Gạc Aquacel có hiệu quả trong giảm đau, ít gây dị ứng,
vận động thoải mái, và mức độ hài lòng tốt hơn so với gạc
truyền thống (p<0,05).
Tuy nhiên, gạc Aquacel chưa cho thấy hiệu quả rõ ràng
trong phòng ngừa nhiễm trùng và hỗ trợ liền thương so
với gạc truyền thống (p>0,05)
43 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả của gạc aquacel trong chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA
GẠC AQUACEL TRONG CHĂM SÓC
VẾT MỔ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN
CNDD. Nguyễn Thị Thúy Cải
Hướng dẫn khoa học: ThS.BS. Phan Tuấn Đạt
NỘI DUNG CHÍNH
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận và kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lịch sử cấy MTN: ca cấy MTN đầu tiên
Thế giới (1958)
Việt Nam (1973)
Cấu tạo: 2 phần chính
Thân máy
Dây dẫn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cấy máy tạo nhịp được coi là một tiểu phẫu
3 loại vết mổ được công nhận cho cấy MTNVV: vết mổ rãnh
delta ngực, vết mổ ngang và vết mổ xiên
Chiều dài vết mổ thường 4-5 cm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc chăm sóc vết mổ sau thủ thuật đóng vai trò quan trọng.
Chất lượng liền thương phụ thuộc rất nhiều vào loại gạc bệnh
nhân sử dụng và sự chăm sóc vết mổ của NVYT
Từ trước đến nay bệnh nhân được mang gạc truyền thống
với nhiều hạn chế:
• Phải thay băng hàng ngày hoặc cách ngày
• Nguy cơ lây nhiễm chéo cao
• Đau và tổn thương mới khi thay băng
• Không duy trì được môi trường ẩm thích
hợp
• Thấm nước nên BN không thể tắm rửa
hàng ngày
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đến những năm 1990, công nghệ
Hydrofiber ra đời đã trở thành loại
băng gạc nổi bật nhất
Gạc Aquacel (1997) là thế hệ đầu
tiên ứng dụng công nghệ Hydrofiber
Đến những năm 1990, công nghệ
Hydrofiber ra đời đã trở thành
loại băng gạc nổi bật nhất
Gạc Aquacel (1997) là thế hệ đầu
tiên ứng dụng công nghệ
Hydrofiber
GẠC AQUACEL
Cấu tạo
Cơ chế hoạt động của công nghệ Hydrofiber
ƯU ĐIỂM CỦA GẠC AQUACEL
Hấp thụ và lưu giữ lượng lớn dịch rỉ, vi khuẩn
Tạo ra môi trường ẩm giúp hỗ trợ liền thương
Tiếp xúc mật thiết với bề mặt vết thương
Ngăn cản dịch lan ra vùng da xung quanh, làm giảm hiện
tượng “ngâm”
Giảm thiểu lây nhiễm chéo khi thay băng
Cân bằng phản ứng viêm
Giảm đau khi thay băng
Không gây tổn thương mới khi thay băng
Thời gian mang băng lên tới 7 ngày
Không thấm nước nên bệnh nhân có thể tắm rửa mà không
ảnh hưởng đến vết mổ
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG
Vết thương chấn thương
Vết thương phẫu thuật
Vết thương mạch máu
Vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn
Loét tỳ đè, loét do đái tháo đường
Bỏng
Vết thương ung thư
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Thế giới:
• 68 bài báo
• 17 thử nghiệm lâm sàng
ngẫu nhiên có đối chứng
Việt Nam: chưa có nghiên cứu nào đánh
giá hiệu quả của gạc Aquacel
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiệu quả của gạc Aquacel
trong chăm sóc vết mổ cấy máy
tạo nhịp vĩnh viễn
ĐỐI TƯỢNG
&
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Viện Tim mạch
Việt Nam từ 01/09/2014 đến 30/04/2015
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân mắc các bệnh: HIV, ...
