Đề tài Các nguyên tắc sáng tạo trong các hệ điều hành window của microsoft

Nguyên tắc phân nhỏ: Windows chia các ứng dụng đi èm theo từng chức năng tương ứng: Task Manager d ng để quản lý và theo dõi quá trình sử dụng các tài nguyên phần cứng của những ứng dụng hác, Control Panel d ng để quản lý, điểu khiển và thao tác với các thi t bị hác, Window Explorer d ng để quản lý tập tin và thư mục. - Nguyên tắc tách riêng: Windows cho phép nhiề người c ng d ng ch ng. Để phân biệt những người dùng khác nhau, Windows sử dụng chức năng đăng ý acco nt cho từng người dùng. Mỗi người d ng hác nha đư c Windows tạo riêng một thư mục để chứa các setting khác nhau ứng với mỗi người dùng. Windows cũng sản xuất nhiều phiên bản khác nhau dành cho những loại người dùng khác nhau: phiên bản dành cho Server, phiên bản dành cho doanh nghiệp, phiên bản dành cho người dùng cá nhân thông thường. - Nguyên tắc sao chép: Hầu h t các hệ điều hành Windows khi phát triển lên các phiên bản mới đều giữ lại những t nh năng đã thành công ở những phiên bản trước đó. - Nguyên tắc tự phục vụ: Các hệ điều hành Windows cung cấp t nh năng tự động shut down hoặc sleep sau một khoảng thời gian định trước.

pdf36 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nguyên tắc sáng tạo trong các hệ điều hành window của microsoft, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bài Luận: CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOW CỦA MICROSOFT Giảng viên hướng dẫn: GSTS. HOÀNG KIẾM Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH HOÀNG – 12 11 024 Lớp: Cao học khóa 22 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Mục Lục Lời mở đầu .............................................................................................................................................. 4 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: ..................................................................................................... 5 1. Nguyên tắc phân nhỏ: ................................................................................................................... 5 2. Nguyên tắc “tách riêng”: .............................................................................................................. 5 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: ...................................................................................................... 5 4. Nguyên tắc phản đối xứng: ........................................................................................................... 6 5. g ên tắc t h p: ...................................................................................................................... 6 6. Nguyên tắc vạn năng: ................................................................................................................... 6 7. Nguyên tắc “chứa trong”: ............................................................................................................. 6 8. Nguyên tắc phản trọng lư ng: ...................................................................................................... 7 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: .................................................................................................... 7 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: ..................................................................................................... 7 11. Nguyên tắc dự phòng: ............................................................................................................... 7 12. Nguyên tắc đẳng th : ................................................................................................................ 7 13. Nguyên tắc đảo ngư c: ............................................................................................................. 8 14. g ên tắc cầ tr n hoá: ........................................................................................................ 8 15. Nguyên tắc năng động: ............................................................................................................. 8 16. Nguyên tắc giải “thi ” hoặc “thừa”: ....................................................................................... 9 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: ........................................................................................ 9 18. Sử dụng các dao động cơ học: .................................................................................................. 9 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: ............................................................................................. 9 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích: ....................................................................................... 10 21. Nguyên tắc “vư t nhanh”: ...................................................................................................... 10 22. Nguyên tắc bi n hại thành l i: ................................................................................................ 10 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: ................................................................................................. 10 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: .............................................................................................. 11 25. Nguyên tắc tự phục vụ: ........................................................................................................... 11 26. Nguyên tắc sao chép (copy): ................................................................................................... 11 27. Nguyên tắc “rẻ” tha cho “đắt”: ............................................................................................. 12 28. Thay th sơ đồ cơ học: ............................................................................................................ 