Cần thực hiện tốt hơn nữa việc đào tạo và tái đào tạo trình độ
nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật cho lao động. Đây là giải pháp trọng tâm
của các giải pháp, tác động trực tiếp cho nhu cầu của nhà tuyển dụng và
người lao động gặp nhau. Để thực hiện thành công giải pháp này, phải
chi ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo cho người lao động và tuyên truyền
mạnh mẽ tầm quan trọng của việc đào tạo và tái đào tạo đến với người
lao động, vì lợi ích lâu dài để mọi người tham gia vào các lớp đào tạo
nghề. Bên cạnh việc đào tạo tại các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy
nghề thì cần chú trọng phát triển các hình thức đào tạo tại các làng nghề
truyền thống và xây dựng các tiêu chuẩn để định kỳ tổ chức cho người
lao động có cơ hội sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề cho lao động.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù trên địa bàn huyện Núi Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN VŨ HỒNG
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚI
Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM
Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THANH KHIẾT
Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 12 năm
2011
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng
nhất của mối quốc gia. Điều đĩ bắt nguồn từ vai trị của con người trong
sự nghiệp phát triển. Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu mà nếu
thiếu một trong hai điều kiện đĩ sẽ khơng cĩ sự phát triển. Nhất là trong
điều kiện hiện nay, khi lợi thế sự phát triển đang chuyển dần từ yếu tố tài
nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân cơng rẻ sang nguồn nhân lực ổn
định và cĩ chất lượng.
Nước ta là nước kinh tế kém phát triển, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên khơng nhiều vì vậy Đảng ta xác định phải "Lấy việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững" với mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài" (Văn kiện đại hội VIII, Nxb chính trị Quốc gia). Vì vậy, nhiệm
vụ đặt ra đối với đào tạo nghề là phải tạo ra được đội ngũ lao động kỹ
thuật đủ về số lượng, mạnh về chất lượng.
Huyện Núi Thành được Chính phủ chọn làm nơi xây dựng khu
kinh tế mở Chu Lai. Hiện nay đã và đang xây dựng mạnh, nhiều cơng ty
doanh nghiệp đã vào đầu tư, xây dựng nhà máy, cĩ doanh nghiệp đã đi
vào hoạt động, nhu cầu về lao động là rất lớn. Nhưng trên thực tế tỉnh
Quảng Nam nĩi chung và huyện Núi Thành nĩi riêng, nguồn lao động
rất nhiều nhưng chưa được đào tạo nghề, gây nhiều khĩ khăn cho các
doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với các nhà máy sản xuất, gia cơng hàng
cơng nghiệp.
Bên cạnh đĩ, để cấp đất cho các doanh nghiệp vào đầu tư. Trên
địa bàn huyện Núi Thành đã cĩ nhiều khu vực dân sinh đã được giải tỏa,
nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã được thu hồi để tiến hành sang lấp. Vì
4
vậy cĩ rất nhiều lao động nhàn rổi, khơng cĩ việc làm và khĩ xin được
việc làm vì khơng cĩ tay nghề.
Vấn đề đào tạo nghề, giải quyết cơng ăn việc làm là nhiệm vụ
hết sức cần thiết đối với các cấp chính quyền địa phương, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp vào đầu tư, sản xuất.
Căn cứ vào tình hình của địa phương, tốc độ phát triển khu kinh
tế mở Chu Lai và các cụm cơng nghiệp diễn ra khá nhanh.
Quá trình chuyển dịch mục đích sữ dụng đất ndẫn đến cshuyển dịch
lao động cũng diễn ra mạnh mẽ cả tự phát triển và trong quy hoạch. Đất xây
dựng kết cấu hạ tầng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ và xây dựng tăng tương
đối nhanh, dẫn đến một bộ phận khơng nhỏ lao động nơng nghiệp rơi vào tình
trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. Trong thời gian qua, mặc dù các cấp .chính
quyền địa phương, các đơn vị kinh tế và người lao động đã triển khai nhiều
hoạt động quan trọng để giải quyết việc làm, thu hút nhiều lao động cho nhân
dân tại các khu vực đã bàn giao mặt bằng cho các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên
tình trạng thất nghiệp ở dây vẫn cịn ở mắc độ cao.
Nhận thức được tầm quan trong ở những vấn đề nêu trên, được
sự đồng ý của Trường đại học kinh tế Đà Nẵng, cùng với những kiến
thức đã được nghiên cứu. Bản thân tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo
nghề cho người lao động tại các khu vực giải toả đền bù trên địa bàn
huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ thực trạng đào tạo nghể trên các mặt : Quy mơ đào tạo, cơ
cấu đào tạo chất lượng đào tạo, tìm ra những bất cập hiện nay về đào - tạo
nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù tại huyện Núi Thành,
Quảng Nam.
5
- Đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển cơng tác
đào tạo nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù tại
huyện Núi Thành.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Trên cơ sở đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội, lao động
ở huyện Núi Thành. Đề tài đi sâu nghiên cứu đào tạo nghề cho cơng
nhân kỹ thuật và phổ cập nghề cho lao động nơng thơn.
