Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng tới việc mua sắm tại CO.OPMART
Vì nhóm xét thấy việc các bạn sinh viên đi đến siêu thị Co.opMart không chỉ
nhằm mục đích đi mua sắm mà còn có thể tới siêu thị để tham quan, đi chơi, ăn
uống. Do vậy số lần đi (TIMES)không tác động đến chi tiêu cho Co.opMart của
sinh viên. Bên cạnh đó, như các bạn biết, hệ thống siêu thị Co.opMart có mặt tại
khắp nơi trên địa bàn TP.HCM, bạn có thể tìm thấy siêu thị Co.opMart gần nơi
bạn sinh sống. Do vậy việc đi mua sắm tại Co.opMart không phụ thuộc vào thời
gian đi từ nhà bạn đến siêu thị (MINUTES). Cuối cùng, bạn bè có thể đi mua sắm
với bạn thường xuy ên, nhưng việc quyết định đi chi tiêu hay không là do bạn
quy ết định. Nên, biến FRIEND cũng không tác động nhiều đến chi tiêu cho
Co.opMart của bạn.
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng tới việc mua sắm tại CO.OPMART, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
Đề tài:
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
VIỆC MUA SẮM TẠI CO.OPMART”
- 2 -
CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự ra đời của các siêu thị xuất phát từ sự đa dạng các nhu cầu mua sắm từ
lâu còn bỏ ngỏ và đang dần hình thành một nếp sinh hoạt mới trong lối sống vật
chất và tinh thần ngày càng cao của người dân.
Chỉ một thập kỷ về trước, siêu thị còn là một thuật ngữ xa lạ với hầu hết
người dân. Khi nhắc đến siêu thị, người ta nghĩ ngay đó là nơi mua sắm của những
“đại gia”. Thậm chí, không ít người còn không dám bước chân vào siêu thị hoặc
họ coi siêu thị là nơi đến để tham quan.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đời sống
của người dân được cải thiện. Nhu cầu mua sắm của người dân càng được nâng
cao. Giờ đây với những lợi thế của mình, siêu thị đang ngày càng thu hút nhiều
khách hàng hơn, do cơ bản đáp ứng được nhu cầu số 1 của người mua đúng với
phương châm “khách hàng là thượng đế”. Mua sắm ở chợ ngoài việc chen lấn
trong những lối đi chật hẹp còn phải mặc cả, trả giá trong tâm lý lo sợ mua phải
món hàng với giá “xịn” mà chất lượng “dỏm”. Những hạn chế này có thể khắc
phục khi mua sắm ở siêu thị. Người mua có thể thoải mái lựa chọn các món hàng
từ nhỏ lẻ đến cao cấp được trưng bày ngăn nắp, gọn gàng, lối đi các gian hàng
rộng rãi sạch sẽ, tự do mặc thử đối với các mặt hàng may mặc, giày dép... so sánh
giá cả sao cho thật tiết kiệm tài chính mà vẫn mua được món hàng ưng ý, đẹp và
tiện dụng nhất. Chính vì ưu điểm này mà đôi khi các món hàng trong siêu thị có
đắt hơn ở chợ chút đỉnh người mua vẫn cảm thấy hài lòng. Sinh viên cũng không
nằm ngoài xu thế đó.
Do đó, hoạt động kinh doanh của các siêu thị diễn ra cũng rất mạnh mẽ. Tại
thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có rất nhiều siêu thị hoạt động với mức độ
cạnh tranh nhau khá gay gắt như Co.opMart, BigC, Maximax… Việc đảm bảo thu
hút lượng khách hàng trung thành trở thành vấn đề sống còn của mỗi siêu thị, đặc
- 3 -
biệt là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay. Trong đó, Co.opMart, với một
hệ thống các siêu thị dày đặt trên địa bàn thành phố, nổi lên là một siêu thị được
sinh viên thành phố lựa chọn nhiều nhất.
Vậy, điều gì lý giải cho sự lựa chọn và lòng trung thành của sinh viên ở thành
phố Hồ Chí Minh với siêu thị Co.opMart trong vô vàn những siêu thị có chất
lượng tương đương? Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm tại
Co.opMart” mong muốn sẽ lý giải một phần cho câu hỏi này.