Bệnh nhân đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch
Bệnh nhân hôn mê, lú lẫn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc với mốc thời gian 6 ngày tính
từ ngày được cấy máy
Xử lý số liệu:
• Phần mềm SPSS 20.0
• Các thông số định lượng: trung bình ± độ lệch chuẩn, các
thông số định tính: tỉ lệ %
• Sử dụng t-test để so sánh các giá trị trung bình, test χ2 để so
sánh các tỷ lệ %. Giá trị p<0,05 là có ý nghĩa thống kê
QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân có chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn
Phân bố ngẫu nhiên vào 2 nhóm
Gạc được băng ngay sau thủ thuật, tại phòng Tim mạch can thiệp
Nhóm dùng gạc
Aquacel
Nhóm dùng gạc
truyền thống
Theo dõi 6 ngày tại khoa phòng
Đánh giá hiệu quả của gạc Aquacel so với gạc truyền thống
Thỏa mãn tiêu chuẩn
lựa chọn và loại trừ
QUI TRÌNH CHĂM SÓC VẾT MỔ VỚI
GẠC TRUYỀN THỐNG
Giữ gạc vô khuẩn từ phòng can thiệp trong 24 – 48 giờ
sau cấy máy
Sau đó, thay băng hàng ngày hoặc cách ngày
Khi thay băng cần làm sạch mổ theo các bước:
− B1. Làm sạch bằng nước muối sinh lý
− B2. Lau khô
− B3. Sát khuẩn bằng betadin
− B4. Băng gạc phủ kín vết mổ
Thường cắt chỉ sau 7 ngày
QUI TRÌNH CHĂM SÓC VẾT MỔ VỚI
GẠC AQUACEl
Thay băng khi:
Dịch thấm tràn ra hết mép trắng của gạc
Có biểu hiện nhiễm trùng vết mổ
Cắt chỉ, thường sau 6 – 7 ngày
Khi thay băng, vết mổ được làm sạch tương tự như đối
với gạc truyền thống
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Mức độ đau: sử dụng thang điểm VAS
Nhóm gạc truyền thống: Đánh giá ngày đầu sau cấy máy và
sau thay băng các ngày: ngày thứ 2, 4, 6
Nhóm gạc Aquacel: đánh giá vào các thời điểm tương ứng
với nhóm gạc truyền thống
Biểu hiện tại chỗ dạng nhiễm trùng vết mổ:
Dịch rỉ: số lượng, loại, mùi dịch rỉ
Nhiệt độ da tại chỗ
Mép vết thương: màu sắc, hình dạng
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Dị ứng gạc:
Ngứa
Tổn thương da tại chỗ: đỏ da, sẩn, phù, mụn nước
Thời gian liền thương
Mức độ thuận tiện khi vận động
Sự hài lòng của bệnh nhân
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
n = 67
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thông số
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
p
Đ
ặ
c
đ
iể
m
Tuổi
62,4 ± 16,0
(5 – 86)
64,4 ± 16,0
(18 – 89)
0,619
Giới (nam/nữ)
15/17
(45,5%/54,5%)
11/23
(32,4%/67,6%)
0,271
C
h
ỉ
đ
ịn
h
c
ấ
y
M
T
N
V
V
BAV 3 11 (33,3%) 16 (47,1%)
0,24
Hội chứng suy nút xoang 15 (45,5%) 16 (47,1%)
Hội chứng Brugada 2 (6,1%) 0 (0%)
Suy tim 0 (0%) 1 (2,9%)
Nhiễm trùng MTN cũ 1 (3,0%) 0 (0%)
MTN hết pin 4 (12,1%) 1 (2,9%)
L
ầ
n
c
ấ
y
m
á
y
Lần 1 28 (84,8%) 32 (94,1%)
0,141 Lần 2 5 (15,2%) 1 (2,9%)
Lần 3 0 (0%) 1 (2,9%)
L
o
ạ
i
M
T
N
MTN 1 buồng 11 (33,3%) 14 (41,2%)
0,338
MTN 2 buồng 20 (60,6%) 19 (55,9%)
CRT 0 (0%) 1 (2,9%)
ICD 2 (6,1%) 0 (0%)
MỨC ĐỘ ĐAU SAU CẤY MÁY
Mức đau theo VAS Nhóm gạc Aquacel Nhóm gạc truyền thống p
Ngày 1
Đau ít – vừa (<7) 33 (100%) 29 (85,3%)
0.022
Đau nhiều (7 – 10) 0 (0%) 5 (14,7%)
Ngày 2
Đau ít (1 – 3) 31 (93,9%) 26 (76,5%)
0,045
Đau vừa (4 – 6) 2 (6,1%) 8 (23,5%)
Ngày 4
Không đau (0) 3 (9,1%) 9 (26,5%)
0,064
Đau ít (1 – 3) 30 (90,9%) 25 (73,5%)
Ngày 6
Không đau (0) 9 (27,3%) 13 (46,4%)
0,099
Đau ít (1 – 3) 24 (72,7%) 15 (53,6%)
DỊ ỨNG GẠC
MỨC ĐỘ NGỨA
Mức độ ngứa
