Đề tài Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn trong việc tìm hướng đi để tồn tại và phát triển. Những khó khăn và thách thức đó càng đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh ta thấy : - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng lên qua các năm. Cụ thể giá trị sản xuất của công ty liên tục tăng lên mạnh vào 2 năm 2008 và 2009, tốc độ tăng trưởng luôn đạt từ 13,68% đến 20,25%. Bên cạnh đó doanh thu tăng mạnh vào năm 2009 với mức 70500 triệu đồng, tăng 15,27% so với năm 2008. Cùng với nó, lợi nhuận trước thuế cũng tăng lên khá mạnh, tăng mạnh vào năm 2009 với 4650 triệu đồng, tăng 62,59% so với năm 2008. Như vậy, ta thấy các chỉ tiêu kết quả sản xuất đều tăng lên, trong đó sự kết quả này chủ yếu là do lĩnh vực xây lắp công nghiệp đóng góp vào. Điều này cho thấy quy mô và tầm quan trọng của lĩnh vực này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn tuy có tăng lên qua các năm nhưng thực sự các con số chưa được cao, điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn thấp. - Tình hình quản lý và sử dụng lao động có trình độ cao được tăng lên qua các năm do đó mức sinh lời bình quân một lao động cũng liên tục tăng lên, từ 8,73 triệu đồng/người năm 2007 tăng lên đến 13,48 triệu đồng/người vào năm 2009.

pdf82 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ngân sách là 2820 triệu đồng, đến năm 2008 thì số tiền nộp ngân sách tăng lên không đáng kể, chỉ 115 triệu đồng hay tăng 4,08% so với năm 2007. Do năm này doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên UBND tỉnh đã đồng ý cho doanh nghiệp giảm số thuế phải nộp cho Nhà nước. Như phân tích trong phần lợi nhuận thì trong năm 2009 lợi nhuận của công ty có sự tăng lên vượt bậc so với các năm trước, tuy nhiên tổng nộp ngân sách lại gia tăng có 340 triệu đồng so với năm 2008 là do công ty vừa vượt qua được cuộc khủng hoảng kinh tế, do vậy tỉnh Hà Tĩnh đã ưu tiên cho doanh nghiệp trong việc nộp thuế để công ty có điều kiện khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, nhìn chung công ty trong những năm qua đã có sự đóng góp đáng kể vào nguồn thu của tỉnh nhà, nhưng bên cạnh đó công ty cũng được tỉnh ưu đãi nhiều trong phạm vi cho phép trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên trong thời gian tới, công ty vẫn phải có trách nhiệm tạo nguồn thu cho ngân sách tỉnh nhà, muốn vậy công ty phải hoạt động có hiệu quả. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 56 Bảng 2.3.1: Tình hình các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh khác Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/-  % +/-  % 1. Doanh thu Triệu đồng 60.700 61.160 70.500 460 0,76 9340 15.27 2. Chi phí Triệu đồng 58.295 58.300 65.850 5 0.01 7550 12.95 3. Lợi nhuận thuần Triệu đồng 2.140 2.574 4.043 434 20.28 1469 57.07 4. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí (3/2) % 3,67 4,42 6,14 0,74 20.27 1.72 39.06 6. Tỷ suất doanh thu/chi phí (1/2) % 104,13 104,91 107,06 0,78 0.75 2.15 2.05 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 57 2.4 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 2.4.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu khác Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách tổng quát của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. * Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chi phí. Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu đồng lợi nhuận mà công ty thu được từ một đồng chi phí mà công ty bỏ ra. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trình độ tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa và nâng cao trình độ sử dụng vốn và tổ chức kinh doanh của công ty. Mức doanh lợi càng cao tức là hiệu quả càng cao, khả năng tích lũy lớn, lợi ích dành cho người lao động càng nhiều. Nhìn vào bảng 2.3.1 ta thấy năm 2007 cứ 100 đồng chi phí bỏ ra ta thu lại 3,67 đồng lợi nhuận. Đến năm 2008 được chỉ tiêu này có sự tăng lên nhẹ, cứ 100 đồng chi phí bỏ ra sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp có thể thu về 4,42 đồng lợi nhuận, tăng 0,74 đồng so với năm 2007 hay tăng lên 20,27%. Năm 2009 chỉ số này tăng lên mạnh với 6,14% tức là cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp có thể thu về được 6,14 đồng lợi nhuận, tăng 39,06% hay 1,72 đồng so với năm 2008. Như vậy trong năm 2009 doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả chi phí hơn rất nhiều so với các năm trước đó. * Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên chi phí. Đây là chỉ tiêu đánh giá, đo lường trực tiếp hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phản ánh công ty thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trên một đồng chi phí đầu vào bỏ ra trong một năm. Chỉ tiêu này càng lớn nghĩa là trình độ sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh càng tốt và ngược lại chỉ tiêu này càng nhỏ thì trình độ sử dụng các yếu tố chi phí càng kém hiệu quả. Đối với Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh, trong thời gian qua hiệu quả sử dụng chi phí tăng đều qua các năm. Cụ thể: Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 58 Trong năm 2007, cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp có thể thu về 104,13 đồng doanh thu, nhưng đến năm 2008 thì tăng lên 104,91 đồng, tăng 0,75% so với năm 2007 hay tăng lên 0,78 đồng. Đến năm 2009 thì cứ 100 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp có thể thu về 107,06 đồng, tăng lên so với năm 2008 là 2,15 đồng. Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp trên ta thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty qua các năm đều tăng lên, trong đó tăng mạnh nhất là từ năm 2008. Cho thấy càng ngày doanh nghiệp càng kinh doanh có hiệu quả mặc dù trong giai đoạn này cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh phải chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2008. Điều đó càng chứng tỏ tiềm năng mạnh mẽ của công ty, khả năng thích nghi và thay đổi của công ty đối với sự thay đổi của thị trường để có thể đứng vững và phát triển như vậy. 2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh * Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh là một yếu tố đầu vào rất quan trọng, là một khoản chi phí để tạo nên kết quả sản xuất kinh doanh. Do đó để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tìm cách sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh, ta cần đánh giá mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh. Bảng 2.3.2: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008   %   % 1.Lợi nhuận thuần Tr.