• Trong quan hệ với nhà cung cấp,công ty không
có ưu thế quyết định giá.
• Để củng cố vị thế cạnh tranh,công ty cần đầu tư
nhằm phát triển năng lực cạnh tranh dẫn đến chi
phí sản xuất cao
139 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài 1: Một số vấn đề liên quan đến cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Trường ĐH Hùng Vương TPHCM
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn: Quản trị chiến lược
Đề tài 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
CẠNH TRANH
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp
Lớp 09QK3 – Nhóm 1
2DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
VÕ VĂN AN
HOÀNG ANH
PHẠM PHÚ BỒNG
MAI ANH DUY
NGUYỄN TUẤN KHANH
NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU
NGUYỄN XUÂN NAM
VĂN THỊ KIM NGÂN
PHẠM BẢO NGỌC
PHAN NGUYỄN CÔNG HỮU
3NGUYỄN CAO PHÚC
TRẦN NGỌC PHỤNG
PHẠM NGUYỄN ĐỨC THỊNH
NGUYỄN QUỐC TOÀN
ĐẶNG QUANG TUẤN
ĐINH THỊ BÍCH VÂN
XAYYASITH SILAY
KOMMASITH SITHTHIPHONE
THAMMAVONG SOUKSAMONE
VONGTANBA SOUPHATTHA
41.1
1
CẠNH TRANH
KHÁI NIỆM
Theo từ điển tiếng Việt1.1.1
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế
(nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng,
thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi
thế tương đối trong sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ... và để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
5Theo Michael Porter1.1.2
Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản
chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là
khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung
bình mà doanh nghiệp đang có.
61.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH
Theo quan điểm trước đây
Cạnh tranh trong thế giới kinh doanh là cuộc chiến
giữa các đối thủ đang tồn tại trong một ngành có ranh giới
cấu trúc rõ ràng nhằm phân chia thặng dư kinh tế.
Theo quan điểm hiện đại
Cạnh tranh là cuộc chiến tranh giành những cơ hội
trong tương lai
7Tiêu chí Trước đây Hiện tại
Mục đích “Thương trường là chiến
trường”
Phải tiêu diệt đối thủ cạnh
tranh để chiếm thị trường
Tối đa hóa lợi nhuận,
nắm bắt cơ hội, học tập
và sáng tạo, phát triển
lâu dài
Đối tượng quan
tâm
Đối thủ cạnh tranh Khách hàng
Thành phần tham
gia
Doanh nghiệp với doanh
nghiệp
Tất cả các chủ thể kinh
tế
SO SÁNH HAI QUAN ĐIỂM
88
Môi trường Trong ngành Trong ngành và các
ngành có liên quan
Thời gian Hiện tại trước mắt Quá khứ, hiện tại và
tương lai
Thông tin Đối thủ cạnh tranh Tất cả các thông tin về
kinh tế, thị trường,
khách hàng, đối thủ …
Tính chất Phải có kẻ thắng người
thua
Không quan tâm ai
thắng ai thua, quan
trọng là sự phát triển
trong tương lai
91.3 BẢN CHẤT CẠNH TRANH
Bản chất của cạnh tranh phải được nhận định đúng là
tạo động lực để tồn tại và phát triển giữa các đối tượng
trong một môi trường nhất định.
Cạnh tranh trong thương trường: không phải là diệt trừ
đối thủ của mình mà chính là mang lại cho khách hàng
những giá trị gia tăng cao hơn, mới lạ hơn để khách hàng
lựa chọn, chứ không phải lựa chọn các đối thủ cạnh tranh
của mình
1010
1.4 MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
Thúc đẩy sản xuất phát triển.
Kích thích sự năng động sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên
môn và theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Giành những diều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ
hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích
nhất cho mình.
Nâng cao chất lượng và đối mới sản phẩm/dịch vụ để cung
cấp cho khách hàng.
Tạo dựng một vị thế, một chỗ đứng nhất định trên thị trường.
Luôn nắm bắt được các thông tin về thị trường kinh tế và
đối thủ cạnh tranh.
11
1.5ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH ĐẾN XÃ
HỘI, DOANH NGHIỆP VÀ KHÁCH
HÀNG
Cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền
kinh tế:
+ Là động lực cho nền kinh tế phát triển đặc biệt là
sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
+ Là dầu nhờn để công nghệ , kỹ thuật phát triển.
+ Là công cụ chọn lọc kinh tế vô cùng hữu hiệu.
12
Xã hội1.5.1
Ưu điểm Nhược điểm
+ Làm thay đổi cấu trúc xã
hội , phân hóa mạnh mẽ giàu
nghèo.
+ Sử dụng những thủ đoạn
bất chấp pháp luật.
+ Làm ảnh hưởng xấu đến
môi sinh khi không được
quản lý.
+ Là quy luật phát
triển của xã hội.
+ Là quy luật chọn
lọc công bằng của xã hội
nếu cạnh tranh công
bằng.
1313
Doanh nghiệp1.5.2
Ưu điểm
Nhược điểm
Thi đua tạo hiệu quả cao trong sản
xuất
Công nhân viên tự hoàn thiện mình
Tăng năng suất lao động
Gây chia rẽ trong doanh nghiệp khi
không được sử dụng đúng cách
Bệnh thành tích
Bên trong
doanh nghiệp:
1414
Doanh nghiệp1.5.2
Ưu điểm
Nhược điểm
Tạo ra sân chơi chung cho tất cả
các doanh nghiệp.
Là lý do để doanh nghiệp nâng
cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ.
Là nguyên nhân buộc doanh
nghiệp nắm bắt nhu cầu của khách hàng
tốt hơn.
Tăng áp lực về vốn , kinh nghiệm và
trình độ lên các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Tăng nguy cơ cho doanh nghiệp
lớn bị đánh bật khỏi thị trường họ đang
chiếm lĩnh.
Bên ngoài
doanh nghiệp:
15
Khách hàng1.5.3
Ưu điểmCạnh tranh đem lại lợi ích lớn nhất cho
khách hàng.
Khách hàng sẽ có được ngày càng nhiều
sản phẩm, với mẫu mã đa dạng và chất
lượng ngày càng cao.
Nhược điểm
Có quá nhiều sản phẩm để cân nhắc lựa
chọn.
Nếu khách hàng không cập nhật
kiến thức đầy đủ sẽ gây lãng phí.
16
1.6 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH & CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
Cạnh tranh lành mạnh:
Theo đúng quy định của
pháp luật, đạo đức xã hội,
đạo đức kinh doanh.
Có tính chất thi đua.
Mỗi chủ thể nâng cao
năng lực của chính mình.
Cạnh tranh không lành mạnh:
Hành động trong hoạt động
kinh tế trái với đạo đức.
