MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 13
DANH MỤC BẢNG 14
DANH MỤC HÌNH 16
MỞ ĐẦU 17
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN 17
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM . 18
2.1. Cơ sở pháp lý. 18
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng. 20
2.3. Nguồn tài liệu đã sử dụng. 21
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 21
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 21
Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 24
1.1. TÊN DỰ ÁN 24
1.2. CHỦ DỰ ÁN 24
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 24
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 25
1.4.1. Biên giới và trữ lượng mỏ. 25
1.4.1.1. Biên giới mỏ. 25
1.4.1.2. Trữ lượng mỏ. 27
Trữ lượng địa chất 27
Trữ lượng công nghiệp. 27
1.4.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ. 28
1.4.2.1. Chế độ làm việc. 28
1.4.2.2. Công suất của mỏ. 29
1.4.2.3. Tuổi thọ của mỏ. 29
1.4.3. Mặt bằng khu điều hành và sinh hoạt 30
1.4.3. Mặt bằng khu chế biến. 30
1.4.4. Phương án mở vỉa. 30
1.4.4.1. Vị trí mở mỏ. 30
1.4.4. Phương án mở vỉa. 31
1.4.4.2. Xây dựng mặt bằng bãi chứa quặng. 32
1.4.4.3. Xây dựng bãi thải cho khoảnh khai thác đầu tiên. 32
1.4.4.2. Biện pháp thi công và các hạng mục mở mỏ. 32
1.4.4.4. Xây dựng khu phụ trợ. 33
1.4.5. Hệ thống khai thác. 33
1.4.5.1. Phương pháp khai thác. 34
1.4.5.2. Công nghệ khai thác. 35
1.4.5.3. Trình tự khai thác. 35
1.4.6. Tính toán các thông số hệ thống khai thác. 35
1.4.6.1. Chiều cao tầng khai thác, H 35
1.4.6.2. Chiều cao tầng kết thúc, Hkt 36
1.4.6.3. Góc nghiêng sườn tầng khai thác, a 36
1.4.6.4 . Góc nghiêng sườn tầng kết thúc, akt 37
1.4.6.5. Chiều rộng đai bảo vệ (Bbv). 38
1.4.6.5. Chiều rộng đống đá nổ mìn (Bđ). 38
1.4.6.6. Chiều rộng đai an toàn (Z):. 39
1.4.6.7. Chiều rộng vệt xe chạy (T). 40
1.4.6.8. Chiều rộng dải khấu (A). 40
1.4.6.9. Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu (Bctmin). 40
1.4.6.10. Chiều dài tuyến công tác (Lt). 41
1.4.7. Công tác chế biến quặng. 43
1.4.7.1. Sơ đồ công nghệ và công suất trạm nghiền. 43
1.4.7.2. Sản phẩm sau khi chế biến. 44
1.4.7.3. Cấp liệu cho trạm nghiền sàng và bốc xúc đá sản phẩm tiêu thụ. 45
1.4.8. Thiết bị chủ yếu. 46
1.4.8.1. Máy bơm bùn cát quặng, cát thải 46
1.4.8.2. Sàng quay lọc rác. 46
1.4.8.3. Thùng cấp liệu. 46
1.4.8.4. Hệ thống tuyển trọng lực bằng vít xoắn. 46
1.4.8.5. Bố trí thiết bị và cơ giới hoá. 46
1.4.9. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng. 46
1.4.9.1. Nguồn điện cung cấp. 46
1.4.9.2. Tính toán cung cấp điện cho mỏ. 46
Phụ tải điện. 46
Các chỉ tiêu về cung cấp điện. 47
1.4.9.3. Trang thiết bị 47
Mạng điện 0,4kV 47
Hệ thống chiếu sáng. 48
Bảo vệ an toàn điện. 48
Hệ thống tiếp địa. 48
Tổ chức lắp đặt và vận hành. 48
1.4.9.3. Điện dùng cho sản xuất 49
1.4.10. Cung cấp nước. 49
1.4.10.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ. 49
1.4.10.2. Xử lý nước thải 51
1.4.11. Quy mô xây dựng. 52
1.4.11.1. Khu văn phòng (tổng diện tích là 8.000m2). 52
1.4.11.2. Khu nhà máy chế biến. 52
1.4.12. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động. 53
1.4.12.1. Cơ cấu tổ chức. 53
1.4.12.2. Tổ chức nhân lực. 54
1.4.12.3. Nguồn lao động. 55
1.4.13. Tổng mức đầu tư. 55
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI. 56
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 56
2.1.1. Vị trí địa lý. 56
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất 56
2.1.2.1.Đặc điểm địa hình. 56
2.1.2.2. Đặc điểm địa chất khu vực. 57
2.1.3. Đặc điểm khí hậu. 59
2.1.3.1. Nhiệt độ không khí:. 60
2.1.3.2. Độ ẩm:. 60
2.1.3.3. Nắng và bức xạ:. 60
2.1.3.4. Gió:. 60
2.1.3.5. Mưa:. 61
2.1.3.6. Bốc hơi :. 61
2.1.3.7. Bão và áp thấp nhiệt đới:. 61
2.1.4. Điều kiện thủy văn. 61
2.1.5. Đặc điểm địa chất công trinh. 62
2.1.8. Đặc điểm thân quặng. 63
2.1.8.1. Đặc điểm hình thái thân quặng. 63
2.1.8.2. Đặc điểm biển đổi hàm lượng khoáng vật quặng. 63
2.1.8.3. Đặc điểm thành phần khoáng vật 63
2.1.8.4. Đặc điểm phân bố độ hạt 63
2.1.8.5. Thành phần hóa học. 63
2.1.9. Hiện trạng sử dụng đất 63
2.1.10. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 64
2.1.10.1. Thảm thực vật 64
2.1.10.2. Hệ sinh thái 64
2.1.11. Tài nguyên khoáng sản. 64
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 65
2.2.1. Môi trường không khí 66
2.2.2. Môi trường nước. 68
2.2.3. Môi trường đất 73
2.2.4. Trường phóng xạ. 76
2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI. 76
2.3.1. Đặc điểm kinh tế. 76
2.3.1.1. Công nghiệp. 76
2.3.1.2. Tiểu thủ công nghiệp và thương mại 76
2.3.1.3. Nông nghiệp. 76
2.3.1.4. Nuôi trồng thủy sản. 76
2.3.2. Đặc điểm giao thông. 76
2.3.3. Dân cư. 77
2.3.4. Giáo dục. 77
2.3.5. Công tác y tế. 77
2.3.6. Văn hóa – xã hội 77
Chương 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 79
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 79
3.1.1. Giai đoạn xây dựng cơ bản. 79
3.1.1.1. Nguồn gây tác động. 79
3.1.1.1.1.Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 79
a) Nguồn gây ô nhiễm không khí 79
b) Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. 84
c) Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn. 87
d) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại 88
3.1.1.1.2.Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 89
a) Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung. 89
3.1.1.2. Đối tượng và quy mô tác động. 91
3.1.1.3. Đánh giá tác động. 91
3.1.1.3.1 Đối tượng bị tác động. 91
3.1.1.3.2. Đánh giá tác động. 92
3.1.1.4. Sự cố, rủi ro. 99
3.1.3. Giai đoạn khai thác và tuyển quặng. 99
3.1.3.1. Nguồn gây tác động. 99
3.1.3.1.1.Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 99
3.1.3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 107
3.1.3.2. Đối tượng và quy mô tác động. 110
3.1.3.3. Đánh giá tác động. 111
3.1.3.4. Tác động của liều suất bức xạ. 119
3.1.3.5. Dự báo những rủi ro mà sự cố môi trường do dự án gây ra. 119
3.1.4. Giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ. 119
3.1.4.1. Nguồn tác động. 119
3.1.4.2. Đối tượng và quy mô bị tác động. 119
3.1.5.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ. 119
3.1.5. Đánh giá tác động do rủi ro và sự cố môi trường. 120
3.1.5.1. Tai nạn lao động. 120
3.1.5.2. Sự cố do rò rì, cháy nổ. 120
3.1.5.3. Sự cố do sạt lở. 120
3.1.5.4. Môi trường kinh tế xã hội 120
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 120
3.2.1. Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM . 120
3.2.2. Độ chi tiết của các đánh giá. 121
3.2.3. Độ tin cậy của các đánh giá. 122
Chương 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 123
4.1 KHỐNG CHẾ, ĐỐI PHÓ VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 123
4.1.1. Giai đoạn mở mỏ và xây dựng cơ bản. 123
4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 123
4.1.1.1.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi 123
4.1.1.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải 126
4.1.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung. 127
4.1.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. 128
4.1.1.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường đất 131
4.1.1.5. Giảm thiểu chất thải rắn. 133
4.1.1.5. Một số biện pháp giảm thiểu khác. 133
4.1.1.5.1 Giảm thiểu tác động tới giao thông. 133
