MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU – XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 7
1.1. THƯƠNG HIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU 7
1.1.1. Khái niệm về thương hiệu 7
1.1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 9
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU. 12
1.2.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 13
1.2.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 18
1.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG HIỆU 20
1.3.1. Vai trò của thương hiệu 20
1.3.1.1. Vai trò đối với Doanh nghiệp 20
1.3.1.2. Vai trò đối với người tiêu dùng: 24
1.3.1.3 Vai trò đối với xã hội : 27
1.3.2 Chức năng của thương hiệu 27
1.3.2.1 Nhằm phân đoạn thị trường 27
1.3.2.2 Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển của san phẩm 28
1.3.2.3 Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng 29
1.3.2.4 Tạo nên định hướng và ý nghĩa cho sản phẩm 30
1.3.2.5 Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng 31
Kết luận chương I 33
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN T&T 34
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN T&T 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34
2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức hành chính của Công ty 35
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức hành chính của Công ty 36
2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh 39
2.1.5. Các hoạt động xã hội 43
2.1.6. Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T: 44
2.1.6.1. Kết quả đạt được: 46
2.1.6.2. Những biện pháp tổ chức thực hiện và nguyên nhân đạt được thành tích 46
2.1.6.2.2. Các phòng trào thi đua đã được áp dụng trong thực tiễn sản xuất, công tác. 46
2.1.6.3. Phương hướng, chiến lược phát triển của Tập đoàn T&T trong thời gian tới: 46
2.1.6.3.1. Phương hướng phát triển: 46
2.1.6.3.2. Chiến lược của Tập đoàn T&T: 48
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN T&T 49
2.2.1. Xây dựng thương hiệu: 49
2.2.2. Mô tả quá trình xây dựng thương hiệu của công ty 49
2.2.2.1 Nhận thức về thương hiệu: 50
2.2.2.2. Đầu tư cho xây dựng thương hiệu 51
2.2.3. Những thành tựu đạt được và những hạn chế trong xây dựng và phát triển thương hiệu 51
2.2.3.1.Thành tựu 51
2.2.3.2. Hạn chế 54
2.2.4. Thuận lợi và khó khăn tron g xây dựng và phát triển thương hiệu 54
2.2.4.1. Thuận lợi 54
2.2.4.2 Khó khăn 56
Kết luận chương II 57
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 58
3.1 XU HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 2008 58
3.1.1. Xu hướng chuyên nghiệp hoá về hệ thống nhận diện thương hiệu của các công ty và tập đoàn lớn 58
3.1.2 Sự quan trọng của một chiến lược thương hiệu tập đoàn 58
3.1.3 Sự trỗi dậy của các thương hiệu dịch vụ và bán lẻ 59
3.1.4 Sự thay đổi về xu hướng tiêu dùng 59
3.1.5 Cách mạng trong truyền thông thương hiệu 60
3.1.6 Hãy tập trung nhất quán và chuyên nghiệp 61
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN T&T 61
3.2.1. Nâng cao nhận thức 61
3.2.2. Nhóm giải pháp cho thực trạng xây dựng thương hiệu 63
3.2.3. Xây dựng thương hiệu trên Internet 72
3.2.4. Tạo ra nét văn hoá đặc sắc cho thương hiệu 73
3.2.5. Giải pháp bảo hộ thương hiệu 73
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 76
KẾT LUẬN 79
Tài liệu tham khảo 81
Phụ lục 82
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt, nền kinh tế Việt Nam từng bước chuyển mình, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu nổi lên như một yêu cầu cấp thiết, khẳng định vị thế, uy tín của hàng hóa Việt Nam và của Doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực thâm nhập, duy trì và phát triển thị trường trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, thực tế tại Việt Nam các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý vẫn đang thiếu những kinh nghiệm sâu sắc về vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu. Điều đó đã đặt ra cho các Doanh nghiệp Việt Nam một nhiệm vụ cấp bách, cần phải xây dựng thương hiệu (nếu chưa có thương hiệu hoặc có thương hiệu nhưng chưa hoàn hảo) và đặc biệt, quản trị thương hiệu một cách hiệu quả trong suốt tiến trình kinh doanh của mình.