Không có người thắng.
Có sự sụt giảm mức lợi
nhuận.
1717
Xét về tính chất lành
mạnh của thị trường
Tồn tại một sức ép của
thị trường.
Khi chi phí sản xuất hạ,
thì giá cả cũng có thể hạ.
Sản xuất tập trung vào
những doanh nghiệp có
quy mô thích hợp.
Khả năng sản xuất phù
hợp với nhu cầu thực tế.
Hạn chế được việc lãng
phí tài nguyên
Xét về mặt cơ cấu thị
trường lành mạnh
Có khá nhiều người mua và
người bán.
Người bán và người mua đều
chưa hoặc không thể chiếm
thị phần quá lớn.
Bất kỳ một số doanh nghiệp
lớn nào đều không có hành
động “liên minh chung” để
chi phối thị trường.
Các doanh nghiệp mới có thể
gia nhập tương đối dễ dàng.
Những tiêu chuẩn dấu hiệu về cạnh tranh lành mạnh
18
1.7 CÁC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH
1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3. Ép buộc trong kinh doanh;
4. Gièm pha doanh nghiệp khác;
5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
khác;
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9. Bán hàng đa cấp bất chính.
19
1. CHỈ DẪN GÂY NHẦM LẪN:
Là việc doanh nghiệp sử
dụng những thông tin chỉ dẫn
gây ra sự nhầm lẫn về tên
thương mại, logo, chỉ dẫn địa
lý ... để làm sai lệch nhận
thức của khách hàng về hàng
hóa, dịch vụ của mình.
20
2.XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH:
Là việc doanh nghiệp có
các hành vi như tiếp cận,
thu thập thông tin thuộc bí
mật kinh doanh của doanh
nghiệp khác, tiết lộ, sử
dụng thông tin, bí mật kinh
doanh mà không được phép
của chủ sở hữu chân
chính...
21
3.ÉP BUỘC TRONG KINH DOANH:
Là việc doanh nghiệp ép
buộc, đe dọa khách hàng,
đối tác kinh doanh của
doanh nghiệp đối thủ
không cho họ giao dịch
hoặc phải ngừng giao dịch
với doanh nghiệp đó.
22
4. GÂY RỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP KHÁC:
Là việc một doanh nghiệp có hành vi trực tiếp hoặc gián
tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp “đối thủ”.
23
5. QUẢNG CÁO NHẰM MỤC ĐÍCH CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH:
So sánh trực tiếp hàng hoá,
dịch vụ .
Bắt chước một sản phẩm
quảng cáo
Đưa thông tin gian dối hoặc
gây nhầm lẫn cho khách
hàng về giá cả, số lượng,
chất lượng, công dụng, kiểu
dáng, chủng loại,...
24
6. KHUYẾN MÃI KHÔNG LÀNH MẠNH:
Tổ chức khuyến mại mà gian dối về
giải thưởng, hoặc gây nhầm lẫn về
hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách
hàng.
Phân biệt đối xử đối với các khách
hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức
khuyến mại khác nhau trong cùng
một chương trình khuyến mại;
Tặng hàng hoá cho khách hàng
dùng thử nhưng lại yêu cầu khách
hàng đổi hàng hoá cùng loại do doanh
nghiệp khác sản xuất mà khách hàng
đó đang sử dụng để dùng hàng hóa
của mình;
25
7. BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH:
1. Yêu cầu người tham gia
phải đặt cọc hoặc mua một
số lượng hàng hoá ban đầu
hoặc phải trả một khoản tiền.
2. Không cam kết mua lại
với mức giá ít nhất là 90%
giá hàng hóa đã bán cho
người tham gia để bán lại;
3. Cho người tham gia nhận tiền
hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích
kinh tế khác.
4. Cung cấp thông tin gian dối
về lợi ích của việc tham gia
mạng lưới bán hàng đa cấp,
thông tin sai lệch về tính chất,
công dụng của hàng hóa.
26
8. GIÈM PHA DOANH NGHIỆP KHÁC
Là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra
thông tin không trung thực về doanh nghiệp
khác, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng
tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đó.
27
9. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA HIỆP HỘI
Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc
rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân
biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi
trong cạnh tranh.
Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các
hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh
của các doanh nghiệp thành viên.
28
2.1
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GIÁ TRỊ GIA TĂNG NỘI SINH
2
Khái niệm2.1.1
Tổng giá trị gia tăng tạo ra bởi doanh nghiệp
tương đương với tổng chi phí mà doanh nghiệp phải tốn
để tạo ra sản phẩm/dịch vụ chào hàng, thì giá trị gia tăng
trực tiếp mà doanh nghiệp có được là khoảng chênh lệch
giữa giá bán và giá thành của sản phẩm/dịch vụ làm ra.
Tối ưu hóa giá trị gia tăng: doanh nghiệp phải
chú trọng vào hai yếu tố giá bán và giá thành.
29
Tính chất2.1.2
Hướng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp
là từ nguyên vật liệu ở đầu vào (input) đến mặt hàng ở
đầu ra (output) được chào mời (offer), giá trị của sản
phẩm dịch vụ được gia tăng ở mỗi công đoạn sản
xuất/chế biến.
30
Nguyên tắc quản lý chi phí2.1.3
Xác định rõ ràng đâu là những chi phí không cần
thiết và không tạo ra giá trị gia tăng ở hiện tại và cũng như
ở tương lai. Từ đó quyết định cắt giảm tất cả mọi chi phí đó
cho sản phẩm/dịch vụ ở mỗi công đoạn sản xuất/chế biến.
Tăng khối lượng sản phẩm/dịch vụ làm ra để giảm
giá thành của từng đơn vị sản phẩm/dịch vụ với điều kiện
sản phẩm chào mời phải đáp ứng những đòi hỏi của thị
trường và được lựa chọn bởi khách hàng, đồng thời phải
đáp ứng được lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp.
31
2.2 GIÁ TRỊ GIA TĂNG NGOẠI SINH
Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh2.2.1
+Hướng ra bên ngoài doanh nghiệp, hướng chủ yếu về
khách hàng.
+Là những gì mà khách hàng thu về được trong các lĩnh
vực mà khách hàng mong đợi
+Xuất phát từ năm lĩnh vực: Thời gian, Hội nhập, Bản
sắc, Bảo hộ và Cộng lực.
