Đề tài Chính sách bảo hiểm xã hội về thai sản
Giải pháp đồng bộ hóa đối với chế độ Bảo hiểm xã hội
về thai sản
• Cần bổ sung đối tượng được nhập học tại các trường mầm
non công lập là trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên (hiện tại 12
tháng).
• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền với việc thực hiện chế độ thai sản.
• Đề xuất mức phạt: BHXH, BHTN: 3.5%/1 tháng chậm
đóng và BHYT: 2.5%/1 tháng chậm đóng(mức quy định
hiện tại là BHXH, BHTN: 1.183%/1 tháng chậm đóng;
BHYT:0.75%/tháng chậm đóng ).
11 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách bảo hiểm xã hội về thai sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ
THAI SẢN
Nhóm 7
1. Hồ Bảo Ngọc
2. Đặng Thị Nhung
3. Nguyễn Hoàng Nhung
4. Hà Cẩm Ninh
5. Đào Cù Huy Phùng
6. Khuất Thị Mai Phương
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
GIẢI PHÁP
MỤC TIÊU
Bảo hiểm thai sản là một chế độ đặc thù tạo điều kiện
chủ yếu cho lao động nữ thực hiện tốt chức năng làm
mẹ và thực hiện công tác xã hội.
Bảo hiểm thai sản đảm bảo thu nhập cho người lao
động trong thời kỳ thai sản.
Bảo hiểm thai sản đảm bảo sức khoẻ sinh sản của người
lao động và quyền được chăm sóc của trẻ sơ sinh.
NỘI DUNG
Đối tượng áp dụng
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Thời gian nghỉ sinh
Mức hưởng chế độ
NỘI DUNG CỤ THỂ
Lao động nữ từ ngày 1/5/2013 thời gian nghỉ thai sản là 6
tháng (trước và sau khi sinh, nhưng thời gian nghỉ trước khi
sinh là không quá 2 tháng)
Quyền lợi:
+ Khi khám thai; khi sẩy thai, nạo hút thai; khi thực hiện các
biện pháp tránh thai
+ Người lao động được hưởng chế độ thai sản được hưởng
100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo
hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh
+ Ngoài ra, người lao động nữ còn được trợ cấp một lần khi
sinh con bằng hai tháng rưỡi lương tối thiểu chung
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
MỘT SỐ TỒN TẠI BHXH VỀ THAI SẢN
Thứ nhất: Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt
buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia
không nhiều.
Thứ hai: Nhiều doanh nghiệp có hành vi trốn đóng Bảo
hiểm xã hội, hoặc đóng ít.-> Ảnh hưởng đến chế độ
thai sản.
Thứ ba: Các chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản mà đối
tượng được hưởng không bảo đảm đúng quy định.
Thứ tư: Còn có những quy định về chế độ Bảo hiểm
thai sản chưa rõ ràng, chưa thực sự bảo vệ quyền lợi của
người lao động.
GIẢI PHÁP
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội:
• Cho cha hưởng chế độ thai sản trong trường hợp người mẹ
không tham gia BHXH
• Quy định cho người lao động nữ mang thai bệnh lý được nghỉ
dài ngày hoặc có chế độ hỗ trợ chế độ phù hợp hơn.
• Tách trường hợp người mẹ đẻ non được hưởng chế độ thời gian
ưu đãi hơn.
• Nâng số ngày khám thai đối với người lao động xa cơ sở y tế
• Không nên quy định “lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã
nghỉ ít nhất được 04 tháng” (Tại khoản 4 điều 157 Bộ Luật
Lao động).
• Nên quy định thời gian nghỉ thai sản theo đặc thù của môi
trường làm việc
GIẢI PHÁP
2. Giải pháp đồng bộ hóa đối với chế độ Bảo hiểm xã hội
về thai sản
• Cần bổ sung đối tượng được nhập học tại các trường mầm
non công lập là trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên (hiện tại 12
tháng).
• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền với việc thực hiện chế độ thai sản.
• Đề xuất mức phạt: BHXH, BHTN: 3.5%/1 tháng chậm
đóng và BHYT: 2.5%/1 tháng chậm đóng(mức quy định
hiện tại là BHXH, BHTN: 1.183%/1 tháng chậm đóng;
BHYT:0.75%/tháng chậm đóng ).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_7_0324.pdf