LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nước ta có trên 3.200km bờ biển và trên 1 triệu km2 thềm lục địa, nằm trên tuyến giao thông huyết mạch quốc tế, có nhiều vị trí thuận lợi để xây dựng cảng biển, cảng nước sâu. Đó là một lợi thế để chúng ta phát triển ngành Hàng hải.
Trong hơn 10 năm đổi mới cho thấy hệ thống cảng biển Việt Nam liên tục phát triển, mức độ tăng trưởng về khối lượng hàng hoá, hành khách qua cảng năm sau đều cao hơn năm trước. Trong tổng lượng hàng hóa qua cảng năm 2006 của cả nước là 3,4 triệu TEU. Hiện tại, có khoảng 110 cảng, cầu cảng biển lớn, nhỏ do các doanh nghiệp thuộc các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp liên doanh khai thác.
Với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu tăng đáng kể, tạo chân hàng vững chắc duy trì cho đội tàu biển Việt Nam hoạt động.
Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng tham gia vào lĩnh vực này, xóa bỏ tình trạng độc quyền nhà nước, vì thế năng lực cạnh tranh cũng như khả năng giành thị phần của đội tàu vận tải biển quốc gia đã tăng lên.
Tất cả các yếu tố trên hứa hẹn Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia mạnh về thương mại và dịch vụ hàng hải. Nhưng một thực trạng xảy ra trong những năm gần đây là thị phần vận tải của đội tàu Việt Nam lại quá khiêm tốn (chỉ chiếm 20%) trong khi khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vốn liên tục tăng trưởng.
85% 12 doanh nghiệp trong nước chia nhau phần còn lại nhưng thực chất chỉ có 7 công ty duy trì được hoạt động.
Tại sao chúng ta lại dễ dàng mất quyền vận tải ngay trên sân nhà ? Tại sao chúng ta lại để mất quyền bảo hiểm hàng hoá trong nước? Tại sao hàng Việt Nam lại từ chối đội tàu Việt Nam? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng “đau lòng” này và một trong những nguyên nhân đó là do việc các doanh nghiệp chưa nắm vững các điều khỏan của Incoterms dẫn đến thói quen mua “CIF”, bán “FOB” đã làm giảm đáng kể thị phần đồng thời làm hạn chế khả năng ký kết hợp đồng của các công ty bảo hiểm Việt Nam.
Với trăn trở như trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài : CÁC BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY VẬN TẢI NGỌAI THƯƠNG GIÚP ĐỠ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU KIỆN INCOTERMS CÓ HIỆU QUẢ.
46 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện Incoterms có hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, nếu xảy ra kiện tụng thì rắc rối lắm, tốt nhất để người mua chịu phí bảo hiểm sản phẩm". Ông cho biết thêm, các nhà nhập khẩu Mỹ thường giành quyền mua bảo hiểm trong nước để khi có vấn đề phát sinh họ giải quyết tại Mỹ dễ dàng. Vì thế, các công ty VN có thói quen nhường luôn việc mua bảo hiểm cho phía nước ngoài.
Vieäc hôïp taùc giöõa caùc doanh nghieäp baûo hieåm coøn chöa chaët cheõ, vieäc taùi baûo hieåm cho nhau giöõa caùc doanh nghieäp Vieät Nam hieän nay coøn raát nhoû so vôùi chuyeån nhöôïng taùi baûo hieåm ra nöôùc ngoaøi, ñieàu naøy laøm thieät thoøi cho chính caùc doanh nghieäp baûo hieåm Vieät Nam vaø khoâng taêng cöôøng ñöôïc söùc maïnh cuûa caùc doanh nghieäp baûo hieåm Vieät Nam baèng nguoàn voán giöõ laïi trong nöôùc.
Cuõng do heä thoáng luaät phaùp lieân quan ñeán hoaït ñoäng kinh doanh baûo hieåm chöa hoaøn chænh neân daãn ñeán vieäc caïnh tranh thieáu laønh maïnh giöõa caùc doanh nghieäp baûo hieåm Vieät Nam. Chaúng haïn nhö haï phí baûo hieåm, hoaëc duøng caùc bieän phaùp haønh chính ñeå eùp buoäc khaùch haøng tham gia baûo hieåm taïi coâng ty baûo hieåm naøy hoaëc coâng ty baûo hieåm khaùc. Coù coâng ty coøn duøng bieän phaùp naâng hoa hoàng baûo hieåm cho moät soá doanh nghieäp Nhaø nöôùc ñeå giaønh dòch vuï. Bảo Việt đang phải đối đầu với cuộc cạnh tranh ngày một khốc liệt trong lĩnh vực bảo hiểm. Để giành giật khách hàng, các công ty bảo hiểm đã không ngừng tăng phí hoa hồng cho đại lý, cho người môi giới, giảm phí bảo hiểm đến mức thấp nhất có thể. Bảo Việt càng khó khăn hơn khi là một doanh nghiệp nhà nước, phải tuân thủ cơ chế quốc doanh, không thể phá rào tăng mạnh mức hoa hồng như một số đơn vị cùng ngành. Mặt khác, thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều tiềm năng [phí bảo hiểm trên đầu người mới chỉ ở mức 6,1 đô la Mỹ/người (nhân thọ) và 4,1 đô la Mỹ/người (phi nhân thọ), mức thấp thứ tư kể từ dưới lên trong bảng khảo sát 88 quốc gia được Công ty Swiss Reinsurance Company tiến hành].
V Thực trạng doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
Caùc doanh nghieäp xuaát nhaäp khaåu chöa thaáy ñöôïc nhöõng lôïi ích cuûa
vieäc giaønh ñöôïc quyeàn thueâ phöông tieän vaän taûi vaø mua baûo hieåm, nhöõng baát lôïi khi khoâng giaønh ñöôïc quyeàn naøy
Coù nhieàu nhaø kinh doanh xuaát nhaäp khaåu Vieät Nam cho raèng neân “xuaát FOB nhaäp CIF cho “khoûe” vì khoûi phaûi thueâ taøu, khoûi phaûi mua baûo hieåm”. Neáu coù quan ñieåm nhö vaäy, chuùng ta haõy töï suy nghó vì sao khaùch haøng cuûa chuùng ta laïi laøm ngöôïc laïi vôùi chuùng ta laø “ xuaát CIF nhaäp FOB” khi buoân baùn vôùi chuùng ta? Phaûi chaêng laø hoï khoâng muoán “khoûe” theo caùch nghó cuûa chuùng ta? Roõ raøng laø trong khi chuùng ta khoâng nhaän ra nhöõng baát lôïi cuûa vieäc “xuaát FOB nhaäp CIF” vaø thuaän lôïi cho vieäc “xuaát CIF nhaäp FOB”, coøn khaùch haøng cuûa chuùng ta hoï hoaøn toaøn hieåu roõ ñieàu naøy.
Phải chi một lượng ngoại tệ lớn vì cộng thêm phí bảo hiểm trong khi nhu cầu về ngoại tệ hiện nay của từng doanh nghiệp và quốc gia rất lớn. Đơn bảo hiểm do người xuất khẩu mua chuyển nhượng quyền hưởng lợi cho các tổ chức, cá nhân nhập khẩu Việt Nam. Nếu tổn thất xảy ra người bồi thường lại là doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Tổn thất xảy ra và được phát hiện đa số là tại các cửa khẩu Việt Nam. Mặc dù doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài có uỷ thác cho một số công ty bảo hiểm trong nước (Bảo Việt, Bảo Minh...) và một số công ty khác, giám định tổn thất. Song do chưa am hiểu nhiều về thủ tục khiếu nại đòi bồi thường nên các tổ chức, cá nhân nhập khẩu Việt Nam ít khi được bồi thường tổn thất trừ những vụ tổn thất nghiêm trọng liên quan đến nhiều bên phải đưa ra cơ quan pháp lý giải quyết tranh chấp.
