Phần 1: Một sốnét chính thịtrường BHVN
(2005-2009)
• Phần 2: Hoạt động kinh doanh của VINARE
(2005-2009)
• Phần 3: Phân tích vị thếVINARE (SWOT)
• Phần 4: Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 và đến 2020
• Phần 5: Tổchức triển khai thực hiện chiến lược
39 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2582 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh công ty bảo hiểm vinare 2010 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng công ty cổ phần
Tái bảo hiểm quốc gia Việt nam
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
2010-2015
V4
Nội dung
• Phần 1: Một số nét chính thị trường BHVN
(2005-2009)
• Phần 2: Hoạt động kinh doanh của VINARE
(2005-2009)
• Phần 3: Phân tích vị thế VINARE (SWOT)
• Phần 4: Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-
2015 và đến 2020
• Phần 5: Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược
Kinh tế & thị trường bảo hiểm thế giới
Kinh tế thế giới:
• Khủng hoảng toàn cầu
• Các giải pháp kích
thích kinh tế
• Thị trường mua, bán
và sát nhập
• Thái độ lạc quan, thận
trọng và quá trình
phục hồi
Thị trường bảo hiểm thế giới
• Sự sụt giảm thị trường vốn, lãi suất
trái phiếu
• Tổn thất và chi phí dịch vụ gia tăng
• Lạm phát làm giảm giá trị vốn
• Đối mặt với vấn đề bảo hiểm dưới giá
trị
• Xu hướng tập trung vào lĩnh vực
kinh doanh chính. Thắt chặt điều
khoản, điều kiện
• Lợi tức hoạt động sụt giảm (lỗ)
Kinh tế - xã hội Việt nam
• Kinh tế đã vượt qua khủng hoảng nhưng chậm chuyển dịch về cơ cấu.
Lạm phát có nguy cơ tái phát
• Tiếp tục đối mặt với các khó khăn, thách thưc
• Một số chỉ tiêu chính:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tăng trưởng GDP (%) 8.40 8.17 8.46 6.18 5,32
Tăng trưởng vốn đầu tư phát triển (%) 25.2 20.3 15.8 22.5
Tăng trưởng giá trị SX công nghiệp(%) 17.2 17.0 17.1 13.9 7.3
Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 32.20 39.60 48.56 62.70 51.30
Kim ngạnh nhập khẩu (tỷ USD) 36.9 44.41 62.7 80.7 61.7
Vốn FDI đăng ký (tỷ USD) 3.89 7.56 17.86 64.01 19.7
Vốn ODA giải ngân (Tỷ USD) 1.75 1.78 2.10 2.20
Thu ngân sách nhà nước (Nghìn tỷ) 217.000 270.982 320.459 411.115 357.944
Chi ngân sách nhà nước (Nghìn tỷ) 262.500 319.130 380.631 474.387 419.570
Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) % 8.3 7.5 8.3 22.97 6.88
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Phạm vi, qui mô của thị trường:
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
(ước)
T/trưởng
bình
quân
Doanh thu phí BH
-Phi nhân thọ
-Nhân thọ
13,616
5,535
8,081
14,928
6,445
8,483
17,650
8,213
9,437
21,253
10,950
10,303
25,510
13,661
11,849
16.1%
24.55%
9.09%
Tỷ trọng phí BH/GDP 1.62 1.42 1.55 1.75 2.3
Đầu tư trở lại nền K/tế 25,724 30,661 46,549 58,643 66,913 28.66%
Bồi thường bảo hiểm 4,469 5,690 6,627 9,401 9,721
Dự phòng nghiệp vụ 23.440 27.707 35.685 40.804 49.134
Nguồn: Bộ tài chính
Tổng phí bảo hiểm toàn thị trường Tỷ trọng phí bảo hiểm trên GDP
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
1
3
,
6
1
6
1
4
,
9
2
8
1
7
,
6
5
0
2
1
,
2
5
3
2
5
,
5
1
0
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
2005 2006 2007 2008 2009
Unit: VND bn
1
.
6
2
1
.
4
2
1
.
5
5
1
.
7
5
2
.