32
Năm lĩnh vực phát xuất2.2.2
Thời gian
-Ổn định hiện tại: ranh giới giữa cái “qua” và
cái “đến”
+Bố trí thời gian theo ý muốn của mình
+Cho thời gian ý nghĩa mình muốn
+Không để thời gian tàn phá cái mình có
-Làm chủ tương lai : bảo hành, bảo hiểm, giúp
khách hàng không lo về rủi ro trong tương lai
-Gìn giữ / Phát huy quá khứ: nhắc khách hàng
không để quên những gì quá khứ đã mang lại
cho hiện tại và tương lai
33
Hội nhập
-Giá trị gia tăng đối với khách hàng trong lĩnh
vực hội nhập không phải chủ yếu nằm ở chức
năng tiện ích mà chính là ở chức năng biểu
tượng của sản phẩm/dịch vụ.
- Nhu cầu hội nhập của khách hàng được thể
hiện thông qua việc lựa chọn những giá trị gia
tăng nằm trong chức năng biểu tượng của sản
phẩm/dịch vụ.
-Tuy nhiên, nếu ấn tượng cảm nhận không phù
hợp với hình ảnh biểu tượng khách hàng đã có
sẵn thì sẽ tai hại.
34
Bản sắc
-Trước chỉ sản xuất đại trà, không quan tâm đến
ý kiến khách hàng
-Nhưng khi cung > cầu, trình độ và ý thức cá
nhân được nâng cao, doanh nghiệp phải ứng xử
với khách hàng như một thực thể có tầm quan
trọng
-Nhưng theo thời gian, khách hàng cần những
cái “khác”, “lạ”, “hơn” người khác.
- Và bản sắc là sản phẩm doanh nghiệp phải
hướng đến tạo điều kiện cho khách hàng thể
hiện “cái tôi” đó.
- Tuy nhiên, không được thể hiện điều đó như
một ý đồ của doanh nghiệp đối với khách hàng.
35
Bảo hộ
-“Lo trọn gói” để khách hàng trọn vẹn “thụ
hưởng” không phải “bận tâm”
- Giúp khách hàng không mất sức hay thời gian
vì nhựng việc mà doanh nghiệp có thể làm cho
khách hàng.
36
Cộng lực
-Khách hàng đối với doanh nghiệp vừa là người
tiêu dùng vừa là người sản xuất
-Doanh nghiệp không chỉ dừng ở mức cung ứng
cho khách hàng mà còn phải liên kết với khách
hàng tạo ra giá trị gia tăng mà khách hàng
muốn
-Cộng lực là cùng khách hàng đưa ra sản phẩm
“cần” và “đủ” theo ý khách hàng. Làm phát huy
trọng lượng của cả hai bên
-Lợi ích của khách hàng càng lớn thì lợi ích của
doanh nghiệp càng lớn.
37
ĐỊNH VỊ
3
3.1 ĐỊNH VỊ TỪ KHÔNG GIAN
TÂM HƯỞNG ĐẾN KHÔNG
GIAN THỊ TRƯỜNG
Định vị trên thị trường chính là định vị trong tâm
tưởng của khách hàng.
38
Công dụng của định vị
Là làm thế nào để khách hàng cảm nhận và
nghĩ rằng giá trị gia tăng của doanh nghiệp mang
đến cho khách hàng có tính chất đặc thù hoặc sắc
hơn so với các giá trị gia tăng có từ các doanh
nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực.
39
Định vị là chiếm trong tâm tưởng của khách
hàng một vị thế cao hơn hoặc khác lạ hơn so với
những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nếu định vị là một nghệ thuật thì phải hiểu rõ
thế nào là nghệ thuật. Nghệ thuật trong quản trị kinh
doanh là từ lao động mà thành.
4040
3.2 ĐỊNH VỊ, THẾ CẠNH TRANH
LIÊN HOÀN
Nguyên tắc của định vị:
Làm thế nào để khách hàng cảm nhận rõ ràng là giá trị
gia tăng của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng tính
đặc thù hoặc đặc sắc hơn so với các giá trị gia tăng từ các
doanh nghiệp khác.
Nếu doanh nghiệp chỉ suy luận chủ yếu trong khuôn
khổ của sản phẩm/dịch vụ ở mặt vật chất cụ thể, doanh
nghiệp sẽ không nắm bắt được đâu là những lĩnh vực phát
xuất các giá trị ngoại sinh để hình dung ra nền tảng của
việc định vị.
41
Việc trước tiên của định vị là doanh nghiệp phải phân
định rõ lĩnh vực mà ở đó giá trị gia tăng ngoại sinh có từ
hoạt động của doanh nghiệp chiếm vị thế cao nhất trong
tâm tưởng của khách hàng.
Tuỳ theo quá trình phát triển của mình, chỉ có thể chọn 1
lĩnh vực chất lượng làm lợi thế cạnh tranh hàng đầu của
mình và một hay hai lĩnh vực chất lượng khác, triển khai
trên cơ sở giá trị gia tăng ngoại sinh chủ yếu của doanh
nghiệp, để nâng cao thêm thế đinh vị cơ bản của doanh
nghiệp.
42
Thế định vị của doanh nghiệp có thể được cảm nhận và
sử dụng bởi thành phần không phải là mục tiêu marketing
của doanh nghiệp.
Đinh vị doanh nghiệp là khuôn mẫu cho việc định vị
các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
43
LỢI THẾ CẠNH TRANH
4
4.1 KHÁI NIỆM
Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có
thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi.
Điều quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức kinh doanh
nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững.
44
4.2 SÁU LĨNH VỰC TẠO LỢI THẾ LIÊN HOÀN
TRONG CẠNH TRANH VỀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Chất lượng thời gian4.2.1
Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi
thế cạnh tranh: nắm bắt được sự vận hành của những “dòng
chảy chính” ở thị trường nhằm tạo ra các ‘dòng chảy mới”
mang thêm cho doanh nghiệp một trọng lượng mới mà các
đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ấy khó có thể cân
bằng ngay được.
45
Mỗi dự án thương mại đều nằm trong một bối cảnh
cạnh tranh sôi động
Đó là điều vẫn được chỉ định bởi thuật ngữ: “Time –
Based competition” bao gồm 2 tiến trình chủ yếu: “Just
on time” (JOT). và “Just in time” (JIT). Sự hòa hợp
nhuần nhuyễn và uyển chuyển giữa JOT và JIT tạo ra
nền tảng cho một lợi thế cạnh tranh đặc biệt.
Đón đầu trào lưu thị trường (JOT)
46
BET là phương cách ấn định khoảng thời gian thu hồi
vốn bỏ ra, tính từ lúc khởi sự dự án cho đến ngày mà tổng
doanh thu đạt được từ sản phẩm làm ra bởi dự án đó hoàn
mại cho doanh nghiệp tất cả tổng số vốn đầu tư trong việc
hoàn thành dự án.
Nghĩa là đúng lúc khách hàng yêu cầu và trước hơn
nhiều so với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực,
chính là một yếu tố quan trọng của lợi thế cạnh tranh.