4.1.1.5.2 Giảm thiểu tác động đến chất lượng sống của cộng đồng dân cư địa phương. 134
4.1.1.5.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến tiện ích cộng đồng. 136
4.1.2. Giai đoạn vận hành mỏ. 136
4.1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu bụi 136
4.1.2.2. Chất thải rắn. 138
4.1.2.2.1 Chất thải rắn từ hoạt động khai thác và quá trình vận chuyển. 138
4.1.2.2.2 Chất Chất thải sinh hoạt 138
4.1.2.2.3 Chất thải nguy hại 139
4.1.2.3. Môi trường nước. 139
4.1.2.3.1 Biện pháp thoát nước khu mỏ. 139
4.1.2.3.2 Biện pháp xử lý nước thải 140
4.1.2.3.3 Biện pháp khống chế dầu mỡ. 141
4.1.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung. 141
4.1.2.5.Giảm thiểu khí thải 143
4.1.2.6. Giảm thiểu tác động tới giao thông khu vực. 148
4.1.2.7. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và tai nạn lao động. 148
4.1.2.8. Phương án phòng chống cháy, nổ, chống sét 153
4.1.2.9. Biện pháp hạn chế tác động đến kinh tế xã hội 154
4.1.2.10. Phòng chống trượt lở đá. 154
4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn đóng cửa mỏ. 155
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 157
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 158
5.1.1. Các công trình xử lý môi trường trong khai thác. 158
5.1.2. Chương trình quản lý môi trường. 158
5.1.2.1. Quản lý các nguồn ô nhiễm 158
5.1.2.1.1. Chương trình quản lý các nguồn ô nhiễm 158
5.1.2.1.2. Các biện pháp thực hiện. 158
5.1.2.2. Đối với an toàn bức xạ liên quan đến quặng Monazit 158
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 158
5.2.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí 158
5.2.2 Giám sát môi trường phóng xạ. 159
5.2.3 Giám sát chất lượng môi trường nước ngầm 159
5.2.4 Giám sát chất lượng môi trường nước mặt 159
5.2.5 Giám sát chất lượng nước thải 160
5.2.6. Các chương trình giám sát khác. 160
5.2.7 Chi phí giám sát môi trường. 161
5.2.8. Chi xây dựng cơ sở hạ tầng. 161
Chương 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 162
6.1. Ý kiến của UBND xã Lâu Thượng. 163
6.2. Ý kiến của UBMTTQ xã Lâu Thượng. 164
6.4. Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CHỦ DỰ ÁN 164
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 166
1. KẾT LUẬN 166
2. KIẾN NGHỊ. 167
3. CAM KẾT 168
PHỤ LỤC 1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ KÈM THEO 173
PHỤ LỤC 2. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 174
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 175
PHỤ LỤC 4. CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 176
175 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4935 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá dtm đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM
---------- O0O ---------
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN:
ĐẦU TƯ KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI MỎ ĐÁ VÔI VẠN XUÂN, THÔN TRÚC MAI, XÃ LÂU THƯỢNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
(Đã chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của Hội đồng thẩm định
ngày tháng 4 năm 2011)
/
Thái nguyên, 2011
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM
---------- O0O ---------
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN:
ĐẦU TƯ KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI MỎ ĐÁ VÔI VẠN XUÂN, THÔN TRÚC MAI, XÃ LÂU THƯỢNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chủ đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM
Cơ quan tư vấn
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ XỬ LÝ NỀN MÓNG
Thái Nguyên, 2011
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên xác nhận: Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường của dự án Đầu tư “Khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân” xóm Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được phê duyệt tại Quyết định số: ngày tháng năm 2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011
Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên
Giám đốc
MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 13
DANH MỤC BẢNG 14
DANH MỤC HÌNH 16
MỞ ĐẦU 17
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN 17
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM 18
2.1. Cơ sở pháp lý 18
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 20
2.3. Nguồn tài liệu đã sử dụng 21
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 21
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 21
Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 24
1.1. TÊN DỰ ÁN 24
1.2. CHỦ DỰ ÁN 24
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 24
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 25
1.4.1. Biên giới và trữ lượng mỏ 25
1.4.1.1. Biên giới mỏ 25
1.4.1.2. Trữ lượng mỏ 27
Trữ lượng địa chất 27
Trữ lượng công nghiệp 27
1.4.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ 28
1.4.2.1. Chế độ làm việc 28
1.4.2.2. Công suất của mỏ 29
1.4.2.3. Tuổi thọ của mỏ 29
1.4.3. Mặt bằng khu điều hành và sinh hoạt 30
1.4.3. Mặt bằng khu chế biến 30
1.4.4. Phương án mở vỉa 30
1.4.4.1. Vị trí mở mỏ 30
1.4.4. Phương án mở vỉa 31
1.4.4.2. Xây dựng mặt bằng bãi chứa quặng 32
1.4.4.3. Xây dựng bãi thải cho khoảnh khai thác đầu tiên 32
1.4.4.2. Biện pháp thi công và các hạng mục mở mỏ 32
1.4.4.4. Xây dựng khu phụ trợ 33
1.4.5. Hệ thống khai thác 33
1.4.5.1. Phương pháp khai thác 34
1.4.5.2. Công nghệ khai thác 35
1.4.5.3. Trình tự khai thác 35
1.4.6. Tính toán các thông số hệ thống khai thác 35
1.4.6.1. Chiều cao tầng khai thác, H 35
1.4.6.2. Chiều cao tầng kết thúc, Hkt 36
1.4.6.3. Góc nghiêng sườn tầng khai thác, ( 36
1.4.6.4 . Góc nghiêng sườn tầng kết thúc, (kt 37
1.4.6.5. Chiều rộng đai bảo vệ (Bbv) 38
1.4.6.5. Chiều rộng đống đá nổ mìn (Bđ) 38
1.4.6.6. Chiều rộng đai an toàn (Z): 39
1.4.6.7. Chiều rộng vệt xe chạy (T) 40
1.4.6.8. Chiều rộng dải khấu (A) 40
1.4.6.9. Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu (Bctmin) 40
1.4.6.10. Chiều dài tuyến công tác (Lt) 41
1.4.7. Công tác chế biến quặng 43
1.4.7.1. Sơ đồ công nghệ và công suất trạm nghiền 43
1.4.7.2. Sản phẩm sau khi chế biến 44
1.4.7.3. Cấp liệu cho trạm nghiền sàng và bốc xúc đá sản phẩm tiêu thụ 45
1.4.8. Thiết bị chủ yếu 46
1.4.8.1. Máy bơm bùn cát quặng, cát thải 46
1.4.8.2. Sàng quay lọc rác 46
1.4.8.3. Thùng cấp liệu 46
1.4.8.4. Hệ thống tuyển trọng lực bằng vít xoắn 46
1.4.8.5. Bố trí thiết bị và cơ giới hoá 46
1.4.9. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng 46
1.4.9.1. Nguồn điện cung cấp 46
1.4.9.2. Tính toán cung cấp điện cho mỏ 46
Phụ tải điện 46
Các chỉ tiêu về cung cấp điện 47
1.4.9.3. Trang thiết bị 47
Mạng điện 0,4kV 47
Hệ thống chiếu sáng 48
Bảo vệ an toàn điện 48
Hệ thống tiếp địa 48
Tổ chức lắp đặt và vận hành 48
1.4.9.3. Điện dùng cho sản xuất 49
1.4.10. Cung cấp nước 49
1.4.10.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ 49
1.4.10.2. Xử lý nước thải 51
1.4.11. Quy mô xây dựng 52
1.4.11.1. Khu văn phòng (tổng diện tích là 8.000m2) 52
1.4.11.2. Khu nhà máy chế biến 52
1.4.12. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động 53
1.4.12.1. Cơ cấu tổ chức 53
1.4.12.2. Tổ chức nhân lực 54
1.4.12.3. Nguồn lao động 55
1.4.13. Tổng mức đầu tư 55
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 56
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 56
2.1.1. Vị trí địa lý 56
