Đề tài Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam: Nhũng vấn đề đặt ra và giải pháp

• Hoạt động của Cục QLCT trong các công tác bảo vệ quyền lọi NTD Cục QLCT là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công thương. Với chức năng chính là giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi NTD, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, Cục QLCT đã và đang nồ lực hoạt động nhằm: thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và NTD trước những hành vi hạn chế cạnh tranh, chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi NTD và hồ trợ cho ngành sản xuất trong nuớc phòng, chống các vụ kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

pdf87 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam: Nhũng vấn đề đặt ra và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai sai, rõ ràng là hình ảnh của cả hai doanh nghiệp đều trở nên xấu hơn trong mắt người khác. Thứ hai là việc Việt Nam, cụ thể là Cục QLCT vẫn chưa hề có ất kỳ một văn bản hướng dẫn nào về việc xây dựng chương trình tuân thủ cho doanh nghiệp. Bản thân chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam vẫn c n đang trong giai đoạn hoàn thiện. Đây là một thách thức không nhỏ đối với việc nâng cao ý thức tuân thủ của doanh nghiệp. Muốn xây dựng được một ý thức tuân thủ tốt thì đ i hỏi cần có sự phối hợp giữa cơ quan chức năng và ản thân doanh nghiệp. 2.2.5. Pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng 2.2.5.1. Thực trạng pháp luật cạnh tranh trên giác độ bảo vệ quyền lợi NTD  Về việc vi phạm quyền lợi của NTD o Vấn đề độc quyền đối với mặt hàng điện: 29 The EU offers guidance on competition law compliance programs. on-competition-law-compliance-programs 57 Hiện nay có a phía tham gia vào th trường phát điện ở Việt Nam, bao gồm: Các công ty Nhà nước - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam. Cũng có các nhà sản xuất điện độc lập và dự án BOT nước ngoài. Tuy nhiên, thực tế là các công ty Nhà nước chiếm th phần rất lớn trong sản xuất điện. EVN là đơn v sở hữu phần lớn công suất các nguồn điện, thâu tóm toàn ộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh án lẻ điện. Việc sản xuất kinh doanh thua lỗ, đi kèm với tăng giá điện trong khi tình trạng cắt điện vẫn xảy ra liên tục trên diện rộng gây ra nhiều tổn thất lớn cho NTD30. Mức tiêu dùng hàng tháng 2010 2011 Mức t ng 50 kWh đầu cho hộ nghèo và thu nhập thấp 600 993 65,5 % 0 – 100 kWh đầu cho hộ thu nhập ình thường 1,004 1,242 23,7 % 101 – 150 kWh 1,214 1,304 7,4 % 151 -200 kWh 1,594 1,651 3,6 % 201 – 300 kWh 1,722 1,788 3,8 % 301 – 400 kWh 1,844 1,912 3,7 % 401 kWh trở lên 1,890 1,962 3,8 % ảng 3: Biểu giá điện so sánh giữa n m 2010 và n m 2011 (Nguồn: Thời báo kinh tế ài Gòn năm 2 11)31 Chúng ta có thể thấy r ng nếu theo biểu giá mới thì với việc không trợ giá đại trà cho 50 kWh đầu tiên, nhóm có mức tiêu thụ n m trong khoảng 51-75 kWh/tháng sẽ là nhóm ch u tác động lớn nhất vì hóa đơn tiền điện của họ sẽ tăng trong khoảng 69-95%. Trong khi đó, mức tăng giá áp dụng đối với các hộ sử dụng nhiều điện chưa đến 4%, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng giá điện trung ình 15,3%. Đã 30 EVN vẫn độc quyền kinh doanh điện, giá còn bất cập, van-doc-quyen-kinh-doanh-dien-gia-con-bat-cap/228674.vov 31 Thời áo kinh tế Sài G n, 2011, Thiếu công bằng trong tăng giá điện, 58 đành là do giá điện trước đây của hộ nghèo tương đối thấp nên tỷ lệ tăng có thể phải nhiều hơn, song chênh lệch đến mức độ này thì quả là thiếu tính công ng đối với các hộ nghèo. Giá điện có ảnh hưởng rất lớn đến giá tiêu dùng. Có thể nói r ng giá điện chính là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình và sinh hoạt của người dân. Chính vì vậy mà vấn đề độc quyền điện là một vấn đề nhức nhối, gây ra nhiều trăn trở, và tranh luận trong bộ phận NTD hiện nay. o Vấn đề độc quyền đối với mặt hàng xăng dầu Xăng dầu t lâu đã trở thành một mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của người dân. Nó phục vụ các hoạt động t sản xuất đến tiêu dùng thường ngày. Theo thống kê, hiện đang có 11 đơn v được kinh doanh nhập khẩu xăng dầu tại th trường trong nước với khoảng 12000 trạm xăng dầu án lẻ. Tuy nhiên, hơn 60% khối lượng phân phối được Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) quản lý. Hơn nữa, kể t ngày 15/12/2009, sau khi có quyết đ nh cho phép các đơn v kinh doanh xăng dầu được chủ động về giá án thì quyết đ nh tăng hay giảm giá xăng dầu phụ thuộc vào Petrolimex rất nhiều. Việc giá xăng tăng giảm thất thường không c n là điều quá xa lạ với NTD nữa. Mặc dù có những đợt giảm giá tuy nhiên giá giảm rất ít và đồng thời tạo đà để những lần sau tăng nhiều hơn. Do đó, việc giá xăng dầu giảm không c n khiến NTD vui m ng nữa mà c n gây ra hoang mang và lo lắng cho đợt tăng giá kế tiếp. NTD phải gánh ch u những khoản chi thêm khi giá xăng dầu tăng nhanh. Vì mặt hàng xăng dầu là mặt hàng thiết yếu và tương đối không co giãn so với giá nên đối tượng phải ch u gánh nặng nhiều nhất làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống chính là NTD. Ta có thể quan sát diễn biến giá xăng thông qua iểu đồ dưới đây: 59 Hình 6: Biểu đồ giá x ng A92 ở Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013 Đơn vị: Đồng (Nguồn: Tự tổng hợp)32 Nhìn vào iểu đồ ta có thể thấy giá xăng nhìn chung là luôn có xu hướng tăng trong suốt giai đoạn năm 2008 đến nay. ua đó ta thấy NTD luôn phải đối mặt với tình trạng xăng tăng liên tục trong khi đồng lương và các khoản phải chi khác vẫn vậy. Đó quả thực là một gánh nặng ngày càng lớn đang đè lên vai NTD.  Vấn đề đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện Đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện t lâu đã không c n là những thuật ngữ mới mẻ đối với NTD. Trên thực tế, mặc dù khi sự việc xảy ra, các công ty có ao iện hay viện cớ gì đi chăng nữa thì đối tượng phải gánh ch u thiệt hại vẫn là NTD. Tình trạng đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện diễn ra phổ biến nhất trong những d p lễ tết khi nhu cầu mua sắm hàng hóa lên cao và truyền thống chi tiêu thoải mái trong những d p lễ của NTD. Ngoài ra, khi nguồn cung gặp trục trặc hoặc hệ thống phân phối có vấn đề thì các doanh nghiệp cũng đầu cơ, găm hàng, án nhỏ giọt để chờ tình hình, tạo cơ hội để nếu tình hình tiếp diễn có thể án hàng với mức giá cao hơn. Đặc biệt, trước mỗi d p chuẩn b tăng giá xăng, các cây xăng án kiểu nhỏ giọt, găm hàng không c n gì xa lạ với người dân nữa. 32 Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ năm 2 5 đến nay. tin-chung/gia-ban-le/lich-su-gia-ban-le/bang-tong-hop-gia-ban-le-xang-tu-nam- 2005-den-nay-32.html 0 5000 10000 15000 20000 25000 Giá xăng A92 Giá xăng A92 60 Có thể lấy ví dụ về vụ "sốt" gạo hồi cuối tháng 0 /2008, giá gạo b đẩy lên gấp 2 - 3 lần so với ình thường, với mức cao kỷ lục 25.000 đồng/kg. Vụ gạo sốt ảo này là điển hình rõ nhất về sự yếu kém của hệ thống phân phối tại Việt Nam. Trong khi giới đầu cơ ém hàng, tung tin đồn khiến người dân đổ xô đi mua gạo dự trữ thì các doanh nghiệp kinh doanh lương thực lại không thể đưa gạo ra th trường dù tồn kho rất lớn.  