3
0
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
2005 2006 2007 2008 2009e
%
Phí bảo hiểm và tỷ trọng/GDP
Nguồn: Bộ Tài chính
Phí BH phi nhân thọ toàn thị trường Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ 2008
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
5
,
5
3
5
6
,
4
4
5
8
,
2
1
3
1
0
,
9
5
0
1
3
,
6
6
1
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
2005 2006 2007 2008 2009
Unit: VND bn
Baoviet,
30.55%
PJICO,
9.77%
Bao Long,
2.32%
Baominh,
17.23%
AAA,
1.86%
UIC, 1.63%
BIC, 2.46%
VIA, 1.59%
PTI, 4.04%
Toàn cầu,
1.77%
Others,
6.31%
Vien
Dong,
2.02%
PVI,
18.45%
Nguồn: Bộ Tài chính
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Những mặt tích cực:
1. Tỷ trọng phí/GDP tăng từ 1.62% năm 2005 lên 2.3% năm
2009
2. Doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân 16.1% /năm
3. Góp phần ổn định nền kinh tế: Số tiền giải quyết bồi thường
5 năm là 26,214 tỷ đồng
4. Kênh huy động vốn quan trọng: Đầu tư trở lại nền kinh tế
năm 2005 là 25,724 tỷ, năm 2009 là 66,913 tỷ
5. Giải quyết việc làm trong năm 2008 là 138,631 người
6. Nâng cao nhận thức của người tham gia bảo hiểm
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Những mặt tích cực:
7. Hình thành đầy đủ các yếu tố thị trường
• Đa dạng hóa thành phần sở hữu, mở rộng hoạt động
• Năng lực tài chính các doanh nghiệp nâng cao
• Năng lực kinh doanh và trình độ cán bộ nâng cao
8. Chất lượng và hiệu quả hoạt động
• Phát triển số lượng sản phẩm (hơn 700 sản phẩm)
• Nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Những mặt tích cực:
9. Mở cửa và hội nhập – Các cam kết
• Cung cấp bảo hiểm qua biên giới cho doanh nghiệp FDI
• Không hạn chế việc tiêu dụng dịch vụ BH nước ngoài
• Cho phép thành lập công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài
• Không hạn chế về số lượng chi nhánh trong nước, đối tượng
cung cấp dịch vụ và qui định tái bảo hiểm 20% cho VINARE
• Từ 1/1/2008, cho phép công ty BH có vốn đầu tư nước ngoài
được cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc
Nguồn: HHBH
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Những mặt tích cực:
10.Quản lý nhà nước được tăng cường
• Hệ thống luật pháp được hoàn thiện
• Luật kinh doanh bảo hiểm 2001
• Nghị định 45, 46 hướng dẫn thi hành luật
• Nghị đinh 118 & thông tư 35/BTC xử phạt hành chính
• ..…….
• Phướng thức quản lý đổi mới
• Năng lực quản lý, giám sát & trình độ cán bộ quản lý nâng
được nâng cao
11.Vai trò của hiệp hội bảo hiểm được khẳng định
Thực trạng phát triển ngành bảo hiểm
(2005-2009)
Những tồn tại:
1. Qui mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ
• Năm 2009, tổng doanh thu phí bảo hiểm trên GPD mới đạt
2.32%, thấp hơn so với thế giới và khu vực
• Tỷ trọng người dân tham gia bảo hiểm nhân thọ mới chỉ chiếm
4,5% dân số (Singapore 50%, Nhật bản là 90%)
2. Năng lực tái bảo hiểm còn hạn chế
3. Sản phẩm chưa đa dạng
4. Hạn chế về năng lực cạnh tranh
5. Hoạt động môi giới chậm phát triển
Nhận định xu thế phát triển
ngành bảo hiểm VN
• Kinh tế phục hồi, nhu cầu bảo hiểm tăng lên, dự
kiến tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm khoảng 15-
20%
• Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm tăng lên
• Khả năng tài chính doanh nghiêp được nâng cao
• Công tác quản lý và giám sát hoạt động bảo hiểm
được tăng cường.
