CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA - NESTLE
A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I/ Thế nào là cơ cấu tổ chức
Trước tiên, ta tìm hiểu về thế nào là tổ chức của công ty:
Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò,
những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò
được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.
Trên cơ sở đó ta có ta có thể hiểu cơ cấu tổ chức như sau:
Khi nói đến cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp, người ta cần phải xét đến những vấn
đề chủ yếu như sự phân công trong nội bộ tổ chức việc sắp xếp nhiệm vụ công tác cho
các phòng, ban khác nhau, cơ cấu tổ chức là việc thực hiện sự điều hòa, phối hợp cần
thiết nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp
II/ Vai trò, Nguyên tắc và Mục đích của cơ cấu tổ chức
Các công ty đa quốc gia (MNCs) không thể thực hiện các chiến lược của
mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả. Chiến lược đặt trước kế hoạch hành động,
nhưng cấu trúc này rất khó trong việc đảm bảo rằng mục tiêu mong muốn được đáp
ứng một cách hiệu quả.Vì vậy các công ty đa quốc gia cần có sự lựa chọn để quyết
định một mô hình tổ chức và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đó.
Một nguyên tắc cần tuân thủ khi tổ chức cơ cấu công ty là phải đảm bảo
cho công ty được tổ chức theo một hình thức có thể làm tăng khả năng thực hiện các
chức năng đã định của công ty
Giúp các công ty thực hiện đầy đủ kế hoạch chiến lược .Mặc dù phần lớn
các công ty đa quốc gia tự thiết kế hay đôi khi kết hợp các cấu trúc tổ chức khác
nhau nhưng vẫn có thể chọn từ một số cấu trúc cơ bản.
III/ Các dạng cấu trúc tổ chức của công ty
1/ Cấu trúc tổ chức cho những công ty mới bắt đầu đi vào thị trường quốc tế
Khi một công ty lần đầu tiên bước vào vũ đài quốc tế, nó đều nhìn nhận những nỗ lực
này là mở rộng hoạt động nội địa. MNC sẽ điều khiển kinh doanh ở hải ngoại trực tiếp
thông qua phòng Marketing, phòng xuất khẩu, hay một công ty con.
1 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
a/ Cấu trúc phòng xuất khẩu
b/ Cấu trúc theo chi nhánh
2 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ
SẢN XUẤT
Giám đốc Xuất Khẩu
P.TGĐ
MARKETING
P.TGĐ
NHÂN SỰ
P.TGĐ
TÀI CHÍNH
Nhân viên tiếp
thị xuất khẩu Hành chính Phân phối Đại diện ở
nước ngoài
Hình 1: Cấu trúc phòng Xuất khẩu
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ.SX P.TGĐ.SX
KOREA AUSTRALIA
HONGKONG
GGGG GERMANY
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7743 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ cấu tổ chức công ty đa quốc gia - Nestle, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA - NESTLE
A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I/ Thế nào là cơ cấu tổ chức
Trước tiên, ta tìm hiểu về thế nào là tổ chức của công ty:
Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò,
những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò
được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.
Trên cơ sở đó ta có ta có thể hiểu cơ cấu tổ chức như sau:
Khi nói đến cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp, người ta cần phải xét đến những vấn
đề chủ yếu như sự phân công trong nội bộ tổ chức việc sắp xếp nhiệm vụ công tác cho
các phòng, ban khác nhau, cơ cấu tổ chức là việc thực hiện sự điều hòa, phối hợp cần
thiết nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp…
II/ Vai trò, Nguyên tắc và Mục đích của cơ cấu tổ chức
Các công ty đa quốc gia (MNCs) không thể thực hiện các chiến lược của
mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả. Chiến lược đặt trước kế hoạch hành động,
nhưng cấu trúc này rất khó trong việc đảm bảo rằng mục tiêu mong muốn được đáp
ứng một cách hiệu quả.Vì vậy các công ty đa quốc gia cần có sự lựa chọn để quyết
định một mô hình tổ chức và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đó.
Một nguyên tắc cần tuân thủ khi tổ chức cơ cấu công ty là phải đảm bảo
cho công ty được tổ chức theo một hình thức có thể làm tăng khả năng thực hiện các
chức năng đã định của công ty
Giúp các công ty thực hiện đầy đủ kế hoạch chiến lược .Mặc dù phần lớn
các công ty đa quốc gia tự thiết kế hay đôi khi kết hợp các cấu trúc tổ chức khác
nhau nhưng vẫn có thể chọn từ một số cấu trúc cơ bản.
III/ Các dạng cấu trúc tổ chức của công ty
1/ Cấu trúc tổ chức cho những công ty mới bắt đầu đi vào thị trường quốc tế
Khi một công ty lần đầu tiên bước vào vũ đài quốc tế, nó đều nhìn nhận những nỗ lực
này là mở rộng hoạt động nội địa. MNC sẽ điều khiển kinh doanh ở hải ngoại trực tiếp
thông qua phòng Marketing, phòng xuất khẩu, hay một công ty con.