đồng 2.140 2.574 4043 434 20.28 1469 57.07 2.Tổng nguồn vốn Tr.đồng 85.694 86.108 88269 414 0.48 2161 2.51 3.Doanh lợi vốn kinh doanh (1/2) % 2,5 2.99 4.58 0.49 19.7 1.59 53.23 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 59 Nhìn vào bảng 2.3.2 ta thấy trong những năm qua các chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh liên tục tăng lên qua các năm, thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả. Cụ thể: Mức doanh lợi vốn kinh doanh năm 2007 là 2,5%, tức là nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ thu về được 2,5 đồng lợi nhuận. Đến năm 2008 thì cứ 100 đồng vốn đầu tư thì doanh nghiệp sẽ thu về được 2,99 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 19,7% hay tăng 0,49 đồng so với năm 2007. Sang năm 2009 thì đã có sự gia tăng vượt bậc khi chỉ với 100 đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp đã có thể thu về 4,58 đồng lãi sau thuế, tăng 53,23% so với năm 2008. Như vậy nhìn chung mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang còn khá thấp, tuy nhiên lại đang thể hiện chiều hướng tăng lên qua các năm, đó là điều đáng mừng cho công ty. Tuy nhiên trong những năm tới công ty cần có các chính sách sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hợp lý hơn, mang lại hiệu quả cao hơn cho mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vốn cố định là một tài sản rất quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định. Trong những năm qua hiệu quả sử dụng vốn cố định liên tục tăng lên. Năm 2007 thì cứ 100 đồng vốn cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp thu về được 326,42 đồng doanh thu. Đến năm 2008 thì cũng với mức đầu tư như ban đầu nhưng doanh nghiệp đã có thể thu về được 331,9 đồng doanh thu, tăng 1,68 đồng so với năm 2007. Đặc biệt trong năm 2009 thì 100 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đã có thể thu về với một mức cao hơn rất nhiều so với năm 2008, với 374,97 đồng tăng 43,07 đồng so với năm 2008. Như vậy qua các con số trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng lên qua các năm. Trong những năm qua thì mức doanh lợi vốn cố định tăng lên liên tục, biểu hiện cụ thể: rong năm 2007, cứ 100 đồng vốn cố định thì doanh nghiệp thu về được 11,51 đồng lợi nhuận, đến năm 2008, cứ 100 đồng vốn cố định thì doanh nghiệp thu về được 13,97 đồng lợi nhuận, tăng 21,38% hay tăng 2,46 đồng so với năm 2007. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 60 Bảng 2.3.3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % 1.Doanh thu Tr.đồng 60.700 61.160 70.500 460 0,76 9.340 15,27 2.Lợi nhuận thuần Tr.đồng 2.140 2.574 4.043 434 20,28 1.469 57,07 3.Vốn cố định Tr.đồng 18.595,6 18.427,1 18.801,3 -168,49 -0,91 374,19 2,03 4.Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/3) % 326,42 331,9 374,97 5,48 1,68 43,07 12,98 5.Mức doanh lợi VCĐ (2/3) % 11,51 13,97 21,5 2,46 21,38 7,54 53,94 6.Mức đảm nhiệm VCĐ (3/1) % 30,64 30,13 26,67 -0,51 -1,65 -3,46 -11,49 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán).Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 61 Đến năm 2009 thì cứ một 100 đồng lợi nhuận doanh nghiệp thu về được 21,5 đồng lợi nhuận, tăng 7,54 đồng so với năm 2008 và tăng gần gấp 2 lần so với năm 2007. Mức đảm nhiệm vốn cố định là một chỉ tiêu thể hiện sự hao phí vốn cố định cho một đồng doanh thu. Nhìn vào bảng 2.3.3 ta thấy: Trong năm 2007, mức đảm nhiệm vốn cố định là 30,64%, như vậy để tạo ra 100 đồng doanh thu thì công ty phải đầu tư 30,64 đồng vốn cố định. Năm 2008, chỉ tiêu này giảm xuống còn 30,13%, tức là giảm về số tương đối là 1,65% hay giảm 0,51% về số tuyệt đối, tức là trong năm này công ty đã tiết kiệm được 0,51 đồng khi tạo ra 100 đồng doanh thu. Đến năm 2009, con số này lại tiếp tục giảm xuống còn 26,67%, tức là trong năm này để tạo ra 100 đồng doanh thu doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra 26,67 đồng vốn cố định, tiết kiệm được 3,46 đồng so với năm 2008. Mức đảm nhiệm vốn cố định của công ty trong năm 2008 và 2009 đều giảm là do doanh thu của hai năm này đều có mức tăng trưởng cao hơn so với mức tăng trưởng của vốn cố định bình quân. Như vậy nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn cố định trong những năm qua chưa được khả quan cho lăm, còn nhiều lãng phí không đáng có. * Các nhân tố về sử dụng vốn cố định ảnh hưởng đến biến động của doanh thu và lợi nhuận thuần + Sự biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân (Phụ lục 01). Bảng 2.3.4: Các nhân tố về sử dụng vốn cố định ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu Phạm vi so sánh Biến động doanh thu Do ảnh hưởng của các nhân tố Hiệu quả sử dụng VCĐ Vốn cố định bình quân  Tr.đồng %  Tr.đồng  %  Tr.đồng  % 2008/2007 460 0,76 1010,23 1,66 -550,23 -0,9 2009/2008 9340 15,27 8098,49 13,24 1241,51 2,03 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Đại ọc Kin h tế Huế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 62 Nhìn vào bảng 2.3.4 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007, doanh thu tăng lên 460 triệu đồng hay tăng 0,76% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Hiệu quả sử dụng vốn cố định bình tăng làm cho doanh thu tăng lên 1010,23 triệu đồng hay tăng 1,66% - Vốn cố định bình quân trong năm 2008 giảm làm cho tổng doanh thu giảm xuống 550,23 triệu đồng hay giảm 0,9% Như vậy trong năm 2008, vốn cố định bình quân giảm xuống làm cho doanh thu giảm xuống, nhưng chính nhờ sự tăng lên vượt bậc của hiệu quả sử dụng vốn cố định đã kéo doanh thu lên đến 460 triệu đồng. Như vậy nhân tố chủ yếu làm cho sự gia tăng của doanh thu là do công ty đã sử dụng có hiệu quả hơn vốn cố định. Đây là một điều đáng mừng cho công ty. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng lên rất cao với 15,27% hay tăng 9340 triệu đồng cũng do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2009 tăng lên làm cho tổng doanh thu của công ty tăng lên 8098,49 triệu đồng hay tăng 13,24%. - Vốn cố định bình quân tăng lên làm cho tổng doanh thu tăng lên 1241,51 triệu đồng hay tăng 2,03%. Như vậy, trong năm 2009 cả hai nhân tố đều tăng lên, nhưng nhân tố chủ yếu có tác động đến sự tăng lên của doanh thu đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên. Qua sự phân tích ở trên ta thấy công ty đã có hướng phát triển theo chiều sâu. Vì vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần có các chính sách phát triển hơn nữa, sử dụng có hiệu quả hơn nữa vốn cố định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty. + Sự biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của hai nhân tố: Mức doanh lợi vốn cố định và vốn cố định bình quân. (Phụ lục 04) Đại học Kin h tế H ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 63 Bảng 2.3.5: Các nhân tố về sử dụng vốn cố định ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận thuần Phạm vi so sánh Biến động lợi nhuận Do ảnh hưởng của các nhân tố Mức doanh lợi VCĐ Vốn cố định bình quân  Tr.đồng %  Tr.đồng %  Tr.đồng % 2008/2007 434 20,28 453,04 21,17 -19,04 -0,89 2009/2008 1469 57,07 1416,46 53,03 52,54 2,04 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhìn vào bảng 2.3.5 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007 lợi nhuận thuần tăng lên 434 triệu đồng hay tăng 20,28% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức doanh lợi vốn cố định tăng lên làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 453,04 triệu đồng hay tăng 21,17% - Vốn cố định bình quân giảm xuống đã làm cho lợi nhuận thuần giảm xuống 19,04 triệu đồng hay giảm xuống 0,89% so với năm 2007 Như vậy, lợi nhuận thuần năm 2008 tăng lên chủ yếu là do ảnh hưởng của mức doanh lợi vốn cố định. Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận thuần tăng lên 1469 triệu đồng hay tăng 57,07% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức doanh lợi vốn cố định tăng lên làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 1416,46 triệu đồng hay tăng 53,03% so với năm 2008 - Vốn cố định bình quân tăng lên làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 52,54 triệu đồng hay tăng lên 2,04%. Từ trên ta thấy lợi nhuận thuần tăng lên qua các năm chủ yếu là do mức doanh lợi vốn cố định tăng lên. Điều này thể hiện nhờ việc sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong công ty đã làm cho kết quả sản xuất tăng lên rất nhiều. Vì vậy để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần phải tiếp tục sử dụng có hiệu quả hơn vốn cố định trong doanh nghiệp, tiết kiệm tối đa và tránh lãng phí đồng vốn đầu tư. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 64 * Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động là một tài sản rất lớn của doanh nghiệp, nhất là đối với Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh thì vốn lưu động là nguồn tài sản giúp doanh nghiệp có thể đảm bảo chất lượng cũng như thời gian thi công các hạng mục công trình. Nếu trong lúc đang tiến hành thì công mà vì một nguyên nhân nào đó làm thiếu vốn để mua sắm nguyên vật liệu thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoàn thành công trình theo kế hoạch. Vì vậy, việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả, không thiếu mà cũng không để dư quá nhiều, tránh dẫn đến chi phí lãi vay lớn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà kế hoạch, kế toán và lãnh đạo công ty. Để đi sâu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của vốn lưu động trong doanh nghiệp chúng ta xem bảng 2.3.6 Trong những năm qua, mức doanh lợi vốn lưu động tăng lên qua các năm, nhất là nếu ta so sánh giữa hai năm 2007 và 2009 càng cho thấy rõ sự tăng lên đáng kể. Trong năm 2007, 100 đồng vốn lưu động đầu tư ta thu lại được 3,19 đồng lợi nhuận, nhưng chỉ đến năm 2009 thì 100 đồng vốn lưu động bỏ vào hoạt động thì công ty đã có thể thu về 5,82 đồng lợi nhuận. Như vậy năm 2008 so với năm 2007, mức doanh lợi tăng lên 0,61% tức hay đạt 119,25%. Năm 2009 mức doanh lợi tăng lên 2,02% so với năm 2008 hay đạt 153,03%. Mức đảm nhiệm vốn lưu động của công ty trong thời gian qua có phần giảm nhẹ vào năm 2009. Trong năm 2007, để tạo ra 100 đồng doanh thu công ty phải đầu tư 110,54 đồng vốn lưu động. Năm 2008 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì công ty phải đầu tư 110,66 đồng vốn lưu động, tăng 0,12 đồng so với năm 2007, tức là trong năm 2008, công ty đã để lãng phí 0.12 đồng vốn lưu động cho sản xuất 100 đồng doanh thu. Nhưng đến năm 2009 thì doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra 98,54 đồng, tiết kiệm được 12,12 đồng vốn lưu động. Như vậy trong năm 2009, doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả hơn vốn lưu động so với hai năm trước. Một chỉ tiêu nữa cũng rất quan trọng khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là số vòng quay vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một năm thì vốn lưu động có thể tái đầu tư được mấy lần. Trong năm 2007, một năm vốn lưu động chỉ quay được 0,905 vòng, tức là phải mất 398 ngày thì vốn lưu động mới có thể tái đầu tư. Nhưng trị số này tiếp tục tăng lên khi mà trong một năm vốn lưu động đã có thể quay được 1,015 vòng vào năm 2009, tức là chỉ mất có 355 ngày để vốn lưu động có thể quay được một vòng. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 65 Bảng 2.3.6: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % 1.Doanh thu Tr.đồng 60.700,00 61.160,00 70.500,00 460,00 100,76 9.340,00 115,27 2.Lợi nhuận thuần Tr.đồng 2.140,00 2.574,00 4.043,00 434,00 120,28 1.469,00 157,07 3.Vốn lưu động Tr.đồng 67.098,40 67.680,89 69.467,70 582,49 100,87 1.786,81 102,64 4.Mức doanh lợi VLĐ (2/3) % 3,19 3,80 5,82 0,61 119,25 2,02 153,03 5.Mức đảm nhiệm VLĐ (3/1) % 110,54 110,66 98,54 0,12 100,11 -12,13 89,04 5.Số vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 0,90 0,89 1,01 -0,01 99,89 0,11 112,31 6.