Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà A1 thuộc tổ hợp Nhà ở – Siêu thị cao tầng Cầu Giấy, Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật – thi công công trình trên

Khi khoan đến độ sâu cần thí nghiệm thì dừng khoan, vét sạch đáy hố khoan, thả bộ dụng cụ xuống vị trí cần thí nghiệm. Đóng liên tục3 hiệp để đưa mũi xuyên vào đất. Mỗi hiệp ống xuyên đi vào đất 15cm, xác định số búa đóng của mỗi hiệp. Tổng số búa để ống xuyên đi vào đất 30cm của 2 hiệp sau cùng chính làđại lượng xuyên tiêu (N30). Kết quả thí nghiệm SPT (N búa) được ghi vào sổ nhật ký xuyên.

pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà A1 thuộc tổ hợp Nhà ở – Siêu thị cao tầng Cầu Giấy, Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật – thi công công trình trên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấu tạo bằng bê tông cốt thép. Kích th−ớc cuối cùng của đμi phụ thuộc vμo số l−ợng cọc vμ sự bố trí cọc trên mặt bằng. 2.1.1.2. Chọn loại cọc, kích th−ớc cọc Dựa vμo quan hệ tải trọng công trình 860T/trụ vμ cấu trúc đất nền nơi xây dựng tôi chọn lớp tựa cọc lμ lớp số 10, mũi cọc cắm sâu vμo lớp 10 lμ 1,5(m), sâu Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 23 41,0(m). Để đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật tôi chọn loại cọc bê tông cốt thép ,tiết diện tròn cọc có đ−ờng kính 100cm. - Bê tông cọc mác 300 #. - Cốt thép dọc chịu lực φ = 22 AIII. - Cốt thép đai φ =12 AII Đầu cọc ngμm vμo đμi 0,5m. Nh− vậy, tổng chiều dμi của cọc: L = 41,0 – 2,5 + 0,5 = 39,0 (m) 2.1.2. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc 2.1.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc. Cọc bê tông cốt thép, sức chịu tải của cọc theo vật liệu lμm cọc đ−ợc xác định theo công thức. Pvl = φ (m1.m2.Rb.Fb + Ra.Fa) (2-1) Trong đó: - Pvl Sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu lμm cọc; - φ hệ số uốn dọc, lấy φ = 1; - m1: Hệ số điều kiện lμm việc, đối với cọc khoan nhồi, lμm bằng bê tông, theo ph−ơng thẳng đứng lấy m1 =0,85. - m2 : Hệ số điều kiện lμm việc kể ảnh h−ởng của ph−ơng pháp thi công cọc lấy m2 = 0,7. - Fb: Diện tích tiết diện phần bê tông: Fb = Fcọc – Fa; Fcọc= π.r1 2 = 3,14 x 0,52 = 0,785 (m2) - Fa: Diện tích tiết diện ngang của toμn bộ cốt thép chủ trong cọc. + Một thanh cốt thép chủ φ = 22 AIII có diện tích tiết diện ngang lμ: Fct(1 thanh)=3,801 cm 2 = 3,801x10-4 (m2) + Chu vi của lồng thép: C = 2π.r2 = 2.3,14.0,44 = 2,783 (m) Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 24 + Trên thép đai cứ 20cm bố chí một thép chủ. Vậy tổng số thanh thép chủ lμ: N1 = 0, 2 C = 2,783 0, 2 = 13,915 (thanh) Chọn N’1 = 14 (thanh) Do đó toμn bộ tiết diện ngang của cốt thép chủ trong cọc lμ: Fa = 3,801.10 -4.14 = 53,214.10-4 m2 = 0,0053214 (m2) Vậy Fb = Fcọc – Fa = 0,785 - 0,0053214 = 0,780 (m 2) - Ra: C−ờng độ chịu kéo giới hạn của cốt thép theo TCVN 5574-1991, Ra = 36000 T/m2 - Rb: C−ờng độ chịu nén của bê tông phụ thuộc vμo mác bê tông tra theo TCVN 5574-1991 thì Rb = 1300(T/m 2). Thay số vμo công thức (3-1): Pvl = 1 (0,85.0,7.1300.0,780 + 36000.0,0053214) = 794,900 (T). 2.1.2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( Tiêu chuẩn XDVN 205: 1998) Sức chịu tải cho phép của cọc đơn xác định theo công thức: Pa = tc tc P K (2-2) Trong đó: Ktc : Hệ số an toμn kể đến ảnh h−ởng của nhóm cọc ( Ktc= 1.4-1.75 ), sơ bộ ta chọn, Ktc= 1.40 Ptc : Sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán theo đất nền của cọc đơn. Do cọc cắm vμo lớp cuội sỏi 1,5 m lên cọc khoan nhồi trong tr−ờng hợp nμy lμm việc theo nguyên lý của cọc chống. Suy ra Ptc = Pp (2-3) Pp: Lμ sức chống mũi cọc ♦ Xác định sức chống mũi cọc Pp : 2 4p R p P m q d π= (2- 4) Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 25 mR: Hệ số lμm việc của đất ở mũi cọc có kể đến ảnh h−ởng ph−ơng pháp hạ cọc mR = 1. qp : C−ờng độ chịu tải của đất nền ở mũi cọc ( T/m 2): qp = 2000 T/m 2 Thay qp, mR, d vμo công thức ( 3 - 4 ) đ−ợc sức chống mũi cọc Pp = 1570 (T) = Ptc Suy ra Pa = tc tc P K = 1570 1, 40 = 1121,429 (T) 2.1.2.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiêm xuyên tiêu chuẩn – SPT S tb tt FNnFNmP .... 3030 += ,( KG ) (2-5) Trong đó : m : Hệ số, lấy m = 120 n : Hệ số, lấy n = 1 N30 : Trị số SPT của đất trong khoảng 1d d−ới mũi cọc vμ 4d trên mũi cọc ( d lμ đ−ờng kính cọc ), N30 = 100 N30 tb : Trị số SPT trung bình của các lớp đất dọc theo chiều dμi cọc , N30 tb = 36 F : Diện tích tiết diện ngang mũi cọc, F = 3,14* 12/4 = 0,785 (m2) FS : Diên tích mặt xung quanh cọc, FS = π*d*L = 3,14* 1* 39,0 = 122,46 (m2) Thay vμo công thức (2-5) ta đ−ợc Ptt = 13828,56 ( KN ) = 138285,6 (T) Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức : Pcp = Ptt / 4 = 34571,4 (T) Sức chịu tải của cọc đ−ợc chọn để tính toán lμ: Pc = min ( PVL , Pa , Pcp ) = PVL = 794,900 (T) 2.1.3. Xác định sơ bộ kích th−ớc đài cọc, số l−ợng cọc bố trí trong đài. 2.1.3.1. Xác định sơ bộ kích th−ớc đài cọc. Để các cọc ít ảnh h−ởng lẫn nhau, có thể coi lμ cọc đơn, theo quy phạm quy định các cọc trong mặt bằng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc trong đμi a ≥3d Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 26 (d lμ đ−ờng kính cọc). Có thể bố trí các cọc theo mạng ô vuông, ô cờ, mạng không dμn đều. Nếu chọn khoảng cách giữa các cọc lμ 3d thì ứng suất trung bình d−ới dáy móng đ−ợc xác định theo công thức: 2)(a Ptt tb =σ (2-6) ở đây: a = 3d = 3.1 = 3 (m); Vậy: 2)3( d Ptt tb =σ = 2794,900 88,322(3) = (T/m 2) Diện tích sơ bộ đáy đμi đ−ợc tính theo công thức (2-7). . .sb tb tb PF h nσ γ= − (2-7) Trong đó: - Fsb: Diện tích sơ bộ đáy đμi (m 2). - γtb: Khối l−ợng thể tích trung bình của đμi vμ phần đất phía trên đμi lấy: γtb = 2,2 (T/m3). - n : Hệ số v−ợt tải n = 1,1. - h : chiều sâu chôn đμi: h = 2,5 (m); - P: tải trọng tiêu chuẩn do công trình truyền xuống: P = 860 (T) Thay số vμo công thức (2-7) ta có sbF = 860 10, 453 88,322 2, 2.2,5.1,1 =− (m 2) 2.1.3.2. Xác định số l−ợng cọc trong đài: Số l−ợng cọc trong đμi đ−ợc tính theo công thức: ttP Nn ∑= β (2-8) Trong đó: β : hệ số kinh nghiệm: lấy β = 1,4; Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 27 N∑ : tổng tải trọng kể đến cao trình đáy đμi; N∑ = N tc0 + Q sbd Q sbd : trọng l−ợng trung bình của đμi vμ phần đất trên diện tích sơ bộ đμi; Q sbd = . . .d tbn F h γ = 1,1.10,453.2,5.2,2 = 65,241 (T) N∑ = 860 + 65,241 = 925,241 (T); Thay vμo (3-6) ta có: n = 1,4. 