1 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
a/ Cấu trúc phòng xuất khẩu
b/ Cấu trúc theo chi nhánh
2 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ
SẢN XUẤT
Giám đốc Xuất Khẩu
P.TGĐ
MARKETING
P.TGĐ
NHÂN SỰ
P.TGĐ
TÀI CHÍNH
Nhân viên tiếp
thị xuất khẩu Hành chính Phân phối Đại diện ởnước ngoài
Hình 1: Cấu trúc phòng Xuất khẩu
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ.SX P.TGĐ.SX
KOREA AUSTRALIA
HONGKONG
GGGG GERMANY
P.TGĐ.SX P.TGĐ.SX
Các chi nhánh độc lập
Hình 2: Cấu trúc theo chi nhánh
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
2/ Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế
Một công ty đa quốc qia đã có những hoạt động kinh doanh quốc tế lớn mạnh sâu rộng
thì cấu trúc theo dang bộ phận xuất khẩu hay theo dạng chi nhánh thì tỏ ra không phù
hợp. Công ty sẽ thực hiện cấu trúc bộ phận quốc tế để tập trung các hoạt động này
Hình thức này đem lại một số những lợi ích (thuận lợi):
Cho phép các nhà quản trị tập trung các đầ mối quản lý cấp
trung gian tránh sự quá tải của các hình thức đã nêu ở trên
Nâng cao vai trò của hoạt độnng kinh doanh quốc tế so với
trong nội địa
Giúp công ty phát triển lực lượng nòng cốt những nhà quản
trị giàu kinh nghiệm quốc tế.
Nhưng cũng có một vài trở ngại đáng kể (nhược điểm):
Nó chia cắt hoạt đông kinh doanh thành thị trường trong
nuớc và ngoài nước
Cách sắp xếp này tạo một áp lực rất lớn cho các quản trị
phải suy nghĩ về các vấn đề có tầm vóc toàn cầu và họ suy nghĩ rất nhiều về
phân bổ nguồn lực cho thị trường nào.
3/ Cấu trúc tổ chức toàn cầu
Khi một công ty đa quốc qia có thu nhập ngày càng nhiều từ các hoạt động ở hải
ngoại , thì chiến lược của họ trở nên tập trung vào toàn cầu hơn và cấu trúc sử dụng để
3 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
THIẾT BỊ CÔNG CỤ ĐIỆN TỬ K.D.Q.TẾ
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
KOREA GERMANY SPAIN
TỔNG GIÁM ĐỐC
Các chức năng chính
Các bộ phận TT nội địa T.T nước ngoài
Hình 3: Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
thực hiện chiến lược này phải phù hợp.Vì thị trường nội địa là hơi nhỏ , các công ty này
đã có những cấu trúc toàn cầu truyền thống .
Gồm 5 loại cơ bản :
(a) . Sản phẩm toàn cầu
(b) . Khu vực toàn cầu
(c) . Chức năng toàn cầu
(d) . Hỗn hợp
(e) . Ma trận
(a) Cấu trúc sản phẩm toàn cầu:
Là cấu trúc mà các sản phẩm nội địa chịu trách nhiệm khắp nơi đối với các nhóm sản
phẩm (hình 4) trong cơ cấu này mỗi bộ phận có đầu ra của nó trên thế giới. Nhìn vào bộ
phận sản phẩm C, nhóm Châu Âu điều hành phần lớn các quốc qia. Tương tự như ở 4
châu lục khác trong từng trường hợp nhà quản trị sẽ có những hỗ trợ chức năng nội bộ
cho những sản phẩm còn lại. Tất cả các hoạt động sản xuất marketing, nhân sự, tài chính,
liên kết với sản phẩm C sẽ chiu sự điều khiển của bộ phận này.
Lợi ích gắn liền với cấu trúc sản phẩm toàn cầu
4 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
SẢN PHẨM A
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
America Europe Australia
TỔNG GIÁM ĐỐC
G.Britain Germany Portugal Netherlands
SẢN PHẨM CSẢN PHẨM B SẢN PHẨM D
Hình 4 :Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
Một hãng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau ,cấu trúc
này cho phép mỗi loại sản phẩm đáp ứng những nhu cầu đặc trưng của khách
hàng
Giúp phát triển một lực lượng cán bộ quản trị giàu kinh
nghiệm và được huấn luyện kỹ lưỡng, hiểu được loại sản phẩm đặc trưng
Giúp công ty có những chiến lược marketing phù hợp với
nhu cầu đặc trưng của khách hàng
Những trở ngại đối với cấu trúc sản phẩm toàn cầu
Sự cần thiết của việc tăng các phương tiện và nhân sự trong
mỗi bộ phận
Phải mất thời gian để phát triển nhà quản trị điều khiển cấu
trúc này
Khó kết hợp các hoạt động của những bộ phận sản phẩm
khác nhau.
(b) Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu
Là cấu trúc mà trách nhiệm điều hành cơ bản được đại diện bởi nhà quản trị khu vực,
mỗi người này chịu trách nhiệm về một vùng địa lý cụ thể. Ví dụ (hình 5) dưới sự sắp xếp
này mỗi bộ phận chịu trách nhịêm về tất cả các chức năng trong vùng đó, đó là sản xuất,
marketing, nhân sự, tài chính. Xuất hiện một vài điểm tương tự về cấu trúc giữa khu vực
quốc tế và sự sắp xếp sản phẩm quốc tế, tuy nhiên họ điều khiển bằng nhiều cách khác
nhau .Với mỗi sự sắp xếp sản phẩm quốc tế, mỗi bộ phận sản phẩm chịu trách nhiệm cho
đầu ra của nó trên thế giới.
