MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 3
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 3
1. Giáo dục nền tảng văn hoá và nhân cách con người việt nam. 3
2. Giáo dục tri thức cần thiết tiến tới nền “kinh tế tri thức ." 4
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. 6
1. Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giaó dục. 6
1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước. 6
1.2. Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 7
1.3. Ngân sách nhà nước với các lĩnh vực phải chi. 7
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 9
1.5. Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm - hiệu quả. 10
2. Nội dung chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 13
3. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục. 17
4. Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 21
PHẦN THỨ HAI. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23
I. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC THỦ ĐÔ THỜI GIAN QUA. 23
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội thủ đô thời gian qua. 23
2. Hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà nội thời gian qua. 24
II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HÀ NỘI THỜI GIAN QUA. 32
1. Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục. 32
2. Đầu tư từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội những năm qua. 38
2.1 Nguồn kinh phí trung ương(KPTW). 38
2.2. Nguồn học phí. 39
2.3. Các nguồn khác. 40
PHẦN THỨ BA. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2005) 41
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI. 41
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI. 44
1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Hà Nội. 44
1.1. Kinh phí từ ngân sách thành phố. 44
1.2. Các nguồn khác. 45
2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục thủ đô thời gian tới. 46
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp giáo dục. 46
2.2. Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu. 48
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố. 51
2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục. 53
3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục. 54
III. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN. 57
1. Sự quan tâm của Thành uỷ, UBND thành phố, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô. 57
2. Các chế độ chính sách ưu đãi giáo dục nhất thiết phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của thủ đô. 57
3. Thanh tra tài chính 58
4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách. 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
69 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn tồn tại trong các trường học.
Tuy là năm đầu tiên ( năm 2000 vừa qua) thực hiện các chính sách về xã hội hoá lĩnh vực giáo dục chúng ta đã gặt hái được những thành công đáng mừng song chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách để xã hội hoá được chặt chẽ và hiệu quả hơn. Vấn đề quản lí tài chính còn nhiều bất cập, chúng ta nhất thiết phải công khai hoá các khoản thu - chi để tạo lòng tin cho các bậc phụ huynh có con em đi học. Có chính sách ưu đãi trong thuê đất, giao đất, vay vốn và về vấn đề thuế cho các đơn vị ngoài công lập, ban hành khung thu, mức thu mang tính chất định hướng, hướng dẫn cho các cơ sở ngoài công lập thống nhất thực hiện trên toàn thành phố… đồng thời ban hành hướng dẫn các thông tư liên tịch của các bộ ngành trung ương đối với các cơ sở ngoài công lập.
Trên đây là khái quát về tình hình hoạt động của ngành giáo dục thủ đô thời gian qua, những thành tựu đạt được,những tồn tại cần giải quyết. Để hiểu rõ hơn về tình hình giáo dục thủ đô, chúng ta nghiên cứu quá trình sử dụng các nguồn kinh phí của ngành giáo dục Hà Nội.
II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HÀ NỘI THỜI GIAN QUA.
1. Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục.
Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã và đang rất quan tâm đến việc phát triển phát triển giáo dục và đào tạo. nhiều chính sách, chỉ thị về việc đổi mới và phát triển giáo dục ra đời. Tại đại hội trung ương khoá 8 đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dân”. Mọi người chăm lo cho giáo dục, học thường xuyên, học suốt đời và vì giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới từng bước các chính sách, các giải pháp cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực phát huy tác dụng và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu đòi hỏi chi ngân sách cho giáo dục không ngừng tăng lên.
Để định hướng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế, nhà nước thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách, giải pháp cụ thể, và nó càng đa dạng trong nền kinh tế thị trường, như: công cụ hành chính ( mệnh lệnh), công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, công cụ giáo dục, công cụ chuyên chính ( vũ lực). Mỗi công cụ trên có những điểm mạnh, diểm yếu riêng và mức độ sử dụng chúng cũng khác nhau trong mỗi giai doạn lịch sử. Nếu như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung, công cụ hành chính được sử dụng nhiều nhất và là công cụ quan trọng nhất của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế, thì trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì công cụ pháp luật, kinh tế, tài chính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.
Là thành phố đi đầu trong thực hiện công cuộc đổi mới và đã có những chuyển biến tích cực đang thích ứng dần với nền kinh tế thị trường, sự phát triển da dạng của các loại hình kinh tế trong nhiều lĩnh vực, Hà Nội đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành trong việc thực hiện và phát triển ổn định nền kinh tế. Công tác quản lí tài chính Hà Nội đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm được hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần được nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Biểu 8: Tình hình thực hiện thu - chi ngân sách thành phố Hà nội những năm qua
Đơn vị:Triệu đồng.
Chỉ tiêu.
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1. Tổng thu NS thành phố.
2.229.600
2.809.379
2.564.346
2. Tổng chi NS thành phố
2.189.250
2.271.531
2.506.660
Nguồn: Báo cáo quyết toán Thu- Chi NSTP hà nội năm 1998-1999và 2000
Qua ba năm con số thu - chi đã có chiều hướng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng được nhu cầu chỉ trên địa phương theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách trung ương, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, tăng giá trị kết dư ngân sách năm sau cao hơn năm trước( năm 1998 giá trị kết dư là 40.300 triệu đồng - năm 1999 giá trị kết dư là 40.350triệu đồng).
Cùng với các ngành khác, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố đã quan tâm rất lớn đến sự nghiệp giáo dục, liên tiếp cụ thể hoá các nghị quyết, quyết định của Đảng và nhà nớc. Trên địa bàn thành phố đề ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến lược cụ thể để đưa sự nghiệp giáo dục thủ đô tiến những bước tiên mới.
Biểu 9: Thực hiện chi ngân sách thành phố thời gian qua.
Nội dung chi
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Số chi (tỉ đồng)
%TT
Số chi (tỉ đồng)
%TT
Số chi (tỉ đồng)
%TT
Tổng chi NSTP
2189,250
100
2.271,531
100
2.506,660
100
I. Chi thờng xuyên
58,36
66,9
57,13
1.Chi bù giá trợ giá
12,145
0,55
13,404
0,6
15,3
0,6
2. Chi SN ki
315,217
14,40
318,718
14,0
387,490
15,5
3.Chi SNGDĐT .
347,350
15,87
367,031
16,2
396,319
15,8
4.Chi y tế-DS KHH
101,902
4,65
99,637
4,4
113,856
4,5
5. Chi SN VH-TT.
29,514
1,35
32,773
1,4
33,604
1,3
6.Chi PT-TH
13,46
0,61
16,632
0,7
17,245
0,7
7.Chi SN TDTT
31,849
1,45
32,586
1,5
36,800
1,5
8.Chi SN KHCNvà môi trường.
-
-
22,212
1,0
25,889
1,03
9.Chi dảm bảo XH
51,023
2,33
50,098
2,2
65,592
2,6
10.Chi quản lý hành chính
210,354
9,61
323,814
14,3
186,162
7,4
11.Chi an ninh quốc phòng.
61,131
2,79
63,121
2,8
64,330
2,6
12.Trợ cấp cđ xã.
85,465
3,90
-
-
81,469
3,2
13.Chi khác NS
18,547
0,85
178,175
7,8
11,000
0,4
II.Chi xdcb tập chung.