925,241 794,9 = 1,73 cọc. Vậy ta chọn đμi cọc gồm 2 cọc. Chọn khoảng cách từ mép cọc ngoμi cùng đến mép đμi lμ 5 cm Cạnh dμi của đμi cọc có kích th−ớc: 2.1 + (3.1 – 1) + 2.0,05 =4,1 (m) Chiều rộng đμi: 1+ 2.0,05=1,1 (m). ắ Vậy diên tích tính toán của đμi lμ: 4,1.1,1 = 4,51 (m2). Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 28 N 4,1 m 3 m1 m 0.06 m 0 38,5 m Sơ đồ bố trí cọc trong đài 2.1.4 Kiểm tra về độ an toàn của cọc và đất nền 2.1.4.1. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc Móng chịu tải trọng thẳng đứng đúng tâm, số l−ợng cọc lμ 2, để cọc lμm việc bình th−ờng thì điều kiện sau phải thoả mãn: max v N P P n = ≤∑ (2-9) Trong đó: - Pmax: Lực nén lớn nhất tác dụng lên cọc. - N: tổng tải trọng tác dụng lên cột đμi. N∑ = N tc0 + Q ttd = 925,241 (T). Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 29 Thay số vμo công thức (3-6) ta có: max 925, 241 462,621 794,900 2 P = = ≤ (T) Vậy cọc lμm việc bình th−ờng. 2.1.4.2. Kiểm tra c−ờng độ đất nền Ta coi cọc vμ phần đất xung quanh lμ một móng khối quy −ớc. Kích th−ớc móng khối quy −ớc phụ thuộc vμo góc ma sát mở a vμ đ−ợc tính theo công thức: α = 4 tbϕ ; tbϕ = i ii l l Σ Σ .ϕ (2-10) Trong đó: tbϕ : lμ góc ma sát trung bình của các lớp đất mμ cọc đi qua; li : chiều dμy lớp đất thứ i; iϕ : góc ma sát thứ i; tra theo bảng sau đối với đất rời: Bảng 2.1 Bảng tra góc ma sát trong ϕ đối với đất rời Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 (búa) Góc ma sát trong ϕ (độ) <4 <30 4 – 10 30 – 35 10 – 30 35 – 40 30 – 50 40 – 45 > 50 >45 - α: Góc mở móng khối quy −ớc. ' ' ' ' 0 '11 16.2,6 6 31.14,8 15 54.1,2 36 15.7,2 38 45.3,0 45 .4,5 45 .2,5 43 45.2,5 45 .1,5 24 43 41tb ϕ ′ ′° + ° + ° + ° + ° + ° + ° + ° + °= = Vậy ' 0 '24 43 6 11 4 4 tbφα °= = = *Móng khối quy −ớc có chiều sâu đáy móng lμ 42(m) (tính từ mặt đất đến mặt phẳng mũi cọc). Diện tích đáy móng khối quy −ớc đ−ợc xác định theo công thức: Fqu = (A1+ 2L.tgα)(B1+ 2L.tgα) (2-11) Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 30 Trong đó: Fqu: Diện tích đáy móng khối quy −ớc (m 2); BM: Chiều rộng của đáy móng khối quy −ớc; BM = A1+ 2L.tgα = 1+2.39.tg6011’ = 9,451 (m) LM: Chiều dμi của đáy móng khối quy −ớc; LM = B1+ 2L.tgα = 4+2.39.tg6011’ = 12,451 (m) A1, B1: khoảng cách giữa hai mép ngoμi của hai hμng cọc ngoμi cùng theo chiều rộng vμ chiều dμi đáy đμi cọc, với nc = 2, A1 = 1m; B1 = d = 4 m; L: chiều dμi cọc, L= 39 m; Thay vμo (6.39) ta có: Fqu=(1+2.39.tg6 011’)(4+2.39.tg6011’) =117,674 (m2) Khi đó áp lực tại đáy móng khối quy −ớc lμ: Pqu = quF N∑ (2-12) Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 31 N0 38,5 m 12,451 m 9,451 m Sơ đồ diện tích đáy móng khối quy −ớc Với ΣN lμ tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên đáy móng khối quy −ớc: ΣN = N0+ Qđ + Qqu + Qc (2-13) Trọng l−ợng trung bình của phần đất vμ bê tông trên đáy đμi trong phạm vi móng khối quy −ớc: Q d = . . .qu tbn F h γ = 1,1.117,674.2,5.2,2 = 711,928 (T) Trong đó: quF : Diện tích đáy móng khối quy −ớc γtb- Khối l−ợng thể tích trung bình đất vμ bê tông nằm trên đáy đμi, lấy γtb = 2,2 T/m3 Trọng l−ợng của phần cọc d−ới đáy đμi : Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 32 Qc = 2. cγ .L.Fc = 2. cγ .L. 24 dπ = 2.2,5.39. 3,14.1 4 = 153,075 (T) cγ : Khối l−ợng thể tích của bê tông, cγ = 2,5 T/m3 Thể tích của phần cọc Vc =2.L. 2 4 dπ = 61,23 (m3) Thể tích của phần móng khối quy −ớc bên d−ới đáy đμi: V = Fqu.(41 – 2,5) = 117,674.38,5 = 4530,449 (m 3) Thể tích của phần đất d−ới đáy đμi: Vđ = V – Vc = 4530,449 - 61,23 = 4469,219 (m 3) Trọng l−ợng của phần đất d−ới đáy đμi: Qqu = γ’.Vđ = 1,80.4469,219 = 8044,594 (T) γ’: Khối l−ợng thể tích trung bình của các các lớp đất nằm trên đáy móng khối, lấy γ’ = 1,80 T/m3 Ta có: ΣN = 860 + 711,928 + 8044,594 + 153,075 = 9769,597 (T) Thay vμo 2-12 ta có: Pqu = 9769,597 117,674 = 83,023 (T/m 2) C−ờng độ tính toán của đất ở đáy móng khối quy −ớc đ−ợc xác định theo công thức: RM = m(A.γ.b + B.γ'.h + D.C) (2-14) Trong đó: RM: C−ờng độ tính toán của đất nền ở đáy móng khối quy −ớc, T/m 2 m: Hệ số điều kiện lμm việc, m = 1 b: Chiều rộng móng khối quy −ớc: b = BM = A1+ 2L.tgα = 1+2.39.tg6011’ = 9,451 (m) h: Chiều sâu đặt móng, h = 41 m γ: Khối l−ợng thể tích của lớp đất nằm d−ới móng khối quy −ớc, với cuội sỏi lấy γ =2.0 T/m3 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 33 γ’: Khối l−ợng thể tích trung bình của các các lớp đất nằm trên đáy móng khối, lấy γ’ = 1,80 T/m3 c: Lực dính của đất nằm d−ới đáy móng, với đất rời c = 0 Lấy ϕ = 45o tra bảng đ−ợc A = 3,36; B = 15,64; D = 14,61 Thay vμo (3-13) ta có: RM = 1.(3,36.2,0.9,451 + 15,64.1,80.41) = 1217,743 (T/m 2) Để nền đất lμm việc bình th−ờng thì áp lực tiêu chuẩn lên đáy móng khối quy −ớc phải nhỏ hơn c−ờng độ tính toán của đất ở đáy móng khối. Nh− vậy điều kiện của bμi toán đ−ợc thoả mãn. σtc = Pqu = 83,023 (T/m2) < RM = 1217,743 (T/m2) 2.1.4.3. Kiểm tra khả năng chọc thủng đài cọc: Để đμi cọc không bị chọc thủng trong quá trình lμm việc thì chiều cao lμm việc tổng cộng của đμi cọc phải thoả mãn điều kiện sau: h0 > [ ] P U τ (3-14) Trong đó: h0: Chiều cao lμm việc của đμi cọc, h0 = (2,5 – 0,5) = 2,0 m; P: Tải trọng tác dụng lên các cọc, P = 925,241 (T); [ ]τ : c−ờng độ khoáng cắt giới hạn của bê tông, theo kinh nghiệm lấy: [ ]τ = 10 R n , với Rn lμ c−ờng độ kháng nén của bê tông Rn = 1300 T/m2 → [ ]τ = 130 (T/m2) U: chu vi tiết diện cọc, U = 2.3,14.0,5 = 3,14 (m) Ta có: 925,241 1,133( ) 2.3,14.130 m= < h0 vậy điều kiện chống chọc thủng đμi đ−ợc thoả mãn. Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 34 2.2. Vấn đề biến dạng của nền: Với giải pháp móng lμ cọc khoan nhồi (cọc chống), đặt vμo lớp cuội sỏi trạng thái rất chặt, môđun tổng biến dạng E0 rất lớn, sức chịu tải R0 cao, cọc đựoc chôn độ sâu 41 m nên biến dạng lμ rất bé, luôn thoả mãn điều kiện biến dạng , do đó việc kiểm tra biến dạng có thể bỏ qua. Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 35 Ch−Ơng 3 thiết kế các ph−ơng án khảo sát Địa chất công trình NHμ A1 THUộC Tổ HợP NHμ ở – SIÊU THị CAO TầNG A. LUậN CHứNG NHIệM Vụ THIếT Kế. 3.1. Kết quả khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn nghiên cứu khả thi Công trình Tổ hợp Nhμ ở – Siêu thi nhμ cao tầng dự kiến xây dựng ở số 333, Cầu Giấy, Hμ Nội.Trong quá trình khảo sát địa chất công trình sơ bộ đã tiến hμnh các dạng công tác sau: ♦ Đo vẽ bản đồ địa hình trên phạm vi xây dựng tỷ lệ 1/1.000. ♦ Công tác khoan thăm dò: Đã tiến hμnh 3 hố khoan với tổng chiều dμi lμ 135m. ♦ Công tác lấy mẫu: Đã lấy vμ thí nghiệm 15 mẫu đất nguyên dạng vμ không nguyên dạng. Trên cơ sở đó đã thμnh lập đ−ợc bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất. ♦ Công tác thí nghiệm ngoμi trời: Đã tiến hμnh 9 lần thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT). Từ các kết quả khảo sát ĐCCT sơ bộ thu đ−ợc ngoμi hiện tr−ờng, kết hợp với kết quả thí nghiệm trong phòng, tôi đã sơ bộ đ−a ra mặt cắt địa chất công trình cho toμn khu vực nghiên cứu, phân chia đ−ợc địa tầng, xác định đ−ợc chiều sâu, ranh giới giữa các lớp, đ−a ra bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đât nền, sơ bộ đánh giá đ−ợc đặc điểm địa tầng trong khu vực xây dựng vμ khả năng xây dựng của đất nền, cung cấp các tμi liệu cần thiết để sơ bộ thiết kế công trình. 3.2 Nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật 3.2.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ: Kết quả khảo sát ĐCCT sơ bộ nhằm mục đích chọn đ−ợc khu đất xây dựng tốt nhất trên cơ sở ph−ơng án so sánh vμ cung cấp các tμi liệu cần khảo sát ĐCCT cần thiết của ph−ơng án đ−ợc lựa chọn để sơ bộ thiết kế công trình. Do đó các kết quả khảo sát ĐCCT sơ bộ thu đ−ợc còn tồn tại một số hạn chế nh−: Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 36 ♦ Mạng l−ới các công trình thăm dò ch−a đảm bảo cho thiết kế kỹ thuật do khoảng cách giữa các công trình thăm dò còn quá lớn, vị trí các hố khoan không nằm trên vị trí xây dựng các công trình cụ thể. ♦ Kết quả khoan thăm dò ch−a phân chia chính xác ranh giới các đơn nguyên địa chất công trình trong phạm vi xây dựng. ♦ Số l−ợng mẫu còn ít ch−a đại diện cho các lớp đất nền. L−ợng mẫu lấy còn ít không đủ số l−ợng cho công tác xử lý thống kê. ♦ Số l−ợng công tác thí nghiệm ngoμi trời còn ít ch−a đủ để cung cấp các thông tin cần thiết. 3.2.2 Nhiệm vụ: Từ những vấn đề còn tồn tại nêu trên, việc thiết kế khảo sát địa chất công trình chi tiết nhằm mục đích giải quyết những vấn đề còn tồn tại ở giai đoạn khảo sát sơ bộ, chính xác hoá điều kiện địa chất công trình, khẳng định sự đúng đắn của việc lựa chọn khoảnh đất xây dựng, lμ cơ sở để bố trí các hạng mục công trình trên diện tích xây dựng, lựa chọn kiểu vμ kết cấu móng thích hợp, xác định lớp vμ chiều sâu đặt móng. Kết quả khảo sát còn phải cung cấp các tμi liệu cần thiết nh− địa tầng, các giá trị tiêu chuẩn vμ tính toán của các đặc tr−ng cơ lý với độ chính xác yêu cầu để thiết kế nền móng, tính toán ổn đinh công trình vμ dự báo độ lún có thể xảy ra. Trong quá trình khảo sát ĐCCT chi tiết cần dự báo đ−ợc sự thay đổi của một số yếu tố của điều kiện ĐCCT do quá trình xây dựng vμ sử dụng công trình gây nên. Do đó tμi liệu trong giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết sẽ cung cấp những số liệu cần thiết cho thiết kế kỹ thuật vμ thi công công trình, cụ thể trong giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết cần phải giải quyết những vấn dề sau: ♦ Xác định chính xác ranh giới các đơn nguyên địa chất công trình. ♦ Lấy đủ mẫu thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất nền vμ đ−a ra các giá trị tiêu chuẩn, các giá trị tính toán. ♦ Bổ sung thêm các dạng công tác thí nghiệm ngoμi trời. Để khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong giai đoạn khảo ĐCCT sơ bộ. Cung cấp các tμi liệu cần thiết để luận chứng bản vẽ thiết kế kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế thi công công trình. Trong giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết tôi dự kiến tiến hμnh các dạng công tác sau: Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 37 1. Công tác thu thập tμi liệu vμ lập ph−ơng án khảo sát. 2. Công tác trắc địa. 3. Công tác khoan thăm dò. 4. Công tác lấy mẫu thí nghiệm. 5. Công tác thí nghiệm ngoμi trời. 6. Công tác thí nghiệm trong phòng. 7. Công tác chỉnh lý tμi liệu vμ viết báo cáo. B. Mục đích, nội dung, khối l−ợng vμ ph−ơng pháp tiến hμnh các dạng công tác khảo sát đcct. 3.1. Công tác thu thập tài liệu 3.1.1. Mục đích Công tác thu thập tμi liệu nhằm tập hợp các kết quả khảo sát ở giai đoạn tr−ớc, trên cơ sở đó luận chứng nhiệm vụ thiết kế. Công tác thu thập tμi liệu còn nhằm tránh đ−ợc sự trùng lặp giữa các công trình thăm dò, tiết kiệm về kinh tế, thời gian vμ nhân lực. 3.1.2. Nội dung Công tác thu thập tμi liệu đ−ợc tiến hμnh ngay sau khi nhận nhiệm vụ khảo sát. Các tμi liệu thu thập phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, rõ rμng, bao gồm: các tμi liệu về khí t−ợng, các tμi liệu về địa chất, địa chất thuỷ văn, các hiện t−ợng địa chất công trình vμ toμn bộ tμi liệu khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn tr−ớc. Cụ thể thu thập các tμi liệu sau: ♦ Tμi liệu địa lý tự nhiên, dân c−, kinh tế, giao thông khu vực nghiên cứu. ♦ Tμi liệu về địa chất, địa hình- địa mạo vμ địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng. ♦ Tμi liệu khảo sát ĐCCT giai đoạn khảo sát sơ bộ. ♦ Tμi liệu về tải trọng vμ kết cấu công trình. ♦ Bản vẽ mặt bằng quy hoạch tổng thể. Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 38 3.1.3. Ph−ơng pháp tiến hành Việc thu thập tμi liệu đ−ợc tiến hμnh bằng cách tìm, đọc vμ tham khảo chính xác các tμi liệu trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ khu vực nghiêm cứu. Trong quá trình thu thập tμi liệu phải có sự kết hợp đánh giá chọn lọc. Trên cơ sở đó rút ra đ−ợc khối l−ợng các công tác cần lμm ở giai đoạn nμy. 3.2. Công tác trắc địa 3.2.1. Mục đích Công tác trắc địa nhằm mục đích đ−a các công trình thăm dò từ bản vẽ ra ngoμi thực địa vμ ng−ợc lại chuyển các công trình thăm dò từ ngoμi thực địa vμo bản vẽ. Xác định chính xác các toạ độ vμ các cao độ của các điểm thăm dò. 3.2.2. Khối l−ợng công tác Bảng 3.1: Số l−ợng các dạng công việc STT Dạng công việc Số l−ợng (điểm) 1 Đ−a các điểm thăm dò từ bản vẽ ra thực địa. 9 2 Chuyển các điểm thăm dò từ thực địa vμo bản vẽ 9 Tổng 18 3.2.3. Ph−ơng pháp tiến hành 3.2.3.1. Đ−a các điểm thăm dò từ sơ đồ ra thực địa Để đ−a các điểm thăm dò từ sơ đồ bố trí các công trình thăm dò ra ngoμi thực địa, có thể sử dụng máy kinh vĩ, trên cơ sở các điểm l−ới trắc địa trên khu vực xây dựng (đ−ợc lập từ một mốc ta mua của cơ quan tắc địa). Ta giả sử tọa độ của hai điểm trong l−ới lμ M3(X3, Y3, H3) vμ M5 (X5,Y5, H5). Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 39 Giả sử đ−a hố khoan LK1 từ sơ đồ bố trí ra ngoμi thực địa, cách tiến hμnh nh− sau: Tr−ớc hết, ở trên sơ đồ, bằng ph−ơng pháp đồ giải xác định đ−ợc toạ độ hố khoan LK1(XLK1, YLK1) vμ khoảng cách tới M3, M5 t−ơng ứng lμ S1 vμ S2. Đo góc M3M5LK1 (góc M5M3LK1) lμ α(β). Ngoμi thực địa, đặt máy tại M3 ( hoặc M5 ) ngắm về phía M5(HK1) sau đó quay ống kính 1 góc α(β), dùng th−ớc thép đo một đoạn từ M3(M5) theo h−ớng tia ngắm bằng S1 (S2), đầu mút của đoạn thẳng nμy lμ vị trí hố khoan LK1 cần xác định. Tiến hμnh t−ơng tự đối với các điểm thăm dò khác. Sau khi thi công xong cần tiến hμnh xác định lại toạ độ, cao độ các điểm thăm dò để đ−a chúng lên sơ đồ. Cách xác định nh− sau: 3.2.3.2 Xác định toạ độ Giả sử muốn xác định toạ độ LK1 ta cũng dùng máy kinh vĩ, sử dụng ph−ơng pháp toạ độ vuông góc dựa vμo M3, M5. Đặt máy tại M3(M5) ngắm về M5(M3) sau đó quay ống kính về LK1 đ−ợc góc bằng β(α). Đo khoảng cách từ M3(M5) đến LK1.Từ đó xác định đ−ợc góc ph−ơng vị αM3LK1 theo công thức sau: αM3LK1= αM3M5 + β - 180o (αM3M5 lμ góc ph−ơng vị đoạn M3M5) Toạ độ hố khoan LK1(XLK1, YLK1) đ−ợc xác định theo công thức: XLK1=XM3+ S1CosαM3LK1 YLK1=YM3+ S1SinαM3LK1 Lk1 M3 M5 s1 s2 Hình 3.1: Sơ đồ để xác định hố khoan 1 (LK1) ngoài thực địa β α Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 40 Trong đó: XM3, YM3- toạ độ điểm M3 S1- chiều dμi đoạn M3LK1( đ−ợc đo bằng th−ớc dây thép ). 3.2.3.3. Xác định cao độ Muốn xác định cao độ hố khoan LK1, dựa vμo điểm M3, dùng máy thuỷ chuẩn đặt ở giữa LK1 vμ M3. Dựng hai mia tại hai điểm M3 vμ LK1. Ngắm về mia đặt tại M3 đọc đ−ợc số đọc trên mia (a), quay ống kính về mia đặt tại LK1 đọc đ−ợc số đọc (b). Từ đó xác định đ−ợc chênh cao giữa hai điểm M3 vμ LK1. hM3LK1= (a) - (b) Vậy cao độ điểm thăm dò LK1 đ−ợc xác định theo công thức: HLK1= hM3LK1+ HM3 Trong đó: HM3 - cao độ của hố khoan M3. Hình 3.2: Sơ đồ xác định toạ độ hố khoan 1 (LK1) β αM5LK1 Lk1 M3 M5 s1 s2 αM3LK1 α Mặt thuỷ chuẩn Hình 3.3. Sơ đồ xác định cao độ hố khoan LK1 LK1 b HLK1 HM3 M3 a Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 41 Tiến hμnh t−ơng tự nh− đối với các điểm thăm dò khác. 3.3. Công tác khoan thăm dò 3.3.1. Mục đích Trong khảo sát ĐCCT, công tác khoan đμo thăm dò đ−ợc sử dụng nhằm mục đích: ♦ Xác định chính xác ranh giới giữa các lớp đất đá; ♦ Nghiêm cứu địa chất thuỷ văn; ♦ Sử dụng để lấy mẫu đất đá, mẫu n−ớc để thí nghiệm trong phòng; ♦ Sử dụng để thí nghiệm ngoμi trời xác định các tính chất cơ lý, công tác thí nghiệm ở đây đ−ợc áp dụng lμ: thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT). 3.3.2. Nguyên tắc bố trí mạng l−ới, khoảng cách, chiều sâu các hố khoan thăm dò 3.3.2.1 Nguyên tắc bố trí mạng l−ới thăm dò Công tác khảo sát ĐCCT đ−ợc thục hiện ngay trong phạm vi diện tích xây dựng của các hạng mục công trình. Các công trình thăm dò đ−ợc bố trí ngay trên chu vi xây dựng vμ tại các vị trí quan trọng của công trình. Tuỳ thuộc vμo mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT mμ công trình thăm dò bố trí theo mạng l−ới khác nhau. ♦Khoảng cách giữa các công trình thăm dò phụ thuộc vμo mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT, độ nhạy của công trình đối với lún không đều vμ cấp công trình có thể tra theo bảng sau: Khoảng cách giữa các công trình thăm dò Cấp phức tạp của điều kiện ĐCCT Công trình cấp I Công trình cấp II I II III 75-50 40-30 25-20 100-75 50-40 30-25 Mặc dù khoảng cách giữa các công trình thăm dò xác định theo bảng trên. Tuy nhiên trong tr−ờng hợp cần khoanh định sự phân bố của các lớp đất yếu thì có thể Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 42 bố trí khoảng cách giữa các công trình thăm dò < 20m. Trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ, có thể nhận thấy cấu trúc đất nền khá phức tạp, nền đất khu vực xây dựng đ−ợc chia thμnh 10 lớp, trong địa tầng có sự phân bố của các lớp đất yếu đồng thời mhận thấy có sự xem kẹp các ổ cát nhỏ tại lớp thứ 3, công trình xây dựng lμ nhμ 22 tầng có tải trọng lμ 860 Tấn/trụ rất lớn. Do vậy tôi bố trí khoảng cách vμ số l−ợng các công trình thăm dò nh− sau: ` ♦ Khoảng cách các công trình thăm dò bố trí từ 15 - 20m. Các công trình thăm dò (hố khoan thăm dò vμ các thí nghiệm ngoμi trời) đựợc bố trí trên chu vi diện tích xây dựng vμ các vị trí quan trọng của công trình. Để đảm các yêu cầu trên trên diện tích xây dựng tôi bố trí khoảng cách giữa các công trình thăm dò lμ 16m, số l−ợng các công trình thăm dò lμ 9. HK1 LK1 LK2 LK4 LK6LK9 LK8 LK7 LK3 LK5 A1 16 m HK1 LKi Hình3.4 :Sơ đồ bố trí mạng l−ới hố khoan thăm dò. HK1: Hố khoan bố trí ở giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ LKi: Hố khoan cần bố trí ở giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết 3.3.2.2 Nguyên tắc xác định chiều sâu thăm dò Theo TCXD 192 : 1984 thì chiều sâu thăm dò đối với công cọc khoan nhồi lμm việc theo nguyên lý cọc chống, mũi cọc tựa vμo cuội sỏi thì chiều sâu thăm dò Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 43 phải thấp hơn chiều sâu mũi cọc ít nhất 5m, theo nguyên tắc nμy tôi bố trí chiều sâu các hố khoan thăm dò v−ợt qua chiều sâu mũi cọc 5m. Theo giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ ở độ sâu 39,5 – 45,0 m gặp cuội có trị số SPT lμ N >100, mặt khác ta thiết kế cọc nhồi đặt ở độ sâu 41,0 m. Chính vì vậy trong giai đoạn nμy tiến hμnh khoan đến độ sâu 46,0m 