5 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
Lợi ích
Cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận quyền tự chủ để ra
quyết định nhanh chóng do đó công ty có thể đáp ứng nhu cầu từng quốc gia
hơn
Ngoài ra công ty thu được kinh nghiệm quý giá theo đó
thoả mãn thị hiếu địa phương và xây dựng được một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ
Hoạt động tốt ở những nơi mà hiệu quả theo quy mô đòi hỏi
Nhược điểm
Sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu địa phương , cần chi
phí gấp đôi cho các phương tiện
Khó kết hợp các vùng địa lý bị phân tán thành chiến lược
tổng thể
Các công ty chủ yếu nhờ vào nghiên cứuvà phát triển để
phát triển sản phẩm mới, nhận thấy các bộ phận khu vực toàn cầu không sẵn
sàng chấp nhận.
6 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
Bắc Mỹ
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
Sản xuất
Viễn Đông
TỔNG GIÁM ĐỐC
SP A SP B SP C SP D
Châu ÂuNam Mỹ Úc
Anh BỉPhápTBNha Hà Lan
Tiếp Thị Nhân sự T.Chính
Hình 5 :Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
(c) Cấu trúc chức năng toàn cầu
Trong cơ cấu này, vai trò của từng vị trí được bố trí theo chức năng nhằm đạt được mục
tiêu, nhiệm vụ chung. Quản lý của từng bộ phận chức năng: sản xuất, bán hàng, tài chính,
marketing... sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại với giám đốc- người chịu trách nhiệm phối hợp
các hoạt động trong công ty và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt
động của công ty.
Dạng biến thể của cơ cấu chức năng là cơ cấu tiền chức năng thường được thấy trong
các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và chưa phân định thành nhiều chức năng riêng rẽ.
Trong cơ cấu tiền chức năng, một người có thể đảm nhiều chức năng khác nhau.
Lợi ích của cơ cấu chức năng:
Có sự chuyên môn hoá sâu sắc hơn, cho phép các thành
viên tập trung vào chuyên môn của họ hơn.
Tạo điều kiện tuyển dụng được các nhân viên với các kỹ
năng phù hợp với từng bộ phận chức năng.
Nhược điểm:
Không có hiệu quả trong các công ty có quy mô lớn. Khi
hoạt động của công ty tăng về qui mô, số lượng sản phẩm tăng thì sự tập trung
của người quản lý đối với lĩnh vực chuyên môn của anh ta sẽ bị dàn mỏng, do
7 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
TỔNG GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
NỘI ĐỊA
SP A
SPB
SPC
SPD
TÀI CHÍNH MARKETING
NƯỚC
NGOÀI
SPA
SPB
NỘI ĐỊA
SP A
SPB
SPC
SPD
NƯỚC
NGOÀI
SPA
SPB
Hình 6: Cấu trúc theo chức năng toàn cầu
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
đó sẽ làm giảm mối quan tâm tới các phân đoạn sản phẩm cụ thể và nhóm khách
hàng của từng sản phẩm.
(d) Cấu trúc hỗn hợp
Đây là dang cấu trúc kết hợp nhiều cấu trúc sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
công ty (hình 7). Các lĩnh vực kinh doanh khác nhau có những khúc nhu cầu toàn cầu,
cung ứng, đối thủ cạnh tranh khác nhau đòi hỏi cấu trúc quản trị khác nhau. Lợi ích cơ
bản là cho phép công ty tạo nên những thiết kế rõ ràng để đáp ứng nhu cầu tố nhất. Đôi
khi nó cũng rất linh động và khác với những cấu trúc trước đó. Các vấn đề phát sinh với
dòng truyền đạt thông tin, mắt xích điều hành, những nhóm thực hiện cách riêng của nó.
Quyết định sử dụng cấu trúc này hoặc không đòi hỏi các công ty hỉa cân nhắc kỹ lưỡng
giữa thuận lợi và khó khăn.
(e).Cấu trúc ma trận địa lý
Cơ cấu ma trận là sự phối hợp giữa cơ cấu chức năng và cơ cấu phòng ban.
khu vực
Sản phẩm
Quốc gia
A
Quốc gia
B
Quốc gia
C
8 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
Giám đốc
vùng Bắc Mỹ
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
Công
ty
con
1
TỔNG GIÁM ĐỐC
GĐ.SP A khắp
Toàn cầu trừ Băc
Mỹ
GĐ.SP B khắp
Toàn cầu trừ Băc
Mỹ
Công
ty
con
1
Công
ty
con
2
Công
ty
con
1
Công
ty
con
2
Công
ty
con
2
Hình 7: Cấu trúc tổ chức hỗn hợp
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
Sản phẩm 1
Sản phẩm 2
Sản phẩm 3
Lợi ích : cho phép tập trung vào khách hàng và sản phẩm, đồng thời cho phép có
sự chuyên sâu vào chức năng.
Nhược điểm : đòi hỏi có sự hợp tác cao độ thì cơ cấu mới hoạt động có hiệu
quả.
Bí quyết để điều hành hoạt động của cơ cấu ma trận là thường xuyên tổ chức các cuộc
họp để xem xét lại tình trạng công việc và giải quyết các bất đồng nảy sinh khi nhân viên
phải chịu trách nhiệm về công việc trước nhiều hơn một người quản lý.