Hoạt động của Cục QLCT trong các công tác bảo vệ quyền lợi NTD Cục QLCT là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công thương. Với chức năng chính là giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi NTD, chống án phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, Cục QLCT đã và đang nỗ lực hoạt động nh m: thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và NTD trước những hành vi hạn chế cạnh tranh, chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi NTD và hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nuớc ph ng, chống các vụ kiện án phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài. T sau thời điểm thành lập năm 2006, Cục QLCT đã nỗ lực hoạt động để việc thực thi đúng pháp luật và ảo vệ quyền lợi NTD được các doanh nghiệp, các tổ chức quan tâm, chú ý. Tổng cộng, trong giai đoạn 2006 – 2011, Cục đã tiếp nhận 40 hồ sơ về các vụ việc hạn chế cạnh tranh. Cụ thể, năm 2011, Cục QLCT đã điều tra 03 vụ việc hạn chế cạnh tranh, trong đó 01 vụ được thụ lý năm 2010 và kết thúc điều tra trong năm và 02 vụ việc được khởi xướng và điều tra mới. Theo đó: - 01 vụ việc liên quan đến khiếu nại về hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh trên th trường kinh doanh phim chiếu rạp tại Việt Nam. - 02 vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Trên th trường tấm lợp tại miền Bắc và miền Trung và trên th trường bảo hiểm học sinh tại đ a àn tỉnh Khánh H a. - Đối với 08 vụ điều tra tiền tố tụng c n lại, tính đến thời điểm hiện tại, các tài liệu, chứng cứ thu thập được chưa đủ chứng minh về dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh. Tuy nhiên, Cục LCT đang tiếp tục theo dõi và kiến ngh điều tra hoặc 61 các phương án xử lý, giải quyết khác khi xảy ra tình trạng cạnh tranh bất thường trên các th trường nói trên. Qua biểu đồ ở hình 2.3 về thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ở trên ta thấy r ng, số vụ kiện tụng về các hành vi hạn chế cạnh tranh đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, việc điều tra và ra quyết đ nh của Cục vẫn c n hạn chế, mới chỉ giải quyết được một phần rất nhỏ so với những hồ sơ được trình lên. Một thực tế nữa là, theo Cục QLCT, cạnh tranh không lành mạnh chiếm đa số trong các vụ khiếu nại mà cục nhận được. Trong giai đoạn 2006 – 2011, Cục đã điều xa, xử phạt tổng cộng 94 vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể về số liệu các vụ được thể hiện trong bảng sau: ảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh n m 2006 – 2011 (Nguồn: Báo cáo hoạt động Cục LCT năm 2 11) Theo số liệu của bảng thống kê trên, hoạt động của Cục QLCT chưa có gì trong năm 2006 và ắt đầu chính thức tiếp nhận và xử lý vi phạm các vụ t năm 2007. Số vụ vi phạm tăng một cách chóng mặt. Nếu năm 2007 mới chỉ có ốn vụ vi phạm thì con số đó tăng vọt ở năm 2010 và 2011 với các con số lần lượt là 28 vụ và 62 36 vụ. Số tiền phạt và phí xử lý thu được cũng theo đó mà tăng lên đáng kể. Năm 2011, số tiền phạt và phí xử lý thu được là 1 tỉ 425 triệu đồng, chiếm hơn 30% tổng số tiền phạt của sáu năm gộp lại. 2.2.5.3. Những vấn đề đặt ra về pháp luật cạnh tranh có liên quan bảo vệ quyền lợi NTD Sau khi Luật Cạnh tranh được an hành, công tác thực thi được tiến hành mạnh mẽ với việc thành lập các cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: HĐCT Việt Nam (VCC) và Cục QLCT. Luật Cạnh tranh đã trao cho các cơ quan này 2 nhiệm vụ lớn: Kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh và kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, sau một thời gian có hiệu lực, Luật Cạnh tranh cũng dần bộc lộ những hạn chế nhất đ nh. Hạn chế đầu tiên là về đối tượng điều chỉnh, theo đó, Luật Cạnh tranh và Luật Bảo vệ người tiêu dùng có mối tương quan mật thiết, nhưng Luật Cạnh tranh điều chỉnh đối tượng là các doanh nghiệp, c n Luật Bảo vệ người tiêu dùng thì đối tượng chủ yếu là người tiêu dùng. Vì vậy, việc Cục QLCT phải đảm nhận cùng hai nhiệm vụ sẽ khó tạo được hiệu quả, lãng phí nhân lực và thiếu chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, việc Luật Cạnh tranh không quy đ nh rõ cho mỗi hành vi/nhóm hành vi đã dẫn tới cách hiểu không nhất thiết phải áp dụng cả 2 hình thức đối với một hành vi theo tính mức độ vi phạm. Điều 117 Luật Cạnh tranh cũng nên điều chỉnh theo hướng quy đ nh rõ nguyên tắc xác đ nh hình thức cảnh cáo, hoặc phạt tiền để không áp dụng hình thức phạt tiền tràn lan. Hơn nữa, kết quả điều tra của Cục QLCT là một trong những yếu tố quan trọng nhất để quyết đ nh sự thành công của việc xét xử vụ việc hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam. Vì vậy, pháp luật cần quy đ nh để VCC có thể chủ động giao cho Cục QLCT tiến hành điều tra vụ việc mà không phải chỉ là xuôi chiều như hiện nay. Có như vậy thì số vụ việc hạn chế cạnh tranh b đưa ra xét xử ở Việt Nam mới nhiều lên và góp phần đẩy mạnh thực thi pháp luật ở Việt Nam. Cuối cùng là những vấn nạn liên quan chặt chẽ đến cạnh tranh vẫn không được giải quyết như: giá sữa, giá thuốc chữa bệnh cao một cách bất thường và vẫn 63 tiếp tục tăng; giá điện, nước, xăng dầu đều đặn chỉ tăng mà không giảm theo th trường quốc tế; chất lượng các mạng điện thoại di động cứ đến tết, lễ là xuống cấp; chất lượng công trình xây dựng quá thấp, hố tử thần xuất hiện; các mặt hàng xuất khẩu chủ lực luôn kêu ca, khiếu nại về chất lượng, số lượng các vụ việc cạnh tranh được Cục QLCT thụ lý chỉ đếm được trên đầu ngón tay, vv, là những b ng chứng cho thấy Luật Cạnh tranh của ta đã không giữ được vai tr mà nó phải có trong nền kinh tế th trường. 