc biệt trong các văn bản,
để ngƣời nghe cĩ thể hình dung đƣợc các lớp lang của ngơn từ văn bản.
Bám sát vào chữ nghĩa tồn tại trong văn bản đã đƣợc chuẩn bị là yêu
cầu bắt buộc đối với thể hiện văn bản truyền hình. Một văn bản truyền hình cĩ
thể đƣợc chuẩn bị tốt nhƣng khi đƣợc nĩi chƣa chắc đã đạt hiệu quả bởi ngƣời
nĩi, đĩ là các Biên tập viên và phát thanh viên. Ngơn ngữ nĩi trong chƣơng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trình thời sự chủ yếu do các SP thực hiện. Những SP cĩ trách nhiệm biến văn
bản đã chuẩn bị trƣớc thành ngơn bản, thành lối nĩi tự nhiên hấp dẫn lơi cuốn
ngƣời nghe.
Việc thể hiện ngữ điệu, “một trong những phƣơng tiện ngữ pháp đặc
biệt quan trọng ở bất kỳ một ngơn ngữ nào” trong các chƣơng tình thời sự vẫn
đƣợc cho là cĩ sự “hạn chế và sự nhỏ nhoi của văn tự trƣớc thực tế đa dạng
của lời nĩi tự nhiên” (TS Hồng Cao Cƣơng – “Nhập mơn vào ngữ điệu
Tiếng Việt” – Ngữ pháp tiếng Việt những vấn đề lí luận – NXB KHXH
2008), bởi “giọng phát thanh của chƣơng trình thời sự đƣợc xem là giọng vơ
cảm với ngữ điệu phi khung cảnh, thuần lý. Giọng đọc trong các chƣơng trình
thời sự cũng nhƣ những bài tập đọc hay bài đọc trên các phƣơng tiện thơng
tin đại chúng khác thuộc dạng phi tự nhiên của lời nĩi” (TS Hồng Cao
Cƣơng - “Nhập mơn vào ngữ điệu Tiếng Việt” – Ngữ pháp tiếng Việt những
vấn đề lí luận – NXB KHXH 2008). Nhƣng chắc chắn những sắc thái diễn
cảm của ngữ điệu của các SP thể hiện trong chƣơng trình thời sự gĩp phần
xây dựng hình ảnh của ngƣơi nĩi, thể hiện tố chất của ngƣời nĩi thơng qua hệ
ngữ điệu đƣợc sử dụng. Ở phƣơng diện khác, ngữ điệu của các SP ở đây đã
“đƣợc gọt giũa do mục đích giao tiếp”, mục đích giao tiếp của chƣơng trình
thời sự truyền hình chính là đƣa thơng tin đến khán giả, và muc đích đĩ khơng
phải của cá nhân mà là của một cơ quan báo chí, của hệ thống chính trị và
của ngƣời dân.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KẾT LUẬN
Trên cơ sở vận dụng lý thuyết đặc điểm, chức năng của ngơn ngữ báo
chí, lý thuyết về văn bản và diễn ngơn, luận văn đã tìm hiểu phân tích và chỉ
ra một số đặc điểm của ngơn ngữ trong chƣơng trình thời sự truyền hình của
Đài PTTH tỉnh Thái Nguyên trên hai phƣơng diện các văn bản viết (đƣợc lƣu
giữ) và các văn bản phát thanh (các chƣơng trình đƣợc phát sĩng).
1. Để đáp ứng đúng yêu cầu sử dụng ngơn ngữ của một cơ quan ngơn
luận, thực hiện đúng các chức năng của báo chí trong xã hội các văn bản thời
sự truyền hình sử dụng lớp từ văn hĩa gọt giũa, cịn đƣợc coi là lớp từ vựng
chuẩn. Tuy nhiên do đặc điểm của chƣơng trình, để thiết lập và duy trì đƣợc
hoạt động giao tiếp với ngƣời xem trong các chƣơng trình thời sự sử dụng
nhiều từ ngữ thƣa gửi, đƣa đẩy. Bản thân các con số đã chứa đựng những ý
nghĩa của nĩ nên trong các văn bản thời sự, số từ đƣợc sử dụng với mật độ
khá dày và nĩ đã chứng minh đƣợc vai trị khơng thể thay thế. Với đích cung
cấp thơng tin là tiêu chí hàng đầu và yêu cầu của thơng tin là phải đầy đủ và
chính xác, do vậy mà từ ngữ đƣợc sử dụng trong các chƣơng trình thời sự
thƣờng chỉ hiểu một nghĩa và là nghĩa đen, và đảm bảo tiêu chí gần gũi, dễ
hiểu. Tuy nhiên ngơn ngữ đƣợc sử dụng trong các tin bài thời sự cũng là thứ
ngơn ngữ giầu hình ảnh và giàu sắc thái biểu cảm. Là một loại hình báo chí
hiện đại, phạm vi tuyên truyền, phản ánh của chƣơng trình rất phong phú và
đa dạng, để phản ánh chân thực, chính xác các lĩnh vực cuộc sống cũng nhƣ
sự phát triển, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chƣơng trình sử dụng nhiều thuật
ngữ, từ ngữ chuyên ngành. Tuy nhiên việc sử dụng từ ngữ, thuật ngữ chuyên
ngành đảm bảo mọi ngƣời đều cĩ thể hiểu đƣợc.
