Đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm

MỤC LỤC Mở đầu .1 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN . 7 1.1 TÊN DỰ ÁN . 7 1.2 CHỦ DỰ ÁN 7 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN . 7 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . 10 1.4.1 Các công trình chính của nhà máy 10 1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 11 1.4.2.3. Hệ thống cấp thoát nước 11 1.4.2.4. Hệ thống cấp điện 12 1.4.3 Quy trình sản xuất của nhà máy 12 1.4.4 Danh mục thiết bị 15 1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy 15 1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án 18 1.4.7 Tổng mức đầu tư . 18 1.4.8 Tổ chức sản xuất . 19 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 20 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG . 20 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên 20 2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI XÃ MỸ HẠNH BẮC . 26 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 26 2.2.2 Chăn nuôi 26 2.2.3 Về giáo dục . 26 2.2.4 Về y tế . 26 2.2.5 Công tác VHTT-TDTT . 27 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG KCN XUYÊN Á . 27 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG . 29 3.1.1 Các tác động trong giai đoạn xây dựng . 30 3.1.1.1. Tác động do bụi 31 3.1.1.2. Tác động do khí thải . 32 3.1.1.3. Tác động do tiếng ồn và rung . 33 3.1.1.4. Tác động do nước thải 34 3.1.1.5. Tác động do rác thải 35 3.1.1.6. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội 36 3.1.2 Các tác động trong giai đoạn vận hành . 36 3.1.3 Các rủi ro và sự cố có thể xảy ra . 45 3.2 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 47 CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG . 48 4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 48 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn xây dựng 48 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành . 52 4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG . 62 4.2.1 Giảm thiểu sự cố trong giai đoạn xây dựng 62 4.2.2 Giảm thiểu sự cố trong giai đoạn vận hành 64 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 69 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 69 5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện . 69 5.1.2 Quản lý môi trường . 70 5.1.3 Hệ thống báo cáo 70 5.1.4 Chương trình quản lý môi trường . 70 5.1.5 Kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường . 73 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 74 5.2.1 Giám sát chất thải 74 5.2.2 Dự trù kinh phí giám sát, quan trắc môi trường 74 CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 78 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .79 1. KẾT LUẬN 79 2. KIẾN NGHỊ . 79

pdf90 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 11074 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang i MỤC LỤC Mở đầu ...................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN........................................................................... 7 1.1 TÊN DỰ ÁN................................................................................................................. 7 1.2 CHỦ DỰ ÁN................................................................................................................ 7 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN..................................................................................... 7 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN....................................................................... 10 1.4.1 Các công trình chính của nhà máy .................................................................... 10 1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ ...................................................................... 11 1.4.2.3. Hệ thống cấp thoát nước .............................................................................. 11 1.4.2.4. Hệ thống cấp điện ........................................................................................ 12 1.4.3 Quy trình sản xuất của nhà máy........................................................................ 12 1.4.4 Danh mục thiết bị .............................................................................................. 15 1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy............................................................................ 15 1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án .................................................................................... 18 1.4.7 Tổng mức đầu tư ............................................................................................... 18 1.4.8 Tổ chức sản xuất ............................................................................................... 19 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Xà HỘI............ 20 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG........................................................... 20 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên ........................................................................................ 20 2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên................................................ 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Xà HỘI Xà MỸ HẠNH BẮC............................................. 26 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp........................................................................................ 26 2.2.2 Chăn nuôi .......................................................................................................... 26 2.2.3 Về giáo dục ....................................................................................................... 26 2.2.4 Về y tế ............................................................................................................... 26 2.2.5 Công tác VHTT-TDTT ..................................................................................... 