674,694
30,82
237,359
-
228,000
9,1
III. Chi hỗ trợ vốn cho NN
-
-
10,945
0,5
12,00
0,5
IV. Chi dự phòng ns.
4,517
0,21
-
-
-
-
V. Chi lập quĩ dự trữ tài chính
-
-
-
-
116,000
4,6
VI. Chi thiết bị NN
-
-
227,630
10
423,040
16,9
VII. Nguồn vốn khác
-
-
22,635
1
-
-
VIII. Chi xdcb từ các n.thu.đ lại.
231,109
10,56
224,491
9,9
165
6,6
1.chi đầu t xdcb
-
-
-
-
145,000
-
2.thoái trả nhà+đất
-
-
-
-
20,000
-
IX. Chi b/xung phát triển nhà
-
-
30,000
1,3
55,000
2,2
X. Chi tăng lương
-
-
-
-
72,564
2,9
Nguån: B¸o c¸o quyÕt to¸n Thu- Chi NSTP hµ néi n¨m 1998-1999vµ 2000
Râ rµng trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ cßn nhiÒu khã kh¨n, cßn tån t¹i nh÷ng bÊt cËp, mÊt c©n ®èi trªn c¸c lÜnh vùc nhng tØ träng chi ng©n s¸ch cho gi¸o dôc ®µo t¹o nãi chung vµ sù nghiÖp gi¸o dôc nãi riªng kh«ng ngõng ®îc t¨ng lªn trong nh÷ng n¨m qua (biÓu 9) c¶ vÒ sè t¬ng ®èi lÉn sè tuyÖt ®èi, ®iÒu ®ã chøng tá sù cè g¾ng lín cña §¶ng bé, chÝnh quyÒn vµ nh©n ®©n thµnh phè.
Gi¸o dôc t¹o tiÒn ®Ò cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o v× vËy c¸c kho¶n chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc lµ v« cïng cÇn thiÕt vµ ®ãng gãp lín vµo nh÷ng thµnh c«ng trong sù nghiÖp trång ngêi. Ph¹m vi ho¹t ®éng cña ngµnh gi¸o dôc nãi chung vµ gi¸o dôc thñ ®« nãi riªng rÊt réng, bao gåm: Khèi mÇm non phæ th«ng, c¸c trêng ®Æc biÖt vµ gi¸o dôc thêng xuyªn, chÝnh v× vËy chóng ta rÊt khã x¸c ®Þnh ranh giíi vµ ®iÒu kiÖn cho sù ho¹t ®éng nµy. NhËn thøc râ tÇm quan träng cña sù nghiÖp gi¸o dôc, thùc hiÖn chñ tr¬ng “ §Çu t cho gi¸o dôc lµ ®Çu t ph¸t triÓn” , Hµ néi ®· giµnh phÇn kinh phÝ ®¸ng kÓ trong ng©n s¸ch ®Ó më réng m¹ng líi trêng líp, n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc, tõng bíc hiÖn ®¹i c¬ së vËt chÊt t¹o tiÒn ®Ò cho sù ph¸t triÓn nh÷ng n¨m tiÕp theo.
BiÓu 10: Chi ng©n s¸ch nhµ níc cho sù nghiÖp gi¸o dôc nh÷ng n¨m qua.
ChØ tiªu.
N¨m 1998
N¨m 1999
N¨m 2000
Chi NS cho SN GD.(tØ ®ång)
270,557
295,746
324,345
1.So s¸nh chi NS cho GD/tæng chi GD§T (%)
77,89
80,58
81,84
2.Chi NS cho GD/Tæng chi TP.(%).
12,35
12,03
12,94
Chi cho SN - §T (TØ ®ång)
76,793
71,285
71,974
Nguån: B¸o c¸o cuèi n¨m 1998-1999 vµ 2000 cña Së TC-VG Hµ Néi
Qua b¶ng sè liÖu ta thÊy NSNN ®Çu t cho sù nghiÖp gi¸o dôc hµng n¨m t¨ng lªn ®¸ng kÓc¶ vÒ sè t¬ng ®èi vµ sè tuyÖt ®èi.
- N¨m 1998chi ng©n s¸ch cña thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc lµ 270,557 tØ ®ång chiÕm 77,89% tæng chi tõ ng©n s¸ch thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, vµ 12,35% tæng chi cña toµn thµnh phè.
- N¨m 1999 chi ng©n s¸ch thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc t¨ng 9,31% so víi n¨m 1998(T¨ng 25,189 tØ ®ång) vµ chiÕm tØ träng 80,58% so víi tæng chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, 12,03% so víi tæng chi ng©n s¸ch thµnh phè. Râ rµng trong n¨m nµy sè chi tõ ng©n s¸ch thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc thñ ®« t¨ng lªn c¶ vÒ sè t¬ng ®èi vµ sè tuyÖt ®èi khi so s¸nh víi tæng chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o vµ tæng chi ng©n s¸ch thµnh phè.
- N¨m 2000, sè chi tõ ng©n s¸ch thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc lµ 324,345 tØ ®ång (T¨ng 28,559 tØ ®ång so víi n¨m 1999), chiÕm tØ träng 81,84% so víi tæng chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o vµ 12,94% so víi tæng chi ng©n s¸ch thµnh phè. Sù t¨ng lªn ®ét biÕn trong chi cho gi¸o dôc trong tæng chi cho gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, ®iÒu ®ã ®· thÓ hiÖn sù quan t©m cña ®¶ng uû,UBND, cïng c¸c cÊp chÝnh quyÒn thµnh phè cho sù nghiÖp trång ngêi cña toµn x· héi… Cã vÎ nh khã hiÓu khi thÊy chi cho gi¸o dôc chØ chiÕm 12,94% ( so víi 13,02%) trong tæng chi ng©n s¸ch thµnh phè lµ v× nhu cÇu chi trªn ®Þa bµn thµnh phè còng t¨ng lªn t¬ng øng. Trong n¨m 2000 nµy, chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t¨ng lªn mét phÇn còng do t¨ng møc l¬ng c¬ b¶n cña c¸n bé c«ng nh©n viªn chøc tõ 144000®ång / ngêi / th¸ng lªn 180000 ®ång / ngêi / th¸ng ( T¨ng 25% møc l¬ng c¬ b¶n).
Nh vËy, trong mÊy n¨m võa qua Hµ NéI ®· rÊt tró träng tíi c«ng t¸c ph¸t triÓn gi¸o dôc. Chi cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o liªn tôc t¨ng lªn n¨m sau cao h¬n n¨m tríc vµ lín thø hai trong c¸c kho¶n chi tõ ng©n s¸ch thµnh phè, sau chi ®Çu t X©y dùng c¬ b¶n. §iÒu ®ã chøng tá §¶ng uû, H§ND, UBND quyÕt t©m thùc hiÖn ph¬ng ch©m “ Gi¸o dôc lµ quèc s¸ch hµng ®Çu”. ®Æc biÖt sau nghÞ quyÕt TW 2 cña §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø VIII vÒ vÊn ®Ò ®æi míi gi¸o dôc, ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng t¨ng cña gi¸o dôc. Kho¶n ®Çu t nµy lµ nguån tµi chÝnh vµ ph¬ng tiÖn cã ý nghÜa v« cïng quan träng ®Ó gióp ngµnh gi¸o dôc thùc hiÖn nhiÖm vô mang tÝnh chiÕn lîc cña m×nh. Nguån kinh phÝ dµnh cho gi¸o dôc tuy ®· ®îc quan t©m h¬n, tèc ®é chi gi¸o dôc còng nhanh h¬n so víi c¸c lÜnh vùc kh¸c nhng vÉn chua ®¸p øng ®ñ theo yªu cÇu ®ßi háihiÖn nay ( hiÖn nay míi chØ ®¸p øng ®îc kho¶ng 65% yªu cÇu). ®Ó gi¶m bít g¸nh nÆng cho ng©n s¸ch nhµ níc Hµ Néi ®· khai th¸c c¸c nguån vèn kh¸c ngoµi ng©n s¸ch ®Ó hç trî ph¸t triÓn gi¸o dôc.
2. §Çu t tõ c¸c nguån vèn kh¸c cho sù nghiÖp gi¸o dôc thµnh phè Hµ Néi nh÷ng n¨m qua.