Nhieàu doanh nghieäp xuaát nhaäp khaåu hieåu sai veà ñieàu kieän CFR vaø
CIF
Nhieàu ngöôøi laøm coâng taùc xuaát nhaäp khaåu khoâng naém vöõng veà nghieäp vuï ngoaïi thöông, thoâng thöôøng hoï hieåu laàm raèng theo ñieàu kieän CIF (hay CFR) thì ngöôøi baùn phaûi giao haøng taïi taän caûng ñeán cho ngöôøi mua vaø ruûi ro haøng hoùa trong quaù trình vaän chuyeån ngöôøi baùn phaûi chòu. Chính vì hieåu sai veà ñieàu kieän CIF, neân nhieàu doanh nghieäp cho raèng: “ xuaát FOB an toaøn hôn vaø ñöôïc thanh toaùn nhanh hôn CIF” vaø “nhaäp CIF an toaøn vaø ñöôïc thanh toaùn chaäm hôn FOB”. Do ñoù chuùng ta khoâng daùm xuaát CIF ( hay CFR) vì “sôï” ruûi ro vaø thích nhaäp CIF ñeå cho “an toaøn”. Ở Việt Nam, các nhà xuất khẩu khi buôn bán với nước ngoài thường áp dụng điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF là do những nguyên nhân sau:- Do thói quen buôn bán- Do năng lực kinh doanh yếu
Ngoài ra, còn có nguyên nhân là cả 3 điều kiện FOB, CFR, CIF đều áp dụng với phương tiện vần tải thuỷ, trong khi ở VN khoảng 90% lượng hàng hóa được vận chuyển bằng phương tiện vận tải thuỷ, nên các điều kiện khác của Incoterm ít được sử dụng.
Thöïc ra theo Incoterms, caû ba ñieàu kieän FOB, CFR, CIF ngöôøi baùn ñeàu giao haøng qua lan can taøu taïi caûng boác haøng (ngaøy giao haøng laø ngaøy xeâùp haøng leân taøu hay ngaøy caáp vaän ñôn) , ñieàu ñoù coù nghóa moïi ruûi ro veà maát maùt hay hö hoûng vaø caùc chi phí phaùt sinh coù lieân quan ñeán haøng hoùa ñöôïc chuyeån töø ngöôøi baùn sang ngöôøi mua, khi haøng ñaõ ñöôïc giao nhö vaäy. Vieäc thanh toaùn tieàn haøng nhanh hay chaäm hoaøn toaøn tuøy thuoäc vaøo quy ñònh trong hôïp ñoàng chöù khoâng phuï thuoäc vaøo ba ñieàu kieän treân.
Caùc doanh nghieäp xuaát nhaäp khaåu gaëp khoù khaên veà voán
Voán cuûa nhieàu doanh nghieäp xuaát nhaäp khaåu ñeå thöïc hieän xuaát khaåu hay nhaäp khaåu moät loâ haøng laø voán ñi vay töø caùc ngaân haøng, hoï khoâng muoán ñi vay theâm voán ñeå traû cöôùc phí vaän taûi vaø baûo hieåm
Beân caïnh ñoù, haøng xuaát nhaäp khaåu cuûa Vieät Nam chuû yeáu laø nguyeân lieäu thoâ hoaëc sô cheá coù giaù trò thaáp ( coù khoaûng caùch raát xa so vôùi haøng hoùa ñaõ qua cheá bieán) neân tyû leä cöôùc phí so vôùi tieàn haøng khaù lôùn. Vì vaäy, coù nhöõng doanh nghieäp coù muoán giaønh quyeàn thueâ taøu vaø mua baûo hieåm, nhöng thaáy khoù khaên trong vieäc vay voán hoaëc thaáy khoâng hieäu quaû sau khi tröø laõi suaát vay ngaân haøng, neân ñaåy laïi quyeàn naøy cho khaùch haøng nöôùc ngoaøi.
Caùc doanh nghieäp xuaát nhaäp khaåu sôï ruûi ro trong vieäc thueâ taøu vaø
mua baûo hieåm
Neáu giaønh ñöôïc quyeàn thueâ taøu vaø mua baûo hieåm cho haøng hoùa, caùc doanh nghieäp coù theå gaëp ruûi ro trong vieäc thueâ taøu vaø mua baûo hieåm nhö : giaù cöôùc taêng cao, phí baûo hieåm taêng, khoâng thueâ ñöôïc taøu , taøu khoâng phuø hôïp… ÔÛ moät soá doanh nghieäp, caùn boä laõnh ñaïo lôùn tuoåi coù tö töôûng caàu toaøn, baûo thuû neân sôï ruûi ro, khoâng daùm thay ñoåi thoùi quen laâu nay. Coù nhöõng nhaân vieân treû tuoåi, coù kieán thöùc veà vaän taûi vaø baûo hieåm, nhöng tieáng noùi laïi ít coù giaù trò thuyeát phuïc. Vì sôï nhöõng ruûi ro ñoù neân chuùng ta “nhöôøng” laïi vieäc thueâ taøu vaø mua baûo hieåm cho khaùch haøng nöôùc ngoaøi. Nhöng neáu laøm kinh doanh maø chuùng ta sôï taát caû caùc loaïi ruûi ro, coù leõ khoâng neân laøm gì caû ñeå khoâng gaëp phaûi ruûi ro laø toát hôn. Ñieàu quan trong laø chuùng ta phaûi bieát döï tính tröôùc taát caû nhöõng ruûi ro coù theå xaûy ra ñeå coù bieän phaùp phoøng traùnh vaø xöû lyù. Nhöng nhieàu doanh nghieäp Vieät Nam laïi sôï taát caû nhöõng ruûi ro naøy keå caû khi noù khoâng xaûy ra.
Không biết cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hoá, thêm nữa nhiều nhà kinh doanh không am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương lại cho rằng: nếu xuất khẩu theo FOB, hàng lên tàu rồi là người xuất khẩu hết nghĩa vụ có thể được thanh toán được tiền hàng ngay,và cũng hiểu lầm rằng; nếu xuất khẩu theo điều kiện CFR hoặc CIF thì cần phải giao hàng tận cảng đích cho nhà nhập khẩu mới được thanh toán. Còn nhập khẩu theo điều kiện CFR hoặc CIF thì được nhận hàng an toàn tại cảng VN, giảm bớt rủi ro trong quá trình chuyên chở hàng hoá. Nhưng nếu nghiên cứu bảng phân chia chi phí và rủi ro của Incoterms 2000 thì không phải như vậy.
Nhaân vieân xuaát nhaäp khaåu thieáu kieán thöùc, kinh nghieäm veà vaän taûi
vaø baûo hieåm
Theo thoùi quen caùc coâng ty ñeàu xuaát FOB nhaäp CIF neân hoï khoâng bao giôø thueâ phöông tieän vaän taûi vaø mua baûo hieåm, vì vaäy haàu heát nhaân vieân xuaát nhaäp khaåu chöa naém vöõng nghieäp vuï vaän taûi vaø baûo hieåm. Hoï cuõng khoâng hieåu roõ caùc haõng vaän taûi vaø caùc coâng ty baûo hieåm ñeå löïa choïn ngöôøi chuyeân chôû vaø ngöôøi baûo hieåm treân thò tröôøng. Ñaëc bieät khi haøng hoùa coù soá löôïng lôùn, phaûi thueâ taøu chuîeán ñeå chuyeân chôû, nghieäp vuï thueâ taøu chuyeán raát phöùc taïp, trình ñoä cuûa caùn boä xuaát nhaäp khaåu chöa ñaùp öùng ñöôïc.
Nhieàu doanh nghieäp bò söùc eùp hoaëc maéc phaûi nhöõng thuû thuaät trong
ñaøm phaùn cuûa thöông nhaân nöôùc ngoaøi
Nhieàu maët haøng xuaát nhaäp khaåu cuûa Vieät Nam coù chaát löôïng coøn thaáp, maãu maõ ít, chöa coù chaát löôïng treân thò tröôøng. Chính vì vaäy maø khaû naêng caïnh tranh treân thò tröôøng chöa cao. Do ñoù, khi xuaát khaåu, chuùng ta ôû theá yeáu hôn so vôùi caùc ñoái thuû caïnh tranh khaùc. Ñieàu ñoù khoâng nhöõng bò khaùch haøng eùp veà giaù maø coøn bò eùp veà vieäc giaønh quyeàn thueâ taøu vaø mua baûo hieåm.