Các cuộc hội thảo ồn ào được tổ chức gần đây khiến cho người ta có cảm tưởng xây dựng được thương hiệu tốt là đã tạo ra giá trị cho thương hiệu, hay tài sản thương hiệu. Điều này là không đúng. Không phải xây dựng được thương hiệu tốt là tạo nên giá trị cho thương hiệu, tài sản vô hình, mà giá trị thương hiệu được tạo dần qua năm tháng hoạt động kinh doanh bằng phẩm chất sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, xem khách hàng là trung tâm, làm thoả mãn khách hàng, tạo giá trị cho khách hàng Thương hiệu không chỉ đơn thuần là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp hay một tổ chức này với hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp hay các tổ chức khác, mà cao hơn, đó chính là một cơ sở để khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Tạo dựng một thương hiệu là cả một quá trình đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và sự đầu tư thích đáng của doanh nghiệp. Hiện nay, Thương hiệu là một chủ đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T nói riêng. Công ty đang nỗ lực xây dựng và phát triển thương hiệu nhằm khẳng định vị thế của Công ty cũng như sản phẩm của công ty trên thị trường Việt Nam và thị trường nước ngoài.
Với mong muốn hiểu thêm về vấn đề này nên em lựa chọn đề tài : “Các biện pháp xây dựng và phát triển Thương hiệu của Công ty Cổ phần tập đoàn T&T”.Nội dung chuyên đề gồm 3 chương :
Chương I: Cơ sở lý luận về Thương hiệu – Xây dựng và phát triển Thương hiệu
Chương II: Phân tích thực trạng xây dựng và phát triển Thương hiệu của Công ty cổ phần Tập đoàn T&T
Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển Thương hiệu của Công ty cổ phần Tập đoàn T&T
12 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các biện pháp xây dựng và phát triển Thương hiệu của Công ty Cổ phần tập đoàn T&T, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, giữa lý thuyết và thực tiễn bao giờ cũng có một khoảng cách, đặc biệt đối với mỗi sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì chỉ được trang bị những kiến thức từ trong sách vở, trang bị về mặt lý luận để từ đó áp dụng vào thực tế. Nhưng làm sao để biến những kiến thức từ sách vở trở thành một “vũ khí” có tác dụng nhất đối với quá trình làm việc sau này? Đây chính là vấn đề rất cần được quan tâm.
Nhận thức được sự cần thiết giải quyết vấn đề này, các trường đại học, cao đẳng luôn có một kế hoạch thiết thực giúp những sinh viên năm cuối có thể vận dụng kiến thức của mình vào thực tế bằng việc tham gia thực tập tổng hợp tại các doanh nghiệp, các công ty, tập đoàn có liên quan đến chuyên ngành đào tạo của sinh viên. Việc đi thực tập là rất cần thiết với mỗi sinh viên, vì:
Giúp sinh viên thực hành những kiến thức đã học trên lớp. Thực tập là “cầu nối” quan trọng giúp thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế.
Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế.
Thực tập là cơ hội để sinh viên trải nghiệm, đánh giá được khả năng của mình để định hướng cho con đường sự nghiệp sau này.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH T&T Hưng Yên, tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Tất Thắng (Giám đốc công ty) đã tạo điều kiện để tôi có thể tìm hiểu tất cả các quy trình, hoạt động kinh doanh của công ty; em cũng xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Lê Thị Việt Nga đã giúp đỡ em định hướng được vấn đề cần giải quyết và hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
NỘI DUNG
A.PHẦN CHUNG
1. Giới thiệu Công ty TNHH T&T Hưng Yên
1.1 Quá trình hình thành phát triển
Công ty TNHH T&T Hưng Yên là công ty thành viên thuộc C«ng ty Cæ phÇn TËp ®oµn T&T ®îc thµnh lËp theo QuyÕt ®Þnh sè 1076/6/00/GP-UB vào năm 1999. Đến nay công ty đã hoạt động được 11 năm.
Địa chỉ : Km16 Quốc lộ 5 - Thị trấn Bần -
Yên Nhân – Mỹ Hào - Hưng Yên.
