Đề tài Đánh giá hành vi thực hiện atlđ của công nhân tại công ty vnco11
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI THỰC HIỆN ATLĐ CỦA CÔNG
NHÂN TẠI CÔNG TY VNCO11
ASSESING BEHAVIOR OF WORKERS IN OCCUPATIONAL SAFETY IN
VNECO11 COMPANY
SVTH: PHAN THỊ HUỆ
Lớp: 30K10, Trường Đại học Kinh tế
GVHD: THS. TRẦN THỊ THUÝ NGỌC
Khoa Kinh tế , Trường Đại học Kinh tế
TÓM TẮT
ATLĐlà yêu cầuđầutiên củamọiquá trình sảnxuấtkinh doanh, nhấtlà đốivớinhữnglĩnh
vựccó tính chấtđặcthù rủiro, nguy hiểmnhưngành xây dựng. Vấnđềnày không chỉlà mối
quan tâm củariêng doanh nghiệpmà còn là trách nhiệmvà nghĩavụcủangườilao động.
Thông qua việcđánhgiá hành vi thựchiệnATLĐcủacông nhân đểtìm ra nhữnggiải pháp
nhằmnâng cao an toàn cho ngườilao độngtrong ngành xây dựngnói chung và công ty nói
riêng.
SUMMARY
Occupational Safety is the first request in every production process, specially with dangerous
and hazardous occupations.Constructional industry is an example.This is not only be the
responsibility and obligation of employers but also be with employees.Through of assessing
behavior of workers in occupational safety, we could give some sulutions to enhance safety for
employees
1. Tính cấp thiết của đề tài
An toàn lao động trong các doanh nghiệp đang là vấn đề được xã hội quan tâm.Việc chấp hành
tốt quy định bảo đảm an toàn lao động không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn tác
động trực tiếp đến công việc của người lao động. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi
những người liên quan trực tiếp đến ATLĐ tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.Trên cơ sở
phân tích và đánh giá hành vi thực hiện ATLĐ của công nhân tại các đội xây dựng của công ty
sẽ giúp cho người làm công tác ATLĐ có cái nhìn toàn diện hơn về các vấn đề liên quan đến
việc thực hiện tốt công tác ATLĐ cả từ phía người lao động lẫn người sử dụng lao động.
2. Nội dung:
Chương 1: Một số vấn đề về An toàn lao động
1.Các khái niệm liên quan đến ATLĐ
1.1. An toàn lao động: Tình trạng nơi làm việc bảo đảm cho người lao động được làm việc
trong điều kiện ATLĐ, không gây nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức
khoẻ.
1.2. Điều kiện lao động
1.3. Yêu cầu an toàn trong lao động
1.4. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
2. Nhiệm vụ, mục tiêu của ATLĐ
2.1. Nhiệm vụ:
2.2. Mục tiêu:
3. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động trong xây dựng
3.1. Nguyên nhân kỹ thuật
3.2. Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn
3.3. Nguyên nhân tổ chức
3.4. Nguyên nhân vệ sinh môi trường
3.5. Nguyên nhân bản thân
4. Những yêu cầu đối với các công đoạn dễ gây tai nạn, nguy hiểm trong xây dựng
5 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá hành vi thực hiện atlđ của công nhân tại công ty vnco11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
119
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI THỰC HIỆN ATLĐ CỦA CÔNG
NHÂN TẠI CÔNG TY VNCO11
ASSESING BEHAVIOR OF WORKERS IN OCCUPATIONAL SAFETY IN
VNECO11 COMPANY
SVTH: PHAN THỊ HUỆ
Lớp: 30K10, Trường Đại học Kinh tế
GVHD: THS. TRẦN THỊ THUÝ NGỌC
Khoa Kinh tế , Trường Đại học Kinh tế
TÓM TẮT
ATLĐ là yêu cầu đầu tiên của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là đối với những lĩnh
vực có tính chất đặc thù rủi ro, nguy hiểm như ngành xây dựng. Vấn đề này không chỉ là mối
quan tâm của riêng doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của người lao động.
Thông qua việc đánh giá hành vi thực hiện ATLĐ của công nhân để tìm ra những giải pháp
nhằm nâng cao an toàn cho người lao động trong ngành xây dựng nói chung và công ty nói
riêng.