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất 56
2.1.2.1.Đặc điểm địa hình 56
2.1.2.2. Đặc điểm địa chất khu vực 57
2.1.3. Đặc điểm khí hậu 59
2.1.3.1. Nhiệt độ không khí: 60
2.1.3.2. Độ ẩm: 60
2.1.3.3. Nắng và bức xạ: 60
2.1.3.4. Gió: 60
2.1.3.5. Mưa: 61
2.1.3.6. Bốc hơi : 61
2.1.3.7. Bão và áp thấp nhiệt đới: 61
2.1.4. Điều kiện thủy văn 61
2.1.5. Đặc điểm địa chất công trinh 62
2.1.8. Đặc điểm thân quặng 63
2.1.8.1. Đặc điểm hình thái thân quặng 63
2.1.8.2. Đặc điểm biển đổi hàm lượng khoáng vật quặng 63
2.1.8.3. Đặc điểm thành phần khoáng vật 63
2.1.8.4. Đặc điểm phân bố độ hạt 63
2.1.8.5. Thành phần hóa học 63
2.1.9. Hiện trạng sử dụng đất 63
2.1.10. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 64
2.1.10.1. Thảm thực vật 64
2.1.10.2. Hệ sinh thái 64
2.1.11. Tài nguyên khoáng sản 64
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 65
2.2.1. Môi trường không khí 66
2.2.2. Môi trường nước 68
2.2.3. Môi trường đất 73
2.2.4. Trường phóng xạ 76
2.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 76
2.3.1. Đặc điểm kinh tế 76
2.3.1.1. Công nghiệp 76
2.3.1.2. Tiểu thủ công nghiệp và thương mại 76
2.3.1.3. Nông nghiệp 76
2.3.1.4. Nuôi trồng thủy sản 76
2.3.2. Đặc điểm giao thông 76
2.3.3. Dân cư 77
2.3.4. Giáo dục 77
2.3.5. Công tác y tế 77
2.3.6. Văn hóa – xã hội 77
Chương 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 79
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 79
3.1.1. Giai đoạn xây dựng cơ bản 79
3.1.1.1. Nguồn gây tác động 79
3.1.1.1.1.Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 79
a) Nguồn gây ô nhiễm không khí 79
b) Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 84
c) Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn 87
d) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại 88
3.1.1.1.2.Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 89
a) Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 89
3.1.1.2. Đối tượng và quy mô tác động 91
3.1.1.3. Đánh giá tác động 91
3.1.1.3.1 Đối tượng bị tác động 91
3.1.1.3.2. Đánh giá tác động 92
3.1.1.4. Sự cố, rủi ro 99
3.1.3. Giai đoạn khai thác và tuyển quặng 99
3.1.3.1. Nguồn gây tác động 99
3.1.3.1.1.Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 99
3.1.3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 107
3.1.3.2. Đối tượng và quy mô tác động 110
3.1.3.3. Đánh giá tác động 111
3.1.3.4. Tác động của liều suất bức xạ 119
3.1.3.5. Dự báo những rủi ro mà sự cố môi trường do dự án gây ra 119
3.1.4. Giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ 119
3.1.4.1. Nguồn tác động 119
3.1.4.2. Đối tượng và quy mô bị tác động 119
3.1.5.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoàn thổ và đóng cửa mỏ 119
3.1.5. Đánh giá tác động do rủi ro và sự cố môi trường 120
3.1.5.1. Tai nạn lao động 120
3.1.5.2. Sự cố do rò rì, cháy nổ 120
3.1.5.3. Sự cố do sạt lở 120
3.1.5.4. Môi trường kinh tế xã hội 120
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 120
3.2.1. Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 120
3.2.2. Độ chi tiết của các đánh giá 121
3.2.3. Độ tin cậy của các đánh giá 122
Chương 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 123
4.1 KHỐNG CHẾ, ĐỐI PHÓ VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 123
4.1.1. Giai đoạn mở mỏ và xây dựng cơ bản 123
4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 123
4.1.1.1.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi 123
4.1.1.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải 126
4.1.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung 127
4.1.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 128
4.1.1.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường đất 131
4.1.1.5. Giảm thiểu chất thải rắn 133
4.1.1.5. Một số biện pháp giảm thiểu khác 133
4.1.1.5.1 Giảm thiểu tác động tới giao thông 133
4.1.1.5.2 Giảm thiểu tác động đến chất lượng sống của cộng đồng dân cư địa phương. 134
4.1.1.5.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến tiện ích cộng đồng 136
4.1.2. Giai đoạn vận hành mỏ 136
4.1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu bụi 136
4.1.2.2. Chất thải rắn 138
4.1.2.2.1 Chất thải rắn từ hoạt động khai thác và quá trình vận chuyển 138
4.1.2.2.2 Chất Chất thải sinh hoạt 138
4.1.2.2.3 Chất thải nguy hại 139
4.1.2.3. Môi trường nước 139
4.1.2.3.1 Biện pháp thoát nước khu mỏ 139
4.1.2.3.2 Biện pháp xử lý nước thải 140
4.1.2.3.3 Biện pháp khống chế dầu mỡ 141
4.1.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 141
4.1.2.5.Giảm thiểu khí thải 143
4.1.2.6. Giảm thiểu tác động tới giao thông khu vực 148
4.1.2.7. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và tai nạn lao động 148
4.1.2.8. Phương án phòng chống cháy, nổ, chống sét 153
4.1.2.9. Biện pháp hạn chế tác động đến kinh tế xã hội 154
4.1.2.10. Phòng chống trượt lở đá 154
4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn đóng cửa mỏ 155
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 157
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 158
5.1.1. Các công trình xử lý môi trường trong khai thác 158
5.1.2. Chương trình quản lý môi trường 158
5.1.2.1. Quản lý các nguồn ô nhiễm 158
5.1.2.1.1. Chương trình quản lý các nguồn ô nhiễm 158
5.1.2.1.2. Các biện pháp thực hiện 158
5.1.2.2. Đối với an toàn bức xạ liên quan đến quặng Monazit 158
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 158
5.2.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí 158
5.2.2 Giám sát môi trường phóng xạ 159
5.2.3 Giám sát chất lượng môi trường nước ngầm 159
5.2.4 Giám sát chất lượng môi trường nước mặt 159
5.2.5 Giám sát chất lượng nước thải 160
5.2.6. Các chương trình giám sát khác 160
5.2.7 Chi phí giám sát môi trường 161
5.2.8. Chi xây dựng cơ sở hạ tầng 161
Chương 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 162
6.1. Ý kiến của UBND xã Lâu Thượng 163
6.2. Ý kiến của UBMTTQ xã Lâu Thượng 164
6.4. Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CHỦ DỰ ÁN 164
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 166
1. KẾT LUẬN 166
2. KIẾN NGHỊ 167
3. CAM KẾT 168
PHỤ LỤC 1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ KÈM THEO 173
PHỤ LỤC 2. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 174
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 175
PHỤ LỤC 4. CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 176
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ
An toàn lao động
BKHCN
Bộ Khoa học và Công nghệ
BKHCN&MT
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
BOD5
Nhu cầu oxy sinh hóa (biochemical oxygen demand) 5 ngày
BTCT
Bê tông cốt thép
HTKT
Hệ thống khai thác
COD
Nhu cầu oxy hoá học (chemical oxygen demand)
ĐH
Địa hóa
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
ĐCMT
Địa chất môi trường
ĐCTV
Địa chất Thuỷ văn
ĐCCT
Địa chất Công trình
KTXH
Kinh tế Xã hội
ATNĐ
Áp thấp nhiệt đới
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
SS
Chất rắn lơ lửng (Suspended solids)
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
XDCB
Xây dựng cơ bản
TDS
Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids)
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids)
UBND
Uỷ ban nhân dân
UBMTTQVN
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
KH ĐC&KS
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản
WHO
Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 11. Bảng tọa độ các mốc ranh giới mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 25
Bảng 12. Kết quả tính toán trữ lượng địa chất mỏ 28
Bảng 13. Bảng trữ lượng công nghiệp mỏ 28
Bảng 14. Tổng hợp khối lượng mở mỏ và kết thúc xây dựng cơ bản 33
Bảng 15. Góc nghiêng bờ kết thúc ứng với các độ cao khác nhau 39
Bảng 16. Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác 44
Bảng 17. Thông số kỹ thuật cơ bản của máy xúc lật D584 46
Bảng 18. Thống kê phụ tải điện 47
Bảng 19. Các chỉ tiêu về cung cấp điện 48
Bảng 110. Tổng hợp khối lượng trang thiết bị điện 49
Bảng 111. Bố trí lao động các khâu trong dây chuyền khai thác đá 55
Bảng 21. Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh 67
Bảng 22. Kết quả phân tích môi trường không khí 67
Bảng 23. Các vị trí lấy mẫu nước mặt 69
Bảng 24. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án 70
Bảng 25. Vị trí lẫy mẫu đất khu vực Dự án 74
Bảng 26. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 75
Bảng 31. Tổng hợp khối lượng đất đá đào đắp của dự án 81
Bảng 32. Hệ số phát thải ô nhiễm bụi trong hoạt động xây dựng 82
Bảng 33. Hệ số phát thải ô nhiễm không khí đối với xe tải 83
Bảng 34. Danh mục một số thiết bị thi công Dự án 83
Bảng 35. Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công 84
Bảng 36. Tải lượng phát thải của các thiết bị thi công Dự án 84
Bảng 37. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong một ngày 85
Bảng 38. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 86
Bảng 39. Diện tích thu nước mưa chảy tràn 88
Bảng 310. Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 88
Bảng 311..Độ ồn gây ra bởi một số máy móc xây dựng 90
Bảng 312. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với người theo mức độ, thời gian tác động 97
Bảng 313. Dự báo lượng bụi và khí độc phát sinh trong quá trình khai thác mỏ 100
Bảng 314. Danh mục một số thiết bị khai thác, chế biến của Dự án 101
Bảng 315. Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công 101
Bảng 316. Tải lượng phát thải của các thiết bị khai thác 102
Bảng 317. Tải lượng ô nhiễm sinh ra trong khí thải của thiết bị khai thác và ô tô 102
Bảng 318. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 104
Bảng 319. Tải lượng ô nhiễm các chất trong nước mưa chảy tràn, nước thải sản xuất trong năm 106
Bảng 320. Các thông số ô nhiễm tiếng ồn ở khu vực sản xuất mỏ Hồng Sơn 108
Bảng 321. Độ ồn tương ứng theo khoảng cách 110
Bảng 322. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 116
Bảng 323. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 119
Bảng 41. Đặc tính kỹ thuật của các loại thuốc nổ và các phụ kiện nổ ở Việt Nam 146
Bảng 42. Các thông số khoan nổ mìn 148
Bảng 51. Bảng toạ độ các mốc ranh giới khai thác khu vực thực hiện Dự án (Hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 60, kinh tuyến trục 111) 159
Bảng 52: Vị trí các điểm quan trắc giám sát chất lượng môi trường không khí 159
Bảng 53: Vị trí các điểm quan trắc giám sát chất lượng môi trường nước mặt 161
Bảng 54: Vị trí các điểm quan trắc giám sát chất lượng môi trường nước thải 161
DANH MỤC HÌNH
Hình 11. Vị trí khu vực triển khai dự án 26
Hình 12. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác 36
Hình 13. Quy trình sản xuất đá vật liệu xây dựng 44
Hình 14. Sơ đồ tổ chức quản lý mỏ 54
Hình 21. Khảo sát và đo đạc hiện trạng môi trường khu vực mỏ đá vôi Vạn Xuân 67
Hình 22. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu không khí với QCVN 26:2010 68
Hình 23. Biểu đồ so sánh hàm lượng các chất độc hại trong không khí với QCVN 05:2009 69
Hình 24: Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5, COD, DO với QCVN 08:2008 71
Hình 25:Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu Độ đục, nhiệt độ nước mặt 71
Hình 26:Biểu đồ hàm lượng TDS, TSS trong nước mặt 72
Hình 27: Biểu đồ Eh, Ec nước mặt 72
Hình 28: Biểu đồ P2O5, K2O, Clo nước mặt 73
Hình 29: Biểu đồ hàm lượng SO42-, Tổng coliform nước mặt 73
Hình 210: Biểu đồ hàm lượng Fe, Mn, Ca trong nước mặt 74
Hình 211: Biểu đồ kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án 76
Hình 41. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại cải tiến 142
Hình 42. Nổ vi sai theo hàng ngang. 147
Hình 51. Vị trí khu vực triển khai dự án 159
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Việt Nam là một trong những nước có nguồn tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú, trong đó không thể không kể đến những mỏ đá vôi với trữ lượng tương đối lớn, phân bố dọc khắp đất nước từ bắc vào nam. Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển, gắn liền với sự phát triển đó là hàng loạt các công trình xây dựng mọc lên, đòi hỏi nguồn nguyên vật liệu ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng. Do đó việc khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng là rất cần thiết và có ý nghĩa, không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong xây dựng phát triển mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho vùng cũng như cho đất nước.
Thái Nguyên là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây tương đối phong phú trong đó có mỏ đá vôi Vạn Xuân, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, đá có màu xám đến xám trắng và có các tính chất cơ lý, thành phần khoáng vật, cường độ phóng xạ hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu để sản xuất đá làm vật liệu xây dựng thông thường. Nhằm tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản này, sản xuất làm vật liệu xây dựng thông thường đáp ứng nhu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng trọng điểm trong khu vực cũng trong cả nước và hướng tới xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay đồng thời đem lại lợi nhuận cho Công ty và đóng góp vào ngân sách Nhà nước, Công ty cổ phần đầu tư khai thác khoáng sản Thái Lâm đã trình đề án thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường mỏ đá vôi Vạn Xuân, xóm Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và được ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép thăm dò số 1874/QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2007 và Quyết định số 2499/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, mỏ đá vôi Vạn Xuân, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Để tạo cơ sở lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và lập Dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi trình các cấp có thẩp quyền xin thuê đất thực hiện Dự án theo quy định của nhà nước, Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác Khoáng sản Thái Lâm đã lựa chọn phương án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xậy dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Kết quả thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, mỏ đá vôi Vạn Xuân, xóm Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên cho thấy chất lượng đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường có chất lượng cao. Mỏ nằm gần trục đường giao thông rất thuận tiện, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30 km theo đường QL 1B, điều kiện vận chuyển dễ dàng, sản phẩm làm ra có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đặc biệt phục vụ cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng tại Thái Nguyên và các tỉnh lân cận.
