Đánh giá triển vọng và xu thế phát triển marketing trực tiếp tại Việt Nam
Từ những năm 1960, marketing trực tiếp đã phát triển nhanh chóng và trở thành công cụ marketing chủ đạo ở nhiều nước công nghiệp phát triển.
Marketing trực tiếp đã và đang phát huy vai trò quan trọng và là một hình thức truyền thông tiết kiệm mà hiệu quả trong xây dựng nhận thức của người tiêu dùng đối với một thương hiệu
Nhiều doanh nghiệp cho rằng marketing trực tiếp sẽ là công cụ cơ bản nhất trong truyền thông marketing để họ tiếp cận với khách hàng một cách hiệu quả.
16 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3434 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá triển vọng và xu thế phát triển marketing trực tiếp tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI Đánh giá triển vọng và xu thế phát triển marketing trực tiếp tại Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH I. Tổng quan về Marketing trực tiếp Khái niệm Marketing trực tiếp là hệ thống truyền thông marketing hoạt động thường xuyên có sự tương tác của một số các phương tiện quảng cáo và truyền thông nhằm tạo ra các phản ứng trao đổi hoặc giao dịch (có thể đo lường) tích cực từ phía khách hàng mà ít chịu giới hạn bởi không gian và thời gian Ưu Điểm Lợi ích cho khách hàng Với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng: marketing trực tiếp giúp họ tiết kiệm được thời gian và công sức khi mua hàng Với khách hàng công nghiệp : đáp ứng được nhu cầu của cả hệ thống với quy mô đơn hàng lớn Ưu Điểm Lợi ích cho doanh nghiệp Cá nhân hóa mối quan hệ mua bán Tạo ra hành động của khách hàng một cách nhanh chóng Có thể đảm bảo tính riêng tư và khả năng “tàng hình chiến lược” trước các đổi thủ cạnh tranh Khả năng đo lường được kết quả Nhắm đúng mục tiêu Nhược điểm Chi phí đầu tư ban đầu cao Yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao Chưa được khách hàng đón nhận hoàn toàn Phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế, của tư duy và hành vi mua của khách hàng. Việc giao dịch bằng các công cụ của Marketing trực tiếp chưa dễ dàng, thuận tiện và an toàn Các công cụ thực hiện marketing trực tiếp Tầm quan trọng của marketing trực tiếp Từ những năm 1960, marketing trực tiếp đã phát triển nhanh chóng và trở thành công cụ marketing chủ đạo ở nhiều nước công nghiệp phát triển. Marketing trực tiếp đã và đang phát huy vai trò quan trọng và là một hình thức truyền thông tiết kiệm mà hiệu quả trong xây dựng nhận thức của người tiêu dùng đối với một thương hiệu Nhiều doanh nghiệp cho rằng marketing trực tiếp sẽ là công cụ cơ bản nhất trong truyền thông marketing để họ tiếp cận với khách hàng một cách hiệu quả. II. Triển vọng marketing trực tiếp tại Việt Nam Dân số trẻ, dễ tiếp cận với các hình thức kinh doanh mới Nữ quyền hóa Internet ngày càng trở nên quen thuộc Thương mại điện tử phát triển nhanh và phổ biến Sự phát triển của công nghệ truyền thông Những trở ngại trong quá trình “đi mua hàng” Kinh tế Việt Nam phát triển chưa đồng đều Luật giao dịch qua các công cụ marketing trực tiếp chưa đầy đủ Người Việt Nam chưa quen với các hình thức mua hàng qua internet, TV, báo chí hay qua thư Cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng chưa hệ thống Vấn đề bảo đảm an ninh mạng và thanh toán qua mạng Một số doanh nghiệp thành công trong ứng dụng marketing trực tiếp III. Xu thế marketing trực tiếp tại Việt Nam Dự báo trong tương lai, marketing trực tiếp sẽ thay thế các hình thức truyền thông truyền thống và trở thành một trong các công cụ chủ yếu của marketing. Các ngành được dự đoán sẽ tiếp tục chi nhiều cho marketing trực tiếp vẫn là vận tải, ôtô xe máy, dịch vụ công nghiệp, truyền thông, dịch vụ khách hàng, bán hàng trực tiếp, các sản phẩm công nghệ, dịch vụ ngân hàng, bán lẻ… Các hoạt động marketing trực tiếp tiêu biểu được sử dụng nhiều theo thứ tự là internet marketing, quảng cáo và bán hàng qua TV, truyền thanh, marketing qua bưu điện… Internet marketing Tỷ trọng đầu tư vào Internet Marketing trong tổng ngân sách marketing tiếp tục được dự báo tăng mạnh tại nhiều quốc gia. Riêng các doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư 7 – 10% ngân sách marketing cho Internet Marketing. . Marketing qua truyền hình Bán hàng qua tivi với hàng loạt kênh truyền hình như VTC, BTV, HTVC, SCTV... Một số sản phẩm tên tuổi được người tiêu dùng đón nhận: trang sức có PNJ, vàng Phú Cường; nội thất Picenza, An Duong Home Centre; đồ gia dụng thương hiệu Sunhouse, Goldsun… đã hợp tác với kênh mua sắm TVShopping IV. Giải pháp tăng cường ứng dụng marketing trực tiếp IV. Giải pháp tăng cường ứng dụng marketing trực tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá triển vọng và xu thế phát triển marketing trực tiếp tại Việt Nam.ppt