2.3.2.5. Những khó khăn, thách thức trong việc thực thi pháp luật cạnh tranh để bảo vệ NTD Hiện nay, Việt Nam vẫn đang nỗ lực xây dựng nền kinh tế th trường theo đ nh hướng XHCN. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận r ng th trường hiện nay vẫn c n tồn tại độc quyền. Vấn đề độc quyền trong một số lĩnh vực kinh doanh nhất đ nh như kinh doanh điện, nước, xăng dầu, vẫn đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Luật Cạnh tranh cũng có những khoản mục cấm các hành vi gây hạn chế cạnh tranh. Nhà nước cũng đã có những hạn chế nhất đ nh đối với ảnh hưởng của độc quyền tới người tiêu dùng nhưng những biện pháp đó vẫn chưa thể tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, đem đến lợi ích cho NTD. Mặt khác, NTD hiện nay vẫn c n khá e dè và thường bỏ qua khi mua phải hàng giả, hàng nhái hay thậm chí ăn phải những đồ ăn thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm. Đối với những trường hợp như vậy nếu không quá ảnh hưởng đến tính mạng thì người tiêu dùng thường chỉ phàn nàn và ỏ qua hoặc lựa chọn những giải pháp như không mua đồ ở chỗ đó nữa. Nguyên nhân là do chưa nắm rõ các quy đ nh của pháp luật cũng như thủ tục giải quyết các khiếu nại, tố cáo nên họ không muốn b phiền phức. 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1. Xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam Mặc dù vẫn c n tồn tại một số vấn đề, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam ước đầu đã hình thành và phát triển. Những thành tựu đạt được về việc xây dựng một nền tảng pháp lý về cạnh tranh, về việc thực thi Luật Cạnh tranh là những minh chứng rõ nét về thành công an đầu của chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. Trong tương lai, Việt Nam sẽ dần dần khắc phục những vấn đề c n hạn chế, hướng tới việc xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơ quan thực thi hiệu quả, ý thức tuân thủ của doanh nghiệp được nâng cao, đảm bảo lợi ích cho NTD. Việt Nam đang tiến những ước dài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình đàm phán gia nhập và tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực như APEC và WTO, Việt Nam cam kết thực hiện hiệu quả và minh ạch chính sách cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. C n ở khối ASEAN, theo cam kết của các quốc gia thành viên, đến năm 2015 tất cả các nước ASEAN sẽ xây dựng và an hành luật, chính sách cạnh tranh nh m đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và công ng. uá trình toàn cầu hóa đang diễn ra ngày một sâu rộng, Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tích cực xây dựng cho riêng mình một chế độ cạnh tranh kinh tế hoàn chỉnh. Xét về triển vọng dài hạn, Việt Nam hướng đến một nền kinh tế đa sở hữu, vẫn khẳng đ nh vai tr quan trọng của khu vực kinh tế Nhà nước nhưng sẽ giảm dần tình trạng độc quyền và kém hiệu quả ở một số ngành có thể tự do cạnh tranh được; tiếp đó là nền kinh tế vận hành theo các nguyên tắc cơ chế th trường mở và cuối cùng là hướng vào khai thác các động lực và đáp ứng các yêu cầu phát triển theo chiều sâu và ền vững. Vấn đề cuối cùng trong xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam chính là thay đổi tư duy về vai tr của Nhà nước trong quản lý kinh tế th trường. Đi theo xu hướng này, ộ công cụ điều hành vĩ mô (gồm có chính sách, pháp luật, thực thi và quản lý) của Nhà nước cũng cần phải có những điều chỉnh hợp lý. Trước tiên đấy là xu hướng ình đẳng và đồng nhất hóa giữa các loại hình doanh nghiệp, giảm thiểu sự phân iệt đối xử với khu vực kinh tế nhà 65 nước, phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Sẽ có sự phân iệt rành mạch hơn chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh. Nhà nước sẽ chủ yếu can thiệp gián tiếp vào doanh nghiệp thông qua sử dụng các công cụ điều hành kinh tế, đ nh hướng hoạt động của các doanh nghiệp theo các quy hoạch và chiến lược đề ra. Các cơ quan tư pháp sẽ được củng cố và hoạt động có hiệu quả hơn. Các thiết chế th trường sẽ được hình thành và phát triển đồng bộ, lành mạnh và ngày có vai tr hỗ trợ tạo đà cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô để có tính “mở” và mang tính th trường hơn. Về lâu dài, hoạt động của các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ sẽ có vai tr quan trọng hơn trong nền kinh tế đồng thời mở rộng dần sang các lĩnh vực xây dựng chính sách, cải thiện môi trường kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển của th trường.33 3.2. Một số khuyến nghị cụ thể 3.2.1. Về chính sách và pháp luật cạnh tranh Toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại kéo theo các hoạt động cạnh tranh kinh tế phát triển. Các hoạt động cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các chủ thể, đặc biệt là chủ thể t các nước có nền kinh tế phát triển đ i hỏi phải có một chế độ cạnh tranh kinh tế phù hợp. Chế độ cạnh tranh này tạo ra cơ sở pháp lý, đ nh hướng mô hình hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trước tiên cần rà soát lại mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh với chính sách công nghiệp và chính sách thương mại để t đó đưa ra một kế hoạch rõ ràng và có thể dự đoán được t đó t ng ước mở cửa để các ngành được bảo hộ đối mặt với cạnh tranh theo cơ chế th trường đồng thời đảm bảo chính sách cạnh tranh xuất phát t nhu cầu thực tiễn và đi vào cuộc sống. 33 Nguyễn Minh Phong, 2011, Xu hướng phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, kỳ cuối. cuo-i-p53a32091.html 66 Để thực sự có thể tạo lập được môi trường cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích cạnh tranh, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số giải pháp như sau: Thứ nhất, Nhà nước cần thống nhất quan điểm đánh giá vai tr của cạnh tranh trong nền kinh tế th trường, xóa ỏ tư tưởng phân iệt đối xử trong quản lý kinh tế. Bởi đã là kinh doanh ình đẳng thì không nên có sự ưu đãi đối với bất kỳ thành phần kinh tế nào. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội tiếp cận các yếu tố và cơ hội kinh doanh như nhau, s ng phẳng và minh ạch. Mặc dù hiện tại một số ngành công nghiệp trọng điểm của cả nước vẫn cần có sự độc quyền của Nhà nước, tuy nhiên trong tương lai nên có sự thay thế dần dần b ng các doanh nghiệp dân doanh để th trường có thể tự do điều tiết cạnh tranh. Thứ hai, Nhà nước cần rà soát lại và hạn chế bớt số lượng các lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước được độc quyền kinh doanh, kiên quyết tiến hành tự do hóa trong những ngành không thực sự quan trọng với an ninh quốc gia. Việc này an đầu có thể được tiến hành ng cách chia tách các doanh nghiệp đang chiếm v trí chủ đạo trong lĩnh vực thành các đơn v nhỏ độc lập nhưng phải đảm bảo các đơn v này có khả năng cạnh tranh tương đương nhau và không hạn chế lĩnh vực và đ a àn kinh doanh. Thứ ba, trong một số lĩnh vực buộc phải duy trì độc quyền, Nhà nước cần tiếp tục duy trì chế độ kiểm soát chặt chẽ nh m ngăn chặn việc lợi dụng độc quyền Nhà nước để thực hiện độc quyền doanh nghiệp. Đồng thời, những doanh nghiệp này cần phải xác đ nh rõ được “vai tr chủ đạo” của mình trong việc đi tiên phong và đ nh hướng được cho nền kinh tế của mình. Thứ tư, là thành viên của WTO và các hiệp đ nh thương mại khu vực khác, Việt Nam nên xem xét đánh giá sự cân ng và lợi ích tiềm tàng trước khi áp dụng các hàng rào hạn chế cạnh tranh để bảo vệ các ngành trong nước. Chính sách cạnh tranh cần phục vụ cho các mục tiêu phát triển dài hạn của đất nước, đảm bảo cạnh tranh công ng và ảo vệ quyền lợi đất nước. Thứ năm, các cơ quan quản lý cần phân tích một các thấu đáo các kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trong giai đoạn trước khi họ phát triển.Trong một số giai đoạn đặc biệt nào đó như suy thoái kinh tế trong nước và trên thế giới có thể áp 67 dụng một số biện pháp phản cạnh tranh như cho phép các đ nh chế tài chính lớn được sáp nhập hoặc mua lại để tránh sụp đổ hệ thống của các ngân hàng và ổn đ nh th trường tài chính. Tuy nhiên khi nền kinh tế phục hồi cần thay thế b ng một chính sách cạnh tranh mới. Những khó khăn kinh tế hiện thời không thể b lợi dụng để quay trở lại những chính sách phi cạnh tranh, chẳng hạn như hạn chế đấu thầu cạnh tranh và tăng quyền chỉ đ nh thầu cho các DNNN. T những kinh nghiệm của các quốc gia khác, nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay. Sự thành công của bất kỳ một chính sách cạnh tranh nào đều phụ thuộc vào tính hiệu lực và độ tin cậy của quá trình thực thi. Vấn đề điều tra các hành vi phản cạnh tranh, đặc biệt là đối với các vụ việc có sự tham gia của các tập đoàn đa quốc gia rất phức tạp và đồi hỏi chuyên môn cao. Vì vậy hai cơ quan thực thi và ra quyết đ nh tại Việt Nam là Cục LCT và HĐCT cần có một bộ máy nhân lực chuyên môn giỏi và không ảnh hưởng bởi các nhóm lợi ích ngành. Việt Nam cần thực hiện các hoạt động tuyên truyền trên phạm vi rộng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi thực thi luật cạnh tranh làm cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội chú ý đến pháp luật cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnh tranh 3.2.2. Về việc hoàn thiện môi trường pháp luật cạnh tranh Trong quá trình nghiên cứu về Luật Cạnh tranh năm 200 , nhóm nghiên cứu có một số kiến ngh về nội dung Luật cạnh tranh nh m hoàn thiện môi trường về pháp luật cạnh tranh như sau: Thứ nhất, Luật Cạnh tranh năm 200 kiểm soát vụ việc tập trung kinh tế thông qua tiêu chí th phần. Sử dụng tiêu chí th phần để xác đ nh ngư ng thông áo tập trung kinh tế sẽ giúp cơ quan quản lý cạnh tranh có được những đánh giá an đầu chính xác hơn về khả năng gây hạn chế cạnh tranh của vụ việc. Tuy nhiên các tiếp cận tiêu chí này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục thông áo tập trung kinh tế như xác đ nh th trường liên quan, xác đ nh th phần của mình trên th trường liên quan. Vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất cần bổ sung thêm các tiêu chí xác đ nh thông áo ngư ng tập trung kinh tế khác như: doanh thu trong năm tài chính, giá tr giao d ch tập trung kinh tế 68 Thứ hai, Luật Cạnh tranh Việt Nam chỉ mới kiểm soát ng hình thức thông áo hoặc cấm/miễn tr đối với hoạt động TTKT thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Việc sáp nhập các công ty đa quốc gia hoạt động ngoài lãnh thổ Việt Nam tiềm ẩn khả năng gây hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn t cả phía doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Chính vì vậy cần bổ sung các quy đ nh tạo hành lang pháp lý để Cơ quan quản lý cạnh tranh có thể xem xét các vụ việc ngay t giai đoạn đầu. Nhóm nghiên cứu cho r ng cần phải xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng có tác động hạn chế cạnh tranh có thể xảy ra. Không nên phân biệt hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th trường và lạm dụng v trí độc quyền như hiện nay ngược lại cần nhắm vào ản chất hành vi lạm dụng sức mạnh th trường của doanh nghiệp. Xây dựng các tiêu chí nh m đánh giá hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh. Các tiêu chí cần nhắm vào ản chất trục lợi hay đóng cửa th trường của hành vi, không nên căn cứ vào mô tả về các iểu hiện ên ngoài của hành vi như hiện nay. Hiệp hội không trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh hay cạnh tranh trên th trường nhưng hoạt động của các hiệp hội nói chung có ảnh hưởng lớn tới việc tạo điều kiện để hình thành và thực hiện thoả thuận giữa các thành viên. Do đó cần cân nhắc bổ sung các điều kiện để điều chỉnh hành vi của hiệp hội, đồng thời bổ sung thêm quy đ nh về hình thức xử lý vi phạm đối với các hiệp hội ngành nghề. Do hiệp hội ngành nghề là tổ chức phi lợi nhuận cho nên việc xác đ nh mức tiền phạt dựa theo doanh thu như áp dụng đối với các doanh nghiệp vi phạm là không hợp lý. Vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất quy đ nh các mức phạt cứng đối với cá nhân thuộc hiệp hội và đối với hiệp hội, đồng thời có thể áp dụng các iện pháp phạt bổ sung hoặc các iện pháp khắc phục hậu quả, chẳng hạn như đề ngh các cơ quan hữu quan rút giấy phép hoạt động, buộc cam kết không được tái phạm Thứ ba, cần xem lại các quy đ nh về hành vi án hàng đa cấp bất chính vì những lý do sau: các hành vi được liệt kê trong Điều 48 Luật Cạnh tranh chủ yếu xảy ra trong quan hệ giữa doanh nghiệp án hàng đa cấp với người tham gia mạng 69 lưới án hàng, yếu tố cạnh tranh không thể hiện rõ trong t ng hành vi đã được quy đ nh tại Điều 48 Luật Cạnh tranh. Phải xác đ nh rõ ràng mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và các văn ản pháp luật quản lý Nhà nước các lĩnh vực kinh tế cụ thể là quan hệ pháp luật chung và pháp luật chuyên ngành. Trong đó, Luật cạnh tranh nên đặt ra các nguyên tắc cơ ản cho việc nhận dạng hành vi và xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong văn ản pháp luật cần có sự phân iệt rõ giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi đơn thuần chỉ vi phạm pháp luật chuyên ngành. Cần thống nhất các quy đ nh pháp luật về các hành vi đã được quy đ nh trong Luật Cạnh tranh và các văn bản pháp luật chuyên ngành và thống nhất về quan điểm xử lý. Thứ tư, để tăng cường việc phát hiện các vụ việc vi phạm, uốc hội nên xem xét sửa đổi thủ tục khiếu nại. Theo Điều 58 Luật Cạnh tranh thì tổ chức cá nhân có quyền khiếu nại các hành vi vi phạm cạnh tranh nhưng người khiếu nại có trách nhiệm phải cung cấp cho cơ qua cạnh tranh chứng cứ về hành vi vi phạm và trách nhiệm về tính trung thực của chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan chức năng. uy đ nh này nh m ngăn chặn các khiếu nại vô căn cứ, giảm sức ép cho cơ quan quản lý nhưng chính quy đ nh này đã gây ra gánh nặng và sức ép cho cho ên khiếu nại. Nhóm nghiên cứu co kiến ngh nên sửa đổi thủ tục khiếu nại. Việc khiếu nại hoặc tố cáo t ên thứ a có thể linh hoạt ng thư, email, điện thoại hoặc ax. Cơ quan cạnh tranh sau đó có chức năng xem xét, đánh giá thông tin và tiếp tục thu thập chứng cứ, tài liệu để quyết đ nh có tiếp tục. Người đi khiếu nại hoặc cung cấp thông tin không r ng uộc trách nhiệm về tính xác thự của thông tin mà đây là trách nhiệm của cơ quan cạnh tranh. Có làm như vậy thì số vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh mới được phát hiện một cách tối đa và triệt để do sự tích cực tham gia của các ên tránh tình trạng ỏ qua hành vi vi phạm do những rườm rà trong thủ tục khiếu nại hiện nay. 3.2.3. Về thực thi pháp luật cạnh tranh 3.2.3.1. Đối với cơ quan quản lý cạnh tranh Dựa trên những kinh nghiệm quốc tế và tình hình thực tiễn, cần có một cơ quan cạnh tranh có tính độc lập tương đối trực thuộc chính phủ trên cơ sở thống 70 nhất Hội đồng cạnh tranh và Cục LCT. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thế giải quyết được các vấn đề sau: - Đảm ảo kết luận điều tra được chính xác và nhanh chóng do thống nhất được quá trình điều tra và xét xử tránh tình trạng lúng túng do tách iệt đơn v phụ trách hai quá trình như hiện nay. - Đảm ảo tính tự chủ trong quản lý ngân sách, tuyển chọn, ổ nhiệm nhân sự. Điều này giúp ộ máy hoạt động được linh hoạt và minh ạch hơn. Chỉ khi cơ quan cạnh tranh trở thành cơ quan trực thuộc chính phủ thì cơ quan này mới có đủ v thế để tiến hành điều tra một cách hiệu quả các Tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế lớn thậm chí là cả cơ quan quản lý nhà nước những đơn v đang nắm giữ v trí then chốt trong nên kinh tế nước ta hiện nay. Đồng thời, khi có được v thế của mình thì cơ quan cạnh tranh mới có thể thực hiện được chức năng tham vấn của mình tức phát hiện và kiến ngh cơ quan có liên quan giải quyết theo thẩm quyền về những văn ản đã an hành có nội dung không phù hợp với quy đ nh của Luật Cạnh tranh. Chỉ khi thực hiện tốt được chức năng tham vấn thì pháp luật cạnh tranh mới có thể trở nên đồng nhất với các hệ thống pháp luật và chính sách khác cũng như hoạt đông một cách tốt nhất được. Bên cạnh đó, cần tăng cường xây dựng đội ngũ cán ộ với trình độ cao và mở rộng quy mô của cơ quan quản lý cạnh tranh. 3.2.3.2. Đối với việc tăng cường nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý cạnh tranh và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán ộ Cục LCT cần xây dựng được đội ngũ điều tra viên chuyên nghiệp được đào tạo ài ản về lĩnh vực chuyên môn mà mình đảm nhiệm cũng như nghiệp vụ điều tra. Bởi vì, lĩnh vực cạnh tranh là lĩnh vực phức tạp đ i hỏi các điều tra viên khi tiến hành tố tụng phải có kiến thức chuyên sâu không chỉ về pháp lý mà c n ao gồm cả kiến thức về lĩnh vực kinh tế chuyên ngành. Để xây dựng đội ngũ điều tra viên, Cục LCT cần đưa ra một số chiến lược hợp lý như sau: - Xây dựng chính sách đãi ngộ tốt nh m thu hút và thúc đẩy đội ngũ cán ộ - Xây dựng chương trình đào tạo toàn diện cho t ng loại đối tượng đào tạo 71 - Phối hợp với các tổ chức quốc tế và các cơ quan quản lý cạnh tranh nước ngoài cũng như mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực cạnh tranh để tổ chức các khóa học đào tạo kỹ năng cho đội ngũ điều tra viên - Đưa các nội dung, kiến thức về Pháp luật Cạnh tranh vào giảng dạy tại các trường đại học chuyên ngành luật, kinh tế, hoặc các Viện nghiên cứ để tạo tiền đề cho đội ngũ điều tra viên sau này. Vì đây chính là nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu và chuyên nghiệp cho cơ quan quản lý cạnh tranh. Đối với HĐCT, Hội đồng nên ổ sung thêm một số thành viên chuyên trách. Theo như quy đ nh của Luật Cạnh tranh, HĐCT có thể có t 11-15 thành viên trong khi hiện nay chính phủ mới chỉ ổ nhiệm 11 thành viên. 11 thành viên này được ổ nhiệm t các lĩnh vực, ộ ngành khác nhau để đảm ảo có thể ao trùm hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, các vụ việc hạn chế cạnh tranh thường tập trung ở một số lĩnh vực nhất đ nh. Vì vậy, kiến ngh được đưa ra là chính phủ ổ sung ỏ nhiệm một số thành viên ở lĩnh vực then chốt ảnh hưởng vấn đề hạn chế cạnh tranh. Ngoài ra, Hội đồng cạnh tranh là cơ quan có thẩm quyền ra quyết đ nh với các vụ việc và các thành viên của Hội đồng là kiêm nhiệm t các ộ an ngành nên cơ quan quản lý cần tăng cường kỹ năng thẩm phán cho các thành viên HĐCT cụ thể là qua việc phối hợp với các T a án nhân dân để tổ chức các khóa đào tạo trau dồi kỹ năng thẩm phán cho các thành viên. 3.2.4. Về ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh đối với doanh nghiệp 3.2.4.1. Về việc nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về pháp luật cạnh tranh Đầu tiên, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh. Các văn ản pháp luật có liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, để đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản pháp luật. Nếu các quy đ nh chặt chẽ, hiệu quả, hợp lý hơn thì doanh nghiệp sẽ khó có thể dựa vào những sơ hở của pháp luật để lách luật hoặc thực hiện những hành vi vi phạm. Nhận thức về pháp luật được nâng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ có ý thức tuân thủ pháp luật hơn. Thứ hai, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, đặc biệt là thành phần ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp hiện nay vẫn c n sơ khai, chưa có nhiều văn ản 72 hướng dẫn rõ ràng. Các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn trong việc tiếp cận thông tin pháp luật nên rất cần đến những văn ản mang tính chất hướng dẫn, đ nh hướng cho doanh nghiệp. Văn ản hướng dẫn này thông thường là những văn ản không ắt buộc, có tính chất pháp lý. Nó là những hướng dẫn, chỉ dẫn, cách thức thực hiện một chương trình tuân thủ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu đi sâu vào vấn đề liên quan tới chương trình tuân thủ của doanh nghiệp. Muốn nâng cao được nhận thức của doanh nghiệp, Cục QLCT cần an hành văn ản hướng dẫn xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong số những quốc gia được đề cập ở Chương 2, Vương quốc Anh là quốc gia đã cung cấp một bộ hướng dẫn chi tiết nhất về chương trình tuân thủ của doanh nghiệp. Với nhân tố cốt lõi là cam kết tuân thủ của nhà quản tr cấp cao. Chương trình tuân thủ do OFT đề xuất trong bản hướng dẫn bao gồm ước như sau34: - Bước 1: Nhận diện rủi ro Nhận diện những rủi ro cơ ản mà doanh nghiệp phải đối mặt. Những rủi ro này phụ thuộc vào ản chất và quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Nó ao gồm những rủi ro kinh tế, rủi ro pháp lý và rủi ro danh tiếng của doanh nghiệp. Rủi ro kinh tế liên quan tới việc doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại, phạt tiền nếu vi phạm pháp luật cạnh tranh. Rủi ro pháp lý là ngoài việc nộp phạt, doanh nghiệp có thể b tước giấy phép kinh doanh, cấm hoạt động trong một thời gian, chủ doanh nghiệp có thể phải ch u trách nhiệm hình sự. Nhưng trên hết là rủi ro danh tiếng không tuân thủ pháp luật. Doanh nghiệp cần phải mất rất nhiều thời gian, công sức mới có thể gây dựng được hình ảnh, uy tín trên th trường. Nhưng chỉ cần một hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng có thể làm suy giảm nghiêm trọng danh tiếng của doanh nghiệp. 34 Interactive wheel. compliance/staticwheel2.pdf 73 - Bước 2: Đánh giá rủi ro Tính toán độ nghiêm trọng của những rủi ro đã được nhận diện ở Bước 1. Thông thường, để đơn giản nhất, chúng ta xếp hạng chúng vào các mức độ: thấp, trung ình và cao. Trong một số trường hợp cụ thể, doanh nghiệp nên cân nhắc việc đánh giá rủi ro của nhân viên ở mức cao. Những rủi ro này có thể bao gồm những nhân viên có mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh, những nhân viên trong ộ phận án hàng và marketing. - Bước 3: Giảm thiểu rủi ro Thiết lập những chính sách, thủ tục và quy trình huấn luyện để đảm bảo r ng những rủi ro đã được nhận diện sẽ không xảy ra và cách phát hiện, giải quyết vấn đề nếu chúng xảy ra. Những gì là phù hợp nhất cần phải làm sẽ phụ thuộc vào những rủi ro đã được nhận diện và khả năng xảy ra chúng. - Bước 4: Xem xét lại chu trình Kiểm tra lại chu trình t ước 1 tới ước 3 và cam kết tuân thủ của nhà quản tr cấp cao một cách đ nh kỳ để đảm bảo r ng doanh nghiệp đã có một văn hóa tuân thủ hiệu quả. Một vài doanh nghiệp đ nh kỳ kiểm tra hàng năm, một số khác thì kiểm tra ít thường xuyên hơn. Có một số trường hợp cần cân nhắc việc kiểm tra cả ên ngoài chu trình thông thường, chẳng hạn như khi thâu tóm doanh nghiệp khác hoặc khi doanh nghiệp phải ch u sự điều tra của pháp luật cạnh tranh. Cục QLCT có thể xem xét hướng dẫn trên của OFT về việc xây dựng chương trình tuân thủ cho doanh nghiệp. T đó, Cục có thể xây dựng và phát triển cho riêng mình một bộ hướng dẫn tuân thủ cho doanh nghiệp Viện Nam. Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm những thông tin cần thiết để có thể tự xây dựng chương trình tuân thủ. 3.2.4.2. Về xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh đáng tin cậy và có hiệu quả Những hướng dẫn của cơ quan cạnh tranh chỉ là một phần trong ý thức tuân thủ của doanh nghiệp. Bản thân doanh nghiệp phải tự biết cách xây dựng chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả. Sau đây là những giải pháp giúp doanh 74 nghiệp đáp ứng 5 nhân tố cơ ản của một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả.  Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao Quản lý cấp cao cần thúc đẩy việc tuân thủ Luật Cạnh tranh tại doanh nghiệp như là một phần cơ ản của chính sách kinh doanh. Quản lý cấp cao nên cam kết tuân thủ một cách rõ ràng. Khi người đứng đầu doanh nghiệp cam kết tuân thủ thì điều đó sẽ là tấm gương tuân thủ cho cấp dưới noi theo. Đối với bất kỳ vấn đề tuân thủ pháp luật cạnh tranh nào, quản lý cấp cao cũng nên áo cáo với Hội đồng quản tr về những việc như đánh giá rủi ro hàng năm để đánh giá sự ưu tiên tuân thủ một cách tốt hơn. Một thành viên của những nhà quản lý cấp cao nên được chỉ đ nh làm cán ộ tuân thủ, ch u trách nhiệm cho việc đảm bảo tuân thủ và giải quyết những câu hỏi, vấn đề có liên quan tới việc tuân thủ Luật Cạnh tranh.  Những thủ tục, chính sách tuân thủ của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thiết lập những thủ tục và chính sách tuân thủ Luật Cạnh tranh rõ ràng và truyền đạt tới những nhân viên có liên quan. Những thủ tục và chính sách tuân thủ cần được đánh giá liên tục và thực hiện việc đánh giá một cách hợp lý để thông áo k p thời tới toàn ộ nhân viên về những thay đổi trong chính sách. Dựa trên những rủi ro về việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp cần thiết kế những thủ tục, chính sách cho những thành phần kinh doanh khác nhau. Ngoài ra, người lao động cũng phải ký vào Biên ản xác nhận việc họ đã đọc và hiểu chương trình tuân thủ của công ty. Đó cũng là một biện pháp giúp người lao động nâng cao ý thức bản thân đối với việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh.  Về đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần đào tạo toàn ộ nhân viên về tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh ngay t những giai đoạn an đầu. Trong những trường hợp cụ thể, công tác đào tạo quản lý cấp cao và nhân viên sẽ có tác dụng đánh giá một cách thường xuyên những hiểu biết của người lao động về những thủ tục và chính sách tuân thủ pháp luật cạnh tranh ở trên. Thêm vào đó, việc cung cấp những tư liệu cho tất cả những chương trình đào tạo cũng là một biện pháp nâng cao nhận thức của người lao động về pháp luật cạnh tranh. 