Nhóm cũng dựa vào thang đo của Maslow: sinh viên tìm đến siêu thị mua sắm
không chỉ vì nhu cầu sinh lý (Physiological Needs) mà còn bởi những nhu cầu an
toàn. Bởi vì việc mua sắm ở siêu thị sẽ mang lại cho bạn sự an toàn với chất
luợng, sự đa dạng của sản phẩm, sự tiện lợi, sạch sẽ và giá cả phù hợp. Trong khi
đó việc đi mua sắm ở chợ, các bạn luôn phải đối mặt với nguy cơ trộm cắp, mua
phải hàng kém chất luợng, sự chen lấn và phải trả giá.
- 4 -
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xuất phát từ những học thuyết về hành vi người tiêu dùng, nhóm đã tiến
hành chia các biến tác động đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng thành 2
nhóm chính: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
Các yếu tố chủ quan bao gồm các điều kiện cá nhân như tuổi tác, thu nhập,
trình độ học vấn; và các yếu tố khác như động cơ ( điều thôi thúc, kích thích hành
vi mua hàng như sự rủ rê của bạn bè), điều kiện ngoại cảnh ( như khoảng cách
gần, phương tiện đi lại). Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và tác động đến
hành vi tiêu dùng và lòng trung thành của khách hàng.
Các yếu tố khách quan bao gồm: chất lượng phục vụ, các chương trình
khuyến mãi, mức độ đa dạng của hàng hóa, giá cả trung bình của các mặt hàng…
Ở đây, trong mô hình này, nhóm đề tài chỉ xin nghiên cứu những tác động
đặc trưng sau đây:
INC ( thu nhập, nghìn đồng): 1 điều tất nhiên là thu nhập càng cao
thì việc chi tiêu cho mua sắm càng nhiều, được kỳ vọng mang dấu
dương.
MINUTES ( thời gian đi từ nhà đến siêu thị, phút ): thời gian đi càng
lâu sẽ tác động đến tiêu cực đến tâm lý mua hàng. Do đó, được kỳ
vọng mang dấu âm.
FRIEND ( bạn bè, người thân): việc cùng đi mua sắm với bạn bè sẽ
kích thích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn. Do đó, kì vọng sẽ
mang dấu dương. Biến FRIEND được chia làm 3 cấp độ tăng dẩn từ
1 đến 3.
- 5 -
PROM ( mức độ khuyến mãi): khuyến mãi cảng nhiều thì càng kích
thích tiêu dùng, kỳ vọng mang dấu dương. PR được chia làm 3 cấp
độ: ít, bình thường, nhiều.
SER ( dịch vụ khách hàng): dịch vụ càng tốt sẽ tạo được thiện cảm
cho khách hàng, thúc đẩy họ tiêu dùng nhiều hơn. SER được chia
làm 3 cấp độ tăng dần từ 1 đến 3.
VAR ( mức độ đa dạng ): độ đa dạng càng nhiều khiến người tiêu
dùng cảm thấy thích thú. VAR được chia làm 3 cấp độ, và kỳ vọng
mang dấu dương.
TIMES ( số lần đi siêu thị trong tháng): đi siêu thị càng nhiều thì chi
tiêu càng nhiều, kỳ vọng mang dấu dương.
CONS ( chi tiêu cho mua sắm tại Co.opMart trong tháng, nghìn
đồng)
Như vậy, mô hình dự kiến như sau:
CONS = β0+ β1INC - β2MINUTES + β3FRIEND + β4PROM +
β5SER + β6VAR + β7TIMES
- 6 -
CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU
3.1. Phương pháp thực hiện:
- Phạm vi số liệu: Số liệu được thu thập từ sinh viên của các trường đại học
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như Khoa kinh tế-đại học Quốc Gia
TP.HCM, đại học Rmit, đại học kinh tế HCM, đại học công nghệ thông tin…trong
tháng 5/2009
- Hình thức: phát phiếu điều tra dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm và điền
thông tin.
