Đề tài Các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên - Tỉnh vĩnh phúc

MỤC LỤC Trang phần Mở đầu: 7 1. Lý do chọn đề tài . 7 2. Mục đích nghiên cứu . 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu . 8 5. Giả thuyết khoa học 9 6. Phạm vi nghiên cứu 9 7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu 9 8. Cấu trúc luận văn . 9 Chương 1:CƠ Sở lý luận về QUẢN Lí CễNG TÁC xhh giáo dục VÀ SỰ VẬN DỤNG CHO CÁC TRưỜNG TIỂU HỌC . 10 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu 10 1.2. Các khái niệm cơ bản 13 1.2.1. Khỏi niệm quản lý 13 1.2.2. Quản lý giáo dục . 17 1.2.3. Tiểu học, trường tiểu học 18 1.3. Những vấn đề đặc trưng của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục . 24 1.3.1. Khỏi niệm xó hội húa giỏo dục 24 1.3.2. Vai trũ xó hội của giỏo dục . 25 1.3.3. Quan điểm về xã hội hóa giỏo dục 27 1.3.4. Quản lý cụng tỏc xã hội hóa giáo dục 28 1.4. Cụng tỏc XHH giỏo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam 29 1.4.1. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về công tác XHHGD . 29 1.4.2. Bản chất của xã hội hóa giáo dục 29 1.4.3. Nội dung của xã hội hóa giáo dục 30 1.4.4. Các điều kiện thực hiện xã hội hóa giáo dục . 31 1.4.5. Các hình thức xã hội hóa giáo dục . . 32 1.5. Xã hội hóa giáo dục của một số nước trên thế giới 33 1.6. Vận dụng quan điểm XHH giáo dục vào nhà trường Tiểu học 36 1.6.1. Giáo dục tiểu học . 36 1.6.2. Vận dụng quan điểm XHH giáo dục vào nhà trường Tiểu học 37 TiÓu kÕt ch-¬ng 1 . 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRưỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC . 41 2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 41 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội 42 2.1.3. Khái quát về GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc và Thị xã Phúc Yên 43 2.2. Khái quát về các trường Tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên 50 2.3. Thực trạng quản lý công tác XHHGD ở thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay 52 2.3.1. Nhận thức về xã hội hoá giáo dục trong cán bộ, quần chúng 52 2.3.2. Huy động các nguồn lực XH để xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, cảnh quan, môi trường sư phạm 56 2.3.3. Sự phối kết hợp giáo dục giữa gia đình- nhà trường- xã hội 58 2.3.4. Cơ chế chỉ đạo thực hiện XHHGD trong các trường tiểu học . 59 2.4. Đánh giá chung 62 2.4.1. Các thành tựu . 62 2.4.2. Các bất cập . 64 2.4.3. Các thuận lợi 66 2.4.4. Các khó khăn 67 TiÓu kÕt ch-¬ng 2 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CưỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC CHO CÁC TRưỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1. Những định hướng về xã hội hoá giáo dục ở thị xã Phúc Yên trong bối cảnh hiện nay . 70 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Thị uỷ, UBND thị xã Phúc Yên về công tác xã hội hoá giáo dục 70 3.1.2. Những định hướng về xã hội hoá giáo dục ở thị xã Phúc Yên trong bối cảnh hiện nay . 71 3.2. Các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho các trường trên địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 73 3.2.1. Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường Tiểu học ra đời sống cộng đồng . 73 3.2.2. Tăng cường thu hút sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng cho các nhu cầu phát triển của nhà trường 75 3.2.3. Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ và chính quyền địa phương vào kế hoạch giáo dục – dạy học của nhà trường 79 3.2.4. Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục 82 3.2.5. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được“Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững . 88 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 91 3.4. Thăm dò sự nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp . 93 3.4.1. Đối tượng khảo sát . 93 3.4.2. Đánh giá mức độ cấp thiết, khả thi của từng biện pháp 93 3.4.3.Nhận xét 95 TiÓu kÕt ch-¬ng 3 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 97 Kết luận . 97 Khuyến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .

pdf114 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên - Tỉnh vĩnh phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l•îng cao, 83 ®¹t chuÈn khu vùc vµ quèc tÕ; KhuyÕn khÝch viÖc hîp t¸c víi c¸c c¬ së gi¸o dôc ®µo t¹o cã uy tÝn vµ chÊt l•îng cña n•íc ngoµi theo nguyªn t¾c g¾n liÒn viÖc ®µo t¹o víi sö dông ng•êi häc. Huy động nguồn lực tại chỗ đóng góp, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng trường chuẩn quốc gia, phát triển tin học, ngoại ngữ,… cho nhà trường. Tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức chính trị, xã hội để bàn về công tác XHH GD đầu năm học. Xây dựng chế độ ưu đãi đối với giáo viên, có chính sách thu hút giáo viên giỏi; Chỉ đạo tổ chức thực hiện các chính sách, cơ chế khuyến khích các hoạt động XHH GD đã được ban hành; Quản lý, sử dụng nguồn lực XHHGD minh bạch, hiệu quả cao. Tăng cường công tác phát triển phát triển Đảng trong đội ngũ giáo viên; Chỉ đạo tốt cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị trong nhà trường. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết mô hình XHH GD ở các cấp. 3.2.4. Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục. a. Ý nghĩa: Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ, gia đình có trách nhiệm đầu tiên trong giáo dục con cái. Khi trẻ đi học, gia đình còn là môi trường để trẻ thực hành những điều đã học ở trường, rèn luyện hành vi,.... Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đối với đứa trẻ có ý nghĩa sâu sắc không chỉ khi chúng còn bé mà ngay cả lúc nó trưởng thành. Cha mẹ học sinh là người “thày” đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách trẻ em. Nhiều nét cơ bản của nhân cách như tính người, tình người, đều bắt đầu ngay từ gia đình và từ giáo dục mầm non, tiểu học. Trẻ em tiếp xúc với các chuẩn mực đạo đức, các thói quen ứng xử đầu tiên từ gia đình, mọi sự kiện xã hội được trẻ em lĩnh hội qua thái độ và tình cảm của những thành viên trong gia đình, qua những định hướng giá trị của 84 những người ruột thịt. Bởi vậy môi trường gia đình có tác động vô cùng quan trọng đến đời sống tinh thần của trẻ, vì thế để có được hiệu quả giáo dục tốt nhất giáo viên, nhà trường và gia đình cần phối hợp với nhau đặc biệt trong việc lập kế hoạch giáo dục. Giáo dục gia đình có những điểm mạnh. Đó là tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, thích ứng nhanh nhạy giữa yêu cầu của cuộc sống và đối tượng giáo dục là con cái. Cùng với các giá trị của giáo dục gia đình, những điểm mạnh này có thể bổ sung cho giáo dục nhà trường góp phần hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Có thể khẳng định gia đình là một lực lượng giáo dục, một chủ thể giáo dục. Trong quan hệ với nhà trường, cha mẹ học sinh có quyền: Yêu cầu nhà trường cho biết kết quả học tập – rèn luyện của con em; tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, tham gia các hoạt động của CMHS do nhà trường tổ chức; yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề liên quan đến việc giáo dục con em. Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường quy định: cha mẹ học sinh có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên hoặc thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh về những vấn đề liên quan đến công tác giáo dục trong nhà trường. Ban đại diện cha mẹ học có tầm quan trọng đặc biệt, là một trong các giải pháp phát huy trò của sự nghiệp giáo dục. Qua Ban đại diện mẹ học sinh , gia đình tham gia công tác giáo dục một cách có tổ chức, tiếng nói của gia đình với nhà trường tăng “trọng lượng”, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể của cha mẹ học tham gia vào các hoạt động giáo dục và xây dựng nhà trường. Ban đại diện mẹ học là lực lượng xã hội gần gũi, gắn bó nhất của nhà trường, giúp đỡ đắc lực nhà trường về nhiều mặt, là lực lượng phối hợp thường xuyên, liên tục nhất. Ban đại diện mẹ học tạo thuận lợi cho mối quan 85 hệ giữa nhà trường và mẹ học để liên lạc với nhau tốt hơn, làm tăng tinh thần trách nhiệm của các bậc mẹ, khích lệ lao động sư phạm của giáo viên và học tập của học sinh. Ban đại diện mẹ học chăm lo bảo vệ những quyền lợi của học sinh, của nhà trường và thông báo cho cha mẹ học tất cả những gì liên quan đến giáo dục, học tập của học . Hỗ trợ nhà trường việc bảo dưỡng hoặc mua sắm các phương tiện và đồ dùng dạy học. Ban đại diện mẹ học là đại diện của cha mẹ học sinh ở địa phương, có đại diện ở hội đồng giáo dục của trường, tham dự lễ hội nhà trường hàng năm. Ban đại diện không chỉ là cầu nối giữa nhà trường và gia đình mà nhiều trường hợp còn là cầu nối, là điểm tựa quan hệ giữa nhà trường với các lực lượng xã hội khác ngoài trường, kể cả công tác của trường với cấp ủy và chính quyền địa phương để giúp nhà trường thực hiện tốt các mục tiêu xã hội hoá giáo dục. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban đại diện mẹ học được quy định theo Điều lệ Hội mẹ học và các văn bản luật pháp khác. Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và lực lượng cha mẹ học sinh không chỉ giúp cho nhà trường trong công tác giáo dục học sinh mà còn giúp cho nhà trường thực hiện tốt công tác vận động, huy động những nguồn lực như: tài lực, vật lực, trí lực và thông tin là những nguồn lực vô hạn từ lực lượng CMHS thông qua các hội nghị bàn bạc, thống nhất các hoạt động giáo dục và XHHGD. b. Nội dung: Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh vững mạnh. Phối hợp cùng CMHS trong công tác xây dựng kế hoạch phát triển. Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục cho các hội viên, làm cho cha mẹ học sinh: Hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong công tác giáo dục, trong quan hệ với nhà trường; thực hiện có trách nhiệm việc phối hợp với nhà trường trong giáo dục đạo đức, giáo dục văn hoá; hỗ trợ nhà trường trong giáo dục ngoài giờ lên lớp; có ý 86 thức đúng đắn với Hội, tham gia các hoạt động của Hội, thực hiện đầy đủ nghị quyết của Hội. Chỉ đạo việc phát huy vai trò và chức năng của giáo viên chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, tìm hiểu điều kiện gia đình và chế độ học tập ở nhà của các em, thông tin với gia đình qua sổ liên lạc. Theo dõi, thông báo kết quả học tập hàng tháng của học sinh cho cha mẹ các em để có biện pháp thích hợp phụ đạo thêm con em khi ở nhà. Trong quan hệ với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh hiệu trưởng có vai trò là người đại diện của ngành giáo dục, của giáo viên, nhân viên nhà trường; người bảo vệ quyền lợi học sinh; dung hòa lợi ích chung của nhà trường với nguyện vọng riêng của cha mẹ học sinh; tổ chức việc tham gia của cha mẹ học sinh vào hỗ trợ nhà trường, không chỉ giới hạn thông báo cho cha mẹ học sinh tham gia vào các công việc như đóng học phí, hội phí, tiền xây dựng mà họ còn làm những việc không thù lao, tham gia giáo dục, sửa chữa phòng học, giúp đỡ học sinh khó khăn; tổ chức thông tin đến cha mẹ học sinh bằng cách tạo ra những tiếp xúc đều đặn, thường xuyên với các gia đình qua giáo viên chủ nhiệm, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; v.v. Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức sự phối hợp để đạt được mục tiêu phối hợp giữa nhà trường với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Mục tiêu đó là: Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, tích cực phối hợp với giáo viên, với nhà trường, với xã hội để cùng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ. Nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của Hội, biết đặt ra, gợi ý cho Hội những công việc thiết thực, có hiệu cha mẹ học sinh thống nhất đề ra. Chủ động tổ chức giải quyết khó khăn lớn nhất của các gia đình là sự lúng túng về phương pháp giáo dục, nói chung là về trình độ văn hóa sư phạm. 87 Bằng nhiều hình thức khác nhau, hiệu trưởng có trách nhiệm chủ động phối hợp xây dựng, củng cố Ban đại diện cha mẹ học sinh vững mạnh; tổ chức sự cộng tác với Ban đại diện cha mẹ học sinh ; chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện và gia đình học sinh. Phát huy sự hiểu biết của các bậc CHMS làm hạt nhân chính trong công tác tuyên truyền giúp nhà trường thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và mục tiêu xã hội hóa giáo dục. c. Tổ chức thực hiện: Lựa chọn những cá nhân tiêu biểu, có trình độ kiến thức cao, hiểu biết về giáo dục và nhiệt tình với sự nghiệp giáo dục để cử ra Ban thường trực gồm những người có hiểu biết nhiệt tình trong công tác GD và công tác XHH GD. Phổ biến cho tập thể giáo viên về kế hoạch, yêu cầu của việc tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh ở các lớp nhằm làm cho hội nghị cha mẹ học sinh ở lớp có kết quả như: Bảo đảm số lượng tham dự, khai thác được các tiềm năng sẵn có của nó. Tổ chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm; xây dựng, củng cố Ban đại diệncha mẹ học sinh; tư vấn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trong xây dựng và sử dụng quỹ Hội, hỗ trợ nhân lực, vật lực; thu hút Hội tham gia giáo dục học sinh; chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Phối hợp tổ chức hội nghị CMHS để bàn và cùng tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa ban đại diện CMHS và nhà trường, phân công, phân nhiệm rõ ràng và hợp lý, đề ra các nội quy, quy chế hoạt động trong công tác xã hội hóa. Đôn đốc, đánh giá các hoạt động từ 2 phía: Phía nhà trường thường xuyên thông báo kết quả học tập của học sinh và đề ra yêu cầu đối với gia đình, phía gia đình phải phản ánh trung thực việc học tập của con em mình và phản ảnh các thông tin cần thiết hoặc có các hoạt động tích cực trong việc kết hợp giáo dục học sinh khi nhà trường yêu cầu. 88 Tổ chức hội nghị CMHS để bàn về phương pháp theo dõi kiểm tra chất lượng học tập hàng ngày của học sinh. Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo, nhắc nhở, động viên giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để đoàn thể giáo dục học sinh; nắm bắt tình hình từng gia đình để kịp thời giải quyết những thắc mắc từ phía phụ huynh. Vận động cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội hỗ trợ nhà trường công tác giáo dục như quản lý việc học tập của con cái khi ở nhà; tác động đến gia đình, hạn chế lưu ban bỏ học và chăm lo việc giáo dục đạo đức, nề nếp,... cho các em khi sống ở gia đình và địa phương; góp phần tạo môi trường lành mạnh trong và xung quanh trường, ở địa bàn; phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường. Vận động cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội hỗ trợ việc tu bổ, bảo vệ cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường; góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho thầy cô giáo; khen thưởng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh nghèo. Đóng góp ý kiến với nhà trường về các chủ trương, biện pháp giảng dạy, giáo dục đạo đức và chăm sóc học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả các luật pháp như Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật Bảo vệ- Chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đề xuất những công tác cần thiết của Ban đại diện cha mẹ học sinh và những biện pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến giáo dục-chăm sóc học sinh. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Ban đại diện CMHS và nhà trường cùng phân công, phân nhiệm rõ ràng. Đôn dốc và theo dõi động viên, kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động từ 2 phía. Xây dựng cam kết giữa nhà trường và CMHS có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong phụ huynh về công tác xã hội hóa GD, tài liệu liên quan đến PP giáo dục ở gia đình, có cơ chế khen thưởng với giáo viên dạy giỏi, tạo ra động lực cho GV nâng cao chất lượng GD. 89 3.2.5. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững a. Ý nghĩa: Một yếu tố nền tảng của giáo dục là môi trường sư phạm với các mục đích: Trật tự kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương, khuyến khích sáng tạo và hiệu quả. (Đánh giá của Bộ GD&ĐT – 2006) nhưng vừa qua ở nhiều trường học trong cả nước đã có những hiện tượng vi phạm, làm cho hoạt động giáo dục bị suy giảm, kém hiệu quả, ngành giáo dục khó thực hiện được việc “dạy tốt - học tốt”. Năm học 2008 – 2009 Bộ GD&ĐT đã triển khai phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” với 5 nội dung cụ thể, mục tiêu là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và có các kĩ năng ứng xử trong các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả. Việc thực hiện triển khai tốt phong trào tạo nên bầu không khí tâm lý thân thiện, ấm áp tình người giữa các thành viên trong nhà trường, giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với Ban đại diện CMHS và giữa học sinh với học sinh. Bên cạnh đó việc triển khai tốt phong trào cũng là một động lực tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và xây dựng nhà trường vững mạnh. Hơn thế sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp cho tất cả cả về chính trị và đẩy mạnh sự chăm lo của toàn xã hội cho sự nghiệp “trồng người”, vì tương lai của mỗi gia đình và tương lai của địa phương, của đất nước. 90 b. Nội dung: Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” là cách cụ thể hoá dạy tốt - học tốt trong giai đoạn hiện nay, là bước đột phá nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức. Vì vậy hiệu trưởng nhà trường là người chịu trách nhiệm về chất lượng phong trào. Hiệu trưởng phải luôn gương mẫu, sát sao, động viên, thúc đẩy phong trào phát triển nếu không phong trào sẽ trở thành hình thức hoặc lắng đi ngay. Cần có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương, phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng cho cuộc sống cộng đồng ở địa phương và khách du lịch. Dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, mỗi giáo viên cần nâng cao vai trò trách nhiệm của công tác chủ nhiệm, thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường như: Đoàn thanh niên, Đội thanh niên, Ban CH công đoàn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Họi Cựu giáo chức trong việc tuyên truyền, giảng dạy và giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi, với truyền thống văn hoá địa phương giúp các em trang bị một hành trang phong phú, tự tin bước vào cuộc sống. Phát huy quyền dân chủ trong các hoạt động học tập và rèn luyện vừa là giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo, tạo sự tự tin trong học tập vừa là tạo bầu không khí trao đổi thoải mái, thân thiện giữa giáo viên và học sinh trong mỗi giờ học. Dưới nhiều hình thức trường học phải là nơi truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống; việc đổi mới PPDH cũng như ứng dụng CNTT cũng phải được ứng dụng một cách triệt để. Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội khuyến học nhằm phát huy vị trí quan trọng của gia đình trong việc tạo điều kiện học tập và giáo dục nhân cách cho các em. Khai thác tốt nhất mọi 91 chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ của cá nhân, đơn vị đảm bảo cho mỗi học sinh có đủ điều kiện tham gia học tập, nhất là với các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương và đáp ứng yêu cầu xã hội. Phong trào thi đua … được gắn với việc xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, xây dựng nhà trường “xanh - sạch - đẹp” và các phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt”; giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả. c. Tổ chức thực hiện: - Thực hiện tốt quy hoạch phát triển đầu năm học. - Thu hút 100% trẻ trong độ tuổi đến trường, thực hiện tốt phổ cập giáo dục và giữ vững tiêu chí đơn vị đạt phổ cập. - Nhà trường phấn đấu trở thành trung tâm văn hoá, giáo dục ở địa phương: gương mẫu trong việc giữ gìn môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở địa phương, tạo sự đồng thuận, đồng lòng, đồng sức tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa 2 bên. - Bảo đảm thực hiện tốt nội dung “3 đủ” cho học sinh qua việc phát động các phong trào tương thân tương ái, quỹ hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó… - Thực thi tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, quy chế chi tiêu nội bộ và công khai trong tập thể nhà trường. - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên và học sinh trong công tác giảng dạy và học tập, tạo được tình bạn, tình thầy trò và bầu không khí nhẹ nhàng, thoải mái cho học sinh khi đến lớp. 92 - Tăng cường cơ sở vật chất tạo điều kiện cho học sinh có sân chơi bãi tập, không chỉ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục mà còn cho cuộc sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh tiểu học. - Nhận chăm sóc, xây dựng các công trình công cộng như: nghĩa trang, khu văn hoá, di tích lịch sử; trồng cây, chăm sóc đường phố, ngõ xóm. - Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá, chào cờ đầu tuần,… lồng ghép nội dung tuyên truyền về tấm gương danh nhân, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu của quê hương, các di sản văn hoá đặc trưng của địa phương. - Kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, tuyên truyền quảng bá và giáo dục học sinh kỹ năng sống, ứng xử, giáo dục môi trường. Tổ chức sơ kết, đánh giá phong trào theo định kỳ hàng năm. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Từ những phân tích trên ta thấy mỗi biện pháp đều có những định hướng, những mục tiêu riêng nhưng không thể tách rời nhau bởi chúng đều có mối quan hệ tương trợ, tác động, chi phối và ràng buộc lẫn nhau. Biện pháp này hỗ trợ biện pháp kia làm tiền đề, điều kiện để thực hiện, phát triển. Trong mỗi lĩnh vực, mỗi thời điểm từng biện pháp đều có vị trí và tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp mang tính cấp thiết, có biện pháp mang tính khả thi, có biện pháp lại mang tính cơ bản, lâu dài hoặc mang tính đột phá. Trong thực tế với nhà quản lý không có biện pháp QLGD nào là tối ưu mà phải dựa vào tình hình thực tế, dựa vào điều kiện, hoàn cảnh và xu thế thời đại mà áp dụng các biện pháp sao cho hiệu quả nhất. Năm biện pháp nêu trên phải được thực hiện đồng bộ, có hệ thống và không xem nhẹ biện pháp nào cũng như không thể thực hiện đơn lẻ một biện pháp nào. Tuy vậy trong thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục hiện nay của thị xã Phúc Yên thì biện pháp phát huy ảnh hưởng của nhà trường ra đời sống cộng đồng có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng quản lý của mỗi 93 BP nhà trường và tác động vô cùng lớn lao tới sự nhận định cũng như nhận thức của cộng đồng xã hội về giáo dục cũng như công tác xã hội hóa giáo dục. Mối quan hệ giữa các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên giai đoạn hiện nay có thể biểu diễn theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1 : Mối quan hệ giữa các biện pháp - BP 1: Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường Tiểu học ra đời sống cộng đồng - BP 2: Tăng cường thu hút sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng cho các nhu cầu phát triển của nhà trường - BP 3: Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ và chính quyền địa phương vào kế hoạch giáo dục - dạy học của nhà trường - BP 4: Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục - BP 5: Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững BP XHH GD 1 2 3 1 4 3 1 1 5 1 94 3.4. Thăm dò sự nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của biện pháp: 3.4.1. Đối tượng khảo sát: Các nhóm đối tượng khảo nghiệm: Nhóm Đối tượng được khảo sát Số lượng Nhóm I Lãnh đạo Đảng, chính quyền và một số ban ngành hữu quan ở thị xã và một số xã phường 34 Nhóm II Một số cán bộ lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT 22 Nhóm III Hiệu trưởng, P. Hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn, BT Đoàn TN ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã 24 3.4.2. Đánh giá mức độ cấp thiết, khả thi của từng biện pháp: Nội dung phiếu khảo nghiệm gồm 3 yêu cầu: + Đánh giá mức độ tính rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết; Tính rất khả thi, khả thi và ít khả thi, với thang điểm như sau: + Rất cấp thiết, rất khả thi: 3 đ + Cấp thiết, khả thi: 2 đ + Ít cấp thiết, ít khả thi: 1 đ - Ngoài ra chủ thể còn đề xuất ý kiến khác. Qua tập hợp 74 phiếu, kết quả tổng hợp như sau: 95 Bảng kết quả mức độ đánh giá các biện pháp ở các nhóm khảo nghiệm: TT Tên các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Điểm X Thứ bậc Điểm X Thứ bậc 1 Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường tiểu học ra đời sống cộng đồng 2,96 1 2,85 2 2 Thu hút nguồn lực của cộng đồng cho sự phát triển của nhà trường 2,85 3 2,80 4 3 Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ, chính quyền địa phương vào kế hoạch XHH của nhà trường. 2,84 4 2,84 3 4 Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục 2,76 5 2,78 5 5 Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương để xây dựng được: “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực ” bền vững. 2,92 2 2,88 1 §Ó x¸c ®Þnh sù t•¬ng quan gi÷a møc ®é cÇn thiÕt vµ kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p ®Ò trªn, t¸c gi¶ sö dông hÖ sè t•¬ng quan Spearman ®Ó tÝnh to¸n : R = 1- 2 1 2 6 ( 1) n i di n n    Trong đó R : Hệ số tương quan thứ bậc di : Hiệu số các giá trị thứ tự n : Số biện pháp đã được đề xuất Thay các giá trị vào công thức ta có R = + 0,8 96 T•¬ng quan nµy lµ thuËn vµ rÊt chÆt chÏ, ®iÒu ®ã kh¼ng ®Þnh møc ®é phï hîp gi÷a tÝnh cÇn thiÕt vµ tÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p lµ rÊt cao, cã gi¸ trÞ trong thùc tiÔn. Mèi quan hÖ ®•îc biÓu diÔn ë biểu ®å sau: 2.96 2.85 2.85 2.8 2.84 2.84 2.76 2.78 2.92 2.88 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Tính cấp thiết