- Phạm vi nghiên cứu tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận và
sự cần thiết dào tạo nghề ; phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề
trong những năm qua từ đĩ đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm phát
triển cơng tác đào tạo nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa
đền bù trên địa bàn huyện Núi Thành.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thơng qua các phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích tổng
hợp…để nghiên cứu đề tài.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục các
bảng và danh mục các chữ viết tắc, trong luận văn gồm cĩ các chương
như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của cơng tác đào tạo nghề.
Chương 2: Phân tích nguồn lao động, nhu cầu lao động và đánh
giá thực trạng đào tạo nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa
đền bù trên địa bàn huyện Núi Thành.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển cơng tác đào tạo
nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù trên địa bàn
huyện Núi Thành.
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề
Đào tạo nghề: Trong “Bách khoa tồn thư Việt Nam”, khái niệm
đào tạo nĩi chung là quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho
người đĩ lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…một cách cĩ
hệ thống để chuẩn bị cho người đĩ thích nghi với cuộc sống và khả năng
nhận sự phân cơng lao động nhất định, gĩp phần của mình vào việc phát
triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của con người.
1.1.2. Khái niệm về chất lượng đào tạo nghề
Chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các cơng nhân kỹ
thuật được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và
chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau,
biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao
động, của xã hội đối với kết quả đào tạo.
1.2. NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ
1.2.1 Mục tiêu đào tạo nghề
1.2.2. Nghiên cứu các mơ hình đào tạo nghề, phân loại và các hình
thức đào tạo nghề
- Kèm cặp trong sản xuất
- Các lớp cạnh doanh nghiệp
- Các trường chính qui và các cơ sở đào tạo nghề
- Các trung tâm đào tạo nghề
1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề
1.2.3.1. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp
1.2.3.2. Đào tạo nghề trình độ trung cấp
1.2.3.3. Đào tạo nghề trình độ cao đẳng
7
1.2.4. Xác định nhu cầu đào tạo
1.2.4.1. Đào tạo nghề gắn với sự nghiệp cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
1.2.4.2. Đào tạo nghề gắn với sự với sự phát triển nguồn nhân lực
1.2.5. Kế hoạch đào tạo
1.2.5.1. Kế hoạch cho quy mơ đào tạo và cơ cấu đào tạo
Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động
nơng thơn, trong đĩ đào tạo.
1.2.5.2. Đối tượng đào tạo
- Lao động nơng thơn trong độ tuổi lao động, cĩ trình độ học vấn
và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
1.2.5.3. Chính sách đối với cơng tác đào tạo nghề
* Chính sách đối với người học
* Chính sách đối với đội ngũ giáo viên, giảng viên.
* Chính sách đối với các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
1.2.6. Kinh phí và cơ chế tài chính
Tổng kinh phí thực hiện Đề án từ ngân sách nhà nước dự kiến là
25.980 tỷ đồng.
1.2.7. Tổ chức đào tạo nghề
1.2.7.1. Nhiệm vụ và trách nhiệm của các Bộ, ngành Trung ương
1.2.7.2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1.2.7.3. Đề nghị các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp
1.2.8. Chương trình đào tạo
1.2.9. Đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo và cán bộ quản lý
1.2.10. Cơ sở vật chất của các cơ sơ đào tạo nghề
1.2.11. Kết quả đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo
Kết quả đào tạo nghề phải được đánh giá trên nhiều phương diện
khác nhau, nhất là chất lượng đào tạo nghề, số lượng người cĩ việc làm
theo đúng chuyên ngành sau khi đã được đào tạo. Đào tạo nghề cĩ đáp
ứng được nhu cầu lao động tại địa phương hay khơng.
8
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ
1.3.1. Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cơ
cấu lao động.
1.3.2. Cơ hội và thách thức của tồn cầu hố và yêu cầu hội nhập
khu vực và quốc tế
Tạo thêm cơ hội việc làm cho người lao động và nâng cao chất lượng
nhân lực cho lao động của Việt Nam, đặc biệt là lao động kỹ thuật trình độ
cao. Việt Nam gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quá trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng thơn, sẽ cĩ một lượng lớn lao động nơng nghiệp, thanh niên
nơng thơn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong các
doanh nghiệp, các hộ gia đình, đơn vị kinh doanh cá thể…
1.3.3. Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển dạy nghề
1.3.4. Các yếu tố dân số
Dân số đơng tuy tạo ra nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng
nguồn lao động lại khơng cao chủ yếu là chưa qua đào tạo. Hơn nữa, dân
số đơng cũng gây khĩ khăn về mặt quản lý và đào tạo lao động từ đĩ gây
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu dân số ít việc quản
lý và đào tạo lao động sẽ dễ dàng hơn, chất lượng lao động sẽ được nâng
cao để cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế.
1.3.5. Thái độ xã hội về nghề và cơng tác đào tạo nghề
Các cơng ty, doanh nghiệp chưa chú trọng đến cơng tác đạo tạo
nghề cho người lao động; chưa cĩ trách nhiệm trong cơng tác đào tạo
nghề nên thực trạng đào tạo nghề cho người lao động ở nước ta chưa
được quan tâm đúng mức.