- Số lượng: 150 phiếu, trong đó có 137 phiếu hợp lệ.
Sau khi phát phiếu điều tra, thu thập số liệu nhóm sẽ tổng hợp, phân loại và
dựa trên những kiến thức đã học, các phần mềm Excel, Eviews để hoàn thành đề
tài.
3.2. Nguồn số liệu:
Nguồn sơ cấp
Nhóm tiến hành điều tra thống kê, phát bảng khảo sát đến sinh viên các
trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nguồn thứ cấp
Thu thập thông tin từ sách, báo….internet.
3.3. Số liệu
STT INC MINUTE FRIEND PROM SER VAR TIMES CONS
1 1000 15 2 1 1 1 1 100
2 5000 10 3 3 3 3 4 2000
3 3000 10 1 2 3 3 2 900
4 2000 20 2 1 2 1 2 200
5 1000 10 2 2 2 2 1 300
- 7 -
6 500 20 3 2 1 1 2 100
7 2000 5 2 2 2 2 1 500
8 700 5 1 3 1 2 2 250
9 2500 15 3 3 3 3 3 1000
10 1500 10 1 1 1 1 3 200
11 600 5 2 2 1 1 2 100
12 1500 30 2 3 1 3 1 500
13 3000 10 3 3 3 3 4 1000
14 2000 10 1 1 2 1 1 300
15 2500 15 2 2 3 2 2 500
16 4000 15 3 3 3 3 3 1250
17 2000 10 2 2 3 3 2 500
18 2400 10 3 3 3 3 3 700
19 1500 10 3 1 1 1 1 200
20 4000 10 3 2 3 3 3 1000
21 1500 5 1 2 1 2 3 300
22 2000 20 3 1 2 1 2 200
23 4000 30 2 2 3 3 4 1000
24 3500 30 1 2 3 2 2 500
25 1800 5 3 3 3 3 2 800
26 3200 20 3 3 3 3 3 1000
27 3500 5 2 3 3 3 3 1000
28 3000 20 1 2 2 2 1 500
29 2500 10 2 3 3 2 1 500
30 1000 5 1 2 2 2 1 300
31 1500 10 2 2 3 3 4 550
32 3000 15 3 2 2 2 1 400
33 1000 10 3 2 2 1 2 300
34 2000 5 3 3 3 3 2 500
35 3000 10 3 2 2 3 1 700
36 700 5 1 1 1 1 1 100
37 2800 10 2 3 3 3 3 1000
38 1500 15 3 3 2 3 2 600
39 1200 10 1 1 1 2 1 300
40 1000 15 2 2 2 2 2 300
41 1500 10 2 2 3 3 1 500
42 1500 10 1 1 1 2 1 300
- 8 -
43 1500 5 2 2 2 3 3 400
44 1300 20 2 1 3 2 2 300
45 2000 15 1 1 1 1 4 200
46 5000 10 2 3 3 3 10 500
47 1000 10 3 2 1 1 1 200
48 1200 15 3 2 2 1 1 200
49 1000 15 2 1 1 1 1 100
50 1000 10 2 2 2 2 1 200
51 1000 5 3 2 2 1 2 200
52 1200 30 2 2 1 2 2 200
53 1500 10 1 2 1 1 1 100
54 4500 10 3 3 3 2 5 400
55 1500 15 1 1 2 1 1 150
56 3000 20 2 1 2 2 2 300
57 2500 15 2 1 2 2 2 400
58 2000 15 2 1 1 1 1 100
59 1000 15 2 2 1 1 2 150
60 1000 10 2 1 1 1 2 100
61 3000 15 2 2 2 3 1 400
62 1500 15 2 2 2 2 2 200
63 1500 20 2 1 1 1 2 100
64 2000 5 2 2 1 2 1 200
65 2500 20 2 2 1 2 1 200
66 1200 10 2 1 2 1 2 200
67 1700 2 3 2 2 2 1 250
68 1000 15 1 1 1 1 1 100
69 2000 10 3 3 2 2 2 350
70 1900 15 2 3 3 3 2 500
71 2000 5 2 1 1 1 2 200
72 1900 3 1 2 2 2 2 200
73 2000 5 1 2 2 1 2 200
74 2000 10 2 1 1 2 3 200
75 1500 30 2 2 2 1 1 100
76 2800 10 1 1 1 3 1 300
77 600 30 1 1 1 1 1 50
78 2000 3 3 3 2 3 8 600
79 900 5 2 1 1 2 3 100
- 9 -
80 2000 10 2 3 3 3 1 600