Độ dài vòng quay VLĐ(360/5) Ngày 397,95 398,38 354,73 0,44 100,11 -43,65 89,04 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính)Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 66 Vốn lưu động quay vòng càng nhanh thì càng tạo điều kiện cho công ty có thể tiếp tục tái đầu tư, thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và rất có lợi trong thời kỳ giá cả biến động lên xuống thất thường như trong thời kỳ hiện nay. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh yêu cầu các nhà quản trị phải có các chiến lược sử dụng đồng vốn lưu động đúng mục đích, có kế hoạch rõ ràng và có thể tính và phòng trước những rủi ro có thể xảy ra cho mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Như vậy qua các chỉ tiêu phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty liên tục tăng lên, thể hiện một tiềm năng sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm và biết tận dụng nguồn vốn của công ty để giảm bớt sự ảnh hưởng của lạm phát, tận dụng triệt để nguồn vốn vay, nhằm mang lại cho doanh nghiệp một kết quả sản xuất cao nhất và hiệu quả nhất. Đó cũng là mục tiêu chung của hầu hết các doanh nghiệp. * Các nhân tố về sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng đến biến động của doanh thu và lợi nhuận thuần + Sự biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố: Số vòng quay vốn lưu động và vốn lưu động bình quân (Phụ lục 02) Bảng 2.3.7: Các nhân tố về sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu Phạm vi so sánh Biến động doanh thu Do ảnh hưởng của các nhân tố Số vòng quay VLĐ VLĐ bình quân  Triệu đồng %  Triệu đồng %  Triệu đồng % 2008/2007 460 0,76 247,2 0,41 212,8 0,35 2009/2008 9340 15,27 7979,07 13,05 1360,93 2,22 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhìn vào bảng 2.3.7 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007, doanh thu tăng lên 460 triệu đồng hay tăng 0,76% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Số vòng quay vốn lưu động tăng lên làm cho doanh thu tăng lên 247,2 triệu đồng hay tăng 0,41%. - Vốn lưu động bình quân trong năm 2008 tăng làm cho tổng doanh thu tăng 212,8 triệu đồng hay tăng 0,35%. Đại học Kin h tế H ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 67 Như vậy, trong năm 2008 cả hai nhân tố này đều tăng lên làm cho doanh thu tăng lên nhưng nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến sự tăng lên của doanh thu là do số vòng quay vốn lưu động tăng lên. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng lên rất cao với 15,27% hay tăng 9340 triệu đồng cũng do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Số vòng quay vốn lưu động năm 2009 tăng lên làm cho tổng doanh thu của công ty tăng lên 7979,07 triệu đồng hay tăng 13,05%. - Vốn lưu động bình quân tăng lên làm cho tổng doanh thu tăng lên 1360,93 triệu đồng hay tăng 2,22% Như vậy, trong năm 2009 nhân tố chủ yếu tác động tới sự tăng lên của doanh thu là do sự tăng lên của số vòng quay vốn lưu động. + Sự biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của hai nhân tố: Mức doanh lợi vốn lưu động và vốn lưu động bình quân (phụ lục 05) Bảng 2.3.8: Các nhân tố về sử dụng VLĐ ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận thuần Phạm vi so sánh Biến động lợi nhuận Do ảnh hưởng của các nhân tố Mức doanh lợi VLĐ VLĐ bình quân  Triệu đồng %  Triệu đồng %  Triệu đồng % 2008/2007 434 20,28 414,98 19,39 19,02 0,89 2009/2008 1469 57,07 1403,23 54,51 65,77 2,56 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhìn vào bảng 2.3.8 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007 lợi nhuận thuần tăng lên 434 triệu đồng hay tăng 20,28% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức doanh lợi vốn lưu động tăng lên làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 414,98 triệu đồng hay tăng 19,39%. - Vốn lưu động bình quân tăng lên đã làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 19,02 triệu đồng hay tăng 0,89% Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 68 Từ phân tích trên ta thấy sự tăng lên của lợi nhuận thuần trong năm 2008 chủ yếu là do sự tăng lên của mức doanh lợi vốn cố định. Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận thuần tăng lên 1469 triệu đồng hay tăng 57,07% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức doanh lợi vốn lưu động tăng lên 53,16% làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 1403,23 triệu đồng hay tăng 54,51% - Vốn lưu động bình quân tăng làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 65,77 triệu đồng hay tăng 2,56% Như vậy trong hai năm 2008 và 2009, nhờ có sự gia tăng của hiệu quả sử dụng vốn lưu động mà doanh thu và lợi nhuận thuần đều tăng lên. Từ đó có thể kết luận việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả đã làm cho kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa chúng ta cần phải đầu tư vào việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hơn. 2.4.3. Hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất trong mỗi doanh nghiệp, để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: Qua bảng 2.3.9 ta thấy: Năng suất lao động tính bằng tổng giá trị sản xuất tăng lên qua hằng năm. Trong năm 2007, bình quân mỗi lao động tạo ra được 247,76 triệu đồng doanh thu, giảm nhẹ vào năm 2008 với 244,64 triệu đồng mỗi lao động mỗi năm. Đến năm 2009 lại tiếp tục giám xuống còn 235 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm xuống này là do sự gia tăng của doanh thu thấp hơn sự gia tăng của tống số lao động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu thứ hai là mức sinh lời bình quân một lao động, chỉ tiêu này có thể phản ánh chính xác hơn năng suất lao động của doanh nghiệp. Trong giai đoạn 4 năm vừa qua thì mức sinh lời bình quân một lao động đã tăng lên hằng năm, chính điều này đã thể hiện một thực tế càng ngày doanh nghiệp càng sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Cụ thể: - Năm 2007, mỗi lao động làm ra được 8,73 triệu đồng Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 69 Bảng 2.3.9: Hiệu quả sử dụng lao động Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % 1.Doanh thu Tr.đồng 60.700,00 61.160,00 70.500,00 460,00 0,76 9340,00 15,27 2.Lợi nhuận Tr.đồng 2.140,00 2.574,00 4.043,00 434,00 20,28 1469,00 57,07 3.Tổng quỹ lương Tr.