1.3.6. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Thực chất, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình phân
bố lại lực lượng lao động cĩ việc làm trong nền kinh tế theo những xu
hướng tiến bộ nhằm mục đích sử dụng lao động cĩ hiệu quả hơn. Quá
9
trình phân bố lại lực lượng lao động vừa diễn ra trên quy mơ tồn bộ nền
kinh tế vừa diễn ra theo phạm vi của từng nhĩm ngành.
1.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khác
Chất lượng đầu vào, trình độ văn hĩa,tình trạng kinh tế của
người học nghề và quá trình đào tạo. Mục tiêu, cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học phù hợp, yếu tố tài chính và dịch vụ đào tạo.
1.4. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NƠNG THƠN
Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trình độ chuyên mơn của lao
động nơng thơn chưa cao. Hiện lao động cĩ việc làm và kỹ năng chuyên
mơn chỉ chiếm 16,8%, cịn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa
cĩ trình độ kỹ thuật chuyên mơn. Ở vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa,
thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng là nơi
thừa, nơi thiếu lao động. Ngồi ra, lề lối làm ăn trong ngành nơng nghiệp
truyền thống và tình trạng ruộng đất nhỏ lẻ như hiện nay đã hạn chế tính
chủ động sang tạo của người nơng dân trong sản xuất, kinh doanh cũng
như khả năng tiếp cận thị trường của người lao động.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH NGUỒN LAO ĐỘNG, NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
2.1. MỘT SƠ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NÚI THÀNH
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Phía bắc giáp thành phố Tam Kỳ, phía nam giáp huyện Bình Sơn
và huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Bắc Trà My,
phía đơng giáp Biển Đơng.
2.1.1.2. Diện tích tự nhiên ( DTTN) của huyện: 53.303 ha
10
2.1.1.3. Khí hậu
Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến
huyện. Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mưa
lớn gây ra lũ lụt.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1.2.1. Dân số, lao động
+ Dân số : tính đến ngày 31/12/2009 tồn huyện cĩ 148.487 người,
trong đĩ , nam : 72.057, nữ 76.430. Nơng - Lâm - Thủy sản: 45.082
người. Cơng nghiệp, xây dựng: 11.360 người, Thương nghiệp dịch vụ:
13.119 người.
2.1.2.2. Giáo dục
Tồn huyện cĩ 03 trường THPT, một Trung tâm Giáo dục
Thường xuyên - Hướng nghiệp, 16 trường THCS , 25 trường tiểu học, 17
trường mẫu giáo, 01 trường bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số,
16 Trung tâm Học tập Cộng đồng.
2.1.2.3. Một số nét nổi bật trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2010
Tình hình phát triển kinh tế năm 2010 tăng gấp 3 lần năm 2005,
bình quân mỗi năm tăng 21,08%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo
hướng Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp:
2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG HUYỆN NÚI THÀNH
2.2.1. Quy mơ dân số đến năm 2010
- Dự kiến đến năm 2010 khoảng 215.000 người, trong đĩ:+ Dân
số đơ thị khoảng 100.000 người; Dự kiến đến 2020 và sau 2020 khoảng
800.000 người.
2.2.2. Đặc điểm lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù trên địa bàn
huyện Núi Thành
11
- Hầu hết lao động nơng nghiệp khơng cĩ tay nghề, trình độ văn
hĩa thấp, tuổi cao nên số lượng lao động được tuyển vào làm việc tại các
khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn thấp, số cịn lại gặp khĩ khăn.
2.2.3. Quy mơ và cơ cấu lao động các ngành trong nền kinh tế
2.2.4. Thực trạng lao động việc làm của người lao động tại các khu
vực giải tỏa đền bù trên địa bàn huyện Núi Thành
Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện cĩ khoảng 6.000 lao động làm
việc tại các cơ sở sản xuất trên địa bàn KKTM Chu Lai. Trong đĩ,
khoảng 63% lao động trong ngành cơ khí chế tạo, cơ khí động lực, 6%
lao động ngành điện dân dụng, điện tử, 12% lao động trong ngành may
mặc, giày da; các lĩnh vực khác 19%.