• Phát triển sản phẩm bảo hiểm và kênh phân phối
mới
Nhận đinh chung thị trường:
Nhận định xu thế phát triển
ngành bảo hiểm VN
• Công cụ khai thác và quản lý bảo hiểm (underwriting
tools)
• Nhu cầu đào tạo chuyên môn cho các nhân viên bảo hiểm
và tái bảo hiểm.
• Kỹ thuật và các mô hình quản lý rủi ro tiên tiến
• Đánh giá và phân chia năng lực bảo hiểm
(insurance/reinsurance capacity)
• Phát triển các dịch vụ/sản phẩm mới.
• Quản lý vốn
• Quản lý rủi ro dao động lớn
• Các kênh phân phối marketing mới
Nhu cầu của các DN bảo hiểm:
Hoạt động kinh doanh VINARE 2005-2009
2005 2006 2007 2008 2009 Tăng trưởng
Doanh thu phí nhận 824.8 782.8 912.4 1088 1114 8.27%
Doanh thu phí giữ lại 142.2 158.1 208.7 313 338 25.3%
Lợi nhuận gộp 26.1 35.2 49.4 22.5 42.6
D/thu hoạt động đầu tư 48.1 55.5 57.9 211 223.6 72.53%
Bổ sung DP Nghiệp vụ 30.3 32.4 53.8 112.7 51.7
Kết dư vốn dự phòng 203.3 235.7 289.5 402.2 456 22.64%
Vốn điều lệ 343 343 504 672.2 672.2
Tổng tài sản 877.5 874.7 1,215.2 2,723.8 3,047.9
Lợi tức trước thuế 56.1 71.5 83.7 205.1 232.7 50.50%
Lợi nhuận sau thuế 42.6 60.4 73.3 159.6 194.7
Tỷ lệ kết hợp (%) 92.27 89.7 85.8 102.5 97.4
ROA (%) 4.86 6.91 6.01 5.86 6.39
ROE (%) 12.02 14.63 11.90 8.35 9.79
EPS (VNĐ) 1873 2261 2896
So với mục tiêu chiến lược 2005-2010
Ước thực hiện
31/12/2010
Mục tiêu (*)
2005-2010 Ghi chú
Doanh thu phí nhận 5,884 tỷ 5,469 tỷ Cả giai đoạn
Tăng trưởng phí nhận 9.52% 7.67% Bình quân
Phí giữ lại 1,565 tỷ 1,411 tỷ Cả giai đoạn
Tăng trưởng phí giữ lại 22.44% 21.24% Bình quân
Dự phòng nghiệp vụ 527 tỷ 418 tỷ Đến năm 2010
Vốn điều lệ thực góp 672 tỷ 500 tỷ Đến năm 2010
Tỷ lệ chia cổ tức 14.8% 13% Bình quân
(*) Mục tiêu được đề ra trong phương án tăng vốn đã được ĐHĐCĐ thông qua
tháng 4/2007
Một số chỉ tiêu so sánh
31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009
Bảo Việt
Bảo
Minh PVI VINARE Bảo Việt
Bảo
Minh PVI VINARE Bảo Việt
Bảo
Minh PVI VINARE
Tổng tài sản 3,610 3,108 4,519 1,215 3,774 3,209 4,939 2,723 4,200 3,488 5,946 3,047
Vốn chủ sở hữu 1,095 2,061 1,754 616 1,015 2,103 2,288 1,911 998 2,149 2,415 1,989
Lơi nhuận trước
thuế 197 161 250 83 186 155 171 205 216 167 220 232
Lợi nhuận sau
thuế 150 132 250 73 138 171 159 183 150 198 194
ROA (%) 4.16% 4.25% 5.53% 6.01% 4.30% 3.46% 5.84% 4.36% 4.30% 3.33% 6.37%
ROE (%)
13.70
% 6.40%
14.25
%
11.85
% 6.56% 7.47% 8.32%
18.33
% 6.98% 8.20% 9.75%
Nguồn: Các công ty, HHBH và VINARE
(*) Bảo việt: Bảo việt phi nhân thọ Việt nam
Đánh giá hoạt động VINARE (2005-2009)
Kinh doanh Tái bảo hiểm:
1. Nhận Tái bảo hiểm
• Tốc độ tăng trưởng phí nhận 8.27%,
phí giữ lại 26.2%
• Tổng phí nhận 5 năm đạt 4,722 tỷ đồng,
phí giữ lại là 1,190 tỷ
2. Nhượng Tái bảo hiểm
• Ưu tiên hợp tác với các công ty trong
nước
• Tổng phí giữ lại thông qua hoạt động
của VINARE 5 năm là 2,380.4 tỷ
3. Bồi thường
• Tổng chi bồi thường nhận TBH 5 năm
là 1,576.75 tỷ đồng