Cơ cấu ma trận tuy có nhiều ưu điểm song việc triển khai trong thực tế lại đòi hỏi phải
có sự hợp tác và trao đổi thông tin rất nhiều. Vì vậy, để áp dụng cơ cấu ma trận sao cho
có hiệu quả, công ty phải đầu tư tiền bạc và thời gian để đào tạo đội ngũ lãnh đạo và nhân
viên phát triển các kỹ năng cần thiết.
B/ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA – NESTLE
I. Giới thiệu về công ty NESTLE
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nestle
Công ty Nestle được sáng lập vào năm 1866 bởi Ông
Henri Nestlé, một dược sĩ người Thụy Sĩ gốc Đức. Ông đã
phát minh ra một loại sữa bột dành cho những trẻ sơ sinh
không thể bú mẹ, nhằm giảm tỉ lệ trẻ sinh tử vong vì suy dinh
dưỡng. Sản phẩm đầu tiên này có tên gọi là Farine Lactée
Henri Nestlé
Thành công đầu tiên của Ông Henri Nestlé với sản phẩm này là đã cứu sống một
trẻ sinh non không thể bú sữa mẹ hoặc bất kỳ loại thực phẩm thay thế sữa mẹ nào
khác. Nhờ vậy, sản phẩm này sau đó đã nhanh chóng được phổ biến tại Châu Âu.
Với trụ sở chính tại thành phố Vevey, Thụy Sĩ, ngày nay, Nestlé là công ty hàng
đầu thế giới về dinh dưỡng, sức khoẻ và sống khoẻ.
9 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Hình 8 :Cấu trúc ma trận địa lý
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
Nestlé đặt chân đến Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1916. Trải qua nhiều thập kỷ,
các sản phẩm như GUIGOZ, LAIT MONT-BLANC, MAGGI đã trở nên thân thuộc
với các thế hệ người tiêu dùng Việt Nam.
Nestle sử dụng khoảng 283 000 người và có khoảng 500 nhà máy sản xuất và hoạt
động trên toàn thế giới.
Nestlé trở lại Việt Nam vào năm 1990, và mở một văn phòng đại diện vào năm
1993.
Một số cột mốc quan trọng
1866 Công ty được thành lập bởi
Henri Nestle
1905 Nestle sáp nhập với Anh-
Swiss Condensed Milk
1907 Công ty bắt đầu sản xuất
với quy mô lớn.
1914 Công ty đã có 40 nhà máy
và sản xuất đã tăng gấp đôi.
1920 Chứng kiến sự mở rộng của
Nestlé lần đầu tiên vượt dòng sản phẩm truyền thống của nó. Sản xuất sôcôla trở
thành hoạt động quan trọng thứ hai của công ty. Các sản phẩm mới xuất hiện
đều đặn: sữa malted, một đồ uống bột gọi là Milo, một bơ bột cho trẻ sơ sinh,
Và đến năm 1938, Nescafe.
1939 Nestle bị tác động bởi thế chiến thứ 2 làm doanh thu giảm từ $
20.000.000 năm 1938 đến $ 6.000.000 vào năm 1939;
1940 ,Nestea
10 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
Năm 1947, Nestlé sáp nhập với Alimentana SA, nhà sản xuất của MAGGI
gia vị và súp, trở thành công ty Nestlé Alimentana.
1960,Mua lại Crosse & Blackwell,
1963 Mua Findus thực phẩm đông lạnh
1971 Nước ép trái cây của Libby
1973 Stouffer của thực phẩm đông lạnh
Năm 1974, Công ty đã trở thành một cổ đông lớn trong L'Oréal, một trong
những nhà sản xuất hàng đầu thế giới của mỹ phẩm
Năm 1977 , Nestlé S.A. (new company name), Alcon
Từ năm 1996 đã có sự thu nhận bao gồm San Pellegrino (1997), Spillers
Petfoods (1998) và Ralston Purina (2002)
Trong Tháng Bảy 2000, Nestlé đưa ra một tập đoàn toàn chủ động được
gọi là GLOBE (Global Business Excellence),
Năm 2003 bắt đầu tốt với việc mua lại của Mövenpick Ice Cream
năm 2006, Jenny Craig và Toby đã được thêm vào danh mục đầu tư Nestlé
Và 2007 đã thấy Novartis Medical Nutrition (Novartis Y khoa Dinh
dưỡng), Gerber và Henniez tham gia Công ty.
2. Nestle Việt Nam
Vào năm 1995, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam
(100% vốn đầu tư nước ngoài) được thành lập, trực thuộc
tập đoàn Nestlé S.A.
Cũng vào năm 1995, Nestlé được cấp giấy phép thành
lập Nhà máy Đồng Nai, chuyên sản xuất cà phê hoà tan
NESCAFÉ, trà hoà tan NESTEA và đóng gói thức uống
MILO, Bột ngũ cốc dinh dưỡng NESTLÉ, bột nêm và nước chấm MAGGI, Bột kem
COFFEE-MATE
Công ty Nestlé Việt Nam có trụ sở chính tại TP. HCM và văn phòng kinh doanh
tại Hà Nội. Nestlé có nhà máy Đồng Nai tại phía Nam. Hiện nay tổng số nhân viên
của Nestlé Việt Nam lên đến 1000. Trong những năm qua, Nestlé đã thu hút được và
đào tạo một lực lượng lao động người Việt Nam đủ tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh doanh của công ty. Đối với Nestlé, việc đào tạo huấn luyện rất được chú
trọng nhằm phát triển tài năng và tính chuyên nghiệp của nhân viên Việt Nam.