SUMMARY
Occupational Safety is the first request in every production process, specially with dangerous
and hazardous occupations.Constructional industry is an example.This is not only be the
responsibility and obligation of employers but also be with employees.Through of assessing
behavior of workers in occupational safety, we could give some sulutions to enhance safety for
employees
1. Tính cấp thiết của đề tài
An toàn lao động trong các doanh nghiệp đang là vấn đề được xã hội quan tâm.Việc chấp hành
tốt quy định bảo đảm an toàn lao động không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn tác
động trực tiếp đến công việc của người lao động. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi
những người liên quan trực tiếp đến ATLĐ tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.Trên cơ sở
phân tích và đánh giá hành vi thực hiện ATLĐ của công nhân tại các đội xây dựng của công ty
sẽ giúp cho người làm công tác ATLĐ có cái nhìn toàn diện hơn về các vấn đề liên quan đến
việc thực hiện tốt công tác ATLĐ cả từ phía người lao động lẫn người sử dụng lao động.
2. Nội dung:
Chương 1: Một số vấn đề về An toàn lao động
1.Các khái niệm liên quan đến ATLĐ
1.1. An toàn lao động: Tình trạng nơi làm việc bảo đảm cho người lao động được làm việc
trong điều kiện ATLĐ, không gây nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức
khoẻ.
1.2. Điều kiện lao động
1.3. Yêu cầu an toàn trong lao động
1.4. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
2. Nhiệm vụ, mục tiêu của ATLĐ
2.1. Nhiệm vụ:
2.2. Mục tiêu:
3. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động trong xây dựng
3.1. Nguyên nhân kỹ thuật
3.2. Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn
3.3. Nguyên nhân tổ chức
3.4. Nguyên nhân vệ sinh môi trường
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
120
3.5. Nguyên nhân bản thân
4. Những yêu cầu đối với các công đoạn dễ gây tai nạn, nguy hiểm trong xây dựng
Chương 2. Đánh giá hành vi của công nhân đối với việc thực hiện công tác ATLĐ
1. Thực trạng công tác ATLĐ tại công ty trong thời gian qua.
1.1. Số lượng lao động tại công ty qua các năm
1.2. Số vụ và số người bị tai nạn lao động trong thời gian 2005-2007 tại công ty
1.3. Các vật dụng trang bị, dụng cụ an toàn lao động cho công nhân của công ty
2. Đánh giá hành vi của công nhân đối với việc thực hiện ATLĐ
Người viết đã tiến hành phát phiếu điều tra 150 công nhân nhưng vì nhiều lý do khác
nhau như: phiếu trắng, người lao động không trả lời đủ các thông tin cần thiết....nên số phiếu
thu về là 130 phiếu. Từ 130 phiếu này người viết đã tiến hành tổng hợp và tiến hành phân tích.
2.1.Đánh giá hành vi lao động đối với việc thực hiện ATLĐ
2.1.1.Nhận thức, tâm lý của công nhân đối với công việc nguy hiểm, rủi ro
Công việc có mức độ rủi ro cao như làm việc trên cao, rơi vật liệu... là các nguyên nhân
chủ yếu gây ra các tai nạn đáng tiếc trong ngành xây dựng. Việc người lao động giữ được
trạng thái bình tĩnh trong lúc làm các công việc này có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm thiểu tai
nạn lao động, tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Bảng 2.1 Tâm lý công nhân khi bước vào thực hiện các công việc có mức độ rủi ro cao:
Phân loại CN Rất bình tĩnh Bình tĩnh Hơi sợ Rất sợ
Công nhân thời vụ 28 36 12 4
Công nhân lâu năm 21 25 4 0
Ở những người công nhân làm việc lâu năm, tỷ lệ công nhân giữ được tâm lý ổn định,
bình tĩnh khi làm việc chiếm một tỷ lệ khá cao: 93%, trong khi đó vẫn có 7% rơi vào tâm lý
hơi sợ và không có trường hợp nào có tâm lý rất sợ khi làm việc. Đối với công nhân có thâm
niên trong công ty từ dưới 3 năm thì vẫn còn 18% công nhân chưa có tâm lý ổn định, sẵn sàng
cho các công viêc có tính chất nguy hiểm.
Bên cạnh yếu tố là thời gian công tác tại công ty thì ngoài ra cũng phải tính đến yếu tố
trình độ của người lao động mà nhận thức của họ về mức độ nguy hiểm của công việc mà
mình đang làm là khác nhau.
Bảng 2.2. Nhận thức của lao động về mức độ nguy hiểm của công việc
Phân loại CN Rất nguy hiểm Nguy hiểm Không nguy hiểm Bình thường
< 1 năm 7 23 20 30
Từ 1-3 năm 3 10 2 5
Từ 3-6 năm 6 8 1 3
> 6 năm 7 4 0 1
Trong số 12 công nhân làm việc tại công ty thời gian trên 6 năm thì có đến 11 người
chiếm 91,6% nhận thức được rằng công việc mà mình đang làm rất nguy hiểm và nguy hiểm;
Trong khi đó nhận thức của công nhân thời vụ theo từng tiêu thức là 8.75%, 28.75% và 25%,
37.5%.