ViÖc t¨ng cêng thu hót vµ huy ®éng c¸c nguån vèn kh¸c ngoµi nguån vèn tõ ng©n s¸ch nhµ níc cho sù nghiÖp gi¸o dôc lµ v« cïng cÇn thiÕt, thùc hiÖn ph¬ng ch©m nhµ míc vµ nh©n d©n cïng lµm. trong sè c¸c nguån vèn kh¸c ®ã bao gåm:
2.1 Nguån kinh phÝ trung ¬ng(KPTW).
Theo quyÕt ®Þnh sè 186 TC/NSNN vÒ viÖc híng dÉn thi hµnh quyÕt ®Þnh 186/H§BT vÒ viÖc ph©n cÊp ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng vµ th«ng t sè 15a/TC-NSNN ngµy 28/5/1992 cña bé tµi chÝnh ®· quy ®Þnh viÖc chuyÓn vÒ ng©n s¸ch trung ¬ng chi cho c¸c tr¬ng tr×nh môc tiªu trong ®ã chi ng©n s¸ch cho sù nghiÖp gi¸o dôc bao gåm: Phæ cËp gi¸o dôc, x¸o mï ch÷, t¨ng cêng c¬ së vËt chÊt thiÕt bÞ vµ trêng häc, båi dìng gi¸o viªn vµ ph©n ban phæ th«ng trung häc. B¾t ®Çu tõ n¨m 1994 theo quyÕt ®Þnh sè 60/TTG cña thñ tíng chÝnh phñ kinh phÝ T¦ v·n do ng©n s¸ch trung ¬ng chi nhng Bé tµi chÝnh cÊp uû quyÒn qua Së Tµi chÝnh-VËt gi¸ ®Ó chuyÓn cho Së Gi¸o- dôc vµ §µo t¹o.
BiÓu 11: C¬ cÊu chi ng©n s¸ch nhµ níc theo ch¬ng tr×nh môc tiªu trªn ®Þa bµn thµnh phè cho sù nghiÖp gi¸o dôc nh÷ng n¨m qua
§¬n vÞ: triÖu ®ång.
Mục chi.
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
k.h
t.tế
k.h
T,tế
99-98
k.h
t.tế
00-99
Tổng chi.
3600
3700
3140
3165
-515
1910
2447
-738
1.Phổ cập + xoá mù
600
650
710
708,30
58,3
770
773,82
65,51
2.Tăng cường CSVC
1000
2030
630
625,33
-404,67
180
179,37
-445,96
3.Bồi dưỡng giáo viên.
2000
2020
1800
1851,37
-168,64
960
953,19
-898,13
Nguån: B¸o c¸o quyÕt to¸n kinh phÝ uû quyÒn cña Së Tµi chÝnh-VËt gi¸HN
Qua b¶ng trªn ta thÊy tõ n¨m 1998 ®Õn n¨m 2000 võa qua sè chi tõ ng©n s¸ch trung ¬ng cho c¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu cã xu híng gi¶m dÇn (n¨m 1998 lµ 3.700 triÖu ®ång, n¨m 1999 rót xuèng cßn 3.185 triÖu ®ång vµ n¨m 2000 võa qua chØ cßn 2.447 triÖu ®ång). §iÒu ®ã kh«ng ph¶i lµ do §¶ng uû, UBND, H§ND kh«ng quan t©m vµ c¾t gi¶m bít kinh phÝ cho c¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu mµ lµ do nhu cÇu chi cho c¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu cã xu híng gi¶m. Chóng ta ®· ®Çu t cho c¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu cho nhiÒu n¨m tríc vµ giê ®©y nhiÖm vô ®èi víi c¸c ch¬ng tr×nh nµy ®îc gi¶m bít, chóng ta kh«ng ®i theo chiÒu réng mµ tiÕn hµnh theo chiÒu s©u. (Chi cho c¸c ch¬ng tr×nh xo¸ mï vµ phæ cËp vÉn t¨ng lªn c¶ vÒ sè t¬ng ®èi vµ sè tuyÖt ®èi trong tæng chi cho ch¬ng tr×nh môc tiªu: n¨m 1998 lµ 650 triÖu, n¨m 1999 lµ 708,3 triÖu vµ n¨m 2000 lµ 773,82 triÖu.
2.2. Nguån häc phÝ.
- C¨n cø QuyÕt ®Þnh 70/Q§ TTg ngµy 31/3/1998 cña Thñ tíng ChÝnh phñ vÒ viÖc thu häc phÝ ë c¸c c¬ së gi¸o dôc ®µo t¹o c«ng lËp thuéc hÖ thèng giaã dôc quèc d©n.
- C¨n cø QuyÕt ®Þnh sè 3342/Q§-UB ngµy 18/8/1998 cña UBND thµnh phè Hµ Néi: "VÒ viÖc thu, sö dông häc phÝ vµ mét sè kho¶n thu kh¸c ë c¸c c¬ së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o c«ng lËp thuéc hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n". Thùc tÕ häc phÝ lµ kho¶n ®ãng gãp cña gia ®×nh häc sinh, sinh viªn ®Ó cïng víi Nhµ níc ®¶m b¶o c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o. Theo c¸c qui ®Þnh hiÖn hµnh th× Nhµ níc miÔn thu häc phÝ ®èi víi häc sinh sinh viªn ®îc hëng chÝnh s¸ch u ®·i theo qui ®Þnh t¹i NghÞ ®Þnh sè 218/CP ngµy 29/4/1995 cña ChÝnh phñ, häc sinh bËc tiÓu häc, häc sinh sinh viªn bÞ tµn tËt vµ cã khã kh¨n vÒ kinh tÕ, häc sinh sinh viªn må c«i c¶ cha lÉn mÑ, kh«ng n¬i n¬ng tùa vµ nh÷ng häc sinh sinh viªn gia ®×nh cùc nghÌo theo qui ®Þnh cña Nhµ níc. Møc thu häc phÝ qui ®Þnh ®èi víi c¸c trêng cÊp II, III phæ th«ng c«ng lËp trong 9 th¸ng víi møc thu .
Líp häc
Møc thu häc phÝ
(§ång/häc sinh/th¸ng)
6
3.000
7
4.000
8
5.000
9
6.000
10
7.000
11
8.000
12
9.000
Nguån: V¨n b¶n híng dÉn thùc hiÖn Thu- Chi qu¶n lÝ häc phÝ ë c¸c c¬ së gi¸o dôc §µo t¹o c«ng lËp cña thµnh phè Hµ néi.
Häc phÝ lµ kho¶n thu mang tÝnh chÊt æn ®Þnh vµ nã gãp phÇn quan träng vµo viÖc ®Çu t cho gi¸o dôc. Hµng n¨m møc thu häc phÝ cña c¸c trêng, líp c«ng lËp liªn tôc t¨ng lªn cïng víi qui m« cña trêng vµ sè häc sinh. N¨m 1998 theo Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi thu häc phÝ ®¹t 25 tû ®ång, n¨m 1999 lµ 27,79 tû ®ång vµ n¨m 2000 ®¹t 31,5 tû ®ång. §èi víi c¸c trêng b¸n c«ng, t thôc nhµ trêng ®îc phÐp thu ®Ó bï ®¾p chi trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y. Vµ ®©y lµ h×nh thøc quan träng nh»m huy ®éng c¸c nguån ®ãng gãp cña nh©n d©n cho sù nghiÖp gi¸o dôc vµ ®µo t¹o b»ng h×nh thøc x· héi gi¸o dôc c¸c trêng c«ng lËp chuyÓn ®æi thµnh t thôc vµ d©n lËp.