11 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
3. Văn hóa tổ chức
a. Đôi nét văn hóa tổ chức của
nestle
Nestle coi trọng con người như là một tài sản có
giá trị nhất. Bao gồm tất cả vị trí cấp bậc với sự
giao tiếp mở, bất kể phần đặc biệc nào trong
kinh doanh hoặc về các hoạt động phổ biến của
công ty. Khuyến khích các đề xuất thay đổi và
cải thiện các hoạt động của Nestle.
Hoạt động văn hóa tổ chức của Nestle được phác họa như sau:
- Thiết lập mối quan hệ giữa các nhân viên dựa trên lòng tin, sự chính trực và lòng
trung thực.
- Duy trì sự kính trọng các giá trị cơ bản, thái độ và cách đối xử với con người
- Tôn trọng quyền tự do cá nhân của nhân viên.
- Tuân theo các quy tắc bảo vệ dữ liệu và áp dụng tiêu chuẩn Nestle vào các nước
nơi các điều luận đặc biệc chưa được thiết lập.
- Nâng cao tính chính trực đối với toàn thể nhân viên trên toàn thế giới, và áp dụng
một số quy định thông thường đồng thời điều chỉnh những quy định này sao cho
phù hợp với phong tục và truyền thống ở địa phương;
- Khuyến khích tiếp tục cải tiến thông qua hoạt động tập huấn và nâng cao kỹ năng
nghề nghiệp ở mọi cấp bậc trong cơ cấu tổ chức.
- Mang lại cơ hội nghề nghiệp dựa trên những phẩm chất xuất sắc bất kể mọi màu
da, tuổi tác, quốc tịch, vùng miền, nòi giống, người tàn tật, cựu chiến binh hay bất
kỳ tầng lớp nào khác được pháp luật bảo vệ. Kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm,
tính hiệu quả công việc và sự sẵn sàng áp dụng vào quản lý cơ bản và khả năng
lãnh đạo của Nestle là yếu tố chính cho sự thăng tiến;
- Mang lại mức lương cạnh tranh và những quyền lợi. Giờ làm việc, tiền công và
tiền thêm giờ được trả theo quy dịnh của luật pháp địa phương và rất cạnh tranh
với những đãi ngộ của các công ty khác.
- Giới hạn giờ làm thêm một cách hợp lý.
- Tạo ra môi trường làm việc an toàn và đảm bảo sức khỏe cho mỗi nhân viên.
12 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
- Tôn trọng quyền được thành lập tổ chức đại diện của nhân viên, quyền tham gia
hay không tham gia tổ chức công đoàn, thiết lập quyền tự do kiểm tra và thiết lập
đối thoại xây dựng với các tổ chức khác.
- Cố gắng tránh mọi hành động ngăn cản quyền người nhân viên được trở thành hay
không trở thành thành viên của một tổ chức.
- Đối xử với nhân viên với thái độ tôn trọng và chân trọng và không tha thứ cho bất
kì hành vi gây rối, làm loạn hay lăng mạ.
- Cấm việc ép buộc lao động nặng nhọc hay hành vi cầm tù lao động không chủ
đích
b. Đôi nét văn hóa tổ chức của nestle Việt Nam
Học hỏi là một phần của nền văn hóa Công
ty Nestlé. Mỗi nhân viên dù ở vị trí nào, cũng
cần liên tục nâng cao kiến thức và kỹ năng của
mình. Vì thế, ham học hỏi là điều kiện không
thể thiếu của người ứng viên được chọn vào
làm việc với Công ty.
Ngoài việc học cho cá nhân mình, nhân viên
Nestlé, đặc biệt đối với vị trí lãnh đạo và
chuyên viên, cần có nhiệt tình mong muốn chia sẻ kiến thức và kỹ năng mà mình học
được cho đồng đội với nhiều hình thức khác nhau như chia sẻ những điều mình học
được trong các cuộc họp của phòng/nhóm, đứng lớp, tổ chức các họat động thực hành
cho nhóm, tham gia nhóm dự án, v.v.
Mỗi người nhân viên chịu trách nhiệm về sự phát triển nghề nghiệp của chính mình.
Tuy nhiên Công ty sẽ tạo các cơ hội thăng tiến cho những ai vững vàng và có triển vọng
phát triển. Công ty khuyến khích mọi người chia sẻ cởi mở mục tiêu và mong ước nghề
nghiệp của mình.
Việc đánh giá chính thức diễn ra ít nhất
một lần trong một năm, nhằm cung cấp
phản hồi về thành quả đạt được trong quá
khứ, nhưng quan trọng hơn nữa, là trao
dổi về những triển vọng trong tương lai.
Bên cạnh việc được đánh giá thành tích so
với mục tiêu, người nhân viên ở vị trí lãnh
13 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
đạo còn phải thể hiện rõ mong muốn và khả năng áp dụng những nguyên tắc của Nestlé
về Lãnh đạo và Quản lý.