Tính khả thi Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.3. Nhận xét Từ kết quả khảo nghiệm trên ta thấy các biện pháp nghiên cứu đều cấp thiết và khả thi, khả năng vận dụng trong thực tiễn sẽ có hiệu quả. Qua phần xếp thứ tự các mức độ ta thấy như sau: - Tính cấp thiết: Biện pháp 1 Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường tiểu học ra đời sống cộng đồng là rất cấp thiết. - Tính khả thi: Biện pháp 5 Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương để xây dựng được: “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” bền vững có tính khả thi cao nhất. Như vậy: Cả năm biện pháp đều cấp thiết và khả thi, tuy nhiên biện pháp 1 có tính rất cấp thiết, biện pháp 5 có tính khả thi cao nhất. Điều này phản ánh rõ yếu tố quyết định về mặt nhận thức của công tác XHHGD. Nhận thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng và mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Các biện pháp có mối liên hệ mắt xích với nhau, tác động, hỗ trợ cho nhau. 97 Tiểu kết chƣơng 3 Dựa trên cơ sở lý luận về Quản lý giáo dục, quản lý công tác xã hội hóa giáo dục, phân tích thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục của thị xã Phúc Yên, tác giả đã đưa ra các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên trong bối cảnh hiện nay. Các biện pháp đã được khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đưa ra là phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học trên địa bàn trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đưa ra nằm trong một chỉnh thể thống nhất, không tách rời nhau, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp. Đây là điều kiện để thực hiện các biện pháp sao cho có hiệu quả cao nhất khi áp dụng vào thực tiễn. 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung đề cập ở các chương trên cho phép khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra đã được hoàn thành, tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau: Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên tác giả đã làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn đặt ra và đề xuất các biện pháp. Tác giả xin đưa ra kết luận sau đây: * Thị xã Phúc Yên tuy mới tái thiết lập, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn nhưng vốn là vùng đất có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, khuyến học, và quý trọng hiền tài nên thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cũng như yêu cầu phát triển bền vững sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thị xã, của tỉnh nhà trong tương lai. Thực hiện tốt công tác XHH GD là giải pháp hữu hiệu giúp cho thị xã tăng nguồn lực đầu tư cho giáo dục không chỉ vật lực, tài lực mà cốt lõi là thay đổi nhận thức trong nhân dân về giáo dục, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. * Trong những năm qua nhờ tăng cường công tác xã hội hóa mà Đảng bộ, chính quyền địa phương và các nhà trường đã tạo được sự phối hợp mạnh mẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, biết cách vận động, thuyết phục và quan trọng là có sự kết hợp với các cấp chính quyền, đoàn thể. Nhờ làm tốt điều này mà tạo được sự tin tưởng, hợp tác lâu dài của các mạnh thường quân trong việc ủng hộ. Điểm nhấn trong phong trào xã hội hóa giáo dục ở thị xã Phúc Yên là đã huy động được sự tham gia của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn xã hội cùng tham gia các hoạt 99 động giáo dục cũng như đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất trường học ngày càng khang trang, sạch đẹp, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Đảng bộ và chính quyền quan tâm, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, có cơ chế, chính sách mở rộng các loại hình đào tạo, tổ chức xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài thu hút nhân tài và giáo viên giỏi. Đến nay toàn thị xã đã triển khai 100 % số trường thực hiện dạy học theo mô hình 2 buổi/ngày và 70 % số trường thực hiện mô hình lớp bán trú, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện cho giáo viên tăng thêm thu nhập nhờ quỹ đóng góp tự nguyện của CMHS theo quy định. Tuy vậy công tác XHH GD vẫn còn phát triển chưa đồng bộ, chưa đồng đều ở các vùng miền, các trường Tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách cần phải vượt qua. Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, tiến tới nền kinh tế tri thức, để đáp ứng với yêu cầu phát triển của giáo dục thì công tác xã hội hóa giáo dục còn chưa đáp ứng được, vẫn còn những bất cập như: Một số trường mới thành lập hiện còn phải nhờ địa điểm dạy học do chưa có đủ kinh phí xây dựng thêm lớp học, nhận thức của một số cán bộ, giáo viên, nhân dân về công tác XHH GD một số vùng còn hạn chế. Kinh phí đầu tư cho GD còn eo hẹp, cơ chế, chính sách cho cán bộ giáo viên còn chưa cập với cơ chế thị trường. Chưa huy động, đầu tư xây dựng được mô hình trường học tư thục ở cấp Tiểu học. * Trong khi ngân sách chi cho giáo dục còn hạn hẹp, thì nguồn huy động vật chất từ cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đem lại cho con em họ môi trường giáo dục tốt. Khi toàn xã hội và các gia đình quan tâm với công tác xã hội hóa giáo dục thì con em của chúng ta được hưởng môi trường giáo dục tốt hơn. Có thể nói, trường học là nơi phát hiện ra tài năng, còn vun đắp cho nó phát triển là gia đình và xã hội, nhờ vào sự vận động gia đình và xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục mới có được. Để làm tốt công tác xã hội hóa phải có lực lượng mạnh, biết cách vận động, thuyết phục và quan trọng là cần có sự 100 kết hợp với các cấp chính quyền, đoàn thể, các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường. Cần coi trọng nội dung và cách thức tuyên truyền, vận động làm cho các cấp, các ngành, người dân hiểu rõ vai trò “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” trong thời kì kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, làm cho người dân hiểu, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước về gió dục và XHH GD. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý cần có sự lãnh đạo toàn diện, đồng bộ và kết hợp chặt chẽ các giải pháp đã đưa ra. Cần phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền, các ngành có liên quan, sự ủng hộ của xã hội, dội ngũ nhà giáo. Đội ngũ cán bộ quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm thực hiện XHH GD; khi thực hiện đảm bảo tính công khai, dân chủ, tự nguyện của mỗi cá nhân. Khuyến nghị: VÒ phÝa Bé Gi¸o dôc & §µo t¹o - §•a c¸c néi dung cña c«ng t¸c x· héi hãa vµo ch•¬ng tr×nh c«ng t¸c n¨m, quý vµ giao ban c¬ quan hµng th¸ng ®Ó th•êng xuyªn theo dâi, n¾m b¾t t×nh h×nh thùc hiÖn vµ bµn b¹c, xö lý kÞp thêi c¸c vÊn ®Ò v•íng m¾c. - TiÕp tôc t¨ng c•êng c«ng t¸c th«ng tin, tuyªn truyÒn trong toµn x· héi vÒ c¸c néi dung cña chñ tr•¬ng x· héi hãa gi¸o dôc mét c¸ch th•êng xuyªn, sinh ®éng, ®a d¹ng vµ hiÖu qu¶ trªn c¸c ph•¬ng tiÖn truyÒn th«ng. - Cã biÖn ph¸p cô thÓ, quyÕt liÖt ®Ó ®Èy nhanh c«ng t¸c nghiªn cøu lý luËn vµ so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt, ®Æc biÖt tr•íc m¾t tËp trung gi¶i quyÕt døt ®iÓm c¸c vÊn ®Ò vÒ: Häc phÝ; C¬ chÕ tµi chÝnh cho gi¸o dôc ®µo t¹o; Quy ho¹ch m¹ng l•íi c¸c tr•êng theo vïng, l·nh thæ; C¸c §iÒu lÖ, Quy chÕ tæ chøc ho¹t ®éng; Quy tr×nh vµ ®iÒu kiÖn thµnh lËp c¸c lo¹i h×nh nhµ tr•êng (c«ng lËp vµ ngoµi c«ng lËp); C¸c ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt cho c¸c ho¹t ®éng cña ngµnh (vÒ nhµ tr•êng, ch•¬ng tr×nh, ®éi ngò gi¸o viªn...); C¸c quy ®Þnh vÒ tr×nh tù, thñ tôc chuyÓn ®æi gi÷a c¸c lo¹i h×nh c«ng lËp, d©n lËp, b¸n c«ng vµ t• thôc; C¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cho gi¸o viªn vµ häc sinh khi 101 chuyÓn ®æi lo¹i h×nh nhµ tr•êng; C¸c quy ®Þnh vÒ hîp t¸c quèc tÕ vµ ®Çu t• n•íc ngoµi trong lÜnh vùc gi¸o dôc ®µo t¹o,... - ChØ ®¹o c¸c tr•êng trùc thuéc ®Èy nhanh tiÕn ®é ®æi míi néi dung, ph•¬ng ph¸p ®µo t¹o, trªn c¬ së ®ã ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lý nhµ tr•êng theo h•íng chuÈn hãa, tõ ®ã giao quyÒn vµ tr¸ch nhiÖm m¹nh mÏ cho c¸c nhµ tr•êng trong viÖc tù chñ tµi chÝnh, tæ chøc bé m¸y vµ thùc hiÖn nhiÖm vô. - Chñ ®éng phèi hîp chÆt chÏ víi c¸c bé, ngµnh trung •¬ng vµ c¸c ®Þa ph•¬ng trong viÖc x©y dùng vµ tæ chøc thùc hiÖn ®Ò ¸n chuyÓn ®æi m« h×nh c¸c nhµ tr•êng; T¨ng c•êng ®i c«ng t¸c thùc tÕ, n¾m b¾t t×nh h×nh ®Ó phèi hîp víi c¸c ®Þa ph•¬ng vµ c¬ së gi¸o dôc ®µo t¹o gi¶i quyÕt kÞp thêi, triÖt ®Ó c¸c vÊn ®Ò v•íng m¾c ph¸t sinh. - TiÕp tôc ®Èy m¹nh c¶i c¸ch c¸c thñ tôc hµnh chÝnh trong ngµnh Gi¸o dôc, tõng b•íc tæ chøc qu¶n lý theo c¬ chÕ mét cöa. Thùc hiÖn c«ng khai, ®¬n gi¶n hãa vµ gi¶m bít c¸c thñ tôc hµnh chÝnh kh«ng cÇn thiÕt, t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc ®Èy m¹nh huy ®éng mäi nguån lùc ®Çu t• cho gi¸o dôc ®µo t¹o. Với UBND và các cơ quan hữu quan tỉnh Vĩnh Phúc - §Ò nghÞ tỉnh trªn c¬ së s¬ kÕt b•íc ®Çu vÒ viÖc thùc hiÖn c«ng t¸c x· héi ho¸ gi¸o dôc ®µo t¹o ë ®Þa ph•¬ng, cã tæng kÕt m« h×nh, rót ra bµi häc kinh nghiÖm vµ x¸c ®Þnh kÕ ho¹ch triÓn khai cô thÓ cho n¨m 2010, ®Õn n¨m 2012 vµ nh÷ng n¨m tiÕp theo. - TiÕp tôc •u tiªn ®Çu t• cho gi¸o dôc ®µo t¹o tõ ng©n s¸ch ®Þa ph•¬ng, kh«ng bè trÝ Ýt h¬n tû lÖ chi hiÖn nay tõ ng©n s¸ch trung •¬ng cho gi¸o dôc ®µo t¹o. §ång thêi, chñ ®éng t×m tßi, nghiªn cøu, x©y dùng c¸c c¬ chÕ, chÝnh s¸ch •u ®·i ®Æc thï h÷u hiÖu, ®Æc biÖt lµ c¸c •u ®·i vÒ ®Êt ®ai, thuÕ, chÕ ®é ®èi víi nhµ gi¸o ®Ó huy ®éng tèi ®a c¸c nguån lùc ngoµi ng©n s¸ch ®Çu t• cho gi¸o dôc ®µo t¹o ë ®Þa ph•¬ng. - Chñ ®éng chØ ®¹o tæ chøc thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch, c¬ chÕ khuyÕn khÝch x· héi gi¸o dôc ®· ®•îc ban hµnh; Th•êng xuyªn theo dâi, kiÓm tra kÞp thêi chÊn chØnh c¸c sai lÖch, kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n, tån t¹i. 102 - §Ò nghÞ cã ph•¬ng ¸n cô thÓ, phï hîp ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò ®Æc thï g¾n liÒn víi tõng ®¬n vÞ, tõng c¬ së gi¸o dôc thuéc ph¹m vi qu¶n lý; T¨ng c•êng phèi hîp liªn ngµnh trªn ®Þa bµn ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh triÓn khai thùc hiÖn. - §Þnh kú tæng kÕt ®¸nh gi¸, rót kinh nghiÖm, kÞp thêi ®Ò xuÊt víi c¸c Bé, ngµnh, víi ChÝnh phñ vÒ c¸c c¬ chÕ, chÝnh s¸ch cÇn ®•îc ®iÒu chØnh hoÆc bæ sung; Giíi thiÖu réng r·i trong toµn quèc c¸c gi¶i ph¸p, c¸c m« h×nh x· héi hãa tèt ®Ó tham kh¶o vµ nh©n réng. - Phèi hîp víi Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o lµm tèt h¬n c«ng t¸c truyÒn th«ng, tuyªn truyÒn vÒ c«ng t¸c x· héi hãa gi¸o dôc ®µo t¹o trong céng ®ång d©n c• trªn ®Þa bµn. Đối với UBND và các ban ngành, đoàn thể thị xã Phúc Yên. Thường xuyên và chủ động trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò giáo dục, về các chủ trương chính sách phát triển giáo dục. Giáo dục ý thức tôn vinh nghề dạy học. Tăng cường tổ chức kiểm tra, khảo sát về công tác XHH GD từ đó có các chủ trương, biện pháp chỉ đạo các cấp, các ngành sâu sát, có hiệu quả để đẩy mạnh XHH sự nghiệp giáo dục. Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá theo định kì, khen thưởng việc thực hiện và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và trau dồi nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, tạo điều kiện cho việc thu hút các nguồn lực từ cộng đồng xã hội. Đẩy mạnh công tác đầu tư vào giáo dục - đào tạo của thị xã, tiếp tục mở rộng các loại hình dạy học 2 buổi/ngày và nhất là loại hình bán trú và có cơ chế chính sách phù hợp với từng vùng miền để tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học cũng như cải thiện mức lương cho giáo viên, thu hút giáo viên giỏi tạo ra sức mạnh tổng hợp trong nhà trường. 103 Tăng cường công tác tham mưu cho các cấp các ngành có liên quan để tạo điều kiện thực hiện công tác XHH GD theo hướng vừa giải quyết các điều kiện để làm giáo dục vừa là điều cốt lõi để huy động các lực lượng XH tham gia vào giáo dục, chủ động xây dựng và thực hiện các chủ trương đưa ra. Phát huy vai trò của tổ chức trong nhà trường đặc biệt là Công đoàn với chức năng tham gia quản lý nhà trường và là thành viên của ủy ban Mặt trận Tổ quốc để đẩy mạnh công tác vận động các lực lượng, tổ chức xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục bởi tổ chức Công đoàn góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát huy nội lực của nhà trường, từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, đó cũng là con đường thực hiện xã hội hóa giáo dục. Với các trường Tiểu học trên địa bàn Phúc Yên - Các hiệu trưởng tiếp tục xây dựng quy hoạch dài hạn (5 - 10 năm); Quy hoạch phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, phải thể hiện công tác xã hội hóa giáo dục, các hoạt động của nhà trường cụ thể trong quy hoạch theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; - Quy hoạch phát triển nhà trường được xác định phù hợp mục tiêu giáo dục tiểu học và được công bố công khai để mọi thành