2.3. C¸c nguån kh¸c.
Ngoµi hai nguån thu trªn (kinh phÝ trung ¬ng vµ häc phÝ) c¸c kho¶n thu kh¸c ®ãng gãp cho gi¸o dôc thñ ®« cßn cã: nguån viÖn trî, ®ãng gãp cña c¸c tæ chøc x· héi vµ nh©n d©n…
Muèn nÒn Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ph¸t triÓn th× nhÊt thiÕt cÇn ph¶i cã kinh phÝ ®Çu t cho nã, song ®Çu t nh thÕ nµo vµ bao nhiªu l¹i lµ c©u hái ®Æt ra ®èi víi c¸c nhµ kÕ ho¹ch trong vÞªc lËp kÕ ho¹ch thu chi ng©n s¸ch cho gi¸o dôc ®Ó ®¶m b¶o chi cã hiÖu qu¶? §Ó t×m ®îc ®¸p ¸n cho c©u hái chóng ta cÇn ph¶i tiÕn hµnh c¸c biÖn ph¸p qu¶n lý chi chÆt chÏ. Hµ Néi nãi riªng vµ c¶ níc nãi chung trong nh÷ng n¨m qua thùc hiÖn chi ng©n s¸ch nh thÕ nµo, thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý chi ng©n s¸ch Nhµ níc cho ho¹t ®éng gi¸o dôc Hµ Néi nh÷ng n¨m qua gióp ta lµm râ ®iÒu ®ã.
PHẦN THỨ BA
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2005)
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.
Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng là của toàn dân, các cấp đảng và chính quyền, các ngành. Xã hội hoá việc học, duy trì và phát huy tự học trong nhân dân cán bộ và đảng viên là việc tất yếu mà Đảng và nhân dân nhất thiết phải làm. Song, sự nghiệp giáo dục chỉ có thể đạt được những thành tựu cao khi Nhà nước tập chung các nguồn lực, nhân dân đồng tình ủng hộ đóng góp và sự tham gia của các tổ chức xã hội, sự hợp tác và liên kết quốc tế có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, cán cân thanh toán, cán cân thương mại còn nhiều những sự mất cân đối vì vậy, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cũng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được sự tăng nhanh của sự nghiệp giáo dục. Nói chung trong năm 2000 vừa qua là năm đầu tiên thành uỷ cùng Sở giáo dục Hà Nội tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục và bước đầu đạt được thành tựu đáng khích lệ, đa dạng hoá các loại hình trường lớp, các hình thức giáo dục đáp ứng như cầu học tập trong nhân dân.
Trên tinh thần thực hiện nghiêm túc luật giáo dục, cùng kế hoạch phát triển giáo dục trong thời gian tới, quán triệt các tinh thần của nghị quyết trung ương về giáo dục đào tạo, Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội đã xây dựng nên phương hướng cụ thể phát triển sự nghiệp giáo dục thủ đô đến năm 2005.
1. Tiếp tục quán triệt nghị quyết Trung ương II Đại hội Đảng khoá VIII trong nhận thức và hành động. Tham mưu cho thành phố xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo thủ đô trong thời gian tới, xây dựng các đề án cụ thể để thực hiện Nghị quyết Trung ương II theo sự phân công của thành phố, tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhằm thiết lập một kỷ cương trong ngành tránh lãng phí nguồn lực, trước mắt thực hiện một số vấn đề sau:
- Tăng cường quản lý các loại hình trường ngoài công lập.
- Đẩy mạnh công tác thanh tra giáo dục, phát huy vai trò thanh tra giáo dục trong công tác chuyên môn nghiệp vụ quản lý.
- Phối hợp với các ban ngành nhất là công an quán triệt và đẩy mạnh ngăn ngừa những tệ nạn xã hội trong trường học.
2. Xây dựng mạng lưới trường học khang trang và nghiêm túc là đối với các trường thuộc ngoại thành, hoàn thành và giám sát chặt chẽ công việc khảo sát, điều tra thực trạng cơ sở vật chất mặt bằng của nhà trường, từ đó làm cơ sở cho việc đầu tư. Xây dựng và phát triển trường đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao.
3. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, xây dựng qui hoạch cán bộ quản lý nhằm đồng bộ đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh công tác chuẩn hoá và đào tạo tiêu chuẩn cho một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số quận, huyện, tinh giảm biên chế đối với những giáo viên thiếu năng lực không đủ sức, đủ tài.
4. Tiếp tục chấn chỉnh công tác quản lý, tăng cường công tác tổ chức và thực hiện chính sách chế độ đãi ngộ đối với giáo viên.
- Về tổ chức bộ máy: Đề nghị thành phố sửa đổi một số điểm trong phân cấp quản lý.
- Về xây dựng đội ngũ giáo viên: Tiếp tục bổ xung giáo viên cho một số trường thiếu, cùng với việc tăng cường cán bộ quản lý trong các phòng giáo dục quận - huyện.
- Về chế độ đãi ngộ: Đề nghị với thành phố trong việc quan tâm đến đời sống cán bộ - giáo viên ở ngoại thành và những giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm hơn nữa tới giáo viên mầm non ngoại thành và giáo viên dạy trẻ khuyết tật.
5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong cán bộ giáo viên và cả học sinh giỏi, phổ biến và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào giảng dạy để nâng cao chất lượng, đồng thời tạo cơ sở cho sự phát triển công nghệ thông tin trong ngành.
6. Tiếp tục thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, thực hiện tốt ngày "Toàn dân đưa trẻ đến trường" đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục tiểu học (Tiến tới phổ cập phổ thông cơ sở), xoá mù chữ. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, huy động nguồn lực cho giáo dục và thực hiện công bằng xã hội. Nâng cao chất lượng của hội đồng giáo dục các cấp, chuẩn bị tốt cho đại hội giáo dục toàn thành phố và lập hội đồng giáo dục thành phố khi có chỉ thị của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo.
7. Tăng cường công tác chính trị tư tưởng trong giáo viên học sinh, xây dựng các cơ sở Đảng trong nhà trường, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong trường học, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống, đạo lý nhân văn trong học sinh. Vận động tinh thần "Trật tự - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm" trong toàn thể giáo viên và học sinh.
8. Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy - học trong toàn ngành, đồng thời kết hợp với các tỉnh, thành phố khác trong quan hệ hợp tác phát triển ngành giáo dục trong và ngoài nước. Xứng đáng là ngành giáo dục lá cờ đầu trong cả nước.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Hà Nội.
Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục là Nhà nước nhằm tiết kiệm các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, huy động sự đóng góp tối đa của các tầng lớp nhân dân và tổ chức xã hội trong việc phát triển giáo dục của cả nước. Vì vậy có hai nguồn cơ bản đáp ứng yêu cầu cho giáo dục thủ đô.
1.1. Kinh phí từ ngân sách thành phố.
Hàng năm, kinh phí từ ngân sách thành phố luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của giáo dục thủ đô (chiếm tỉ trọng lớn tổng kinh phí cho giáo dục >80%). Giáo dục thực hiện trách nhiệm mà thành uỷ, UBND thàhh phố giao nhằm phục vụ những lợi ích lâu dài, cơ bản của thành phố, từ đó thúc đẩy sự đóng góp trong nhân dân. Trong những năm qua, ngân sách thành phố đầu tư cho sự nghiệp giáo dục không ngừng tăng lên và còn tiếp tục tăng trong giai đoạn tới đây. Thành phố phấn đấu chi cho giáo dục trong thời gian tới chiếm 15-19%trong tổng chi của thành phố, thiết nghĩ đây là vấn đề hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh với chất lượng cao của giáo dục thủ đô.
Là thủ đô của cả nước do đó mà dân di cư từ các tỉnh, thành phố khác dến tương đối lớn, nhưng hầu hết không có hộ khẩu chính thức song con em họ vẫn có nhu cầu đến trường vì vậy số học sinh thực tế cao hơn mức dự kiến hàng năm. Vấn đề này gây khó khăn trong việc cấp kinh phí mà chúng ta vẫn thường làm, vì vậy nên cấp phát kinh phí theo đầu học sinh.