• Tỷ lệ kết hợp bình quân 5 năm là
93.53%
Thị phần phí TBH năm 2009
Đánh giá hoạt động VINARE (2005-2009)
Lĩnh vực đầu tư:
Tổng nguồn vốn
huy động để đầu tư
Doanh thu
Hoạt động đầu tư
2005 636.202 48.140
2006 653.848 55.597
2007 878.931 57.976
2008 2,160.126 211.882
2009 2,370.190 224.465
Tăng trưởng
bình quân 48.17% 72.79%
Đánh giá hoạt động VINARE (2005-2009)
Kết quả đầu tư 2009:
Danh mục đầu tư
Phân bổ vốn đầu tư
đến 31/12/2009
ROI
2009
Tiền gửi 1,497.960 63.2% 10.5%
Trái phiếu, công trái 415.460 17.5% 9%
Đầu tư góp vốn 390.983 16.5% 5.35%
Đầu tư chứng khoán. 19.859 0.8% N/A
Đầu tư BĐS, văn phòng cho thuê 32.899 1.4% 37.5%
Cho vay và đầu tư khác 13.029 0.5% N/A
Kết quả đầu tư của VINARE 2,370.190 100% 9.80%
Kết quả đầu tư của toàn thị trường 19,312.922 7.44%
Đánh giá hoạt động VINARE (2005-2009)
1. Từ năm 2006, VINARE đã trở thành công ty đại chúng và
niêm yết cổ phiếu trên sàn HNX với mã cổ phiếu là VNR
2. Phát hành bổ xung vốn – lựa chọn cổ đông chiến lược:
• Vốn điều lệ tăng từ 343 tỷ lên 672 tỷ đồng. Thặng dư vốn phát
hành đạt 1,137 tỷ đồng
• SwissRe – nhà tái bảo hiểm hàng đầu trở thành cổ đông chiến
lược với cam kết hỗ trợ 10 triệu USD dành cho chương trình
hợp tác chiến lược
3. Lợi nhuận và cổ tức:
• Lợi nhuận tăng bình quân 50.5% trong 5 năm
• Cổ tức chia cho cổ đông bình quân đạt 14.2%
Đánh giá hoạt động VINARE (2005-2009)
4. Nâng cao năng lực cạnh tranh:
• Năng lực về sản phẩm ( Product Capability)
• Năng lực về quản lý, quản trị (Management
Capability)
• Năng lực về khai thác (Underwriting
Capability)
• Ứng dụng công nghệ thông tin (Information
Technology)
• Năng lực trong hoạt động đầu tư
Phân tích vị thế của VINARE (SWOT)
Ưu thế
1. Là công ty chuyên tái bảo hiểm duy nhất – Trung tâm
trao đổi dịch vụ của thị trường – Top 500 doanh nghiệp
hàng đầu Việt nam
2. Tập hợp sức mạnh từ cổ đông và các công ty bảo hiểm
liên kết
3. Thiết lập được mạng lưới hoạt động và quan hệ rộng
khắp toàn cầu với các nhà bảo hiểm/tái bảo hiểm lớn,
uy tín
4. Hoạt động đầu tư theo hướng an toàn, phát triển bền
vững và hỗ trợ đắc lực cho kinh doanh chính
Phân tích vị thế của VINARE (SWOT)
Ưu thế
5. Minh bạch
6. Mô hình tổ chức gọn nhẹ, dễ thích ứng và tiết kiệm chi
phí
7. Đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm
8. Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp : Trở thành
đối tác lâu dài, tin cậy của thị trường bảo hiểm
9. Vốn hoạt động thời điểm 31/12/2009: Tổng tài sản là
3,047.9 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 1,989.3 tỷ đồng và
vốn điều lệ thực góp là 672 tỷ đồng, kết dư dự phòng
nghiệp vụ là 456.7 tỷ đồng
Phân tích vị thế của VINARE (SWOT)
Hạn chế
1. Khó khăn về nguồn nhân lực
2. Hạ tầng và ứng dụng CNTT
3. Các công cụ quản lý rủi ro và khai thác
4. Khả năng cung cấp sản phẩm, kênh phân phối còn
hạn chế nhất định
5. Chưa thực hiện xếp hạng doanh nghiệp
Phân tích vị thế của VINARE (SWOT)