3.3.3. Khối l−ợng công tác khoan thăm dò Dựa vμo nguyên tắc đã trình bμy trong mục 3.3.2.2 tôi xác định số l−ợng hố khoan thăm dò lμ 9 hố khoan ( từ LK1 đến LK9 ) không kể hố khoan khảo sát trong giai đoan khảo sát sơ bộ ( HK1 ), chiều sâu các hố khoan lμ 46,0 m. Sơ đồ bố trí đ−ợc trình bμy nh− trên hình vẽ. Sau đây lμ bảng khối l−ợng công tác khoan: Bảng 3.2 Khối l−ợng và nhiệm vụ các hố khoan khảo sát Kí hiệu Khối l−ợng ( m ) Nhiệm vụ LK1 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất, mẫu n−ớc vμ để thí nghiệm SPT LK2 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK3 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK4 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK5 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK6 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK7 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT LK8 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 44 LK9 46,0 Xác định địa tầng, lấy mẫu đất vμ để thí nghiệm SPT Tổng 414 3.3.4. Chọn ph−ơng pháp khoan và thiết bị khoan Dựa vμo cấu trúc địa chất của đất nền, chiều sâu thiết kế hố khoan, tôi chọn loại máy khoan XJ -100 của Trung Quốc, ph−ơng pháp khoan xoay bơm rửa bằng dung dịch. Các đặc tính về kỹ thuật của thiết bị dụng cụ khoan đ−ợc trình bμy trong bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng các đặc tính kỹ thuật của máy khoan XJ-100 STT Tên dụng cụ Đặc tính kỹ thuật 1 Tháp khoan Tháp 3 chân, cao 7 m, dùng để hạ bộ dụng cụ khoan 2 Dây cáp Φ14, dμi 50m 3 Tời khoan Sức nâng 10 tấn 4 Cần khoan Φ42 loại 1m; 1.5m; 1.8; 3.0m. 5 L−ỡi khoan L−ỡi ruột gμ có Φ110 dμi 0.5m, Φ 91 6 ống mẫu Φ110 dμi 0.5m, Φ 91 7 Tạ đóng Khối l−ợng 63.5 kg 8 Khoá cần Dùng để giữ cần khi nâng hạ 9 Khoá vinca Dùng để giữ cần khi tháo lắp. 10 ống chống Φ127 dμi 2 - 5m 11 Khoá mở mẫu Dùng để mở mẫu 12 Quang treo Kéo bộ dụng cụ 13 Khoá vuông Tháo lắp cần 14 Khoá tròn Tháo lắp ống chống Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 45 3.3.5. Cấu trúc hố khoan điển hình Tôi dự kiến khoan với hai cấp đ−ờng kính, khoan mở lỗ đ−ờng kính Φ130, sử dụng ống chống Φ127, sau đó khoan với đ−ờng kính Φ110 (đến hết lớp 4), khoan với đ−ờng kính Φ 91 trong tầng cát lẫn san sỏi vμ tầng cuội. STT Bề dμy lớp Cấu trúc lỗ khoan Mô tả đất đá 1 1,2 Đất lấp có thμnh phần chủ yếu lμ cát lẫn phế thải xây dựng 2 2,6 Sét pha, mμu nâu hồng, trạng thái dẻo mềm. 3 14,8 Sét pha, mμu xám ghi, xám đen, đôi chỗ xen kẹp các ổ cát nhỏ, trạng thái dẻo chảy. 4 1,2 Sét, mμu hồng, trạng thái dẻo cứng. 5 7,2 Cát hạt nhỏ, mμu xám xanh đến xám vμng, trạng thái chặt vừa. 6 3,0 Cát hạt trung lẫn sỏi, mμu xám vμng, xám xanh, trạng thái chặt vừa đến chặt. 7 4,5 Cát hạt thô lẫn sạn sỏi, mμu xám vμng, trạng thái chặt. 8 2,5 Sạn sỏi lẫn cát, xám vμng, trạng thái rất chặt. 9 2,5 Cát hạt trung, mμu xám vμng, trạng thái chặt. 10 6,5 φ130 φ110 φ90 Cuội sỏi, mμu xám, xám vμng, trạng thái rất chặt. Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 46 3.4. Công tác lấy mẫu thí nghiệm Khi khảo sát địa chất công trình giai đoạn khảo sát chi tiết phải lấy các loại mẫu sau: 3.4.1. Mẫu l−u trữ 3.4.1.1. Mục đích Mẫu l−u trữ đ−ợc lấy để l−u trữ địa tầng hố khoan, lμm cơ sở đối chiếu hay so sánh trong quá trình chỉnh lý tμi liệu vμ viết báo cáo khảo sát ĐCCT, lμ tμi liệu trực tiếp lμm căn cứ nghiệm thu công tác khoan cũng nh− kiểm tra khi cần thiết. 3.4.1.2. Khoảng cách lấy mẫu và khối lượng mẫu Theo tiêu chuẩn: TCN 259-2000, mỗi lớp đất phải lấy ít nhất một mẫu l−u trữ. Mẫu l−u trữ phải đại diện cho đoạn lẫy mẫu.Với đất dính thường 0,75m lấy một mẫu v ghi chép cụ thể độ sâu lấy mẫu. Đối với đất rời mỗi hiệp khoan lấy một mẫu lưu trữ vμ ghi theo khoảng độ sâu của hiệp khoan (th−ờng 2m lấy 1 mẫu). Mẫu lưu trữ được lấy với khối lượng tương ứng với kích thước 5 x 5 x 4cm. Bảng 3.4 : Khối l−ơng mẫu l−u trữ dự kiến STT Hố khoan Loại mẫu Số l−ợng mẫu lấy trong mỗi hố khoan 1 LK1 38 2 LK2 38 3 LK3 38 4 LK4 38 5 LK5 38 6 LK6 38 7 LK7 38 8 LK8 38 9 LK9 Mẫu l−u trữ 38 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 47 Tổng số mẫu l−u trữ cần lấy 342 3.4.1.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản Sau khi lấy mẫu, mẫu lưu trữ được cho vo các hộp gỗ ngăn thnh từng ô nhỏ có kích thước 5 x 5 x 4cm để bảo quản. Trên các hộp gỗ đựng mẫu lưu trữ cần ghi đầy đủ các thông tin: Tên công trình, ký hiệu hố khoan, ngy tháng v chiều sâu khoan. Hình 3.5: Hộp đựng mẫu lưu trữ đất 3.4.2. Mẫu đất thí nghiệm tính chất cơ lý Gồm hai loại mẫu l mẫu nguyên dạng (ND) v không nguyên dạng (KND) để thí nghiệm xác định thμnh phần hạt vμ các đặc tr−ng cơ lý của đất đá. 3.4.2.1. Mục đích Mẫu đất nguyên dạng cho phép thí nghiệm xác định được đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất. Mẫu đất không nguyên dạng chỉ xác định thnh phần hạt v một số đặc trưng vật lý của đất như: Độ ẩm giới hạn chảy, độ ẩm giới hạn dẻo của đất loại sét, góc nghỉ tự nhiên của đất loại cát, khối lượng riêng,  Mẫu đất không nguyên dạng nếu được bảo quản độ ẩm tự nhiên sẽ cho phép xác định được trạng thái của đất. 3.4.2.2. Khoảng cách lấy mẫu và khối lượng mẫu Khoảng cách lấy mẫu có thể dựa vo kinh nghiệm hay quy phạm nhưng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc sau: ♦ Số lượng mẫu trong một đơn nguyên địa chất công trình phải đủ cho phép sử dụng ph−ơng pháp sử lý thống kê toán học để xác định giá trị tiêu chuẩn vμ giá trị tính toán của các đặc tr−ng cơ lý bảo đảm độ chính xác theo yêu cầu của giai Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 48 đoạn khảo sát vμ thiết kế. Theo TCXD 45 – 78 số lượng mẫu thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý tối thiểu cho một đơn nguyên ĐCCT không ít hơn 6 mẫu vμ số l−ợng mẫu tối đa cần lấy không nên v−ợt quá 25 mẫu. ♦ Khoảng cách lấy mẫu đối với mẫu nguyên dạng vμ không nguyên dạng theo quy phạm khoảng 2m lấy một mẫu (đối với lớp có bề dμy trên 2m). Nếu trong địa tầng có các lớp kẹp mềm yếu thì dù bề dy lớp kẹp mỏng cũng phải lấy mẫu thí nghiệm. ♦ Chú ý trong quá trình khoan, các mẫu nguyên dạng đ−ợc lấy theo tiêu chuẩn TCXD 112:1984 nh− sau: + Từ 1 – 2 mẫu cho lớp đất có