47
Những điều cần lưu ý:
Có mặt kịp thời trên thị trường đúng theo đòi hỏi
của khách hàng là yếu tố mang đến giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp cao hơn nhiều so với yếu tố giá
thành rẻ của công lao động.
Thời gian còn đóng vai trò cơ bản trong việc giữ
và bành trướng thị phần từ một sản phẩm mới vừa
thâm nhập thị trường .
48
Tối ưu hóa vận hành sản xuất(JIT):
Nếu JOT là một tiến trình tạo điều kiện cho doanh
nghiệp hiện diện kịp thời ở thị trường thì JIT là một hệ
thống tổ chức sản xuất tạo khả năng cho doanh nghiệp ra
thị trường nhanh gọn và ít hao tốn.
Mục đích của JIT là làm thế nào để đồng thời vừa rút
ngắn thời gian sản xuất vừa đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng
của khách, vừa hạ giá thành sản phẩm vừa nâng cao
không ngừng chất lượng sản phẩm.
49
Để việc trao đổi thông tin đạt hiệu quả tối ưu là cùng
lúc vừa làm gọn nhẹ các Stocks vừa mỗi ngày mỗi nâng
cao được chất lượng thành phẩm vừa kịp thời cung ứng
theo đơn đặt hàng thì lưu lượng thông tin luân chuyển
giữa các tác nhân phải nhanh chóng và nội dung phải
đầy đủ, thẳng thắn và trung thực mà phải dựa trên hiệu
quả công việc.
Để công việc và kinh doanh có hiệu quả càng ngày
càng cao thì năng lực của mỗi tác nhân phải được bồi
dưỡng, nâng cao, mở rộng.
50
Chất lượng sản phẩm4.2.2
Chất lượng sản phẩm là điều kiện cần nhưng chưa
đủ, chất lượng là điều đương nhiên phải có nhưng không
mang đến một lợi thế cạnh tranh có tính quyết định.
Chất lượng sản phẩm được đề cập không phải là
“chất lượng chuẩn mực” mà chính là “chất lượng vượt
trội” đổi mới sản phẩm để tạo sự khác biệt so với sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh
51
Điều quan trọng là việc đổi mới sản phẩm phải
là một quá trình tiếp diễn liên tục. Ngừng đổi mới sản
phẩm là dễ dàng đánh mất ngay lợi thế cạnh tranh.
Đổi mới sản phẩm liên tục vừa chứng minh
thực lực của doanh nghiệp vừa làm nản chí các đối
thủ cạnh tranh.
52
Đổi mới liên tục sản phẩm là để đón đầu các
đối thủ cạnh tranh và đưa họ vào thế khi bắt chước
được sản phẩm đang ăn khách trên thị trường thì chính
sản phẩm đó đã đổi mới.
Chiến lược của một doanh nghiệp có tầm nhìn luôn
luôn ở tư thế sẵn sàng rút ngắn chu kỳ sống đó và thay
thế bằng một chu kỳ sống khác của một sản phẩm đổi
mới ngay khi mà các đối thủ cạnh tranh sửa soạn bắt
chước được sản phẩm đang có của mình
53
Hai thể loại trong việc đổi mới sản phẩm: đổi mới với
“công nghệ cải tiến” và đổi mới với “công nghệ biến đổi”.
Đổi mới sản phẩm thuộc thể loại “công nghệ cải tiến” bao
gồm việc mở rộng hoặc chuyên biệt hóa các chức năng
của sản phẩm, các gam của mặt hàng cũng như các lĩnh
vực phục vụ của sản phẩm.
Đổi mới sản phẩm từ “công nghệ biến đổi” là tung ra thị
trường một loại sản phẩm hoàn toàn mới chưa bao giờ
được biết đến trước đây, trên nền tảng của sự sáng chế một
công nghệ mới có tính đột phá.
54
Trong lĩnh vực khai phá cái mới, cần định rõ
vai trò của các chuyên gia thị trường. Khai phá thị
trường bởi một sản phẩm mới từ một “công nghệ biến
đổi” đòi hỏi một tư duy đột phá, dám nghĩ dám làm.
Đổi mới sản phẩm dù là trên cơ sở “công nghệ
cải tiến” hay “công nghệ biến đổi” đều là những quá
trình mà khó khăn và thất bại luôn rình rập.
55
Chất lượng thương hiệu4.2.3
Tiếng tăm của thương hiệu chỉ được định hình
trên thị trường sau một quá trình mà doanh nghiệp đã
chứng minh là sản phẩm/dịch vụ mang đến cho khách
hàng một giá trị gia tăng nhất định
Tên tuổi của thương hiệu doanh nghiệp được
khởi đầu xây dựng trên hình ảnh mà khách hàng có về
sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
56
Khi tiếng tăm của thương hiệu đã định hình, chính tên
tuổi của thương hiệu sẽ lôi cuốn khách hàng tìm đến các
sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp chứ không còn là
các đặc tính của sản phẩm/dịch vụ làm cho khách hàng
biết và nhớ đến thương hiệu.
Doanh nghiệp không nên lúc nào cũng phải luôn luôn
dựa vào chất lượng của sản phẩm/dịch vụ để khuếch
trương thương hiệu.
57
Chất lượng không gian4.2.4
Cửa hàng không phải là để bán mà phải là một không gian
để khách hàng đến mua. Có thể nói là cửa hàng phải là
không gian của khách hàng
Showroom & show-off: Mục đích chủ yếu tạo ấn tượng khi
khách đến mua hàng là khoảng thời gian xảy ra trong một
không gian
58
Satisfaction
Sacrifice
Surprise
QUY TRÌNH 3S TẠO RA “EXPERIENCE” – J. PINE & J. GILMORE
59
Các nhánh marketing tạo nên không gian:
• “Geomarketing”: Marketing không gian về địa lý
• “Scentketing”: Marketing mùi vị
• “Soundketing”:Marketing âm thanh
• “Category Management”: Quản lý phân loại
• Cross selling.
60
Chất lượng dịch vụ4.2.5
Dịch vụ: “cam kết thực hiện của DN nhằm thiết lập,
củng cố và mở rộng những quan hệ đối tác lâu dài với
khách hàng và thị trường”.
Dịch vụ có chất lượng khi được sự chấp nhận từ khách
hàng là việc thực hiện các hứa hẹn của doanh nghiệp mang
đến cho khách hàng giá trị gia tăng nhiều hơn các doanh
nghiệp khác.
61
Ba thời điểm để doanh nghiệp chứng minh cụ thể
những hứa hẹn của mình đối với khách hàng:
Khách hàng giao diện với cơ sở vật chất.
Gặp gỡ với nhân viên.
Tiếp xúc với cơ cấu của doanh nghiệp.