Cơ hội:
1. Kinh tế - xã hội Việt nam phát triển, nền
chính trị ổn định
2. Hội nhập quốc tế
3. Thị trường còn nhiều tiềm năng : Nhân
thọ, Phi nhận thọ và hoạt động đầu tư
4. Môi trường pháp lý kinh doanh bảo
hiểm/tái bảo hiểm ngày càng hoàn thiện
Phân tích vị thế của VINARE (SWOT)
Thách thức:
1. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm/ môi giới
bảo hiểm trong điều kiện phải đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của khách hàng
2. Chi phí khai thác dịch vụ, tổn thất có xu hướng gia tăng
3. Những tồn tại bất cập của thị trường: Chiến lược, quản lý,
nguồn nhân lực,…
4. Áp lực cạnh tranh của các công ty tái bảo hiểm nước
ngoài/công ty môi giới ngày càng lớn
Hoạch định chiến lược 2010-2015 (2020)
Tầm nhìn chiến lược :
• Trở thành nhà đứng đầu nhận tái bảo hiểm tại Việt
Nam và Khu vực. Nhà đầu tư chuyên nghiệp.
• Trung tâm trao đổi dịch vụ tái bảo hiểm của thị trường.
Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ gia tăng giá trị
với sự đảm bảo cần thiết trên cơ sở phát huy giá trị
cốt lõi của công ty.
• Tập trung khả năng sinh lời và tối ưu hóa lợi tức, đáp
ứng kỳ vọng của cổ đông.
• Một doanh nghiệp có trách nhiệm cộng đồng.
Hoạch định chiến lược 2010-2015 (2020)
Nhiệm vụ chiến lược:
1. Tổ chức bộ máy: Tái cấu trúc theo hướng chuyên môn
hóa, vận hành có hiệu quả
2. Chức năng, lĩnh vực hoạt động:
• Trở thành nhà đứng đầu nhận tái bảo hiểm trong nước và
khu vực
• Trung tâm trao đổi dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và hợp tác với
thị trường
• Trở thành nhà đầu tư chuyên nghiệp
3. Xếp hạng doanh nghiệp: Được xếp hạng bởi tổ chức có
uy tín trên thế giới
Hoạch định chiến lược 2010-2015 (2020)
Mục tiêu cụ thể về kết quả kinh doanh:
1. Tăng trưởng doanh thu phí nhận: 12%-15%
2. Phí giữ lại: Tăng trưởng 15%-17%
3. Tỷ lệ kết hợp (Combined Ratio): 95%
4. Chỉ tiêu sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): 10%-
12%
Giải pháp thực hiện
Định hướng giải pháp:
• Trung thành với nhiệm vụ chiến lược. Phát
huy năng lực kinh doanh chính (core
business)
• Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng sự khác
biệt và chất lượng phục vụ vượt trội
Giải pháp cụ thể
1. Tổ chức bộ máy
• Tái cấu trúc theo hướng chuyên môn hóa
• Điều hành tập trung trên cơ sở phân cấp, phân
quyền
2. Phát triển nguồn lực
• Xây dựng đội ngũ nhân lực dài hạn: Hiểu biết –
Sáng tạo - Tận tụy – Trung thành
• Hoạch định chính sách đào tạo, chú trọng đào tạo
chuyên gia tính toán, định phí đánh giá rủi ro và
marketing, nghiên cứu phát triển SP mới
• Đảm bảo chính sách đánh giá, đãi ngộ nguồn lực
mang tính dài hạn
Giải pháp cụ thể
3. Lĩnh vực kinh doanh tái bảo hiểm:
a. Thị trường mục tiêu:
• Tập trung Thị trường Việt nam
• Từng bước mở rộng thị trường khu vực và phạm vi
toàn cầu
b. Sản phẩm/nghiệp vụ mục tiêu:
• Tập trung khai thác các sản phẩm truyền thống (nhân
thọ + phi nhân thọ)