12 29. Sử dụng các k t cấu khí và lỏng: ............................................................................................ 12 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: ............................................................................................. 12 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: ................................................................................................. 13 32. Nguyên tắc tha đổi màu sắc: ................................................................................................. 13 33. Nguyên tắc đồng nhất: ............................................................................................................ 13 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: ......................................................................... 14 35. Tha đổi các thông số hoá lý của đối tư ng: .......................................................................... 14 36. Sử dụng chuyển pha: ............................................................................................................... 14 37. Sử dụng sự nở nhiệt: ............................................................................................................... 14 38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh: ............................................................................................ 14 39. Tha đổi độ trơ: ...................................................................................................................... 15 40. Sử dụng các vật liệu h p thành (composite): .......................................................................... 15 II. Lịch sử phát triển hệ điều hành Window: ......................................................................................... 16 1. Công ty Microsoft: ..................................................................................................................... 16 2. Lich sử phát triển của hệ điều hành Windows: .......................................................................... 17 3. Ứng dụng các nguyên lý sáng tạo trong các hệ điều hành Windows: ........................................ 34 Tài liệu tham khảo: ................................................................................................................................ 36 Trang 4 Lời mở đầu Từ xa xưa, sự phát triển của lịch sử xã hội loài người đã gắn liền với quá trình sáng tạo. Đó là một quá trình sáng tạo lâu dài và liên tục, từ việc ch tạo ra các công cụ thô sơ cho tới công cụ hiện đại hơn sử dụng nhiệt năng và tới sự phát minh ra điện đã đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt trong sáng tạo, các máy tính khổng lồ cho tới các máy tính cá nhân nhỏ gọn lần lư t xuất hiện. Sự sáng tạo trở thành thành phần quan trọng trong việc xây dựng xã hội hiện đại của con người. Cùng với sự sáng tạo con người ngà càng đạt đư c những thành tự vư t bậc trong khoa học công nghệ. Chính các thành tựu của khoa học hiện đại trong các phát minh sáng ch đã làm tha đổi th giới, tha đổi hoàn toàn cách thức làm việc và s nghĩ của con người. Tuy nhiên ngày nay do nhu cầu cải ti n sáng tạo trong công nghệ phục vụ cho cuộc sống ngày càng cao đ i hỏi phải có một môn khoa học chuyên nguyên cứu về phương pháp sáng tạo giúp cho việc sáng tạo đư c dễ dàng và có cơ sở lý thuy t rõ ràng hơn. Vì th các phương pháp l ận sáng tạo ra đời với mục đ ch trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các năng thực hành về s nghĩ để giải t các vấn đề và ra t định một cách sáng tạo, về l dài, ti n tới điề hiển đư c tư d . Và trong đó 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản đư c Alshuller G.S tổng h p lại trở thành những nguyên tắc thủ thuật cơ bản thi t thực nhất. Trước h t, em xin gửi lời cảm ơn ch n thành tới GS.TSKH. Hoàng Ki m. Qua buổi giảng dạy và hướng dẫn tận tình của thầ trong môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. Cùng với kinh nghiệm nhiề năm trong sáng tạo của thầ đã giúp em có cái nhìn tổng quan hơn trong sáng tạo và tầm quan trọng của sự sáng tạo nhất là trong khoa học nghiên cứu và ứng dụng sáng tạo trong thực t . Để đúc t lại ki n thức mà em thu nhận đư c em xin trình bày trong bài tiểu luận này những nguyên tắc cơ bản trong sáng tạo và áp dụng nó trong việc phân tích nghiên cứu các sản phẩm công nghệ sáng tạo qua các phiên bản hệ điều hành Windows của Microsoft. Trang 5 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: 1. Nguyên tắc phân nhỏ: Nội dung:  Chia đối tư ng thành các phần độc lập nhau.  Làm đối tư ng sao có thể tháo ra lắp vào đư c.  Tăng mức độ phân nhỏ của đối tư ng. N đối tư ng đã chia thành nhiều phần rồi – chia nhỏ hơn nữa. Ứng dụng:  Các chức năng ch nh của các phần mềm thường đư c chia thành các chức năng nhỏ hơn. Các chức năng nà sẽ đư c vi t code trên các hàm thủ tục riêng rẽ nhau. 2. Nguyên tắc “tách riêng”: Nội dung:  Tách bỏ khỏi đối tư ng phần (tính chất) cản trở phiền phức hoặc ngư c lại, chỉ lấy phần (tính chất) duy nhất cần thi t ra khỏi đối tư ng. Ứng dụng:  Các m thanh đư c ghi âm sẽ đư c lọc ra loại bỏ các âm thanh gây nhiễu, chỉ lấy các âm thanh chính trong tập tin ghi âm. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: Nội dung:  Chuyển đối tư ng ha môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấ trúc đồng nhất thành hông đồng nhất.  Các phần khác nhau của đối tư ng phải có các chức năng hác nha .  Mỗi phần của đối tư ng phải ở trong những điều kiện thích h p nhất với công việc của phần đó. Ứng dụng:  Các thư viện liên k t thường đư c tách và đóng gói riêng rẽ dùng cho một mục đ ch nào đó. Khi cần sử dụng chỉ việc gọi các hàm thư viện này. Trang 6 4. Nguyên tắc phản đối xứng: Nội dung:  Chuyển đối tư ng có hình dạng đối xứng thành hông đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng).  