Coù nhieàu doanh nghieäp laáy lyù do mình baùn haøng thì mình phaûi “chieàu” ngöôøi mua, hoï ñoøi mua FOB thì mình cuõng phaûi chaáp nhaän FOB. Neáu theá thì taïi sao khi mua haøng, chuùng ta laïi khoâng baét hoï phaûi “chieàu” mình ? Chuùng ta vaãn chaáp nhaän mua CIF ñeå quyeàn thueâ taøu hoaøn toaøn thuoäc veà hoï. Neáu vôùi quan ñieåm ngöôøi baùn phaûi chieàu ngöôøi mua, chuùng ta hoaøn toaøn coù theå yeâu caàu hoï baùn FOB hay ít ra laø CFR.
Caùc thöông nhaân nöôùc ngoaøi khi giao dòch vôùi chuùng ta, ngay töø ñaàu thöôøng chuû ñoäng chaøo haøng vôùi giaù CIF vaøhoûi mua haøng vôùi giaù FOB. Ñoâi khi hoï coù nhöõng thuû thuaät trong ñaøm phaùn : chaøo baùn ( hoaëc ñeà nghò mua) giaù FOB cao hôn giaù CIF tröø ñi phí baûo hieåm vaø cöôùc phí vaän taûi. Vôùi thuû thuaät naøy, caùc doanh nghieäp thöôøng deã chaáp nhaän baùn FOB vaø mua CIF.
C. Giải pháp
Tạo mối liên kết với doanh nghiệp.
Mấu chốt hiện nay là làm sao thay đổi tâm lý nhận thức của doanh nghiệp, kéo họ về mua bảo hiểm và sử dụng dịch vụ vận tải của Việt Nam. Nhằm tạo được lòng tin nơi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vì thế chính bản thân các doanh nghiệp vận tải và bảo hiểm phải tự nâng cao năng lực và uy tín.
1.1 Định hướng cho các doanh nghiệp thương mại:
Để các doanh nghiệp nhận thấy những lợi ích của mình nếu giành được quyền thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm, các công ty vận tải hay bảo hiểm nên tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề, hội thảo, hội nghị về vấn đề này. Thông qua những buổi báo cáo, hội thảo như vậy sẽ giải toả được những ngần ngại của các doanh nghiệp, tháo gỡ được những khó khăn trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm. Giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về Incoterms, hay xoá bỏ những thói quen sai lầm trước kia ( mua CIF bán FOB, dể chuyển đổi thành mua FOB bán CIF). Thêm vào đó có thể quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp vận tải và bảo hiểm Việt Nam.
Nhöõng lôïi ích ñoái vôùi doanh nghieäp khi söû duïng caùc ñieàu kieän thöông maïi quoác teá, theo ñoù giaønh ñöôïc quyeàn thueâ phöông tieän vaän taûi vaø mua baûo hieåm.
1. Tận dụng được các cơ hội mua bán
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam không thông thạo nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu của mình. Nếu như khách hàng của chúng ta không có khả năng thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm, rõ ràng hai bên không kí được hợp đồng mua bán với nhau. Nếu không thông thạo nghiệp vụ này chúng ta sẽ tận dụng được những cơ hội mua bán với cả những khách hàng mà họ không có khả năng thuê tàu hay mua bảo hiểm.
2. Tăng được thế mạnh trong đàm phán
Một khi chúng ta chào bán hoặc hỏi mua với những điều kiện mà theo đó dành được quyền thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm chúng ta đã khẳng định được khả năng của chính mình, đó chính là một thế mạnh của chúng ta trong đàm phán. Nếu như chúng ta phải nhượng bộ để nhường cho đối tác về điểm này ( nhường lại quyền thuê phương tiện vận tải, hoặc mua bảo hiểm, hoặc cả hai cho họ), chúng ta sẽ có thể ép họ nhượng bộ lại ở những điều kiện khác trong hợp đồng
3. Lựa chọn được người chuyên chở và người bảo hiểm có uy tín
Trong buôn bán, không hiếm những trường hợp hàng hóa được chuyên chở trên những con tàu “ma”, chủ tàu có lai lịch, địa chỉ không rõ ràng, bởi vậy tổn thất hàng hóa hoặc tàu bị mất tích một cách khó hiểu xảy ra liên tục và thường xuyên, khiến cho các bên phải ngậm đắng nuốt cay khi đã giao hàng cho những công ty vận tải đó.
Cũng không ít trường hợp, người bán vì muốn nâng cao lợi nhuận nên thuê tàu già, khả năng tài chính của chủ tàu kém, vì vậy không ít những con tàu bị hư hỏng nặng, bị bắt giữ vì nợ nần trên đường về Việt Nam, và có những con tàu vĩnh viễn không về đến cảng đích vì bị bán trừ nợ.
Mặt khác nếu người chuyên chở là những hãng vận tải không có uy tín, họ sẵn sàng kí lùi vận đơn thậm chí phát hành vận đơn khống cho người bán. Hay vì ham phí bảo hiểm rẻ, nhiều trường hợp khách hàng mua bảo hiểm tại những công ty bảo hiểm có khả năng tài chính thấp, không có uy tín. Khi hàng bị tổn thất, chúng ta có tốn bao nhiêu công sức, chi phí cũng không đòi được bồi thường.
Vì vậy nếu giành được quyền thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm, chúng ta có điều kiện chọn lựa những hãng vận tải và công ty bảo hiểm có uy tín, khả năng tài chính vững mạnh để tránh được những rủi ro bất lợi như trên.
4. Tạo được thế cạnh tranh trong xuất khẩu cũng như trong nhập khẩu.
Người mua có thể tính toán được hiệu quả kinh tế ngay khi nhận được đơn chào bán hàng với điều kiện nhóm C hay D. Vì theo những điều kiện đó, giá bán đã bao gồm cước phí vận tải họăc cả phí bảo hiểm đến nơi đến. Nếu chúng ta chào hàng theo một điều kiện nhóm E hoặc F, người mua phải đi tìm hiểu giá cước vận chuyển, tỉ lệ phí bảo hiểm để biết được chi phí mà mình bỏ ra để nhập khẩu lô hàng.
Bên cạnh đó, khi nhận được đơn chào hàng theo điểu kiện thuộc nhóm C hay D, người mua có thể yên tâm rằng người bán có khả năng thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm. Do đó, họ có thể lựa chọn nhập khẩu hàng hoặc theo bất cứ điều kiện nào. Khi nhận được đơn chào hàng theo điều kiện nhóm E hay F, người mua khó có sự lựa chọn này vì không rõ là người bán có khả năng thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hay không.
Tương tự như vậy, khi nhận được đơn hỏi mua hàng theo điều kiện nhóm E hay F, người bán cũng dễ tính tóan được hiệu quả kinh tế, cũng có thể lựa chọn được việc xuất khẩu theo bất cứ điều kiện thuộc nhóm nào.
Mặt khác, nếu thông thạo về vận tải, bảo hiểm các doanh nghiệp có thể có được mức cước phí và phí bảo hiểm thấp. Nếu không muốn kiếm thêm lợi nhuận từ vận tải cũng như bảo hiểm, các doanh nghiệp có thể bán hàng với giá rẻ hơn hoặc có thể mua hàng với giá cao hơn, do đó có thể cạnh tranh được với các dối thủ khác.
5. Có cơ hội kinh doanh vận tải và bảo hiểm:
Khi giành được quyền thuê phương tiện vận tải, nếu các doanh nghiệp có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải, họ có thể kiếm thêm được lợi nhuận khi ký hợp đồng vận tải. Chẳng hạn, nếu dự đóan được giá cước trên thị trường đang có xu hướng giảm xuống thì khi hợp đồng vận tải sẽ được hưởng mức chệnh lệch cước phí giữa thời điểm kí hợp đồng mua bán với thời điểm kí hợp đồng vận tải. Hoặc nếu mua bán với số lượng lớn hàng hóa và thường xuyên, họ có thể hưởng đựơc hoa hồng từ các hãng vận tải hoặc được hưởng mức cước thấp hơn.
Trong các phương thức mua bán đối ứng, xuất khẩu hay gia công, các doanh nghiệp tiến hành thực hiện cả hai giao dịch xuất khẩu và nhập khẩu nếu trong cả hai giao dịch đều giành được quyền thuê phương tiện vận tải thì có thể giảm được các chi phí này xuống đáng kể.