Sự linh động là điền kiện cần có nhằm đảm bảo cơ hội phát triển nghề nghiệp. Người
nhân viên có thể được yêu cầu luân chuyển sang các vị trí khác nhau, hoặc các địa điểm
làm việc khác nhau.
Bước chân vào Nestlé là bạn đã bắt đầu phát triển một sự nghiệp lâu dài với một tổ
chức đang chuyển mình từ cấu trúc truyền thống sang một mạng lưới có cấu trúc phẳng,
uyển chuyển và năng động, phù hợp với những yêu cầu hoạt động kinh doanh nhanh
nhạy và sáng tạo của hôm nay lẫn ngày mai.
Phong cách quản lý của Nestlé tập trung vào việc truyền cảm hứng cho nhân viên hơn
là chú trọng vào các cấp bậc, nhưng vẫn có phân quyền rõ ràng. Môi trường làm việc
theo khuôn khổ của “Những nguyên tắc của Nestlé về Quản lý và Lãnh đạo” có quan
điểm rõ ràng về kết qủa mong muốn của công việc. Môi trường này tạo điều kiện cho
những phản hồi không thiên vị và thúc đẩy sự hoàn thiện không ngừng. Ở Nestlé, mọi
người chú trọng vào huấn luyện, hơn là kiểm soát, tập trung nhiều vào kết quả hơn là
quy trình.
4. Các ngành nghề kinh doanh (Nestle VN)
a) Thực phẩm giúp tăng trưởng khỏe mạnh
• Nestle gấu Active protection
• Nestle gấu
• Bột ngũ cốc dinh dưỡng Nestle
• Bột ngũ cốc dinh dưỡng Nestle Gold
b) Thực phẩm dinh dưỡng giàu năng lượng
• Milo
14 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
c) Thực phẩm ăn sáng giàu dinh dưỡng
• Dành cho trẻ em
• Honeys stars
• Koko crunch
• Nestle milo
• Dành cho mọi người
• Nestle cornflakes
d) Thực phẩm đậm đà món ăn và truyền thống
• Dầu hào Maggi
• Nước tương Maggi
• Bột nem cao cấp Maggi
15 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
e) Thực phẩm giúp cơ thể tỉnh táo
• Nestle Café
f) Sản phẩm giúp cơ thể sản khoái
• Nestea
g) Sản phẩm dinh dưỡng y học
• Nutren Fibre
• Nutren Diabetes
• Peptmen
5. Các hoạt động và thành tựu
Nestlé Việt Nam Nhận Bằng Khen Vì Những
Đóng Góp Cho Hoạt Động Thể Thao Thành
Phố.
Nestlé nắm 26.4% cổ phần của hãng L'Oréal,
công ty mỹ phẩm hàng đầu thế giới.
Laboratoires Inneov là dự án liên doanh mạo
hiểm về mỹ phẩm dinh dưỡng giữa Nestlé và L'Oréal . Galderma là dự
16 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
án liên doanh mạo hiểm khác trong lĩnh vực da liễu giữa Nestlé và
L'Oréal. Những dự án khác bao gồm Cereal Partners Worldwide (với
General Mills), Beverage Partners Worldwide (với Coca-Cola), và
Dairy Partners Americas (với Fonterra).
Với một mạng lưới
gồm 17 Trung tâm
Nghiên cứu và Phát
triển trên toàn cầu đặt
tại 4 châu lục, Nestlé
tự hào là một tập đoàn có khả năng nghiên cứu về thực phẩm và dinh
dưỡng lớn nhất trong ngành công nghiệp thực phẩm thế giới. Nestlé có
mức đầu tư lớn nhất về nguồn nhân lực và tài chính trong lĩnh vực
nghiên cứu và phát triển, với chi phí hàng năm là 1 tỉ franc Thụy Sĩ
cho việc nghiên cứu phát minh ra các sản phẩm mới và cải tiến các sản
phẩm hiện có Được thành lập từ năm 1987 tại thành phố Lausanne,
Thụy Sĩ, Trung tâm Nghiên cứu Nestlé là trung tâm nghiên cứu khoa
học về lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng hàng đầu trên thế giới.
Trung tâm này đã xây dựng một nền tảng vững chắc về kiến thức khoa
học, tích lũy những bí quyết nhằm hỗ trợ các hoạt động kinh doanh của
Nestlé. Thành công của Nestlé gắn liền với việc mang đến cho người
tiêu dùng các sản phẩm ra đời từ quá trình nghiên cứu và phát triển của
tập đoàn.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NESTLE
1. Cấu trúc hiện tại của NESTLE
a. Mô hình
17 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
CẤU TRÚC HIỆN TẠI CỦA NESTLE
(Complex 3D Matrix)
quan hệ ngành
quan hệ hành chính
quan hệ chức năng
18 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Hội đồng quản trị
Chủ tịch
G.Đ điều hành
Tổng thư ký Hệ thống I.T
toàn cầu
Quản trị
doanh nghiệp
Nguồn nhân
lực
Tài chính &
Kiểm soát
Hoạt động Tiếp thị &
Bán hàng
R & D và
Công nghệ
Dược phẩm
& Mỹ phẩm
SP dinh
dưỡng
SP
chuyên
nghiệp
SP nông
nghiệp
Nestle
SP
vùng
miền
Các đơn vị tiếp
thị:
o Dinh
dưỡng
o Socola &
Conf
o Sữa
o Café & đồ
uống
o Thực
phẩmKhu vực:
Châu Âu
Khu vực: Châu
Phi/ Châu Á/
Châu Đại Dương
Khu vực:
Châu Mỹ
Mua
Phân phối
Sản xuất
Kiểm tra
chất lượng
Phân phối
Sản xuất
Kiểm tra
chất lượng
Mua
Phân phối
Sản xuất
Kiểm tra
chất lượng
Mua
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
b. N hận xét về cấu trúc hiện tại
Ưu điểm của cấu trúc này cho Nestle:
o Có khả năng phản ứng nhanh chóng với những điều kiện thị trường.