+ Nếu cấp phát theo đầu học sinh thì nó có ưu điểm là: Đảm bảo đủ chi ngân sách cho các trường, các vùng, cả thầy và trò, là căn cứ để lập kế hoạch ngân sách , cấp phát, theo dõi và quyết toán. Song nó cũng có nhược điểm: Những vùng giáo dục chậm phát triển (các quận, huyện ngoại thành) lẽ ra cần nhiều kinh phí để đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng thì lại được ít kinh phí và giáo dục bị thụt lùi. Để khắc phục điều này chúng ta phải xác định một hệ số cho việc cấp phát giữa các vùng, các trường, tránh tình trạng đầu tư không đồng đều... Hơn thế nữa, việc xác định hệ số lại có thể là cơ sở để tham ô - tham nhũng lợi dụng...
Song nhìn chung chúng ta nên cấp phát kinh phí theo định mức tính trên đầu học sinh và hiệu quả của nó đã được các nước phát triển trên thế giới chứng minh và áp dụng, cấp phát theo đầu học sinh đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho mỗi học sinh trong việc học tập.
1.2. Các nguồn khác.
Trong năm qua, tỉ trọng của các nguồn vốn khác trong tổng vốn đầu tư cho giáo dục đã có những cải tiến, tăng lên về số tuyệt đối, song trong giai đoạn hiện nay chúng ta nhất thiết phải huy động tối đa sự đóng góp của các nguồn vốn này. Để làm được điều đó chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ, đúng đắn. Cụ thể:
- Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bằng cách đa dạng hoá các loại hình giáo dục, thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
- Huy động các nguồn đóng góp từ nhân dân bằng cách nâng mức thu học phí đồng thời qui định mức thu riêng cho từng vùng, thực hện việc cấp phát qua kho bạc Nhà nước. Phổ biến mức đóng góp cụ thể đối với cha mẹ học sinh, tăng cường giáo dục trong nhân dân bảo vệ của công, đồng thời có chính sách ưu đãi đối với học sinh gặp khó khăn.
- Thành lập quĩ hỗ trợ phát triển giáo dục từ các nguồn thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Tài trợ của các tổ chức, cá nhân và tổ chức quốc tế.
- Các khoản đóng góp tự nguyện
- Tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, các nước hợp tác để xây dựng nền giáo dục thành phố vững mạnh. Tranh thủ viện trợ của các tổ chức nước ngoài để tăng chi cho giáo dục.
- Xây dựng cơ cấu tài chính trong toàn ngành (Tỉ trọng của các nguồn vốn) để làm mức phấn đấu thực hiện trong toàn ngành.
2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục thủ đô thời gian tới.
Coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, Đảng và Nhà nước đã sớm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu của dân tộc. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đầu tư từ ngân sách cho giáo dục còn thiếu thốn, thiết nghĩ đạt hiệu quả cao trong khả năng của mình chúng ta nhất thiết phải có biện pháp sử dụng hợp lý các nguồn vốn này.
Qua nghiên cứu tình hình ngành giáo dục Hà Nội và thực trạng quản lý ngân sách giáo dục, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố thời gian tới.
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp giáo dục.
Trong phần này, tôi xin đề cập đến việc phân cấp ngân sách Nhà nước. Từ trước đến nay, việc phân cấp ngân sách giáo dục đã thay đổi qua những phương thức, mục đích của việc thay đổi này là lựa chọn các phương thức thích hợp để vừa giám sát chặt chẽ, vừa phân phối hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nguồn ngân sách giáo dục.
Bên cạnh những điểm đạt được của mô hình quản lý ngân sách giáo dục hiện nay nó cũng còn có những nhược điểm riêng làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của vốn đầu tư cho giáo dục thủ đô. Qua nghiên cứu mô hình quản lý ngân sách giáo dục từ năm 1997 đến nay tôi mạnh dạn đưa ra mô hình quản lý trong thời gian tới cho sự nghiệp giáo dục thủ đô.
Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục
Sở tài chính vật giá
Sở giáo dục và đào tạo
- PTTJ
Trường - đặc biệt
- Trọng điểm
Trường chuyên nghiệp thuộc Sở - ngành
Phòng giáo dục
Khối THCS
Khối tiểu học
Khối mầm non
Như vậy, toàn bộ ngân sách đầu tư cho giáo dục được tập chung ở cấp thành phố. Sở giáo dục và đào tạo là đơn vị dự toán cấp I trực tiếp giao dịch với sở Tài chính - vật giá. Các trường chuyên nghiệp thuộc các ngành, các trường PTTH, trường đặc biệt, trường trọng điểm, các phòng giáo dục là đơn vị dự toán cấp II trực thuộc sở giáo dục - đào tạo. Các trường tiểu học cơ sở, khối mầm non quốc lập trực thuộc phòng giáo dục là đơn vị dự toán cấp III.
Sở Tài chính - vật giá cấp kinh phí cho sở giáo dục - đào tạo để Sở giáo dục - đào tạo cấp phát cho các trường chuyên nghiệp - trường PTTH, trường trọng điểm và trường đặc biệt.
Sở Tài chính - vật giá cấp kinh phí cho sở giáo dục - đào tạo để Sở giáo dục - đào tạo cấp phát kinh phí cho các phòng giáo dục để chi cho các nhu cầu của hoạt động giáo dục thuộc phòng giáo dục quản lý trên địa bàn quận- huyện.
- Phòng giáo dục quận huyện có trách nhiệm phối hợp với phòng tài chính để kiểm tra - giám sát các đơn vị dự toán cấp III thuộc quận, huyện quản lý trong việc sử dụng kinh phí được cấp.
- Cần thực hiện cơ chế phối hợp với cơ quan tài chính cấp huyện để giúp phòng giáo dục và các trường trong quản lý , sử dụng kinh phí trong và ngoài ngân sách được hợp lý và hiệu quả cao nhất. Tiếp tục khai thác ngân sách địa phương để đầu tư sự nghiệp giáo dục của mình.
- Sở Tài chính - vật giá quản lý tất cả các nguồn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục thành phố một cách thống nhất và hiệu quả cao.
- Sở giáo dục và đào tạo phối hợp với Sở Tài chính - vật giá để kiểm tra - giám sát tất cả các đơn vị của ngành trên toàn thành phố về việc sử dụng kinh phí cho sự nghiệp giáo dục và thực hiện các chế độ quản lý tài chính Nhà nước.
- Về cơ chế cấp phát, cần khắc phục kịp thời sự chậm chễ về thời gian, đồng thời thúc đẩy nhanh chóng các nhu cầu chi của đơn vị giáo dục trong đó cớ sự phối hợp chặt chẽ vơí kho bạc Nhà nước thành phố.
Với cơ chế quản lý, cấp phát này, nó sẽ giúp cho sự giáo dục - đào tạo nắm bắt được toàn bộ các hoạt động giáo dục và đội ngũ giáo viên trên toàn thành phố do đó thuận tiện cho việc lập dự toán và điều hành ngân sách. Hơn thế nữa, nó cũng giúp chấm dứt tình trạng thiếu nợ, quá lương của giáo viên, các chính sách, chế độ Nhà nước với giáo viên được thực hiện. Giúp cho giáo viên yên tâm, phấn khởi, gắn bó với nhà trường. Mặt khác sở giáo dục và đào tạo quản lý và điều hành ngân sách nên đáp ứng kinh phí cho các hoạt động của ngành theo tiến độ của năm học, hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ được nâng cao.
2.2. Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu.
Quản lý ngân sách Nhà nước được thực hiện qua các khâu: Lập dự toán ngân sách, cấp phát, quyết toán ngân sách đến kiểm tra giám đốc chi tiêu phải được thực hiện trần tự theo đúng qui định tài chính hiện hành.