62
Evident Value
Expected Value
Enhanced Value
Từ giá trị đương nhiên đến giá trị nâng cao bất ngờ
- Tôn Thất Nguyễn Thiêm
63
• Manifest: “Nói ra được”: giải trí, tiện nghi, thoải mái,
hiệu quả, thời gian, …
• Latent: “Không nói ra được”
Chất lượng của dịch vụ đã được ấn định đưa trên cơ sở của
năm đặc tính sau:
• Sự chắc chắn: doanh nghiệp hứa điều gì thì thực hiện điều
đó.
• Sự tin tượng: có được từ năng lực thật sự nhìn thấy ngay
từ đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp.
• Sự cụ thể: có được từ việc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất
để phục vụ khách hàng.
• Sự cảm thông: thông hiểu tâm lý khách hàng.
• Sự nhanh nhẹn: phục vụ nhanh gọn đúng theo yêu cầu
của khách hàng.
64
“Customer Relationship Management” quản lý quan
hệ khách hàng.
• Chất lượng thị phần ( Market Share’s Quality).
• Năng lực và chiều hướng của khách hàng
(Customer’s Availability).
• Giá trị khách hàng (Customer Value).
65
Chất lượng giá cả4.2.6
Sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng giống nhau ở
điểm cơ bản: tất cả đều muốn giá phải trả ở đầu vào
thấp nhất và giá trị đạt được ở đầu ra cao nhất.
Chất lượng giá cả, do đó, nắm trong khoảng cách
giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng sản phẩm/dich
vụ và cái giá phải trả để có được sản phẩm/dịch vụ đó.
66
• Giá trị của sản phẩm/dịch vụ cung ứng không nằm ngay
trong bản thân của sản phẩm/dịch vụ mà trong giá trị gia
tăng có từ các mối tương quan giữa sản phẩm/dịch vụ và
người mua.
• Các khẩu hiệu thường nghe là “giá rẻ nhất” hay “giá cả
hợp lý” không mang đến cho doanh nghiệp một lợi thế
cạnh tranh đặc biệt nào và thậm chí còn phản tác dụng.
• Sự nguy hại của việc áp dụng máy móc các khái niệm
“giá rẻ nhất”, “khuyến mãi” và “giá cả hợp lý”
67
=> Trong giao dịch thương mại, hành xử của con
người không chỉ là tính toán đơn thuần theo lập luận
kinh tế mà còn dựa trên nhiều yếu tố tâm lý xã hội
khác.
68
Nhìn từ lý thuyết của chính sách giá cả (pricing policy):
Giá rẻ hoặc khuyến mãi sẽ có thêm nhiều người mua.
Nhiều người mua sẽ mở rộng thị phần
Thị phần phát triển sẽ tạo hướng cho việc thiết lập nền
kinh tế qui mô (economy of scale)
Vận hành của kinh tế qui mô sẽ hạ giá thành trung bình
của sản phẩm/dịch vụ .
Giảm giá thành của sản phẩm/dịch vụ sẽ mang đến cho
doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh
69
Các chính sách giá cả “cạnh tranh linh hoạt” thường xuyên đề
cập:
Giá Dumping:
Giá bán càng ngày càng thấp (rool back prices)
Chính sách “giá ô dù” (umbrella pricing)
70
Việc tính toán “giá rẻ”, “giá cả hợp lý” và khuyến mãi tự
bản thân nó không phải là một lợi thế cạnh tranh nếu những
điều kiện trên không mang đến cho khách hàng một cảm nhận
là được thêm cái gì
71
Chất lượng của giá bán cơ bản phải phát xuất từ sự hợp
ý, hợp thời đối với khách hàng
Khi doanh nghiệp chứng minh được hiệu quản mang
lại từ chi phí mà khách hàng phải trả là phù hợp với ý
muốn và thời điểm yêu cầu của khách hàng thì bảng giá
áp dụng sẽ mang đến cho doanh nghiệp thêm một lợi thế
cạnh tranh đặc thù.
Giá cạnh tranh là một giá bán thấp trong cảm nhận của
khách hàng so với giá trị gia tăng cao mà khách hàng có
được. và nếu cần thiết thì giá đó là giá tương đối thấp so
với các mặt hàng cùng thể loại của các doanh nghiệp
khác.
72
Giá là một cách để “gợi chuyện” với khách hàng. Và quan
trọng chính là “chuyện kể” bởi doanh nghiệp cho khách
hàng nghe từ bảng giá đưa ra
73
NĂNG LỰC CẠNH TRANH5
Năng lực cạnh tranh là gì ?
Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng
lợi của chủ thể cạnh tranh trong cuộc cạnh tranh với
các đối thủ.
74
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt
Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi
trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên
cùng một thị trường tiêu thụ.
Theo Michael Porter
Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo những sản
phẩm có quy trình công nghệ độc đáo, tạo ra giá trị gia
tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp,
năng suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận.
75
Năng lực cạnh tranh theo hai cấp độ:
5.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
5.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
76
5.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
Khái niệm5.1.1
Cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống
nhất về khái niệm Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp
khác.
77
Để có thể đưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp phù hợp, cần lưu ý thêm một số vấn đề
sau đây.
Một là, cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh và
trình độ phát triển trong từng thời kỳ.
Hai là, vừa thể hiện năng lực thu hút và sử dụng
các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa, vừa
thể hiện khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản
phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới.
Ba là, cần thể hiện được phương thức cạnh tranh
phù hợp.
78
Từ những yêu cầu trên, có thể đưa ra khái niệm năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng
duy trì và mở rộng thị phần, khả năng tổ chức, quản
trị kinh doanh, áp dụng công nghệ tiên tiến, hạ thấp
chi phí sản phẩm nhằm thu lợi nhuận cao hơn của
doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước
và nước ngoài.
79
Các bước tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp5.1.2
Các yếu tố bản thân doanh nghiệp:5.1.2.1
Theo M. Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp gồm bốn yếu tố sau:
Nhu cầu của khách hàng:5.1.2.2
Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ:5.1.2.3
Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành
và đối thủ cạnh tranh:
5.1.2.4
80
Các yếu tố bản thân doanh nghiệp:5.1.2.1
Bao gồm các yếu tố về con người (chất lượng, kỹ
năng), các yếu tố về trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh
nghiệm thị trường), các yếu tố về vốn... các yếu tố
này chia làm hai loại:
Các yếu tố cơ bản như : môi trường tự nhiên, địa lý, lao động;Loại 1:
Loại 2: Các yếu tố nâng cao như : thông tin, lao động có trình độ cao...
81
Nhu cầu của khách hàng:5.1.2.2
Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển
của doanh nghiệp.
