Đề tài COD (Chemical Oxygen Demand)

 Hậu quả làm tăng sai số.  Ion clorua là một ion điển hình.  Phản ứng.  Khắc phuc bằng cách dùng HgSO4

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài COD (Chemical Oxygen Demand), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG COD (Chemical Oxygen Demand) NHÓM: E10 LỚP: 06 MT PHẠM VĂN HẢO 0617024 TRƯƠNG HUY PHƯƠNG 0617056 TRƯƠNG THANH BÌNH 0617005 NGUYỄN THỊ NGỌC 0617046 NGUYỄN ÁNG THÙY AN 0617002 TRẦN THỊ CẨM TÚ 0617092PHAN ĐÌNH CƯỜNG 0617009 TRẦN THỊ YẾN 0617096 PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC  Thu thập tài liệu.  Thảo luận nhóm. Nội Dung  Giới thiệu chung.  Định nghĩa.  Ý nghĩa.  Tổng quan.  Phương pháp chuẩn. I. Giới thiệu chung  Định nghĩa.  Nhu cầu ôxy hóa học (COD) là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa các chất hữu cơ trong nước.  Ý nghĩa.  Được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp chỉ tiêu của nước.  Kết hợp 2 loại số liệu BOD, COD cho phép đánh được lượng hữu cơ đối với sự phân hủy sinh học. Hình: Đường cong tiêu hóa điển hình – COD và thời gian Nguồn ô nhiễm Nước bị ô nhiễm nặng II. Tổng quan về COD  Nền tảng  Mọi hợp chất hữu cơ đều có thể bị ôxy hóa đầy đủ để tạo ra CO2 bằng các chất oxy hóa mạnh trong các điều kiện axit. 1 2  Phương trình tổng quát:  Phương trình (1) và (2) là hai quá trình oxy hóa hợp chất hữu cơ chứa N. 2 1  Hạn chế.  Không xác định chất hữu cơ có khả năng và tốc độ phân hủy sinh học.  Không có độ chính xác cao.  Ưu điểm. (so sanh)  Xác định kết quả trong thời gian ngắn.  Có thể suy ngược lại BOD. BOD= f*COD III.Phương pháp chuẩn COD (Dụng cụ) H. Dụng cụ chuẩn độ  Chất ôxy hóa  K2Cr2O7 hoặc KMnO4 (So sanh)  Khi tính toán được quy đổi về lượng ôxy tương ứng.  Quá trình ôxy hóa. Trong đó d = 2n/3 + a/6 - b/3 - c/2 Trong quá trình ôxy hóa :  Dicromat kali bị khử, tạo ra Cr3+.  Khối lượng của Cr3+ được xác định sau khi tiến trình ôxy hóa đã hoàn thành. H. Máy nung Heater block Mẫu trắng.  Dùng trong các thí nghiệm về COD và BOD.  Cách tiến hành:  Thêm thuốc thử vào mẫu nước cất.  So sánh với mẫu cần đo.  Nguyên tắc.  Chất ôxy hóa phải còn dư sau phản ứng.  Chuẩn lại chất oxy hóa dư sau phản ứng.  Chất chỉ thị.  Sử dụng điện thế oxy hóa khử.  Sử dụng chất chỉ thị oxy hóa xác định điểm dừng Một số thiết bị thường dùng. (Giới thiệu) H. Đưa mẫu vào máy nung H. Một số dạng dụng cụ thí nghiêm Đo lượng dư thừa  Khối lượng dư thừa phải được xác định lại.  Chất dùng để chuẩn độ.  Sulfat amoni sắt (FAS)  Công thức: Fe[SO4].[NH4]2[SO4].6H2O .  Dùng chỉ thị mầu là Ferroin .  Ferroin đổi tu mầu lục – lam xang nâu ánh đỏ.  Tính lượng sulfat amoni sắt thêm vào.  Tính toán.  Công thức: (Vo – V) x M x 8000  COD = V(mL) mẫu phân tích  Đơn vị: mg/L Lưu ý  Đối với mẫu có COD < 50 mg/L.  Dùng dd K2Cr2O7 loãng hơn.  Để ý đến tỷ lệ dd H2SO4 đậm đặc cho vào.  Nhiễu vô cơ.  Một số ion có khả năng gây nhiễu phản ứng xác định COD.  Hậu quả làm tăng sai số.  Ion clorua là một ion điển hình.  Phản ứng.  Khắc phuc bằng cách dùng HgSO4  Phương trình. Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ → 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O Bảng một số chất gây vô cơ gây nhiễu Phân tử vô cơ Bị loại bỏ bởi Chất sau loại bỏ Clorua Sulfat thủy ngân Clorua thủy ngân Nitrit Axits sulfamic Khí N2 Ion sắt II - - Sulfua - -  Tiêu chuẩn Việt Nam về COD. (Một số TC)  Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào nước sông dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. TCVN 6980:2001 (Tiêu chuẩn) Tên gọi Ky hiệu Đơn vị A B C D E F G H I Nhu cầu oxy hóa học COD mg/l 70 60 60 60 50 50 50 40 40 Tài Liệu Tham Khảo   www.environmentalleverage.com  www.thuvienkhoahoc.com  Pham/Thiet-Bi-Phong-Thi-Nghiem  www.palintest.com  Wayne Boyles.The Science of CHEMICAL OXYGEN DEMAND .USA,1997.  Mioslav Radọevic. Practical Enviromental Analysis (Trang 204-211) CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcod2fvf_compatibility_mode__216.pdf
Luận văn liên quan