Ví dụ: Nestle đã có thể nhanh chóng giới thiệu lại công thức cũ cho MAGGI Mì
vào năm 1999 tại Ấn Độ.
o Có khả năng thích ứng các sản phẩm theo thị trường.
Ví dụ: Tất cả các sản phẩm Nestle ở các nước Trung đông đều được "halal" chứng
nhận.
o Tiêu chuẩn hoá sản phẩm và thực hành.
Ví dụ: Tất cả các nhà quản lý Nestle dự kiến sẽ làm theo "The Nestle Basic Quản
lý và lãnh đạo Nguyên tắc" tài liệu bởi Văn phòng chính.
o Sự phối hợp tốt giữa các đơn vị khác nhau dẫn đến sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn tài nguyên.
Ví dụ: Nestle (Anh) đã có thể sử dụng Nestle (Ấn Độ) chuyên môn khi họ giới
thiệu "sẵn sàng sử dụng" cà ri sản phẩm tại Vương quốc Anh.
Nhược điểm của cấu trúc này cho Nestle:
o Chi phí hành chính cao.
Ví dụ: Nestle đang cố gắng cắt giảm 250 việc làm vào năm 2009 tại hai trong số
các nhà máy Pháp của họ do chi phí hành chính cao.
o Thiếu sự giao tiếp có hiệu quả.
Ví dụ: Nestle Mỹ sử dụng để thanh toán 20 giá khác nhau cho vani từ các nhà
cung cấp cùng một hệ thống do không tương thích được sử dụng trong các nhà
máy khác nhau.
o Tiềm năng xung đột lợi ích do không rõ ràng vai trò.
Ví dụ: Nestle có người quản lý giao dịch với những điều tương tự trong các khu,
SBUs và trụ sở.
2. Mô hình cấu trúc theo phòng ban
a. Mô hình
19 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
MÔ HÌNH CẤU TRÚC TỔ CHỨC THEO PHÒNG BAN
quan hệ ngành
quan hệ hành chính
quan hệ chức năng
20 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Mua Phân phối Mua Phân phối Mua Phân phối
Sản xuất Kiểm tra
chất lượng
Sản xuất Kiểm tra
chất lượng
Sản xuất Kiểm tra
chất lượng
Hội đồng thành viên
Khu vực:
Châu Âu
Chủ tịch
Khu vực: Châu Phi/ Châu
Á/ Châu Đại Dương
G.Đ điều hành
Khu vực:
Châu Mỹ
Tài chính & Kiểm
soát
Quản trị DN
Nguồn nhân lực
Những đơn vị bán
hàng cơ bản
Giao tiếp
Tiếp thị & Bán
hàng
Nghiên cứu &
Phát triển
Vận hành
Tài chính & Kiểm
soát
Quản trị DN
Nguồn nhân lực
Những đơn vị bán
hàng cơ bản
Giao tiếp
Tiếp thị & Bán
hàng
Nghiên cứu &
Phát triển
Vận hành
Tài chính & Kiểm
soát
Quản trị DN
Nguồn nhân lực
Những đơn vị bán
hàng cơ bản
Giao tiếp
Tiếp thị & Bán
hàng
Nghiên cứu &
Phát triển
Vận hành
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
b. Nhận xét cấu trúc tổ chức theo phòng ban
Ưu điểm của cấu trúc này:
o Chú trọng nâng cao hiệu quả và tính kinh tế.
o Đáp ứng linh hoạt hơn những điều kiện thị trường.
o Thuận lợi cho việc phân tích hiệu năng hoạt động.
Nhược điểm của cấu trúc này:
o Thiếu sự thống nhất tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các phòng ban.
o Lãng phí về nguồn lực và thiếu hiệu quả do thiếu sự phối hợp.
o Khó đạt được việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm.
Cơ cấu chức năng sẽ không hoạt động, vì Nestle là một công ty quy mô toàn cầu:
o Thiếu sự phối hợp và truyền thông phù hợp.
o Làm trì trệ thời gian xử lý đáp ứng (đường đi của lệnh qua nhiều đường).
o Giao tiếp qua các nhà quản lý chức năng.
o Xung đột giữa các cơ quan chức năng.
C/ NHẬN XÉT KẾT LUẬN
Sau khi tham khảo lý thuyết các dạng cấu trúc của công ty và mô hình Cơ cấu tổ chức
hiện tại của Nestle ta thấy:
Mô hình Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty Nestle là sự kết hợp giữa mô hình
sản phẩm toàn cầu và khu vực toàn cầu.