Song với những lợi ích kinh tế mà các hoạt động khai thác đá vôi mang lại thì trong quá trình khai thác của dự án vẫn không tránh khỏi các tác động xấu đến các yếu tố môi trường tự nhiên và sức khoẻ người dân trong khu mỏ và khu vực xung quanh. Để bảo vệ môi trường sống khu vực Dự án, Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác Khoáng sản Thái Lâm đã phối hợp với Trung tâm kỹ thuật Địa chất và xử lý nền móng thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án “Đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xậy dựng thông thường tại mỏ đá vôi thuộc thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nhằm mục đích sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Cơ sở pháp lý
Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được lập trên các cơ sở pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, ban hành ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998;
- Luật Khoáng sản được Quốc hội thông qua ngày 01/6/2005 bổ sung và sửa đổi một số điều của Luật khoáng sản 1996;
- Luật Đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;
- Luật Xây dựng được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 / 11 /2003;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 07/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2008/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT;
- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;
- Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10/05/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/07/2004 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 160/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản sửa đổi;
- Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 hướng dẫn về việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường;
- Thông tư 04/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 26/05/2010 về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 20/2009/TT-BCT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 03/2007/TT-BCN ngày 18/6/2007 của Bộ Công Nghiệp hướng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ khoáng sản rắn;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;
- Quyết định 41/2008/QĐ-UBND về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên do Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành;
- Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 03/02/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về quản lý dự án đầu tư xây dựng, đấu thầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 1776:2007/QĐ-BXD ngày 16/8/2007 của Bộ Xây Dựng về định mức xây dựng;
- Quyết định số 3773/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y Tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc va 07 thông số vệ sinh lao động;
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- TCVN 4586-1997 vật liệu nổ công nghiệp – Yêu cầu an toàn về bảo quản vận chuyển và sử dụng;
- QCVN số 04:2009/BCT – Quy chuẩn quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ;
- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT về tiếng ồn, phát tán bụi;
- QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh ngày 07/10/2009;
- QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 02:2008/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN;
- Chỉ thị số 18/2008/CT-TTg ngày 06/06/2008 về việc tăng cường quản lý, chấn chỉnh hoạt động khai thác các mỏ đá nhằm đảm bảo an toàn trong khai thác;
- TCVN 5326 : 2008: Tiêu chuẩn quốc gia Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên;
- TCVN 5178-2004: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên;
- QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- TCVN 4054 - 2005: Đường ô tô - yêu cầu thiết kế;
- TCVN 211 - 93: Quy trình thiết kế áo đường mềm;
- TCVN 223 - 95: Quy trình thiết kế áo đường cứng;
2.3. Nguồn tài liệu đã sử dụng
- Báo cáo đầu tư Dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;
- Thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xă Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;
- Báo cáo kết quả thăm dò đá vôi thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;
- Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 xã Lâu Thượng;
- Các Quy chuẩn Việt Nam về Môi trường;
- Kết quả đo đạc, khảo sát và phân tích hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án;
- Các tài liệu kỹ thuật liên quan đến việc khác thác và chế biến sản phẩm từ mỏ;
Ngoài ra, trong quá trình xây dựng báo cáo, một số tài liệu nghiên cứu, các báo cáo chuyên đề liên quan được kế thừa và sử dụng.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực Dự án.
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất Dự án và khu vực xung quanh.
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập: ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO.
- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo tại nơi thực hiện Dự án.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” do Trung tâm kỹ thuật địa chất và xử lý nền móng chủ trì phối hợp với các chuyên gia Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản thực hiện. Thông tin về đơn vị tư vấn như sau:
A.VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
Địa chỉ: Km số 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.38544386
Fax: 04.38542125
Mã số thuế: 0500237455.
Tài khoản số: 102010000054399, mở tại: Ngân hàng Công Thương, Thanh Xuân, Hà Nội.
Đại diện: P. Viện trưởng, TS. Trần Tân Văn
B.TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ XỬ LÝ NỀN MÓNG
Địa chỉ văn phòng: Tầng 4, Tòa nhà 263 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy Hà Nội
Điện thoại: 043 7545 069
Mã số thuế: 0101582675
Tài khoản số: 1507201023188 tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.
Giám đốc: KS. Nguyễn Văn Uy.
Bảng 01. Danh sách thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM cho Dự án:
TT
Họ tên
Vị trí/Chuyên môn
Cơ quan
1
TS. Quách Đức Tín
Chủ nhiệm Dự án
Viện KH ĐC&KS
2
ThS. Đoàn Thị Ngọc Huyền
P.Chủ nhiệm Dự án
nt
3
CN. Nguyễn Văn Luyện
Thành viên/ĐCMT
nt
4
ThS. Phạm Thị Nhung Lý
Thành viên/ĐCTD
nt
5
CN. Dương Thị Thanh Tâm
Thành viên/ĐCMT
nt
6
ThS. Bùi Hữu Việt
Thành viên/ĐCTV
nt
7
CN. Lê Thị Tuyết
Thành viên/ĐC
nt
8
ThS. Đỗ Đức Nguyên
Thành viên/TKTD
nt
9
CN. Nguyễn Minh Long
Thành viên/ĐKT
nt
10
CN. Phạm Thị Tươi
Thành viên/ĐC
TT Kỹ thuật địa chất và xử lý nền móng
11
CN. Nguyễn Thị Lợi
Thành viên/ĐCMT
nt
12
KS.Bùi Văn Thìn
Thành viên/TKĐ
nt
13
KS. Nguyễn Văn Uy
Thành viên/ĐCTV
nt
14
KS. Phạm Văn Chung
Thành viên/NLK
Cty CP KS Thái Lâm
15
CN. Nguyễn Thị Thùy
Thành viên/ĐCMT
nt
16
KS. Nguyễn Trọng Nam
Thành viên/NLK
nt
Chủ nhiệm đề án: TS. Quách Đức Tín
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản và Trung tâm kỹ thuật địa chất và xử lý nền móng có đủ tư cách pháp nhân lập dự án đầu tư, thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án “Đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác Khoáng sản Thái Lâm
Giám đốc: Phạm Văn Chung
Địa chỉ: Số 9, tổ 16, Phường Mỏ Chè, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 4600895254
Nơi cấp: Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2010.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
Khu vực thăm dò thuộc địa phận xóm Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, cách thị trấn La Hiên khoảng 7,5 km về phía Đông - Đông Bắc, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30 km theo quốc lộ 1B, cách Hà Nội khoảng 110 km theo QL 3 và QL1B. Khoảng cách từ khu vực triển khai dự án tới nhà dân gần nhất khoảng 250m. Khu vực khai thác có toạ độ và diện tích được khống chế bởi các điểm khép góc:
Bảng 11. Bảng tọa độ các mốc ranh giới mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tªn ®iÓm
HÖ to¹ ®é UTM
HÖ Täa ®é VN 2000
Kinh tuyÕn 1050 mói chiÕu 6
X (m)
Y (m)
X (m)
Y (m)
1
24 02 900
6 01 865
2403641
394991
2
24 03 065
6 01 795
2403807
394923
3
24 03 185
6 02 045
2403924
395175
4
24 03 030
6 02 125
2403768
395253
/
Hình 11. Vị trí khu vực triển khai dự án
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Biên giới và trữ lượng mỏ
1.4.1.1. Biên giới mỏ
Nằm trong ranh giới đã được các ngành chức năng cho phép khai thác, sử dụng bao gồm:
+ Đảm bảo hành lang an toàn khi nổ mìn đối với các công trình sẵn có theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02: 2008/BCT về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và các tiêu chuẩn hiện hành khác.
+ Biên giới kết thúc khai trường khai thác có các thông số đảm bảo điều kiện ổn định bờ mỏ theo tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326-2008 và QCVN 02: 2008/BCT.
Khi x¸c ®Þnh biªn giíi má, dùa vµo c¸c c¨n cø sau:
- DiÖn tÝch má ®îc cÊp phÐp th¨m dß vµ khai th¸c;
- Khai th¸c lÊy ë tr÷ lîng cÊp 121 vµ 122;
- §¸y má cã cao ®é + 80m;
- Cêng ®é kh¸ng nÐn ë tr¹ng th¸i tù nhiªn: 800 - 1200 KG/cm2, trung b×nh 987 KG/cm2, t¬ng ®¬ng víi ®é cøng f = 10 (12 trung b×nh 9,87 theo thang chia cña Pr«t«®iak«nèp.
C¨n cø vµo ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, ®Þa m¹o vµ ®Æc ®iÓm kho¸ng s¶n khu má, ph¬ng ph¸p khai th¸c hîp lý nhÊt lµ khai th¸c lé thiªn. Trong diÖn tÝch khu má, líp ®Êt phñ hÇu nh kh«ng cã, v× vËy ®Ó b¶o ®¶m ®é æn ®Þnh cña bê moong khai th¸c, chóng t«i dù kiÕn tÝnh gãc dèc bê moong khai th¸c theo c«ng thøc:
Trong ®ã: ( - Gãc ma s¸t trong;
( - HÖ sè an toµn lÊy b»ng 1,2;
(tn- Khèi lîng thÓ tÝch tù nhiªn;
c - Lùc dÝnh kÕt;
h - ChiÒu cao bê moong khai th¸c.