27 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG KCN XUYÊN Á ......................................................................... 27 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................................................. 29 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG........................................................................................... 29 3.1.1 Các tác động trong giai đoạn xây dựng............................................................. 30 3.1.1.1. Tác động do bụi............................................................................................ 31 3.1.1.2. Tác động do khí thải..................................................................................... 32 3.1.1.3. Tác động do tiếng ồn và rung....................................................................... 33 3.1.1.4. Tác động do nước thải.................................................................................. 34 Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang ii 3.1.1.5. Tác động do rác thải .................................................................................... 35 3.1.1.6. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội ...................................................... 36 3.1.2 Các tác động trong giai đoạn vận hành ............................................................. 36 3.1.3 Các rủi ro và sự cố có thể xảy ra....................................................................... 45 3.2 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ................. 47 CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG................................................................................................... 48 4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ............................................................................ 48 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn xây dựng.......................................... 48 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành......................................................... 52 4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ............................................................................. 62 4.2.1 Giảm thiểu sự cố trong giai đoạn xây dựng ...................................................... 62 4.2.2 Giảm thiểu sự cố trong giai đoạn vận hành ...................................................... 64 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............... 69 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................................... 69 5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện................................................................................... 69 5.1.2 Quản lý môi trường........................................................................................... 70 5.1.3 Hệ thống báo cáo .............................................................................................. 70 5.1.4 Chương trình quản lý môi trường ..................................................................... 70 5.1.5 Kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường......................................... 73 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................................................. 74 5.2.1 Giám sát chất thải.............................................................................................. 74 5.2.2 Dự trù kinh phí giám sát, quan trắc môi trường................................................ 74 CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ......................................................... 78 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .............................................................................. 79 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 79 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 79 3. CAM KẾT .................................................................................................................. 80 Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT : Bê tông cốt thép BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường DAĐTXDCT : Dự án Đầu tư xây dựng công trình KTXH : Kinh tế xã hội KCN : Khu công nghiệp PCCC : Phòng cháy chữa cháy TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế Thế giới Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1-1 : Các hạng mục công trình xây dựng của nhà máy Bảng 1-2 : Khối lượng sản phẩm của nhà máy Bảng 1-3 : Danh mục các thiết bị củ di dời xuống khu Xuyên Á Bảng 1-4 : Danh mục các thiết bị đầu tư mới Bảng 1-5 : Nhu cầu nguyên vật liệu chính cho năm sản xuất ổn định Bảng 1-6 : Hóa chất nấu, tẩy trắng vải Bảng 1-7. : Hóa chất sử dụng nhuộm vải Bảng 2-1 : Nhiệt độ các tháng năm 2007 - 2008 của tỉnh Long An Bảng 2-2 : Lượng mưa các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Bảng 2-3 : Độ ẩm không khí các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Bảng 2-4 : Số giờ nắng các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Bảng 2-5 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm Bảng 2-6 : Kết quả chất lượng không khí tại khu vực dự án Bảng 3-1 : Đối tượng, quy mô bị tác động Bảng 3-2 : Khối lượng xây lắp chính dự kiến của dự án Bảng 3-3 : Hệ số phát thải bụi Bảng 3-4 : Hệ số phát thải ô nhiễm không khí Bảng 3-5 : Các mức tiếng ồn tạo ra bởi một số thiết bị Bảng 3-6 : Tính toán sơ bộ tải lượng ô nhiễm bụi tại nhà máy Bảng 3-7 : Hệ số ô nhiễm do đốt than Bảng 3-8 : Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải nồi hơi và nồi dầu gia nhiệt Bảng 3-9 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải Bảng 3-10 : Độ ồn và nhiệt độ tại các xưởng sản xuất của nhà máy Bảng 3-11 : Thành phần, tính chất nước thải nhuộm Bảng 3-12 : Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải từ họat động sinh hoạt chưa qua xử lý) Bảng 3-13 : Tổng tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý sơ bộ) của dự án. Bảng 3-14 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong của dự án Bảng 3-15 : Thành phần, tính chất nước mưa chảy tràn Bảng 3-16 : Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang v Bảng 3-17 : Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM. Bảng 4-1 : Tiêu chuẩn các yếu tố vi khí hậu trong môi trường lao động Bảng 4-2 : Thành phần, mã chất thải nguy hại và khối lượng Bảng 5-1 : Tổ chức thực hiện Bảng 5-2 : Hệ thống báo cáo môi trường Bảng 5-3 : Giám sát môi trường không khí giai đoạn vận hành Bảng 5-4 : Kinh phí dành cho giám sát chất lượng không khí xung quanh Bảng 5-5 : Kinh phí dành cho giám sát chất lượng không khí trong môi trường lao động Bảng 5-6 : Kinh phí dành cho giám sát chất lượng không khí tại nguồn Bảng 5-7 : Kinh phí dành cho giám sát chất lượng nước thải. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1-1 : Sơ đồ vị trí nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm Hình 1.2 : Sơ đồ vị trí nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm trong khu công nghiệp Xuyên Á Hình 1-3 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất dệt nhuộm Hình 1-4 : Quy trình công nghệ sơ lược sản phẩm Hình 1-5 : Quy trình công nghệ sơ lược gia công Hình 2-1 : Vị trí lấy mẫu môi trường nền Hình 4-1 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải nhà máy dệt nhuộm Hình 4-2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất và sinh hoạt nhà máy dệt nhuộm Hình 4-2 : Bể tự hoại 3 ngăn. Hình 5-1 : Sơ đồ vị trí giám sát môi trường Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 1 MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Ngành công nghiệp sản xuất dệt nhuộm là một trong các ngành công nghiệp có bề dày truyền thống ở nước ta. Trong thời kì phát triển hiện nay, ngành này cũng chiếm được một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách của Nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động. Ngoài những lợi ích tích cực trong sự phát triển kinh tế xã hội, ngành công nghiệp dệt với nước thải từ khâu nhuộm – hoàn tất vải của mình đã và đang là một nguồn gây ra ô nhiễm môi trường khá mạnh. Căn cứ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án nhà máy dệt nhuộm thuộc nhóm phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và trình Ban Quản lý các khu công nghiệp Long An thẩm định và phê duyệt. Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học để Chủ đầu tư xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án về mặt môi trường khi lựa chọn phương án trong giai đoạn thực hiện dự án, và thực hiện các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án. Báo cáo này cũng sẽ là cơ sở cho Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Long An thanh kiểm tra và giám sát định kỳ trong giai đoạn vận hành nhà máy. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Các văn bản pháp lý Nghiên cứu ĐTM này dựa trên các văn bản pháp lý sau: + Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; + Luật Tài nguyên nước 20/05/1998 và được chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/06/1998; + Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội thông qua ngày 29/06/2001; + Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4; Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 2 + Luật đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày ngày 26/11/2003; + Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ 01/07/2006; + Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc quy định cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; + Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về “Phí Bảo vệ Môi trường”; + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường; + Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chánh trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường; + Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 do Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; + Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn; + Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và Khu công nghiệp; + Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; + Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và Khu kinh tế; + Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động; + Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ Trưởng Bộ khoa học – Công nghệ và Môi trường về việc công bố Danh mục Tiêu chuẩn về môi trường bắt buộc; + Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 3 + Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; + Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; + Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; + Quyết định số 43/1998/QĐ-TTg ngày 23/02/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Quản lý các KCN Long An; + Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 9 tháng 1 năm 2009 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Long An về việc “Ban hành các thủ tục hành chính trên lĩnh vực quản lý nhà nước đối với Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An” + Quyết định số 23/2009/QĐ-UBND ngày 01/6/2009 của UBND tỉnh Long An về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 48/2008/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2008 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Long An về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Long An; + Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; + Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý; + Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; + Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 15/7/2009 Quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp + Tiêu chuẩn Nhà nước về môi trường do Bộ khoa học Công nghệ & Môi trường, Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành năm 1995,2000, 2001 và 2005; Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng + TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; + TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại có trong không khí xung quanh; Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 4 + TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; + TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối các chất hữu cơ; + TCVN 6962-2001: Rung động và chấn động. Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp. + TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực cộng cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép; + TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp - Giới hạn ô nhiễm cho phép. + QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; + QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; + QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; + QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. + Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế.; + Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. + TCVN 5308 - 1991: Qui phạm kỹ thuật an toàn trong XD Tài liệu kỹ thuật Nghiên cứu ĐTM này dựa trên các tài liệu kỹ thuật sau: o Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo: + Báo cáo kinh tế xã hội năm 2008 của huyện Bến Lức – tỉnh Long An; + Báo cáo đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý một số chất thải rắn công nghiệp điển hình 9/2000 - Khoa Môi Trường, trường đại học Bách Khoa Tp.HCM; + Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, GS TS Trần Ngọc Chấn - 2000; Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 5 + Xử lý nước thải, Hoàng Huệ - 2002; + Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, WHO - 1993; + Air Pollution control engineering, Noel de Nevers, second edition, McGraw-Hill, Inc - 1995; + Standard of methods for the examination of water and wastewater, 15th edition - 1981. o Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự lập: + Dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy dệt nhuộm - Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Châu – 01/2009; 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường của dự án dựa trên các kỹ thuật dưới đây: - Thực địa Khảo sát thực địa để thu thập mẫu môi trường, các số liệu, quan sát hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội. - Phương pháp phòng thí nghiệm Phân tích chất lượng các mẫu môi trường đã thu thập làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường. - So sánh Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm xác định chất lượng môi trường tại khu vực xây dựng dự án. - Thống kê và phân tích hệ thống Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập và xử lý các số liệu quan trắc về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. - Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu Sử dụng các tài liệu chuyên ngành liên quan và có tính chất tương tự như dự án để đưa vào báo cáo. - Phương pháp bản đồ Dùng các bản đồ xác định vị trí dự án, phạm vi và mức độ ảnh hưởng - Đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment) do tổ chức Y tế Thế giới Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 6 (WHO) đề xuất, được áp dụng cho các trường hợp sau: + Đánh giá tải lượng ô nhiễm trong khí thải và nước thải của nhà máy; + Đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng chống ô nhiễm. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Cơ quan chủ dự án: Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm Giám đốc: Ông Phạm Tiến Dũng Cơ quan tư vấn (chủ trì thực hiện ĐTM): Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Châu Giám đốc: Ông Trần Văn Giàu Địa chỉ: 73/17 Lê Đình Cẩn, P. Tân Tạo, Q. Bình Tân, TP HCM Điện thoại: (08) 38800234 Với sự tham gia của: Phân viên Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động thực hiện quan trắc môi trường nền tại khu vực dự án. Thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM: - Phạm Lê Du – Thạc sĩ môi trường, chủ nhiệm đề án. - Vương Đức Hải – Thạc sĩ môi trường. - Đỗ Trung Kiên – Thạc sĩ môi trường. - Nguyễn Thị Thanh Hương – Thạc sĩ môi trường. - Phạm Tiến Dũng - Giám đốc Công ty TNHH TMDV SX Dũng Tâm - Và các chuyên gia của Phân viên Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 7 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm - công suất 6.000.000m/năm. Tổng mức đầu tư: 30 tỷ đồng (theo Dự án đầu tư xây dựng công trình - 01/2009). 1.2 CHỦ DỰ ÁN Cơ quan chủ dự án: Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm Giám đốc: Ông Phạm Tiến Dũng Địa chỉ liên hệ: Lô HA8, Khu Công Nghiệp Xuyên Á, xã Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An Số điện thoại: 0913 903959 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Nhà máy dệt nhuộm nằm tại lô HA8 trong khu Khu công nghiệp Xuyên Á, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Khu công nghiệp Xuyên Á có vị trí như sau: - Phía Đông giáp kênh Ranh Long An-Tp.HCM (xã Nhị Xuân, huyện Hóc Môn) - Phía Tây giáp với khu đất dân thuộc xã Mỹ Hạnh Bắc - huyện Đức Hòa. - Phía Nam giáp Tỉnh Lộ 9 – xã Mỹ Hạnh Nam - huyện Đức Hòa - Phía Bắc giáp ranh Long An – Tp.HCM (huyện Củ Chi) Vị trí khu đất có liên hệ trong vùng như sau: - Cách thị xã Tân An khoảng 45km theo tỉnh lộ 830. - Cách thị trấn Đức Hòa khoảng 12km theo tỉnh lộ 9. - Cách quốc lộ 22 (Đường Xuyên Á khoảng 7km). - Cách trung tâm Tp.HCm khoảng 25km theo đường tỉnh lộ 9. - Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 18km. - Cách Tân Cảng khoảng 25km, cách Cảng Tp.HCM khoảng 28km. Vị trí nhà máy được thể hiện trong Hình 1.1: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 8 Hình 1.1. Sơ đồ vị trí nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm Vị trí nhà máy nằm trong khu công nghiệp Xuyên Á có tọa độ 10052’33” vĩ độ Bắc và 106031’45” kinh độ Đông có các mặt tiếp giáp như sau: - Phía Bắc: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 7). - Phía Nam: giáp khu đất trống của KCN - Phía Đông: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 5). - Phía Tây: giáp khu đất trống của KCN Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 9 Hình 1.2. Sơ đồ vị trí nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm trong khu công nghiệp Xuyên Á Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 10 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Các công trình chính của nhà máy Nhà