đồng 6.468,00 7.470,00 10.080,00 1002,00 15,49 2610,00 34,94 4.Tổng số lao động Người 245,00 250,00 300,00 5,00 2,04 50,00 20,00 5.Năng suất lao động bìnhquân (1/4) Tr.đồng/người 247,76 244,64 235,00 -3,12 -1,26 -9,64 -3,94 6.Lợi nhuận bình quân một lao động (2/4) Tr.đồng/người 8,73 10,30 13,48 1,57 17,98 3,18 30,87 8. Hiệu suất tiền lương (3/2) Lần 3,02 2,90 2,49 -0,12 -3,97 -0,41 -14,14 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán).Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 70 - Năm 2008 là năm có thể nói việc sử dụng lao động là có hiệu quả nhất với bình quân mỗi lao động có thể tạo ra được 10,3 tăng 1,56 triệu so với năm 2007. - Năm 2009, tăng khá cao so với năm 2008 với 13,48 triệu đồng mỗi lao động. Hiệu quả sử dụng lao động còn được thể hiện ở hiệu suất sử dụng tiền lương. Đó là chỉ tiêu phản ánh để có thể tạo ra một đồng lợi nhuận thì doanh nghiệp phải mất bao nhiêu đồng chi phí tiền lương cho nhân công. Chỉ tiêu này càng thấp thể hiện chi phí cho một đồng lợi nhuận càng được giảm xuống, từ đó nó phản ánh hiệu quả trong sử dụng chi phí nhân công. Qua số liệu trong bảng 2.3.9 ta thấy, một lần nữa khẳng định năm 2008 là năm doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả nhất, thể hiện ở hiệu suất sử dụng tiền lương thấp thất. Và năm có hiệu suất sử dụng tiền lương cao nhất đó là năm 2007 với mức 3,02 lần có nghĩa là để tạo ra được một đồng lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bỏ ra 3,02 đồng chi phí trả cho nhân công để làm ra được mức lợi nhuận đó. * Các nhân tố về sử dụng lao động ảnh hưởng đến biến động của doanh thu và lợi nhuận thuần + Sự biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất lao động và số lao động bình quân trong kỳ (Phụ lục 03) Bảng 2.3.10: Các nhân tố về sử dụng lao động ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu Phạm vi so sánh Biến động doanh thu Do ảnh hưởng của các nhân tố NSLĐ Tổng số LĐ bình quân  Tr.đồng  %  Tr.đồng  %  Tr.đồng  % 2008/2007 460 0,76 -780 -1,28 1240 2,04 2009/2008 9340 15,27 -2892 -4,73 12232 20 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhìn vào bảng 2.3.10 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007, doanh thu tăng lên 460 triệu đồng hay tăng 0,76% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Năng suất lao động giảm 1,26% làm cho tổng doanh thu giảm xuống 780 triệu đồng hay giảm 1,28% Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 71 - Tổng số lao động bình quân trong năm 2008 tăng làm cho tổng doanh thu tăng 1240 triệu đồng hay tăng 2,04% Như vậy, trong năm 2008, nhìn chung hiệu quả sử dụng lao động kém đã làm giảm doanh thu, trong khi đó tổng số lao động bình quân tăng lên làm cho doanh thu của công ty tăng lên. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng lên rất cao với 15,27% hay tăng 9340 triệu đồng cũng do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Năng suất lao động giảm xuống 3,94% đã làm cho tổng doanh thu giảm xuống 2892 triệu đồng hay giảm 4,73%. - Tổng số lao động bình quân tăng lên 20% làm cho tổng doanh thu tăng lên 12232 triệu đồng hay tăng 20% so với năm 2008. Như vậy, trong năm 2009 nhân tố chủ yếu tác động tới sự tăng lên của doanh thu là do sự tăng lên của tổng số lao động bình quân. Qua phân tích trên ta thấy, năng suất lao động của doanh nghiệp trong hai năm 2008 và 2009 đều giảm xuống, làm giảm tổng doanh thu của công ty. Vì vậy, trong những năm tới để nâng cao kết quả sản xuất cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh cần phải tiến hành nâng cao năng suất lao động, có các chiến lược phát triển lao động cho công ty, quan tâm và khuyến khích lao động làm việc có hiệu quả hơn, cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp. + Sự biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của hai nhân tố: Mức sinh lời bình quân mỗi lao động và số lao động bình quân. (Phụ lục 06) Bảng 2.3.11: Các nhân tố về sử dụng lao động ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận thuần Phạm vi so sánh Biến động lợi nhuận Do ảnh hưởng của các nhân tố Mức sinh lời một LĐ Tổng lao động bình quân  (Tr.đồng)  %  (Tr.đồng)  %  (Tr.đồng)  % 2008/2007 434 20,28 391,5 18,29 42,5 1,99 2009/2008 1469 57,07 953 37,02 516 20,05 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 72 Nhìn vào bảng 2.3.11 ta thấy: Năm 2008 so với năm 2007 lợi nhuận thuần tăng lên 434 triệu đồng hay tăng 20,28% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức sinh lời bình quân một lao động tăng lên làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 391,5 triệu đồng hay tăng 18,29% - Tổng số lao động bình quân tăng lên làm cho tổng lợi nhuận thuần tăng lên 42,5 triệu đồng hay tăng 1,99%. Như vậy, lợi nhuận thuần của công ty tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của mức sinh lời bình quân một lao động. Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận thuần tăng lên 1469 triệu đồng hay tăng 57,07% là do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Mức sinh lời một lao động tăng lên làm cho tổng lợi nhuận thuần tăng lên 953 triệu đồng hay tăng 37,02%. - Tổng số lao động bình quân tăng lên làm cho tổng lợi nhuận thuần tăng lên 516 triệu đồng hay tăng 20,05%. Như vậy, nhìn chung trong cả hai năm 2008 và 2009, lợi nhuận thuần của doanh nghiệp tăng lên là do mức sinh lời một lao động tăng lên và do tổng số lao động bình quân cũng tăng lên. Nhưng nhân tố chủ yếu làm cho lợi nhuận thuần tăng lên là do mức sinh lời bình quân một lao động tăng lên. 2.5. Một số kết quả đạt được * Ưu điểm: Trong những năm qua công ty đã giành được rất nhiều thằng lợi: - Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh đã không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thị trường xây dựng cũng như xuất khẩu lao động. - Mặc dù gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt miền trung nhưng doanh nghiệp vẫn luôn cố gắng hoàn thành công việc đúng kế hoach, đảm bảo kỹ, mỹ thuật chất lượng công trình. - Tìm được nhiều công ăn việc làm cho người lao động trên thị trường các nước Đài Loan, Malaisia, Nhật Bản. tạo điều kiện cho họ nâng cao thu nhập của bản thân