2.2.4.1. Tình hình thu hồi đất và thực trạng đời sống của lao động tại
các khu vực giải tỏa đền bù
2.2.4.2. Thực trạng việc làm của người lao động tại các khu vực giải toả
đền bù
2.2.4.3. Nghiên cứu chất lượng lao động trong các hộ dân tại các khu
vực giải tỏa đền bù
Căn số liệu bảng 04 cho thấy, trình độ học vấn của lao động
trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất rất thấp chỉ cĩ 1.916 người tốt nghiệp
Trung học Phổ thơng, chiếm 23,4%. Trong khi đĩ, cĩ 3.434 người tương
ứng 41,94% cĩ trình độ học vấn chỉ mới tốt nghiệp hoặc chưa tốt nghiệp
tiểu học. Lao động trong các hộ được giải tỏa đền bù phần lớn chưa qua
đào tạo (lao động phổ thơng) 6.360 người tương ứng 77,67% trong tổng
số lao động trong các hộ được giải tỏa đền bù. Trong đĩ, Tam Hiệp cĩ số
lao động chưa được đào tạo cao nhất 3.648 người chiếm 57,36% và Tam
Quang đứng thứ 2 với 1.517 người chiếm 23,85% trong tổng số lao động
chưa qua đào tạo. Lao động đã qua đào tạo 22,33%, trong đĩ trình độ
Cao đẳng - Đại học chỉ 202 người tương ứng 2,47% và Trung học -
12
Cơng nhân kỹ thuật 723 người tương ứng 8,83%. Tổng số lao động cĩ
bằng cấp được cơng nhận chỉ 11,3% một tỷ trọng rất khiêm tốn so với
tổng số lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất. Số cơng nhân
kỹ thuật được đào tạo trong các làng nghề, các trung tâm hướng nghiệp
dạy nghề khơng được cấp bằng hoặc đang theo học chưa được cấp bằng
là 903 người chiếm 11,03 % so với tổng số lao động trong các hộ dân bị
thu hồi đất sản xuất.
2.2.4.4. Kiến nghị của các hộ gia đình tại các khu vực được giải toả đền
bù trên địa bàn huyện
2.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI
THÀNH
2.3.1. Hệ thống đào tạo
Cĩ thể nĩi, mơ hình và cách tổ chức của 06 cơ sở đào tạo nghề
hiện cĩ ở huyện Núi Thành gần như tương đồng. Nhà nước, doanh
nghiệp (nhà đầu tư) thơng báo tuyển dụng, đào tạo rồi học viên ra trường
và tự kiếm việc làm; cơng tác dự báo nhu cầu đầu vào, đầu ra yếu, chưa
thiết lập được mối liên hệ đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp.
2.3.2. Phân tích quy mơ đào tạo qua các năm
Đến nay trường cao đẳng nghề Chu Lai- Trường Hải đã đào tạo
và giải quyết việc làm cho 4.000 lao động cĩ tay nghề, cịn đối với các
cơ sở đào tạo nghề khác tại huyện Núi Thành đến nay chỉ đào tạo được
khoảng 700 lao động tại các khu vực giải tỏa đền bù.
2.3.3. Đánh giá chất lượng đào tạo qua các năm
Chất lượng đào tạo nghề qua các năm khơng cao, chủ yếu là nghề
thủ cơng và trình độ Trung cấp nghề, chưa đáp ứng được nhu cầu lao
động của các nhà máy trên địa bàn huyện.
13
2.4. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KHU CƠNG NGHIỆP VÀ NHU
CẦU LAO ĐỘNG
Từ khi xây dựng đến nay, qua 6 năm Khu kinh tế mở Chu Lai đã
thu hút 55 dự án từ các nhà đầu tư trong và ngồi nước với tổng số vốn
trên 1,8 tỷ USD, cĩ 28 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với tổng vốn
trên 355 triệu USD; 20 dự án đã được cấp phép đầu tư đang triển khai
xây dựng với tổng vốn gần 470 triệu USD và 7 dự án đăng ký đầu tư với
tổng vốn trên 1 tỷ USD... 6 năm, KKT này cũng đã gĩp phần giải quyết
việc làm cho gần 6.000 lao động.
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀ TẠO NGHỀ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
2.5.1. Tốc độ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu lao động
Quá trình phát triển kinh tế xã hội tại huyện Núi Thành mang lại
nhiều thành tựu đáng kể, với những thành tựu của nĩ lại tác động trở lại
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại hĩa cơng tác đào tạo nghề (như
các trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc dạy học giúp cho việc đào
tạo nghề tạo ra những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng chính yêu cầu
của của các doanh nghiệp trên địa bàn.
2.5.2. Cơ hội và thách thức của tồn cầu hố và yêu cầu hội nhập
quốc tế và khu vực
Tại Khu kinh tế mở Chu Lai nhiều nhà đầu tư nước ngồi đã vào
đầu tư, các doanh nghiệp đẩy mạnh hợp tác, liên doanh và xuất khẩu
hàng hĩa ra nước ngồi, vấn đề tuyển dụng lao động và làm việc địi hỏi
phải cĩ trình độ cao, nhất là cán bộ quản lý và lao động cĩ tay nghề làm
việc tại các dây chuyền hiện đại.
14
2.5.3. Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và chính quyền về
cơng tác đào tạo nghề cho người lao động tại huyện Núi Thành
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế, từng bước đào tạo đội ngũ
lao động cĩ tay nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn
theo Nghị quyết số 26-NQ/TW của BCHTW Đảng (khĩa X); Đề án
“Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”, Nghị quyết số
07/ NQ-TU của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển nguồn nhân lực tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2007-2015, ngày 17/8/2011 Ban Thường vụ Tỉnh
ủy Quảng Nam ban hành Chỉ thị số 04-CT/TU về việc tăng cường lãnh
đạo cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn tỉnh.