máy dệt nhuộm nằm trong khu Công nghiệp Xuyên Á, bao gồm công trình chính với tổng diện tích 6.000 m2, trong đó: Bảng 1.1. Các hạng mục công trình xây dựng của nhà máy STT Hạng mục công trình Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 1 Nhà xưởng sản xuất 2.190 36,50 2 Khu phụ trợ và thành phẩm 462 7,70 3 Nhà văn phòng 280 4,67 4 Nhà làm việc 1.152 19,20 5 Trạm xử lý nước thải 70 1,17 6 Trạm biến thế 18 0,30 7 Nhà bảo vệ 24 0,40 8 Bể nước và đài nước 28 0,47 9 Hồ cá cảnh, cột cờ 7,5 0,12 10 Diện tích còn lại đường giao thông 1.129 18,82 11 Cây xanh 640 10,67 TỔNG CỘNG 6.000 100 a. Khu nhà xưởng sản xuất: Phân xưởng sản xuất được xây dựng có kết cấu như sau: - Móng bê tông cốt thép - Cột thép hình L=15000 - Mái tôn tráng kẽm dày 0.5ly - Xà gồ thép - Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật - Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là bê tông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2000x2000, trên cùng là lớp haddenner. b. Nhà điều hành, làm việc: Có kết cấu công trình như sau: - Móng cột đã bêtông cốt thép - Mái lợp tôn - Trần nhựa Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 11 - Tường gạch sơn nước - Nền lót gạch ceramic - Cửa kính khung nhôm c. Nhà kho: - Móng bêtông cốt thép - Cột thép hình L=15.000 - Mái tôn tráng kẽm dày 0,5ly - Xà gồ thép - Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật - Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là betông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2000x2000, trên cùng là lớp haddenner. d. Tường rào, cổng chính: - Cổng làm bằng sắt - Tường rào xây gạch, cột bêtông, trên tréo kẽm gai e. Nhà bảo vệ: - Móng bêtông. - Mái tôn tráng kẽm dày 0.5ly, trần nhựa. - Xà gồ thép - Tường gạch. - Nền gạch ceramic. f. Sân bãi, đường giao thông: Sân bãi nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trên là bêtông đá 10x20 M200 dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2.000 x 2.000. 1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 1.4.2.3. Hệ thống cấp thoát nước - Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN Xuyên Á có công suất 5.000 m3/ngày.đêm. Tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án vào năm sản xuất ổn định là 300 m3/ngày.đêm, bao gồm: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 12 + Nước phục vụ sản xuất: khoảng 290 m3/ngày.đêm. Nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ các công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm và hoàn tất, trong đó lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau mỗi công đoạn. Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy dệt nhuộm rất lớn và thay đổi theo các mặt hàng khác nhau. Nhu cầu sử dụng nước cho 1 mét vải nằm trong phạm vi từ 12 đến 65 lít và thải ra từ 10 đến 40 lít, sự phân phối nước trong nhà máy dệt nhuộm theo các công đoạn như sau: • Sản xuất hơi: 5,3% • Nước làm lạnh thiết bị: 6,4% • Nước làm mát và xử lý bụi trong xí nghiệp sợi, dệt: 7,8% • Nước cho các quá trình chính trong xí nghiệp dệt – nhuộm: 72,3% • Nước vệ sinh: 7,6% • Nước cho việc chống cháy và các vấn đề khác: 0,6% + Nước phục vụ sinh hoạt: 55 người x 60lít/người/ngày = 3,3 m3/ngày + Nhu cầu khác (tưới cây, PCCC, ….): khoảng 6,7 m3/ngày - Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn, sau đó cùng với nước thải sản xuất của doanh nghiệp được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945:2005, giới hạn C trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Xuyên Á. Nước thải từ các thống thu gom nước thải tập trung này sẽ được xử tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Xuyên Á đạt TCVN 5945, giới hạn A trước khi thải vào ngồn tiếp nhận - Nước mưa trên mái được thu gom qua các máng thu nước mưa, thông qua các ống thoát đứng, toàn bộ nước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến các hố ga thu nước mưa xung quanh nhà máy và được dẫn ra cống thu gom nước mưa chung của khu công nghiệp Xuyên Á. 1.4.2.4. Hệ thống cấp điện Do số giờ hoạt động của Dự án không đều trong năm nên công suất cấp điện được tính trên tổng công suất thiết bị. Nhu cầu về điện với công suất sử dụng cực đại là 1.600KVA. 1.4.3 Quy trình sản xuất và sản phẩm của nhà máy 1.4.3.1. Qui trình công nghệ sản xuất Thông thường công nghệ dệt – nhuộm gồm các quá trình cơ bản sau: dệt vải, xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Bao gồm các công đoạn sau: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 13 ƒ Dệt vải: đan xen hai hay nhiều hệ thống sợi vải với nhau tạo thành các tấm vải mộc thô. ƒ Giũ hồ : Tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng các phương pháp enjym (1% enjym, muối và các chất giấm) hoặc axít (dung dịch axit sunfuric 0,5%). Vải sau khi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy. ƒ Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ, sáp … Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm ướt cao, hấp thụ hoá chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 – 3 at) và ở nhiệt độ cao (120 – 130°C). Sau đó vải được giặt nhiều lần. ƒ Tẩy trắng: Mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn và loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ, sáp..., làm cho vải có độ trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dùng là Natri Clorit, Natrihypoclorit, hoặc hydro peroxyte cùng với các chất phụ trợ. Trong đó đối với vải bông có thể dùng các loại chất tẩy hydro peroxyte, Natriclorit hay Natrihypoclorit có tác dụng tẩy tốt. ƒ Giặt: sử dụng axit sunfuric, hydro peroxyt và các chất tẩy giặt nhằm mục đích làm sạch các vết bẩn và loại trừ các hóa chất còn sót lại trên vải. ƒ Làm bóng vải: Mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các mao quản giữa các mạch phân tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước, sợi bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Làm bóng vải bông thường bằng dung dịch kiềm NaOH có nồng độ từ 280 – 300 mg/l, ở nhiệt độ thấp từ 10 – 20°C. sau đó vải được giặt nhiều lần. Đối với vải nhân tạo không cần làm bóng. ƒ Nhuộm: + Ép thuốc nhuộm: Vải được chuyển sang công đoạn ép thuốc nhuộm nhờ máy ngấm ép thuốc nhuộm và qua các buồng sấy gia nhiệt. + Gắn thuốc nhuộm: Tiếp tục cho vải qua máy chưng, giặt và sấy khô để gắn thuốc nhuộm vào xơ. ƒ Hoàn tất, định hình: Kết thúc công đoạn gắn nhuộm và sau khi giặt, vải được chuyển sang khâu định hình để xử lý giảm thấp độ co trước khi sử dụng. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 14 Hình 1.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất dệt nhuộm Giuõ hoà NaOH Enzym Nöôùc thaûi chöùa hoà, tinh boät bò thuûy phaân, NaOH NaáuNaOH, hoùa chaát Hôi nöôùc Nöôùc thaûi Xöû lyù acid, giaët Nöôùc thaûi H2SO4, H2O Chaát taåy giaët Taåy traéng Nöôùc thaûi H2O2, NaOCl, hoùa chaát Giaët Nöôùc thaûi H2SO4 H2O2, chaát taåy giaët Laøm boùng Nöôùc thaûi NaOH, hoùa chaát Nhuoäm Dòch nhuoäm thaûi Dung dòch nhuoäm Giaët Nöôùc thaûi H2SO4 H2O2, chaát taåy giaët Nöôùc thaûi Hôi nöôùc Hoà, hoùa chaát Hoaøn taát, ñònh hình Saûn phaåm Vải mộc thô Dệt sợi vải Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 15 1.4.3.2. Qui trình công nghệ sản xuất Chủng loại các mặt hàng sản phẩm của nhà máy: Bảng 1.2. Khối lượng sản phẩm của nhà máy Năm thứ nhất Năm sản xuất ổn định Tỷ lệ tiêu thụ % Tỷ lệ tiêu thụ % Tên sản phẩm Số lượng (tấn) Trong nước Xuất khẩu Số lượng (tấn) Trong nước Xuất khẩu 1. Vải polyester 900 30 70 1.800 30 70 2. Vải Acrylic 180 30 70 1.4.4 Danh mục thiết bị Các thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động của Doanh nghiệp được liệt kê trong bảng sau: Bảng 1.3. Danh mục các thiết bị củ di dời xuống khu Xuyên Á STT Thiết bị Số lượng Năm sản xuất Tình trạng thiết bị Nguồn gốc 1 Máy nhuộm 5 2005 70-80% Đài Loan 2 Máy vắt ly tâm 3 2005 70-80% Việt Nam 3 Máy ép hồ 1 2004 70-80% Việt Nam 4 Máy định hình 1 1999 65% Đài Loan 5 Máy lọc nước 1 2005 70-80% Việt Nam Bảng 1.4. Danh mục các thiết bị đầu tư mới STT Thiết bị Số lượng Năm sản xuất Tình trạng thiết bị Nguồn gốc 1 Máy nhuộm 5 2009 Mới 100% Đài Loan 2 Máy ép hồ 1 2009 Mới 100% Việt Nam 3 Máy định hình 1 2009 Mới 100% Đài Loan 4 Máy compact vải 1 2009 Mới 100% Việt Nam 5 Máy xẻ biên 1 2009 Mới 100% Việt Nam 6 Máy cuốn cây 1 2009 Mới 100% Đài Loan 7 Lò tải nhiệt 1 2009 Mới 100% Việt Nam 8 Máy dệt kim 4 2009 Mới 100% Đài Loan 1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy 1.4.5.1. Khối lượng nguyên liệu chính cho nhà máy Nhu cầu về nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 16 Bảng 1.5. Nhu cầu nguyên vật liệu chính cho năm sản xuất ổn định STT Tên nguyên liệu Đơn vị Số lượng Dự kiến nguồn cung cấp A Nguyên liệu chính 1 Polyester R/W Fabric Kg 2.316.000 China 2 Acrylic spun yarn Kg 2.112.000 China 3 Polyester DTY kg 432.000 China 4 Dầu Silicone Kg 2.500 China 5 Màu phân tán Kg 2.500 China 6 Phụ gia thuốc nhuộm Kg 2.500 China 7 Thuốc nhuộm Kg 2.500 China B Nguyên liệu phụ 1 Túi nhựa Poly Cái 500.000 Việt Nam 2 Ống vải Cái 500.000 Việt Nam 3 Thùng Carton Cái 5.000 Việt Nam a. Các hóa chất nấu, tẩy trắng vải Các hóa chất được sử dụng trong quá trình nấu, tẩy trắng vải: - Xút (NaOH) là thành phần chủ yếu của dung dịch nấu vải. Trong khi nấu, NaOH làm nhiệm vụ phá hủy các tạp chất của sợi như hợp chất chứa nitơ, các hydrocarbon, biến chúng thành những chất dễ tan trong kiềm. - Natri bisunfit (NaHSO3) có tính chất khử nên khi thêm vào dung dịch nấu sẽ kết hợp với oxy trong nồi làm hạn chế quá trình oxy hóa vải. - Natri silicat (Na2SiO3) trong dung dịch nấu làm nhiệm vụ khử gỉ sắt nhằm tránh cho vải không bị ố vàng. - Chất hoạt động bề mặt: thông thường, chất hoạt động bề mặt thể hiện đồng thời các tính chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất ngấm, gây huyền phù. - Tẩy trắng bằng các chất oxy hóa: hydro peroxyt (H2O2), axit axetic (CH3COOH). - Tẩy bằng các chất khử: Natri hydrosunfit (Na2S2O4). - Tẩy bằng phương pháp quang học: thuốc tẩy quang học chính là thuốc nhuộm nhưng không có màu. Tên thành phẩm các hóa chất nấu, tẩy trắng vải được nhà máy sử dụng: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 17 Bảng 1.6. Hóa chất nấu, tẩy trắng vải STT Tên hóa chất Công dụng 1 VA-UR ổn định ôxy 2 VETANOL - R Chất tẩy dầu 3 STAPAN – IL Chống gãy cotton 4 FIX – 300 Cầm màu cho phẩm hoạt tính trực tiếp 5 VETADOLH Thấm đều màu cotton 6 VETANOL – NF Giặt sau nhuộm hoạt tính 7 VETANOL – N Chất giặt ngấm tiền xử lý cotton 8 STAPAN – MF0 Hồ mềm mướt axit béo 9 STAPAN – M240 Hồ mềm silicon b. Các loại thuốc nhuộm Các loại phẩm nhuộm sử dụng bao gồm: - Phẩm nhuộm phân tán: là phẩm nhuộm không tan trong nước nhưng ở trạng thái phân tán, mạch phân tử thường nhỏ, có thể phân tán trên sợi, gồm nhiều họ khác nhau như anthraquinon, nitroanilamin, v.v., được dùng để nhuộm sợi poliamide, polyester, acêtat, v.v. - Phẩm nhuộm trực tiếp: dùng để nhuộm vải cotton trong môi trường kiềm, thường là muối sulfonat của các hợp chất hữu cơ: R-SO3Na kém bền với ánh sáng và khi giặt giũ. - Phẩm nhuộm acid: đa số những hợp chất sulfo chứa một hay nhiều nhóm SO3H và một vài dẫn xuất chứa nhóm COOH dùng nhuộm trực tiếp các loại tơ sợi chứa nhóm bazơ như len, tơ, poliamide, v.v. - Phẩm nhuộm hoạt tính: có công thức tổng quát S – F – T - X, trong đó F là phân tử mang màu, S là nhóm tan trong nước (SO3Na, COONa), T là gốc mang phản ứng (có thể là nhóm Clo hay vinyl), X là nhóm có khả năng phản ứng, v.v. - Ngoài ra, để được mặt hàng vải đẹp, bền màu và thích hợp với nhu cầu, phải dùng thêm các chất trợ khác như chất thấm, chất tải (nhuộm phân tán), chất giặt, chất điện ly (Na2SO4), chất điều chỉnh pH (CH3COOH, Na2CO3, NaOH), chất hồ chống mốc, hồ mềm, hồ láng, chất chống loang màu, v.v. Tên thành phẩm các hóa chất nhuộm vải được nhà máy sử dụng: Bảng 1.7. Hóa chất sử dụng nhuộm vải STT Tên hóa chất Công dụng 1 SNZ. RED HF – 6BN Đỏ cánh sen 2 SNZ. SCARLET SHF – 2G Đỏ cờ Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 18 3 SNZ. G.YELLOW HF – 2GR Vàng chùa 4 SNZ. YELLOW HF – 4GL Vàng chanh 5 SNZ. BR. BLUE R 150% Xanh biển 6 SNZ. N.BLUE HF – 2GB Xanh đen 7 SNZ. BLACK B 150% Đen ánh xanh 8 SNZ. BLACK HF-GR 130% Đen ánh đỏ 9 SNZ. T/Q BLUE HF-G 165% Xanh turquoise 10 SNZ. ARANGE SHF – RR Cam 11 SNZ. VIOLET SHF – 3B Tím 1.4.5.2. Khối lượng nhiên liệu phục vụ cho nhà máy Nhu cầu về nhiên liệu chính cho lò hơi, lò dầu sử dụng than đá (khối lượng 2 tấn/ngày) hay than củi (khối lượng 5 tấn/ngày) tùy theo mùa. 1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án Tiến độ thực hiện dự án như sau: − Xin cấp giấy phép đầu tư: tháng 02/2009 − Dự kiến khởi công xây dựng nhà xưởng và các hạng mục công trình khác: tháng 04/2009 − Hoàn thành xây dựng: tháng 12/2009 − Hoàn thành, lắp đặt thiết bị: tháng 03/2010 − Bắt đầu đi vào sản xuất: tháng 06/2010. 