Để đảm bảo tính ngắn gọn, xúc tích, các văn bản thời sự thƣờng sử
dụng câu ngắn. Tuy nhiên, trong các văn bản ngƣời ta vẫn thấy đầy đủ các
kiểu câu xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhƣ câu đơn, câu phức. câu ghép. Trong
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
văn bản, việc sử dụng các câu vơ nhân xƣng, câu dƣới bậc thƣờng xuyên cĩ
tác dụng nhấn mạnh, làm nổi rõ thơng tin tạo ấn tƣợng cho ngƣời xem.Cĩ thể
nĩi ngơn ngữ trong chƣơng trình thời sự truyền hình mang những đặc điểm
đặc thù, phân biệt khơng chỉ với các ngơn ngữ, phong cách chức năng khác
xét từ phía ngơn nghĩa mà cịn với ngơn ngữ của các thể loại báo chí khác
2. Về đặc điểm phát âm: Các văn bản thời sự cơ bản đƣợc phát âm
chuẩn so với giọng Hà nội hay liên phƣơng ngữ Hà Nội) bên cạnh đĩ cũng
cịn cĩ cách phát âm mang tính chất địa phƣơng cần đƣợc khắc phục. Về đặc
điểm ngữ điệu, nhìn chung trong các chƣơng trình các SP đã thể hiện đúng
ngữ điệu chức năng ngữ pháp, chức năng biểu cảm, chức năng Lơ gic, chức
năng dụng học đồng thời cĩ ngữ điệu xử lý riêng cho các khúc đoạn đặc biệt
của văn bản. Bên cạnh đĩ các SP đã tận dụng tối đa chiến lƣợc sử dụng các
phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ là một thế mạnh riêng cĩ của chƣơng trình thời sự
truyền hình so với các phƣơng tiện thơng tin đại chúng khác.
Lời thoại trên màn ảnh truyền hình, đƣợc PTV, BTV đọc trực tiếp
trên màn ảnh hay sau màn hình cần mang tính chất tâm tình, thân thiết, đồng
thời phải mang tính chính luận, tính cơng dân. Việc tuân thủ là khơng đơn
giản, và khơng tuân thủ truyền hình sẽ mất đi nhiều hiệu lực cũng nhƣ tính
thuyết phục. một trong những ƣu thế của loại hình báo chí này. Trên thực tế
hoạt động của Đài PTTH Thái Nguyên việc thể hiện các văn bản phát thanh
khơng phải đã hết những hạn chế nhƣng về cơ bản các SP của chƣơng trình đã
tuân thủ đƣợc các điều nêu trên.
Cĩ thể khẳng định, ở thể loại báo chí truyền hình những chức năng
quen thuộc của lời nĩi, sứ mạng của lời nĩi dù đƣợc thể hiện trƣớc ống kính
hay sau ống kính camera đều cĩ tác dụng làm sống lại hiện thực và làm phong
phú thêm những sắc thái của lời nĩi của con ngƣời. Trong nhiều trƣờng hợp,
hình ảnh các sự kiện khơng cần đến những lời bình luận bởi tự bản thân hình
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ảnh đã nĩi lên những điều cần nĩi và thậm chí chiếm ƣu thế hơn so với lời
thoại (nếu cĩ) trên màn hình. Song trên thực tế khán giả truyền hình ƣa cảm
thụ lời nĩi. Nĩi cách khác vai trị của ngơn ngữ đĩng vai trị hết sức quan
trọng và mang tính chất giao tiếp đặc biệt trong thể loại báo chí truyền hình
nĩi chung và chƣơng trình thời sự truyền hình nĩi riêng.
Trong chƣơng trình thời sự truyền hình các “linh kiện “đúc sẵn” để
hiện thực hĩa các ngữ điệu” (TS Hồng Cao Cƣơng - “ Nhập mơn vào ngữ
điệu Tiếng Việt” – Ngữ pháp tiếng Việt những vấn đề lí luận – NXB KHXH
2008) của tiếng Việt nhƣ tiểu từ khơng đƣợc phép xuất hiện, mà chỉ cĩ các
chất liệu sẵn cĩ của tiếng Việt đĩ là thanh điệu, vì vậy khi viết, các phĩng
viên, biên tập viên cần chú ý tới các thanh điệu tạo cho câu văn cĩ tính nhạc,
cũng là để cho các SP thể hiện ngữ điệu đƣợc dễ dàng hơn.