Cũng giống như thị trường vận tải, thị trường bảo hiểm cũng có thể có sự biến động về tỉ lệ phí bảo hiểm. Nếu như các doanh nghiệp dự đóan được tỉ lệ phí bảo hiểm giảm xuống trong thời gian thực hiện hợp đồng thì họ sẽ có thêm được lợi nhuận từ khỏan chênh lệch về phí bảo hiểm này. Khi giành được quyền mua bảo hiểm thường xuyên cho cả hàng hóa xuất và nhập khẩu, các doanh nghiệp có thể kí hợp đồng bảo hiểm bao với công ty bảo hiểm để được hưởng phí bảo hiểm thấp hơn, nhờ đó mà tăng được lợi nhuận kinh doanh.
6. Nâng cao được kiến thức, kinh nghiệm về vận tải, bảo hiểm:
Khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giành được quyền thuê tàu và mua bảo hiểm, họ có thể nâng cao được trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ các bộ nhân viên về cả xuất nhập khẩu lẫn vận tải và bảo hiểm. Nếu có những khiếu nại hay tranh chấp, các cán bộ nhân viên này có thể giải quyết công việc nhanh chóng, linh hoạt và đảm bảo được quyền lợi của doanh nghiệp mình trong mọi tình huống kinh doanh.
7. Chủ động về thời gian và địa điểm giao hàng
Khi xuất khẩu theo điều kiện FAS hay FOB, vì người mua giành được quyền chỉ định tàu để chuyên chở hàng hóa nên quyền chọn cảng bốc hàng thuộc về nguời mua. Nếu trong hợp đồng qui định một vùng hoặc một số cảng bốc hàng, người mua luôn chọn cảng bốc hàng nào gần nơi đến nhất. Nếu cảng do người mua chọn lại khá xa với nơi tập kết hàng hóa của người bán, người bán phải chịu thêm rủi ro và chi phí vận chuyển nội địa để đưa hàng đến cảng bốc hàng.
Người bán theo một điều kiện thuộc nhóm F phải giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định, điều này có nghĩa là khi phương tiện vận tải đó đến nơi giao hàng (trong khỏang thời gian hợp đồng qui định) thì người bán phải giao hàng.
Trong thực tế rất có thể người bán có thể chưa chuẩn bị xong hàng hóa để giao nhưng người mua đã chỉ định phương tiện vận tải đến để nhận hàng, khi đó người bán phải chịu những chi phí phát sinh do phương tiện vận tải phải chờ nhận hàng; hoặc ngược lại người bán đã sẵn sàng giao hàng nhưng người mua chưa chỉ định phương tiện vận tải khi đó người bán phải chịu chi phí lưu kho, chịu rủi ro về hàng hóa, bị động vốn trong khi chờ phương tiện vận tải đến để nhận hàng. Đặc biệt đối với những mặt hàng tươi sống như thuỷ sản, rau quả... chỉ cần chậm một ngày là chất lượng hàng giảm rõ rệt. Hay đối với những lô hàng có giá trị lớn, việc giao hàng sẽ bị chậm lại và lãi suất trả tiền ngân hàng tăng lên.
Do tình trạng thiếu vốn của các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nên khi bên mua thông báo tàu vào mới gom hàng để giao. Đối với một số mặt hàng khan hiếm trên thị trường thì việc gom hàng không phải là đơn giản và nhanh chóng, vì thế rất nhiều trường hợp bị phạt do gom hàng không đủ phải kéo dài thời hạn giao hàng và người bán phải chịu chi phí lưu tàu.
Người bán khi giành được quyền thuê phương tiện vận tải có thể căn cứ vào tình hình chuẩn bị hàng hóa của mình để chỉ định phương tiện vận tải đến vào thời điểm phù hợp, vì vậy tránh được chi phí lưu kho bãi, rủi ro của hàng hóa và tránh bị động vốn trong thời gian chờ phương tiện vận tải.
Khi xuất khẩu theo điều kiện nhóm C hay D, hợp đồng thường không quy định cảng bốc hàng, do đó người bán có quyền chọn cảng bốc hàng thuận lợi nhất, gần nhất với nơi tập kết hàng hóa của mình để giảm rủi ro và chi phí vận chuyển hàng ra cảng.
Nếu trong hợp đồng theo điều kiện nhóm C chỉ quy định nơi đến mà không quy định nơi gửi hàng cụ thể, mà nơi giao hàng lại là nơi người bán gửi hàng cho người chuyên chở thì người bán có thể chủ ý chọn một địa điểm đang có chiến tranh, đình công, bão lụt … để làm địa điểm giao hàng, và với lý do là đã gặp phải trường hợp bất khả kháng, người bán được miễn trách nhiệm trong việc giao hàng chậm hơặc không giao hàng.
Một thuận lợi nữa, do bên giành được quyền thuê phương tiện vận tải sẽ có quyền quyết định thời điểm giao hàng là bên đó còn có thể có lợi về mức giá thanh toán cho chuyến hàng đó nếu hợp đồng quy định mức giá thanh toán sẽ được xác định căn cứ vào giá trên thị trường thế giới lúc giao hàng. Nếu người bán có quyền quyết định thời điểm giao hàng, người bán sẽ lựa chọn ngày giao hàng vào lúc giá thị trường ở mức cao, còn nếu quyền này thuộc về người mua, người mua sẽ lại chọn ngày giao hàng vào lúc giá thị trường ở mức thấp trong khoảng thời hạn giao hàng mà hợp đồng quy định ( như trong một tháng, một quý chẳng hạn ).
8. Người bán chủ động di chuyển rủi ro và các chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa cho người mua.
Khi xuất khẩu theo các điều kiện nhóm F, người bán chỉ chuyển được rủi ro và chi phí liên quan đến hàng hóa sang cho người mua khi hàng đã được giao cho người chuyên chở (FCA); hoặc hàng đặt dọc mạn tàu (FAS); hoặc hàng qua lan can tàu (FOB). Mà người chuên chở hay tàu là do người mua chỉ định, nên nếu người mua không chỉ định kịp thời, người bán phải cá biệt hóa hàng hóa một cách thích hợp. Tuy nhiên, ngay cả khi hàng hóa đã được cá biệt hóa, để bắt người mua phải chịu những rủi ro và chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa là việc rất khó khăn.
Trong khi đó nếu xuất khẩu theo các điều kiện nhóm C, người bán hoàn toàn chủ động chuyển rủi ro và chi phí phát sinh có liên quan đến hàng hóa khi giao hàng cho người chuyên chở (CPT, CIP) hay khi đưa hàng qua lan can tàu do người bán chỉ định ( CFR, CIF).
9. Giành được quyền chọn dung sai về số lượng hàng hóa
Khi mua bán với số lượng lớn, hợp đồng thường quy định một khoảng dung sai về số lượng. Theo tập quán thương mại quốc tế, bên thuê phương tiện vận tải thường giành được quyền chọn dung sai.
Nếu vào lúc giao hàng, giá thị trường cao hơn giá hợp đồng, người bán muốn chọn dung sai trừ (-), còn người mua muốn chọn dung sai (+), ngược lại nếu giá thị trường lúc giao hàng thấp hơn so với giá hợp đồng, người bán lại muốn chọn dung sai cộng (+) còn người mua lại muốn chọn dung sai trừ (-). Rõ ràng là bên nào giành được quyền chọn dung sai bên đó sẽ có lợi hơn bên kia khi giá thị trường lúc giao hàng có biến động tăng hoặc giảm so với giá quy định trong hợp đồng.
Cùng trong trường hợp mua bán theo một điều kiện thuộc nhóm F, người mua được chọn dung sai, nếu số lượng hàng hóa mà người bán giao ít hơn số lượng mà người mua đã chọn, điều này khiến cho người bán có thể phải trả cho người mua một khoản cước khống, có thể chịu tiền phạt cho người mua do không có đủ hàng để giao. Ngược lại, nếu số lượng hàng hóa người bán chuẩn bị lớn hơn số lượng mà người mua chọn, người bán không giao hết số lượng đó, phải chịu phí lưu kho, bị đọng vốn, phải chờ xuất khẩu chuyến khác hoặc phải bán lại thị trường trong nước.