1.4.7 Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư : 29.096.000.000 đ, trong đó: STT VỐN CỐ ĐỊNH Giá trị (tr.đ) 1 Chi phí máy móc, trang thiết bị 12.064,5 2 Nhà xưởng, vật kiến trúc 5.043,5 3 Chi phí chuẩn bị dầu tư 1.110 4 Vốn QLDA & chi phí khác 69,989 5 Chi phí máy móc, trang thiết bị 910,9 6 Vốn lưu động 10.000 Cộng : 29.096 Chi phí liên quan đến môi trường: - Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 2 tỷ. - Chi phí xây dựng hệ thống xử lý khí thải: 0,8 tỷ. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 19 - Chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải và khí thải: 10 triệu/tháng. - Chi phí quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành là 20 triệu/năm. 1.4.8 Tổ chức sản xuất Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thực hiện bởi chủ đầu tư là Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm. Nhu cầu nhân sự phục vụ cho dự án vào năm hoạt động ổn định 55 người. Để điều hành toàn bộ hoạt động của nhà máy, Công ty sẽ thiết lập một hệ thống cơ cấu tổ chức như sau: HỘI ĐỒNG CÔNG TY GIÁM ĐỐC P.GĐ KINH DOANH P.GĐ KỸ THUẬT PHÒNG HCTC P. KINH DOANH P. KH - TC XƯỞNG DỆT NHUỘM CÁC ĐỘI BẢO TRÌ VẬN TẢI BẢO VỆ Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 20 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Xà HỘI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên 2.1.1.1 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực dự kiến xây dựng nhà máy tương đối bằng phẳng cao độ trung bình khoảng 0,6 đến 1,5m và có chỗ thấp hơn, ít sông rạch, chủ yếu là ruộng lúa và hai bên bờ kênh tập trung khu dân cư trồng cây ăn trái: xoài, cam, nhãn, hoa màu …. Do đặc điểm địa hình khá bằng phẳng, không dốc, ít sông rạch nên khả năng xói mòn là rất nhỏ, đồng thời rất thuận lợi cho việc phát tán khí thải và nước thải, giảm thiểu tác động đến môi trường không khí và nước mặt tại khu vực. Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất công trình Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm, tháng 2 /2009. 2.1.1.2 Địa chất công trình Trên địa bàn tỉnh Long An phát triển chủ yếu các thành tạo trầm tích Neogen - Đệ tứ: - Các trầm tích cuội kết, cát kết, sét bột kết hệ tầng Cần Thơ (N21ct) có diện tích phân bố rộng. - Cuội sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết hệ tầng Năm Căn (N22nc) có diện tích phân bố rộng. - Các thành tạo trầm tích sông gồm cuội, sỏi, sạn, cát, sét, kaolin hệ tầng Củ Chi (aQ23cc) phân bố chủ yếu trên diện tích các xã Lộc Giang, Đức Lập Thượng, Mỹ Hạnh Bắc, Hòa Khánh Đông, An Ninh Tây thuộc huyện Đức Hòa. - Các thành tạo trầm tích sông biển gồm bột, sét ít thạch cao hệ tầng Mộc Hóa (amQ21mh) phân bố chủ yếu trên diện tích các huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng. - Các thành tạo trầm tích sông gồm cuội, sỏi, sạn, cát, sét kaolin hệ tầng Hậu Giang (mQ21hg) phân bố chủ yếu trên diện tích các huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa, Tân Hưng. - Các thành tạo trầm tích Holocen trung - thượng (aQ22-3) gồm các trầm tích sông (cát, bột, sét), sông - đầm lầy (bột, sét, di tích thực vật, than bùn), chúng là các trầm tích thềm, bãi bồi và tích tụ lòng sông phân bố hầu khắp trên diện tích các huyện thuộc tỉnh Long An. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 21 Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất công trình của Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm, tháng 2 / 2009. 2.1.1.3 Điều kiện khí tượng thuỷ văn Theo Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008. Khí hậu của khu vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Long An gồm hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. ™ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm (tính cho cả năm) : 26.30C Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất vào tháng 5 : 28,50C Nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất là tháng 1 : 24,00C. Nhiệt độ trung bình trong năm 2008 là 26,40C thấp hơn so với năm 2007. Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn (≈ 3oC) nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lại tương đối lớn (≈ 10-13oC vào mùa khô) và (≈ 7-9oC vào mùa mưa). Nhiệt độ qua các tháng trong năm 2007 và 2008 đo tại Trạm khí tượng và thủy văn Tân An, tỉnh Long An được trình bày trong bảng 2.1. Bảng 2.1 Nhiệt độ các tháng năm 2007 - 2008 của tỉnh Long An (0C) Tháng Năm 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm 2007 26,0 25,6 27,6 29,4 28,6 27,4 27,4 27,4 27,8 27,7 27,8 26,0 27,4 2008 24,0 25,2 26,4 28,2 28,5 27,5 26,2 26,8 26,6 26,7 26,2 24,9 26,4 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. ™ Chế độ mưa: Khu vực dự án có hai mùa rõ rệt: mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 11 và mùa khô thường từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trong cả năm 2008 là 1.606,5 mm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 10 là 393,5 mm. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 3 là 23 mm. Bảng 2.2 Lượng mưa các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 Lượng mưa (mm) - - 23 36 127,4 176,6 197,4 Tháng 08 09 10 11 12 Cả năm - Lượng mưa (mm) 130,0 225,5 393,5 256,2 94 1.606,5 - Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. ™ Độ ẩm không khí: Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 22 Độ ẩm trung bình khu vực trong năm 2008 là 87,6 %, độ ẩm cao nhất là 92 %, độ ẩm thấp nhất là 80 %. Mức độ chênh lệch độ ẩm giữa các tháng khoảng 8 – 10 %. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất thường rơi vào từ tháng đến 7 tháng 11 (91 – 92 %). Tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là các tháng 4 và tháng 3 (80 – 82 %). Độ ẩm trung bình lớn nhất xảy ra vào các tháng cuối mùa mưa là 87 % - 92 %. Bảng 2.3 Độ ẩm không khí các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Độ ẩm (%) 86,0 87,0 82,0 80,0 83,0 89,0 92,0 91,0 91,0 91,0 92,0 87,0 87,6 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. ™ Chế độ gió: Hướng gió chủ yếu là hướng Bắc – Đông Bắc, hướng Tây – Tây Nam, áp lực gió thuộc phân vùng IIA Wo = 83 daN/m2, tốc độ gió trung bình năm 1.353m/s. ™ Bức xạ mặt trời: Theo số liệu đo đạc tại Trạm khí tượng và thủy văn Tân An, tỉnh Long An, tổng số giờ nắng trong năm là 2.467,2 giờ (2008). Hàng ngày có đến 12 - 13 giờ có nắng và cường độ chiếu sáng vào giữa trưa mùa khô có thể lên tới 100.000 lux. Riêng mùa khô chiếm khoảng 1.159 giờ. Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 3 (276 giờ), tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 7 (142,3 giờ). Số giờ nắng trong các tháng được trình bày chi tiết trong bảng 2.4. Bảng 2.4 Số giờ nắng các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Số giờ nắng (giờ) 227,1 260 276,0 245,2 237,1 206,8 142,3 191,9 169,9 182,1 178,1 150,7 2.467,2 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản : bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng II, III và có thể đạt đến 0,72 - 0,79 cal/cm2.phút, từ tháng VI đến tháng XII có thể đạt tới 0,42 - 0,46 cal/cm2.phút vào những giờ trưa. 2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Châu và Phân viên Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động đã thực hiện điều tra thu thập số liệu vào tháng 02/2009 về điều kiện KTXH, khảo sát thu mẫu và phân tích chất lượng môi trường không khí, nước trong khu vực dự án. Các số liệu dưới đây là kết quả thu được từ các đợt công tác khảo sát này. Vị trí lấy các mẫu thể hiện trên hình 2.1. Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 23 Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu môi trường nền Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 24 2.1.2.1 Môi trường nước ngầm Để khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án, đoàn khảo sát đã tiến hành lấy 2 mẫu phân tích tại NN1 và NN2 là các giếng khoan và giếng đóng trong khu vực dự án. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước theo Standard Method 1995. Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm STT Chỉ tiêu Đơn vị NN1 NN2 QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH - 6,50 5,8 5,5 – 8,5 2 Tổng chất rắn hòa tan TDS mg/l 607 216 - 3 Độ cứng tổng cộng mgCaCO3/l 24 16 500 4 Clorua mg/l 4,6 17,4 - 5 Sắt tổng cộng Fe mg/l 2,15 3 5 6 Coliform MPN/100 ml 1 3 Nguồn: Phân viên Viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ, 02/2009 Ghi chú: vị trí lấy mẫu NN1 - nước ngầm chổ khu công nghiệp Xuyên Á; NM2 – nước ngầm tại nhà máy nằm đối diện với nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (tọa độ 10052’30” vĩ độ Bắc và 106031’48” kinh độ Đông). Nhận xét kết quả: - pH của nước ngầm tại KCN Xuyên Á trung bình, đạt tiêu chuẩn. - Hàm lượng sắt trong nước ngầm dao động tùy theo tầng nước, giá trị khoảng 2,5mg/l cho thấy bị nhiễm sắt nhẹ. - Độ cứng tại khu vực tương đối thấp, có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt mà không gây ảnh hưởng gì, tuy nhiên khi sử dụng cho công nghiệp đặc biệt là khi sử dụng nồi hơi cần phải xử lý thích hợp. - Nhìn vào kết quả phân tích ta nhận thấy chất lượng môi trường nước ngầm rất tốt đạt QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm. 2.1.2.2 Môi trường không khí Để đánh giá chất lượng môi trường không khí, đoàn khảo sát đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu và phân tích các thông số môi trường không khí. Cụ thể các phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu không khí bao gồm: - Xác định nồng độ bụi : Lấy mẫu bụi bằng máy lấy mẫu không khí F & J ECONOAIR – Emergency Sampling system (F & J SPECIALTY PRODUCTS INC. - USA). Bụi được xác định theo phương pháp đo bụi trọng lượng, cân phân tích Sartorius, độ nhạy 1 x 10-5 gr (Đức). - Định lượng nồng độ các hơi, khí : Lấy mẫu các hơi, khí bằng máy lấy mẫu không khí F & J ECONOAIR – Emergency Sampling system (F & J Công ty TNHH TM DV SX Dũng Tâm Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm” Trang 25 SPECIALTY PRODUCTS INC. - USA). Các hơi, khí được thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tích bằng phương pháp so màu trên máy so màu (HACH DR 2010 – USA). - Đo độ ồn bằng máy hiện số MS-85 (TPS- AUSTRALIA) theo phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các khu vực sản xuất (TCVN 3150 – 79) và phương pháp đo tiếng ồn môi trường (TCVN 5964-1995).. - Đo nhiệt độ và độ ẩm bằng máy đo hiện số HANNA HI 8564 (RUMANI). - Độ dài thời gian lấy mỗi mẫu là 20 phút. Vị trí lấy mẫu được thể hiện ở hình 2.1, kết quả phân tích chất lượng không khí tại các vị trí dự án được trình bày trong bảng sau: Bảng 2.2. Kết quả chất lượng không khí tại khu vực dự án Bụi NO2 SO2 CO Nhiệt độ Độ ẩm Độ ồn* Vị trí / chỉ tiêu (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) oC % dBA KK1 0,28 0,03 0,16 3,1 32,2 60-61 59-61 KK2 0,30 0,04 0,17 3,4 32,1 60-61 58-60 TCVN 5937:2005 0,3 0,2 0,35 30 - - - TCVN 5949:1998 - - - - - - 60 Nguồn: Phân viên Viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ, 02/2009 Ghi chú: - Tọa độ điểm lấy mẫu: KK1 (10052’23” vĩ độ Bắc và 106031’45” kinh độ Đông), KK2 (10052’32” vĩ độ Bắc và 106031’47” kinh độ Đông). - TCVN 5949:1998: Giới hạn tối đa mức ồn cho phép đối với khu vực công cộng và dân cư Nhận xét: - Kết quả đo chất lượng không khí khu vực dự án đều thấp hơn Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937:2005). - Hàm lượng bụi: nhìn chung chỉ dao động ở dưới mức cho phép (<0,3 mg/m3. Hàm lượn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tác động môi trường của dự án dung tam.pdf