viên trong nhà trường và các ban ngành liên quan (chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội, các nhà tài trợ, người đầu tư, v.v…) quan tâm; - Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục tiểu học một cách chuyên sâu, cụ thể hóa các hoạt động giáo dục, giảng dạy và học tập theo chương trình giáo dục tiểu học đảm bảo các yêu cầu: + Thực hiện đầy đủ các mục tiêu giáo dục tiểu học; + Đảm bảo chất lượng giáo dục; + Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; + Phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường (đội ngũ, cơ sở vật chất, kinh phí, các nguồn lực huy động được, …) và khả năng kinh tế - xã hội của địa phương, v.v… 104 - Có kế hoạch và tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên được thăng tiến trong công tác. Động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Đảm bảo mọi chế độ chính sách đối với đội ngũ. Thực hiện khen thưởng và kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên theo đúng quy định. - Xây dựng khối đoàn kết trong tập thể nhà trường. Thực hiện tốt các cuộc vận động “ Hai không”; “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Đẩy mạnh các phong trào thi đua “ Hai tốt”, xây dựng “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực ”, ... - Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên và các nguồn kinh phí khác (nguồn tự thu, tự chi theo văn bản của cấp có thẩm quyền). - Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động lễ hội, các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong phải nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. - Xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nội bộ nhà trường. - Phát huy quyền làm chủ của cán bộ, giáo viên, nhân viên gắn liền với việc bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở nhà trường, chấp hành nguyên tắc tập trung, dân chủ, thực hiện chế độ thủ trưởng và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, góp phần xây dựng nhà trường trong sạch, vững mạnh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. - Hiệu trưởng chủ động đề xuất biện pháp với cấp uỷ và chính quyền địa phương, phối hợp với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh; Phối hợp với các cơ quan, các tổ chức chính trị, xã hội và cá nhân có liên quan trong công tác giáo dục học sinh; - Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục tiểu học; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007). Điều lệ trường tiểu học; Hà Nội 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2005). Luật giáo dục, 2005; NXB giáo dục 3. Bộ giáo dục và đào tạo : Quyết định số 20/2005 về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005-2010”. 2005 4. Bộ giáo dục và đào tạo - Học viện quản lý giáo dục. Tài liệu bồi dưỡng CBQL công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo (2007). 5. Bộ giáo dục và đào tạo. Chỉ thị số 40/2008/ CT- BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. 6. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp ( 2004 ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đặng Quốc Bảo: Quản lý hành chính nhà nước. Bài giảng dành cho lớp cao học QLGD. (2010) 8. Nguyễn Thanh Bình. Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới. NXB Đại học sư phạm (2008) . 9. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. Ban hành theo quyết định số 201/ 2001/ QĐ – TTg, ngày 28/ 02 / 2001 10. Chính phủ. Nghị quyết số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao. 2005. 11. Chính phủ. Nghị định số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa. 1997. 12. Chính phủ. Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. 106 13. Đảng cộng sản Việt Nam: (2005). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. 14. Đảng bộ thị xã Phúc Yên: Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kì 2010-2015. 15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI. NXB Chính trị quốc gia. 16. Lưu Xuân Mới. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học sư phạm, 2003 17. Phòng GD&ĐT thị xã Phúc Yên. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011. 18. Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011. 19. Thị ủy Phúc Yên. Nghị quyết Đại hội đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ nhất (Nhiệm kì 2005-2010). 20. Thị ủy Phúc Yên. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Phúc Yên lần thứ II, nhiệm kì 2010-2015. 21. Bùi Gia Thịnh- Võ Tấn Quang- Nguyễn Thanh Bình. Xã hội hóa công tác giáo dục: nhận thức và hành động. Hà Nội,1999. 22. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003) – Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa – NXB giáo dục. 23. Hà Thế Truyền: Quản lý ngành học và bậc học. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý GD. 24. Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc: Nghị quyết số 08 về nhiệm vụ phát triển giáo dục đến năm 2010. 25. Ủy ban ND Tỉnh Vĩnh Phúc: Nghị quyết số 15/2007/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về việc tăng cường đầu tư và phát triển đến năm 2010. 107 26. Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên. QĐ 1973/1998 / QĐ-UB về việc hướng dẫn thực hiện thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập. 27. Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên. Nghị quyết số 21/2005/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thị xã : “Về một số giải pháp tăng cường xã hội hoá đầu tư giáo dục, phát triển giáo dục miền núi…” 28. Viện khoa học giáo dục. Xã hội hóa. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 108 PHỤ LỤC phiÕu tr•ng cÇu d©n ý vÒ mét sè biÖn ph¸p t¨ng c•êng CÔNG TÁC Xà HỘI HÓA GIÁO DỤC CHO CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC Kính gửi:............................................................................................ Để có những đánh giá khách quan và đầy đủ về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên, từ đó đề xuất các biện pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. Xin đánh dấu “x” vào các ô trống thích hợp trong các câu hỏi dưới đây hoặc để trống. Xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp của đồng chí! 109 PHIẾU SỐ 1 viÖc nhËn thøc tÇm quan träng cña x· héi hãa GD Đánh dấu x vào ô trống nếu đồng chí cho là đúng: Câu hỏi 1: Tầm quan trọng của xã hội hoá giáo dục Xin đồng chí cho biết ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục: - RÊt cấp thiết - Cấp thiÕt - Í t cấp thiÕt - Kh«ng cấp thiết - Kh«ng cã ý kiÕn Câu hỏi 2: Nhận thức về xã hội hoá giáo dục Quan niÖm cña c¸n bé, ®¶ng viªn, quÇn chóng vÒ x· héi hãa gi¸o dôc. - Lµ sù phèi hîp cña liªn ngµnh trong x· héi - Lµ ®a d¹ng hãa c¸c lo¹i h×nh gi¸o dôc - Lµ ®a ph•¬ng hãa c¸c nguån vèn ®Çu t• cho gi¸o dôc - Lµ mäi ng•êi trong x· héi (c¸ nh©n, tæ chøc, ®oµn thÓ) cã tr¸ch nhiÖm cïng ch¨m lo cho gi¸o dôc - Lµ mäi ng•êi ®Òu ®•îc h•ëng quyÒn lîi häc tËp, gi¸o dôc C©u hái 3: ý kiÕn vÒ néi dung x· héi hãa gi¸o dôc 1. T¹o nªn phong trµo häc tËp réng r·i trong x· héi 2. Phèi hîp gi÷a c¸c tæ chøc, ®oà n thÓ, chÝnh quyÒn, gi÷a nhµ tr•êng, x· héi ®Ó x©y dùng nªn mét m«i tr•êng gi¸o dôc lµnh m¹nh 3. §a d¹ng hãa c¸c h×nh thøc gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 4. Khai th¸c c¸c nguån lùc x· héi ngoµi ng©n s¸ch Nhµ n•íc 5. ThÓ chÕ hãa sù qu¶n lý cña Nhµ n•íc vÒ tr¸ch nhiÖm vµ quyÒn lîi cña c¸c lùc l•îng x· héi tham gia x· héi hãa gi¸o dôc. 110 PHIẾU SỐ 2 vÒ néi dung x· héi hãac«ng t¸c gi¸o dôc (NhËn thøc vÒ x· héi hãa gi¸o dôc) C©u 1: §/c quan niÖm về c«ng t¸cXHHGD nh• thÕ nµo? 1. Céng ®ång hãa tr¸ch nhiÖm trong toµn x· héi: vËn ®éng toµn d©n ch¨m lo thÕ hÖ trÎ, phèi hîp chÆt chÏ gi÷a nhµ tr•êng, gia ®×nh, x· héi, t¨ng c•êng tr¸ch nhiÖm cña c¸c cÊp ñy §¶ng vµ chÝnh quyÒn. 2. §a d¹ng hãa c¸c läai h×nh gi¸o dôc: cñng cè c¸c tr•êng c«ng lËp, ph¸t triÓn c¸c tr•êng ngoµi c«ng lËp, liên kết với nước ngoài. 3. §a d¹ng hãa c¸c nguån lùc sö dông cã hiÖu qu¶ nguån lùc ®ã vµ ng©n s¸ch Nhµ n•íc ®Ó ph¸t triÓn gi¸o dôc 4. ThÓ chÕ hãa sù qu¶n lý cña Nhµ n•íc vÒ tr¸ch nhiÖm, quyÒn lîi cña c¸c lùc l•îng x· héi vµ nh©n d©n tham gia x©y dùng sù nghiÖp gi¸o dôc. C©u 2: Theo ®/c, môc tiªu nµo lµ yªu cÇu chÝnh cña x· héi hãa gi¸o dôc trong sè c¸c yªu cÇu d•íi ®©y: - Huy ®éng tÊt c¶ mäi ng•êi cïng tham gia - §ãng gãp nguån vèn (tiÒn cña) cho nhµ tr•êng - Tæ chøc chÆt chÏ mèi quan hÖ gi÷a nhµ tr•êng, gia ®×nh, x· héi - Mäi ng•êi ®Òu ®•îc thô h•ëng quyÒn lîi gi¸o dôc - TËn dông mäi ®iÒu kiÖn s½n cã vÒ c¬ së vËt chÊt (®Êt ®ai, di tÝch lÞch sö, v¨n hãa, ®iÖn, n•íc ...) phôc vô cho gi¸o dôc - Gi¶m bít ng©n s¸ch cho gi¸o dôc - S¶n phÈm cña gi¸o dôc (con ng•êi) ®¸p øng ®•îc yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi cña ®Þa ph•¬ng vµ Quèc gia, quốc tế. C©u 3: §ång chÝ h·y cho biÕt lîi Ých nµo lµ chÝnh trong sè c¸c lợi Ých d•íi ®©y nhê x· héi hãa gi¸o dôc mang l¹i (ghi sè thø tù vµo « trống) - Mäi ng•êi ®Òu ®•îc häc tËp, n©ng cao häc vÊn,chuyªn m«n - Gióp c¸c nhµ tr•êng kh¾c phôc khã kh¨n vÒ vËt chÊt ... 111 - Gióp cho chÊt l•îng c¸c tr•êng TH ®•îc n©ng cao - Gi¶m ®•îc ng©n s¸ch cña Nhµ n•íc ®µu t• cho gi¸o dôc - X· héi chia sÎ víi nhµ tr•êng vÒ thùc hiÖn môc tiªu gi¸o dôc - §¸p øng ®•îc nhu cÇu vÒ chÊt l•îng häc tËp cña quÇn chóng - Cßn lîi Ých g× kh¸c xin ®/c cho biÕt thªm: ........................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... C©u 4: Trong nh÷ng nhiÖm vô cña c¸ nh©n vµ c¸c tæ chøc, x· héi nªu d•íi ®©y, ®ång chÝ ®¸nh sè thø tù tõ 1 ®Õn 5 vµo « vu«ng theo thø tù quan träng: - B¶n th©n tù gi¸o dôc, tù hoµn thiÖn - Th•êng xuyªn gi¸o dôc con c¸i ë gia ®×nh - Tham gia c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc, tïy ®iÒu kiÖn, kh¶ n¨ng - Gãp ý kiÕn víi tinh thÇn x©y dùng - §ãng gãp tiÒn cña cho gi¸o dôc C©u 5: §ång chÝ t¸n thµnh quan ®iÓm nµo nªu d•íi ®©y: - X· héi hãa gi¸o dôc lµ nhiÖm vô chung cña mäi c«ng d©n, mäi gia ®×nh, mäi tæ chøc - X· héi hãa gi¸o dôc lµ cña ngµnh gi¸o dôc C©u 6: Trong sè c¸c viÖc sau, ®ång chÝ ®· lµm ®•îc g× ®Ó thÓ hiÖn viÖc x· héi hãa gi¸o dôc - Tuyªn truyÒn cho viÖc x· héi hãa gi¸o dôc - Gãp phÇn x©y dùng chñ tr•¬ng, v¨n b¶n cã liªn quan ®Õn x· héi hãa gi¸o dôc - Huy ®éng hoÆc ®ãng gãp tµi chÝnh ®Çu t• cho gi¸o dôc - X©y dùng m«i tr•êng gi¸o dôc: Gia ®×nh - nhµ tr•êng - x· héi - ý kiÕn kh¸c ... 112 PHIẾU SỐ 3 VỀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD CHO CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC C©u 1: Theo ®ång chÝ, cần làm gì ®Ó thùc hiÖn tèt c«ng t¸c x· héi hãa gi¸o dôc: - Tr¸ch nhiÖm cña nhµ tr•êng ®èi víi x· héi vµ ®Þa ph•¬ng? ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... - Tr¸ch nhiÖm cña c¸c tæ chøc x· héi ®èi víi sù nghiÖp gi¸o dôc ®µo t¹o cña ®Þa ph•¬ng? ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... - Cha mÑ häc sinh cã thÓ ®ãng gãp ®•îc g× ®Ó thùc hiÖn c«ng t¸c x· héi hãa gi¸o dôc? ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... C©u 2: §Ó t¨ng c•êng quản lý c«ng t¸c x· héi hãa góp phần phát triển c¸c tr•êng Tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên, xin ®ång chÝ cho biÕt vÒ tÝnh cấp thiết, tính kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p (®¸nh dÊu x vµo cét nµo ®ång chÝ cho lµ ®óng) a) Tính cấp thiết cña c¸c biÖn ph¸p 113 C¸c biÖn ph¸p t¨ng c•êng c«ng t¸c XHH GD Møc ®é RÊt cÊp thiÕt CÊp thiÕt Ýt cÊp thiÕt 1. Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường tiểu học ra đời sống cộng đồng. 2. Tăng cường thu hút sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng cho các nhu cầu phát triển của nhà trường. 3. Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ, chính quyền địa phương vào kế hoạch giáo dục- dạy học của nhà trường. 4. Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục. 5. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương để xây dựng được “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực ” bền vững. b) TÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p C¸c biÖn ph¸p t¨ng c•êng c«ng t¸c XHXGD Møc ®é kh¶ thi RÊt kh¶ thi Kh¶ thi Ýt kh¶ thi 1. Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường tiểu học ra đời sống cộng đồng. 2. Tăng cường thu hút sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng cho các nhu cầu phát triển của nhà trường. 3. Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ, chính quyền địa phương vào kế hoạch giáo dục – dạy học của nhà trường. 114 4. Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục. 5. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương để xây dựng được “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực ” bền vững. C©u 3: Xin ®ång chÝ vui lßng ®Ò xuÊt nh÷ng biÖn ph¸p mµ ®ång chÝ cho lµ cã hiÖu qu¶ thiÕt thùc nh»m triÓn khai x· héi hãa gi¸o dôc ®Ó x©y dùng tr•êng. Xin c¶m ¬n ý kiÕn quý b¸u cña ®ång chÝ!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã phúc yên - tỉnh vĩnh phúc.pdf
Luận văn liên quan