10. Người bán thuận lợi khi lập bộ chứng từ thanh toán theo L/C
Theo các điều kiện nhóm F, người bán chỉ có nghĩa vụ cung cấp cho người mua bằng chứng thông thường về việc giao hàng. Thực tế cho thấy, người bán với tư cách là người gửi hàng trong hợp đồng vận tải – thường nhận được vận đơn từ người vận tải như là bằng chứng về việc giao hàng. Tuy nhiên, nếu dưới góc độ pháp lý chặt chẽ thì người mua mới chính là người phải nhận được vân đơn để khẳng định hợp đồng ký giữa người vận tải và vì vậy có thể nhận hàng ở địa điểm đến khi trao đổi chứng từ này. Điều A8 của các điều kiện nhóm F giải thích chính xác hơn, bằng cách nêu rằng, người bán có nghĩa vụ giúp đỡ người mua với rủi ro và chi phí do người mua chịu, để có được chứng từ vận tải, nếu bằng chứng thông thường về việc giao hàng không phải là một chứng từ vận tải.
Vì hợp đồng vận tải do người mua ký kết, nên có thể người bán không lấy được chứng tù vận tải từ người chuyên chở theo như hợp đồng vận tải. Điều này có thể gây khó khăn cho người bán khi trong L/C đòi hỏi bộ chứng từ thanh toán phải có chứng từ vận tải đó.
Nếu người bán ký hợp đồng vận tải, người bán hoàn toàn chủ động trong việc lấy chứng từ vận tải mà không phụ thuộc vào người mua, do đó người bán có thể dễ dàng lập được bộ chứng từ thanh toán theo L/C.
Nếu tàu chở hàng là của hãng tàu của nước người bán, người bán còn có thuận lợi là lấy vận đơn (B/L) nhanh chóng hơn. Vì nếu tàu chở hàng là của hãng tàu nước ngoài, đại lý hãng tàu đều phải gửi fax qua hãng tàu ở nước ngoài để xin chấp nhận (thời gian này phải mất 1 đến 2 ngày) rồi sau đó mới giao B/L. Nếu lấy được B/L nhanh hơn, người bán lập được bộ chứng từ thanh toán nhanh hơn, nếu phát hiện có sai sót nào ở trên B/L, có thời gian sửa B/L trước khi tàu chạy.
Khi xuất khẩu theo một điều kiện ở nhóm F, trong L/C có thể quy định về vận tải như : “không được gửi hàng từng phần”; “không được chuyển tải” … Nhưng việc gửi hàng và chuyên chở hàng còn tùy thuộc vào việc ký hợp đồng vận tải của người mua. Trong những trường hợp như vậy, người bán có thể gặp phải khó khăn khi người mua chỉ định một phương tiện vận tải không đủ trọng tải để chuyên chở toàn bộ số lượng hàng hóa, hoặc hàng hóa sẽ được chuyển tải dọc đường. Nếu người bán không phát hiện ra điều này và vẫn giao hàng, người bán sẽ không thể lập được bộ chứng từ phù hợp với L/C. Còn nếu người bán kịp thời phát hiện ra, phải yêu cầu người mua tu chỉnh lại L/C, dẫn đến thời gian giao hàng chậm lại hoặc thậm chí có trường hợp người mua không tu chỉnh lại L/C khiến cho người bán gặp rất nhiều khó khăn trong giao hàng và yêu cầu thanh toán.
Trong khi đó, nếu là người ký hợp đồng vận tải, người bán đã dự tính được những điều kiện vận tải nên có thể tránh được những rủi ro do không đáp ứng được yêu cầu của L/C.
11. Người mua tránh được rủi ro khi nhận hàng từ người chuyên chở
Về nguyên tắc, người chuyên chở luôn có quyền giữ lại hàng, không giao hàng cho người nhận hàng tại nơi đến nếu họ chưa nhận được tiền cước đầy đủ. Trong rất nhiều trường hợp nhập khẩu theo điều kiện CIF (hoặc CFR), khi người nhập khẩu xuất trình B/L, đại lý của hãng tàu ở cảng đến vẫn không chịu cấp lệnh giao hàng (D/O) với lý do người bán chưa trả hoặc trả chưa đủ cước phí vận tải cho dù B/L có ghi rõ “Freight prepaid” ( cước phí đã trả). Do sợ để hàng lưu kho sẽ phải chịu chi phí lưu kho và làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh, sản xuất của mình, người nhập khẩu đành phải thanh toán cước phí vận tải cho hãng tàu để lấy được hàng.
12. Tránh được những rủi ro, bất lợi phát sinh từ việc ký hợp đồng vận tải của khách hàng.
Khi mua bán theo điều kiện thuộc nhóm C, người bán khi kí hợp đồng vận tải, luôn tìm cách giảm cước phí xuống, vì vậy họ có thể thuê những phương tiện vận tải cũ kỹ, thiết bị lạc hậu khiến cho hàng hóa có thể tăng lên. Mà rủi ro về hàng hóa trong quá trình chuyên chở theo những điều kiện nầy lại do người mua chịu. Nếu người mua là người mua bảo hiểm cho hàng hóa (CFR hay CPT) thì phí bảo hiểm cũng tăng lên.
Trong các hợp đồng thuộc nhóm F, phương tiện vận tải do người mua chỉ định đến không thích hợp với nơi mà người bán giao hàng ( chẳng hạn như tàu có trọng tải lớn nên không cập được vào cầu cảng), do đó người bán phải chịu thêm những chi phí và rủi ro để giao hàng lên phương tiện vận tải đó.
Ngoài ra trong hợp đồng thuê tàu có thể có những điều kiện như WIPON/ WIBON/ WCON/ WIFON … dẫn đến tiền phạt bốc dỡ chậm bất hợp lý cho chủ hàng ( bên không ký hợp đồng thuê tàu).
Vì vậy, nếu giành được quyền thuê phương tiện vận tải, chúng ta chủ động ký hợp đồng vận tải và thì tránh được toàn bộ những rủi ro nêu trên.
13. Người bán thuận lợi trong việc cung cấp hàng
Khi bán hàng theo điếu kiện thuôc nhóm F, ngừơi xuất khẩu chỉ có một lựa chọn duy nhất là phải giao hàng lên phương tiện vận tải do người mua chỉ định.
Trong khi đó, nếu bán hàng theo một điều kiện thuôc nhóm C hay D, người xuất khẩu có thể lựa chọn việc cung cấp hàng hóa cho người mua : hoặc là gửi hàng lên phương tiện vận tải do mình chỉ định, hoặc là cung cấp hàng đang trong quá trình vận chuyển (afloat) cho người mua. Người mua không thể bắt buộc người bán phải làm theo cách này hay cách khác của sự lựa chọn này. Nếu một sự lựa chọn trở nện không thích hợp, về nguyên tắc người bán có thể sử dụng cách khác để thực hiện việc cung cấp hàng sao cho thích hợp nhất đối với mình miễn là người bán phải giao cho người mua chứng từ vận tải phù hợp. Chẳng hạn, nếu việc bốc hàng không thể thực hiện được tại cảng bốc hàng đã dự định vì chính phủ nước đó đưa ra một lệnh cấm vận về hàng hóa, khi đó người bán sẽ không bị bắt buộc phải mua hàng đang trong quá trình vận chuyển và cũng không bị bắt buộc phải chứng tỏ rằng mình đã không mua được hàng đang trong quá trình vận chuyển. Trong những trường hợp đó, người bán được miễn trách và giải thoát nghĩa vụ giao hàng của mình. Việc có thiện chí mua hàng đang trong quá trình chuyên chở để cung cấp cho người mua hay không là tùy thuộc vào người bán. Nói tóm lại, người bán có quyền lựa chọn hoặc là gửi hàng thực tế lên phương tiện vận tải do mình chỉ định hoặc làa mua hàng đang trong quá trình vận chuyển để cung cấp cho người mua.
14.Có thể linh hoạt thay đổi khách hàng
Nếu nhập khẩu theo một điều kiện nhóm F, sau khi đã chỉ định phương tiện vận tải đến để nhận hàng, nếu người nhập khẩu nhận được thông tin là ngừơi xuất khẩu không có khả năng giao hàng và có một người cung cấp khác có khả năng giao hàng. Người nhập khẩu có thể thay đổi người cung cấp hàng cho mình mà không hủy hợp đồng vận tải, không ảnh hưởng đến kế hoạch nhập khẩu của mình.
Khi xuất khẩu theo một điều kiện nhóm C hay D, sau khi đã gửi hàng lên phương tiện vận tải, người xuất khẩu vẫn có thể thay đổi được người mua hàng khi biết người mua ban đầu không có khả năng thanh toán hoặc khi phát hiện ra trong L/C có những điều kiện mà mình không đáp ứng được .