N đối tư ng đã hông đối xứng rồi – làm cho nó hông đối xứng hơn nữa. Ứng dụng:  Cửa của xe b ýt thường đư c đặt ở phía bên trái dùng cho việc lên xuống của hành khách. 5. Ng ên tắc t h : Nội dung:  K t h p các đối tư ng đồng nhất hoặc các đối tư ng d ng cho các hoạt động cận.  K t h p thực hiện cùng một lúc các thao tác như nha hoặc kề nhau. Ứng dụng:  Một số ngôn ngữ lập trình có khả năng tương tác t h p với các dữ liệu của ngôn ngữ hác a đó có thể sử dụng các dữ liệ đó. 6. Nguyên tắc vạn năng: Nội dung:  Đối tư ng thực hiện một số chức năng hác nha , do đó hông cần sự tham gia của đối tư ng khác. Ứng dụng:  Các điện thoại hiện đại ngà na thường k t h p nhiều chức năng hác nha như wifi, chụp hình, xim phim nghe nhạc. 7. Nguyên tắc “chứa trong”: Nội dung:  Một đối tư ng đư c đặt bên trong đối tư ng khác và bản thân nó lại chứa đối tư ng thứ ba ...  Một đối tư ng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tư ng khác. Ứng dụng:  Các dữ liệu chứa thông tin sẽ đư c chứa trong các hệ cơ sở dữ liệu lớn. Trang 7 8. Nguyên tắc phản trọng lư ng: Nội dung:  Khử bớt trọng lư ng của đối tư ng bằng cách nối với những đối tư ng khác có sức nâng.  Khử bớt trọng lư ng của đối tư ng bằng cách cho tương tác với môi trường (ví dụ nhờ các thủ h động học và các lực hác… . 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: Nội dung:  Gây ứng suất trước với đối tư ng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn hi đối tư ng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngư c lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: Nội dung:  Thực hiện toàn bộ hoặc một phần hoạt động yêu cầu ngay từ trước  Cần sắp x p đối tư ng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận l i nhất, không mất thời gian dịch chuyển. Ứng dụng:  Các bức ảnh thường đư c sử dụng các bộ lọc để khử nhiễu, và tăng độ tương phản. 11. Nguyên tắc dự phòng: Nội dung:  B đắp độ tin cậy không lớn của đối tư ng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Ứng dụng:  Các cơ sở dữ liệu hay các tập tin quan trọng thường đư c sao lư thường xuyên tránh trường h p mất dữ liệu. 12. Nguyên tắc đẳng th : Nội dung:  Tha đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tư ng. Trang 8 13. Nguyên tắc đảo ngư c: Nội dung:  Thay vì hành động như ê cầ bài toán, hã hành động ngư c lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tư ng).  Làm phần chuyển động của đối tư ng ha môi trường bên ngoài thành đứng yên và ngư c lại, phần đứng yên thành chuyển động.  Lật ngư c đối tư ng. Ứng dụng:  Để tăng độ rộng cho màn hình các điện thoại thông minh thường cho phép cầm nằm ngang điện thoài và từ đó màn hình đư c xoay ngang. 14. Ng ên tắc cầ tr n hoá: Nội dung:  Ch ển những phần thẳng của đối tư ng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầ , t cấ hình hộp thành t cấ hình cầ .  Từ những bộ phận thẳng chuyển sang các bộ phận cong, từ mặt phẳng chuyển sang mặt cầu, từ các bộ phận dạng lập phương ha hình hộp chuyển sang các cơ cấu hình cầu.  ử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn.  Từ chuyển động thẳng chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực li tâm. Ứng dụng:  Con chuột sử dụng vòng tròn ở giữa để cuộn lên và cuộn xuống màn hình. 15. Nguyên tắc năng động: Nội dung:  Cần tha đổi các đặt trưng của đối tư ng ha môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ư trong từng giai đoạn làm việc.  Chia đối tư ng thành các phần có khả năng di động tương đối so với nhau.  N u cả đối tư ng là bất động – làm cho nó trở thành di động, chuyển rời đư c. Ứng dụng:  Hiện này, các thi t bị di động ngày càng nhiều do việc linh hoạt trong việc di chuyển. Trang 9 16. Nguyên tắc giải “thi ” hoặc “thừa”: Nội dung:  N u khó thu nhận đư c 100% hiệu quả đ i hỏi, thì đặt mục tiêu thấp xuống một chút hoặc cao lên một chút. . Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: Nội dung:  Những hó hăn do ch ển động (hay sắp x p đối tư ng theo đường (một chiều) sẽ đư c khắc phục n cho đối tư ng khả năng di ch ển trên mặt phẳng (hai chiề . Tương tự, những bài toán liên an đ n chuyển động (hay sắp x p các đối tư ng trên mặt phẳng sẽ đư c đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều).  Chuyển các đối tư ng có k t cấu một tầng thành nhiều tầng.  Để đối tư ng đứng nghiêng hoặc nằm nghiêng.  Sử dụng mặt sau của diện t ch cho trước.  Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. Ứng dụng:  Các mảng nhiều chiề thường cố gắng biểu diễn dưới các dạng mảng hai chiều. 18. Sử dụng các dao động cơ học: Nội dung:  Làm đối tư ng dao động.  N đã có dao động, tăng tầng số dao động (cho tới tần số siêu âm).  Sử dụng tầng số cộng hưởng.  Thay vì dùng các bộ r ng cơ học, dùng các bộ r ng áp điện.  Sử dụng siêu âm k t h p với trường điện từ. 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: Nội dung:  Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).  N đã có tác động theo chu kỳ, hã tha đổi chu kỳ. Trang 10  Sử dụng khoảng thời gian giữa các x ng để thực hiện tác động khác. Ứng dụng:  Các trang web bán hàng thường có các k hoạch, chính sách bán hàng theo mùa, theo một mốc thời gian nào đó. 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích: Nội dung:  Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tư ng cần luôn luôn làm việc ở ch độ đủ tải).  Khắc phục vận hành không tải và trung gian.  Khử bỏ các bước trung gian và các quãng chạy không.  Chuyển động tịnh ti n qua lại thành chuyển động quay. Ứng dụng:  Tận dụng thời gian rảnh của máy tính, hệ điề hành thường sử dụng các tác vụ khác như ph n mảnh hay dọn dẹp máy tính. 21. Nguyên tắc “vư t nhanh”: Nội dung:  Vư t a các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.  Vư t nhanh để có đư c hiệu ứng cần thi t. 22. Nguyên tắc bi n hại thành l i: Nội dung:  Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường để th đư c hiệu ứng có l i.  Khắc phục tác nhân có hại bằng cách k t h p nó với tác nhân có hại khác.  Tăng cường tác nhân có hại đ n mức nó không còn có hại nữa. 