Đánh giá tình trạng suy tim sau 6 tháng phẫu thuật hở van hai lá

Thu nhập dữ liệu lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật dựa trên bệnh án. + Thu nhập số liệu siêu âm tim trước mổ chẩn đoán xác định hở van 2 lá và mức độ hở. + Chỉ định phẫu thuật sửa van và thay van: theo tiêu chuẩn của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ 2016 + Thu thập dữ liệu siêu âm tim tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật. + Điền đầy đủ vào phiếu nghiên cứu

pdf20 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tình trạng suy tim sau 6 tháng phẫu thuật hở van hai lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY TIM SAU 6 THÁNG PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ BS. NGUYỄN VĂN THẢO BS CKII NGUYỄN THỊ TUYẾT HẰNG TS. BS HOÀNG VĂN SỸ TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY GIẢI PHẪU VÀ NGUYÊN NHÂN HỞ VAN 2 LÁ NGUYÊN NHÂN Năm 2014, tỷ lệ MR 27,5%, phổ biến nhất trong số các bệnh lý van tim* Nguyên nhân hay gặp: - Hở van lá hậu thấp - Bệnh lý thoái hoá van - Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - Bệnh van tim thiếu máu Việt Nam: bệnh hở van hậu thấp chiếm đa số ( Hoa Kỳ: 0,5% do hậu thấp)** Thế giới các nước phát triển: bệnh lý thoái hoá van chiếm phần lớn *Morase RC (2014), “Clinical and epidemiological profile of patient with valvular heart disease” **ESC (2017), “Guideline about valvular heart disease” Diễn tiến tự nhiên của hở van hai lá • Giai đoạn còn bù: 10-15 năm • Bệnh nhân có MR nặng không triệu chứng có tỷ lệ tử vong 5% / năm • Khi EF của bệnh nhân <60% và/hoặc bắt đầu có triệu chứng, tỷ lệ tử vong tăng • Nguyên nhân tử vong: tiến triển suy tim Recommendations for Chronic Primary MR Nishimura, RA et al. 2014 AHA/ACC Valvular Heart Disease Guideline KHUYẾN CÁO ACC/AHA 2016 VỀ HỞ VAN 2 LÁ Chỉ định giản lược cho việc thay thế MV ở MR nặng • Bất cứ mức độ triệu chứng nào khi nghỉ ngơi hoặc gắng sức, sửa van nếu có thể • Khi không có triệu chứng: -Nếu EF<60% -Rung nhĩ mới xuất hiện Tình trạng rối loạn chức năng thất trái sau phẫu thuật 5 năm sau phẫu thuật, 40% bn ko phục hồi được mức EF trước phẫu thuật 29 Với Việt Nam: VẤN ĐỀ Tình trạng rối loạn chức năng thất trái sau phẫu thuật hở van hai lá tại Việt Nam vẫn là ẩn số. Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật cũng chưa chú trọng đến các yếu tố liên quan đến suy tim Quan sát này nhằm mục đích: 1. Đánh giá sự thay đổi về tình trạng suy tim sung huyết, hình thái và chức năng thất trái tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật van 2 lá. 2. Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố nguy cơ lên sự tiến triển của suy tim sau phẫu thuật van 2 lá. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • ĐỐI TƯỢNG: Hồ sơ 101 bệnh nhân hở van 2 lá đơn thuần có chỉ định phẫu thuật van 2 lá bao gồm sửa van và thay van tại Trung Tâm Tim Mạch, bệnh viện Chợ Rẫy. • Phương pháp: hồi cứu quan sát và mô tả • Thời gian quan sát: 01/2017 đến 01/2018 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU + Thu nhập dữ liệu lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật dựa trên bệnh án. + Thu nhập số liệu siêu âm tim trước mổ chẩn đoán xác định hở van 2 lá và mức độ hở. + Chỉ định phẫu thuật sửa van và thay van: theo tiêu chuẩn của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ 2016 + Thu thập dữ liệu siêu âm tim tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật. + Điền đầy đủ vào phiếu nghiên cứu. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh các chỉ số trước-sau 6 tháng Trước phẫu thuật Sau 6 tháng p NYHA I 4(3,96%) 5 (4,95%) II 45(44,56 %) 1 (0,99%) III 50(49,50 %) 0 IV 2(1,98 %) 0 Rung nhĩ 50 (49,5%) 26,7% LVEDD 64,49 ± 9,67 53,19 ± 6,89 < 0,05 LVESD 39,12 ± 7,54 36,35 ± 7,32 > 0,05 LVEDV 193,85 ± 71,23 128,48 ± 49,23 < 0,05 LVESV 68,53 ± 43,27 58,23 ± 24,23 < 0,05 LA 58,12 ± 15,27 53,44 ± 12,35 < 0,05 EF( Teichkholz) 59,14 ± 6,95 62,94 ± 5,25 > 0,05 EF( Simpson) 57,32 ± 6,19 59,33 ± 4,14 > 0,05 MỨC ĐỘ SUY TIM THEO NYHA NYHA TRƯỚC PHẪU THUẬT SAU PHẪU THUẬT ĐỘ I 4 (3,96%) 5 (4,95%) ĐỘ II 45 (44,56 %) 1 (0,99 %) ĐỘ III 50 (49,50 %) ĐỘ IV 2 (1,98 %) TỔNG 101(100 %) MỨC ĐỘ SUY TIM NYHA 0 10 20 30 40 50 60 I II III IV Độ NYHA cải thiện ấn tượng sau phẫu thuật TRƯỚC PT NYHA SAU PT NYHA RỐI LOẠN NHỊP SAU PHẪU THUẬT SỬA VAN N=40 THAY VAN N= 61 P RUNG NHĨ TRƯỚC MỔ 17( 42,5%) 33 ( 54,1%) <0,05 RUNG NHĨ SAU MỔ 5(12,5%) 13 ( 39,4%) <0,05 RUNG NHĨ MỚI 1(2,5%) 8(13,11%) <0,05 ĐƯỜNG KÍNH NHĨ TRÁI 48,35±11,34 57,75± 14,49 <0,05 . HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Chỉ số Trước mổ sau mổ 6 tháng P LVEDD - Sửa van 2 lá 65,31 ± 8,43 50,42 ± 7,57 <0,05 - Thay van 2 lá 67,21 ± 12,23 52,37 ± 6,51 <0,05 LVESD - Sửa van 2 lá 38,42 ± 7,52 34,27 ± 6,44 >0,05 - Thay van 2 lá 43,75 ± 13,46 39,23 ± 7,23 <0,05 LVEDV - Sửa van 2 lá 175,23 ± 65,45 123,53 ± 52,31 <0,05 - Thay van 2 lá 215,92 ± 100,45 130,45 ± 46,56 <0,05 LVESV - Sửa van 2 lá 67,31 ± 39,72 53,25 ± 27,11 >0,05 - Thay van 2 lá 80,78 ± 50,25 59,46 ± 22,23 <0,05 Chỉ số Trước mổ Sau mổ 6 tháng P EF (Teicholz) - Sửa van 2 lá 57,32 ± 7,27 64,43 ± 6,62 <0,05 - Thay van 2 lá 60,21 ± 7,43 62,45 ± 7,53 >0,05 EF (Simpson) - Sửa van 2 lá 53,27 ± 5,99 57,28 ± 4,31 <0,05 - Thay van 2 lá 58,46 ± 8,21 60,56 ± 5,86 >0,05 HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Thay đổi ĐKTT tâm trương qua một số nghiên cứu Choi – Keng Ng Maurizio Salati Roberto Lorusso Nguyễn Văn Phan Đặng Hanh Đệ Trước mổ 61,83 64,54 65,55 59,65 63,52 Sau mổ 6 tháng 59,31 55,87 55,26 52,37 53,43 Chúng Tôi 64,49 53,19 KẾT LUẬN • Mức độ suy tim theo NYHA trước phẫu thuật nặng hơn so với các thống kê thế giới. • Tình trạng rối loạn chức năng thất trái cũng nặng hơn. • Thất trái phục hồi sau phẫu thuật tốt hơn. • Vấn đề cần quan sát tiếp: – Nguy cơ tử vong cần được theo dõi lâu dài – Mối liên quang giữa chỉ số thất T trước và sau phẫu thuật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_tinh_trang_suy_tim_sau_6_thang_phau_thuat_ho_van_hai_la_0495_2088330.pdf
Luận văn liên quan