Vấn đề này rất thuận lợi trong kinh doanh tái xuất khẩu khi mua hàng ở nước này để xuất khẩu thẳng sang nước khác (hình thức chuyển khẩu).
15. Giảm được mức bồi thường thiệt hại khi hủy hợp đồng.
Trong kinh doanh, không loại trừ những trường hợp sau khi hợp đồng đã ký kết, một bên không có khả năng thực hiện hợp đồng và phải bồi thường những thiệt hại mà bên kia phải gánh chịu. Một trong những thiệt hại đó là chi phí do bên kia đã bỏ ra. Khi giành được quyền thuê phương tiện vận tải, chúng ta có thể tránh được việc bồi thường cho bên kia về khoản thiệt hại mà bên kia đã bỏ ra do thuê phương tiện vận tải, nhờ đó có thể giảm thiểu được số tiền thiệt hại cho bên kia khi chúng ta buộc phải hủy hợp đồng.
16. Người bán CIF có thể tránh được tổn thất cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ kho ra lan can tàu.
Nếu xuất khẩu FOB ( hoặc CFR), người bán có thể sẽ bất lợi nếu rủi ro xảy ra đối với hàng hóa sau khi giao hàng vào nơi tập kết để chuyên chở, nhưng lại trước khi hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng.
Thậm chí nếu người mua có một hợp đồng bảo hiểm gồm những mất mát và hư hỏng của hàng hóa trước khi hàng đến lan can (ví dụ bảo hiểm từ kho đến kho) người bảo hiểm luôn có thể từ chối bảo hiểm với lý do là người mua không có lợi ích đối với hàng hóa – là đối tượng bảo hiểm trước khi hàng qua lan can tàu. Ngoài ra, người bảo hiểm cũng không sẵn sàng trả tiền bồi thường cho người bán vì người bán không phải là bên được hưởng bảo hiểm phù hợp với hợp đồng bảo hiểm.
Về mặt này, nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF, người bán có ưu thế hơn nếu người bán mua hàng hóa cho hàng hóa trước khi hàng hóa lên tàu. Vì người bán có lợi ích bảo hiểm đế lan can tàu và sau đó lợi ích bảo hiểm đến người mua. Nếu hàng hóa bị tổn thất trước khi hàng qua lan can tàu, người bán vẫn có quyền đòi công ty bảo hiểm bồi thường vì người bán là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và là người có lợi ích bảo hiểm trong chặng này. Đối với những tổn thất của hàng hóa sau khi qua hàng qua lan can tàu, người mua có quyền đòi công ty bảo hiểm bồi thường sau khi đơn bảo hiểm đã được người bán ký hậu để chuyển nhượng lợi ích sang cho người mua.
17. Có thể đóng phí bảo hiểm bằng đồng tiền trong nước
Khi các doanh nghiệp giành được quyền mua bảo hiểm cho hàng hóa nhập khẩu tại công ty bảo hiểm trong nước, họ có thể đóng phí bảo hiểm hầu như bằng bất cứ loại tiền nào kể cả đồng tiền trong nước, miễn là không trái với quy định của Ngân hàng Nhà nước. Điều này làm giảm bớt những khó khăn cho doanh nghiệp thiếu ngoại tệ, đồng thời cũng tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước. Nếu để cho nhà xuất khẩu người nước ngoài mua bảo hiểm (theo CIF hay CIP), họ sẽ mua bảo hiểm theo đồng tiền của hợp đồng ( là ngoại tệ), khi thanh toán, người mua phải thanh toán cả phí bảo hiểm đó trong giá hàng.
18. Thuận tiện trong việc đòi công ty bảo hiểm bồi thường.
Khi dành được quyền mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu tại các công ty bảo hiểm trong nước, các doanh nghiệp sẽ được giải quyết bồi thường tổn thất nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, nhờ đó mà tái tạo nhanh tài sản được bảo hiểm. Nếu có vướng mắc hoặc chưa đầy đủ chứng từ bồi thường, nhân viên bảo hiểm có thể gặp gỡ, trao đổi với khách hàng để tìm biện pháp tháo dỡ, giải quyết.
Bên cạnh đó, thông tin liên lạc cũng thuận tiện hơn, mỗi khi có tổn thất xảy ra tại địa điểm trong nước, các giám định viên có thể tiến hành giám định ngay. Trong khi đó nếu hàng hóa được bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nước ngoài thì các doanh nghiệp phải mất một khoản không nhỏ chi phí điện thoại, fax,… và nhiều khi còn phải làm visa xuất nhập cảnh, tốn kém chi phí cho người đi đòi. Có những trường hợp do không có kinh nghiệm đòi bảo hiểm bồi thường, các doanh nghiệp đành phải tự mình gánh chịu tổn thất mà không được bồi thường.
Mặt khác, công tác đề phòng và hạn chế tổn thất cũng hiệu quả hơn. Các nhân viên bảo hiểm trong nước có thể phối hợp với các chủ tàu, chủ hàng để kiểm đến liên tục trong quá trình dỡ hàng khỏi tàu, hàng đưa vào kho cũng được giám sát chặt chẽ. Làm tốt công tác này tạo được sự yên tâm cho khách hàng đến mua bảo hiểm. Đây cũng là một lợi thế nữa của bảo hiểm trong nước mà bảo hiểm nước ngoài không thể làm được.
19. Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cho hàng hóa
Người bán CIF hay CIP có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa, nhưng quyền lợi bảo hiểm lại là của người mua. Vì vậy, khi mua bảo hiểm mục đích của người bán là phí bảo hiểm càng thấp càng tốt, điều này có thể ảnh hưởng đến quyền lợi được bảo hiểm của người mua. Cần lưu ý thêm rằng, khi chúng ta nhập khẩu theo điều kiện CIF hay CIP, nghĩa vụ của người xuất khẩu chỉ phải mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu (điều kiện C). Thậm chí khi yêu cầu họ mua bảo hiểm theo điều kiện cao hơn (như điều kiện A chẳng hạn), họ vẫn đáp ứng nhưng loại trừ hàng loạt những rủi ro mà chúng ta không kiểm soát được.
Nếu giành được quyền mua bảo hiểm cho hàng hóa( nhập khẩu theo các điều kiện nhóm E, F, điều kiện CFR hay CPT), chúng ta hoàn toàn tự do lựa chọn những điều kiện thích hợp cho hàng hóa.
20. Đảm bảo khả năng thanh tóan của người nhập khẩu:
Khi xuất khẩu theo các điều kiện CIF hay CIP, người xuất khẩu là người tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hoá. Điều này đảm bảo cho khả năng thanh toán của người nhập khẩu ngay cả trong trường hợp hàng hóa bị tổn thất trong quá trình vận huyển và khi đó người nhập khẩu vẫn được công ty bảo hiểm bồi thường.
Cũng trong nhiều trường hợp, bộ chứng từ thanh toán theo L/C mà người bán xuất trình có sai biệt so với L/C, ngân hàng không có trách nhiệm phải thanh toán. Khi đó việc chấp nhận hay không chấp nhận thanh toán cho bộ chứng từ đó hoàn toàn phụ thuộc vào người mua. Người mua sẽ dễ chấp nhận thanh toán cho bộ chứng từ đó hơn nếu biết rằng hàng hóa đã được mua bảo hiểm cho dù hàng có bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình chuyên chở.
Hỗ trợ doanh nghiệp ký kết hợp đồng lâu dài:
Muốn như vậy chính bản thân các doanh nghiệp vận tải và bảo hiểm phải khẳng định được năng lực và uy tín của mình để tạo lòng tin cho các doanh nghiệp thương mại.
a. Về phía doanh nghiệp vận tải:
Nâng cao chất lượng đội tàu
Chủ động đổi mới và trẻ hóa đội tàu, ưu tiên đầu tư phát triển đội tàu phù hợp với nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay.
Thanh lí những con tàu già và lạc hậu rồi sau đó đầu tư lại trang bị mới cho những con tàu có trọng tải lớn và hiện đại hơn.