Ngơn ngữ của dân tộc ta là ngơn ngữ đa bản sắc, là sản phẩm đặc
trƣng cho văn hĩa đất nƣớc, trong đĩ cĩ sự kết tinh của ngơn ngữ hiện đại…
Thực thế 85 năm lịch sử của nền Báo chí Cách mạng Việt nam cho thấy, nhà
báo là những ngƣời cĩ khả năng khởi tạo dƣ luận, cách sử dụng ngơn ngữ của
nhà báo đƣợc coi là những chuẩn mực nhất định để ngƣời ta nghe theo, học
theo và làm theo. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc, cũng nhƣ các tổ chức,
cơ quan báo chí hiện nay là xây dựng, đào tạo ra một đội ngũ nhà báo vừa
vững về chuyên mơn nghiệp vụ vừa cĩ ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy
ngơn ngữ dân tộc trên các loại hình báo chí làm cho nĩ ngày càng phong phú
hơn, giàu đẹp hơn. Cho nên việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ của chƣơng
trình thời sự của luận văn mang giá trị thiết thực, hữu ích.
Việc tìm hiểu ngơn ngữ của chƣơng trình thời sự của luận văn mới
dừng lại ở sự sơ lƣợc. Chƣa đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ
riêng của từng thể loại tin, bài. Chúng tơi thiết nghĩ, nghiên cứu sâu hơn về đề
tại này là việc làm cần đƣợc tiếp tục thực hiện trong thời gian tới khơng chỉ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
của riêng tác giả luận văn. Cĩ một thực tế là trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của
truyền hình hiện nay, để phù hợp với yêu cầu phát triển của thể loại báo chí,
của thực tế xã hội, nguồn tƣ liệu mà luận văn dùng làm cơ sở nghiên cứu cĩ
sự biến đổi liên tục, những nỗ lực nghiên cứu của tác giả cịn hạn chế khiếm
khuyết là khơng thể tránh khỏi, rất mong nhận đƣợc sự chỉ giáo của các nhà
ngơn ngữ học để luận văn tiếp tục đƣợc hồn thiện với kết quả tốt hơn./.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp- Văn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn
văn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngơn và cấu tạo của văn bản,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội
4. Diệp Quang Ban “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt” – NXBGD H.1999
5. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. ĐHQG Hà Nội.
6. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1996), Giáo trình giản yếu về ngữ pháp văn bản,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hĩa qua ngơn ngữ”, Ngơn ngữ (10),
tr 1- 18.
10. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cƣơng ngơn ngữ học, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
11. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb. Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
12. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb. Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
13. Hồng Cao Cƣơng (2007), “Cơ sở kết nối lời tiếng Việt”, Ngơn ngữ
14. Nguyễn Đức Dân “Ngơn ngữ báo chí - Những vẫn đề cơ bản”.
15. Nguyễn Đức Dân (1998), Lơ gíc – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb. Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb. Đại học Quốc gia,
Hà Nội. Nguyễn Thiện Giáp – “Giáo trình ngơn ngữ học” – 2008.
18. Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 2002.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19. Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Bùi Minh Tốn (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
21. Bùi Minh Tốn (2002), “Nhận diện cụm chủ vị trong câu tiếng Việt”,
Ngơn ngữ (6), tr 73 – 80.
22. Bùi Minh Tốn – Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, Nxb.
Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hĩa - dân tộc của ngơn
ngữ và tƣ duy ở ngƣời Việt (trong sự so sánh với các dân tộc khác), Nxb.
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Đức Tồn (2003), “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức và bản
thể trong nghiên cứu ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ .
25. Nguyễn Đức Tồn (1999) “ Hoạt động ngơn ngữ phát thanh và truyền hinh
từ cách nhìn của tam lý ngơn ngữ học.
26. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngơn ngữ học (2008), Ngữ pháp
tiếng Việt – Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Vũ Quang Hào “ Ngơn ngữ báo chí” NXB ĐHQG HN, 2001.
28. Đỗ Tiến Thắng – Ngữ điệu Tiếng Việt Sơ khảo – NXB ĐH QG – 2009.
29. Hồng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), NXB ĐH &THCN, H. 1978).
30. Nguyễn Thế Kỷ - “ Dạng thức nĩi trên truyền hình” Luận án TS
31. “ Bài giảng ngơn ngữ báo chí” Khoa báo chí trƣờng Cao đẳng PT- TH
32. E.P Prơkhơrốp “ Cơ sở lý luận của Báo chí” NXB Thơng tấn 2004.
33. G. V. Cudơnhetxốp – X.L Xvich – A. Ia. Iurốpxki “Báo chí truyền hình”
– NXB Thơng tấn 2004.
34. Brigite Bese – Dider Desormmeaux “ Phĩng sự truyền hình” NXB TT 2004.
35. Hữu Đạt “ Phong cách học và các phong cách chức năng Tiếng Việt”
NXB VHTT 2000.
Và một số tài liệu khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc_330_4561.pdf