81 1000 10 1 1 2 1 2 200
82 800 15 1 1 1 1 2 50
83 1000 10 2 2 2 2 3 200
84 1100 15 3 3 3 2 4 400
85 1000 5 2 3 1 2 1 100
86 800 15 1 1 1 1 1 50
87 1200 20 2 2 2 2 1 200
88 1000 15 3 2 2 2 2 200
89 900 20 1 1 1 1 1 50
90 1500 15 2 2 2 2 4 200
91 1500 10 3 2 1 2 3 100
92 1500 15 2 2 1 2 2 150
93 3000 15 2 2 2 2 1 200
94 1400 10 3 3 1 2 1 220
95 1000 20 2 3 2 1 1 200
96 1500 15 1 2 1 2 3 150
97 1000 15 2 1 2 1 2 100
98 1500 10 2 1 1 2 4 150
99 1200 10 2 2 2 2 2 300
100 1000 10 2 2 2 2 2 300
101 1500 15 2 2 2 1 2 200
102 800 30 2 1 3 2 1 150
103 1500 8 2 2 2 2 1 250
104 1500 15 1 2 1 2 2 150
105 1500 15 3 3 3 3 4 600
106 1200 15 2 2 1 2 1 200
107 1900 15 2 2 2 3 2 500
108 1000 15 2 2 2 1 1 200
109 1500 10 1 2 1 2 2 200
110 3000 5 3 3 2 3 1 500
111 2200 5 2 1 1 2 2 200
112 2000 20 2 2 1 1 1 200
113 2500 15 3 3 3 3 1 500
114 800 20 1 1 1 1 1 50
115 1000 20 3 1 1 1 3 50
116 1300 20 1 2 1 2 1 100
- 10 -
117 1000 10 1 1 1 1 1 30
118 1500 15 2 1 1 3 1 100
119 1500 15 1 2 1 2 2 100
120 900 15 3 2 2 2 6 250
121 1800 5 2 1 2 2 5 150
122 800 20 2 1 1 1 3 30
123 1500 15 2 2 1 1 1 100
124 1100 15 3 1 1 1 2 50
125 1000 10 3 2 1 2 2 100
126 1000 30 2 1 2 2 1 300
127 1300 10 2 1 1 1 1 50
128 1000 10 1 2 1 1 1 50
129 1000 10 1 1 2 2 2 100
130 1000 5 2 2 1 1 1 100
131 2000 10 2 2 2 3 2 300
132 700 10 2 2 2 1 3 50
133 800 15 2 1 2 1 2 100
134 3400 15 2 1 3 3 5 500
135 800 15 3 3 3 2 3 200
136 1000 10 3 2 2 1 2 150
137 2000 15 3 3 3 2 1 300
- 11 -
CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH VÀ
LỰA CHỌN MÔ HÌNH
1. MÔ HÌNH BAN ĐẦU
Bảng Equation
Dependent Variable: CONS
Method: Least Squares
Date: 05/18/09 Time: 14:49
S ample: 1 137
Included observations: 137
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
FRIEND 19.72721 21.64487 0.911403 0.3638
INC 0.133578 0.019110 6.989889 0.0000
MINUTES -0.851821 2.202846 -0.386691 0.6996
PROM 49.37849 24.64562 2.003540 0.0472
SER 91.95028 23.69592 3.880426 0.0002
TIMES -7.599938 10.93531 -0.694990 0.4883
VAR 94.72287 25.16005 3.764813 0.0003
C -367.9244 59.32390 -6.201959 0.0000
R-squared 0.725368 Mean dependent var 315.1825
Adjusted R-squared 0.710466 S.D. dependent var 289.9749
S.E. of regression 156.0308 Akaike info criterion 12.99460
- 12 -
Sum squared resid 3140582. Schwarz criterion 13.16511
Log likelihood -882.1303 F-statistic 48.67432
Durbin-Watson stat 1.655726 Prob(F-statistic) 0.000000
Mô hình dự kiến :
CONS = 1+ 2FRIEND + 3INC - 4MINUTES + 5 PROM + 6 SER +
7TIMES + 8VAR +
Mô hình ước lượng là :