• Tập trung nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới
(tín dụng, xuất khẩu. Nông nghiệp, trách nhiệm,…)
Giải pháp cụ thể
3. Lĩnh vực kinh doanh tái bảo hiểm:
c. Chính sách ưu tiên trao đổi dịch vụ:
• Trao đổi dịch vụ với cổ đông, công ty trong nước
nhằm tăng phần giữ lại một cách hiệu quả
• Trao đổi dịch vụ với các đối tác nước ngoài
d. Đẩy mạnh hoạt động Marketing – Phát triển kênh
phân phối
e. Thiết lập hệ thống các công cụ quản lý và đánh giá
rủi ro nhận/nhượng tái bảo hiểm
Giải pháp cụ thể
3. Lĩnh vực kinh doanh tái bảo hiểm:
f. Chính sách khách hàng:
• Củng cố quan hệ hợp tác toàn diện với khách hàng, chú
trọng quan hệ với các cổ đông, các công ty bảo hiểm
gôc VINARE góp vốn
• Thiết lập hệ thống dữ liệu khách hàng. Xây dựng chuẩn
mực, cụ thể hóa chính sách với từng khách hàng
• Tư vấn, hỗ trợ đánh giá, kiểm soát rủi ro, thiết lập
chương trình tái bảo hiểm
• Hỗ trợ đào tạo và cung cấp thông tin
• Cung cấp, giới thiệu sản phâm bảo hiểm/tái bảo hiểm
Giải pháp cụ thể
4. Vốn và quản trị vốn:
• Tập trung quản trị vốn, chi phí, hiệu quả sinh lời
• Xây dựng lộ trình tăng vốn hợp lý và hiệu quả
• Vốn điều lệ 1000 tỷ trong giai đoạn 2010-2012 và 3000 tỷ
năm 2020
5. Hoạt động đầu tư:
• Tái cấu trúc bộ máy
• Xây dựng hệ thống công cụ kiếm soát rủi ro, phân bổ tài
sản, đầu tư theo hướng an toàn- hiệu quả - phát triển bền
vững
• Phát triển đội ngũ nhân lực
• Phối hợp với các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp
Giải pháp cụ thể
6. Chính sách cổ tức
• Đảm bảo tích lũy, phát triển vốn hoạt động
• Dành phần thích đáng để phát triển nguồn lực và
tăng cường năng lực cạnh tranh
7. Công nghệ thông tin
• Triển khai hệ thống quản lý tái bảo hiểm tiêu
chuẩn quốc tế
• Xây dựng đội ngũ CNTT
Giải pháp cụ thể
6. Phát triển thương hiệu
• Tập trung hướng tới khách hàng, thông qua cung
cấp sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao
7. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
• Xây dựng hệ thống các giá trị riêng có để góp
phần tạo nên sự khác biệt của VINARE
• Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội
• Bồi dưỡng kiến thức kinh doanh liên văn hóa cho
đội ngũ cán bộ
Tổ chức triển khai thực hiện
Thành lập Ban quản trị chiến lược – Nhiệm vụ chính
là:
• Duy trì mối quan hệ giữa tổ chức và môi trường, chuẩn bị
các giải pháp sẵn sàng ứng phó những bất ổn trong quá
trình thực hiện các mục tiêu chiến lươc.
• Phát triển và triển khai các đề tài của chiến lược, những
vấn đề cần thảo luận và các quyết định khi mục tiêu chiến
lược có sự thay đổi.
• Phát triển và xem xét, kiểm soát các chính sách có ảnh
hưởng đến các quyết định quản trị và thực hiện kế hoạch
chiến lược.
• Phân tích/đánh giá để xác định các cơ hội và nắm bắt cơ
hội.
• Thiết lập một kế hoạch hành động cụ thể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược kinh doanh công ty bảo hiểm vinare 2010-2015.pdf