bề dμy nhỏ hơn 5m + Từ 2 – 3 mẫu cho lớp có bề dμy 5 – 10m + Từ 3 – 4 mẫu cho lớp đất dμy 10 – 15m cho đến hết độ sâu khảo sát. Theo các nguyên tắc trên khối lượng mẫu đất thí nghiệm dự kiến lấy ở giai đoạn ny đ−ợc thể hiện trên bảng 3.5 Bảng 3.5 Khối l−ợng mẫu đất thí nghiệm tính chất cơ lý Số lượng mẫu lấy trong mỗi lớp STT Hố khoan Loại mẫu Lớp 2 Lớp3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 ND 1 3 1 1 K1 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 2 K2 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 3 K3 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 4 K4 KND 3 1 2 1 1 3 5 K5 ND 1 3 1 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 49 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 6 K6 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 7 K7 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 8 K8 KND 3 1 2 1 1 3 ND 1 3 1 9 K9 KND 3 1 2 1 1 3 Tổng số mẫu mỗi lớp 9 27 9 27 9 18 9 9 27 Nguyên dạng 45 Không nguyên dạng 99 Tổng số mẫu 144 Vậy tổng khối l−ợng mẫu lấy thí nghiệm lμ 144 mẫu. 3.4.2.3. Phương pháp lấy mẫu Mẫu đất có thể được lấy theo điểm, theo rãnh hoặc theo khối lớn. Để bảo quản độ ẩm của mẫu có thể cho mẫu vo hộp bảo quản. Mẫu đất nguyên dạng được lấy bằng các loại ống mẫu chuyên dụng có kích thước khác nhau. Mẫu nguyên dạng lấy trong hố khoan có đường kính phải phù hợp với kích thước thiết bị thí nghiệm trong phòng, thường có đường kính D ≥ 90mm, di 200 - 220mm. Tr−ờng hợp lấy mẫu đất để thí nghiệm nén ba trục, cần chú ý chiều dμi phải đủ số l−ợng mẫu cần cho thí nghiệm, th−ờng từ 450 – 500mm. Để lấy mẫu nguyên dạng trong hố khoan, khi khoan hết chiều sâu dự kiến lấy mẫu, lm sạch đáy v thả bộ dụng cụ lấy mẫu xuống. Mẫu nguyên dạng được Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 50 lấy bằng cách đóng hoặc ép bộ dụng cụ lấy mẫu vo sâu trong đất, tránh các trường hợp mẫu bị nén chặt hoặc thiếu. Khi mẫu bị nén chặt hoặc thiếu thì phải lấy lại. Sau khi mẫu đất được đưa lên mặt đất v lấy ra khỏi dụng cụ lấy mẫu, cho một thẻ mẫu vo đầu trên của mẫu v đóng nắp hộp vỏ mẫu. Ngoi hộp vỏ mẫu dán một thẻ mẫu khác. Nội dung thẻ mẫu như sau: Tên công trình:. Địa điểm:.. Ký hiệu lỗ khoan:. Ký hiệu mẫu (độ sâu):.Từ. Đến. (m). Mô tả:... Ngy lấy mẫu:.. Người lấy mẫu:. Toμn bộ mẫu đ−ợc bọc cách ẩm. Thông th−ờng dùng vải mμn bọc kín mẫu, ngoμi tẩm Parafin để giữ độ ẩm của đất ở trạng thái tự nhiên. Mẫu không nguyên trạng đ−ợc lấy theo lõi khoan (khi khoan bằng mũi khoan ruột gμ hay guồng xoắn) hoặc từ ống mẫu hay ống xuyên tiêu chuẩn ( SPT). Khối l−ợng mẫu cần lấy có thể từ 300 – 500g hoặc lớn hơn. Để bảo quản độ ẩm của mẫu, có thể cho mẫu vμo hộp bảo quản có kèm theo thẻ mẫu với nội dung nh− trên. 3.4.2.4. Vận chuyển và bảo quản Các mẫu đất nguyên dạng v không nguyên trạng sau khi được lấy cho vo hộp bảo quản, dán kèm theo các thẻ mẫu v xếp vo thùng gỗ được chèn cẩn thận bằng các vật liệu mềm như rơm rạ, mùn cưa hay vỏ bo. Mẫu phải để nơi râm mát, vận chuyển nhẹ nhng về phòng thí nghiệm. Nếu mẫu có trạng thái từ chảy dẻo đến nửa cứng, thì thời gian l−u mẫu không đ−ợc quá 1,5 tháng. 3.4.3. Mẫu n−ớc 3.4.3.1 Mục đích Mẫu n−ớc đ−ợc lấy để xác định thμnh phần hoá học của n−ớc d−ới đất vμ đánh giá tính ăn mòn của n−ớc d−ới đất với vật liệu xây dựng. 3.4.3.2 Vị trí và khối l−ợng lấy mẫu Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 51 Trong phạm vi xây dựng công trình ở giai đoạn khảo sát sơ bộ ch−a lấy mẫu n−ớc nμo, do đó trong giai đoạn nμy phải tiến hμnh lấy mẫu n−ớc. Theo quy phạm mỗi đơn vị chứa n−ớc cần lấy từ 2 đến 3 mẫu để thí nghiệm. Dự kiến lấy mẫu n−ớc tại hố khoan LK1. Dựa vμo các kết quả nghiêm cứu khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khu vực thμnh phố Hμ Nội, theo kết luận của các nhμ khoa học trong địa tầng khu vực thμnh phố Hμ Nội tồn tại 3 tầng chứa n−ớc đó lμ các tầng: tầng chứa n−ớc Plistoxen gặp trong lớp số 7,8,9,10 (tại tầng nμy lấy 2 mẫu n−ớc trong lớp số 8 để thí nghiệm), tầng chứa n−ớc Holoxen gặp trong lớp số 5,6 (tại tầng chứa n−ớc nμy lấy 2 mẫu n−ớc trong lớp số 5 để thí nghiệm), vμ tầng chứa n−ớc trên mặt ranh giới lμ mực n−ớc ngầm ở độ sâu từ 0,8 – 1,0 m (tại tầng chứa n−ớc nμy lấy 2 mẫu n−ớc). 3.4.3.2 Ph−ơng pháp lấy mẫu Khi lấy mẫu n−ớc trong hố khoan cần l−u ý không đ−ợc lμm ô nhiễm nguồn n−ớc, không để các nguồn n−ớc khác xâm nhập vμo tầng n−ớc ngầm cần lấy. Tr−ờng hợp khoan qua nhiều tầng chứa n−ớc khác nhau, muốn lấy mẫu n−ớc của tầng nμo thì phải có biện pháp cách ly các tầng khác. Để lấy mẫu n−ớc trong hố khoan cần phải tiến hμnh bơm hút n−ớc hay múc sạch n−ớc trong hố khoan. Cần phả chuẩn bị 2 chai (loại 1 lít) đã đ−ợc tráng sạch bằng n−ớc cất vμ tráng đi tráng lại ít nhất 3 lần bằng n−ớc tại hố khoan lấy mẫu. Với chai để xác định thμnh phần CO2 tự do thì cho vμo 0,5g bột cẩm thạch. Các chai n−ớc phải đ−ợc gắn, dán cticket, vμ chuyển ngay về phòng thí nghiệm, thời gian tiến hμnh thí nghiệm mẫu n−ớc phải đ−ợc thực hiện trong vòng 48h kể từ khi lẫy mẫu. Nội dung cticket: Tiến hμnh thí nghiệm phân tích đơn giản vμ xác định các thμnh phần: 1. Tên công trình..................................................... 2. Số hiệu hố khoan................................................. 3. Độ sâu lấy mẫu.................................................... 4. Ngμy, giờ lẫy mẫu............................................... 5. Nhiệt độ không khí.............................................. 6. Nhiệt độ n−ớc....................................................... 7. Nguời lấy mẫu...................................................... Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 52 Cation: Ca2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,(K+, Na+), NH4 +. Anion: HCO3 -, Cl -, SO4 2 -, NO3 - vμ một số ion phụ. Mục đích thí nghiệm : ♦ Xác định mμu sắc, mùi, vị, nhiệt độ, độ pH. ♦Xác định tổng độ cứng tạm thời vμ vĩnh viễn, CO2 tự do, CO2 ăn mòn. 3.5. Công tác thí nghiệm trong phòng 3.5.1. Mục đích Công tác thí nghiệm trong phòng nhằm mục đích: ♦ Xác định thμnh phần hạt để phân loại đất. ♦ Xác định các chỉ tiêu cơ lý vμ các chỉ tiêu đối với n−ớc của đất, từ đó cho pháp đánh giá mức độ đồng nhất vμ biến đổi của các đặc tr−ng tính chất cơ lý của đất trong không gian, phân chia chi tiết vμ chính xác địa tầng nghiêm cứu thμnh các lớp hay đơn nguyên ĐCCT. ♦ Kết quả xử lý thống kê các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đất cho phép xác định các giá trị tiêu chuẩn vμ giá trị tính toán của chúng, đánh giá chất l−ợng vμ khả ngăng xây dựng của các lớp đất, đồng sử dụng để tính toán thiết kế công trình. 