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: Nội dung:  Thi t lập quan hệ phản hồi.  N đã có an hệ phản hồi, hã tha đổi nó. Ứng dụng: Trang 11  Khi có các sự kiện xả ra như nhắp chuột, bàn ph m thường có sự tha đổi nào đó đối với chương trình ứng dụng. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: Nội dung:  Sử dụng đối tư ng tr ng gian để truyền tác động.  Tạm thời gắn thêm vào đối tư ng một hoặc một số đối tư ng hác sa đó tháo ra dễ dàng). Ứng dụng:  Các bi n tr ng gian thường đư c sử dụng trong lập trình để thuận tiện cho việc tính toán. 25. Nguyên tắc tự phục vụ: Nội dung:  Đối tư ng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ tr , sửa chữa.  Sử dụng ph liệu, chất thải, năng lư ng dư. Ứng dụng:  Ứng dụng có thể có ch độ tự động mở tắt. 26. Nguyên tắc sao chép (copy): Nội dung:  Sử dụng các bản cop đơn giản, rẻ tiền tha cho đối tư ng phức tạp, đắt tiền, khó luồn với, không tiện l i hoặc dễ vỡ.  Thay th đối tư ng hoặc hệ các đối tư ng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thi t.  N u không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu ki n (vùng ánh sáng nhìn thấ đư c bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. Ứng dụng:  Các phần mềm thường đư c phát triển dựa trên những phiên bản cũ của nó. Trang 12 27. Nguyên tắc “rẻ” tha cho “đắt”: Nội dung:  Thay th đối tư ng đắt tiền bằng bộ các đối tư ng rẻ có chất lư ng ém hơn th dụ như về tuổi thọ). Ứng dụng:  Để kích thích việc sử dụng của hách hàng, thường có các sản phẩm ứng dụng rẻ hơn đi èm với nó là những t nh năng mà người d ng bình thường hông d ng đ n. 28. Thay th sơ đồ cơ học: Nội dung:  Thay th sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.  Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tư ng  Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang tha đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định.  Sử dụng các trường k t h p với các hạt sắt từ. Ứng dụng:  Các màn hình dần tha đổi từ màn hình analog cho tới màn hình tinh thể lỏng, màn hình đèn LED. 29. Sử dụng các k t cấu khí và lỏng: Nội dung:  Thay các bộ phận cứng của đối tư ng bằng các k t cấu khí và lỏng: các k t cấ bơm hơi hoặc chứa nước đệm không khí, các k t cấu thủ tĩnh hoặc thủy phản lực. 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: Nội dung:  Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các k t cấu khối.  Cách l đối tư ng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. Ứng dụng:  Các sản phẩm công nghệ n hông có gì đặc biệt thường đư c làm bằng các chất liệu nhựa vì tận dụng khả năng rẻ tiền và gọn nhẹ dễ di chuyển của nó. Trang 13 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: Nội dung:  Làm đối tư ng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi ti t có nhiều lỗ (mi ng đệm, tấm phủ..)  N đối tư ng đã có nhiều lỗ, trước hi đưa vào hoạt động hãy tạm lấp đầy các lỗ hổng bằng một chất nào đó. Ứng dụng:  Các sản phẩm cần giải nhiệt thường có các lỗ để thông gió giúp phân tán nhiệt của sản phẩm. 32. Nguyên tắc tha đổi màu sắc: Nội dung:  Tha đổi màu sắc của đối tư ng ha môi trường bên ngoài  Tha đổi độ trong suốt của của đối tư ng ha môi trường bên ngoài.  Để có thể an sát đư c những đối tư ng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang.  N u các chất phụ gia đó đã đư c sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.  Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích h p. Ứng dụng:  Những ứng dụng thường đư c thi t k đa dạng về màu sắc, để có thể dễ phân biệt có thể là chức năng với chức năng hác ha thông tin nà với các thông tin khác. 33. Nguyên tắc đồng nhất: Nội dung:  Những đối tư ng, tương tác với đối tư ng cho trước, phải đư c làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu ch tạo đối tư ng cho trước. Ứng dụng:  Nhiều ứng dụng cần đồng bộ dữ liệ để tránh việc thất thoát dữ liệu. Trang 14 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: Nội dung:  Phần đối tư ng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không cần thi t phải tự phân hủ hoà tan, ba hơi.. hoặc phải bi n dạng.  Các phần mất mát của đối tư ng phải đư c phục hồi trực ti p trong quá trình làm việc. 35. Tha đổi các thông số hoá lý của đối tư ng: Nội dung:  Tha đổi trạng thái đối tư ng.  Tha đổi nồng độ ha độ đậm đặc.  Tha đổi độ dẻo.  Tha đổi nhiệt độ, thể tích. 36. Sử dụng chuyển pha: Nội dung:  Sử dụng các hiện tư ng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: tha đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lư ng... 37. Sử dụng sự nở nhiệt: Nội dung:  Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.  N đã d ng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh: Nội dung:  Tha hông h thường bằng không khí giàu ôxy.  Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy.  Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy.  Thay ôxy giàu ôzôn (hoặc ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn. Trang 15 39. Tha đổi độ trơ: Nội dung:  Tha môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.  Đưa thêm vào đối tư ng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.  Thực hiện quá trình trong chân không. 