75  Cơ chế giám sát, kiểm toán và báo cáo Việc giám sát những hoạt động kinh doanh cần được thực hiện liên tục hoặc đ nh kỳ để đảm bảo việc tuân thủ cạnh tranh và phát hiện hành vi vi phạm. Chương trình tuân thủ cũng cần được xem xét lại khi có những vấn đề mới phát sinh. Kế hoạch kiểm toán tuân thủ có thể thực hiện khi đã chỉ đ nh hoặc không áo trước để kiểm tra những hành vi vi phạm thực tế. Để đánh giá hiệu quả của chương trình tuân thủ, doanh nghiệp có thể sử dụng việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn nhân viên của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng cần có những hướng dẫn kiểm toán viên xác nhận bất cứ đơn v nào tuân thủ hoàn toàn, một kiểm toán viên có thể kiểm tra lại những tài liệu, tập tin máy tính (đặc biệt là thư điện tử) của nhân viên để phát hiện những dấu hiệu của những vi phạm pháp luật cạnh tranh. T đó có thể hành động ngay lập tức để ngăn chặn những hành vi vi phạm. Những nhân viên được xác đ nh là có rủi ro cao sẽ được nhận diện và t đó sẽ hình thành nên tư liệu về sự tuân thủ của nhân viên.  Những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật Những hình thức kỷ luật cần được thực hiện thích hợp và nhất quán đối với việc không tuân thủ chương trình. Hình thức kỷ luật cao nhất có thể là sa thải những nhân viên không tuân thủ cam kết đã đề ra. Song song với những hình thức kỷ luật, doanh nghiệp cũng nên tạo lập một hệ thống khuyến khích việc tuân thủ cho nhân viên ở tất cả cấp bậc và đưa nó vào chương trình tuân thủ của mình. 3.2.5. Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.5.1. Tăng cường thực thi Luật Cạnh tranh dưới giác độ bảo vệ quyền lợi NTD Luật Cạnh tranh 200 có thể nói là một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi NTD. Đặc thù của Luật Cạnh tranh là luật bảo vệ trật tự công cộng trong lĩnh vực kinh tế. luật công. Chính vì vậy, khi phát hiện có tình trạng vi phạm, có thể các cơ quan chức năng sẽ chủ động vào cuộc xem xét thực trạng của vấn đề và xử lý vi phạm mà không cần đến việc NTD kiện đ i ảo vệ quyền lợi. Như vậy, cơ chế bảo vệ NTD của Luật Cạnh tranh là rất tích cực. Tuy nhiên, việc thực thi Luật Cạnh tranh vẫn c n nhiều hạn chế, kể t khâu quy đ nh pháp luật đến hoạt động của các cơ quan chức năng. Trong thời gian tới Nhà Nước nên chú trọng hơn 76 vào việc phổ biến, tuyên truyền về Luật Cạnh tranh đến các cấp quản lý để vấn đề bảo vệ NTD được chú trọng hơn và Luật cũng được áp dụng thực thi một cách chủ động và hiệu quả hơn. 3.2.5.2. Kiến ngh một số sửa đổi, bổ sung trong Luật Cạnh tranh về khía cạnh bảo vệ quyền lợi NTD Cho đến nay, Luật Cạnh tranh đã ộc lộ nhiều khe hở trong công tác thực thi luật nh m bảo vệ NTD. Thiết nghĩ, Luật Cạnh tranh nên ổ sung tiêu chí xác đ nh hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trên thực tế, trong Luật chỉ nêu ra chín hành vi nhưng nội dung lại chưa rõ ràng, cụ thể nên nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên th trường vẫn chưa được xử lý triệt để. Vì vậy, việc bổ sung các tiêu chí sẽ khiến cho Luật Cạnh tranh trở nên chặt chẽ hơn và có tác dụng bảo vệ NTD hơn. Bên cạnh điều chỉnh Luật Cạnh tranh, Nhà nước cũng nên xem xét, điều chỉnh một số khía cạnh trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Chẳng hạn như việc chưa có một ngh đ nh cụ thể quy đ nh chi tiết thi hành Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 nào mà qua đó, các thiết chế có thể xác đ nh được rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình. Việc phân đ nh rõ ràng những vấn đề đó sẽ tránh được tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc NTD khi b vi phạm không iết phải khiếu kiện ở đâu, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết. 3.2.5.3. Nâng cao năng lực thực thi của các thiết chế thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD T khi Luật Cạnh tranh có hiệu lực, việc thực hiện có nhiều hạn chế, bất cập một phần quan trọng là do chưa xây dựng được Cơ quan quản lý cạnh tranh đủ năng lực để kiểm soát và xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Tình trạng đó kéo theo hệ quả là quyền lợi NTD cũng không được đảm bảo. Vai tr của cơ quan quản lý cạnh tranh là rất quan trọng, việc thực thi Luật Cạnh tranh được diễn ra tốt hay không là phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của cơ quan này. Trên thực tế, Cục QLCT Việt Nam những năm qua rơi vào tình trạng v a thiếu lại v a yếu về mặt nhân lực. Vì vậy, cần tăng cường nhanh chóng, hiệu quả về mọi mặt cho cơ quan này để đẩy mạnh tốc độ thực thi Luật Cạnh tranh, góp phần tích cực vào ảo vệ quyền lợi NTD. Cần tăng iên chế và ngân sách hoạt động cho Cục 77 QLCT, bảo đảm cho Cục có lực lượng cán ộ chuyên trách ảo vệ NTD có đủ năng lực cần thiết để thực hiện trách nhiệm giúp Bộ Công thương thực hiện nhiệm vụ giúp Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD. Ngoài ra, Cục c n phải được tăng cường năng lực để thực sự trở thành một trong những lực lượng chủ chốt, đầu tàu trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD. Đối với lực lượng quản lý th trường thì Nhà nước cần sớm có những biện pháp hỗ trợ, giải quyết những khó khăn về mặt tài chính để lực lượng quản lý th trường có đầy đủ các trang thiết b , phương tiện cần thiết cho hoạt động của mình. Các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD cần hoạt động năng nổ, tích cực hơn nữa, tích cực trao đổi thông tin, kinh nghiệm và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các hội để thực hiện công tác ảo vệ NTD giữa các hội trong phạm vi cả nước. Ngoài ra, các Hội cũng có thể huy động sự tham gia của các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng vào công tác ảo vệ NTD. Tóm lại, bảo vệ quyền lợi NTD không chỉ là trách nhiệm của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào mà là trách nhiệm của toàn xã hội. 3.2.5. . Nâng cao ý thức tự bảo vệ của NTD T sau khi Luật Cạnh tranh được ra đời năm 200 , vấn đề bảo vệ quyền lợi của NTD đã được quan tâm chú ý lên rất nhiều.Tuy nhiên, ý thức tự bảo vệ mình của NTD vẫn chưa cao. Phần lớn các trường hợp NTD gặp phải những trục trặc trong việc mua án hàng hóa như mua phải đồ rởm, mua đắt, mua thiếu thì thường NTD sẽ ch u ấm ức mà không phản ác hay nêu lên ý kiến gì. Chính vì vậy mà Nhà nước cần phải nâng cao ý thức tự bảo vệ của NTD b ng những buổi tuyên truyền, phổ biến. Những buổi này nh m giúp NTD nắm được v trí, vai tr và quyền lợi của mình để t đó họ có ý thức bảo vệ mình hơn. Ngoài ra, Nhà nước cần triển khai những chương trình tư vấn tiêu dùng. ua đó giúp người dân iết cách lựa chọn hàng hóa sao cho đúng và đảm bảo chất lượng. 