Điện thoại : 84-321-942216 - 942217 - 942218.
Fax : 84-321-942367.
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh sản phẩm cơ khí, điện tử, điện máy
- Sản xuất phụ tùng linh kiện lắp ráp, sửa chữa, xe hai bánh gắn máy
- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm văn phòng, đồ gia dụng, dân dụng, hàng tiêu dùng...
- Sản xuất các loại Ống nhựa Công nghiệp, Khung, Cửa nhựa cao cấp
1.3 Các mặt hàng và thị trường xuất khẩu, nhập khẩu:
- Các mặt hàng xuất khẩu của công ty : xe máy mang thương hiệu Majesty bao gồm cả xe số và xe tay ga có dung tích từ 90 - 125 phân khối.
- Các mặt hàng nhập khẩu của công ty: các linh kiện để sản xuất lắp ráp xe 2 bánh và xe 3 bánh gắn máy.
- Thị trường xuất khẩu của công ty: Cộng hòa Dominica, Sri Lanka, Venezuela, Bangladesh, Angola, Chile.
- Thị trường nhập khẩu: Trung Quốc , Malaysia và Nhật Bản.
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH T&T Hưng Yên luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đồng thời luôn tìm tòi cải tiến quy trình công nghệ và quản lý sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao trình độ quản lý. Doanh thu bình quân đạt hơn 500 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách Nhà nước 70-80 tỷ đồng/năm, trong đó ngân sách tỉnh 10 tỷ đồng, giải quyết việc làm, thu nhập cho hơn 800 lao động, lao động địa phương chiếm 70%.
Năm 2008, công ty đầu tư 10 triệu USD xây dựng khu trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phòng, mở rộng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm mới, mở rộng sản xuất sản phẩm lazan ôtô, tăng tỷ lệ nội địa hoá xe ba bánh nông dụng. Công ty phấn đấu năm 2010 đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng, nộp ngân sách trên 15 tỷ đồng, đồng thời giải quyết việc làm cho khoảng 1.200 lao động với mức thu nhập bình quân 3.5 triệu đồng/người/tháng.
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới
- Duy trì sự tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững bằng việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, đặc trưng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với hiệu quả kinh doanh, lấy năng suất và chất lượng công việc làm thước đo đánh giá kết quả hoạt động.
- Áp dụng các công nghệ mới, khuyến khích việc sáng tạo và đổi mới trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Mở rộng và tăng cường hợp tác đối với các đơn vị trong nước và quốc tế để cùng nhau nắm bắt cơ hội, cùng phát triển
2. Lao động
Tổng số CBCNV: 1200 người
- Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 850 người
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD: 430, trong đó từ đại học thương mại: 20 người.
Như vậy trong tổng số 1200 lao động tại công ty thì lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 70%, trong đó lao động có kiến thức kinh tế và trình độ quản trị chiếm trên 50%. Con số này cho thấy cơ cấu lực lượng lao động tại công ty khá phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.
B. PHẦN CỤ THỂ
Phiếu điều tra trắc nghiệm
Số lượng phát ra: 8 phiếu.
Số lượng thu về: 5 phiếu.
Tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn:
1.Theo mục tiêu đào tạo được thiết kế, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh có khả năng làm việc tốt ở các cương vị quản trị ở các bộ phận có liên quan đến quản trị hoạt động thương mại quốc tế. Cụ thể :
1. Bộ phận quản trị chiến lược, chính sách và kế hoạch kinh doanh thương mại quốc tế của DN;
2. Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và khách hàng xuất, nhập khẩu;
3. Bộ phận quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng, thương hiệu và PR trong hoạt động XNK
4. Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất, nhập khẩu;
5. Bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư xuất, nhập khẩu.
6. Bộ phận quản trị tác nghiệp xuất, nhập khẩu (giao dịch, hợp đồng xuất, nhập khẩu).
7. Bộ phận quản trị logistic vượt rào cản kỹ thuật trong xuất, nhập khẩu;
8. Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá giá, đầu tư xuất, nhập khẩu.
9.Các công việc R&D xuất, nhập khẩu khác.