+ Đối với khâu lập dự toán:
Đây là khâu ban đầu, nó định hướng và xuyên suốt qui trình cấp phát, thực hiện qui trình quản lý ngân sách theo luật. Căn cứ lập dự toán phải dựa trên nhiệm vụ chính trị được giao, các cơ chế, chính sách của Nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể để tính ra dự toán cần thiết cho ngành trong năm hoạt động mà cụ thể là trên cơ sở định hướng phát triển giáo dục của thành phố, coi định hướng phát triển là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt quá trình xây dựng dự toán, làm cơ sở cho việc quản lý, điều hành ngân sách giáo dục, đầu tư có trọng tâm, hiệu quả đó là yêu cầu đặt ra. Dự toán được lập phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tính đủ và đúng trong năm ngân sách.
Trong dự toán phải tính toán đầy đủ các khoản thu - chi trong từng đơn vị để từ đó lập dự toán ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo một tỉ lệ nhất định. Phần còn lại các đơn vị phải khai thác từ nguồn thu khác (học phí, thu xây dựng, đóng góp của các tổ chức - cá nhân...) nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị mình. Cần đưa nguồn ngoài ngân sách vào kế hoạch đầu tư cho giáo dục.
Dự toán phải được lập trên những căn cứ chính xác và chi tiết cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách theo mục lục ngân sách Nhà nước, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức chính quyền. Đây thực sự là bước chuyển biến mới trong công tác lập dự toán nói chung va ngân sách giáo dục nói riêng phải trải qua nhiều năm mới đạt được kết quả tốt.
Việc lập ngân sách giáo dục của thành phố phải gắn liền với kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của thành phố, trên cơ sở các căn cứ cụ thể và các văn bản pháp qui hướng dẫn lập dự toán của trung ương và thành phoó, dự toán được lập phải phù hợp với định mức chi, khoa học và có tính thuyết phục cao.
Định mức chi là căn cứ để lập dự toán, phân phối và quản lý ngân sách . định mức có chính xác thì việc quản lý và phân phối mới sát thực. Trong chi phải đảm bảo tính công khai trong các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư. Dựa rên tính chất các khoản chi bao gồm chi thường xuyên và không thường xuyên, xin đưa ra một phương án lập định mức chi ngân sách như sau: định mức được phân thành tương ứng với tính đặc thù của từng khoản chi: Phần cố định và phần dao động.
* Phần cố định: Tương ứng với các khoản chi thường xuyê (lương, phụ cấp, Bảo hiểm xã hội - quản lý hành chính, giảng dạy học tập...). Nguồn đảm bảo cho phần này được tính từ qui định của Nhà nước và bộ giáo dục đào tạo đã thống nhất : nghìn đồng/ học sinh/năm.
* Phần dao động, tương ứng với các khoảng không thường xuyên (hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, bổ xung giảng dạy học tập, sửa chữa, tu bổ thường xuyên, hỗ trợ giáo viên, hỗ trợ chi khác). Nguồn đảm bảo lấy từ ngân sách thành phố, học phí và một số nguồn khác (tài trợ - đóng góp), khi tính phần dao động này, chúng ta lấy định mức chi của phần cố định nhân với hệ số phù hợp đối với các loại trường lớp khác nhau - thì hệ số của họ khác nhau). Đơn vị tính: nghìn đồng/học sinh/năm.
Và định mức chi ngân sách sẽ là tổng hợp hai phần (phần dao động và phần cố định), theo cách tỉnh này thì mọi yếu tố liên quan đều được xem xét toàn diện, phù hợp với tình hình hiện tại và quyền hạn của các cấp ngân sách. Điều đó sẽ khuyến khích tăng đầu tư cho giáo dục bằng việc huy động các nguồn lực của thành phố, tránh tình trạng khi lập dự toán "tính chi cao để cấp trên cắt giảm là vừa".
- Đối với khâu thực hiện dự toán ngân sách.
Phải nói rằng, chi cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước là hết sức cần thiết, chi đúng, chi đủ và kịp thời đó là những gì mà chúng ta quan tâm. Từ năm 1997, việc thực hiện phương án chi qua kho Bạc Nhà nước phần nào đã phát huy hiệu quả song cũng còn tồn tại một số vướng mắc. Vì vậy theo tôi, Sở tài chính - vật giá Hà Nội có thể xem xét hình thức cấp phát trên để đưa vào thực tế áp dụng, có sự giám sát của các cơ quan chức năng.
- Đối với khâu quyết toán ngân sách.
Quyết toán là công cụ quan trọng trong chi tiêu ngân sách Nhà nước, được thực hiện qua việc theo dõi, kiểm tra hệ thống sổ sách chi tiêu và phương thức hạch toán kế toán của đơn vị. Vì vậy, quyết toán là trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực tài chính Nhà nước nhằm đánh giá chính xác việc thực hiện dự toán và hiệu quả sử dụng kinh phí, tìm hiểu những thành tựu và những bất cập trong thực hiện dự toán từ đó rút ra bài học kinh nghiẹem cho những năm sau.
Cũng như lập dự toán, thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách cũng đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng, đặc biệt là kho Bạc Nhà nước. Các báo cáo quyết toán phải gửi cho cơ quan kiểm toán để kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và có biện pháp xử lý kịp thời đối với những trường hợp sử dụng không đúng mục đích, đối tượng chi. Sau khi phân bố, kho Bạc Nhà nước phải sự quyết toán, nếu dư vốn phải chuyên trả ngân sách cấp trên theo chế độ kế toán.
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố.
Hàng mẫu, ngân sách thành phố chi hàng trăm tỷ đồng cho sự nghiệp giáo dục để đầu tư và cung cấp cho sự hoạt động của lĩnh vực này, cung cấp những khoản phúc lợi xã hội cho nhân dân mà phúc lợi giáo dục là vô cùng cần thiết. Cụ thể, năm 1997, ngân sách thành phố chi 270,557 tỷ đồng cho sự nghiệp giáo dục, chiếm 77,89% trong tổng chi giáo dục - đào tạo và 12,35% trong tổng chi của thành phố. Sang năm 1999 số chi cho giáo dục là 295,746 tỷ động 9tăng 25,189 tỷ tức 9,31% so với năm 1998)... Đến năm 2000 con số này đã tăng lên 324,345 tỷ đồng 9tăng 28,599 tỷ đồng so với 1999). Điều này chứng tỏ sự quan tâm của thành phố đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô không ngừng tăng lên, thể hiện qua việc tăng chi liên tục trong nhiều năm cho giáo dục thủ đô. Vì vậy để đạt hiệu quả cao nhất đối với các phần vốn ngân sách này, chúng ta phải có một bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước hoàn chỉnh và làm việc hiệu quả, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay. Chúng ta thành lập bộ máy quản lý tài chính theo hệ thống ngành giáo dục, mà trước mắt là bộ máy tài chính trong Sở giáo dục và đào tạo.
Sở giáo dục và đào tạo biên chế 5 - 7 người đối với phòng kế hoạch tài vụ và chịu trách nhiệm quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố, với cơ cấu sắp xếp:
+ Trưởng phòng phụ trách công tác kế hoạch tài chính kiêm kế toán trưởng.
+ Phó phòng phụ trách công tác cấp phát, kế toán và theo dõi tổng hợp.
+ Một người làm công tác cấp phát kinh phí, quyết toán và tổng hợp với kho Bạc.
+ Một người chuyên quản các trường trực thuộc Sở giáo dục và đào tạo.
+ Một người chuyên quản các phòng giáo dục quận, huyện.
- Các trường trực thuộc Sở giáo dục và đào tạo phải thực hiện quyết toán với Sở ban hành.
- Ở các phòng giáo dục có bộ phận tài vụ chịu trách nhiệm chi tiêu cho cán bộ quản lý ở phòng và chi cho các trường tiểu học, trung học cơ sở, mầm non quốc lập.