78 KẾT LUẬN Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam được hình thành kể t khi nước ta chuyển sang giai đoạn nền kinh tế th trường. Các thành phần kinh tế được tạo điều kiện tốt nhất để phát triển thuận lợi. Một môi trường cạnh tranh công ng, lành mạnh chính là động cơ tốt nhất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. ua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về chế độ cạnh tranh, nhóm nghiên cứu đã có nhận thức sâu sắc hơn về chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. Những lợi ích mang lại t quá trình cạnh tranh là lý do để pháp luật cạnh tranh tồn tại. Nhưng để đạt được sự cạnh tranh lành mạnh là không hề dễ dàng. Trên thực tế, chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam vẫn c n một số vấn đề tồn tại. Nhóm nghiên cứu đã nhận diện được những vấn đề này, t đó đề xuất một số giải pháp, khuyến ngh cụ thể nh m hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. Vấn đề chính sách và pháp luật cạnh tranh, vấn đề môi trường pháp luật về cạnh tranh, vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh, vấn đề ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp và vấn đề pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đều là những vấn đề cốt lõi hình thành nên chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Mỗi một vấn đề đều có một cách tiếp cận khác nhau đối với chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. Cách tiếp cận theo hướng vĩ mô, t chính sách và pháp luật của Nhà nước. Cách tiếp cận theo hướng cơ quan quản lý cạnh tranh, cách tiếp cận theo hướng doanh nghiệp và người tiêu dùng. Doanh nghiệp chính là chủ thể của pháp luật cạnh tranh, là nguồn gốc cho sự phát triển của nền kinh tế cạnh tranh. Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp được duy trì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể ngăn ng a được những những hành vi phi pháp có thể xảy ra. Một chương trình tuân thủ công khai và liên tục giúp cho nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về pháp luật cạnh tranh t đó tránh được những sai sót không đáng có. Khi đó, doanh nghiệp sẽ theo đuổi những hình thức kinh doanh sáng tạo, mang lại lợi nhuận bền vững. 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đinh Văn Ân, 2005, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam, Tạp chí uản lý kinh tế - Bộ Kế hoạch và đầu tư, tr. 7. 2. Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2 12, KT_viet.pdf (Truy cập ngày 5/5/2 13) 3. Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011, ort%20Tieng%20Viet.pdf (Truy cập ngày 5/5/2013) 4. Cục Quản lý cạnh tranh, Hệ thống cơ quan nhà nước về người tiêu dùng, (Truy cập ngày 5/5/2013) 5. Đặng Vũ Huân, 1996, Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, tr. 21 6. Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006. 7. Pearce, D.W., 1999, Từ điển kinh tế học hiện đại, (Sách d ch) NXB chính tr quốc gia, tái ản lần 4, p. 397. 8. Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo, 2001, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Chuyên đề “Một số đặc điểm của nền kinh tế th trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh”. 9. Nguyễn Minh Phong, 2011, Xu hướng phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, kỳ cuối. nam-ky-cuo-i-p53a32091.html (Truy cập ngày 5/5/2013) 80 10. Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ của các quốc gia đang phát triển, VEPR. 11. Viện quản lý kinh tế Trung ương, 2004, Chính sách phát triển kinh tế, tập III, NXB GTVT, tr.41,42. 12. Lê Danh Vĩnh, 2010, “Giáo trình Luật cạnh tranh” NXB Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 11, 12, 34, 35. II. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 13. Brown M., 2012, Competition law compliance programs and government support or indifference, p. 1 (Truy cập ngày 13/ /2013) 14. Competition Bureau, Canada, Corporate Compliance Programs. (Truy cập ngày 16/ /2013) 15. Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 278, 279 16. Geroski, P.A., 2005, Competition Policy and National Champions, London: Competition Commission, p. 7 17. Huan, D.V., 2001, Relationships between Competion Law and other Specific Laws in legal regulations in Vietnam, Journal of Democracy and Law, 8 th , pp. 13 - 17. 18. Office of Fair Trading (OFT), Competition Law compliance. law-compliance/#.UWzRK6LniX4 (Truy cập ngày 16/ /2013) 19. Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p. 5 20. World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, tr. 4 2013 (Truy cập ngày 27/1/12013) III. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 81 21. Antitrust Laws – Luật chống độc quyền dien/Antitrust_laws/15694.saga (Truy cập ngày 23/1/2013) 22. Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ năm 2 5 đến nay. hop-gia-ban-le-xang-tu-nam-2005-den-nay-32.html (Truy cập ngày 5/5/2013) 23. Các tổng công ty cần bộ phận pháp chế. luat/2006/04/3b9e9383/ (Truy cập ngày 10/ /2013) 24. Nguyễn Văn Cương, 2013, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung. tri/572080/che-do-kinh-te-trong-hien-phap-nam-1992---nhung-van-de-can- sua-doi-bo-sung (Truy cập ngày 22/1/2013) 25. EVN vẫn độc quyền kinh doanh điện, giá còn bất cập, te/EVN-van-doc-quyen-kinh-doanh-dien-gia-con-bat-cap/228674.vov (Truy cập ngày 5/5/2013) 26. Interactive wheel. compliance/staticwheel2.pdf (Truy cập ngày 5/5/2013) 27. Khảo sát mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh. (Truy cập ngày 10/ /2013) 28. Người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường. (Truy cập ngày 5/5/2013) 29. Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. nguoi-tieu-dung.aspx (Truy cập ngày 5/5/2013) 30. Phạt 19 doanh nghiệp bào hiểm: “Mang tính chất cảnh báo”. hiem-mang-tinh-chat-canh-bao.htm 82 31. ượu nội dìm nhau: Bôi xấu đối thủ ở quán nhậu. 01-11-ruou-noi-dim-nhau-boi-xau-doi-thu-o-quan-nhau (Truy cập ngày 16/4/2013) 32. Nguyễn Ngọc Sơn, 2009, Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung/ (Truy cập ngày /3/2013) 33. Tại sao phải có chính sách cạnh tranh – đặc biệt đối với những nước đang phát triển. (Truy cập ngày 3/3/2013) 34. The EU offers guidance on competition law compliance programs. guidance-on-competition-law-compliance-programs (Truy cập ngày 16/ /2013) 35. Thời áo kinh tế Sài G n, 2011, Thiếu công bằng trong tăng giá điện, (Truy cập ngày 18/4/2013)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfyrc2013chcanhtranhkinhtvitnamnhngvntravgiiphp_141124120246_conversion_gate02_81_2089387.pdf
Luận văn liên quan