Đánh giá chất lượng giáo dục đại học
Trước những bức xúc của đại diện các
trường NCL, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn
Ga cho biết sắp tới đây, theo chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ, sau Hội nghị tổng kết 20
năm hoạt động của các trường NCL, Bộ
GD-ĐT sẽ trình Chính phủ cơ chế chính
sách để tạo điều kiện phát triển cho các
trường NCL.
43 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Đánh giá chất
lượng giáo dục
đại học
Nhóm 8:
1- Phan Thị Duy Hạ-33
2- Nguyễn Doãn Chí Luân-57
3- Nguyễn Thị Thanh Ngọc-68
4- Trịnh Ngọc Thành-93
5- Lê Thị Thanh Thiện-95
6- Nguyễn Trần Ngọc Thiện-96
7- Nguyễn Lê Diệu Thơ-97
8- Phạm Thị Thu-101
GV hướng dẫn: PGS.TS Phạm Lan Hương
Đánh giá chung chất
lượng của giáo dục ĐH
Đánh giá chất lượng
giáo dục ĐH ngoài công
lập
1
2
Một số định nghĩa
• Chất lượng giáo dục là gì?
chất lượng hoạt động của người học;
đáp ứng được các yêu cầu về mục tiêu của cá nhân
và yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục.
• Đảm bảo chất lượng là gì?
ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách,
thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác
định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và
củng cố chất lượng.
L/O/G/O
Phần I:
Đánh giá chung
chất lượng của
giáo dục ĐH
Phần 1: Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐH
1
2
3
5
6
Kiểm tra
-đánh giá
Phương
pháp dạy và
học
Chính sách-quản lí
Quy mô
mạng lưới
Đội ngũ
giảng viên
4
Chương
trình-giáo
trình
7
Tài chính GD
L/O/G/O
Chính sách và
quản lý giáo
dục Việt Nam
12
3
4
5
đảm bảo chất lượng
trong đào tạo giáo viên
đảm bảo chất
lượng bên trong
và đảm bảo chất
lượng bên ngoài
mối quan hệ giữa hệ
thống đảm bảo chất
lượng với cơ quan
quản lý nhà nước
đã tăng cường
công tác nghiên
cứu khoa học
tăng cường hợp
tác quốc tế trong
công tác kiểm
định chất lượng
giáo dục
Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam
Hệ thống đảm bảo chất lượng ở cấp quốc gia chưa hoàn chỉnh
Việc thực hiện đảm bảo chất lượng bên trong còn mang tính đối phó
Việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua cơ chế đảm bảo
chất lượng hiện nay chưa tạo được sự độc lập giữa ba hoạt động
Công tác nghiên cứu khoa học còn chưa thực sự đạt hiệu quả
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì chính sách
và quản lý giáo dục Việt Nam còn một số hạn chế
Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam
L/O/G/O
Quy mô mạng
lưới đào tạo
Quy mô mạng lưới đào tạo
• Tính đến hết năm học 2011 - 2012 cả nước có 419 trường ĐH,
CĐ
• Loại hình sở hữu trường đại học, cao đẳng sẽ bao gồm: trường
công lập, trường tư thục và trường có vốn đầu tư nước ngoài.
• Phân tầng mạng lưới trường đại học gồm: trường đại học đẳng
cấp quốc tế, trường đại học trọng điểm quốc gia
• Các ngành nghề ưu tiên: khoa học căn bản, ngành nghề đáp
ứng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển
công nghiệp và xây dựng, phát triển dịch vụ, ….
Quy mô mạng lưới đào tạo
Nền giáo dục ĐH Việt Nam đang được cải thiện về mặt
số lượng và hệ thống trường lớp, theo xu hướng đáp
ứng nhu cầu thực tiển xã hội và góp phần vào công
cuộc xây dựng đất nước.