Bán và thuê lại các tàu sẵn có của các công ty.đây là một hình thức vay vốn đặc biệt thông qua quan hệ của các doanh nghiệp vận tải biển với các công ty tài chính
Cải tiến cơ cấu tổ chức
Nâng cao năng lực đội ngũ thuyền viên
Ñaøo taïo ñoäi nguõ thuyeàn vieân, ñoäi nguõ só quan trong caùc tröôøng ñaïi hoïc,trung hoïc haøng haûi, trung taâm thuyeàn vieân…. Cöû caùc só quan vaø thuyeàn vieân tham gia caùc lôùp ñaøo taïo laïi vaø ñaøo taïo naâng cao. Rieâng veà maët ñaøo taïo caàn chuù troïng nhieàu ñeán naêng löïc thöïc haønh ñi saùt vôùi thöïc tieãn, taêng cöôøng khaû naêng ngoaïi ngö õcuõng nhö hieåu bieát veà phaùp luaät vaøtaäp quaùn cuûa caùc thuyeàn vieân ñoái vôùi caùc nöôùc treân theá giôùi.
Chuû taøu caàn phaûi coù söï phoái hôïp chaët cheõ vôùi nhaø tröôøng trong vieäc nhaän sinh vieân thöïc taäp treân ñoäi taøu cuûa mình ñeå giuùp cho theá heä thuyeàn vieân treû coù cô hoäi vaø ñieàu kieän thöïc taäp vaø laøm vieäc toát hôn.
Uyû ban thuyeàn vieân neân thöôøng xuyeân taïo nhieàu cô hoäi cho ñoäi nguõ thuyeàn vieân trong nöôùc hoïc hoûi chuyeân moân kyõ thuaät vôùi caùc thuyeàn vieân cuûa caùc nöôùc khaùc (Trung Quoác, AÁn Ñoä, Philippin…). Ñaëc bieät laø coâng ñoaøn Haøng Haûi Vieät Nam neân coù nhieàu döï aùn naâng cao chaát löôïng thuyeàn vieân.
Về tiếng Anh chuyên ngành hàng hải: đây là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng. Các trường hàng hải vài năm trở lại đây đã cố gắng nhiều hơn trong việc tập trung hơn nữa vào nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên bằng cách tăng thêm các giờ học tiếng Anh. Bên cạnh đó cần phải rèn luyện hơn nữa về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh, ứng xử thông thạo bằng tiếng Anh để không bị bỡ ngỡ trong thực tế.
Và trên thực tế, trong những năm gần đây, công đoàn thủy thủ Nhật Bản đã phối hợp với công đoàn Vinalines mở dự án Nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam (VSUP). Dự án là một giải pháp để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam về chuyên môn, ngoại ngữ và nhiều lợi ích khác. Đây chưa phải là một giải pháp tối ưu nhất, nhưng trong điều kiện thuyền viên Việt Nam còn yếu kém nhiều mặt thì đây thực sự là một giải pháp tốt để giúp thuyền viên Việt Nam có thêm điều kiện cọ xát và học hỏi kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản, đất nước có đội tàu lớn trên thế giới.
Cải tiến quy trình bốc dỡ hàng.
Việc bốc dỡ hàng rời là một quá trình tốn rất nhiều thời gian và nguy hiểm. Do đó, nếu cải tiến được quy trình này lợi thế cạnh tranh sẽ cải thiện đáng kể. Biện pháp đề ra là hiện đại và đa dạng hóa các hình thức dỡ hàng, tăng hiệu suất, rút ngắn thời gian, nâng độ an toàn và chi phí cho khách hàng.
Áp dụng công nghệ thông tin
Vận tải biển quốc tế là công việc thực sự tinh tế, vì khách hàng, đối tác, người cộng tác kinh doanh ở khắp toàn cầu và thuận lợi cho việc chuyển giao tin tức và thông tin tương hỗ nhanh chóng, kịp thời giữa các đối tác.
b. Về phía công ty bảo hiểm:
Nâng cao cơ cấu tổ chức:
Tăng cường trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin trong hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, rủi ro và đối tượng được bảo hiểm, giám định giải quyết bồi thường và nhất là tiến tới thương mại điện tử bán hàng qua mạng.
Có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ tinh thông kỹ thuật nghiệp vụ, hiểu luật pháp quốc gia, quốc tế, có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trước khách hàng, chủ động tăng cường tiếp cận khách hàng để tư vấn kỹ thuật chuyên môn, giúp khách hàng lựa chọn rủi ro tham gia bảo hiểm cho phù hợp và đạt hiệu quả.
Tạo ra được mối liên hệ chặt chẽ với mạng lưới đại lý chân rết nhằm lôi kéo được khách hàng thông qua một tỷ lệ hoa hồng hợp lý.
Đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm:
Phát triển nhiều sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩm bảo hiểm truyền thống.
Tạo ra được các giá trị gia tăng thêm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như việc cung cấp các thông tin thị trường hay các sự tư vấn về luật áp dụng trong vận tải bảo hiểm…
Thường xuyên cải tiến và phát triển sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế
Phát triển mạng lưới chi nhánh và hệ thống đại lý chuyên nghiệp khắp cả nước, có mối liên hệ chặc chẽ với tất cả các công ty môi giới bảo hiểm trong nước và một số công ty môi giới bảo hiểm nổi tiếng ở nước ngoài.
Không ngừng củng cố, đổi mới và phát triển trong suốt qúa trình hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thể hiện trên các mặt như chất lượng phục vụ, sản phẩm bảo hiểm, năng lực vốn, giá cả sản phẩm.
Tuân thủ các chỉ tiêu giám sát về quản lý và tài chính của Bộ Tài chính, từng bước tiếp cận theo các nguyên tắc và chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường khu vực và quốc tế.
c. Giải pháp về vốn:
Liên kết vận tải - bảo hiểm – ngân hàng nhằm:
Tăng vốn.
Tạo một dịch vụ gần như trọn gói.
Tăng cường hợp tác một cách sâu rộng hơn trong việc đầu tư kinh doanh, phù hợp chiến lược phát triển kinh tế của các bên , tận dụng mọi tiềm lực, thế mạnh cuả các bên , phát huy sức mạnh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
Với hình thức : góp vốn đầu tư cho nhau khi các bên tiến hành cổ phần hoá. Caùc doanh nghieäp Vieät Nam noùi chung vaø caùc haõng taøu vaän taûi, bảo hiểm noùi rieâng phaûi nhanh choùng thöïc hieän coå phaàn hoaù doanh nghieäp. Coå phaàn hoaù doanh nghieäp coù tính xaõ hoäi hoaù cao , nguoàn voán cao vôùi vieäc thay ñoåi saâu saéc caùch thöùc quaûn lyù, thay ñoåi kó thuaät , thay ñoåi coâng ngheä, hoaït ñoäng seõ ñaït ñöôïc hiệu quaû cao, vì luùc naøy taát caûc caùc coå ñoâng seõ cuøng giaùm saùt caùch thöùc ñieàu haønh cuûa hoaït ñoäng cuûa doanh nghiệp nhaøm tăng lôïi nhuận thích ñaùng vôùi ñoàng voán hoï boû ra.
Thực tế hiện nay: Bảo Việt và Vinalines thỏa thuận hợp tác đầu tư
Tập đoàn Bảo Việt và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) sẽ trở thành đối tác chiến lược của nhau và góp vốn đầu tư khi cả hai đại gia này tiến hành cổ phần hóa.
Đó là một trong những thông tin được công bố tại Lễ ký kết thỏa thuận nguyên tắc hợp tác đầu tư giữa Bảo Việt và Vinalines ngày 4/8 /2006.
Vinalines vốn là bạn hàng lớn, lâu năm và thân thiết vào bậc nhất của Bảo Việt, chủ yếu trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ như: bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm vận tải, bảo hiểm các công trình đầu tư hàng hải... Bản thỏa thuận lần này nhằm tăng cường hợp tác một cách sâu rộng hơn trong việc đầu tư kinh doanh, phù hợp chiến lược phát triển kinh tế của cả hai, tận dụng mọi tiềm lực, phát huy sức mạnh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
Bằng thỏa thuận đầu tư, Vinalines trở thành đối tác hợp tác đầu tư thứ 5 của Tập đoàn Bảo Việt. Ông Dương Chí Dũng, Tổng giám đốc Vinalines, cho biết, trong chiến lược phát triển của mình, Vinalines sẽ trở thành một tập đoàn mạnh, kinh doanh đa ngành, đa sở hữu. Và chính sự hợp tác đầu tư với Bảo Việt hôm nay sẽ giúp Vinalines thực hiện mục tiêu tham gia thị trường tài chính, tiền tệ và bảo hiểm, một trong những bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển đó. “Chúng tôi mong muốn trở thành cổ đông chiến lược của Bảo Việt khi Tập đoàn này tiến hành cổ phần hóa. Và khi các công ty thành viên của Vinalines cổ phần hóa, Bảo Việt cũng có thể tham gia góp vốn đầu tư”, ông Dũng nói.