Ngoài các bộ phận trên sinh viên Thương mại quốc tế còn có khả năng làm việc tốt ở các bộ phận khác như:
- Quản trị rủi ro.
- Quản trị thương hiệu.
- Quản trị marketing thương mại quốc tế.
2. Để thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ một quản trị viên của các bộ phận trên ở phòng quản trị chức năng hoặc đơn vị tác nghiệp trực tiếp của Doanh nghiệp, cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế cần có những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp sau:
2.1 Kiến thức:
STT
Cơ cấu kiến thức
Cần thiết
Độ quan trọng
Thứ tự độ quan trọng
I. Kiến thức nền kinh tế. Cụ thể:
1
Kinh tế học vĩ mô
5/5
1.8
2
2
Kinh tế học vĩ mô
5/5
2.8
3
3
Kinh tế học phát triển
5/5
5.4
5
4
Kinh tế học môi trường
5/5
8
8
5
Kinh tế và quản lý công
5/5
6.6
7
6
Kinh tế thương mại
5/5
1.4
1
7
Kinh tế - xã hội Việt Nam
5/5
4.4
4
8
Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới
5/5
5.6
6
II. Kiến thức về cơ sở kinh doanh
1
Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế
5/5
5.4
4
Môi trường kinh tế - xã hội
Môi trường xã hội - dân số
Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường tự nhiên - dân số
Môi trường khoa học - công nghệ
2
Môi trường cạnh tranh ngành của Doanh nghiệp
5/5
2.4
2
3
Môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN
5/5
2
1
4
Môi trường nội tại của Doanh nghiệp
5/5
8.8
11
5
Nguyên lý kinh doanh hiện đại - Marketing căn bản
5/5
5.4
4
6
Nguyên lý quản trị học
5/5
4.2
3
7
Nguyên lý kế toán
5/5
8.4
10
8
Nguyên lý Tài chính - Tiền tệ quốc tế
5/5
6.2
6
9
Kinh tế quốc tế
5/5
7.4
7
10
Đại cương thương mại điện tử
5/5
7.8
8
11
Đại cương kinh doanh quốc tế
5/5
8
9
III. Kiến thức chung chuyên ngành quản trị kinh doanh
1
Quản trị chiến lược kinh doanh
5/5
2.2
1
2
Quản trị nguồn nhân lực
5/5
3
4
3
Quản trị tài chính doanh nghiệp
5/5
2.6
2
4
Quản trị Marketing kinh doanh
5/5
2.6
2
5
Quản trị logistic kinh doanh
5/5
7
7
6
Quản trị sản xuất và tác nghiệp
5/5
4.8
5
7
Tổng quan thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ
5/5
6.6
6
8
WTO - Tổ chức và các định chế cơ bản
5/5
9
9
9
WTO- Các cam kết và lộ trình thực hiện của Việt Nam
5/5
9.2
10
10
Quản lý nhà nước về thương mại quốc tế
5/5
8
8
IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành
1
Marketing quốc tế và XNK
5/5
1
1
2
Quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá
5/5
2.8
2
3
Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế và vượt rào cản kỹ thuật
5/5
3.4
3
4
Thanh toán và tín dụng quốc tế
5/5
4.4
5
5
Xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế
5/5
3.8
4
6
Quản trị thương hiệu và PR trong thương mại quốc tế
5/5
5.6
6
7
Logistics trong thương mại quốc tế
5/5
7
7
Như vậy theo quan điểm chung của ban lãnh đạo doanh nghiệp, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế cần phải có những kiến thức cơ sở kinh doanh về Môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN, Môi trường cạnh tranh ngành của Doanh nghiệp, Nguyên lý quản trị học, Nguyên lý kinh doanh hiện đại - Marketing căn bản, những kiến thức chung chuyên ngành quản trị kinh doanh như: Quản trị chiến lược kinh doanh, Quản trị tài chính doanh nghiệp,Quản trị Marketing kinh doanh, Quản trị nguồn nhân lực. Những kiến thức chuyên môn chuyên ngành doanh nghiệp đánh giá cao những kiến thức Marketing quốc tế và XNK, Quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá, Quản trị tác nghiệp và thương mại quốc tế.