2.5.4. Các yếu tố về dân số
Hiện nay tốc độ gia tăng dân số ở huyện Núi Thành đang ở tỷ lệ
cao, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế từ khu
vực nơng nghiệp sang khu vuc phi nơng nghiệp, vì thế sự gia tăng lao
động đang ở tốc độ cao, bệ cạnh đĩ tại các vùng được giải tỏa đền bù với
trình độ văn hĩa thấp, lao động lớn tuổi, bên cạnh đĩ với quan điểm lệch
lạc về việc học nghề và việc làm.
2.5.5. Thái độ xã hội về cơng tác đào tạo nghề
Thực tế cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chưa
được các cấp chính quyền địa phương quan tâm một cách sâu sắc. Nhà
nước sẳn sàng giải tỏa đền bù và quy hoạch khu dân cư để giao đất cho
các nhà đầu tư nhưng cơng tác đào tạo nghề giải quyết việc làm cho
những hộ dân trong diện giải tỏa đền bù khơng được quan tâm một cách
thiết thực.
2.5.6. Chưa cĩ mơ hình đào tạo nghề phù hợp
15
2.6. NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NÚI THÀNH
Nhìn chung trên địa bàn huyện Núi Thành việc đào tạo nghề
chưa được quan tâm, đào tạo nghề chủ yếu theo các chương trình mục
tiêu của Chính phủ. Đào tạo nghề một cách tràn lan, chưa gắn kết với
việc giải quyết việc làm cho người lao động. Mặt khác các cơ sở đào tạo
nghề chưa được đầu tư và xây dựng để đáp ứng việc đào tạo nghề như:
số lượng cơ sở đào tạo, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, trang thiết
bị.... chủ yếu đào tạo nghề cho các nghề truyền thống. Chưa đáp ứng
được nguồn lao động cĩ tay nghề cho các nhà máy đang hoạt động trên
địa bàn (chủ yếu là khu kinh tế mở Chu Lai).
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG CHU VÀ MỤC TIÊU CƠNG
TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
3.1.1 Một số quan điểm chủ đạo
3.1.1.1. Nâng cao vai trị đào tạo nghề
3.1.1.2. Xã hội hĩa đào tạo nghề
3.1.2. Phương hướng
3.1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo nghề
Nhu cầu của Nhà nước; Nhu cầu của doanh nghiệp; Nhu cầu của
người học.
3.1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo nghề
16
- Đào tạo nghề phải gắn với mục tiêu giải quyết việc làm, xĩa
đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân. Đào tạo nghề phải gắn
với mục tiêu cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa.
3.1.2.3. Xác định mơ hình đào tạo nghề
- Đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghề; Tại các lớp cạnh doanh
nghiệp; Liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong cơng tác đào
tạo cơng nhân kỷ thuật và theo đơn đặt hàng của doanh nhiệp
3.2. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH KHU CƠNG
NGHIỆP, CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI
THÀNH
3.2.1. Quy mơ quy hoạch đất đai
Bảng 1.7. Quy mơ quy hoạch đất đai
TT Các khu chức năng
Đến năm
2010
Đến năm
2020
1 Đất khu phi thuế quan 1.656,7 ha 1.656,7 ha
2 Đất xây dựng các khu cơng nghiệp,
khu chế xuất, khu cơng nghệ cao
785 ha 3.000 ha
3 Đất các khu du lịch 1.700 ha 2.100 ha
4 Đất trung tâm đào tạo (đại học, trung
học, dạy nghề), nghiên cứu khoa học
295 ha
5 Đất xây dựng đơ thị 1.800 ha 5.245 ha
6 Đất cây xanh sinh thái, cây xanh
cách ly
150 ha 750 ha
7 Đất các khu dân cư nơng thơn 1.070 ha 1.070 ha
+ Các khu dân cư nơng nghiệp 500 ha 730 ha
+ Các khu dân cư ngư nghiệp 570 ha 340 ha
8 Đất giao thơng đối ngoại, giao thơng
liên khu vực
500 ha 940 ha
17
9 Đất cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ
thuật, hành lang kỹ thuật
500 ha 1.500 ha
10 Đất dự trữ phát triển 0 300 ha
11 Đất các khu nơng nghiệp sinh thái 6.430 ha 1.013 ha
12 Đất chưa sử dụng, mặt nước, đồi
núi...
12.448,3
ha
9.170,3 ha
Tổng cộng 27.040 ha 27.040 ha
3.2.2. Định hướng tổ chức khơng gian
Phân khu chức năng
- Khu phi thuế quan: cĩ quy mơ khoảng 1.656,7 ha. Các khu cơng
nghiệp: tổng diện tích đất khoảng 3.000,0 ha, gồm các khu cơng nghiệp.
Khu cơng nghiệp Bắc Chu Lai: diện tích 630 ha. Khu cơng nghiệp Tam
Anh: diện tích 1.915 ha. Khu cơng nghiệp Tam Hiệp: diện tích 125 ha,
Đào tạo: cĩ quy mơ khoảng 295 ha được bố trí tại đơ thị Tam Phú.
3.2.3. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật
3.3. DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
Theo dự báo của Ban Quản lý khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai,
trong những năm tới, nhu cầu lao động cĩ tay nghề kỹ thuật ở đây rất
lớn. Cụ thể: năm 2010:17.000 người, 2015:34.800 người và đến 2020
cần trên 50.000 người.