3.5.2. Khối l−ợng Tiến hμnh thí nghiệm 144 mẫu đất (gồm 45 mẫu nguyên dạng vμ 99 mẫu không nguyên dạng). 3.5.3. Yêu cầu thí nghiệm mẫu đất Đối với mẫu đất cần tiến hμnh thí nghiệm các thông số sau: ♦Thμnh phần hạt: Xác định bằng ph−ơng pháp tỷ trọng kế để phân chia các hạt có kích th−ớc từ 0.1 - 0.002mm vμ ph−ơng pháp rây với các hạt lớn hơn 0.1mm. (Theo TCVN 4198-1995). ♦Khối l−ợng riêng (γs): Xác định bằng ph−ơng pháp bình tỷ trọng (Theo TCVN 4195-1995). ♦Khối l−ợng thể tích tự nhiên (γ): Xác định bằng ph−ơng pháp dao vòng (Theo TCVN 4202-1995). Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 53 ♦Độ ẩm tự nhiên (W): Xác định bằng ph−ơng pháp sấy khô ở nhiệt độ 105 ± 2oC (Theo TCVN 4196-1995). ♦Độ ẩm giới hạn chảy (Wch): Xác định bằng ph−ơng pháp quả dọi thăng bằng (Theo TCVN 4197-1995). ♦Độ ẩm giới hạn dẻo (Wd): Xác định bằng ph−ơng pháp lăn trên tấm kính nhám (Theo TCVN 4197-1995). ♦Góc ma sát trong (ϕ), lực dính kết (c): Xác định bằng ph−ơng pháp cắt nhanh theo mặt phẳng định tr−ớc (Theo TCVN 4199-1995). ♦Hệ số nén lún (a): Xác định bằng ph−ơng pháp nén không nở hông. Đối với đất loại sét ở trạng thái dẻo chảy vμ chảy, sử dụng các cấp áp lực: 0.25; 0.5; 1.0; 2.0 kG/cm2 (theo TCVN 4200-1995). Các chỉ tiêu tính toán đ−ợc xác định bằng các công thức trong bảng 3.6: Bảng 3.6 Bảng các chỉ tiêu tính toán STT Cỏc chỉ tiờu Ký hiệu Đơn vị Cụng thức tớnh toỏn 1 Khối lượng thể tớch khụ γc g/cm3 γc =1 WW γ + 2 Hệ số rỗng tự nhiờn e e = 1s c γ γ − 3 Độ lỗ rỗng n % n =1- c s γ γ 4 Độ bóo hoà G % G = n c n W γ γ * * 5 Chỉ số dẻo Ip % Ip = WL – WP 6 Độ sệt SI SI = P P W W I − Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 54 Mụ đun tổng biến dạng E0: ♦ Đối với đất dính ta tính E0 theo công thức: E0 =β. 0 1 2 1 e a − + .mk (KG/cm2) ♦ Đối với đất dời ta tính E0 dựa vào giá trị xuyên tiêu chuẩn N30: Theo T.P.Tasios ,A.G Anagnostoponlos: E0=a+C(N+6). (KG/cm 2) Trong đó: Hệ số a =40 khi N>15 vμ a=0 khi N<15. C lμ hệ số phụ thuộc loại đất đ−ợc xác định theo bảng 3.7: Bảng 3.7: Bảng tra giá trị C Loại đất Đất loại sét Cát mịn Cát vừa Cát to Cát lẫn sỏi sạn Sạn sỏi lẫn cát Hệ số C 3.0 3.5 4.5 7.0 10 12 Sức chịu tải quy ước R0: ♦Để tính R0 đối với đất dính ta dựa vào công thức: R0= m(A.b + B.h).γW + c.D (KG/cm2) ♦Để tính R0 đối với đất dời ta dựa vào TCVN 45-78. Bảng 3.8: Bảng tra giá trị R0 đối với đất dời ta dựa vào TCVN 45-78 Loại đất Sức chịu tải quy −ớc R0 KG/cm2 Đất hòn to: Cuội vμ dăm lẫn cát 6 Sỏi vμ sạn gồm các mảnh đá: + Kết tinh 5 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 55 + Trầm tích 3 Đất cát: Hạt to vμ thô, không phụ thuộc độ ẩm 6/5 Hạt vừa không phụ thuộc độ ẩm 5/4 Hạt nhỏ: + It ẩm 4/3 + ẩm vμ bão hòa 3/2 Hạt mịn vμ bụi: + It ẩm 3/2.5 + Âm 2/1.5 + Bão hòa n−ớc 1.5/1 Ghi chú: Tử số cho cát chặt và mẫu số cho cát chặt vừa 3.6. Công tác thí nghiệm ngoài trời Cùng với công tác khoan khảo sát cần tiến hμnh các thí nghiệm ngoμi trời (Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, thí nghiệm xuyên tĩnh...) nhằm xác định trạng thái đất loại sét, độ chặt đất loại cát. Nâng cao độ chính xác của tμi liệu nghiên cứu. Từ đó kết hợp với kết quả khoan khảo sát để phân định ranh giới địa tầng một cách chính xác hơn. Ngoμi ra có thể dùng kết quả thí nghiệm ngoμi trời vμo việc thiết kế lựa chọn giải pháp móng thích hợp. Các dạng thí nghiệm ngoμi trời đ−ợc thực hiện trong đợt khảo sát chủ yếu lμ Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ♦ Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 3.6.1. Mục đích Ph−ơng pháp xuyên tiêu chuẩn cho phép giải quyết tốt các nhiệm vụ khảo sát ĐCCT sau: Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 56 ♦Công tác xuyên tiêu chuẩn kết hợp với công tác khoan thăm lấy mẫu xác định địa tầng lμm cơ sở phân chia các lớp đất; ♦Xác định đ−ợc độ chặt của đất loại cát vμ trạng thái của đất loại sét; ♦Xác định đ−ợc một số đặc tr−ng cơ lý nh− E0 vμ R0 của đất; ♦Xác định vị trí lớp đất đặt mũi cọc vμ tính toán khả năng chịu tải của cọc. 3.6.2. Các thông số kỹ thuật của búa và mũi SPT Thiết bị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn gồm các bộ phận chính: ống xuyên tiêu chuẩ, cần xuyên vμ bộ phận truyền lực đóng gồm đe, búa, bộ phận định vị vμ cơ cấu nâng thả búa. Cấu tạo ống xuyên tiêu chuẩn nh− hình vẽ: A = 25 ữ 75mm B = 450 ữ 750mm C = 35 ± 0.15mm E = 2.5 + 0.25mm F = 51 ± 1.5mm D = 38 ữ 1.5mm G = 16o ữ 23o ♦ ống mẫu SPT đ−ợc cấu tạo lμ ống mẫu chẻ đôi để có thể lấy mẫu đất ra khỏi ông đ−ợc dễ dμng. Đầu trên của ống có ren để nối với cần. Phần trên của ống mẫu có các lỗ thoát n−ớc vμ khí. ♦ Hệ thống cần nối với ống mẫu đ−ợc sử dụng bằng chính cần khoan. Lực đóng của búa đ−ợc xuyên vμo đất. Phía trên cần lμ đe, nối với đe lμ trục định h−ớng để búa rơi tự do xuống đe từ độ cao 76,2 cm. Búa đ−ợc nâng lên nhờ bộ cặp, vμ mũi Phần đầu Phần B A viên F C D E G Hình 3.6: Mũi Xuyên SPT Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 57 đ−ợc tời kéo lên đến chiều cao quy định, búa sẽ tự động rơi tự do xuống đe để đ−a ống xuyên vμo đất. 3.6.3. Nguyên tắc bố trí, khối l−ợng và cách tiến hành ♦ Nguyên tắc bố trí vμ khối l−ợng thí nghiệm SPT: Thí nghiệm SPT bố trí trong tất cả các hố khoan. Cứ 2,0m tiến hμnh thí nghiệm SPT một lần. Tuy nhiên đối với các lớp đất có bề dμy không lớn, đặc biệt lμ lớp mềm yếu thì nhất thiết phải tiến hμnh thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn. Nh− vậy có 22 điểm cần tiến hμnh thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho một hố khoan. Vậy cần bố trí 198 điểm thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho 9 hố khoan ♦ Ph−ơng pháp tiến hμnh: Khi khoan đến độ sâu cần thí nghiệm thì dừng khoan, vét sạch đáy hố khoan, thả bộ dụng cụ xuống vị trí cần thí nghiệm. Đóng liên tục3 hiệp để đ−a mũi xuyên vμo đất. Mỗi hiệp ống xuyên đi vμo đất 15cm, xác định số búa đóng của mỗi hiệp. Tổng số búa để ống xuyên đi vμo đất 30cm của 2 hiệp sau cùng chính lμ đại l−ợng xuyên tiêu (N30). Kết quả thí nghiệm SPT (N búa) đ−ợc ghi vμo sổ nhật ký xuyên. 