40. Sử dụng các vật liệu h p thành (composite): Nội dung:  Chuyển từ các vật liệ đồng nhất sang sử dụng những vật liệu h p thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới. Trang 16 II. Lịch sử phát triển hệ điều hành Window: 1. Công ty Microsoft: Microsoft là một tập đoàn công nghệ má t nh đa ốc gia tầm cỡ th giới của Hoa Kỳ do Bill Gates làm chủ tịch, với số nh n viên là 89.000 người tại 102 ốc gia và tổng doanh th năm 2010 đạt 62,484 tỷ U D. Tập đoàn nà phát triển, gia công, và cấp bản ền cho các phần mềm phục vụ trong má t nh. Trụ sở ch nh của Microsoft đặt tại Redmond, Washington, M . Các sản phẩm bán chạ nhất của Microsoft bao gồm họ các hệ điề hành th ộc họ Microsoft Windows (Windows NT, Windows 95, Windows 98 SE, Windows ME, Windows 2000, Windows XP (SP1, SP2, SP3), Windows Server 2003, Windows Vista, Windows 7 và bộ phần mềm văn ph ng Microsoft Office. Đó là những sản phẩm rất nổi ti ng trong thị trường phần mềm cho má t nh cá nh n, chi m thị phần lên đ n 90% hoặc hơn như với Microsoft Office năm 2003, và Microsoft Windows năm 2006. Đư c thành lập để phát triển phần mềm trình thông dịch BASIC cho máy Altair 8800 , Microsoft vươn lên thống trị thị trường hệ điề hành cho má t nh gia đình với MS-DOS giữa những năm 1980. Cổ phi của công t sa hi đư c phát hành lần đầ ra thị trường đã tăng giá nhanh chóng và tạo ra 4 nhà tỷ phú và 12.000 nhà triệ phú trong công t . X ên s ốt lịch sử, tập đoàn nà l ôn là mục tiê của rất nhiề sự chỉ tr ch, bao gồm các thủ đoạn độc ền inh doanh. Trong đó có từ ph a Ủ ban công lý Hoa Kỳ Bộ Tư pháp Hoa Kỳ), và Ủ ban châu Âu (European commission , đã làm Microsoft d nh vào rất nhiề vụ iện tụng về chống độc ền. Microsoft cũng có một chỗ đứng trong các thị trường hác bên cạnh thị trường hệ điề hành và phần mềm văn ph ng, như mạng tr ền hình cáp MSNBC, cổng Internet MSN, và bộ từ điển bách hoa đa phương tiện Microsoft Encarta. Công t cũng inh doanh hai d ng sản Trang 17 phẩm phần cứng má t nh là Microsoft mo se và sản phẩm giải tr gia đình như Xbox, Xbox 360, Zune và MSN TV. ản phẩm văn ph ng Microsoft Office (95, 97, 2000, XP, 2003, 2007,2010). 2. Lich sử phát triển của hệ điều hành Windows: Q ả thực mà nói, hệ điề hành Windows đã có một lịch sử phát triển há dài, phiên bản đầ tiên của hệ điề hành nà đã đư c phát hành cách đ hoảng 25 năm và ãng thời gian mà Windows chi m đư c ư th đối với các má t nh cá nh n cũng vào hoảng trên 15 năm. Rõ ràng, a rất nhiề tha đổi về th ật trong 25 năm a, phiên bản ngà na của Windows đã đư c phát triển hơn rất nhiề so với phiên bản Windows 1.0. Phiên bản đầ tiên của Windows nà Windows 1.0 há sơ đẳng. ơ đẳng hơn cả hệ điề hành DO trước đó, t nhiên như c điểm phát sinh là ở chỗ rất hó sử dụng. Vì thực t hi đó n bạn hông có ch ột thì việc sử dụng sẽ hó hăn hơn rất nhiề so với giao diện d ng lệnh của DO . T nhiên Windows đư c phát triển ngà một tốt hơn và cũng đư c phổ bi n rộng rãi hơn. Microsoft đã n ng cấp Windows trên một cơ sở nhất án a hai thập ỷ a. Phát hành một phiên bản Windows mới sa một vài năm; đôi hi phiên bản mới chỉ là một n ng cấp nhỏ nhưng đôi hi lại là á trình đại t toàn bộ. Cho v dụ, Windows 95 phát hành năm 1995 , phiên bản đư c vi t lại toàn bộ từ Windows 3.X trước đó nhưng trong hi đó phiên bản ti p, Windows 98, lại là một n ng cấp và phiên bản Windows 98 thứ hai năm 1999 thực sự hông hác gì một bản vá lỗi nhỏ. Vậ phiên bản Windows 7 sắp ra nằm ở đ trong timeline nà ? Windows Vista, phiên bản trước đó, là một sự đại t triệt để đối với hệ điề hành nà thì Win7 cũng có vẻ giống như Windows 98 – một n ng cấp bổ s ng thứ thiệt. Trang 18 Đó là việc dõi theo lịch sử phát triển của Windows, rõ ràng, các n ng cấp thứ thường đư c phát hành sa những n ng cấp chủ đạo. Ở đ Vista là chủ đạo, Windows 7 là thứ , và đó cũng ch nh là ch trình phát triển hệ điề hành của Microsoft. Với những giới thiệ tổng an trên, chúng ta hã xem xét chi ti t hơn về mỗi một phiên bản liên ti p của Windows – bắt đầ với hình thức sơ hai nhất của nó, hệ điề hành đư c bi t đ n với tên DO . DOS Windows đư c phát triển từ hệ điề hành DO ban đầ của Microsoft, đ là hệ điề hành đư c phát hành năm 1981. Hệ điề hành mới nà đã đư c Bill Gates và Pa l Allen phát triển để chạ trên má t nh cá nh n IBM, với giao diện hoàn toàn bằng văn bản và các lệnh người d ng giản đơn. Hình 1: Hệ điề hành đầ tiên của Microsoft - PC-DOS 1.0 hững cải ti n ti p tục đư c thực hiện, IBM đã liên hệ với công t Microsoft để c ng cấp hệ điề hành cho các má t nh IBM vào thời điểm ban đầ nà . Khi đó Gates và Allen đã m a Trang 19 QDOS (quick and dirty operating system từ eattle Comp ter Prod cts và đã điề chỉnh những cần thi t cho hệ thống má t nh mới. Hệ điề hi đó đư c gọi là DO , vi t tắt cho cụm từ disk operating system. DO là một tên ch ng cho hai hệ điề hành hác nha . Khi đư c đóng gói với các máy tính cá nhân IBM, DO đư c gọi là PC DO . C n hi đư c bán dưới dạng một gói riêng bởi Microsoft, DO đư c gọi là M -DO . T nhiên cả hai phiên bản đề có chức năng tương tự nha . Hầ h t người d ng PC th hệ đầ tiên đề phải học để điề hành má t nh của họ bằng DO . hưng hệ điề hành nà hông th n thiện một chút nào; nó ê cầ người d ng phải nhớ tất cả các lệnh và sử dụng các lệnh đó để thực hiện hầ h t các hoạt động hàng ngà , chẳng hạn như việc cop các file, tha đổi thư mục,… Ư điểm ch nh của DO là tốc độ và tiê tốn t bộ nhớ, đ là hai vấn đề an trọng hi hầ h t các má t nh chỉ có 640K bộ nhớ. Windows 1.0 Microsoft tin rằng các má t nh các nh n sẽ trở thành x th chủ đạo, chúng phải dễ dàng hơn trong sử dụng, bảo vệ cho sự tin tưởng đó ch nh là giao diện đồ họa người d ng GUI tha cho giao diện d ng lệnh của DO . Với an điểm đó, Microsoft đã bắt ta vào thực hiện phiên bản mở đầ của Windows vào năm 1983, và sản phẩm c ối c ng đư c phát hành ra thị trường vào tháng 11 năm 1985. Trang 20 Hình 2: Phiên bản đầ tiên của Windows - Windows 1.0 Windows ban đầ đư c gọi là Interface Manager, và hông có gì ngoài một lớp vỏ đồ họa đặt trên hệ điề hành DO đang tồn tại. Trong hi DO chỉ là một hệ điề hành sử dụng các lệnh bằng văn bản và gắn chặt với bàn ph m thì Windows 1.0 đã hỗ tr hoạt động ch vào thả của ch ột. T nhiên các cửa sổ trong giao diện hoàn toàn cứng nhắc và hông mang t nh x p chồng. Không giống các hệ điề hành sa nà , phiên bản đầ tiên của Windows nà chỉ có một vài tiện ch sơ đẳng. ó chỉ có chương trình đồ họa Windows Paint, bộ soạn thảo văn bản Windows Write, bộ lịch biể , notepad và một đồng hồ. T nhiên thời đó Windows 1.0 cũng có Control Panel, đ là thành phần đư c sử dụng để cấ hình các t nh năng hác cho môi trường, và M -DOS Executive - ẻ tiền nhiệm cho bộ ản lý file Windows Explorer ngà nay. Không hề ngạc nhiên vì Windows 1.0 hông thành công như mong đ i. Do lúc đó hông có nhiề nh cầ cho một giao diện đồ họa người d ng cho các ứng dụng văn bản cho các máy t nh PC của IBM và đ cũng là phiên bản Windows đầ tiên ê cầ nhiề công x ất hơn các má t nh vào thời đại đó. Trang 21 Windows 2.0 Phiên bản thứ hai của Windows đư c phát hành vào năm 1987, đ là phiên bản đư c cải ti n dựa trên phiên bản Windows 1.0. Phiên bản mới nà đã bổ s ng thêm các cửa sổ có hả năng x p chồng nha và cho phép tối thiể hóa các cửa sổ để ch ển a lại trong des top bằng ch ột. Hình 3: Các cửa sổ x p chồng của Windows 2.0 Trong phiên bản nà , Windows 2.0 đã có trong nó các ứng dụng Word và Excel của Microsoft. Lúc nà Word và Excel là các ứng dụng đồ họa cạnh tranh với các đối thủ hi đó WordPerfect và Lotus 1-2-3; các ứng dụng của Microsoft cần một giao diện đồ họa để có thể chạ h p thức, do đó Microsoft đã t ch h p chúng vào với Windows. Lúc nà hông có nhiề ứng dụng tương th ch với Windows. Chỉ có một ngoại lệ đáng lư ý đó là chương trình Ald s PageMa er. Trang 22 Windows 3.0 Lần thứ ba có ti n bộ hơn các phiên bản trước rất nhiề và đánh dấ một mốc an trọng trong thương mại. Windows 3.0, phát hành năm 1990, là phiên bản thương mại thành công đầ tiên của hệ điề hành, Microsoft đã bán đư c hoảng 10 triệ cop trong hai năm trước hi n ng cấp lên 3.1. Đ là phiên bản hệ điề hành đa nhiệm đ ch thực đầ tiên. a sự thành công với Macintosh của Apple, th giới má t nh cá nh n đã sẵn sàng cho một hệ điề hành đa nhiệm c ng với giao diện đồ họa người d ng. Hình 4: Phiên bản Windows 3.0 Windows 3.0 là một cải thiện lớn so với các phiên bản trước đ . Giao diện của nó đẹp hơn nhiề với các nút 3D và người d ng có thể tha đổi mà của des top t nhiên thời điểm nà chưa có các ảnh nền - wallpaper . Các chương trình đư c hởi chạ thông a chương trình Program Manager mới, và chương trình File Manager mới đã tha th cho chương trình M - DO Exec tive cũ trong vấn đề ản lý file. Đ cũng là phiên bản đầ tiên của Windows có Trang 23 tr chơi olitaire trong đó. Một điề an trọng nữa là Windows 3.0 có một ch độ Protected/Enhanced cho phép các ứng dụng Windows ng ên bản có thể sử dụng bộ nhớ nhiề hơn hệ điề hành DO của nó. a phát hành Windows 3.0, các ứng dụng đư c vi t cho Windows đư c phát triển rất rộng rãi trong hi đó các ứng dụng hông cho Windows non-Windows thì ngư c lại. Windows 3.0 đã làm cho các ứng dụng Word và Excel đã đánh bại các đối thủ cạnh tranh hác như WordPerfect, 1-2-3. Windows 3.1 Windows 3.1, phát hành năm 1992, có thể coi là một n ng cấp cho phiên bản 3.0. Phiên bản nà hông chỉ có các bản vá lỗi cần thi t mà nó c n là phiên bản đầ tiên mà Windows hiển thị các font Tr eT pe –làm cho Windows trở thành một nền tảng an trọng cho các má des top. Một điểm mới nữa trong Windows 3.1 là bộ bảo vệ màn hình screensaver và hoạt động éo và thả. Trang 24 Hình 5: Các font Tr eT pe của Windows 3.1 Windows cho các nhóm làm việc Wor gro Cũng đư c phát hành vào năm 1992, Windows cho các nhóm làm việc vi t tắt là WFW , là phiên bản d ng để t nối đầ tiên của Windows. Ban đầ đư c phát triển như một add-on của Windows 3.0, t nhiên WFW đã bổ s ng thêm các driver và các giao thức cần thi t TCP/IP cho việc t nối mạng ngang hàng. Đ ch nh là phiên bản WFW của Windows th ch h p với môi trường công t . Trang 25 Hình 6: Windows cho các nhóm làm việc – phiên bản t nối đầ tiên của Windows Với WFW, các phát hành của Windows đư c chia thành hai hướng: hướng dành cho hách hàng, đư c thi t dành cho sử dụng trên các má t nh PC riêng lẻ, hiện th n là Windows 3.1 và Windows 95 sắp ra đời, và một hướng là dành cho hối doanh nghiệp, đư c thi t để sử dụng trên các má t nh có t nối mạng, hiện th n là WFW và Windows T sắp ra đời. Windows NT Phát hành ti p cho hối doanh nghiệp của Windows là Windows T từ T là vi t tắt của cụm từ new technology , phiên bản ch nh thức đư c phát hành vào năm 1993. Mặc d vậ T không phải là một n ng cấp đơn giản cho WFW mà tha vì đó nó là một hệ điề hành 32-bit đúng nghĩa đư c thi t cho các tổ chức có t nối mạng. Các phiên bản hách hàng vẫn đư c d trì ở các hệ điề hành 16-bit). Trang 26 Hình 7: Windows NT – phiên bản Windows 32-bit đầ tiên dành cho sử dụng trong hối doanh nghiệp Windows T cũng là một thành viên trong h p tác phát triển hệ điề hành O /2 của Microsoft với IBM. T nhiên hi mối an hệ giữa IBM và Microsoft bị đổ vỡ, IBM vẫn ti p tục với O /2, trong hi đó Microsoft đã tha đổi tên phiên bản của O /2 thành Windows T. Phục vụ cho hách hàng doanh nghiệp, Windows T đã có hai phiên bản: Wor station và erver. T Wor station đư c dành cho các PC riêng rẽ trên mạng công t , c n T erver có nhiệm vụ má chủ cho tất cả các PC đư c t nối với nha . Với những hả năng cải thiện về công nghệ t nối mạng, T đã trở thành một hệ điề hành chủ đạo cho các má chủ và má trạm doanh nghiệp trên toàn th giới. ó cũng là cơ sở cho hệ điề hành Windows XP, hệ điề hành sát nhập hai l ồng Windows thành một hệ điề hành ch ng vào năm 2001. Windows 95 Trang 27 Q a trở lại với hướng hách hàng, Microsoft đã sẵn sàng một phát hành mới vào tháng 8 năm 1995. Phiên bản Windows 95 nà có lẽ là phát hành lớn nhất trong số các phát hành Windows. Hình 8: Windows 95 – phát hành Windows lớn nhất chưa từng có Có thể há hó hăn để hình d ng lại sa 15 năm, nhưng phát hành Windows 95 là một sự iện mang t nh lịch sử, với việc đưa tin rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng, các hách hàng đã x p thành những hàng dài bên ngoài các cửa hàng từ nửa đêm để m a đư c những bản cop đầ tiên của hệ điề hành nà . T nhiên những gì mới thực sự g choáng? Windows 95 có diện mạo đẹp hơn và hả năng làm việc cũng tốt hơn, cả hai thứ đó đề đạt đư c mong mỏi của người d ng sa nhiề năm chờ đ i. Đ là một hệ điề hành đư c vi t lại phần lớn và đã cải thiện đư c giao diện người d ng và đưa Windows sang nền tảng 32-bit giả mạo. h n ernel 16-bit vẫn đư c giữ lại để có thể tương th ch với các ứng dụng cũ . Trang 28 Windows 95 đã x ất hiện Tas bar, thanh tác vụ nà có các nút cho các cửa sổ mở. ó cũng