cũng như mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ cho nước nhà. Đại học Kin h tế H ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 73 - Công tác khai thác mỏ đá luôn lấy an toàn lao động làm đâu, quán triệt làm sao công việc kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng ít nhất tới môi trường chung. - Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng được cải thiện, nhìn chung thu nhập trong những năm qua ngày càng tăng lên. Điều này tạo động lực tích cực cho công nhân viên và cán bộ công ty hoạt động hăng say và có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. - Công ty cho đến nay đã có được một đội ngũ cán bộ quản lý, và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Nếu phát huy được năng lực của đội ngũ này thì công ty sẽ có điều kiện phát triển mạnh hơn nưa. * Nhược điểm: Ngoài những thành tựu đã đạt được thì trong những năm qua Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh còn gặp một số hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. - Tuy đã được cổ phần hóa nhưng bộ máy quản lý của công ty còn hoạt động theo cách quản lý của doanh nghiệp Nhà nước, chính điều này phần nào làm giảm sự năng động trong các hoạt động của công ty. - Khoản vốn vay của doanh nghiệp còn quá lớn, chính điều này làm cho doanh nghiệp không được tự chủ về mặt tài chính, từ đó sẽ làm giảm niềm tin cho các chủ dự án cũng như các chủ nợ. - Đội ngũ lao động của công ty mặc dù có trình độ tay nghề cao nhưng chưa quen với tác phong công nghiệp hóa, ý thức chấp hành kỹ luật lao động kem, tình trạng làm ẩu vẫn diễn ra dẫn đến những sai phạm không đáng có. Bên cạnh đó lợi ích và trách nhiệm của người lao động chưa đi đôi với nhau. - Vẫn xảy ra tình trạng công nhân làm việc trong điều kiện sinh hoạt gặp nhiều khó khăn, nhất là ngành xây dựng. Lao động ở công trường phải trú tạm trong các mái che tạm bợ, không đảm bảo được những quyền lợi thích đáng cho người lao động. Đại học Kin h tế Huế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 74 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh từ 2006 – 2010 Hiện nay đang là những năm cuối cùng của việc thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 của Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, vì vậy đảng bộ vẫn giữ mục tiêu chung đó là: - Phát triển kinh tế với với tốc độ cao và bền vững, đa dạng hóa các hình thức thu hút vốn đầu tư và các loại đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án trọng điểm của quốc gia và của tỉnh. - Bên cạnh đó cần phải tiếp tục hoàn thiện và xây dựng mới cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, trong đó cần đặc biệt chú ý tới hạ tầng phục vụ cho khai thác mỏ sắt Thạch Khê, Khu kinh tế cảng Vũng Áng, Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treovà các vùng kinh tế trọng diểm khác. - Tiếp tục hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Tập trung xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án hiện có và thu hút đầu tư dự án mới. - Cần phải có chính sách phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giữ vững ổn định chính trị. 3.2 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới - Trong những năm tới, công ty tiếp tục hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp. - Tiếp tục duy trì và phát triển các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp như xây dựng, khai thác mỏ đá và xuất khẩu lao động. Mở rộng thị trường trong địa bàn tỉnh cũng như các tỉnh lân cận. ại ọc K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 75 - Giữ vững uy tín trên thương trường, tham gia đấu thầu các công trình trọng điểm của tỉnh cũng như quốc gia, hoàn thành đúng các công trình đang thi công như khu công nghiệp Vũng Áng - Mua sắm và đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt, chuyên môn hóa công việc, áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật trong sản xuất. - Quan tâm đến quyền lợi của lao động, đảm bảo thu nhập của lao động được ổn định, không ngừng khuyến khích lao động nâng cao tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ của mình. Tạo môi trường làm việc năng động, thoải mái và thân thiện giữa những người lao động. 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Qua việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua, tôi xin đưa ra một số giải pháp doanh nghiệp có thể xem xét để thực hiện thực hiện đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.3.1 Giải pháp chung - Công ty cần có phải có các chính sách thu hút tham gia của các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh, hơn nữa cần nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu cho mỗi lĩnh vực hoạt động. - Công ty cần phải xác định cho mình các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn về quy mô, lợi nhuận, công nghệ kỹ thuật, cơ cấu lao động, quy mô thị trường, thu nhập của người lao động, từ đó sẽ có các biện pháp tương ứng để thực hiện mục tiêu đó. - Cần phải nâng cao khả năng thiết kế và dự toán công trình chính xác, tránh thiệt hại cho doanh nghiệp và chủ thầu trong quá trình thi công công trình. - Cần phải phát huy thế mạnh sẵn có của doanh nghiệp để phát triển hơn nữa trên thị trường, đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm của doanh nghiệp, tạo niềm tin cho các chủ thầu và người dân sử dụng sản phẩm của công ty. 3.3.2 Giải pháp đối với từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp * Đối với lĩnh vực xây dựng: Đây là lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp, vì vậy trong thời gian tới doanh nghiệp cần có những kế hoạch cụ thể, tham gia xây Đại học Kin h tế H ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 76 dựng nhiều công trình với quy mô lớn trên địa bàn toàn tỉnh để ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường xây lắp Hà Tĩnh. - Mỗi lao động phải tự nâng cao tay nghề cho bản thân, kỹ luật và tâm huyết trong lao động. Phải nghĩ nhiều hơn tới lợi ích của những người sử dụng sản phẩm của họ tạo ra. - Doanh nghiệp cần chịu làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên liên đới để tránh việc rắc rối có thể xảy ra khi giải phóng mặt bằng xây