Đánh giá tác động Môi trường khu đô thi mới Nam cầu Tuyên Sơn Tp Đà Nẵng

Các biện pháp giảm thiểu các tác động có hại đƣợc đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Giảm thiểu tối đa các tác động của Dự án nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng và hoạt động. - Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và phù hợp với khả năng tài chính của chủ đầu tƣ. - Các biện pháp giảm thiểu tác động phải đƣợc triển khai liên tục trong suốt quá trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy. - Đề xuất với các cơ quan chức năng các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tác động môi trƣờng không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ trong phạm vi một dự án

pdf58 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động Môi trường khu đô thi mới Nam cầu Tuyên Sơn Tp Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dự án. - Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do mùi hôi Ô nhiễm mùi hôi chủ yếu phát sinh do sự phân hủy của rác thải sinh hoạt, khu vực vệ sinh, khu vực xử lý nƣớc thải sinh hoạt, khu dịch vụ Qua khảo sát thực tế tại một số khu du lịch mới đang hoạt động cho thấy: các đô thị Sinh thái điều đạt chuẩn cao về mặt thẩm mỹ cho đến các yêu cầu phục vụ vệ sinh, do đó hiện tƣợng ô nhiễm mùi hôi tại các khu vực này phát sinh không đáng kể. Các nguồn gây ô nhiễm bên ngoài từ khu xử lý nƣớc thải, thùng chứa rác thải, nhà hàng dịch vụ sẽ đƣợc quy hoạch cách ly và đƣợc kiểm soát chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý cũng nhƣ công nghệ phù hợp. Các nguồn gây ô nhiễm mùi hôi nhƣ nhà bếp, nhà vệ sinh sẽ đƣợc xử lý bằng biện pháp thông gió làm mát, sử dụng các loại nhiên liệu sạch nhƣ gas hoặc điện, sử GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 31 dụng các chất sát trùng và tẩy rửa để luôn duy trì điều kiện vi khí hậu đƣợc trong lành và mát mẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của các yếu tố trên chƣa đƣợc đầy đủ, nên báo cáo chỉ nêu các khả năng trên cơ sở định tính. Chủ đầu tƣ sẽ áp dụng các giải pháp thiết kế xây dựng phù hợp nhằm đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và vệ sinh môi trƣờng cho dự án. 3.2. Đối tƣợng quy mô bị tác động. 3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động liên quan đến chất thải. 3.2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng dự án. Tác động đến công nhân trực tiếp lao động trên công trƣờng. Công nhân trực tiếp lao động trên công trƣờng sẽ bị tác động bởi các yếu tố nhƣ ô nhiễm bụi, tiếng ồn, khí thải, phƣơng tiện vận chuyển, ô nhiễm do rác thải. Tác động đến môi trƣờng xung quanh: các thành phần ô nhiễm môi trƣờng không khí nhƣ CO, SO2, NO2, bụi, chất thải rắn hoặc nƣớc thải của đội ngũ công nhân thi công tại công trƣờng, nếu không xử lý sẽ ảnh hƣởng môi trƣờng đất. Tác động đến ngƣời dân sống gần khu vực, các thành phần ô nhiễm gồm tiếng ồn, khí thải của phƣơng tiện giao thông. 3.2.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: Trong giai đoạn này, đối tƣợng bị tác động chính là ngƣời dân sống tại khu vực, môi trƣờng xung quanh sẽ bị tác động bởi các yếu tố sau: - Nƣớc thải (nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn): thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt tƣơng đối lớn. Lƣợng nƣớc này nếu không xử lý đạt theo tiêu chuẩn qui định sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng đất tại khu vực. - Rác thải: lƣợng rác thải này nếu không đƣợc thu gom, xử lý sẽ gây mùi hôi khó chịu, và là nguồn lan truyền dịch bệnh cho ngƣời dân sống tại khu vực. - Môi trƣờng đất: từ việc ô nhiễm do khí thải, chất thải rắn, nƣớc thải thì sẽ làm cho môi trƣờng đất tại khu vực bị ô nhiễm từ đó sẽ gây ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực và ảnh hƣởng đến cuộc sống ngƣời dân. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 32 3.2.2. Đối tượng, qui mô bị tác động không liên quan đến chất thải. 3.2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng dự án. * Đối tƣợng tự nhiên, con ngƣời: - Ngƣời dân sống tại khu vực: việc giải tỏa lấy đất phục vụ cho dự án sẽ làm mất đất nông nghiệp, mất công ăn việc làm, thay đổi mối quan hệ cộng đồng từ đó sẽ dẫn đến xáo trộn cuộc sống cộng đồng, làm thay đổi tình hình kinh tế-xã hội. - Đối tƣợng xung quanh: tiếng ồn sinh ra từ các thiết bị thi công hoạt động trên công trƣờng sẽ làm cho các 3.3. Đánh giá tác động 3.3.1. Đánh giá tác động liên quan đến chất thải: 3.3.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án. a) Tác động do công tác giải tỏa, cải tạo, chuẩn bị mặt bằng. * Tác động đến công nhân trực tiếp lao động trên công trƣờng. - Ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi từ việc giải phóng mặt bằng ảnh hƣởng trực tiếp đến công nhân thi công và ngƣời dân sống tại khu vực. Những tác hại có thể gây các bệnh về phổi, các bệnh về đƣờng hô hấp( mũi, họng, khí quản) các bệnh ngoài da và các bệnh về đƣờng tiêu hóa. Tuy nhiên, do diện tích giải tỏa chủ yếu là đất nông nghiệp, khối lƣợng nhà cửa tƣơng đối ít nên vấn đề phát sinh ô nhiễm bụi tƣơng đối nhỏ, chỉ ảnh hƣởng đến khu vực dự án, không phát tán ra môi trƣờng xung quanh. - Ảnh hƣởng do ô nhiễm nhiệt: do công nhân làm việc ngoài trời nắng, công nhân dễ bị say nắng làm cho con ngƣời nhanh chóng mệt mỏi, khát nƣớc, chóng mặt từ đó giảm năng suất lao động, dễ gây tai nạn. - Ảnh hƣởng do ô nhiễm rác thải: rác thải phát sinh trong giai đoạn gồm rác thải sinh hoạt của công nhân chất thải này nếu không đƣợc thu gom, quản lý sẽ gây ô nhiễm đất, nƣớc, gây ruồi, muỗi tạo mầm bệnh. * Tác động đến môi trƣờng xung quanh: - Ảnh hƣởng do bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh: các loại bụi dạng hạt( đất, cát) sẽ gây tác động tiêu cực đến sức khỏe của ngƣời dân sinh sống tại khu GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 33 vực lân cận. Ngoài ra, các loại bụi thải này còn có khả năng làm ô nhiễm nguồn nƣớc sử dụng. Từ đó, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời. - Ô