CONS = -367.9244 + 19.72721FRIEND + 0.133578INC -0.851821 MINUTES
(s.e) (59.32390 ) (21.64487) (0.019110) (2.202846)
(t- stat) (-6.201959) (0.911403) (6.989889) (-0.386691)
+ 49.37849 PROM + 91.95028 SER -7.599938 TIMES + 94.72287VAR
(24.64562) (23.69592) (10.93531) (25.16005)
(2.003540) (3.880426) (-0.694990) (3.764813)
Kiểm định:
Kiểm định tính có ý nghĩa chung của cả mô hình:
H0: 2 = 3 = 4 = 5 = 6 = 7 = 8 = 0
H1: không phải H0
Ta có bảng kiểm định Wald Test như sau:
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 48.67432 (7, 129) 0.0000
Chi-square 340.7202 7 0.0000
- 13 -
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(1) 19.72721 21.64487
C(2) 0.133578 0.019110
C(3) -0.851821 2.202846
C(4) 49.37849 24.64562
C(5) 91.95028 23.69592
C(6) -7.599938 10.93531
C(7) 94.72287 25.16005
Restrictions are linear in coefficients.
Giá trị kiểm định :
Ta thấy p – value = 0.0000 < = 5%
Vì vậy ta bác bỏ giả thiết HO (RHO)
Điều này nghĩa là các biến đều có ý nghĩa giải thích cho mô hình với mức ý
nghĩa 5%.
Mặt khác, dựa vào bảng kết xuất ta thấy giá trị p-value của các biến FRIEND,
MINUTES, TIMES tương ứng là 0,3638, 0,6996, 0,4883 rất lớn do vậy nhóm
chúng em quyết định loại 3 biến khỏi mô hình mô hình.
Vì nhóm xét thấy việc các bạn sinh viên đi đến siêu thị Co.opMart không chỉ
nhằm mục đích đi mua sắm mà còn có thể tới siêu thị để tham quan, đi chơi, ăn
uống. Do vậy số lần đi (TIMES)không tác động đến chi tiêu cho Co.opMart của
sinh viên. Bên cạnh đó, như các bạn biết, hệ thống siêu thị Co.opMart có mặt tại
khắp nơi trên địa bàn TP.HCM, bạn có thể tìm thấy siêu thị Co.opMart gần nơi
bạn sinh sống. Do vậy việc đi mua sắm tại Co.opMart không phụ thuộc vào thời
gian đi từ nhà bạn đến siêu thị (MINUTES). Cuối cùng, bạn bè có thể đi mua sắm
- 14 -
với bạn thường xuyên, nhưng việc quyết định đi chi tiêu hay không là do bạn
quyết định. Nên, biến FRIEND cũng không tác động nhiều đến chi tiêu cho
Co.opMart của bạn.
Tiến hành kiểm định từng biến:
Đặt giả thiết H0 : 2 = 0
H1 : 2 # 0
Ta thấy p-value = 0,3638 > = 0,1
ta chấp nhận giả thiết Ho (RHO) nghĩa là biến FRIEND không có ý nghĩa
giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 10%, vì vậy ta sẽ loại biến
FRIEND ra khỏi mô hình.
Đặt giả thiết H0 : 4 = 0
H1 : 4 # 0
Ta thấy p-value = 0,6996 > = 0,1
ta chấp nhận giả thiết Ho (DNRHO) nghĩa là biến FRIEND không có ý nghĩa
giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 10%, vì vậy ta sẽ loại biến
MINUTES ra khỏi mô hình.