NÕu gi¶ ®Þnh chiÒu cao bê moong khai th¸c lµ 10 m th× gãc dèc bê moong lµ:
tg( = 6,303 hay ( = 81 0.
Nh vËy, gãc dèc bê moong khai th¸c thiÕt kÕ (800 lµ phï hîp vµ cã thÓ ®¶m b¶o an toµn trong qu¸ tr×nh khai th¸c má.
1.4.1.2. Trữ lượng mỏ
Trữ lượng địa chất
Theo Báo cáo địa chất đã được phê duyệt thì trữ lượng địa chất mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tính đến mức +80 m là 3.800.296 m3.
Bảng 12. Kết quả tính toán trữ lượng địa chất mỏ
Số hiệu khối
Số hiệu mặt cắt
Diện tích trên mặt cắt (m2)
Khoảng cách giữa 2 mặt cắt
Hệ số hang hốc
Trữ lượng
(m3)
121
T.1
8.067
143.6
0,9
1.351.010
T.2
12.840
T.2
12.840
142.4
0,9
1.378.104
T.3
8.666
Tổng trữ lượng 121
2.729.114
122
T.1
4045
143.6
0,9
522.775
T.2
4045
T.2
4045
142.4
0,9
518,407
T.3
4045
Tổng trữ lượng 122
1.071.182
Tổng trữ lượng 121 + 122
3.800.296
Trữ lượng công nghiệp
Bảng 13. Bảng trữ lượng công nghiệp mỏ
Tầng
K.Cách
Diện tích
Thể tích (m3)
Hệ số karst
Khối lượng (m3)
+220
337
8
8.710
0,9
7.839
+212
2.090
16
71.696
0,9
64.526
+196
7.416
16
149.384
0,9
134.446
+180
11.257
16
206.792
0,9
186.113
+164
14.592
16
305.536
0,9
274.982
+148
23.600
16
442.952
0,9
398.657
+132
31.769
16
531.096
0,9
477.986
+116
34.618
16
504.352
0,9
453.917
+100
28.426
20
432.352
0,9
389.117
+80
15.462
Tổng
2.652.870
2.387.583
- Trữ lượng công nghiệp: Cấp 121 và 122 tính đến coste +80 trở lên là: 2.387.583 m3
1.4.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ
1.4.2.1. Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của mỏ tuân theo chế độ ban hành của Nhà nước, cụ thể quy định như sau:
- Đối với khai trường khai thác:
+ Ngày làm việc 1ca;
+ Thời gian làm việc 1 ca 8h;
+ Số ngày làm việc trong năm 250 ngày.
- Đối với xưởng chế biến đá, trạm đập nghiền đá vật liệu xây dựng (VLXD):
+ Ngày làm việc 2 ca;
+ Thời gian làm việc trong ca là 8h;
+ Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày.
- Đối với hành chính, nghiệp vụ: Nghỉ chủ nhật 52 ngày lễ, tết 13 ngày, số ngày làm việc trong năm là 300 ngày.
1.4.2.2. Công suất của mỏ
Công suất đá nguyên khai của mỏ được xác định trên cơ sở:
- Trữ lượng đá làm VLXD thông thường đã được hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt;
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, năng lực hiện tại của Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác Khoáng sản Thái Lâm và nhu cầu của thị trường địa phương cũng như nhu cầu của thị trường các tỉnh lân cận.
Dự án chọn công suất khai thác mỏ như sau:
Công suất đá nguyên khai A = 100.000 m3/năm đá vật liệu xây dựng.
1.4.2.3. Tuổi thọ của mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng khai thác trong biên giới đó được cơ quan có thẩm quyền cấp phép sử dụng và công suất của mỏ tính như sau:
Tuổi thọ mỏ: T = txd + tsx + tc, năm.
Trong đó:
tsx: Thời gian mỏ đạt công suất 100.000 m3/năm;
txd: Thời gian xây dựng cơ bản mỏ: 1 năm;
tc: Thời gian khai thác hết biên giới mỏ và đóng cửa mỏ phục hồi môi trường 1 năm;
/ = 23, năm.
Vậy tuổi thọ mỏ là: T = txd + tsx+ tc, năm.
T = 1 + 23 + 1 = 25 năm.
Trong đó:
Q- Tổng trữ lượng đá nguyên khối của mỏ. m3
Qxd- Khối lượng đá nguyên khối khai thác trong năm xây dựng cơ bản, m3.
Qkt- Khối lượng đá nguyên khối khai thác trong năm kết thúc mỏ, m3.
A- Công suất thiết kế mỏ, m3/năm
1.4.3. Mặt bằng khu điều hành và sinh hoạt
Khu Văn phòng và sinh hoạt được bố trí xây dựng ở phía Nam khai trường trên diện tích 3.000 m2
Mặt bằng khu vực được san gạt, bao gồm các hạng mục công trình sau:
+ Nhà làm việc và giao ca: S = 189 m2.
- Chiều dài: 25,2 m.
- Rộng: 7,5 m.
+ Nhà ở CBCNVdiện tích S = 162 m2.
- Chiều dài: 21,6 m.
- Rộng: 7,5 m.
+ Nhà ăn S = 140 m2.
- Chiều dài: 18 m .
- Rộng: 7,5 m.
+ Nhà bảo vệ S = 9 m2.
- Chiều dài: 3,6 m.
- Rộng: 2,5 m.
- Cao: 3,3 m.
+ Nhà tắm tập thể: S = 24 m2
1.4.4. Mặt bằng khu chế biến
Khu vực chế biến được xây dựng trên diện tích 13.000 m2 bao gồm: một dây chuyền chế biến đá làm vật liệu xây dựng.
- Bãi chứa đá thành phẩm các loại.
- Giếng khoan và hệ thống xử lý nước sinh hoạt.
Xung quanh mặt bằng chứa đá nguyên khai và đá thành phẩm có trồng cây che chắn gió, bụi.
1.4.5. Phương án mở mỏ
1.4.5.1. Vị trí và phương án mở mỏ
1.4.5.1.1 Vị trí mở mỏ
Căn cứ vào điều kiện địa hình, công suất mỏ và dự kiến hệ thống khai thác áp dụng, vị trí mở mỏ được chọn phù hợp với sự phát triển của mỏ và phát triển của đường vận tải khi xuống sâu mỏ, đồng thời tận dụng triệt để các công trình, cơ sở hạ tầng gần khu vực khai thác. Trên cơ sở đó, vị trí mở mỏ được xác định tại mức +212 phía Bắc của mỏ.
1.4.5.1.2 Phương án mở mỏ
Căn cứ vị trí mở mỏ đã chọn, hệ thống khai thác áp dụng, điều kiện địa hình thực tế của khu vực khai thác mỏ, phương án mở mỏ được chọn là hệ thống các hào bán hoàn chỉnh đến hào hoàn chỉnh chạy dọc biên giới khai trường nối liền khu vực nhà máy chế biến và vị trí khai thác đầu tiên. Thực chất của quá trình này là tạo các tuyến đường lên các điểm mở mỏ để đưa thiết bị khai thác lên hoạt động. Nội dung của công tác mở mỏ bao gồm:
- Tuyến đường hào di chuyển thiết bị D0D1 từ mức +100m lên bãi khoan đầu tiên tại cốt cao mức +212m phía Bắc;
- Các thông số cơ bản của tuyến hào cơ bản như sau:
+ Chiều rộng nền đường: 5m;
+ Độ dốc dọc tuyến đường: i< 30%
a. Xây dựng tuyến đường vận chuyển chính
Xây dựng tuyến đường di chuyển thiết bị: mục đích để cho người và thiết bị lên phục vụ công tác bạt ngọn và tạo bãi khoan ban đầu tại coste +212. Do vậy cần thiết kế tuyến đường di chuyển thiết bị như sau: Tuyến đường di chuyển thiết bị D0D1 được xây dựng từ mức +100m (D0) đến mức +212m (D1), có chiều dài 420m, khối lượng đào 14.768m3. Mặt đường được thiết kế có chiều rộng 5m, độ dốc dọc ≤ 30%.
b. Tạo diện khai thác ban đầu
Bạt đỉnh để tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, dự kiến bạt hai đỉnh như sau:
- Bạt đỉnh phía Bắc khai trường từ mức +230 xuống +212, sử dụng máy khoan con đường kính D36mm kết hợp với máy khoan lớn đường kính D105 mm, tạo diện ban đầu cho máy khoan lớn lên thi công với khối lượng bạt đỉnh 8.710 m3, cụ thể xem bản đồ mở mỏ;
- Để thoát nước khai trường ra khu vực chung đảm bảo tiêu chí môi trường, cần tạo hố lắng xử lý nước trước khi hòa với mạng lưới thoát nước chung của khu vực.