là phiên bản đầ tiên của Windows có sử dụng nút tart và men tart; các shortc t trên des top, ch phải ch ột và các tên file dài cũng lần đầ tiên x ất hiện trong phiên bản nà . Một điểm mới nữa trong Windows 95 – mặc d hông có trong phiên bản ban đầ – đó là trình d ệt web Internet Explorer của Microsoft. IE 1.0 lần đầ tiên x ất hiện là trong Windows 95 Pl s! Với tư cách một add-on; phiên bản 2.0 có trong Win95 Service Pack 1, gói dịch vụ đư c phát hành vào tháng 12 năm 1995. Windows 98 Windows 98, cũng đư c lấ tên năm phát hành của nó 1998 , là một tha đổi mang t nh cách mạng so với phiên bản trước đó. Diện mạo bên ngoài của nó đẹp hơn Windows 95 há nhiề , và thậm ch nó c n có nhiề cải thiện hữ dụng bên trong. hững cải thiện ở đ như sự hỗ tr cho U B, chia sẻ t nối mạng và hệ thống file FAT32, t tất cả đề những cải thiện nà rất đáng giá nhưng hông làm cho cả th giới choáng ng p như lần ra mắt của Windows 95. Microsoft đã phát hành phiên bản n ng cấp " econd Edition" của Windows 98 vào năm 1999. Phiên bản nà có t những tha đổi đáng chú ý mà chỉ có hầ h t các bản vá lỗi. Windows Me Microsoft phát hành phiên bản Windows Millenni m edition vào năm 2000. Windows Me, có lẽ là lỗi lớn nhất của Microsoft, một n ng cấp thứ với rất nhiề lỗi tha vì sửa các lỗi trước đó. Trong phiên bản mới nà , Microsoft đã n ng cấp các t nh năng Internet và m ltimedia của Windows 98, bổ s ng thêm ứng dụng Windows Movie Ma er, giới thiệ tiện ch stem Restore – tất cả đề là những ứng dụng tốt. T nhiên điề đáng chú ý nhất trong Windows Me đó là hiện tư ng dễ đổ vỡ và hệ thống dễ bị treo. g ên nh n nà đã làm cho nhiề khách hàng và các doanh nghiệp bỏ a toàn bộ n ng cấp nà . Windows 2000 Trang 29 Đư c phát hành gần như đồng thời với phát hành dành cho hách hàng Windows Me, Windows 2000 là một n ng cấp thành công cho hối doanh nghiệp của Microsoft. K vị nga sa Windows T, Windows 2000 là một sự ti n hóa từ nền tảng cơ bản T, và vẫn nhắm đ n thị trường doanh nghiệp. Hình 9: Windows 2000 – ẻ nhiệm cho Windows T cho thị trường doanh nghiệp Không giống như T, Windows 2000 có hai phiên bản Wor station và erver , Windows 2000 có đ n 5 phiên bản khác nhau: Professional, Server, Advanced Server, Datacenter Server và mall B siness erver. Tất cả các phiên bản đề t h p chặt chẽ các t nh năng từ Windows 95/98 và tạo nên một giao diện đẹp mắt và tinh t . Windows XP Các d ng hệ điề hành hách hàng và doanh nghiệp của Windows đã đư c nhập thành một với phát hành năm 2001 của Windows XP. Đ là phiên bản đầ tiên mà Microsoft đưa sự tin cậ trong d ng doanh nghiệp ra thị trường hách hàng – và đưa sự th n thiện vào thị trường Trang 30 doanh nghiệp. XP có sự pha trộng tốt nhất giữa các phiên bản Windows 95/98/Me với thao tác 32-bit của Windows T/2000 và giao diện người d ng đư c t n trang lại. Về bản chất có thể cho rằng XP là t h p giao diện của Windows 95/98/Me vào T/2000 core, bỏ a cơ sở mã DO đã x ất hiện trong các phiên bản hách hàng trước của Windows. Hình 10: Giao diện th n thiện hơn của Windows XP Với Windows XP, Microsoft đã bắt đầ ph n húc thị trường bằng một số phiên bản hác nha , mỗi một phiên bản lại có một tập các t nh năng riêng biệt. Các phiên bản hác nha đư c ph n húc ở đ gồm có: XP Home Edition, XP Professional cho người d ng hối doanh nghiệp , XP Media Center Edition, XP Tablet PC Edition, và XP tarter Edition cho người d ng trong các nước đang phát triển . T nhiề người d ng cảm thấ lộn xộn về sự ph n húc nà , nhưng Microsoft dường như lại hông an t m đ n điề đó. Từ an điểm của người d ng, XP là một phiên bản đẹp hơn, nhanh hơn so với các phiên bản trước đó Windows 95/98 hoặc Windows 2000. ó cũng có độ tin cậ cao hơn so với hệ điề hành Windows Me thất bại trước đó . Giao diện L na cho bạn thấ đẹp hơn và th n thiện hơn, t nh năng Fast User witching cho phép c ng một má có thể đư c chia sẻ dễ dàng với những người d ng hác. Trang 31 Windows Vista Đư c phát hành năm 2007, phiên bản Windows nà đã phát triển các t nh năng của XP và bổ s ng thêm sự bảo mật và độ tin cậ , chức năng tr ền thông số đư c cải thiện và giao diện đồ họa người d ng Aero 3D đẹp mắt. Hình 11: Giao diện Aero của Windows Vista Chúng ta hã bắt đầ với giao diện, để chạ đư c giao diện n ng cao nà đ i hỏi các má t nh phải có cấ hình cao, ch nh vì lý do nà mà Vista bị hạn ch hả năng n ng cấp từ nhiề má t nh cũ. Giao diện Aero hiển thị các thành phần 3D gần như trong s ốt và đường bao cửa sổ kiể nh, bên cạnh đó c n nhiề thứ trong Vista cũng rất hác biệt. Các biể tư ng thư mục và file hiển thị bằng các th mbnail nội d ng của chúng. Khi bạn ch ển giữa các ứng dụng đang mở, Windows sẽ c ộn và xoa v ng để hiển thị theo ngăn x p 3D. Các cửa sổ trông ển ch ển hơn, tr n trịa hơn và có t nh mờ đục, tăng cảm giác s hi bạn xem nhiề cửa sổ trên màn hình. Bên cạnh đó c n có một idebar để giữ các Gadget, các ứng dụng nhỏ ch ên dụng cho một nhiệm vụ nào đó. Trang 32 Bên trong, Vista đư c thi t để chạ an toàn và tráng iện hơn Windows XP. T nhiên một trong những t nh năng bảo mật – người d ng phàn nàn nhiề – là User Account Control, tính năng nà góp phần vào làm gián đoạn các hoạt động thông thường của người d ng. Dự định thì tốt nhằm ngăn chặn hông cho tr cập trái phép vào hệ thống , t nhiên hi thực thi thì chương trình lại làm cho người d ng tỏ ra rất hó chị với các cửa sổ đ i hỏi sự cho phép x ất hiện á nhiề . Thậm ch tồi tệ hơn, nhiề người d ng gặp phải các vấn đề trong việc n ng cấp thi t bị cũ lên Vista. hiề thi t bị ngoại vi cũ hông có driver tương th ch với Vista đ có thể coi là một vấn đề với bất cứ n ng cấp Windows nào , t nhiên có một số chương trình chạ trên XP hông thể làm việc đúng cách trong môi trường Vista. Chắc hẳn từ những tố hông thành công trên của Windows Vista mà Microsoft đã bắt ta vào để phát triển ẻ nhiệm cho Vista nga lập tức – Windows 7 sắp đư c phát hành. Windows 7 Phiên bản mới nhất của Windows dự i n đư c phát hành vào tháng 10 năm 2009. Đó là ãng thời gian