2.1.2.Tính tự giác của công nhân với các vấn đề liên quan đến ATLĐ
2.1.2.1.Tính tự giác của công nhân với việc sử dụng đồ bảo hộ lao động
Đồ bảo hộ có vai trò rất quan trọng trong việc làm giảm thiểu tai nạn cho người lao
động. Việc nâng cao ý thức của người lao động trong việc sử dụng đồ bảo hộ trở hành yêu cầu
khách quan đối với công tác ATLĐ của Công ty
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
121
Bảng 2.4: Tính tự giác của công nhân với việc sử dụng đồ bảo hộ lao động
Phân loại CN Khi có yêu cầu
của người quản
lý mới sử dụng
Tự giác thực
hiện
Được sự nhắc
nhở của đồng
nghiệp mới sử
dụng
Lý do khác
CN thời vụ 15 54 7 4
CN lâu năm 5 27 6 2
2.1.2.2.Tính tự giác khi tham gia lớp đào tạo huấn luyện do Công ty tổ chức
Các lớp đào tạo, huấn luyện ATLĐ do Công ty tổ chức đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong việc nâng cao ý thức, nhận thức, chuyên môn cho người lao động...có ý nghĩa hết
sức thiết thực trong công tác ATLĐ của Công ty. Người lao động cần nhận thức rõ vai trò này
mà chủ động tham gia vào các lớp học. Đồng thời góp ý cho công tác đào tạo của Công ty để
giúp chương trình đào tạo thiết thực hơn, có chất lượng cao hơn, ít tốn kém mà vẫn thu được
kết quả như mong muốn.
2.2.Đánh giá của công nhân về công tác ATLĐ của công ty
2.2.1. Công nhân đánh giá về việc thực hiện ATLĐ tại công ty
Khi tham gia vào công việc người lao động sẽ quan tâm tới việc liệu công việc mình làm
có nguy hiểm không, có ảnh hưởng tới sức khoẻ hiện tại và lâu dài không vì thế hầu như người
lao động nào cũng quan tâm tới công tác ATLĐ lao động của Công ty. Tuy nhiên mức độ đánh
giá của công nhân về từng cách thức khác nhau là khác nhau.
Bảng 2.6: đánh giá của người lao động về việc thực hiện ATLĐ của công ty(SP:số phiếu)
Tiêu thức
Khám sức
khỏe định
kỳ
huấn
luyện,
đào tạo
ATLĐ
Trang bị
bảo hộ
Cơ sở vật
chất, máy
móc, thiết bị
SP % SP % SP % SP %
Rất tốt 19 14.6 35 26.9 25 19.2 9 6.9
Tốt 23 17.7 61 46.9 78 60 51 39.2
Bình thường 64 49.2 26 20 17 13.1 53 40.8
Không tốt 23 17.7 8 6.2 10 7.7 17 13.1
Rất không tốt 1 0.8 0 0 0 0 0 0
Tổng 130 100 130 100 130 100 130 100
2.2.2 Mức độ giám sát công trình thi công:
Đối với ngành xây, do đặc thù là vất vả, nặng nhọc và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì thế việc
giám sát của người lãnh đạo là rất cần thiết
Bảng 2.7 Công nhân đánh giá mức độ giám sát công trình của quản lý
Phân loại CN Rất thường
xuyên
Thường xuyên Không thường
xuyên
Không kiểm tra
< 1 năm 9 44 15 12
Từ 1-3 năm 3 14 2 1
Từ 3-6 năm 5 11 3 1
> 6 năm 6 5 1 0
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
122
Theo sự đánh giá của công nhân tại các đội công trình thì cán bộ phụ trách cần thường
xuyên bám sát công trình, tỷ lệ này ở công ty là tương đối cao 97/130 phiếu đánh giá rằng
người cán bộ thường xuyên kiểm tra công trình, số còn lại thì theo họ việc giám sát công trình
của lãnh đạo tuỳ thuộc vào từng công đoạn khác nhau của công việc
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác ATLĐ
1.Một số giải pháp chung
Tổ chức bộ máy lao động theo đúng quy định của pháp luật, chú trọng công tác xây
dựng các bộ phận an toàn lao động chuyên trách, đào tạo và sử dụng có hiệu quả mạng lưới
cán bộ an toàn cấp cứu tai nạn lao động từ trên xuống các tổ đội sản xuất.
- Tất cả các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được
kiểm định trước khi đưa vào sử dụng, đồng thời phải xây dựng nội quy vận hành an toàn niêm
yết tại vị trí máy, thiết bị. Công ty cũng phải thường xuyên đầu tư, trang bị thêm những máy
móc, thiết bị mới, có độ an toàn cao.