Tập đoàn Bảo Việt hiện có số vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh đa ngành, trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, kinh doanh chứng khoán, quản lý quỹ và ngân hàng, có tiềm lực và khả năng cạnh tranh quốc tế. Hiện tại, Bảo Việt đang hoàn thiện những bước cuối cùng để trở thành tập đoàn và cố gắng hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2007. Theo ông Trịnh Thanh Hoan, Tổng giám đốc Bảo Việt, việc hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn càng được mở rộng, càng tận dụng được thế mạnh của nhau, tăng cường sức mạnh để tăng khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp bên ngoài. Hiện tại, tổng tài sản của Bảo Việt vào khoảng 1 tỷ USD tính theo giá trị sổ sách. Ngoài hai mảng kinh doanh là bảo hiểm (nhân thọ và phi nhân thọ), Bảo Việt đã thành lập Công ty chứng khoán Bảo Việt (năm 2000), Công ty quản lý quỹ Bảo Việt (năm 2005) hiện đang quản lý danh mục đầu tư có giá trị lớn nhất thị trường với tổng tài sản gần 11.000 tỷ đồng và sắp tới đây sẽ mở rộng thành lập thêm Ngân hàng Bảo Việt, trường Đại học Bảo Việt, Công ty Kinh doanh bất động sản Bảo Việt. Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt đã ký kết thỏa thuận hợp tác đầu tư với 5 đối tác: gồm Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD), Quỹ đầu tư phát triển đô thị Tp.HCM (HIFI), Tổng công ty Đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Constrexim), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Ngân hàng Đông Á (EAB).
Liên kết giữa doanh nghiệp vận tải trong nước và nước ngoài:
Để khắc phục tình trạng tàu chạy không hàng, cần liên kết với các doanh nghiệp vận tải nước ngoài để có khả năng bố trí vận tải hàng 2 chiều, xây dựng kế hoạch khai thác không để tàu trống . Theo kiểu hợp tác hai bên cùng có lợi : chia sẻ nguồn hàng và chia hoa hồng cho phía đối tác.
S Nhöõng hoã trôï cuûa nhaø nöôùc đã thực hiện nhằm giúp đỡ caùc doanh nghieäp vaän taûi vaø baûo hieåm:
Ñoái vôùi doanh nghieäp baûo hieåm:
Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 07/8/2001 Quy định chi tiết thực hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo Hiểm Điều 4: Nguyên tắc tham gia bảo hiểm có ghi:1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam. 2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm không có trụ sở tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây: - Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam chưa cung cấp được loại sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham gia bảo hiểm; - Theo quy định của các điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam có thể cung cấp đầy đủ sản phẩm bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩu và chưa có điều ước quốc tế nào bắt buộc các chủ hàng nhập khẩu phải mua bảo hiểm tại nước ngoài trừ một số hàng hoá thuộc các hiệp định vay nợ viện trợ. Như vậy có thể hiểu rằng tham gia bảo hiểm cho các lô hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động ở Việt Nam là bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có hàng nhập khẩu, được quy định trong Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Nghị định 42/2001/NĐ - CP.
Để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hàng nhập tại các doanh nghiệp bảo hiểm hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh Luật Kinh doanh Bảo hiểm nên chăng cần có giải pháp sau: 1/ Cần có thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc mua bảo hiểm trong đó có bảo hiểm hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam. 2/ Cần có chế tài xử phạt với tổ chức cá nhân mua bảo hiểm hàng nhập khẩu tại doanh nghiệp bảo hiểm không có trụ sở tại Việt Nam kể cả trường hợp nhập khẩu theo giá CIF như xử phạt vi phạm hành chính, xuất toán phí bảo hiểm... 3/ Không thu thuế giá trị gia tăng với phí bảo hiểm hàng nhập khẩu vì sau đó khi hàng về cửa khẩu Việt Nam, cơ quan hải quan thực hiện giá tính thuế nhập khẩu và thuế giá trị tăng hàng nhập được tính trên giá CIF có bao gồm cả phí bảo hiểm. Việc này đảm bảo tính chất một sản phẩm bảo hiểm chỉ bị đánh thuế GTGT một lần ở khâu tiêu dùng cuối cùng.
Cũng cần phải nói thêm là Bảo Việt và các công ty bảo hiểm nội địa khác vẫn đang được Nhà nước bảo hộ khá mạnh. Những nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc được đánh giá là màu mỡ như bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới... vẫn chỉ có các doanh nghiệp nội địa được phép khai thác. Hơn nữa, ngay cả những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bình thường khác, các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được tiếp xúc với khách hàng là công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty tư nhân. Doanh nghiệp nhà nước là khách hàng bị loại trừ đối với họ. Song sự bảo hộ này không thể kéo dài mãi khi Việt Nam đã là thành viên WTO.
Đối với doanh nghiệp vận tải:
Dự kiến tháng 9/2007, Chính phủ sẽ phát hành trái phiếu để vay 1 tỷ USD từ nước ngoài. Đây là lần thứ 2 chính phủ vay tiền để các doanh nghiệp nhà nước vay lại. Dự tính giành 240 triệu USD cho Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), số tiền đó sẽ được Vinalines dùng để sắp đội tàu vận tải. Phương án đầu tư khai thác đội tàu này đã được Bộ giao thông vận tải và một số cơ quan chức năng khác đánh giá là khả thi, có khả năng hoàn vốn trong vòng 5-7 năm. Theo tập đoàn kinh tế Vinashin, tổng số vốn tập đoàn thực nhận từ đợt phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc tế của chính phủ trong năm 2005 chỉ là 731,45 triệu USD (sau khi được chiết khấu ). Vinashin trả 56,51 triệu USD tiền lãi mỗi năm chia làm 2 kỳ thông qua tài khoản tại ngân hàng BIDV. Số tiền này được Vinashin phân bổ cho 180 dự án thuộc đề án phát triển giai đoạn 2006-2010 của Vinashin đã được thủ tướng phê duyệt. Trong đó 50% số tiền để nâng cấp mở rộng đầu tư mới các nhà máy đóng và sửa chữa tàu, 30% giành cho đầu tư các dự án nhằm nội địa hoá sản phẩm công nghiệp tàu thủy (như sản xuất thép, động cơ…). 20% còn lại sẽ được đầu tư cho các dự án phát triển đội tàu, tàu container, tàu hàng rời, tau hàng tổng hợp, tàu chở dầu thô… với tổng trọng tải khoảng 300.000 DWT.
S Những khuyến nghị đối với nhà nước
Khuyến khích mọi đối tượng tham gia bảo hiểm nhân thọ cũng như khuyến khích các DN bảo hiểm phát triển mở rộng việc cung cấp các dịch vụ trên các lĩnh vực còn trống.
Bên cạnh đó nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cần tổ chức sắp xếp lại các DN bảo hiểm trong nước.
Đẩy mạnh việc mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm bảo hiểm. Chấm dứt việc thành lập các công ty bảo hiểm chuyên ngành làm cản trở việc thống nhất thị trường bảo hiểm.
Tiếp tục chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường nếu đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Cho phép các DN có vốn đầu tư nước ngoài mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động, nhất là các DN của nước có quan hệ thương mại và đầu tư tại Việt Nam.
Tóm lại: Làm được như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam sẽ chứng minh rằng việc mua bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam sẽ được phục vụ tốt hơn, đảm bảo quyền lợi tốt hơn so với mua bảo hiểm của hãng bảo hiểm không có mặt tại Việt Nam. Sẽ là rất khó cho hoạt dộng xuất nhập khẩu nếu ngành bảo hiểm và vận tải biển kém phát triển, và ngành vận tải biển cũng không thể phát triển mạnh được trong điều kiện kim ngạch xuất nhập khẩu thấp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp việt nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện incoterms có hiệu quả.doc