Đặt giả thiết HO : 7 = 0
H1 : 7 # 0
Ta thấy p-value = 0.4883 > = 0,1
ta chấp nhận giả thiết Ho (DNRHO) nghĩa là biến FRIEND không có ý nghĩa
giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 10%, vì vậy ta sẽ loại biến TIMES
ra khỏi mô hình.
Bây giờ ta tiến hành kiểm định rằng việc bỏ đồng thời 3 biến FRIEND,
MINUTES, TIMES có ảnh hưởng đến ý nghĩa của mô hình hay không?
Đặt giả thiết HO : 2 = 4 = 7 = 0
H1 : không phải là HO
- 15 -
Ta có bảng kiểm định Wald Test :
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.420056 (3, 129) 0.7389
Chi-square 1.260167 3 0.7386
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (=
0) Value Std. Err.
C(1) 19.72721 21.64487
C(3) -0.851821 2.202846
C(6) -7.599938 10.93531
Restrictions are linear in coefficients.
Ta thấy p-value = 0.7389 > = 0,1
Vậy ta chấp nhận giả thiết HO (DNRH0) với mức ý nghĩa 10%.
Vì vậy, việc bỏ đồng thời 3 biến FRIEND, MINUTES, TIMES không gây ảnh
hưởng gì đến mức ý nghĩa của mô hình với mức ý nghĩa là 10%.
2. Mô hình B của nhóm :
- 16 -
Mô hình dự kiến :
CONS = 1 + 3INC + 5 PROM + 6 SER + 8VAR +
Bảng kết xuất Eview :
Dependent Variable: CONS
Method: Least Squares
Date: 05/18/09 Time: 16:01
Sample: 1 137
Included observations: 137
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
INC 0.130533 0.018571 7.028810 0.0000
PROM 57.83756 22.92658 2.522729 0.0128
SER 93.04225 22.81213 4.078630 0.0001
VAR 93.02743 24.78615 3.753201 0.0003
C -364.0620 41.81168 -8.707184 0.0000
R-squared 0.722686 Mean dependent var 315.1825
Adjusted R-squared 0.714282 S.D. dependent var 289.9749
S.E. of regression 154.9991 Akaike info criterion 12.96053
Sum squared resid 3171262. Schwarz criterion 13.06710
Log likelihood -882.7962 F-statistic 85.99852
Durbin-Watson stat 1.657638 Prob(F-statistic) 0.000000
Mô hình ước lượng của nhóm : CONS (Đv: 1000 VNĐ), INC(Đv :
1000VNĐ )
CONS = -364,0620 + 0.130533 *INC + 57.83756* PROM + 93.04225*SER
(s.e) ( 41.81168) (0.018571) (22.92658) (22.81213)
- 17 -
(t-stat) (-8.707184) (7.028810) (2.522729) (4.078630)
+ 93.02743*VAR
(24.78615)
(3.753201)
Kiểm định:
Kiểm định mức ý nghĩa chung cho cả mô hình:
Đặt giả thiết HO : 3 = 5 = 6 = 8 = 0
H1 : không phải giả thiết HO
Ta có bảng kiểm định Wald Test như sau:
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 85.99852 (4, 132) 0.0000
Chi-square 343.9941 4 0.0000
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(1) 0.130533 0.018571
C(2) 57.83756 22.92658
C(3) 93.04225 22.81213
C(4) 93.02743 24.78615
Restrictions are linear in coefficients.
Dựa vào bảng trên ta thấy p-value = 0.0000 < = 5%
Vậy ta bác bỏ giả thiết HO với mức ý nghĩa 5%
- 18 -
Vì thế các biến trên đều có ý nghĩa trong mô hình B với mức ý nghĩa 5%
Kiểm định từng biến
Đặt giả thiết H0 : 3 = 0
H1 : 3 # 0
Ta thấy p-value = 0,0000 < = 0,01
ta bác bỏ giả thiết Ho (RHO) với mức ý nghĩa 1%
Hay biến INC có ý nghĩa giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 1%.
Đặt giả thiết H0 : 5 = 0
H1 : 5 # 0
Ta thấy p-value = 0,0128 < = 0,05
ta bác bỏ giả thiết Ho (RHO) với mức ý nghĩa 5%
Hay biến PROM có ý nghĩa giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 5%.
