Đề tài Chiến lược marketing của Unilever Việt Nam

Giới thiệu chung về công ty Unilever Việt Nam Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của công ty Unilever Việt Nam Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của Unilever Việt Nam trên thị trường Chính sách marketing cho sản phẩm Omo: Chính sách xúc tiến Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp

ppt25 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9434 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược marketing của Unilever Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa kế toán kiểm toán NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu chung về công ty Unilever Việt Nam Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của công ty Unilever Việt Nam Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của Unilever Việt Nam trên thị trường Chính sách marketing cho sản phẩm Omo: Chính sách xúc tiến Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp I. Giới thiệu chung về công ty Unilever Việt Nam Là công ty trực thuộc tập đoàn Unilever toàn cầu. Hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu Công nghiệp Biên Hòa. Hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 180 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Mức tăng trưởng hiện nay khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Hàng năm cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho người tiêu dùng Việt Nam: dầu gội đầu Sunsilk, Bột giặt Omo… Unilever Việt Nam đã và đang không ngừng thực hiện các hoạt động Marketing để đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng trên khắp đất nước. Và Omo cũng là một trong những mặt hàng chủ đạo được công ty quan tâm và thực hiện các chiến lược cụ thể. II. Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của công ty Unilever Việt Nam Môi trường vi mô 1.1. Các yếu tố bên trong 1.2. Các yếu tố bên ngoài 1.2.1. Nhà cung cấp 1.2.2. Trung gian Marketing 1.2.3. Khách hàng 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh Môi trường vĩ mô 2.1. Chính trị và luật pháp 2.2. Kinh tế và dân cư 2.3. Văn hoá xã hội 2.4. Tự nhiên và công nghệ 1. Môi trường vi mô 1.1. Các yếu tố bên trong 1.2. Các yếu tố bên ngoài 1.2.1. Nhà cung cấp 1.2.2. Trung gian Marketing 1.2.3. Khách hàng 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh 1.1. Các yếu tố bên trong 1.1. Các yếu tố bên trong Phòng quản trị marketing hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác của công ty. Phòng tài chính luôn quan tâm và có quyết định đúng đắn đến những vấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn để thực hiện các kế hoạch marketing. Phòng nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm, giải quyết những vấn đề kỹ thuật và các phương pháp sản xuất có hiệu quả cao, giảm bớt chi phí sản xuất cho công ty. Phòng cung ứng đảm bảo đủ số lượng và chi tiết để sản xuất sản phẩm. Bộ phận sản xuất: sản xuất đầy đủ, nhanh chóng và đảm bảo chất lượng để cung cấp sản phẩm ra thị trường. Phòng kế toán theo dõi thu chi, giúp bộ phận marketing thực hiện những mục tiêu đã đề ra. 1.2. Các yếu tố bên ngoài 1.2.1. Nhà cung cấp 1.2.2. Trung gian Marketing 1.2.3. Khách hàng 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh 1.2.1. Nhà cung cấp Có đối tác chặt chẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước với mạng lưới gồm 10 doanh nghiệp sản xuất gia công, hơn 100 doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu và bao bì. Tiến tới hình thức hợp tác chuyển giao công nghệ để sản xuất gia công chế biến(Thỏa thuận hợp tác chiến lược dài hạn ký kết với Tổng công ty Hóa chất Việt Nam – Vinachem năm 2009) Đặt nhà máy tại những nơi trung tâm và gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. 1.2.2. Trung gian Marketing Từ khi mới vào Việt Nam công ty đã tập trung phát triển hệ thống phân phối trên toàn quốc với hơn 100.000 điểm. Hiện nay dù đã mở thêm nhiều trung tâm phân phối lớn nhưng công ty vẫn chú trọng hợp tác, tạo lập những kênh phân phối truyền thống tại các chợ, cửa hàng nhỏ.... Công ty cổ phần Gentraco tại Cần Thơ được giao nhiệm vụ vận hành mạng lưới kinh doanh các sản phẩm của Unilever Việt Nam từ tháng 09 năm 2007. 1.2.3. Khách hàng Người tiêu dùng là khách hàng có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của sản phẩm Omo. Cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi nhuận: thường sử dụng sản phẩm với mục đích cung cấp cho nhân viên, các chiến dịch cộng đồng như cứu trợ, hỗ trợ các gia đình nghèo... Các nhà bán buôn trung gian: tổ chức mua hàng và sau đó bán lại kiếm lời. 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh 1.2.4. Đối thủ cạnh tranh Lợi thế của Omo là có mặt tại thị trường Việt Nam sớm hơn Tide và cùng với các chiến dịch tiếp thị sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, quà tặng, khuyến mại… được Unilever chi khá mạnh đã khẳng định vị thế lớn hơn của Omo. Hệ thống nhận diện sản phẩm của Omo tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ....hơn hẳn Tide. 2. Môi trường vĩ mô 2.1. Chính trị và luật pháp 2.2. Kinh tế và dân cư 2.3. Văn hóa – Xã hội 2.4. Tự nhiên và công nghệ 2.1. Chính trị và luật pháp Nền chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định và được bầu chọn là một trong những điểm đến an toàn nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mang lại sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài. Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài như Unilever đẩy mạnh đầu tư sản xuất kinh doanh. 2.2. Kinh tế dân cư Nền kinh tế phát triển thu nhập bình quân của dân cư cũng tăng, kéo theo nhu cầu sử dụng sản phẩm tốt, có hiệu quả cao, tiện dụng Kinh tế không có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến sức mua của sản phẩm vì đây là mặt hàng thiết yếu của gia đình. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ổn định nhưng còn thấp, tỷ lệ lạm phát cao. Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước có sức thu hút đối với các nhà đầu tư. Quy mô và tốc độ tăng dân số khá cao dự báo một thị trường lớn và mang lại lợi nhuận cao Tốc độ đô thị hóa nhanh mở ra các cơ hội kinh doanh 2.3. Văn Hoá - Xã Hội Việt Nam có nền văn hóa đa dạng, phong phú và giàu bản sắc dân tộc. Là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo các sản phẩm không chịu nhiều ràng buộc khắt khe như một số nước. Có sự tiếp thu văn hóa từ các nước khác nhanh, đặc biệt là giới trẻ 2.4. Tự nhiên và Công Nghệ Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ của Unilever Việt Nam luôn được chú trọng và đầu tư thoả đáng, cơ sở vật chất đầy đủ, trình độ sử dụng máy móc thiết bị cao. Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ biển dài, nhiều cảng biển lớn Điều kiện công nghệ Việt Nam còn yếu kém và vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí quá cao, vì vậy phải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém chi phí và không tận dụng được hết nguồn lao động dồi dào và năng lực có ở Việt Nam. III. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội và thách thức 1. Điểm mạnh Là một công ty đa quốc gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực và được sự hỗ trợ của Tập đoàn Unilever toàn cầu. Công ty nắm giữ các công nghệ nguồn trên phạm vi thế giới về các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình Chính sách thu hút nhân tài hiệu quả Môi trường văn hóa doanh nghiệp mạnh, đội ngũ công nhân viên có tri thức, có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty 2. Điểm yếu Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do người nước ngoài nắm giữ Khủng hoảng kinh tế xảy ra ở nhiều nước gây khó khăn cho nền kinh tế thế giới nên công ty đã phải cắt giảm ngân sách ít nhiều Giá cả một số mặt hàng của Unilever vẫn còn khá cao so với thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam nhất là ở nông thôn. 3. Cơ hội và thách thức Unilever đã kế thừa và chuyển giao nhanh chóng công nghệ hiện đại tiên tiến nhất từ Unilever toàn cầu để tạo ra các sản phẩm đa dạng về chủng loại, có chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với nhu cầu của người Việt Nam Thị trường trong nước đã phát triển hơn trước, cơ sở hạ tầng ở các thành phố lớn, nhất là TP.Hồ Chí Minh, đã và đang được đầu tư thích đáng, trước mắt là ngang bằng với các nước trong khu vực. Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị. Giá nhân công rẻ, tay nghề cao. 3. Cơ hội và thách thức Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mô hình gia đình mở rộng gồm nhiều thế hệ, tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính là khách hàng mục tiêu của công ty. Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hợp tác phát triển Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nhất là chính sách thuế quan và thuế suất cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp Phân bổ dân cư không đồng đều, đông đúc ở thành thị, vùng đồng bằng; thưa thớt ở nông thôn, vùng đồi núi, khó khăn trong việc phân bổ sản phẩm, chi phí vận chuyển cao. IV. Chính sách Marketing cho sản phẩm Omo: Chính sách xúc tiến Xúc tiến là một loạt hỗn hợp các hoạt động bao gồm quảng cáo, marketing trực tiếp, xúc tiến bán, quan hệ công chúng và tuyên truyền, bán hàng trực tiếp cá nhân. Omo đã kết hợp tất cả các hoạt động xúc tiến đặc biệt là bán hàng trực tiếp cá nhân và quảng cáo. Mở đầu bằng những mẩu quảng cáo nêu bật tính năng giặt tẩy vượt trội của omo chuyên gia giặt tẩy viết bẩn, sau đó mùi hương dễ chịu từ omo huong ngàn hoa. Đặc trưng nhất là phỏng vấn người tiêu dùng về trải nghiệm của họ khi sử dụng bột giặt Omo. Tổ chức các hoạt động bán hàng trực tiếp cá nhân : tiếp thị sản phẩm đến các hộ gia đình, phát miễn phí các gói loại nhỏ dùng thử…. Các hoạt động khuyến mãi : bốc thăm trúng thưởng, cào trúng thưởng, tặng kèm…. Các hoạt động hướng tới cộng đồng được sự hưởng ứng của người tiêu dùng và toàn xã hội. Omo không ngừng tổ chức và thực hiện các chương trình hoạt động đến với khách hàng, duy trì và tạo mối quan hệ tốt với các đơn vị truyền thông V. Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp Omo đã thành công trong việc mở cho mình lối đi riêng trên thị trường Việt Nam, thành công trong việc nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm thông qua những chính sách marketing hiệu quả Biện pháp : Chú trọng hơn về các chương trình quảng cáo và khuyến mãi. Giữ vững và nâng cao hệ thống phân phối ở siêu thị, cửa hàng tạp hóa. Tập trung đẩy mạnh phân phối ở các chợ. Tăng cường lợi ích của các nhà phân phối và cửa hàng bán lẻ. Nên thay đổi mẫu mã, phong phú hơn về kiểu dáng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChiến lược marketing của Unilever Việt Nam (slide).ppt
Luận văn liên quan