Vấn đề cơ bản là doanh nghiệp phải nhận biết được
điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh
Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp
có thể cải thiện các hoạt động kinh doanh và dịch vụ
của mình.
82
Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ:5.1.2.3
Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát
triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thị trường tài
chính, sự phát triển của công nghệ thông tin...
Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối
thủ cạnh tranh:
5.1.2.4
Sự phát triển của hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công
nếu được quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp
Ngoài ra còn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần phải tính
đến đó là những cơ hội và vai trò của Chính phủ.
83
Xây dựng năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp Việt Nam
5.1.3
Trong xu hướng hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế và yếu
kém nên khả năng tồn tại và khẳng định vị thế trên thị
trường rất thấp (đặc biệt là thị trường quốc tế).
Vì vậy, Xây dựng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan trong quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
84
Những hạn chế về năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp
Việt Nam:
5.1.3.1
Chất lượng và năng lực cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu
kém
Thứ nhất:
Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm cao làm yếu năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam.
Thứ hai:
Năng lực cạnh tranh về tài chính vẫn còn rất yếu kémThứ ba:
Nhận thức và sự chấp hành luật pháp còn hạn chế.Thứ tư:
Sự yếu kém về thương hiệu đã góp phần làm yếu khả
năng cạnh tranh
Thứ năm:
85
Nguyên nhân hạn chế về năng lực cạnh tranh của Doanh
nghiệp Việt Nam
5.1.3.2
Cạnh tranh không phải là một vấn đề, năng lực cạnh
tranh yếu mới là một vấn đề đáng bàn. Nên vấn đề trở nên
vô cùng cấp thiết là tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng
này để tìm cách khắc phục, các nguyên nhân đó là:
Do các doanh nghiệp Việt Nam còn "trẻ người, non dạ” trong
nền kinh tế thị trường mà chúng ta còn đang xây dựng.
Thứ nhất:
Do cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước:Thứ hai:
Các doanh nghiệp Nhà nước thường vừa bị thiếu động
lực chủ sở hữu, vừa bị gò bó bởi những quy định lỗi thời
Hệ thống hành chính giải quyết công việc chậm chạp
Các đầu tư công kém hiệu quả làm cho hệ thống cơ sở hạ
tầng không phát huy được tác dụng (hoặc ít phát huy tác
dụng) trong việc hỗ trợ nền kinh tế
86
Mối quan hệ lao động.Thứ ba:
Do hệ thống giáo đục và đào tạo còn nhiều bất cập:Thứ tư:
Các tranh chấp lao động xảy ra thường xuyên có thể
làm hỏng môi trường kinh doanh và cơ hội làm ăn của
nhiều doanh nghiệp.
Tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, tình trạng có bằng
cấp nhưng không có kiến thức và kỹ năng phản ánh
những bất cập rất lớn về nguồn nhân lực mà chúng ta
đang có.
87
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam5.1.3.3
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, các
doanh nghiệp cần phải giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Cần phải tăng cường năng lực quản trị kinh doanh
của các giám đốc và cán bộ quản lý trong các doanh
nghiệp.
Thứ hai:
Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ
quản lý trong các doanh nghiệp.
Thứ ba:
Xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho các doanh
nghiệp Việt Nam và khuyến khích các doanh nghiệp áp
dụng.
88
Thứ tư: Tăng cường vai trò của các hiệp hội, các câu lạc bộ
giám đốc và các tổ chức chuyên môn đối với sự phát
triển của các doanh nghiệp
Thứ năm
Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Việt.
Cần chú trọng phát triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu như:
- Năng lực về ngoại ngữ
- Kiến thức cơ bản về văn hoá, xã hội, lịch sử
trong kinh doanh quốc tế.
- Giao tiếp quốc tế và xử lý sự khác biệt về văn
hoá trong kinh doanh.
- Thông lệ quốc tế trong lĩnh vực/ngành kinh
doanh.
89
Tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ
quan quản lý nhà nước trong quá trình thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp
Thứ sáu
Hỗ trợ tư vấn về thiết bị, công nghệ mới hiện
đại
Thứ bảy
90
5.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Khái niệm5.2.1
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch
vụ là khả năng trội hơn của một loại hàng hóa,
dịch vụ so với hàng hóa, dịch vụ cùng loại trên
thị trường tại một thời điểm.
91
Thước đo năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ:5.2.2
Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ:5.2.2.1
Chất lượng sản phẩm được đánh giá bằng
chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể.
Chất lượng dịch vụ đến từ cảm nhận của khách
hàng.
92
Quy mô thị trường, thị phần:5.2.2.2
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
có thể đo bằng thị phần của sản phẩm, dịch vụ
đó trên thương trường.
Một sản phẩm hay dịch vụ có quy mô sản
xuất lớn, chiếm được thị phần lớn đồng nghĩa
với việc năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch
vụ đó cao.
93
Hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ:5.2.2.3
Nếu có một mạng lưới phân phối cùng
các đối tác bán lẻ tốt, doanh nghiệp sẽ
nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, vì vậy
có thể nói rằng hệ thống phân phối tốt sẽ
tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
dịch vụ.
94
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
sản phẩm, dịch vụ:
5.2.3
Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ:5.2.3.1
Doanh nghiệp phải đầu tư cho giai đoạn nghiên
cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu của thị
trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra nhiều
giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Hiện đại hóa công nghệ.
Nâng cao trình độ lao động.
Lựa chọn hệ thống chất lượng để áp dụng.
95
Mở rộng quy mô thị trường, thị phần:5.2.3.2
Chiếm lĩnh các điểm bán hàng tối ưu
Đa dạng hóa chất lượng, mẫu mã, giá cả sản
phẩm và chi phí bán hàng để tận dụng hết các phân
đoạn thị trường.
Hệ thống đại lý, liên doanh, mở chi nhánh,
văn phòng đại diện ở những nơi có nhu cầu..
Tăng cường đào tạo đội ngũ tiếp thị.
96
Mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ:5.2.3.3
Phát triển mạng lưới chi nhánh tiêu thụ.
Phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy, rộng
khắp.
Chính sách quảng cáo tiếp thị mạnh mẽ.
Thiết lập một mạng lưới đại lý từ nơi cung cấp,
chu chuyển hàng hoá ra các vùng lân cận.
Quan tâm đến mạng lưới bán lẻ.
6
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
6.1 NỀN TẢNG CỦA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm6.1.1
Nhu cầu khách hàng là khái niệm để chỉ những mong
muốn của khách hàng có thể được thỏa mãn bởi những đặc
tính của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.
Khác biệt hóa sản phẩm là quá trình tạo ra lợi thế cạnh
tranh
98
Nhóm khách hàng và sự phân khúc thị trường6.1.2
Nhóm khách hàng là cách để hiểu được đặc tính, tính cách
riêng biệt của từng khách hàng.