Đặt giả thiết H0 : 6 = 0
H1 : 6 # 0
Ta thấy p-value = 0,0001 < = 0,01
ta bác bỏ giả thiết Ho (RHO) với mức ý nghĩa 1%
Hay biến SER có ý nghĩa giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 1%.
Đặt giả thiết H0 : 8 = 0
H1 : 8 # 0
Ta thấy p-value = 0,0003 < = 0,01
ta bác bỏ giả thiết Ho (RHO) với mức ý nghĩa 1%
Hay biến VAR có ý nghĩa giải thích cho mô hình với mức ý nghĩa 1%.
Vậy mô hình cuối cùng của nhóm chúng em là :
CONS = -364,0620 + 0.130533 INC ***+ 57.83756 PROM** + 93.04225SER***
(s.e) ( 41.81168) (0.018571) (22.92658) (22.81213)
(t-stat) (-8.707184) (7.028810) (2.522729) (4.078630)
+ 93.02743*VAR***
(24.78615)
- 19 -
(3.753201)
Bảng so sánh 2 mô hình trên:
Variable Model A Model B
Constant -367.9244
(59.32390)
- 364,0620
(41.81168)
INC 0.133578**
(0.019110)
0.130533***
(0.018571)
PROM 49.37849**
(24.64562)
57.83756**
(22.92658)
SER 91.95028**
(23.69592)
93.04225***
(24.78615)
VAR 94.72287**
(25.16005)
93.02743***
(24.78615)
FRIEND 19.72721
(21.64487)
MINUTES -0.851821
(2.202846)
TIMES -7.599938
(10.93531)
ESS 3140582 3171262
R2 0.725368 0.722686
R2 hiệu chỉnh 0.710466 0.714282
F – STAT
48.67432 85.99852
- 20 -
d.f(N-K) 129 133
AIC 12.99460 12.96053
SCHWAR 13.16511 13.06710
Chú thích: dấu trong ngoặc là standard error, *** ở mức ý nghiã 1%, ** ở mức ý
nghĩa 5%.
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy mô hình B tốt hơn mô hình A. Vì vậy,
mô hình cuối cùng của nhóm là mô hình B.
- 21 -
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
1. Ưu nhược điểm của nghiên cứu mô hình
a. Ưu điểm:
Xác định được yếu tố nào tác động đến hành vi mua sắm tại Co.op mart của
sinh viên.
b. Nhược điểm:
- Mô hình có giá trị thực tế chưa cao, chỉ áp dụng được cho sinh viên.
- Kích thước mẫu nhỏ, không có tính đại diện cao.
c. Hướng khắc phục:
- Điều tra với mẫu lớn hơn.
- Đa dạng hóa đối tượng khảo sát.
2. Khó khăn khi thực hiện đề tài
- Khó khăn trong việc tìm các biến độc lập phù hợp để có thể dễ dàng lấy
số liệu.
- Khi thực hiện hồi quy trên Eviews, nhóm đã gặp một số khó khăn đối với
mô hình xây dựng được.
3. Kiến nghị rút ra từ mô hình
Từ mô hình hồi quy cuối cùng, có thể thấy, quyết định chi tiêu của sinh
viên vào việc mua sắm ở Co.op mart phụ thuộc vào 4 yếu tố chính là Thu nhập
(INC), Mức độ khuyến mãi (PROM), Dịch vụ khách hàng (SER )và mức độ đa
dạng của sản phẩm (VAR). Trong đó, SER và VAR là hai yếu tố có tác động
mạnh mẽ nhất. Chính vì vậy, theo nhóm, để thu hút được sự tham gia của phân
khúc thị trường này, hệ thống siêu thị Co.op mart cần có những biện pháp nâng
- 22 -
cao chất lượng dịch vụ khách hàng ( phong cách phục vụ của nhân viên, cách thức
sắp xếp, trình bày trên các gian hàng…) và mức độ đa dạng của sản phẩm, cũng
như tăng cường hoạt động BA, tổ chức các chương trình khuyến mãi, nhằm thu
hút khách hàng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15640oc_8845.pdf