3.4. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
- Đối tượng được đào tạo nghề là những người trong độ tuổi lao
động nhưng chưa được đào tạo nghề trong nhĩm hộ được giải tỏa đền
bù, để phục vụ cho việc xây dựng khu kinh tế mở và các cơng trình phát
triển kinh tế xã hội của huyện từ năm 2011 đến năm 2020.
3.5. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO CHO LAO
ĐỘNG TẠI NHỮNG KHU VỰC ĐƯỢC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ
18
3.6. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020
3.6.1. Giai đoạn 2011 - 2015
Đào tạo nghề cho khoảng 10.000 lao động trong diện được giải tỏa
đền bù. Tỷ lệ cĩ việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này đạt trên
70%.
3.6.2. Giai đoạn 2016 - 2020
Dạy nghề cho khoảng 15.000 lao động trong diện được giải tỏa
đền bù .Tỷ lệ cĩ việc làm sau khi học nghề đạt trên 80%.
3.7. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC GIẢI TỎA
ĐỀN BÙ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
3.7.1. Bố trí, sắp xếp và nâng cao chất lượng của các cơ sở dạy nghề
- Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề cho
các cơ sở dạy nghề đã được đầu tư giai đoạn 2006 - 2010 nhưng chưa
đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng dạy nghề: Trường Trung cấp nghề
Nam Quảng Nam, Trường cao đẳng nghề Trường Hải, Trung tâm giáo
dục thường xuyên Núi Thành và 06 trung tâm học tập cộng đồng.
3.7.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề
3.7.3. Đổi mới nội dung và hình thức đào tạo
3.7.3.1. Đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp
Mục đích: Nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực
hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số cơng việc của
một nghề; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong
cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt
nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên
trình độ cao hơn.
3.7.3.2. Đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp
19
Mục đích: Nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên
mơn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề; cĩ khả năng làm
việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; cĩ đạo đức,
lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức
khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng
tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
3.7.3.3. Đối với đào tạo nghề trình độ cao đẳng
Mục đích: Nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên
mơn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, cĩ khả năng làm
việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhĩm; cĩ khả năng sáng tạo, ứng
dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; giải quyết được các tình huống
phức tạp trong thực tế; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ
luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học
nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc
tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
3.7.4. Tăng cường nguồn lực về tài chính
3.7.4.1. Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
3.7.4.2. Chính sách đối với người học nghề
* Chính sách hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3
tháng
* Chính sách tín dụng
3.7.4.3. Chính sách đối với giáo viên, giảng viên và người dạy nghề
3.7.5. Giải pháp về quản lý Nhà Nước
- Nhà nước cần điều chỉnh cơ cấu đào tạo hợp lý theo hướng tỷ
lệ Cao đẳng, Đại học - Trung học chuyên nghiệp - Cơng nhân kỹ thuật là
1:4:10, thơng qua việc giao chỉ tiêu tuyển sinh, thực hiện yêu cầu phân
luồng hợp lý học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ
thơng. Phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm một cách cĩ hệ thống,
20
để gĩp phần hồn thiện thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp
cho người dân địa phương, đồng thời hỗ trợ tài chính từ ngân sách của
trung ương và địa phương hoặc tạo nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia giải
quyết việc làm cho các cơ sở đào tạo nghề.
Ban quản lý KCN cần nhanh chĩng kết hợp với các bộ, ngành liên
quan và chính quyền địa phương để mở thêm các trường, trung tâm đào
tạo nghề tại KCN nhằm đào tạo trực tiếp cơng nhân kỹ thuật cho các
doanh nghiệp sản xuất trong KCN. Các doanh nghiệp nên chủ động tiếp
cận với Quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cĩ thể vay được khoản vốn
với lãi suất ưu đãi, nhằm đầu tư để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo
và đào tạo lại nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình.
3.7.6. Bên cạnh đĩ cần phải cĩ sự kết hợp và vào cuộc của các ban
ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và huyện Núi Thành
3.7.6.1. Đối với các Sở, Ban ngành
3.7.6.2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội, nghề nghiệp
3.7.6.3. UBND huyện
3.7.6.4. UBND các xã, phường, thị trấn
3.7.7. Giải pháp đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
- Tập trung nguồn lực hình thành hệ thống các trường trọng điểm,
trường chất lượng cao ở các vùng, các ngành kinh tế trọng điểm để đào
tạo đội ngũ LĐKT và phát triển những trường đào tạo chuyên ngành để
phục vụ cho những nhu trình độ cao đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
- Bổ sung cơ chế chính sách để huy động các doanh nghiệp tham
gia vào đào tạo nghề và phát triển cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp. Phải
coi dạy nghề tại doanh nghiệp như là một hình thức đào tạo cho người
LĐ chứ cơ sở sản xuất khơng chỉ là nơi thực tập.