nhiễm tiếng ồn: do thời gian làm việc lâu dài trên công trƣờng, các phƣơng tiện thi công sẽ gây ra tiếng ồn chủ yếu làm ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân cũng nhƣ dân cƣ sống tại khu vực lân cận. b) Tác động từ quá trình thi công xây dựng của hạng mục chƣơng trình của dự án. * Tác động đến môi trƣờng không khí. -Chất ô nhiễm dễ thấy nhất trong giai đoạn thi công có bụi, sau đó là các khí thải từ xe cộ và thiết bị thi công. Các khí thải độc hại từ xe cộ thải ra bao gồm: NOx, CO, SO2, hydrocacbon. Bụi sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau: từ khí thải của xe cộ , từ quá trình vận chuyển đất, cát, xi măng.... Bụi sinh rat ừ công trƣờng thi công làm cho nồng độ bụi lơ lửng, khí thải độc hại chứa trong không khí tăng lên trên mức bình thƣờng nhiều lần. Tuy nhiên, những tác động này chỉ mang tính chất cục bộ trong phạm vi các khu vực đang thi công và chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian thi công công trình. Tác động do chấn động và tiếng ồn từ các khu vực thi công xây dựng tiêu cực đối với dân cƣ sống tại khu vực. -Bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông. Thành phần chất sinh ra khí thải có chứa bụi và các khí độc nhƣ: SO2, NOX, CO góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực. Tác hại của bụi: khi con ngƣời lao động hút phải bụi thì sẽ rát nguy hiểm cho sức khỏe ,gây kích thích hệ cơ quan, xơ hóc phổi gây tổn thƣơng chức năng phổi cấp tính hoặc mãn tính. Sự có mặt của các khí acid SO2,NOx, trong không khí nóng ẩm sẽ làm tăng cƣờng quá trình ăn mòn kim loại các công trình xây dựng nhà cửa và vật liệu. +Tác hại của tiếng ồn: Khi con ngƣời sống trong môi trƣờng có độ ồn cao, lâu ngày sẽ gây cảm giác khó chịu, mất tập trung trong công việc, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sống tại đô thị. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 34 - Tác động đến môi trƣờng nƣớc: Trong thời gian thi công xây dựng dự án, lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn sẽ gây xói lỡ đất, gây ô nhiễm nƣớc và làm giảm chất lƣợng vùng nƣớc sông tại khu vực. Ngoài ra, nƣớc mƣa còn mang theo các chất ô nhiễm ở công trƣờng cùng với nƣớc thải sinh hoạt của công nhân thi công sẽ góp phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. - Tác động do chất thải rắn: Lƣợng chất thải rắn do thi công xây dựng gồm có đất đá, các loại vất liệu xây dựng cát, sỏi, xi măng... Lƣợng chất thải này nếu không quy hoạch bãi thải sẽ ảnh hƣởng đến chế độ thủy văn trong khu vực, nƣớc mƣa chảy tràn kéo theo lƣợng đất đá làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Lƣợng chất thải rắn do sinh hoạt công nhân gồm có các mảnh thức ăn thừa bao bì, ni lon, giấy loại,....Đối với các loại chất thải rắn này nếu để ứ đọng khoảng 2-3 ngày sẽ bị phân hủy gây mùi hôi khó chịu và là nguồn lan truyền dịch bệnh đối với công nhân và cộng đồng xung quanh. 3.3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: a) Môi trƣờng không khí: Nguồn tác động đến môi trƣờng không khí chủ yếu tại khu vực xử lý nƣớc thải, khu vực tập trung rác thải...Mức độ ảnh hƣởng từ các tác nhân này không nhiều. b) Nƣớc thải sinh hoạt: Các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhƣ đã trình bày ở phần trên khi có mặt trong các nguồn tiếp nhận, đến một mức độ nào đó sẽ phát sinh những tác động có hại cho môi trƣờng. Dƣới đây là một số những tác động từ các chất ô nhiễm nƣớc thải. + Chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửng có mặt trong nƣớc sẽ có khả năng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của thủy vực đó.Chất rắn lơ lửng làm tăng độ đục của nguồn nƣớc, làm giảm khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và nguồn oxy sinh ra từ quang hợp cũng giảm .Từ đó kéo theo làm hạn chế quá trình sinh trƣởng, phát triển của động vật thủy sinh, cụ thể là làm ảnh hƣởng đến quá trình hô hấp của chúng. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 35 + Chất hữu cơ: Việc ô nhiễm nguồn nƣớc do chất hữu cơ sẽ dẫn đến làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan do sinh vật sữ dụng oxy hòa tan trong nƣớc để phân hủy các hợp chất hữu cơ, từ đó dẫn đến gây tác hại nghiêm trọng đến đời sống của các loài thủy sinh. c) ảnh hƣởng của dầu nhớt đến môi trƣờng: Trong quá trình sử dụng, dầu nhớt sẽ bị biến mất và sẽ đƣợc thay thế. Dầu nhớt là loại hóa chất khó phân hủy,có độ khuếch tán cao. d) Chất thải rắn: Các loại chất thải rắn từ các loại hoạt động sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn hửu cơ dễ phân hủy vơi thành phần chiếm khoảng 30-60%, là môi trƣờng tốt cho vi khuẩn phát triển, nên không thu gom ,xử lý hợp lý cũng gây ảnh hƣởng tiêu cực cho môi trƣờng không khí , nƣớc mặt , nƣớc ngầm , từ đó sẽ gây ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe con ngƣời. Từ những đánh giá tác động ở trên cho thấy khi dự án đi vào hoạt động nếu không có những biện pháp thích hợp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí, xử lý nƣớc thải ,chất thải rắn , thì sẽ có khả năng tác động đến môi trƣờng sống của ngƣời dân,cũng nhƣ nguồn tài nguyên tại khu vực. 3.3.2 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải: 3.3.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án: a)Tác động về mặt kinh tế xã hội : + Tác động tích cực: Khi đƣa dự án vào thi công xây dựng sẽ tạo công ăn việc làm cho bà con địa phƣơng, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Tác động tiêu cực: Khi di dời giải tỏa gây không ít khó khăn cho ngƣời dân trong thời gian chờ bố trí lại đất. Đây là tác động tiêu cực mang tính chất tạm thời. Việc tập trung các công nhân làm việc tại công trƣờng có thể xảy ra tình trạng mất an ninh khu vực, có khả năng phát sinh tình trạng tệ nạn xã hội và lan truyền các bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng công nhân và ngƣời dân địa phƣơng. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 36 Đây là tác dộng mang tính tạm thời nhƣng cũng có thể kéo dài, hậu quả để lại tƣơng đối nặng nề, phạm vi ảnh hƣởng có thể lan rộng ,trong cộng đồng dân cƣ.Vì vậy trong quá trình triển khai thi công xây dựng, chỉ đầu tƣ và các nhà thầu nhất thiết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng đƣa ra những phƣơng án và biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa những tác động này. b)Tác động đến các công trình kiến trúc: Đối tƣợng bị tác động lớn nhất trong khu vực là đƣờng giao thông. Một lƣợng lớn phƣơng tiện giao thông có trọng tải lớn vận chuyển nguyên liệu sẽ làm cho mặt đƣờng bị hƣ hỏng .Nếu không có biện pháp khắc phục thì ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động giao thông đi lại của ngƣời dân. 3.3.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: a) Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội: Nhìn chung về lâu dài khi dự án đi vào hoạt động sẽ có nhiều tác động tích cực đến các điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những tác động tiêu cực xảy ra nhƣng ở mức độ không lớn. *Tác động tiêu cực: - Các hoạt động xây dựng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc và không khí. -Trong quá trình thi công chất lƣợng nƣớc có bị ảnh hƣởng nhƣng chỉ mang tích chất tạm thời, chất lƣợng nƣớc ở giai đoạn đầu cũng bị ảnh hƣởng do sự phân hủy chất hữu cơ. -Số lƣợng công nhân đến công trƣờng gia tăng đột ngột có thể tạo nguy cơ tìm ẩn về mại dâm, ma túy, cờ bạc, bệnh truyền nhiễm và các vấn đề lien quan đến tệ nạn xã hội. -Tăng sự về giao thông và tai nạn giao thông. *Tác đôṇg tích cực: Xóa đói giảm nghèo, tăng giao lƣu văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân trong khu vự dự án. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 37 Trong quá trình hoạt động của trạm XLNT sinh hoạt đô thị, việc phát thải các chất ô nhiễm nƣớc, không khí, các chất thải rắn vào môi trƣờng tiếp nhận gây nên những tác động có hại tới các hệ sinh thái. Tùy theo dạng chất thải và môi trƣờng tiếp nhận mà các hệ sinh thái có thể bị tác động khác nhau, cụ thể nhƣ sau: b) Tác động đến hê ̣sinh thái: - Hệ sinh thái dƣới nƣớc: Các nguồn nƣớc thải từ trạm XLNT sinh hoạt đô thị khi thải vào nguồn nƣớc sẽ làm cho chất lƣợng bị xấu đi (nồng độ một số chất ô nhiễm gia tăng, đặc biệt là dầu mỡ ...), gây ảnh hƣởng tới sự sống của hầu hết các loài thủy sinh và thậm chí gây cạn kiệt một số loài có giá trị kinh tế (tôm, cá). - Hệ sinh thái trên cạn : Bụi từ hoạt động giao thông , nƣớc thải, chất thải rắn phát tƣ̀ sinh hoạt đô thị sẽ có những ảnh hƣởng nhất định đến các hệ sinh thái trên cạn. Hầu hết các chất ô nhiễm chứa trong khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn và các chất thải nguy hại đều có tác động xấu đến đời sống của động, thực vật; làm cho cây trồng chậm phát triển. Các chất ô nhiễm không khí nhƣ bụi, H2S, NH3, THC và Aldehyt, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình sinh trƣởng của cây trồng, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả bị lép, bị nứt, và ở mức độ cao hơn cây sẽ bị chết. Với những tác động bất lợi nhƣ trên cần thiết phải có những tính toán, dự báo về mức độ tác động từ đó đề xuất các biện pháp giả thiểu tác động. Như vậy: Trong quá trình thi công xây dựng công trình gây ra nhiều tác động tích cực kể cả môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nên cần phải tập trung các biện pháp giảm thiểu các tác động này trong quá trình thi công. Các tác động tiêu cực chỉ mang tính tạm thời, các tác động tích cực mang tính lâu dài. 3.4. Đánh giá rủi ro sự cố môi trƣờng 3.4.1. Những rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng (1). Tai nạn lao động GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 38 Nhìn chung, tai nạn lao động có thể xảy ra tại bất kỳ một công đoạn thi công xây dựng nào của dự án. Nguyên nhân của các trƣờng hợp xảy ra tai nạn lao động trên công trƣờng xây dựng là: - Nhiễm môi trƣờng có khả năng gây mệt mỏi, choáng váng hay ngất cho công nhân trong khi lao động. - Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, cao hơn có thể gây ra các tai nạn lao động, tai nạn giao thông, ... - Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công. (2). Sự cố cháy nổ Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trƣờng hợp vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu, hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về ngƣời và của trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể nhƣ sau: - Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho thi công (xăng, dầu DO, dầu FO, sơn, keo...) là các nguồn có thể gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về ngƣời, kinh tế và môi trƣờng. - Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố điện giật, chập, cháy nổ gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân. - Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (đun, rải nhựa đƣờng, hàn xì ...) có thể gây ra cháy, bỏng hay tai nạn lao động nếu nhƣ không có các biện pháp phòng ngừa. (3). Tai nạn giao thông Tai nạn giao thông có nguy cơ xảy ra trong quá trình thi công, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Nguyên nhân có thể do phƣơng tiện vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật hoặc do công nhân điều khiển không tuân thủ các nguyên tắc an toàn giao thông. Sự cố này hoàn toàn phòng tránh đƣợc bằng cách kiểm tra tình trạng kỹ GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 39 thuật các phƣơngtiện vận tải, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông của ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông và cho công nhân. 3.4.2. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động (1). Tai nạn lao động Tai nạn lao động có thể xảy ra trong quá trình bảo trì, bảo dƣởng các công trình trong khu đô thị. Nguyên nhân chủ yếu của tai nạn lao động là: - Ý thức chấp hành nội quy về an tòan lao động kém. - Sự bất cẩn của công nhân trong quá trình điều khiển máy móc, thiết bị, phƣơng tiện giao thông. - Tình trạng sức khoẻ của công nhân không tốt dẫn đến ngủ gật trong lúc làm việc hay do làm việc quá sức. (2). Rò rỉ nguyên nhiên liệu Rò rỉ nhiên liệu, hóa chất dạng lỏng hay khí sẽ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, tác động đến động thực vật. Rò rỉ có thể dẫn đến sự cố gây cháy, nổ, tràn dầu, tràn hóa chất ... gây thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội cũng nhƣ hệ sinh thái trong khu vực và các vùng lân cận. (3). Sự cố cháy nổ Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trƣờng hợp vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu hoặc do chập điện, gây nên các thiệt hại về ngƣời và tài sản của doanh nghiệp và cộngđồng dân cƣ xung quanh. Có thể xác định các nguồn gốc gây cháy nổ nhƣ sau: - Các kho chứa nhiên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO, khí thiên nhiên...), các kho chứa hóa chất (sơn, keo, vecni ). - Trạm biến thế, hệ thống cấp điện tại khu vực trạm XLNT sinh họat. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 40 CHƢƠNG 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG Yêu cầu : Căn cứ vào các tác động môi trƣờng nêu trong chƣơng 3, đề xuất một cách cụ thể các biện pháp quản lý và kỹ thuật mang tính khả thi cao nhằm phòng tránh, giảm thiểu các tác động môi trƣờng do việc thực hiện dự án gây nên. Các biện pháp giảm thiểu các tác động có hại đƣợc đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Giảm thiểu tối đa các tác động của Dự án nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng và hoạt động. - Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và phù hợp với khả năng tài chính của chủ đầu tƣ. - Các biện pháp giảm thiểu tác động phải đƣợc triển khai liên tục trong suốt quá trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy. - Đề xuất với các cơ quan chức năng các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tác động môi trƣờng không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ trong phạm vi một dự án. Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3, các tác động của Dự án đến môi trƣờng vật lý xuất phát từ việc thải các chất ô nhiễm vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép vào môi trƣờng và các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án. Do vậy, để giảm thiểu các tác động của Dự án đến môi trƣờng vật lý cần phải khống chế ô nhiễm do các chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra sự cố. Việc khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải của Dự án xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị có thể đƣợc tiến hành bằng cách kết hợp 3 nhóm biện pháp sau: Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và sự cố môi trƣờng; biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm và xử lý chất thải ; biện pháp quản lý và quan trắc môi trƣờng. 4.1 Giai đoạn khảo sát, thiết kế dự án. Các số liệu đầu vào nhƣ khí tƣợng thủy văn, địa hình địa chất.Cần chính xát để quá trình tính toán xác định các nhiệm vụ cho công trình.Chọn tuyến, quy mô GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 41 dự án đƣợc chính xác, tránh tình trạng đầu tƣ thiếu hiệu quả và tăng ảnh hƣởng đến môi trƣờng . 4.2 Giai đoạn thi công xây dựng dự án. 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường không khí. - Tƣới nƣớc bề mặt đất ở những khu vực thi công trên các tuyến đƣờng vận chuyển nguyên vật liệu để giảm bụi. - Che chắn các khu vực phát sinh nhiều bụi, dùng xe tƣới nƣớc xuống đƣờng vận chuyển hay các loại vật liệu xây dựng để giảm thiểu tối đa sự phát tán bụi. - Không dùng các xe chuyên chở nguyên vật liệu quá cũ và không chở vật liệu quá, đầy, quá tải đồng thời xe chở vật liệu phải có bạt che, tốt nhất là chở nguyên vật liệu (đất,cát,đá) đã đƣợc phun ẩm. - Quản lý tốt và thƣờng xuyên bảo dƣỡng xe chuyên chở nguyên vật liệu ra vào công trình để đảm bảo an toàn tránh rò rỉ nhiên liệu. - Thi công tạm thời các tuyến đƣờng vận chuyển vào công trình nhƣ: mở rộng,rải đá cấp phôi, trải nhựa. Giao ban quản lý công trƣờng theo dõi chất lƣợng các tuyến đƣờng đề xuất ban lãnh đạo công ty khắc phục kịp thời ngững hƣ hỏng nhằm giảm thiểu tác động vật liệu trong quá trình vận chuyển, giảm tác động của bụi đến môi trƣờng không khí. - Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho các thiết bị mức độ ồn ào. - Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động (găng tay, nón bảo hiểm, khẩu trang) cho công nhân làm việc tại công trƣờng. - Tăng cƣờng kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động trong khi làm việc. - Xây dựng và ban hành nội quy về an toàn và bảo hộ lao động đối với tất cả các hoạt động ở công trƣờng. - Đối với nhiều phát sinh từ chất thải sinh hoạt của công nhân: Dự án sẽ xây dựng nhà vệ sinh tập trung ngay khi bắt đầu triển khai xây dựng Dự án. Nhà vệ sinh đƣợc lắp đạt hệ thống điện, nƣớc đầy đủ. Bố trí công nhân dọn vệ sinh chung hằng ngày. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 42 - Tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trƣờng cho đội ngũ công nhân không vứt rác bừa bãi. Có biện pháp xữ lý,cắt giảm tiền lƣơng nếu công nhân vi phạm. (1). Biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí Các biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí và tác động đối với sức khoẻ công nhân nhƣ sau: - Trang bị đủ các dụng cụ bảo hộ lao động theo quy định cho công nhân, giám sát việc sử dụng dụng cụ bảo hộ trong quá trình làm việc. - Cung cấp đầy đủ thông tin về vệ sinh, an toàn lao động cho công nhân. (2). Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại công trình xây dưṇg- Sử dụng các chế phẩm sinh học và hoá học: Chủ đầu tƣ có thể áp dụng các chế phẩm sinh học và hoá học để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ khu vực chứa chất thải, khu vực xử lý nƣớc thải, khu vực hồ sinh thái, bãi chứa bùn . Ngoài ra, phƣơng án giảm cảm giác khó chịu về một loại mùi này bằng việc sử dụng một loại mùi dễ chịu hơn (hay nói cách khác là sử dụng chất che mùi) cũng có thể đƣợc áp dụng tại khu vực trạm XLNT sinh họat đô thị. - Ôxy hoá các chất gây mùi : Các chất gây mùi hôi có thể bị phân huỷ bởi các chất ôxy hoá mạnh nhƣ H2O2 hay ôzôn (O3). Vì vậy, Chủ dự án có thể định kỳ phun dung dịch H2O2 tại các khu vực phát sinh mùi hoặc lắp đặt một số máy phát ôzôn để xử lý mùi hôi. Hiện nay máy phát ôzôn đã đƣợc ứng dụng rất nhiều để xử lý mùi hôi tại Việt Nam. (3). Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Chủ đầu tƣ có thể áp dụng các biện pháp sau nhằm làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình hoạt động: - Lắp đệm chống rung cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao, đặc biệt máy nén khí sẽ đƣợc đặt trong buồng cách âm. - Cách âm các nguồn gây ồn lớn (thƣờng là lớp tƣờng dày 200 mm, kế tiếp đến lớp xốp cách âm dày 100 mm, cửa sổ bố trí dạng vách nghiêng tiêu âm, cửa chính kín và bằng gỗ nặng). GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 43 - Kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thƣờng chu kỳ bảo dƣỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. - Trồng thêm nhiều cây xanh trong khuôn viên để hạn chế lan truyền ồn đi xa. 4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường nước. - Bố trí xây dựng kho bãi chứa nguyên vật liệu nhất là kho nhiên vật liệu xăng dầu không gần bờ sông. Đồng thời có biện pháp quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra. - Tổ chức quản lý tốt các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu. Các phƣơng tiện thi công cơ giới đã không ảnh hƣởng, gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc sông trong khu vực. - Đối với nƣớc thải sinh hoạt (nƣớc thải toilet) của đội ngũ công nhân: Dự án sẽ xây dựng bể tự hoại kiểu tự thấm. 4.2.3. Chất thải rắn. + Đối với chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: Bố trí các thùng rác tại khu vực nhà vệ sinh tập trung và trại nghỉ ngơi của công nhân tại công trình,các thùng rác có nắp đậy. Sau mỗi ngày của công nhân dọn vệ sinh thu gom rác. Định kỳ 1-2 ngày thùng tập trung rác này đƣợc công ty vận chuyển về trạm thu gom rác thải của thành phố. 4.2.4. Công trình giao thông. Nhằm giảm thiểu tác động trên đƣờng giao thông, khi triển khai xây dựng cần có biện pháp sau: - Lên kế hoạch bố trí giao thông hợp lý, các xe vận chuyển không đƣợc chở quá tải, che chắn khi lƣu thông. - Lập đội kiểm tra, khắc phục sữa chữa nhứng đoạn đƣờng hƣ hỏng trong thời gian sớm nhất. - Tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ lái xe nhận thức và thực hiện đúng luật giao thông. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 44 4.3. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 4.3.1. Đối với tác động liên quan đến chất thải. 4.3.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nước. a) Đối với tác động từ nƣớc thải sinh hoạt: Đối với các nguồn nƣớc thải sinh hoạt (nƣớc tắm rửa, nƣớc thải vệ sinh công cộng, ) đƣợc thu gom vào các hố ga, dẫn chuyển đến các bể tự hoại xây dựng tại khu vực dự án. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng gồm: Lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng đƣợc giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dƣới ảnh hƣởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ từ từ. Các số liệu thống kê thực tế cho thấy mỗi ngƣời cần khoảng 0,2 - 0,3 m3 bể tự hoại. Sau khi qua bể tự hoại nƣớc thải sinh hoạt sẽ thu gom, dẫn chuyển về Trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị để xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. b) Đối với tác động từ nguồn nƣớc mƣa: Nƣớc mƣa chải tràn trên phần mặt bằng của dự án sẽ cuốn theo đất, cát chất rắn lơ lửng trên đất. Lƣợng nƣớc mƣa này sẽ đƣợc thu gom bằng hệ thống thu gom nƣớc mƣa riêng. Hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải cần phải tách riêng. Hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc xây dựng dọc hai bên đƣờng giao thông, bố trí các hố ga có song chắn rác, nƣớc mƣa lắng lọc tự nhiên và có các giếng kiểm tra. Các hố ga sẽ đƣợc định kỳ nạo vét để loại bỏ những rác rƣởi, cặn lắng. Bùn thải đƣợc xử lý theo chôn lấp hợp vệ sinh. Sau khi đi qua khu vực dự án, hệ thống thoát nƣớc mƣa của dự án đƣợc đấu nối vào hệ thống thoát nƣớc mƣa của khu vực chảy ra sông. 4.3.1.1. Qúa trình thu gom và xử lỷ chất thải rắn . - Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Tại các khu làm việc, sinh hoạt của đội ngũ CBCNV sẽ đƣợc trang bị các thùng chứa rác có nắp đậy có kích thƣớc phù hợp. - Hằng ngày, chất thải rắn sẽ đƣợc nhân viên dự án thu gom từ các khối nhà làm việc, khu vực sinh hoạt. Lƣợng chất thải này,đƣợc đóng vào bao nylon, định kỳ 2-3 ngày xe của công ty sẽ chỉ vào các trạm thu gom rác thải của thành phố. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 45 4.3.2. Đối với tác động không liên quan đến chất thải. Hạn chế những tác động đến đời sống ngƣời dân trong diện giải tỏa: - Hỗ trợ về chính sách cho ngƣời dân xây dựng nhà cửa, bố trí đất nhanh chóng để ngƣời dân ổn định cuộc sống. - Tạo công ăn việc làm cho các đối tƣợng bị giải tỏa, các đối tƣợng thất nghiệp trên địa bàn xã tham gia vào công việc trong quá trình thi công hoặc khi dự án đi vào hoạt động. 4.4. Đối với sự cố môi trƣờng. 4.4.1. Giai đoạn thi công,xây dựng dự án. 4.4.1.1.Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị thi công. - Chỉ cho công nhân có bằng lái điều khiển các thiết bị thi công. - Các thông số kỹ thuật và điều khiển an toàn cảu các thiết bị thi công cần đƣợc kiểm tra trƣớc khi đƣa thiết bị vào hoạt động. - Lập hàng rào ngăn hoặc lấp đặt biển cấm ngƣời qua lại khu vực làm việc của thiết bị. - Cử cán bộ cảnh giới và giám sát chặt chẽ quy trình lao động. 4.4.1.2. Biện pháp chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu và phòng chống cháy nổ. - Xây dựng nội quy PCCC tại các kho chứa và các vị trí có khả năng cháy nổ. - Bố trí xây dựng kho hợp lý, đúng yêu cầu kỹ thuật thuận tiện cho công tác chữa cháy ( nếu xảy ra). - Tại các kho chứa nguyên liệu không đƣợc bố trí tại những nơi dễ bắt lửa nhƣ nhà máy phát điện, trạm biến thế, - Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm nhƣ trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ, đồng thời lắp đặt biển báo cấm lửa tại khu vực này. - Tại các kho chứa nguyên liệu dễ cháy sẽ đƣợc trang bị các phƣơng tiện chữa cháy nhƣ bình CO2, hồ nƣớc GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 46 - Thƣờng xuyên kiểm tra thanh tra công tác phòng chống cháy nổ ở các kho chứa, lâm trại của đơn vị thi công 4.4.1.3. Tổ chức y tế tại các công trường. - Trong quá trình thi công, chủ dự án các nhà thầu phải đảm bảo về trang bị các vật dụng phục vụ cho việc nghỉ ngơi nhƣ làm trại, màng mùng,hoặc có các biện pháp quản lý nhằm tránh tác hại do côn trùng gây ra cho đội ngũ công nhân trên công trƣờng. - Lập trạm y tế tại công trƣờng để điều trị ốm đau cho công nhân, cấp phát thuốc miễn phí cho công nhân. - Tổ chức cứu chữa các tai nạn lao động nhẹ và sơ cứu các ca tai nạn nghiêm trọng trƣớc khi chuyển về bệnh viện. - Cung cấp các ta thuốc cấp cứu, cứu thƣơng cho các công trƣờng. Tổ chức cứu thƣơng khi xảy ra sự cố và vận chuyển ngay về bệnh viện thành phố. 4.4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. 4.4.2.1. Vệ sinh an toàn lao động. - Ban quản lý dự án sẽ có chƣơng trình kiểm tra và giám sát sức khẻo định kỳ cho CBCNV nhằm phát hiện kịp thời các bệnh nghề nghiệp từ đó có phƣơng án phòng và chữa bệnh kịp thời. - Tuyên truyền ý thức về vệ sinh môi trƣờng và y tế cho toàn thể CBCNV, đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác bảo vệ lao động cho CBCNV. - Đảm bảo các yếu tố vì khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do bộ y tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động. 4.4.2.2. Đối với tình hình xã hội khu vực. - Phối hợp với chính quyền địa phƣơng tuyên truyền giáo dục ý thức cho ngƣời dân bản địa về bảo vệ môi trƣờng. - Có chế độ khen thƣởng đối với các hộ gia đình chấp hành tốt, gƣơng mẫu và tích cực trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng đông thời cũng có hình thức áp dụng chế tài đối với các gia đình, cá nhân không chấp hành kỷ luật cũng nhƣ có hành vi sai phạm pháp luật. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 47 CHƢƠNG 5. CAM KẾT THƢC̣ HIÊṆ BIÊṆ PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG. 5.1 Cam kết thƣc̣ hiêṇ các biêṇ pháp giảm thiểu các tác đôṇg xấu Công ty Nam Viêṭ Á (Chủ đầu tƣ ) cam kết thƣ ̣ c hiêṇ các biêṇ pháp khống chế và giảm thiểu các tác đôṇg xấu trong giai đoaṇ xây dƣṇg và trong giai đoaṇ hoaṭ đôṇg của dƣ ̣án nhƣ đa ̃nêu trên. Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiêm̃ nhƣ đa ̃trình bày , đồng thời tăng cƣờng công tác đào taọ , giáo dục nâng cao nhâṇ thƣ́c cho toàn thể cán bô,̣ công nhân của công ty về môi trƣờng nhằm nâng cao năng lƣc̣ quản lý môi trƣờng ở dƣ ̣án , đảm bảo không phát sinh các vấn đề gây ô nhiêm̃ môi trƣờng. Chủ dự án sẽ phối hơp̣ với các cơ quan chƣ́c năng trong quá trình thiết kế và thi công các hê ̣thống khống chế , giảm thiểu ô nhiễm để kịp thời điểu chỉnh mức độ ô nhiêm̃ nhằm đaṭ tiêu chuẩn mô i trƣờng theo quy điṇh và phòng chống sƣ ̣cố môi trƣờng khi xảy ra. Trong quá trình xây dƣṇg dƣ ̣án công ty se ̃lắp đăṭ hê ̣thống xƣ̉ lý chất thải và hoàn thành các công trình xử lý môi trƣờng trƣớc khi đƣa dự án vào hoạt động. Công ty chúng tôi cam kết chiụ trách nhiêṃ trƣớc pháp luâṭ Viêṭ Nam nếu nhƣ để các sƣ ̣cố gây ô nhiêm̃ môi trƣờng xảy ra. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 48 CHƢƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG, CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 6.1. Danh muc̣ các công triǹh xƣ̉ lý môi trƣờng STT Hạng mục công trình Tốc đô ̣thi công A Giai đoaṇ chuẩn bi ̣ măṭ bằng , thi công xây dựng I Công trình giảm thiểu tác đôṇg môi trƣờng không khí 1 Cải tạo sửa chữa đƣờng giao thông 9 tháng II Công trình giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc 1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình Trong tháng đầu chuẩn bị thi công. III Công trình xử lý CTR sinh hoạt và CTR xây dựng 1 Lắp đặt thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình 1 tháng 2 Quy hoạch chất thải rắn xây dựng ( cát, đất, đá...) 5 tháng B Giai đoạn vận hành dự án I Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt 1 Xây dựng bể xử lý nƣớc thải của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình 1 tháng 6.2. Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng 6.2.1 Mục đích của chương trình giám sát. Nhằm tuân thủ luật Bảo Về Môi Trƣờng và các qui định về môi trƣờng của chính phủ, của thành phố Đà Nẵng. Trong báo cáo ĐTM, công ty đề xuất chƣơng trình giám sát môi trƣờng trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Qua các đợt giám sát, Công ty sẽ lập báo cáo trình lên cơ quan quản lý môi trƣờng thành phố để thông báo diễn biến hiện trạng môi trƣờng trong khu vực. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 49 6.2.2. Nội dung giám sát. 6.2.1.1. Môi trường không khí. a) Sơ lƣợt về khí tƣợng. * Các thông số giám sát: hƣớng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm, tần suất * Vị trí giám sát: lấy ngẫu nhiên tại khu vực xung quanh của dự án b) Môi trƣờng không khí. * Các thông số giám sát: tiếng ồn. bụi tổng, SO2, CO, NO2. * Vị trí giám sát: lấy ngẫu nhiên tại khu vực xung quanh của dự án. 6.2.2.2 Môi trường nước. a) Nƣớc măṭ - Về các thông số giám sát: pH, DV, độ đục, BOD5, COD, dầu mỡ, hàm lƣợng kim loại nặng. b) Nƣớc thải. - Về các thông số giám sát: pH, DO, độ đục, TSS, BOD5 , COD, NH3, dầu mỡ, coliforan 6.2.2.3. Chất thải rắn. - Kiểm tra hiện trạng chất thải rắn ở từng bể chứa, bãi tập kết, giám sát quá trình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của toàn bộ khu vực dự án. 6.3. Dự kiến thực hiện giám sát. - Giám sát định kỳ cho năm đầu hoạt động của Dự án: 3 tháng/lần. - Giám sát định kỳ từ năm thứ 2 trở lên khi dự án đi vào hoạt động: 3 tháng / lần - Giám sát đột xuất: khi có sự cố môi trƣờng hoặc khi có ý kiến khiếu nại của chính quyền hay ngƣời dân địa phƣơng. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 50 CHƢƠNG 7. DƢ ̣TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG 7.1 Kinh phí đầu tƣ xây dƣṇg các haṇg muc̣ giảm thiểu tác đôṇg Môi trƣờng STT Hạng mục công trình Kinh phí (Triêụ đồng) A Giai đoaṇ chuẩn bi ̣ mă ṭ bằng, thi công xây dựng I Công triǹh giảm thiểu tác đôṇg môi trƣờng không khí 1 Cải tạo sửa chữa đƣờng giao thông 25.000 II Công trình giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc 1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình 1.200 III Công trình xử lý CTR sinh hoạt và CTR xây dựng 1 Lắp đặt thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình 180 2 Quy hoạch chất thải rắn xây dựng ( cát, đất, đá...) 120 B Giai đoạn vận hành dự án I Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt 1 Xây dựng bể xử lý nƣớc thải của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình 16 7.2 Kinh phí đầu tƣ xây dƣṇg các thiết bi ̣ chƣ̃a cháy Khu vƣc̣ dƣ ̣án gần sông Hàn nên thuâṇ lơị cho viêc̣ lấy nƣớc phuc̣ vu ̣chƣ̃ a cháy. Dƣ ̣án se ̃đầu tƣ các bơm có công suất lớn và đƣờng ống dâñ nƣớc . Dƣ ̣kiến toàn bộ kinh phí cho công tác chữa cháy của dự án là khoảng 50.000.000 GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 51 CHƢƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CÔṆG ĐỒNG Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án, chúng tôi đã lập bản nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng với những nội dung cơ bản của dự án, các tác động xấu đến môi trƣờng và các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng khi thi công cũng nhƣ đƣợc dự án vào hoạt động đến UBND và UBMT Tổ Quốc Việt Nam phƣờng Khuê Mỹ và nhận đƣợc ý kiến tham vấn nhƣ sau: 8.1 Về mặt tích cực của dự án: + Khi thực hiện dự án ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện tham gia vào công trình xây dựng. Tăng thu nhập cho ngƣời dân, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng. + Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ các dịch vụ kèm theo. + Tác động tích cực đến Môi trƣờng vi khí hậu trong khu vực, với việc tăng mật độ cây xanh trong khu đô thị mới. + Khi Dự án hoàn tất, hệ thống đƣờng giao thông trong khu vực đƣợc cải thiện mạnh mẽ, giải quyết đƣợc nạn bụi mịt mù vốn có của giao thông khu vực. Hệ thống đƣờng mới rộng rãi cũng góp phần giảm thiểu nguy cơ ích tắc giao thông thƣờng thấy ở các thành phố lớn hiện nay. + Hệ thống xử lý rác thải và nƣớc thải mới sẽ giải quyết lƣợng rác thải và nƣớc thải phát sinh trong khu vực giảm thiểu ô nhiễm Môi trƣờng do tác động của các chất động hại tồn tại trong rác thải và nƣớc thải. + Khu đô thị mới đƣợc quy hoạch với bố cục đẹp, giúp thu hút khách du lịch đến với khu vực, giúp phát triển du lịch địa phƣơng. + Tăng ngân sách cho địa phƣơng thông qua các khoản thếu nhƣ thuế giá trị gia tăng GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 52 8.2 Về mặt tiêu cực: + Ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân trong khu vực triển khai dự án nhƣ mất đất canh tác, ảnh hƣởng đén giao thông. + Khi xây dựng có thể xảy ra nhiều tiêu cực an ninh, tệ nạn xã hội... + Làm thay đổi cảnh quan tự nhiên tại khu vực. 8.3 Kết luận và kiến nghị. Công ty Nam Việt Á đã đƣa ra đƣợc những tác động tiêu cực cũng nhƣ tiêu cực khi xây dựng cũng nhƣ đƣa dự án các hoạt động. Những tác động nên trong nội dung tham vấn là không thể tránh khỏi, tuy nhiên công ty cũng đã đề ra đƣợc các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng cho dự án. Song về phía địa phƣơng, chúng tôi xin đƣa ra một số đề nghị sau: + Trong quá trình xây dựng cũng nhƣ khu dự án đi vào hoạt động chỉ đầu tƣ phải tuân thủ các biện pháp giảm thiểu đã đề ra trong “ Nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng ” + Khi thực hiện xây dựng công trình cho dự án cần thực hiện tiến độ thi công nhanh nhất, phối hợp với chính quyền địa phƣơng đảm bảo an ninh trong khu vực góp phần vào giữ vững trật tự trị an _ xã hội trong khu vực. + Thực hiện chính sách đền bù, giải tỏa hợp tình hợp lý và đúng quy định của nhà nƣớc, tránh gây thiệt hại cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho ngƣời dân trong diện giải tỏa đền bù đƣợc có công ăn việc làm ổn định + Cần trang bị đầy đủ các hệ thống PCCC xây dựng lối thoát hiểm và thƣờng xuyên kiểm tra máy phát điện dự phòng tránh rò rỉ nhiên liệu gây cháy nổ. + Tăng cƣờng công tác tự nhiên xã hội đối với địa phƣơng, góp phần chăm lo công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phƣơng ƣu tiên giải quyết số lao động ở địa phƣơng. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 53 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (ĐTM): - Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nƣớc công bố ngày 12/12/2005. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. - Thông tƣ 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Quyết định số 02/2003/QĐ- BTNMT ngày 29/7/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch. - Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng về việc bắt buộc áp dụng TC Việt Nam về môi trƣờng. - Dự án đầu tƣ xây dựng “Khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn”. - Kết quả đo đạc, phân tích môi trƣờng nền tại khu vực dự án do Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng Quảng Nam phối hợp với Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện. - Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. - Các tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực thực hiện dự án. GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 54 PHỤ LỤC I. PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khu vực điều tra: - Tên khu vực điều tra: ................................................................................ - Số hộ dân: ..... (hộ). Tổng số dân: ..........(ngƣời). Bình quân:........ ngƣời/hộ. - Tỷ lệ tăng dân số trung bình: ................. %. 2. Tình trạng đất đai: - Tổng diện tích đất:............... (ha). Trong đó đất nông nghiệp: ............. (ha). - Ðất công nghiệp: ..................