Trạm nghiền sàng đá không rửa sản phẩm. Việc xây dựng hồ lắng chủ yếu để thu nước mưa chảy từ khu vực khai thác và trạm nghiền sàng có mang theo bột bụi. Hồ lắng được xây dựng phía Đông Nam khai trường. Kích thước hồ lắng được thiết kế dựa trên lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy vào hồ. Hồ lắng được thiết kế theo hai ngăn bao gồm: hồ lắng thô và hồ lắng trong, và kích thước hồ lắng như sau:
- Tổng thể tích hai hồ lắng là như nhau: 1000 m3/hồ;
- Chiều dài hồ là 20m;
- Chiều rộng hồ là: 10 m;
- Chiều sâu hồ là: 5m.
1.4.5.1.3. Xây dựng mặt bằng bãi chứa quặng
Do má ®¸ v«i lµm vÊt liÖu th«ng thêng t¹i khu vùc má ®¸ V¹n Xu©n, th«n Tróc Mai hÇu nh kh«ng cã ®Êt phñ nªn trong qu¸ tr×nh khai th¸c kh«ng dïng b·i th¶i mµ b·i th¶i chØ sö dông cho trong qu¸ tr×nh nghiÒn sµng ®¸, lîng bét bôi lÉn ®Êt chiÕm kho¶ng 10%, do ®ã x©y dùng b·i th¶i ë phÝa §«ng nam khai trêng phôc vô cho qu¸ tr×nh chÕ biÕn ®¸, vµ sau cã kÕ ho¹ch tiªu thô ®Êt ®¸ bôi th¶i nµy phôc vô trong san lÊp, r¶i ®êng, lµm g¹ch xØ...rÊt cã hiÖu qu¶.
1.4.5.1.4. Biện pháp thi công và các hạng mục mở mỏ
Đây có thể coi là hạng mục quan trọng và khó khăn nhất trong quá trình mở mỏ. Sau khi tuyến hào được thiết kế sẽ tiến hành phóng tuyến ra ngoài thực địa, mốc tim tuyến và mốc hai biên của taluy hào được cắm bằng máy trắc địa. Khối lượng đào hào, bạt ngọn sẽ được thi công bằng phương pháp khoan nổ mìn bằng búa khoan con có đường kính D36mm, chiều sâu lỗ khoan từ 1,5 ( 2,5m. Đá sau khi nổ mìn sẽ được máy gạt xuống chân tuyến, tiếp tục khoan và phát triển theo dọc tuyến hào đến khi hào đủ độ dốc lên điểm: D1 mức +212m phía Bắc
Bảng 14. Tổng hợp khối lượng mở mỏ và kết thúc xây dựng cơ bản
TT
Các thông số
Đơn vị
Khối lượng
I
Tuyến đường di chuyển D0D1 thiết bị từ +100m( D0 ) lên mức +212m(D1)
-
Chiều dài đường
m
420
-
Chiều rộng nền đường
m
5
-
Góc dốc sườn hào
độ
70
-
Chiều rộng mặt đường
m
5
-
Đào nền đường
m3
14.768
-
Đắp nền đường
m3
0
II
Bạt ngọn từ mức +230m xuống mức +204m
m3
25.000
1.4.6. Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác (HTKT) là một hệ thống các giải pháp kỹ thuật tổng hợp để thực hiện các khâu thi công cần đến công nghệ trong quá trình khai thác. HTKT được chọn cần đảm bảo cho mỏ hoạt động an toàn, kinh tế và đạt sản lượng Q = 100.000 m3 theo yêu cầu, thu hồi tối đa tài nguyên lòng đất, bảo vệ đất đai và môi trường xung quanh.
Dự án lựa chọn hai HTKT trong hai giai đoạn khác nhau bao gồm:
- Giai đoạn khai thác theo lớp xiên: sử dụng HTKT gạt chuyển trờn tầng, ngọn núi được bạt tới mức đủ kích thước làm việc cho thiết bị khoan, ủi. Làm đường di chuyển thiết bị từ bãi bốc xúc (cao độ +100 m) lên mức +212 m cho thiết bị bánh xích di chuyển (máy khoan, máy ủi, máy xúc bánh xích). Sau khi mở mỏ tiến hành khoan nổ mìn cắt theo lớp nghiêng, gạt chuyển xuống các bãi xúc bốc trung gian (cao độ +100 m). Tại đây máy xúc, xúc bốc chất tải cho ôtô vận tải về trạm nghiền sàng đá.
- Giai đoạn khai thác theo lớp bằng: sau khi kết thúc giai đoạn khai thác theo lớp xiên, dùng HTKT theo lớp bằng khai thác từ mức +100 m trở xuống đến mức khai thác +80.
Chuyển giao giữa 2 hệ thống khai thác sẽ có thời kỳ áp dụng đồng thời cả 2 hệ thống khai thác nêu trên
1.4.6.1. Lựa chọn công nghệ khai thác
Toàn bộ mỏ trong suốt quá trình khai thác từ mức +212m xuống mức +80 sử dụng máy khoan có đường kính mũi khoan >100 mm khoan tạo lỗ để nạp thuốc nổ mìn.
* Giai đoạn 1( hệ thống khai thác lớp xiên): đá sau khi được làm tơi bằng nổ mìn được máy ủi có công suất > 200 CV để gạt chuyển từ tầng đá nổ mìn xuống mặt bằng bốc xúc ở cao độ +100m. Từ mặt bằng này, máy xúc có dung tích gầu 1,2 m3 xúc đá lên ô tô có trọng tải 10 tấn chuyển về trạm nghiền sàng.
* Giai đoạn 2 (hệ thống khai thác lớp bằng): đá sau khi được làm tơi bằng nổ mìn được máy xúc có dung tích gầu 1,2 m3 xúc trực tiếp đá lên ô tô có trọng tải 10 tấn chuyển về trạm nghiền sàng. Sử dụng máy ủi có công suất > 200 CV để hỗ trợ cho máy xúc trong quá trình khai thác.
Hình 12. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác
1.4.6.3. Trình tự khai thác
Sau khi kết thúc thời kỳ XDCB, khai trường được chuyển sang thời kỳ sản xuất. Những tầng khai tác đầu tiên sẽ được mở tại khu vực hiện đang bắt đầu khai thác (Khu vực phía Đông Bắc). Tiếp đó tuyến công tác sẽ được phát triển theo hướng từ Đông sang Tây, đến biên giới cuối cùng của khai trường. Tuyến công tác được thiết kế có dạng hình chữ U để tăng chiều dài hoạt động của tuyến. Khi đó các tuyến công tác sẽ có chiều dài trung bình khoảng 250m. Những lớp khấu tiếp theo sẽ được tiến hành từ trên xuống và từ ngoài vào trong, cho đến khi đạt biên giới cuối cùng theo phương đứng cos + 100m.
Ngoài năm XDCB và kết thúc khai thác thì trong các năm còn lại, mỏ được thiết kế với sản lượng như nhau (100.000m3 nguyên khai/năm).
1.4.7. Tính toán các thông số hệ thống khai thác
1.4.7.1. Chiều cao tầng khai thác, H
Căn cứ vào điều kiện địa chất của khu vực, điều kiện làm việc của thiết bị và thực tế khai thác tại các mỏ có điều kiện tương tự chọn chiều cao tầng khai thác lớp bằng là 10 m và lớp xiên là 8m.
1.4.7.2. Chiều cao tầng kết thúc, Hkt
Chiều cao tầng kết thúc được xác định trên cơ sở đảm bảo an toàn và tận thu tối đa khoáng sản. Theo quy phạm khai thác lộ thiên, đối với mỏ đá vôi chọn chiều cao tầng kết thúc Hkt = 15 -:- 16 m.