Để có thể nhận thấy điều chúng ta nhìn lại các mô hình cơ cấu tổ chức lần nữa:
21 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
(1) Kế tiếp của các bộ phận sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tài chính là tới các chủng
loại sản phẩm A, B, C, D. Cũng như vậy, Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty Nestle (do
là một công ty đa quốc gia cụ thể nên nó chia ra nhiều bậc và nhiều bộ phận đặc trưng
riêng hơn trong lý thuyết) tiếp sau các bộ phận chính là các ngành sản phẩm của Nestle
như: Dược Phẩm và Mỹ Phẩm, Dinh Dưỡng, Nông Nghiệp Nestle …
22 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
SẢN PHẨM A
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
America Europe Australia
TỔNG GIÁM ĐỐC
G.Britain Germany Portugal Netherlands
SẢN PHẨM CSẢN PHẨM B SẢN PHẨM D
Hình 4: Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
23 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
SẢN XUẤT TIẾP THỊ
Bắc Mỹ
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH
Sản xuất
Viễn Đông
TỔNG GIÁM ĐỐC
SP A SP B SP C SP D
Châu ÂuNam Mỹ Úc
Anh BỉPhápTBNha Hà Lan
Tiếp Thị Nhân sự T.Chính
Hình 5: Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
(2) Theo cấu trúc lý thuyết “Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu”, kế tiếp của
các bộ phận sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tài chính là tới các khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ,
Châu Âu, … và cuối cùng sau, khi chia ra từng nước nhỏ thì mỗi sản phẩm lại có các
khâu sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tài chính. Cũng như vậy, Cơ khâu cuối cùng của cơ cấu
tổ chức của nestle là Mua, Sản xuất, Phân Phối cho từng khu vực.
Từ hai ý trên ta có thể đưa ra kết luận: Mô hình Cơ cấu tổ chức hiện tại của công
ty Nestle là sự kết hợp giữa mô hình sản phẩm toàn cầu và khu vực toàn cầu.
Với mô hình kết hợp của Nestle ta có thể đưa ra một số nhận xét:
• Nó đã phát huy hiệu quả những ưu điểm của hai mô hình kia:
oLợi thế cơ bản của “cấu trúc sản phẩm toàn cầu” cho phép mỗi loại sản phẩm đáp
ứng những nhu cầu đặc trưng của khách hàng đều này đã được Nestle áp dụng
thành công trong việc tạo được khả năng thích ứng các sản phẩm theo thị trường
oCòn đối với “Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu” thì ưu điểm đầu tiên có
thể kể đến là cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận quyền tự chủ để ra quyết định
nhanh chóng do đó công ty có thể đáp ứng nhu cầu từng quốc gia hay đó chính là
điều mà Nestle cũng đã làm được trong việc phản ứng nhanh chóng với những
điều kiện thị trường tại Ấn Độ năm 1999.
24 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
• Mô hình kết hợp này của Nestle ngoài việc đã phát huy ưu điểm mà còn khắc phục
được những nhược điểm của hai mô hình kia:
oNếu nhược điểm cơ bản của mô hình “cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu”
là sản phẩm khó đáp ứng nhu cầu của thị trường thì đã được Nestle khắc phục bởi
kết hợp thêm “cấu trúc sản phẩm toàn cầu” làm cho mỗi loại sản phẩm vẫn đáp
ứng những nhu cầu thị trường.
oCòn nếu nhược điểm cơ bản của mô hình “cấu trúc sản phẩm toàn cầu” là khó kết
hợp các hoạt động của những bộ phận khác nhau thì khắc phục bởi ưu điểm của
“cấu trúc sản phẩm toàn cầu” kết hợp hoạt động có hiệu quả ở những nơi mà đòi
hỏi tính quy mô.
KIẾN NGHỊ VỀ CẤU TRÚC
• Cấu trúc mang tính chuyên môn hóa cao nhưng cũng rất phức tạp.
• Chia theo dòng sản phẩm, từ đó phân ra nhiều loại sản phẩm khác
nhau cả trong nước lẫn quốc tế.
• Ở mỗi khu vực, đảm nhiệm tất cả các sản phẩm từ sản xuất đến
phân phối.
• Neste gắn các bộ phận kết chặt chẻ với nhau, từ cao đến thấp, từ
khâu sản xuất đến khâu ra thành phẩm. Sản phẩm của Nestle được tạo ra đáp ứng
được hầu hết các yêu cầu của khách hàng.
25 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Công Ty Đa Quốc Gia Nhóm 5 – 06QKNT2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế (Nhà Xuất Bản Thống Kê)
Nhóm tác giả: TS. BÙI LÊ HÀ - TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
TS. NGÔ THỊ NGỌC HIỀN - Th.S. QUÁCH THỊ BỮU CHÂU
Th.S. NGUYỄN THỊ DƯỢC - Th.S. NGUYỄN THỊ HỒNG THU
Tài liệu Công Ty Đa Quốc Gia (Th.S. HÀ MINH TIẾP)
Các trang Web tham khảo :
Trang web chính thức của Neslte:
o
o
Chart.htm
o essay411.com
o
Công ty cổ phần Công Nghệ Thông Tin – Bussiness Integrated Solution:
o
Itemid=0&id=249&option=com_content&task=view
o chungta.com
o
/View/Lanh-Dao/Co_cau_to_chuc_cong_ty/?print=942403331
26 Nestle - Cơ Cấu Tổ Chức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ cấu tổ chức công ty đa quốc gia - nestle.pdf