2.2 Kỹ năng
STT
Tên kỹ năng
Cần thiết
Độ quan trọng trung bình
Thứ tự độ quan trọng
I. Kỹ năng nghề nghiệp
1
Hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh
5/5
1.8
1
2
Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề kinh doanh
5/5
3
3
3
Giao tiếp, truyền thông kinh doanh và PR
5/5
5.6
5
4
Lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu
5/5
2
2
5
Xử lý hồ sơ, chứng từ tác nghiệp XNK
5/5
6.6
6
6
Làm việc theo nhóm (Team Work )
5/5
9.4
10
7
Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề
5/5
9.2
9
8
Đàm phán là lập hợp đồng XNK, soạn thảo LC, lập CO tiếng Việt và tiếng Anh
5/5
3.8
4
9
Lập chương trình tài chính đầu tư và Marketing xuất khẩu hàng hóa của DN
5/5
6.6
6
10
Tự học và phát triển
5/5
7
8
II. Kỹ năng công cụ
1
Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạt chuẩn TOEIC tương đương 450 điểm
5/5
1
1
2
Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiếng Anh (Pháp, Trung)
5/5
4.4
5
3
Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm ) tin học (tin học văn phòng Word; Exel; sử dụng phần mềm Power Point; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác Internet…)
5/5
2.6
2
4
Truyền thông online (truy cập, khai thác, chia sẻ thông tin trực tuyến)
5/5
2.8
3
5
PR bản thân và hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp
5/5
4.2
4
III. Ngoài những kỹ năng trên , để làm tốt các công việc ở mục 1, theo ông (bà) cần có thêm những kỹ năng rất cần thiết nào và xếp thứ tự quan trọng trong tổng thể trên?
1
Kỹ năng thích ứng với môi trường mới
2
Kỹ năng làm việc độc lập
3
Kỹ năng giao tiếp
4
Kỹ năng xử lý các tình huống công nghiệp nhanh nhẹn
Trong bảng tổng hợp trên, ta thấy rằng, Doanh nghiệp đánh giá rất cao kỹ năng hoạch định chiến lược, chính sách kế hoạch kinh doanh của sinh viên thương mại quốc tế , tiếp đó là kỹ năng lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu.
Về kỹ năng công cụ, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên. Các kỹ năng khác như sử dụng thành thạo máy vi tính cũng khá được coi trọng.
2.3 Phẩm chất nghề nghiệp
STT
Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp
Cần thiết
Độ quan trọng trung bình
Thứ tự độ quan trọng
1
Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp
5/5
1.2
1
2
Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thành nhiệm vụ
5/5
3.2
2
3
Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi
5/5
3.6
3
4
Khả năng làm việc trong môi trường có áp lực
5/5
4.6
4
5
Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế
5/5
6
5
6
Yêu nghề và có ý thức cầu thị học tập vươn lên với nghề nghiệp
5/5
8
8
7
An tâm làm việc, trung thành với đơn vị/doanh nghiệp
5/5
13.8
14
8
Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp
5/5
10.4
11
9
Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác
5/5
9.4
10
10
Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung
5/5
6.8
6
11
Quan hệ đúng mực và ý thức xây dựng đơn vị/ doanh nghiệp
5/5
10.4
11
12
Tác phong hiện đại trong công tác
5/5
12.8
13
13
Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc
5/5
6.8
6
14
Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới
5/5
8.4
9
15
Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản thân
5/5
14
15
Về phẩm chất nghề nghiệp, tất cả các đối tượng được phỏng vấn đều cho rằng những phẩm chất này đều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên khi ra trường, tuy nhiên cũng có những chú trọng đặc biệt vào một số phẩm chất như: Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp; khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi,ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó dấn thân hoàn thành nhiệm vụ.
3. Tình hình sử dụng lao động
Về tổ chức nhân sự, doanh nghiệp đã sử dụng 50 cử nhân đại học thương mại tham gia vào quá trình điều hành và thực hiện hoạt động kinh doanh, cụ thể là:
+ 2 người tốt nghiệp chuyên ngành thương mại quốc tế được bố trí vào bộ phận sau: phòng xuất nhập khẩu.