(ha). Ðất khác: ....................................... (ha). 3. Tình hình kinh tế: - Số hộ làm nông nghiệp: .............. (hộ). Phi nông nghiệp: (hộ) - Số ngƣời làm trong các xí nghiệp công nghiệp tại địa phƣơng: (ngƣời) - Thu nhập: Bình quân:......... đ/tháng. Cao nhất: ..................đ/tháng Thấp nhất: ................đ/tháng - Số hộ giàu: ............................ (hộ). Số hộ nghèo: (hộ) 4. Các công trình công cộng, hạ tầng cơ sở trong khu vực: - Cơ quan, Trƣờng học, Viện nghiên cứu: ................(cơ sở) - Nhà máy, Xí nghiệp công nghiệp: ..........................(cơ sở) - Bệnh viện, Trạm Y tế: ............................................(cơ sở) - Chợ: ..................... (cơ sở). Nghĩa trang: ................(cơ sở) - Ðình, chùa, nhà thờ: ................................(cơ sở) - Trình trạng giao thông, đƣờng: + Ðƣờng đất:........................ %. + Ðƣờng cấp phối: ................% + Ðƣờng bê tông: ................ %. + Ðƣờng gạch:....................... % - Tình trạng cấp điện, nƣớc: + Số hộ đƣợc cấp điện: ............. (hộ). + Số hộ đƣợc cấp nƣớc: .......... (hộ) 5. Tình hình sức khoẻ: - Số ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm: ....... (ngƣời). GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 55 - Bệnh mãn tính: ................(ngƣời) - Bệnh nghề nghiệp: ................(ngƣời) 6. Các yêu cầu và kiến nghị của địa phƣơng về Dự án: Xác nhận của chính quyền địa phƣơng Ngày... tháng.... năm Ngƣời điều tra GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 56 PHỤ LỤC II. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐTM SỬ DỤNG CHO LOẠI HÌNH DỰ ÁN Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM nói chung và đối với các Dự án xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị nói riêng là: - Phƣơng pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tƣợng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án. - Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Checklist): Đƣợc sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án và các tác động môi trƣờng. - Phƣơng pháp ma trận (Matrices): Phƣơng pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp tác động tƣơng hỗ đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trƣờng trong vùng dự án. - Phƣơng pháp mạng lƣới (Networks): Mục đích của phƣơng pháp này là phân tích, đánh giá các tác động song song và nối tiếp do các hoạt động dự án gây ra và đƣợc diễn giải theo nguyên lý “nguyên nhân - hệ quả”. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá các tác động sơ cấp (bậc 1) và chuỗi các tác động thứ cấp (bậc 2, 3, 4 ). - Phƣơng pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam - Phƣơng pháp chuyên gia: Sử dụng đội ngũ các chuyên gia để đánh giá các tác động môi trƣờng. - Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Việt Nam và các tổ chức quốc tế (Ví dụ: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)) thiết lập nhằm ƣớc tính tải lƣợng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án. - Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm: nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc, độ ồn tại khu đất Dự án và khu vực xung quanh. - Phƣơng pháp mô hình hóa môi trƣờng: Mô phỏng các quá trình thực tế dƣới dạng các phƣơng trình toán học cho từng đại lƣợng. Dùng các phƣơng pháp số GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 57 để giải các phƣơng trình này trên máy tính sẽ tìm đƣợc các tham số (hoặc đại lƣợng) cần biết tại các thời điểm và các điểm không gian khác nhau. - Phƣơng pháp phân tích chi phí, lợi ích: là một phƣơng pháp đánh giá sự mong muốn tƣơng đối giữa các phƣơng án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn đƣợc đo lƣờng bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội. - Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng: Phƣơng pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phƣơng tại nơi thực hiện Dự án. - Những phƣơng pháp khác (Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân; phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA) ...). GVHD: Phạm Phú Song Toàn SVTH: Mai Thanh Hải Đánh giá tác đôṇg Môi trƣờng khu đô thi ̣ mới Nam cầu Tuyên Sơn Trang 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2010 2. Nguyễn thƣợng Hùng, Quan điểm bền vững trong sự nghiệp khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc, Tạp chí Địa chất thủy văn, 241 (1997) 3. Phạm Xuân Sử. Tăng cƣờng pháp lý trong quản lý tài nguyên nƣớc. Hội thảo “quản lý điều hành hiệu quả ngành nƣớc” 4. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân. Tài nguyên nƣớc Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 2003. 5. Trần Thanh Xuân, Thảo luận về những giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc ở nƣớc ta, Tài nguyên và môi trƣờng số 2, 12/2003. 6. Lê Trình, Lê Quốc Hùng. Môi trƣờng lƣu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004. 7. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ. Chất lƣợng nƣớc sông hồ và bảo vệ môi trƣờng nƣớc. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004. 8. . Jorgensen S.E., Vollenweider R.A. Guideline of Lake Management, Principles of Lake Management, UNEP, 1991. 9. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006 (Bản phát hành kèm theo Lệnh công bố Luật, số 10/2006/L-CTN). Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam 2006 - Tổng cục TC ĐL CL. 10. Industrial Pollution Prevention & Abatement Handbook, The Worl Bank, 1995. 11. Đổi mới hoạt động tiêu chuẩn hóa ở Việt Nam làm cơ sở để xây dựng luật Tiêu chuẩn hóa (Tài liệu hội thảo về Dự thảo Luật Tiêu chuẩn và Qui chuẩn kỹ thuật, tổ chức ngày 24-2-2006 tại Hà Nội). 12. Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại – WTO Agreement on Technical Barries to Trade (Bản dịch tiếng Việt của Tổng cục TC ĐL CL) 13. Laws and Standards on Pollution Control in Thailand 4th Edition, 10 -1997.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_tac_dong_moi_truong_khu_do_thi_moi_nam_cau_tuyen_so.pdf