Đánh giá khách hàng theo 5 tiêu chí dưới đây để đảm bảo
công ty đã phân loại chính xác phân nhóm được các khách
hàng của mình:
Loại khách hànga.
Cách cợ bản nhất để phân nhóm khách hàng là phải xác
định được mục tiêu kế hoạch mà công ty nhắm tới là
người tiêu dùng hay các doanh nghiệp
99
Theo địa lýb.
Vị trí địa lý cư trú của khách hàng sẽ rất quan
trọng trong việc quyết định cách tiếp cận và biện pháp
mà công ty sẽ áp dụng.
Theo nhân khẩuc.
Nhân khẩu là số liệu thống kê quan trọng cơ bản
trong phần cơ sở khách hàng của công ty. Bằng cách
phân loại theo nhân khẩu, công ty có thể xác định được
những đặc điểm thống kê cụ thể để phân loại riêng
khách hàng.
100
Phân loại theo tâm lýd.
Phân loại theo tâm lý liên quan đến tính cách và
cách cư xử mà nó ảnh hưởng tới việc mua hàng hóa.
- Khuynh hướng của một nhóm khách hàng thiên về
mua sản phẩm hay dịch vụ mới so với nhóm khác.
- Những tác động đến thói quen mua hàng (ví dụ áp lực
của những người cùng địa vị hay trình độ học vấn)
- Các thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ quan trọng
với khách hàng.
- Sự trung thành với nhãn hiệu sản phẩm hay danh tiếng
của sản phẩm
- Các tiêu chí quyết định mua, ví dụ liệu việc mua sản
phẩm sẽ phụ thuộc vào giá thành hay giá trị của sản
phẩm.
101
Lòng tin và lối sốnge.
Những lĩnh vực này thường đề cập đến cách thức mà
khách hàng tự đánh giá mình. Lòng tin bao gồm các
chuẩn mực và thái độ về tôn giáo, chính trị, dân tộc hay
văn hoá.
Phân chia theo lối sống có thể liên quan tới cách khách
hàng sử dụng thời gian ngoài giờ làm việc của mình
cho những việc như sở thích, vui chơi giải trí, hay
những thú tiêu khiển khác.
Phân khúc thị trường là cách thức mà công ty chia
khách hàng thành các nhóm khác nhau, dựa trên sự
khách nhau về nhu cầu hoặc sở thích của khách hàng,
nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.
102
Thông thường, công ty có ba chiến lược có thể lựa chọn
trong phân khúc thị trường:
Thứ nhất, có thể xem như toàn bộ khách hàng đều có nhu
cầu ở một mức trung bình nào đó và công ty phục vụ chủ
yếu cho nhóm khách hàng có nhu câu ở mức trung bình
này.
Thứ hai, phân chia khách hàng thành những nhóm khác
nhau và có những sản phẩm tương ứng phù hợp với nhu
cầu của từng nhóm khách hàng.
Thứ ba, công ty chỉ chọn một nhóm khách hàng nào đó,
trong số nhiều nhóm khách hàng, làm đối tượng phục vụ
cho mình.
103
Công ty nên có những sản phẩm khác nhau để phục vụ
cho những nhóm khách hàng khác nhau, thì nhu cầu
của khách hàng sẽ được thỏa mãn tốt hơn.
Các công ty nên chọn ra các khách hàng mục tiêu, thị
trường mục tiêu và dựa trên các năng lực cốt lõi, cũng
như cơ hội để cung cấp giá trị đến các khách hàng mục
tiêu, thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng.
Trong thực tế có những sản phẩm không thể thực hiện
khác biệt hóa nhiều được, do đặc tính tự nhiên của
chúng, trường hợp này công ty ít có cơ hội đạt được lợi
thế cạnh tranh. Vì vậy, giá cả sẽ là tiêu chuẩn chính để
khách hàng đánh giá sản phẩm và quyết định mua sản
phẩm.
104
Năng lực phân biệt của công ty6.1.3
Năng lực phân biệt là cách thức công ty sử dụng để
thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhằm đạt được lợi thế
cạnh tranh.
Có bốn cách để giành lợi thế cạnh tranh, đó là: vượt trội
về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và đáp ứng khách
hàng.
Công ty phải quyết định cách thức tổ chức và kết hợp
các khả năng tạo sự khác biệt của nó để giành được lợi
thế cạnh tranh.
Vấn đề cốt lỗi là công ty tổ chức và kết hợp các năng
lực phân biệt như thế nào để đạt được lợi thế cạnh tranh
tốt nhất.
105
6.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Nhà cung ứng6.2.1
Mức độ tập trung của các nhà cung cấp
Mức độ chuẩn hóa của đầu vào
Chi phí thay đổi nhà cung cấp
Sức mạnh của doanh nghiệp thu mua
106
Đối thủ tiềm ẩn6.2.2
Đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có
mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành
trong tương lai
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành
mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Sức hấp dẫn của ngành
+Những rào cản gia nhập ngành
107
Khách hàng
được phân
làm 2 nhóm:
Khách hàng lẻ
Nhà phân phối
Ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ
khách hàng đối với ngành.
Quy mô
Tầm quan trọng Thông tin khách hàng
Chi phí chuyển đổi khách hàng
Người mua6.2.3
108
Những công ty cùng ngành nghề cạnh tranh với nhau6.2.4
Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ
cạnh tranh...
Cấu trúc của ngành:
Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả
năng chi phối các doanh nghiệp còn lại
Ngành tập trung là ngành chỉ có một hoặc một vài doanh
nghiệp nắm giữ vai trò chi phối
109
Các rào cản rút
lui:
Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư
Ràng buộc với người lao động
Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan
Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch.
110
Sản phẩm và dịch vụ thay thế6.2.5
Áp lực chủ yếu về khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản
phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất
lượng,… cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm
thay thế.
Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế
111
6.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT
Chiến lược chi phí thấp nhất6.3.1
Bản chất: Đạt được tổng mức chi phí thấp nhất trong ngành.
Mục tiêu: Tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất để
vượt qua đối thủ cạnh tranh.
Đặc điểm: Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp
Không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu và
phát triển
Không phân nhóm khách hàng mà chỉ đáp ứng cho
nhóm “khách hàng trung bình”.