hai năm ngắn ngủi sa hi phát hành Windows Vista, điề đó cũng có nghĩa rằng nó hông phải một n ng cấp chủ đạo hông đủ thời gian . Tha vì đó chúng ta có thể nghĩ về Windows 7 với Windows Vista giống như mối an hệ của Windows 98 với Windows 95. ó chỉ là một phát hành thứ , giống một gói dịch vụ hơn là một n ng cấp mô lớn. Trang 33 Hình 12: Tas bar mới trong Windows 7 Vậ có những gì tha đổi trong Windows 7? Đầ tiên, phát hành nà sẽ tha đổi những gì mà người d ng hông th ch trong Windows Vista. Phần cứng cũ và phần mềm cũ tương th ch nhiề hơn, và thậm ch c n có cả t nh năng Windows XP Mode cho phép chạ các ứng dụng trong thời đại XP trong môi trường ng ên bản của Windows 7. User Acco nt Control cũng đư c cải thiện nhiề hơn để giảm bớt sự gián đoạn g hó chị đối với người d ng. Ti p đ n, Windows 7 c n có một số tha đổi về mặt giao diện. idebar bị bỏ đi và tha vào đó bạn có thể đặt các Gadget trực ti p lên des top. Bên cạnh là ch độ Aero Pee mới cho phép bạn nhìn “đằng sa ” tất cả các cửa sổ mở để thấ những gì bên dưới des top, cũng như các hoạt động Aero naps mới cho phép bạn dễ dàng di ch ển và cực đại hóa các cửa sổ. Mặc d vậ tha đổi lớn nhất lại rơi vào tas bar, một dải cố định trên màn hình x ất hiện lần đầ tiên trong Windows 95. Tas bar mới trong Windows 7 cho phép bạn dock neo đậ cả các cửa sổ đang mở và các ứng dụng lẫn tài liệ ưa th ch của bạn. K ch ch ột phải vào một nút của tas bar, bạn sẽ thấ một J mp List các tài liệ gần đ và các hoạt động hữ dụng hác; đưa ch ột a nút tas bar, bạn sẽ thấ một ứng dụng đang mở và bạn th mbnail của tất Trang 34 cả các tài liệ . Có thể nói Windows 7 tha đổi cách bạn thực hiện trong nhiề thứ, t nhiên đư c nhiề người nhận định là những cách mang t nh t ch cực. 3. Ứng dụng các nguyên lý sáng tạo trong các hệ điều hành Windows: - Nguyên tắc phân nhỏ: Windows chia các ứng dụng đi èm theo từng chức năng tương ứng: Task Manager d ng để quản lý và theo dõi quá trình sử dụng các tài nguyên phần cứng của những ứng dụng hác, Control Panel d ng để quản lý, điểu khiển và thao tác với các thi t bị hác, Window Explorer d ng để quản lý tập tin và thư mục. - Nguyên tắc tách riêng: Windows cho phép nhiề người c ng d ng ch ng. Để phân biệt những người dùng khác nhau, Windows sử dụng chức năng đăng ý acco nt cho từng người dùng. Mỗi người d ng hác nha đư c Windows tạo riêng một thư mục để chứa các setting khác nhau ứng với mỗi người dùng. Windows cũng sản xuất nhiều phiên bản khác nhau dành cho những loại người dùng khác nhau: phiên bản dành cho Server, phiên bản dành cho doanh nghiệp, phiên bản dành cho người dùng cá nhân thông thường. - Nguyên tắc sao chép: Hầu h t các hệ điều hành Windows khi phát triển lên các phiên bản mới đều giữ lại những t nh năng đã thành công ở những phiên bản trước đó. - Nguyên tắc tự phục vụ: Các hệ điều hành Windows cung cấp t nh năng tự động shut down hoặc sleep sau một khoảng thời gian định trước. - Nguyên tắc vư t nhanh: Ở các phiên bản Windows cũ, các ứng dụng có icon đại diện trên des top để có thể mở nhanh, thay vì phải vào menu Start hay phải tìm file exe của ch nh chương trình đó để mở. Trên thanh TaskBar của Windows 7 cho phép người dùng dock các ứng dụng thường xuyên sử dụng để mở nhanh những ứng dụng này. - Nguyên tắc vạn năng: Đi èm với hệ điều hành Windows là một số ứng dụng nhỏ phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của người d ng như: Calc lator d ng để thực hiện các phép t nh toán cơ bản, Tas Manager d ng để theo dõi mức độ sử dụng các tài nguyên máy tính của các ứng dụng, Control Panel d ng để quản lý các thi t bị phần cứng và phần mềm trong má t nh, … - Nguyên tắc chứa trong: Thể hiện rõ qua việc quản lý tập tin bằng các thư mục (folder). Thư mục này có thể chứ những thư mục khác và ti p tục như vậ các thư mục khác lại Trang 35 ti p tục chứa các thư mục con và tập tin khác nữa. Việc thi t k theo nguyên tắc chứa trong này làm cho việc lư trữ trong sáng, gọn gàng, dễ dùng và dễ quản lý - Nguyên tắc dự phòng: Các hệ điề hành Windows đề có thư mục Recycle Bin (Thùng rác d ng để chứa các tập tin ha thư mục mà người d ng đã xóa. Trong á trình làm việc đôi hi người dùng vô tình xóa mất những tập tin, thư mục quan trọng hoặc họ có nhu cầu muốn phục hồi lại những tập tin, thư mục đã xóa trong á hứ. Chính vì vậy, hi người dùng thực hiện xóa thì Windows không xóa hoàn toàn tập tin, thư mục đó mà chỉ đưa nó vào Rec cle Bin, người dùng muốn phục hồi lại những gì mình đã xóa chỉ cần vào Rec cle Bin để phục hồi. - Nguyên tắc đổi màu: Từ hệ điều hành MS-DOS sang Windows là một sự tha đổi cách mạng về giao diện của Microsoft. Màn hình đen với các dòng lệnh đư c tha đổi bằng giao diện thân thiện, nhiều màu sắc tương tác dễ dàng thông qua chuột, icon, … Các chương trình x ất hiện form thông báo thường đi èm những màu sắc dễ nhận bi t, ví dụ như để cảnh báo d ng mà đỏ,… K t luận: Thông a môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học” đã giúp em đư c hiểu thêm về các phương pháp sáng tạo tư d . Q a đó hiểu rằng để có thể tư d sáng tạo cần phải trải qua các quá trình từng bước nghiên cứu, vận dụng nhiều các nguyên lí và từ đó có thể áp dụng trong nghiên cứ khoa học và thực tiễn nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, một ngành đ i hỏi nhiều sự sáng tạo trong sản phẩm. Q a đề tài em đã trình bà đư c các nguyên lí thủ thuật cơ bản làm nền tảng giúp cho việc sáng tạo đư c dễ dàng và có khoa học. Đồng thời a đó, đi tìm hiểu các sản phẩm có tính sáng tạo cao của Microsoft, để có thể rút ra các kinh nghiệm trong việc sử dụng các nguyên lí trong việc sáng tạo cho bản thân mình. Trang 36 Tài liệu tham khảo:  Phương pháp l ận sáng tạo khoa học k thuật giải quy t vấn đề và ra quy t định – Tác giả: Phan Dũng  Algôrít sáng ch - Tác giả : Nguyễn Ch n, Dương X n Bảo, Phan Dũng, Nguyễn Văn Viễn  hanh-Windows-cua-Microsoft.aspx

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1211024_ppnckh_pham_minh_hoang__3087.pdf