3.6.4. Chỉnh lý tài liệu xuyên tiêu chuẩn ( SPT ) Thực tế cho thấy rằng giá trị xuyên tiêu chuẩn có thể thay đổi trong đất cát mịn tuỳ thuộc chiều sâu phân bố của mực n−ớc ngầm. Do đó kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn cần phải đ−ợc hiệu chỉnh. Nếu gọi N' lμ số búa cần thiết để ống xuyên tiêu chuẩn đi vμo đất 30cm ở độ sâu d−ới mực n−ớc ngầm, thì giá trị N thực sự của đất đ−ợc xác định theo công thức của Teaghi vμ Peck nh− sau: Nếu giá trị N' < 15 thì không phải hiệu chỉnh Nếu giá trị N' > 5 thì hiệu chỉnh theo công thức: N = 15 + 0,5(N'- 15) Khi thí nghiệm SPT ở độ sâu lớn, do trọng l−ợng cần tăng, lμm giảm giá trị N. Trị số hiệu chỉnh của N theo độ sâu cho đất rời xác định theo bảng 4.1: Bảng 3.9 Bảng số liệu hiệu chỉnh N cho đất rời Độ sâu, m 0 0 ữ 5 5ữ10 10ữ15 15ữ20 20ữ25 áp lực qúa tải, Kg/cm2 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 58 Số hiệu chỉnh cho đất rời 2,0 1,0 0,8 0,6 0,5 0,45 Dựa vμo giá trị SPT (N) có thể phân chia độ chặt của đất loại cát vμ trạng thái của đất loại cát (bảng 4.0 vμ bảng 4.1) Bảng 4.0:Bảng phân chia độ chặt của đất loại cát theo N Bảng 4.1: Bảng phân chia trạng thái của đất loại sét theo N Số búa N30 Trạng thái Độ bền nén một trục qu, (kG/cm2) < 2 Chảy 0.25 2 ữ 4 Dẻo chảy 0,25 ữ 0,5 4 ữ 8 Dẻo mềm 0,5 ữ 1,0 8 ữ 15 Dẻo cứng 1 ữ 2 15 ữ 30 Nửa cứng 2 ữ 4 >30 Cứng 4 ữ 8 3.7 Công tác chỉnh lý tái liệu và viết báo cáo 3.7.1. Mục đích Công tác chỉnh lý tμi liệu tμi liệu nhằm mục đích hệ thống hoá vμ hoμn chỉnh toμn bộ tμi liệu thu nhận đ−ợc trong quá trình khảo sát vμ thí nghiệm, lμm cơ sở cho việc lập báo cáo khảo sát địa chất công trình. Giá trị N Độ chặt t−ơng đối 0 ữ 4 Rất rời 4 ữ10 Rời 10 ữ 30 Chặt vừa 30 ữ 50 Chặt >50 Rất chặt Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 59 3.7.2. Nội dung chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 3.7.2.1 Nội dung chỉnh lý ♦ Chỉnh lý tμi liệu trắc địa: Kiểm tra số liệu, lập hồ sơ bố trí các công trình thăm dò. ♦ Chỉnh lý tμi liệu khoan: Chỉnh lý nhật ký vμ lập các hình trụ các hố khoan, kiểm tra tμi liệu mô tả, theo dõi khoan. ♦ Chỉnh lý tμi liệu xuyên (xuyên tiêu chuẩn SPT): Tiến hμnh chỉnh lý nhật ký xuyên, sau đó cùng với tμi liệu thí nghiệm trong phòng phân chia các lớp đất nền. ♦ Tμi liệu thí nghiệm trong phòng: Tiến hμnh chỉnh lý theo tiêu chuẩn hiện hμnh, kết hợp với tμi liệu khác để xác định ranh giới giữa các lớp đất nền, lập bảng chỉ tiêu cơ lý vμ đ−a ra các giá trị tiêu chuẩn, giá trị tính toán cho từng lớp đất. ♦ Đối với mẫu n−ớc tiến hμnh gọi tên n−ớc, đánh giá khả năng ăn mòn vật liệu xây dựng. 3.7.2.2. Viết báo cáo địa chất công trình cho giai đoạn thiết kế thi công Báo cáo khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật, lập bản vẽ thi công gồm các nội dung sau: Mở đầu. Ch−ơng 1: Khối l−ợng các công tác khảo sát Địa chất công trình đ∙ tiến hành. Ch−ơng 2: Đánh giá điều kiện Địa chất công trình khu vực nghiên cứu. 2.1. Đặc điểm, vị trí, địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu. 2.2. Địa tầng vμ đặc tr−ng cơ lý của đất nền. 2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn. Kết luận vμ kiến nghị. Các phụ lục kèm theo: ♦ Sơ đồ mặt bằng tổng thể. Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 60 ♦ Sơ đồ bố trí các công trình thăm dò. ♦ Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền. ♦ Các mặt cắt địa chất công trình theo tuyến. ♦Tμi liệu thí nghiệm ngoμi hiện tr−ờng (thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT). ♦ Các biểu đồ xuyên, biểu đồ thμnh phần hạt, biểu đồ nén, biểu đồ cắt vμ các hình trụ hố khoan. ♦ Các tμi liệu gốc thí nghiệm trong phòng Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 61 kết luận Sau thời gian đ−ợc Bộ môn Địa chất công trình giao lμm đồ án môn học “Khảo sát Địa chất công trình”, với sự nỗ lực của bản thân vμ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: PGS.TS. Lê Trọng Thắng, thầy giáo: Ths. Bùi Tr−ờng Sơn cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Địa chất công trình bản đồ án của tôi đã hoμn thμnh đúng thời gian quy định. Quá trình lμm đồ án đã giúp tôi tổng kết, củng cố lại những kiến thức cơ bản trong các năm học qua, vμ nắm bắt đ−ợc những kiến thức mới, đồng thời quá trình lμm đồ án còn giúp tôi hiểu đ−ợc công việc vμ trách nhiệm của một ng−ời kỹ s− địa chất công trình. Tuy nhiên do trình độ vμ kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bản đồ án khó tránh khỏi nhiều sai sót, tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo vμ các bạn đồng nghiệp. Qua đây, tôi xin chân thμnh cảm ơn Tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất, Bộ môn địa chất công trình, thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Thắng, thầy giáo Ths. Bùi Tr−ờng Sơn cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đã h−ớng dẫn tận tình giúp em hoμn thμnh đồ án nμy. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2009. Sinh viên Nguyễn Văn Hiến Lớp ĐCCT- ĐKTA.K50 Đồ án môn học Khảo sát ĐCCT Sinh viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp: ĐCCT - ĐKTA. K50 62 các tμi liệu tham khảo 1. Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Huy Ph−ơng – Giáo trình cơ học đất – NXB Giao thông vận tải, 2002. 2. Lê Trọng Thắng – Các ph−ơng pháp nghiên cứu vμ khảo sát địa chất công trình – NXB Giao thông vận tải, 2003. 3. Đỗ Minh Toμn - Giáo trình đất đá xây dựng. Tr−ờng đại học Mỏ - Địa chất, 2007 4. Sổ tay thiết kế nền móng T1, T2 - NXB Khoa học vμ kỹ thuật 1974. 5. Tiêu chuẩn Đất xây dựng - TCVN 4195-1995-4220-1995. 6. Tính toán móng cọc. Chủ biên Lê Đức Thắng NXB Giao thông vận tải 1998. 7. Tiêu chuẩn xây dựng 45 - 78 - NXB Xây dựng Hμ nội 1979.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhao_sat_dia_chat_cong_trinh_4157.pdf