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
p
Không 31 (93,9%) 19 (55,9%)
0,02 Ít – vừa 2 (6,1%) 13 (38,2%)
Nhiều – dữ dội 0 (0%) 2 (5,9%)
DỊ ỨNG GẠC
TỔN THƯƠNG DA
Nhóm gạc Aquacel
(n = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n = 34)
p
Đỏ da 5 (15,2%) 14 (41,2%) 0,018
Sẩn 0 (0%) 6 (17,6%) 0,011
Phù 0 (0%) 0 (0%) –
Mụn nước 0 (0%) 4 (11,8%) 0,042
Ravenscroft MJ: Aquacel (2,4%) – gạc truyền thống (22,5%)
Abuzakuk TM: Aquacel (13%) – gạc truyền thống (26%)
MỨC ĐỘ THUẬN TIỆN KHI VẬN ĐỘNG CỦA
BỆNH NHÂN
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
p
Rất thoải mái 1 (3,0%) 0 (0%)
0,014
Tốt 12 (36,4%) 4 (11,8%)
Khó khăn 20 (60,6%) 25 (73,5%)
Rất hạn chế 0 (0%) 5 (14,7%)
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Rất hài lòng Hài lòng Không hài
lòng
Rất không
hài lòng
3
42,4
54,5
0 0
14,7
70,6
14,7
Tỷ lệ BN (%)
Mức độ hài lòng
p = 0,011
Nhóm 1
Nhóm 2
BIỂU HIỆN TẠI CHỖ DẠNG NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Dịch rỉ - Số lượng dịch rỉ
Ngày sau
cấy
MTNVV
Số lượng dịch rỉ Nhóm gạc Aquacel
Nhóm gạc truyền
thống
p
Ngày 1
Không có dịch 13 (39,4%) 19 (55,9%)
0,1 Dịch rất ít – ít 20 (60,6%) 13 (38,2%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 2 (5,9%)
Ngày 2
Không có dịch 29 (87,9%) 23 (67,6%)
0,077 Dịch rất ít – ít 4 (12,1%) 11 (32,4%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Ngày 3
Không có dịch 31 (93,9%) 33 (97,1%)
0,614 Dịch rất ít – ít 2 (6,1%) 1 (2,9%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Ngày 4
Không có dịch 33 (100%) 32 (94,1%)
0,493 Dịch rất ít – ít 0 (0%) 2 (5,9%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Ngày 5
Không có dịch 33 (100%) 33 (97,1%)
1,0 Dịch rất ít – ít 0 (0%) 1 (2,9%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Ngày 6
Không có dịch 33 (100%) 27 (96,4%)
0,459 Dịch rất ít – ít 0 (0%) 1 (3,6%)
Dịch vừa – nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Loại dịch rỉ nhóm gạc Aquacel
0 0 0 0
9,1
60,6
3
0
10
20
30
40
50
60
70
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Tỷ lệ BN (%)
Thời gian
Huyết thanh Huyết thanh lẫn ít máu Máu Mủ
Loại dịch rỉ nhóm gạc truyền thống
0 0 0
3,6
8,8
5,9
0
44,1
23,5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Tỷ lệ BN (%)
Thời gian
Huyết thanh Huyết thanh lẫn ít máu Máu Mủ
Dịch rỉ - mùi dịch rỉ
Mùi của dịch rỉ
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
Không có mùi 33 (100%) 34 (100%)
Mùi chấp nhận được 0 (0%) 0 (0%)
Mùi rất tồi tệ 0 (0%) 0 (0%)
BIỂU HIỆN TẠI CHỖ DẠNG NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Nhiệt độ da xung quanh vết mổ
Nhiệt độ da
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
Bình thường 33 (100%) 34 (100%)
Nóng 0 (0%) 0 (0%)
Lạnh 0 (0%) 0 (0%)
BIỂU HIỆN TẠI CHỖ DẠNG NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Tình trạng mép vết thương
Mép vết
thương
Nhóm gạc Aquacel
(n = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n = 34)
Màu sắc
Hồng 33 (100%) 34 (100%)
Sẫm 0 (0%) 0 (0%)
Ban đỏ 0 (0%) 0 (0%)
Hình dạng
Sưng 0 (0%) 0 (0%)
Cuộn 0 (0%) 0 (0%)
Khép kín 33 (100%) 34 (100%)
• Jenny Cai: Tỷ lệ PJI: Aquacel (0,44%) < gạc truyền thống (1,7%) (p=0,005)
• Ravenscroft MJ: dùng gạc Aquacel làm tăng khả năng liền thương không biến chứng gấp
5,8 lần so với gạc thông thường.