L/O/G/O
Đội ngũ
giảng viên
Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ
• Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ
- Thiếu cân đối hệ thống dân lập và công lập
- Thiếu cân đối giới tính
- Theo tuổi, GV trẻ được chọn đi học trong và ngoài
nước nhiều hơn hẳn so với GV lớn tuổi nhiều kinh
nghiệm nhưng thiếu cập nhật kiến thực
- Nghiệp vụ sư phạm
Tình trạng quá tải giờ dạy của đội ngũ GVĐH
L/O/G/O
Chương trình
giáo trình
Liên tục đổi mới cập nhật
theo
xu hướng thế giới
Quản lí chất lượng chương trình,
giáo trình ĐH: Bộ Giáo dục và
Đào tạo
Giáo trình điện tử mới ra đời
L/O/G/O
Phương pháp
dạy và học
Phương pháp dạy và học
Nhấn mạnh ghi nhớ
kiến thức thuộc lòng,
không nhấn mạnh
học khái niệm/học ở
cấp độ cao
Sinh viên học
một cách thụ
động
Có ít sự tương tác
giữa sinh viên và
giảng viên trong
và ngoài lớp học
Đoàn khảo sát thực địa thuộc Viện Hàn
Lâm Quốc gia Hoa Kỳ năm 2006
Còn ít sử dụng các kỹ năng học tích cực
Đổi mới phương pháp dạy và học đã đang
là một quyết sách quan trọng trong cải
cách giáo dục Việt Nam
L/O/G/O
Kiểm tra
đánh giá
Thiếu khái niệm về kiểm tra - đánh
giá như một phương pháp dạy học
Phương pháp và hình thức
kiểm tra- đánh giá còn yếu
L/O/G/O
Tài chính
Xã hội hóa giáo dục giữa hai luồng tư tưởng:
bao cấp và tự thân vận động
• GS Trần Phương: Có lẽ cần xét lại
trường công có đáng phải bao cấp 70%
học phí không? Hiện nay Nhà nước dành
20% ngân sách cho giáo dục là hết
mức rồi; chỉ tới đó thôi. Vấn đề là chúng
ta phải tiêu vào những việc gì? Nếu cứ
dùng như hiện nay, giáo dục nước ta
không tiến lên được.
Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách GDĐH
• Trước thời kỳ đổi mới, phần NSNN dành
cho GDĐH chủ yếu được quản lý tập
trung do Bộ Tài chính trực tiếp quản lý.
• Từ sau đổi mới đất nước đến nay, Bộ
Giáo dục và Đào tạo vẫn có trách nhiệm
chính.
Cơ chế huy động nguồn lực tài chính
ngoài NSNN cho GDĐH
• Mang ý nghĩa nâng cao trách nhiệm của
xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của
nước nhà.
• Đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch,
bình đẳng, công bằng về mặt xã hội.
3 Nhân tố
• + Mức thu nhập bình quân của xã hội nói chung,
mức thu nhập của người hưởng thụ các dịch vụ
GDĐH nói riêng.
• + Chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ GDĐH.
• + Những lợi ích thực tế mang lại cho người thụ
hưởng dịch vụ GDĐH.
L/O/G/O
Phần 2:
Đánh giá chất
lượng giáo dục
ĐH ngoài công lập
A-Quy mô
• Đang thực hiện đào tạo là 331.595 người,
tăng 19% so với năm 2009
• Việc thành lập các trường ĐH, CĐ ngoài
công lập thời gian qua không chỉ tạo cơ
hội cho hàng trăm ngàn học sinh vào học
ĐH, CĐ mỗi năm mà còn huy động được
các nguồn lực tài chính ngoài ngân sách
nhà nước.
B- Đội ngũ giảng dạy
• Tại nhiều cơ sở đào tạo mới được thành
lập và cơ tư thục, số lượng giảng viên
thỉnh giảng > cán bộ cơ hữu.
• GS Trần Phương : Có những trường ở
tỉnh Nam Định đặt vấn đề “mượn” tên
giảng viên của Trường ĐH Kinh doanh và
Công nghệ Hà Nội để mở ngành học
nhằm qua mặt Bộ GD-ĐT.
• Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận:
Thực tế là bên cạnh những trường tuyển
sinh - đào tạo tốt thì cũng có một số
trường NCL chỉ tuyển được dưới 100
thí sinh.
C-Chưa có cơ chế đặc thù?
• Trước những bức xúc của đại diện các
trường NCL, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn
Ga cho biết sắp tới đây, theo chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ, sau Hội nghị tổng kết 20
năm hoạt động của các trường NCL, Bộ
GD-ĐT sẽ trình Chính phủ cơ chế chính
sách để tạo điều kiện phát triển cho các
trường NCL.
D- Cơ hội
việc làm
E- Học phí cao do không
được hỗ trợ từ Nhà nước
L/O/G/O
Thực trạng và
Một số đề xuất
1. Xã hội hóa giáo dục đại học
phải là con đường cơ bản
• GS Trần Phương: Xóa bao cấp đối với
sinh viên trường công và Phát triển mạnh
trường ngoài công lập.
• Đảng, Nhà nước ta cần dứt khoát phải
khẳng định rằng con đường xã hội hóa
giáo dục đại học là con đường cơ bản
2. Tài chính-Học tập từ Thế
giới
• Đóng góp của tư nhân vào tài chính của
trường Đại học
• Sự đóng góp mang tính tự nguyện
• Đóng góp công bằng
3.Đào tạo gắn với nhu cầu xã hội
4. Phương pháp dạy và học
• Phải trang bị được cho người học cách
học để họ sử dụng trong thời gian thuộc
phần chìm, tức là cách tự học
L/O/G/O
KẾT LUẬN:
Tạo dựng lòng tin
Cần đánh giá, nhìn nhận lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_08_7755.pdf