dựng. - Công ty cũng nên có các chính sách đãi ngộ, chiêu mộ người tài đặc biệt là các kỹ sư xây dựng từ trong nhà trường bằng cách liên kết với các trường đại học, trường dạy nghề để đưa ra các tiêu chí doanh nghiệp cần có ở một lao động, từ đó giúp nhà trường có các chiến lược giáo dục có hiệu quả hơn và có thể tuyển chọn được những sinh viên phù hợp với mong muốn của doanh nghiệp. * Đối với ngành khai thác mỏ đá. Đây là một lĩnh vực hoạt động đặc thù do nguyên liệu đầu vào của hoạt động sản xuất này là sử dụng tài nguyên khoáng sản quốc gia. Do đó mà doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú ý trong khai thác mỏ đá như: - Phát triển công nghiệp khai thác mỏ đá phải phù hợp quy định bảo vệ các di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, di chí khảo cổ, các công trình văn hóa có giá trị và khu du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái. - Áp dụng các quy trình công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên, thực hiện việc hoàn thổ, cải tạo phục hồi môi trường và sử dụng đất hợp lý tại các mỏ đã và đang khai thác. - Xây dựng phương án khai thác hợp lý và hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực tới môi trường, cảnh quan thiên nhiên và thu hồi toàn bộ khoáng sản. - Nghiên cứu phát triển và chế tạo máy móc thăm dò, khai thác phù hợp với những điều kiện trong nước. - Tổ chức nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ thăm dò, khai thác và phục hồi môi trường các mỏ khoáng sản giai đoạn sau khi kết thúc khai thác Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 77 - Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt về công nghệ khai thác và chuyển giao công nghệ khai thác khoáng sản. - Đảm bảo an toàn cho người lao động, kỹ luật nghiêm những lao động không tuân thủ quy định của công ty trong quá trình làm việc. * Đối với lĩnh vực xuất khẩu lao động. - Cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nước để có thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Phải đảm bảo an toàn cho người lao động và tránh tình trạng người lao động mất tiền mà không thể xuất khẩu ra nước ngoài làm việc. - Luôn tạo niềm tin cho người lao động, phải có các chính sách hỗ trợ cho những ai muốn vay vốn để xuất khẩu với lãi suất thấp nhất. Luôn luôn tìm đối tác mới cho doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu. - Đào tạo tốt cho người lao động trước khi họ xuất cảnh giúp người lao động bớt bỡ ngỡ khi sang làm việc tại nước khác, giảm bớt các thủ tục hành chính không đáng có giúp họ dễ dàng hơn trong các khâu chuẩn bị giấy tờ. Đại học Kin h tế Huế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 78 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn trong việc tìm hướng đi để tồn tại và phát triển. Những khó khăn và thách thức đó càng đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh ta thấy : - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng lên qua các năm. Cụ thể giá trị sản xuất của công ty liên tục tăng lên mạnh vào 2 năm 2008 và 2009, tốc độ tăng trưởng luôn đạt từ 13,68% đến 20,25%. Bên cạnh đó doanh thu tăng mạnh vào năm 2009 với mức 70500 triệu đồng, tăng 15,27% so với năm 2008. Cùng với nó, lợi nhuận trước thuế cũng tăng lên khá mạnh, tăng mạnh vào năm 2009 với 4650 triệu đồng, tăng 62,59% so với năm 2008. Như vậy, ta thấy các chỉ tiêu kết quả sản xuất đều tăng lên, trong đó sự kết quả này chủ yếu là do lĩnh vực xây lắp công nghiệp đóng góp vào. Điều này cho thấy quy mô và tầm quan trọng của lĩnh vực này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn tuy có tăng lên qua các năm nhưng thực sự các con số chưa được cao, điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn thấp. - Tình hình quản lý và sử dụng lao động có trình độ cao được tăng lên qua các năm do đó mức sinh lời bình quân một lao động cũng liên tục tăng lên, từ 8,73 triệu đồng/người năm 2007 tăng lên đến 13,48 triệu đồng/người vào năm 2009. - Chi phí liên tục tăng lên qua các năm, trong đó chi phí dùng trong lĩnh vực xây lắp công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều này cũng phù hợp với kết quả mà do lĩnh vực này đóng góp vào kết quả chung của công ty. Tuy chi phí tăng lên qua các Đại ọc Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 79 năm nhưng nó vẫn đảm bảo cho tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí. - Trong thời gian vừa qua thì công ty vẫn luôn tiến hành đổi mới công nghệ, thay thế thiết bị hiện đại hơn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Vì vậy, mọi hoạt động sản xuất của công ty luôn đảm bảo đúng tiến độ, đảm bảo tính kỹ, mỹ thuật cho mỗi công trình. - Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty còn gặp phải một số hạn chế nhất định như : Hầu hết mọi hoạt động sản xuất của công ty đều phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, nhất là công ty lại đóng trên địa bàn miền trung nên các mức độ ảnh hưởng còn nặng hơn, do đó gây ra một số khó khăn cho công ty trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Không những vậy, tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước và cho đến bây giờ tuy đã được cổ phần hóa, nhưng mọi hoạt động của doanh nghiệp còn chịu sự chi phối quá nhiều của các chính sách và kế hoạch của tỉnh nhà, gây ra sự thụ động cho việc lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty. - Hoạt động sản xuất của công ty mang tính mùa vụ, do đó mà trong một số thời gian nhất định nào đó, các hoạt động sẽ bị ngưng trệ lại gây ra sự lãng phí thời gian làm việc của công nhân, chưa khai thác tối đa năng lực của người lao động. Những thành tựu mà công ty đã đạt được cũng như những khó khăn cón gặp phải sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của công ty. Vì vậy, muốn thành công doanh nghiệp cần phải tiếp tục phát huy những thế mạnh sẵn có, khắc phục những yếu kém còn tồn tại để từ đó đảm bảo cho nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động và góp phần vào thực hiện các mục tiêu chung cho xã hội. 2. Kiến nghị Từ những kết quả nghiên cứu và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau: Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 80 * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thể phát triển bền vững thông qua các chính sách lãi vay, gói kích cầu..tạo điều kiện cho doanh nghiệp được linh hoạt trong mọi hoạt động sản xuất của mình. - Đưa ra khung pháp lý quy định rõ ràng, có các chính sách khuyến khích đầu tư giúp doanh nghiệp phát triển. - Nhà nước cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong các hoạt động, giảm bớt các thủ tục hành chính không hợp lý giúp doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội, nhanh chóng hoạt động sản xuất kinh doanh. * Đối với doanh nghiệp. - Cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp, sắp xếp công việc khoa học cho người lao động. - Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động marketing, hoạt động PR để tạo tiềm thức về doanh nghiệp cho các chủ đầu tư, các nhà chức trách cũng như người dân, không ngừng nâng cao uy tín và niềm tin đối với khách hàng. - Đi đầu trong việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh; tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện cho người lao động, giúp họ phát huy hết khả năng làm việc của bản thân, quan tâm nhiều hơn đối với lợi ích của người lao động. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 81 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của vấn đề.................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................3 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu......................................................... 3 1.1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 3 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh .......................... 3 1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ........................... 3 1.1.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................... 3 1.1.1.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan........................................................................................................... 4 1.1.1.5 Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh .............. 5 1.1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp................................................................................................. 7 1.1.1.7 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ............................ 10 1.1.1.7.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ................................. 10 1.1.1.7.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh khác ................. 14 1.1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 15 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH..............................................................................................................17 2.1 Tình hình cơ bản của Công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh ..................................................................................... 17 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 17 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty .............................................. 18 Đại học Kin tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng SVTH: Leâ Thò Thö 82 2.1.3 Tổ chức bộ máy của công ty .................................................................... 19 2.2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ............................. 22 2.2.1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động và công nghệ sản xuất......................... 22 2.2.2. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ .............................................................. 30 2.2.3. Đối thủ cạnh tranh ................................................................................... 30 2.2.4. Tình hình lao động của công ty............................................................... 31 2.2.5. Tình hình về vốn của công ty .................................................................. 39 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2007 - 2009...... 41 2.3.1 Tình hình thực hiện giá trị sản xuất ......................................................... 41 2.3.2Tình hình thực hiện doanh thu của công ty............................................... 47 2.3.3 Tình hình chi phí của doanh nghiệp......................................................... 49 2.3.4. Phân tích sự biến động của lợi nhuận trước thuế .................................... 52 2.3.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ...................................... 55 2.4 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty................................... 57 2.4.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu khác ............................... 57 2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ............................................. 58 2.4.3. Hiệu quả sử dụng lao động...................................................................... 68 2.5. Một số kết quả đạt được ............................................................................. 72 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP..................................................74 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh từ 2006 – 2010..... 74 3.2 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới............................ 74 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty......................................................................................................... 75 3.3.1 Giải pháp chung ....................................................................................... 75 3.3.2 Giải pháp đối với từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ................. 75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................78 1. Kết luận ......................................................................................................... 78 2. Kiến nghị ....................................................................................................... 79 Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_tai_cong_ty_co_phan_phat_trien_cong_nghiep_xay_lap_va_thuong_m.pdf
Luận văn liên quan