112
Thuận lợi
Có thể bán sản phẩm ở mức giá thấp hơn đối thủ
Có khả năng chịu được sức ép về giá tốt hơn đối thủ
Vị thế của công ty với các nhà cung cấp được nâng cao
Chi phí thấp là một rào cản vững chắc, hạn chế các công ty
khác xâm nhập vào thị trường
Nguy cơ
Áp lực tìm ra phương pháp sản xuất với chi phí thấp nhất
Công nghệ thay đổi nhanh
Khả năng bắt chước của các đối thủ
Không có những thay đổi kịp thời về sản phẩm
113113
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm6.3.2
Bản chất:
Mục tiêu:
Đặc điểm:
Tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới, chưa từng có trên thị
trường
Đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm
hoàn toàn mới
Mức độ khác biệt hóa sản phẩm cao.
Tập trung vào các khâu R&D , marketing va bán hàng
Thị trường của công ty có thể được chia nhiều phân khúc
khác nhau
114
Thuận lợi Nguy cơ
Tạo được sự trung thành
với nhãn hiệu của khách hàng
Khác biệt và lòng trung
thành của khách hàng, là một
rào cản hữu hiệu của công ty.
Có được chỗ đứng vững
vàng trong lòng khách hàng.
Đòi hỏi chi phí lớn
Áp lực cần duy trì
tính khác biệt, và độc đáo
trong sản phẩm
Lòng trung thành
của khách hàng rất dễ bị
thay đổi
115
Chiến lược tập trung6.3.3
Bản chất:
Có thể thực hiện theo nhiều phương thức:
Tập trung dựa vào chi phí thấp nhất hoặc tập trung dựa vào
khác biệt hóa sản phẩm, hoặc cả hai.
Nhưng chỉ trong phân khúc thị trường đã chọn, nhằm dạt
được lợi thế cao nhất.
Nhằm đáp ứng nhu cầu cho một phân khúc thị trường nhất định.
116
Đặc điểm:
Tùy từng chiến lược tập trung sẽ có
những đặc điểm khác nhau.
Nếu tập trung dựa vào chi phí thấp, thì
mức độ khác biệt hóa sản phẩm sẽ thấp, chỉ
tập trung vào khâu sản xuất và cung ứng vật
tư.
Nếu tập trung dựa vào khác biệt hóa
sản phẩm thì mức độ khác biệt hóa cao, tập
trung nhiều vào mareting và bán hàng
117
Thuận lợi
Khả năng cung cấp sản phẩm hoặc
dịch vụ độc đáo, đặc biệt mà các đối
thủ cạnh tranh khác không thể làm
được
Có được sự trung thành với nhãn
hiệu của khách hang do có nhãn hiệu
uy tín
Có khả năng tạo ra những sản
phẩm với mức độ khác biệt hóa cao
Nắm bắt nhu cầu, đáp ứng sự thay
đổi thị hiếu khách hàng tốt hơn
118
Nguy cơ
• Trong quan hệ với nhà cung cấp, công ty không
có ưu thế quyết định giá.
• Để củng cố vị thế cạnh tranh, công ty cần đầu tư
nhằm phát triển năng lực cạnh tranh dẫn đến chi
phí sản xuất cao
• Vị thế cạnh tranh của công ty có thể bất ngờ bị
mất do thay đổi công nghệ hay thị hiếu của khách
hàng
• Do đặc điểm tập trung của công ty không thể
thay đổi một cách dễ dàng và nhanh chóng thị
trường mục tiêu đã chọn
119
PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1 XIN KẾT
THÚC.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
120
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
1.CẠNH TRANH
1.1 Khái niệm
1.1.1 Theo từ điển Tiếng Việt
1.1.2 Theo Michael Porter
1.2 Các quan điểm về cạnh tranh
1.2.1 Theo quan điểm trước
đây
1.2.2 Theo quan điểm hiện đại
121
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
1.3 Bản chất cạnh tranh
1.4 Mục đích cạnh tranh
122
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
1.5 Ảnh hưởng của cạnh tranh đến
Xã hội, Doanh nghiệp và khách hàng
1.5.1 Xã hội
1.5.2 Doanh nghiệp
1.5.3 Khách hàng
123
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
1.6 Cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh
1.7 Các biểu hiện của cạnh tranh không lành
mạnh
124
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
2.GIÁ TRỊ GIA TĂNG
2.1 Giá trị gia tăng nội sinh
125
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
2.2 Giá trị gia tăng ngoại sinh
2.2.1 Tính chất của giá tri gia
tăng ngoại sinh
2.2.2 Năm lĩnh vực xuất phát
Thời Gian
Hội Nhập
126
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
2.2 Giá trị gia tăng ngoại sinh
2.2.2 Năm lĩnh vực xuất phát
Bản sắc
Bảo Hộ
Cộng Hưởng
127
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
3. ĐỊNH VỊ
3.1 Định vị từ không gian tâm
tưởng đến không gian thị trường
128
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
3.2 Định vị giá trị gia tăng ngoại
sinh và qui trình cạnh tranh liên
hoàn tương hổ
129
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
4. LỢI THẾ CẠNH TRANH
4.1 Khái niệm
4.2 Sáu lĩnh vực tạo thế liên hoàn
trong cạnh tranh về giá trị gia tăng
4.2.1 Chất lượng thời gian
Đón đầu trào lưu thị trường (JOT)
Tối ưu hóa vận hành sản xuất (JIT)
130
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
4.2.2 Chất lượng sản phẩm
4.2.3 Chất lượng thương hiệu
131
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
4.2.4 Chất lượng dịch vụ
4.2.5 Chất lượng không gian
132
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
4.2.6 Chất lượng giá cả
133
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
5. NĂNG LỰC CẠNH TRANH
5.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp VN hiện nay
5.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
VN hiện nay
134
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
5.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm,
dịch vụ
5.2.1 Định nghĩa
5.2.2 Thước đo năng lực cạnh
tranh của sản phẩm, dịch vụ
5.2.3 Giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ
135
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
6. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
6.1 Nền tảng của chiến lược cạnh tranh
6.1.1 Nhu cầu của khách hàng và sự khác
biệt hóa sản phẩm
6.1.2 Nhóm khách hàng và sự phân khúc thị
trường
Nhóm khách hàng
Phân khúc thị trường
136
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
6.1.2 Nhóm khách hàng và sự phân khúc thị
trường
Nhóm khách hàng và sự phân khúc thị trường ảnh
hưởng đến xu thế cạnh tranh giữa các công ty
6.1.3 Năng lực phân biệt của công ty
137
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
6.2 Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược cạnh
tranh
6.2.1 Nhà cung ứng
6.2.2 Những công ty có khả năng gia nhập
thị trường
138
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
6.2.3 Người mua
6.2.4 Những công ty cùng một ngành nghề
cạnh tranh với nhau
6.2.5 Sản phẩm và dịch vụ thay thế
139
PHÂN CÔNG NỘI DUNG
6.3 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát
6.3.1 Chiến lược chi phí thấp
6.3.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
6.3.3 Chiến lược tập trung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gdj_1232.pdf