Nhằm thực hiện nghiêm túc luật ngân sách nhà nước và thực hiện có hiệu quả các khoản chi, Sở giáo dục đào tạo phải điều tra phân loại trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên tài chính kế toán từ cấp thành phố đến quận - huyện, tránh tình trạng cán bộ không có chuyên môn tài chính lại làm nhiệm vụ tài chính trong ngành.
Sơ đồ bộ máy quản lý ngân sách giáo dục Hà Nội.
PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỤ TRÁCH TÀI VỤ
PHÒNG KẾ HOẠCH
TÀI VỤ
PHÒNG TÀI VỤ CÁC TRƯỜNG THUỘC SỞ-NGÀNG
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
PHÒNG GIÁO DỤC
PHÒNG TÀI VỤ
THUỘC SỞ GD-ĐT
2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục.
Thực hiện của công tác này là đưa vốn tới đối tượng chi, thực hiện mục đích đầu tư. Vì vậy việc tạo lập một cơ cấu sử dụng vốn hợp lý có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của vốn đầu tư.
Qua bảng cơ cấu chi trong ngành giáo dục từ ngân sách thành phố (Bảng 11) ta thấy trong vài năm qua chi từ ngân sách cho giáo dục đã đáp ứng phần nào nhu cầu chi tiêu nhưng chưa hợp lý. Chi cho con người chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi thường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao, chúng ta cần sắp xếp lại đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục, tránh tình trạng thừa biên chế gây lãng phí vốn ngân sách. Chi cho giảng dạy còn quá thấp: Năm 1998 là 11,98% trong tổng chi cho giáo dục, năm 1999 là 11,94% và năm 2000 là 11,89%, vì vậy nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, chất lượng công tác giảng dạy và học tập giảm sút. Gắn với mục tiêu phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng quy mô nên nhu cầu của khoản chi này rất lớn, chúng ta cần nâng tỷ trọng của nhóm chi này lên 15% trong tổng số chi thường xuyên.
Tiếp tục cắt giảm các khoản chi về quản lý hành chính tránh lãng phí nguồn lực đối với bộ phận naỳ, giảm bớt phiền hà trong việc quản lý và cấp xét thủ tục vào - ra khỏi ngành. Năm 1998 chi cho quản lý hành chính là 25,021 tỷ đồng chiếm 9,25% tổng chi thường xuyên ngành giáo dục, năm 1999 là 9,21% và năm 2000 là 9,20% tổng chi giáo dục thủ đô. Trong thời gian tới chúng ta cố gắng cắt giảm khoản này xuống dưới 6% tổng chi thường xuyên của ngành giáo dục để nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư, tiết kiệm ngân sách, tăng chi cho những vấn đề cần thiết hơn.
Đối với khoản chi về mua sắm sửa chữa thì trong ba năm qua tương đối ổn định, điều này là do cơ sở vật chất trong ngành tương đối đầy đủ và chiếm tỷ trọng tương đối trong đầu tư cho giáo dục hàng năm (năm 1998 là 12,9% so với tổng chi thường xuyên cho giáo dục - Năm 1999 là 12,96% và năm 2000 là 13%), trước một thực trạng là quy mô và các loại hình trường lớp liên tục tăng trong những năm qua và trong những năm tiếp theo, thì nhu cầu đòi hỏi đối với khoản chi này tiếp tục tăng... Mặc dù trong những năm qua, Nhà nước đã rất quan tâm đầu tư cho việc xây dựng cơ sở vật chất cho các trường, lớp song một thực tế đáng buồn là sự xuống cấp nhanh chóng của các tài sản cố định trong ngành giáo dục. Thiết nghĩ chúng ta cần khắc phục điều này bằng cách vận động nhân dân, các ban - ngành ủng hộ giúp đỡ cùng với Nhà nước bảo vệ của công nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Để tìm hiểu rõ hơn về việc quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trong ngành giáo dục, chúng ta nhất thiết phải xem xét định mức mà Nhà nước lập ra để đầu tư, làm căn cứ cho việc cấp phát và quản lý vốn ngân sách.
3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục.
Như trên đã nói, định mức chi là căn cứ để lập kế hoạch phân phối và quản lý ngân sách. Định mức chi có phù hợp thì việc quản lý phân phối mới chính xác và đạt hiệu quả cao, chúng ta không nên xây dựng định mức chi một cách đồng đều hoá, phải xác định chi tiết từng đối tượng chi đối với từng hợp trong từng quận huyện, nơi được phân phối ít.
Định mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục do Nhà nước ban hành là mức chi cần thiết, tối thiểu cho một đối tượng (đầu học sinh hoặc đầu dân số) nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục của Nhà nước.
+ Xác định mức chi cho giáo dục theo đầu học sinh có ưu điểm là đảm bảo cho các địa phương có đủ kinh phí cho cho các trường theo đúng chế độ. Song lại có nhược điểm là không đảm bảo được tính công bằng trong phân phối ngân sách giữa các quận huyện. Đối với các quận, huyện nào giáo dục đã phát triển, số lượng học sinh lớn thì càng có điều kiện đầu tư phát triển. Trái lại, đối với các quận huyện nền giáo dục kém phát triển (đặc biệt các xã ngoại thành, bán sơn địa) thì càng khó có điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội và tăng chất lượng giảng dạy. Bởi, đầu tư quá ít không đủ để trang trải các khoản chi tiêu cho giáo dục.
+ Phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng trong các quận huyện tạo điều kiện cho các quận huyện mà giáo dục chưa phát triển có điều kiện để phát triển (bởi lẽ các huyện này dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao vì vậy dân số lớn) vì có vốn đầu tư tương đối dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong giáo dục, chi cho con người, quản lý hành chính, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra còn có một phần dôi ra để đầu tư thêm cho giáo dục: cải tạo trường lớp, mua sắm đồ dùng học tập... Tuy niên, phương pháp này lại có nhược điểm là kìm hãm sự phát triển ở các quận huyện có nền giáo dục phát triển khá. Do điều kiện kinh tế khá giả, người dân làm ăn suôn sẻ có điều kiện đầu tư cho con em họ đi học song do dân di cư đến vẫn có nhu cầu học tập mà lại không có hộ khẩu vì vậy không được cấp kinh phí, từ đây làm giảm mức đầu tư bình quân trên đầu một học sinh. Các khoản vốn đầu tư bị "cắt xén" từ khoản này sang khoản khác làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập. Điều này khẳng định, phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số chỉ làm căn cứ để phân bổ ngân sách cho giáo dục chứ không thể làm căn cứ để quản lý được.
Dựa trên định mức chi chuẩn mà Nhà nước ban hành các quận, huyện lấy đó làm căn cứ cấp phát và quản lý (Xem bảng ).