SỐ NGÀY LIỀN THƯƠNG TRUNG BÌNH
Nhóm gạc Aquacel
(n1 = 33)
Nhóm gạc truyền thống
(n2 = 34)
p
Số ngày liền
thương trung bình
6,24 ± 0,75 6,59 ± 0,74 0,063
• Jurczak F: sau 2 tuần, tỷ lệ liền thương hoàn toàn: Aquacel (23%) – povidone-iodine (9%)
• Jude EB: 53 ngày (Aquacel) < 58 ngày (nhóm chứng)
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trên số lượng BN ít
Kết quả của nghiên cứu còn phụ thuộc vào cảm giác
chủ quan của bệnh nhân, chủ quan của người đánh
giá
Chưa đánh giá được hiệu quả chi phí
KẾT LUẬN
& KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Gạc Aquacel có hiệu quả trong giảm đau, ít gây dị ứng,
vận động thoải mái, và mức độ hài lòng tốt hơn so với gạc
truyền thống (p<0,05).
Tuy nhiên, gạc Aquacel chưa cho thấy hiệu quả rõ ràng
trong phòng ngừa nhiễm trùng và hỗ trợ liền thương so
với gạc truyền thống (p>0,05).
KIẾN NGHỊ
Nên áp dụng gạc Aquacel trong chăm sóc vết mổ cấy
máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Đồng thời cần tiếp tục tiến hành các nghiên cứu với số
lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi lâu hơn nhằm
giúp đánh giá chính xác hiệu quả về mặt lâm sàng cũng như
hiệu quả tiết kiệm chi phí chăm sóc của gạc Aquacel.
CHỈ ĐỊNH CẤY MTNVV
Theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về điều trị
can thiệp các RLNT năm 2010:
1. Tạo nhịp trong bệnh lí nút xoang
2. Tạo nhịp trong bệnh lý hệ thống dẫn truyền nhĩ thất
3. Tạo nhịp sau giai đoạn cấp nhồi máu cơ tim
4. Tạo nhịp ở bệnh nhân có Hội chứng tăng nhạy cảm xoang
cảnh và ngất qua trung gian thần kinh
5. Tạo nhịp ở bệnh nhân sau ghép tim
CHỈ ĐỊNH CẤY MTNVV
6. Tạo nhịp dự phòng cơn nhịp nhanh.
7. Tạo nhịp dự phòng rung nhĩ.
8. Tạo nhịp ở bệnh nhân có bệnh cơ tim phì đại kèm theo
các chỉ định tạo nhịp do suy nút xoang hoặc blốc nhĩ
thất.
9. Tạo nhịp tim ở bệnh nhân trẻ em, trẻ vị thành niên và
bệnh nhân có bệnh tim bẩm sinh.
10. Tạo nhịp điều trị tái đồng bộ tim (CRT) ở bệnh nhân suy
tim tâm thu nặng.
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GẠC AQUACEL TRÊN
THẾ GIỚI
Vết thương phẫu thuật mở và vết thương chấn thương:
Jurczak F (2007), Hopper GP (2012)
Loét áp lực: William C (1999)
Vết loét bàn chân ĐTĐ: Armstrong (1997), Jude EB (2007)
Phẫu thuật xương khớp: Harle (2005), Ravenscroft MJ (2006),
Abuzakuk TM (2006), Cai J (2013)
Bỏng: Kogan L (2004), Caruso DM (2006), Hindy A (2009)
Vết loét mạn tính: Vanscheidt W (2003), Coutts P (2005)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_hieu_qua_cua_gac_aquacel_trong_cham_soc_vet_mo_cay_may_tao_nhip_vinh_vien_8111_2088324.pdf