- Công ty phải tổ chức huấn luyện cho người lao động về nội quy, quy trình, quy phạm
an toàn lao động theo quy định
- Phải tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động theo đúng quy định: Khám sức khoẻ
khi tuyển dụng, khám sức khoẻ theo định kỳ.
- Quy định rõ chức năng nhiệm vụ và gắn trách nhiệm quản lý cho các cá nhân cụ thể
nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cho từng cá nhân.
- Tăng cường công tìm kiếm đấu thầu các công trình mới, vừa tạo được công ăn việc
làm cho người lao động, vừa tăng thêm doanh thu cho công ty.
- Cần phối hợp ăn ý giữa các phòng ban, bộ phận của công ty để hoàn thành tốt mỗi
công trình thi công.
2.Một số giải pháp kiến nghị
2.1.Đối với người quản lý lao động
-Công ty cần phải hoàn thiện công tác tổ chức lao động nhất là vấn đề bảo hộ lao động.
Phải xây dựng các quy định về quản lý, các chương trình hoạt động về an toàn lao động tại các
phòng ban, đơn vị, các đội công trình, chế độ bảo hộ lao động.
-Ban an toàn, các đội trưởng, người phụ trách về công tác an toàn tại các đội phải thường
xuyên kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động tại công trường Có như vậy thì mới đảm bảo tốt
việc thực hiện ATLĐ của công nhân.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục, tập huấn nghiệp vụ chuyên
môn, công tác bảo hộ lao động ở công ty theo quy định của nhà nước cho những cán bộ quản
lý, kỹ sư giám sát công trình nhằm chỉ đạo tốt quá trình làm việc của công nhân.
- Theo sát các hoạt động tại công trường, xem việc thực hiện có phù hợp với kỹ thuật an
toàn trong thiết kế và thi công hay không, nhằm giảm bớt các sai lệch trong thi công so với
thiết kế ban đầu, gắn trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân về chất lượng, an toàn của công
trình.
Ngoài ra còn quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng người quản lý như sau:
Đối với tổ trưởng
Đối với cán bộ kỹ thuật
Đối với cán bộ an toàn tại các đội công trình
Đối với đội trưởng đội công trình ( Người chỉ huy chính)
2.2. Đối với người lao động
Công nhân là những người tham gia làm việc trực tiếp tại các công trình, tuy họ đảm nhiệm
những phần việc không giống nhau nhưng họ đều phải tuân thủ những quy định chung về
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008
123
ATLĐ. Bởi vậy để đảm bảo an toàn cho chính mình cũng như cho những người thực hiện
công trình thì họ cần phải thực hiện những biện pháp sau:
Chấp hành nội quy lao động, các quy phạm về ATLĐ- VSLĐ có liên quan đến công
việc, nhiệm vụ được giao
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị cấp đúng
mục đích công tác thực hiện.
Vệ sinh nơi làm việc, trang thiết bị BHLĐ cá nhân chỉ được quyền sử dụng, không
được quyền sở hữu, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì sẽ phải bồi thường,
Người lao động phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện có nguy
cơ xẩy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại, hoặc có sự cố nguy hiểm chết
người
Chủ động yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn- vệ
sinh và cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ BHLĐ cá nhân, huấn luyện, thực hiện
biện pháp ATLĐ- VSLĐ.
Từ chối làm việc hoặc từ bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xẩy ra tai nạn lao động
đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình, phải báo ngay cho người trực tiếp phụ
trách công việc làm, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được
khắc phục bảo đảm an toàn làm việc..
Nhận thức của người lao động về công tác AT-VSLĐ là rất cần thiết, bởi vì có thấy
được tầm quan trọng của nó người lao động mới tự giác thực hiện. Việc này cần sự tập huấn,
đào tạo giáo dục thường xuyên của cán bộ an toàn của công ty.
Tâm lý của người lao động trước mỗi công việc nguy hiểm là vấn đề đáng được quan
tâm. Người công nhân cần phải biết được mức độ nguy hiểm của công việc mình đang làm, và
mức độ sẵn sàng của bản thân.
Người lao động ngoài việc thực hiện tốt ATLĐ còn phải có trách nhiệm với các
đồng nghiệp của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. PTS. Nguyễn An Lương, KS. Bạch Quốc Quyền (1999), Những văn bản hướng dẫn
thực hiện công tác Bảo hộ lao động, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội .
[2] Các văn bản hiện hành về An toàn lao động, vệ sinh lao động, Sở lao động-thương binh
và xã hội, thành phố Đà Nẵng -2002
[3] Chu Thanh Hưởng (2002), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Công an
nhân dân, Hà Nội.
[4] Nguồn số liệu tại phòng lao động hành chính tổng hợp của công ty,
[5] Website:WWW. Antoanlaodong.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá hành vi thực hiện atlđ của công nhân tại công ty vnco11.pdf