1.4.7.3. Góc nghiêng sườn tầng khai thác, (
Góc nghiêng sườn tầng khai thác được tính theo công thức
/ (1)
Trong đó:
(: là góc nghiêng sườn tầng (độ);
(: là góc nội ma sát, ( =330;
C: là lực dính kết, C = 155 kg/cm2;
(: là dung trọng của đá, ( = 2,69 T/m3;
H1: là chiều cao tầng khai thác;
/: là hệ số an toàn; K=1,2.
Thay các giá trị vào công thức trên ta có:
+ Đối với lớp xiên H =8m thay vào ta được:
tg( = 7.74 ( ( = 82,640
+ Đối với lớp bằng H = 10m tương tự thay vào ta được ( = 80,90.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác, chọn góc nghiêng sườn tầng khai thác ≤ 750.
Góc nghiêng bờ công tác ((ct)
Góc nghiêng bờ công tác đối với:
- Lớp xiên: (ct
Áp dụng hệ thống khai thác cho lớp xiên, gạt chuyển tải các mặt tầng nghỉ Bv= 6m, tầng công tác Bct=22 m do đó góc dốc bờ công tác (ct ≤ 500.
- Lớp bằng (ct = 00
1.4.7.4 . Góc nghiêng sườn tầng kết thúc, (kt
Góc nghiêng bờ kết thúc khai thác mỏ cũng được tính tương tự như góc nghiêng sườn tầng khai thác và tính theo công thức nêu trên. Các giá trị của (, C, (, ( lấy tương tự như trên. Góc nghiêng này phụ thuộc chiều cao bờ kết thúc, chi tiết xem ở bảng 1.6.
Bảng 15. Góc nghiêng bờ kết thúc ứng với các độ cao khác nhau
Chiều cao bờ mỏ
Góc nghiêng bờ mỏ (()
H = 50m
59,430
H = 143m
440
Để đảm bảo trong quá trình khai thác, chọn góc nghiêng bờ kết thúc mỏ là: ≤600
1.4.7.5. Chiều rộng đai bảo vệ (Bbv)
Theo quy phạm an toàn về khai thác lộ thiên đề án chọn Bbv= 6m.
1.4.7.6. Chiều rộng đống đá nổ mìn (Bđ)
Bđ = Kn . Kv . q . H1 +b( n-1) (3)
Trong đó:
Kn: là hệ số phụ thuộc vào mức độ khó nổ của đất đá. Lấy Kn = 6,0 (đá dễ nổ);
Kv: là hệ số phụ thuộc vào mức độ nổ chậm của các phát mìn, lấy Kv = 0,9 (nổ mìn vi sai với (t = 25 m/s);
q: là chỉ tiêu thuốc nổ, lấy q = 0,35 kg/m3;
b: là khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan;
+ Đối với lớp bằng: b = 3,0 m
+ Đối với lớp xiên: b=3,0m
n: là số hàng lỗ khoan:
+ Đối với lớp bằng n = 2;
+ Đối với lớp xiên n= 5.
Thay các giá trị trên vào công thức (3) ta có:
- Đối với lớp xiên
Bđ = 6,0 . 0,9 . 0,35 .8 + 3(5 - 1) = 27,12 m
- Đối với lớp bằng:
Bđ = 6,0 . 0,9 . 0,35 .8 + 3,0(2 - 1) = 18,12 m
1.4.7.7. Chiều rộng đai an toàn (Z):
Z= H (ctg( - ctg() (4)
Trong đó:
H: Là chiều cao tầng khai thác;
+ Đối với lớp xiên, H1 = 8 m;
+ Đối với lớp xiên, H1 = 10 m.
(: Là góc nghiêng sườn tầng ( = 750;
(: Là góc ổn định của đá mỏ , ( = 650.
Thay các giá trị trên vào công thức (4) ta có:
- Chiều rộng đai an toàn với lớp xiên:
Z1 = 8.(ctg650 - ctg750) = 1,584 m
- Chiều rộng đai an toàn với lớp bằng:
Z2 = 10.(ctg650 - ctg750) = 1,984 m
1.4.7.8. Chiều rộng vệt xe chạy (T)
T = 2b1 + m (5)
Trong đó:
b1: là chiều rộng của xe lấy b1 = 2,5m (với xe trọng tải 10 tấn);
m: là khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi chạy ngược chiều, lấy m=1,5 m;
Thay các giá trị trên vào công thức (5) ta có kết quả:
T = 2 . 2,5 + 1,5 =6,5 m
1.4.7.9. Chiều rộng dải khấu (A)
Công thức tính:
A = W + (n- 1)b; m. (6)
Trong đó:
b: khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan,
+ Lớp xiên b = 3,0m
+ Lớp bằng b = 3,0 m
n: số hàng lỗ khoan
+ Lớp xiên n = 5
+ Lớp bằng n = 2
w: đường kháng chân tầng;
+ Lớp xiên W = 3,5 m
+ Lớp bằng W = 3,5 m
Thay vào (6) được:
- Khai thác theo lớp xiên (phương pháp gạt chuyển): A = 15,5 m
- Khai thác theo lớp bằng (phương pháp xúc bốc trực tiếp): A = 6,5 m
1.4.7.10. Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu (Bctmin)
- Đối với lớp xiên
Bctmin= A + Bbv
A: chiều rộng dải khấu, m;
Bbv: chiều rộng đai bảo vệ, m.
- Đối với lớp bằng
Thay các giá trị Bđ, C1=2,5m, C2=2,5m, T, Z vầo công thức (2) ta có:
Bctmin = Bđ + C1 + T + C2 + Z (2)
Trong đó:
Bđ: là chiều rộng đống đá nổ mìn, m;
C1: là khoảng cách an toàn tính từ mép đống đá nổ mìn đến mép đường xe chạy, đối với:
+ Lớp bằng C1 = 2,5 m;
+ Lớp xiên C1 = 0 m.
C2: là khoảng cách an toàn từ mép ngoài đường xe chạy đến mép sụt lở tự nhiên của tầng, đối với:
+ Lớp bằng C2 = 2,5 m;
+ Lớp xiên C2 = 0 m.
Z : là chiều rộng đai an toàn, m;
T : là chiều rộng vệt xe, m.
- Khai thác theo lớp xiên (phương pháp gạt qua tầng):
Bctmin = A + Bbv = 15,5 + 6 =21,5 ( 22 m.
- Khai thác theo lớp bằng (phương pháp xúc bốc trực tiếp):
Bctmin = 18,62+ 2,5+ 6,5 + 2,5 + 1,54 = 31,66 ( 32m.
1.4.7.11. Chiều dài tuyến công tác (Lt)
Tuyến công tác trên tầng bao gồm các block sau:
- Block đang khoan;
- Block chuẩn bị nạp nổ (dự trữ cho xúc bốc);
- Block đã nổ mìn xong và đang xúc bốc.
Do đó, chiều dài tuyến công tác trên tầng được xác định như sau:
Lkt = Lg + Lkh + Ln m (6)
Trong đó:
Lg: chiều dài Block đang xúc bốc, Lg= Lkh;
Lk: chiều dài Block đang khoan;
/, m. (7)
Với:
n: số ngày cho một đợt khoan nổ: n = 3 ngày;
Ang: lượng đá nguyên khối khoan nổ trong ngày:
/=400m3/ngày;
m: Số tầng nổ đồng thời: m = 1;
A: chiều rộng dải khấu:
+ Lớp xiên: A = 15,5 m;
+ Lớp bằng: A = 6,5 m
h: chiều cao tầng:
+ Lớp xiên h = 8m;
+ Lớp bằng h = 10m;
kkt: hệ số thu hồi khi khai thác: kkt = 0,95;
Thay các giá trị vào công thức (7) ta có: Lkh = 19,4 m;
Ln: chiều dài Block đang nạp nổ Ln = Lkh = 19,4m;
Thay các giá trị vào công thức (6) ta có:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá dtm đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi vạn xuân, thôn trúc mai, xã lâu thượng, huyện võ nhai, tỉnh thái.docx