21
- Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trên cơ sở tích hợp kiến thức
(lý thuyết, trình độ sư phạm và năng lực thực hành nghề) và cĩ chính
sách đặc thù đối với GVDN
Đối với cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp:
- Cơ sở dạy nghề phải gắn với doanh nghiệp trong quá trình đào
tạo: Doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế
chương trình và tham gia giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của người
học nghề... Cơ sở dạy nghề dạy lý thuyết, doanh nghiệp đào tạo kỹ năng
nghề, kèm cặp tại doanh nghiệp.
- Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để cĩ được thơng tin về
nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo phù hợp. Doanh nghiệp cĩ trách
nhiệm cung cấp thơng tin cho cơ sở dạy nghề về nhu cầu về lao động.
3.7.8. Giải pháp liên kết giữa các trường dạy nghề với doanh nghiệp
trong đào tạo nghề cho người lao động tại các khu vực giải tỏa đền
bù
Tầm nhìn của giải pháp này là đào tạo theo địa chỉ và đơn đặt
hàng của các doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp là nơi thực hành của học
viên. Giáo viên giảng dạy là thợ bậc cao tại các doanh nghiệp và tuyển
dụng từ các trường cĩ uy tín. Bộ máy nhà trường và khung chương trình
đào tạo cĩ sự tham gia của Nhà nước, các doanh nghiệp lớn trên địa bàn
và khung đào tạo chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cấp
đào tạo được lựa chọn là trung cấp và cao đẳng nghề, bởi đầu ra của nĩ
mới đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, tiếp cận
nhanh với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ....
Để thực hiện giải pháp này, cần cĩ sự phối hợp giữa 3 nhà
(doanh nghiệp, nhà trường và nhà nước) theo các giải pháp cụ thể:
Trong cơng tác đào tạo nghề, nên tận dụng năng lực thực hành
của doanh nghiệp, các trường đào tạo nghề chỉ nên đào tạo về lý thuyết.
22
Bên cạnh đĩ, Nhà nước cũng cần cĩ cơ chế chính sách trong cơng tác
đào tạo và phát triển nghề ở các doanh nghiệp, kể cả đội ngũ giáo viên cĩ
tay nghề cao thơng qua hỗ trợ tiền lương, chi phí đầu tư xây dựng cơ
bản, miễn tiền thuê đất. Xây dựng hệ thống danh mục nghề nghiệp,
chuẩn nghề nghiệp trên cơ sở dự báo nhu cầu của các trung tâm dự báo
lao động, cĩ thể xem xét các chuẩn nghề nghiệp theo tiêu chuẩn của châu
âu, đi đơi với đĩ là xây dựng các giáo trình chuẩn chứ khơng như hiện
nay mỗi trường cĩ giáo trình giảng dạy khác nhau.
23
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
Việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động đang đặt ra
nhu cầu cấp thiết. Do vậy, ngồi việc xác lập các cơ chế chính sách, tạo
dựng mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch, thuận lợi và cĩ hiệu
quả; tìm kiếm các giải pháp về vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chủ
lực, làm tốt cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư,
chuẩn bị mặt bằng sạch, thì việc tạo nguồn lao động đủ về số lượng, cơ
cấu, cĩ trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ năng nghề nghiệp, tay nghề
cao là địi hỏi rất bức xúc. Để làm tốt nhiệm vụ này, cần cĩ một đề án
cấp tỉnh về đào tạo, phát triển đội ngũ cơng nhân cho KKTM giai đoạn
đến năm 2015 và tầm nhìn 2020, trước mắt cần thực hiện một số giải
pháp:
- Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, tháo gỡ kịp
thời những khĩ khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh cĩ hiệu quả, thực hiện tốt các chế độ quy định đối với người lao
động; cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, giải quyết cĩ hiệu quả
những vấn đề bức xúc, cấp bách của cơng nhân về tiền lương, thu nhập,
bảo hiểm y tế, xã hội, chỗ ở, các hoạt động về văn hĩa… nhằm ổn định
và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cơng nhân.
- Tạo điều kiện để cơng nhân tiếp cận chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước. Phần lớn cơng nhân là con nơng dân,
phổ biến là học sinh THCS và THPT, thi trượt tốt nghiệp, hoặc khơng
đậu đại học, học nghề ngắn hạn, hoặc được doanh nghiệp tuyển dụng và
đào tạo chuyên mơn, kỹ thuật từ 3 đến 6 tháng, vào nhà máy làm việc,
trở thành cơng nhân, chưa quen với kỹ luật và tác phong lao động cơng
nghiệp, đặc biệt là chưa cĩ điều kiện học tập về pháp luật, chính trị. Vì
vậy, ý thức giai cấp, nhận thức về vai trị của người cơng nhân trong sự
24
nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng cịn hạn chế, các cơ quan hữu quan cần kế hoạch tuyên truyền, phổ
biến, quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước về lao động và cơng nhân, đặc biệt là phải tạo điều kiện để họ
cĩ thể học tập, quán triệt nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương
Đảng về tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Ngồi việc can thiệp để
các doanh nghiệp dành thời gian theo định kỳ cho cơng nhân học tập, cĩ
thể cũng cần phải nghĩ đến việc hỗ trợ lương cho cơng nhân trong những
ngày học tập, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cơng nhân hiểu và nắm
vững một cách cĩ hệ thống về lý luận chính trị nhằm nâng cao giác ngộ
giai cấp, bản lĩnh chính trị, giúp họ làm chủ bản thân, tham gia làm chủ
nhà máy, xí nghiệp, xứng đáng là đội ngũ tiên phong trong sự nghiệp
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
- Vận động thành lập tổ chức cơ sở đảng, Cơng đồn và Đồn
thanh niên trong các doanh nghiệp. Đây là việc làm khĩ nhưng khơng
phải là khơng làm được. Thực tế cho thấy, ngay cả doanh nghiệp 100%
vốn nước ngồi, nếu làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động, giúp chủ
doanh nghiệp thấy được lợi ích của việc xây dựng tổ chức chính trị, xã
hội là vừa thực hiện nghiêm túc quy định của Nhà nước, vừa cĩ lợi cho
doanh nghiệp thì họ sẽ ủng hộ và tổ chức thực hiện.