+ 8 người tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp thương mại được bố trí vào các phòng ban sau : phòng kinh doanh, phòng phát triển sản phẩm mới, phòng phát triển thương hiệu, phòng nhân sự.
+ 2 người tốt nghiệp chuyên ngành quản trị DN khách sạn, du lịch được bố trí vào các bộ phận lễ tân, văn phòng.
+ 3 người tốt nghiệp chuyên ngành Marketing thương mại được bố trí vào các bộ phận sau : phòng kinh doanh, phát triển thương hiệu, phòng phát triển sản phẩm mới.
+ 2 người tốt nghiệp chuyên ngành thương mại điện tử được bố trí vào những bộ phận sau : phòng kỹ thuật, phát triển sản phẩm mới.
+ 1 người tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế thương mại được bố trí vào bộ phận : phòng kinh doanh.
+ 2 người tốt nghiệp chuyên ngành kế toán tài chính DNTM được bố trí vào phòng tài chính – kế toán.
3.1 Theo đánh giá chung mặt mạnh/yếu của cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế, Đại học Thương mại trong việc đáp ứng với yêu cầu của công việc được sử dụng là:
- Mặt mạnh
TT
Phẩm chất
Kiến thức
Kỹ năng
1
Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế.
Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế
Lập kế hoạch nghiên cứu marketing XNK
2
Tinh thần năng động sáng tạo
Quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá
Đàm phán và lập hợp đồng XNK
- Mặt yếu
TT
Phẩm chất
Kiến thức
Kỹ năng
1
Khả năng làm việc trong môi trường áp lực
Kinh tế vĩ mô
Tiếng Anh
2
Tác phong hiện đại trong công tác
Kinh tế quốc tế
PR bản thân và hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp
- Mặt thiếu
TT
Phẩm chất
Kiến thức
Kỹ năng
1
Khả năng độc lập trong công việc
WTO- tổ chức và các định chế cơ bản
Tự học và phát triển kiến thức
Với kết quả đánh giá như trên, có thể nhận thấy rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế còn yếu về kiến thức kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế và kỹ năng tự học và phát triển kiến thức còn thiếu. Do đó nhà trường nên tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên được hoàn thiện hơn.
3.2 Đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng yêu cầu công việc :
TT
Tiêu chuẩn đáp ứng
Mức đánh giá tổng hợp
5
Rất tốt
4
Khá
3
Trung bình
2
Yếu
1
Kém
1
Phẩm chất
2/5
3/5
0
0
0
3/5
2/5
0
0
0
2
Kiến thức
2/5
3/5
0
0
0
2/5
3/5
0
0
0
3
Kỹ năng
0
5/5
0
0
0
5/5
0
0
0
0
Theo bảng tổng hợp đánh giá về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, doanh nghiệp đánh giá cao phẩm chất của cả sinh viên thương mại nói chung và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế nói riêng.
Về phẩm chất, 50% cho rằng sinh viên đại học thương mại và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế cho rằng là rất tốt, 50% cho là khá.
Về mặt kiến thức, đa phần đều cho rằng kiến thức của sinh viên thương mại và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế ở mức khá.
Về kỹ năng làm việc, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thương mại quốc tế được đánh giá tốt hơn sinh viên đại học thương mại nói chung.
4. Những vấn đề cấp thiết đặt ra cần tập trung nghiên cứu, giải quyết
4.1 Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và quản trị kinh doanh của Công ty TNHH T&T Hưng Yên :
- Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp
- Xâm nhập và thâm nhập thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước
- Khẳng định thương hiệu để hội nhập
4.2 Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận Thương mại quốc tế
- Phát triển thị trường đối tác và khách hàng XNK
- Quản trị kênh phân phối xuất nhập khẩu
- Quản trị xúc tiến thương mại đầu tư xuất khẩu
- Quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng , thương hiệu và PR trong hoạt động XNK.
C. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN, CHUYÊN ĐỀ
Đề xuất đề tài : “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng xe máy của Công ty TNHH T&T Hưng Yên”.