Bảng 10: Định mức chi cho giáo dục trên đầu học sinh cho từng cấp học
Đơn vị: Đồng/học sinh/năm
Mức chi
Cấp học
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
(số dự toán)
1. Mẫu giáo
190.000
250.000
340.000
2. Nhà trẻ
530.000
670.000
840.000
Hỗ trợ giáo viên mầm non nông thôn
50.000
90.000
114.000
3. Tiểu học
170.000
230.000
300.000
4. Trung học cơ sở
200.000
270.000
370.000
5. Phổ thông trung học
240.000
320.000
480.000
6. Khuyết tật
- Học sinh mù
1.500.000
2.000.000
2.600.000
- Học sinh câm điếc
950.000
1.400.000
1.900.000
- Học sinh thiểu năng
950.000
1.400.000
1.900.000
7. Trường chuyên
700.000
900.000
1.100.000
8. Xoá mù
30.000
50.000
60.000
9. Trung tâm giáo dục kỹ thuật tin học
50.000
90.000
130.000
10. Trung tâm giáo dục thường xuyên
60.000
100.000
180.000
Như vậy, trong những năm qua Nhà nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục, mức chi bình quân hàng năm cho mõi học sinh liên tục tăng lên và tăng ở mức đáng kể. Nếu lấy số bình quân cho các đối tượng thì năm 1998 mỗi học sinh một năm được Nhà nước cấp 432.308 đồng/sinh/năm. Năm 1999 là 597.692 đồng/học sinh/năm (tăng 105.384 đồng tương đương 38,26%) và năm 2000 mức chi đó đã tăng lên (ước đạt): 793.385 đồng/học sinh/năm. Như vậy, Hà Nội đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người của đất nước và thực hiện đúng phương châm mà Họi nghị lầ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đề ra: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Qua việc phân tích trên ta thấy, ở cả hai phương pháp trên đều tồn tại những ưu - nhược điểm đan xen lẫn nhau và những đặc tính riêng cuả nó. Theo tôi, để đảm bảo tính hiệu quả cao nhất chúng ta cần tìm ra biện pháp kết hợp hai phương pháp này để định mức chi là chuẩn và từ đó công tác quản lý ngân sách giáo dục là tốt nhất: phương pháp xác định định mức chi theo đầu học sinh có tính đến sự chênh lệch giữa các quận, huyện bằng hệ số phù hợp đối với từng quận, huyện. Theo tôi nghĩ nếu áp dụng phương pháp xác định định mức chi này thì kinh phí cấp phát cho các trường sẽ đủ đảm bảo chi, đúng chế độ và đảm bảo tính công bằng đối với các trường, lớp thuộc các quận, huyện khác nhau.
Tuy nhiên, giáo dục có đạt thành tích cao và sự hậu thuẫn của nhân dân không phải chỉ cần có một số giải pháp hiệu quả mà nó còn cần phải có những điều kiện khác nữa.
III. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN.
1. Sự quan tâm của Thành uỷ, UBND thành phố, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô.
Sự quan tâm này được thể hiện qua đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố thông qua các chỉ tiêu đầu tư từ ngân sách thành phố cho ngành giáo dục. Sự phát triển đồng bộ từ các xã, phường, thị trấn, sự quan tâm ngày càng sâu sắc đến chất lượng giảng dạy ở các trường, mức độ hiệu quả và thành tích của học sinh trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế.
2. Các chế độ chính sách ưu đãi giáo dục nhất thiết phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của thủ đô.
- Các chính sách ưu đãi đối với giáo viên ngoại thành, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn và giáo viên dạy trẻ khuyết tật.
- Khuyến khích học sinh giỏi tham gia vào các trường sư phạm để đào tạo giáo viên.
- Qui định mức chi cho các hoạt động như:
+ Phụ cấp giảng bài của giáo sư, giảng viên giỏi khi tham gia giảng dạy tại trường.
+ Chế độ bồi dưỡng giáo viên dạy học sinh giỏi.
+ Có định mức chi phù hợp.
3. Thanh tra tài chính
Đây cũng là vấn đề không kém phần quan trọng trong việc giảm sát các khoản chi từ Ngân sách Nhà nước, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, quyết toán ngân sách của cơ quan quản lý tài chính và các cơ quan chính quyền địa phương trên cơ sở thực hiện luật Ngân sách Nhà nước và các qui định về Ngân sách Nhà nước của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Chỉ ra những sai phạm, phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến sai phạm và qui kết trách nhiệm của cá nhân - tập thể đối với từng sai phạm. Từ đó đề xuất những kiến nghị, xử lý đối với từng sai phạm, kiến nghị là giải pháp nhằm đưa công tác quản lý, điều hành ngân sách theo đúng luật ngân sách Nhà nước và các qui định của Bộ tài chính.
Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tôi chỉ nêu được xem xét số vấn đề về chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thủ đô những năm qua.
Như ta đã biết, thanh tra Nhà nước được tiến hành đối với tất cả các nội dung chi Ngân sách Nhà nước, như vậy thanh tra các khoản chi Ngân sách Nhà nước hoạt động giáo dục cũng được tiến hành trên tất cả các mặt.
- Thanh tra vốn đầu tư là cơ bản: Thực chất đây là việc đánh giá tình hình quản lý chung vốn đầu tư XDCB của cơ quan, đơn vị trên những mặt: chủ trương đầu tư, hiệu quả dự án lúc phê duyệt, chủ trương đầu tư đến khi thanh tra, việc chấp hành trình tự thủ tục... Công tác thanh tra nguồn vốn này phải được tiến hành đối với cả hai phía đối tác: Các cơ quan tài chính, các đơn vị chủ đầu tư và đơn vị nhận thầu xây lắp.
- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp: Thực hiện thanh tra trên cả hai cấp: Đơn vị dự toán cấp trên và tại các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí.
Trong những năm qua, ngành tài chính thủ đô nói chung đã thực hiện tốt công tác thanh tra này. Trực tiếp phát hiện những sai phạm của đơn vị thụ hưởng ngân sách và đưa ra những quyết định xử lý kịp thời đối với những sai phạm đó. Song thiết nghĩ, giữa một xã hội chủ nghĩa công bằng văn minh thì việc sai phạm này vẫn phải xử lý một cách nghiêm túc hơn, triệt để để xảy ra những sai sót trong vấn đề tài chính tại các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhất là trong giai đoạn đất nước ta rất cần vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội, Thành uỷ, UBND thành phố cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.
4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách.
KẾT LUẬN
Nhận thức rõ vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch hoá giáo dục là bước khởi đầu và mang tính đi trước so với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Mà đầu tư cho giáo dục lại quyết định sự phát triển của ngành mà trong đó nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước là chủ yếu. Với mục đích là tìm ra biện pháp thích hợp nhằm tăng cường quản lí các nguồn kinh phí từ Ngân sachs Nhà nước đầu tư cho giáo dục nhằm tăng tính hiệu quả của vốn đầu tư góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch 2001-2005 mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra đối với sự nghiệp kinh tế - xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. Trong phạm vi hiểu biết hạn chế của bản thân, chuyên đề tôi nghiên cứu đã đề cập những nội dung và yêu cầu đặt ra:
Về mặt lý luận: Trình bày khái quát các vấn đề về chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, cơ cấu chi trong ngành giáo dục thủ đô nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Hà Nội.
Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu thực trạng về cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục nhằm phát huy tính hiệu quả của mỗi đơn vị vốn đầu tư, tôi đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp cơ bản nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài tốt nghiệp. Tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc đổi mới các phương thức quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục thủ đô.
Tuy nhiên, do sự hiểu biết có hạn, thời gian thực tập hạn chế vì vậy chuyên đề này chắc chắn có sự thiếu sót và hạn chế. Rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của thầy, cô giáo, các bạn để chuyên đề luận văn sau này của tôi được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: “ Thanh tra tài chính” - TS: Phạm Ngọc ánh.
2. Báo cáo quyết toán thu- chi ngân sách thành phố Hà nội năm 1998- 1999- 2.000 của Sở Tài chính-Vật giá.
3. Báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền của Sở Tài chính-Vật giá Hà nội.
4. Báo cáo xây dựng chiến lược tài chính đến năm 2010 của Sở Tài chính-Vật giá Hà nội.
5. Các văn bản hướng dẫn thực hiện thu-chi, quản lí học phí và các khoản được thu khác ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập của thành phố hà nội.
6. Luật ngân sách nhà nước.
7. Luật giáo dục.
8. Hồ CHí MINH về vấn đề giáo dục - NXB giáo dục Hà nội năm 1990.
9. Bài giảng “ Kế hoạch hoá phát triển Kinh - Tế xã hội” - PTS Ngô Thắng Lợi.
10. Niên giám thống kê 2000.
11. Đổi mới Ngân sách nhà nước. GS-TS: Tào Hữu Phùng - PTS: Nguyễn Công Nghiệp.
12. Giáo trình: “Quản lí tài chính nhà nước” - Trường Đại học Tài chính-Kế toán Hà nội năm 1999.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005.doc