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí
thức hĩa lực lượng lao động. Đa dạng hĩa hình thức, loại hình đào tạo,
thơng qua mối quan hệ phối hợp giữa các trường đào tạo nghề với Ban
Quản lý KKTM Chu Lai và các doanh nghiệp để thực hiện việc đào tạo
nghề theo nhu cầu, đào tạo nghề theo đơn đặt hàng; đào tạo, đào tạo lại,
bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp cho cơng
nhân, đặc biệt là cơng nhân trẻ, cơng nhân từ khu vực nơng thơn, khu
25
vực thuộc diện bồi thường giải phĩng mặt bằng, tái định cư của huyện
Núi Thành và các xã vùng đơng Tam Kỳ. Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ
trên 40 cơ sở đào tạo nghề, lĩnh vực đào tạo chủ yếu là kế tốn, tin học,
văn thư, lưu trữ, xây dựng, cầu đường, chưa cĩ cơ sở đào tạo cĩ quy mơ
về các lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, du lịch và dịch vụ. Do đĩ, rất cần cĩ
một trường đào tạo nghề chất lượng cao và cĩ tính chuyên nghiệp trên
các lĩnh vực này tại KKTM Chu Lai.
Phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, bảo đảm về chất
lượng, hợp lý về cơ cấu, cĩ trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ năng nghề
nghiệp, cĩ khả năng tiếp thu nhanh và làm chủ cơng nghệ mới, nâng cao
năng suất lao động đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của các doanh
nghiệp cho những năm sắp đến là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống
chính trị của tỉnh và địa phương. Làm tốt cơng tác này, sẽ là một trong
những lợi thế cạnh tranh hấp dẫn của KKTM Chu Lai.
Để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động trong hộ bị thu hồi
đất sản xuất trên địa bàn huyện Núi Thành, cần thực hiện một số giải
pháp như sau:
- Cần thực hiện tốt hơn nữa việc đào tạo và tái đào tạo trình độ
nghiệp vụ chuyên mơn kỹ thuật cho lao động. Đây là giải pháp trọng tâm
của các giải pháp, tác động trực tiếp cho nhu cầu của nhà tuyển dụng và
người lao động gặp nhau. Để thực hiện thành cơng giải pháp này, phải
chi ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo cho người lao động và tuyên truyền
mạnh mẽ tầm quan trọng của việc đào tạo và tái đào tạo đến với người
lao động, vì lợi ích lâu dài để mọi người tham gia vào các lớp đào tạo
nghề. Bên cạnh việc đào tạo tại các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy
nghề thì cần chú trọng phát triển các hình thức đào tạo tại các làng nghề
truyền thống và xây dựng các tiêu chuẩn để định kỳ tổ chức cho người
lao động cĩ cơ hội sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề cho lao động.
26
- Hỗ trợ, cho vay vốn ưu đãi về lãi suất và các điều khoản về tài
sản thế chấp để người lao động cĩ thể tự tạo việc làm, chuyển đổi ngành
nghề. Cho vay hỗ trợ đối với người lao động được tuyển dụng xuất khẩu
lao động về các khoản phí cĩ liên quan.
- Tác động đến các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng và tham
gia đào tạo lao động. Đặc biệt ưu tiên cho lao động trong các hộ dân bị
thu hồi đất sản xuất là điều kiện ưu đãi để cấp giấp phép và hưởng các
chính sách ưu đãi khác của Quảng Nam.
- Cần nghiên cứu tính tốn chi tiết, cụ thể sự tác động của việc
thu hồi đất sản xuất và cĩ kế hoạch giải quyết việc làm cho người lao
động trước khi thực hiện việc giải toả mặt bằng thu hồi đất sản xuất của
các hộ dân. Vì cĩ những dự án chưa tính đầy đủ các yếu tố nên cĩ hiệu
quả mang tính cục bộ, chủ đầu tư thu được lợi nhuận từ dự án nhưng xét
hiệu quả tổng hợp tồn bộ dự án thì lợi ích từ dự án khơng bù đắp được
tồn bộ phần thiệt hại dự án gây ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_100_0423.pdf