Đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty TNHH mtv cao su lộc ninh trong giai đoạn 2013 - 2015 mai đức trung niên khóa: 2012 - 2016

Về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, do một số yếu tố khách quan, chủ quan và rất nhiều nhân tố tác động làm suy giảm hiệu quả kinh doanh mặt hàng cao su đã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, làm giảm các chỉ số đánh giá, Nhưng công ty đã cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu và vẫn duy trì được nguồn vốn cua mình. Từ đó cho thấy, công ty đã nhận thức sự suy giảm về giá cả cao su cho nên công ty đã thay đổi nguồn vốn, thay đổi giá trị tài sản để khắc phục khó khăn về kinh doanh trong hiện tại để đáp ứng các chiến lược phát triển lâu dài công ty.

pdf65 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty TNHH mtv cao su lộc ninh trong giai đoạn 2013 - 2015 mai đức trung niên khóa: 2012 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp tục phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng. Khắc phục khó khăn, không ngại gian khó tập thể Cán bộ Công nhân viên trong Công ty đã từng bước ổn định sản xuất, đời sống người lao động từng bước được nâng cao, đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề. Không ngừng phát triển và đổi mới, Công ty đã đổi mới công tác tổ chức quản lý, tinh giản bộ máy quản lý mang lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh. Đời sống của trên 4.600 người lao động được nâng cao rõ rệt, phúc lợi xã hội được chăm lo ngày càng tốt hơn. Công ty luôn hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước. Hàng năm đóng góp đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách với địa phương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Bảng 6: Diện tích và năng suất sản xuất giai đoạn 2013-2015 Thành phần Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - Tổng diện tích Ha 10.518,68 10.538,02 10.547,18 - Diện tích cao su KTCB Ha 2.546 2.441,71 2.786,17 - Diện tích tái canh Ha 406 729,95 658,06 - Diện tích cao su khai thác Ha 6.327 6,297,23 6.308,63 Trong đó: Cạo mới Ha 191 510,47 394,65 - Năng suất Tấn/ha 2 1,99 1,9 - Sản lượng Tấn 12.971 12.534 12.000 - Diện tích cao su thanh lý trong kỳ Ha 1.017 648,64 658,06 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Một số chỉ tiêu cơ bản: - Về diện tích: khi tiếp quản Công ty có tổng diện tích là 6.618 ha, hầu hết bị chiến tranh tàn phá. Hiện nay, tổng diện tích của Công ty là 10.547,18 ha. - Về sản lượng khai thác: năm 1973, sản lượng khai thác đạt 2.042 tấn; đến năm 2015, sản lượng khai thác đạt 12,000 tấn. SVTH: Mai Đức Trung 26 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa - Về năng suất vườn cây: năm 1977 Công ty có năng suất từ 0,5 tấn/ha. Những năm gần đây, năng suất của Công ty đạt trên 1,9 tấn/ha. - Về tiền lương: năm 1996, lương bình quân của một người lao động là 753.540 đồng/ tháng; đến năm 2015 lương bình quân đạt 6.000.000 đồng/tháng. - Về xây dựng cơ bản: tính đến cuối năm, Công ty đã xây dựng được những công trình tiêu biểu như: Xây dựng 30.000m2 nhà xưởng, 70.000m2 nhà ở công nhân, 100 km đường nhựa, 100km đường đá; 22 km đường điện trung và hạ thế, 5.475 m2 trường học, 3.130 m2 bệnh viện ... Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, Công ty đã thực sự thể hiện vai trò chủ đạo của một doanh nghiệp Nhà nước, tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo ra một số trung tâm kinh tế - xã hội, thị trấn, thị tứ trên địa bàn; làm thay đổi bộ mặt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc và nhân dân địa phương. Đặc biệt trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng, với lực lượng tự vệ và quân dự bị động viên hùng hậu được tổ chức chặt chẽ, thường xuyên huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn trên địa bàn, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho cấp Ủy chính quyền các địa phương trong công tác quốc phòng an ninh trật tự. 2.1.4.2. Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Trong những năm qua ngành cao su nói chung, công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh nói riêng tiếp tục gặp nhiều khó khăn: giá cao su liên tục giảm sâu ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và tác động đến đời sống của người lao động, các bệnh hại cây cao su phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến sự phát triển vườn cây. Với những khó khăn đó, công ty đã đưa ra các giải pháp nhạy bén với tình hình thị trường cao su như: - Rà soát cắt giảm chi phí, kiểm soát chặt chẽ giá thành - Áp dụng chế độ khai thác mới nhằm năng cao năng suất lao động SVTH: Mai Đức Trung 27 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa - Đa dạng hóa sản phẩm chế biến chất lượng cao để tiêu thụ tốt trong điều kiện giá thấp và thị trường khó khăn hiện nay. Công ty chủ yếu bán sản phẩm mũ cao su qua chế biến như: mũ cao su tờ, mủ cốm tinh, mủ cốm tạp, mủ latex; Đây là những sản phẩm đã qua chế biến từ mũ cao su thiên nhiên, sản xuất dựa trên các tiêu chuẩn của Việt Nam và trên thế giới. Giá bán trong nước và giá bán xuất khẩu bình quân các năm 2014 là 61,82 triệu đồng và năm 2015 là 50,18 triệu đồng giảm hơn 10 triệu đồng/tấn so với năm 2013. Giá bán bình quân sản phẩm mũ cao su của công ty qua các năm thấy rằng giá hàng hóa giảm sâu ở trong nước và bán xuất khẩu của sản phẩm. Từ đó dẫn đến kết quả kinh doanh của công ty giảm từ 1.466.189 triệu đồng năm 2013 xuống còn 1.116.133 triệu đồng năm 2015. Trong đó, các hoạt hoạt kinh doanh như sản suất về cao su, hoạt động tài chính và các hoạt động kinh doanh khác đều có xu hướng giảm so với năm 2013. Hoạt động sản xuất kinh doanh cao su đạt 69% năm 2014 so với năm 2013, đạt 113,9% năm 2015 so với năm 2014, còn đầu tư tài chính của công ty năm 2014 đạt 58,3% so với năm 2013 và năm 2015 đạt 61,0% so với năm 2014. SVTH: Mai Đức Trung 28 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 7: Kết quả kinh doanh của công ty từ 2013-2015 Năm 2013 2014 2015 14/13 15/14 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % +/- % +/- I. Doanh thu 1.466.189 1.011.508 1.116.133 -31,0 454,681 10,3 -104,625 1. Sản xuất kinh doanh 1.345.124 928.360 1.057.633 -31,0 416,764 13,9 -129,273 a. Cao su 1.333.600 924.265 1.052.633 -30,7 409,335 13,9 -128,368 b. Sản phẩm khác 11.524 4.095 5.000 -64,5 7,429 22,1 -905 2. Hoạt động tài chính 10.648 6.205 6.500 -41,7 4,443 4,8 -295 3. Hoạt động khác 110.417 76.943 52.000 -30,3 33,474 -32,4 24,943 Tổng chi phí 954.256 87.508 971.003 -8.7 82,748 11.4 -99,495 1. Sản xuất kinh doanh 907.113 801.088 921.003 -11.7 106,025 15.0 -119,915 2. Hoạt động tài chính 35.570 44.900 35.000 26.2 -9,330 - 22.0 9,900 3. Hoạt động khác 11.573 25.520 15.000 120.5 -13,947 - 41.2 10,520 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Trong năm 2015, doanh thu của công ty tăng lên 10,3% so với năm 2014, trong đó có hoạt động sản xuất và hoạt động tài chính với mức tăng lần lượt là 13,9% và 4,8% so với năm 2014, còn hoạt động kinh doanh khác lại giảm 32,4% so với 2014. Doanh thu các năm gần đây giảm vì thế công ty cần có các điều chỉnh hợp lý để khắc phục vấn đề này. SVTH: Mai Đức Trung 29 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.1.4.3. Những danh hiệu Công ty đã đạt được Những nỗ lực và thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng Công ty đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị - xã hội ghi nhận và trao tặng các danh hiệu, các giải thưởng cho tập thể và cá nhân như: - 01 Huân chương Độc Lập hạng ba; 01 Huân chương Chiến công hạng ba; - 01 Huân chương Lao động hạng nhất; 04 Huân chương Lao động hạng nhì; - 32 Huân chương Lao động hạng ba; 01 Chiến sỹ thi đua toàn quốc; - 22 Cờ thi đua trong đó có 04 cờ của Thủ tướng Chính phủ; - 92 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; - Doanh nghiệp Xuất khẩu uy tín từ 2004 đến 2008 của Bộ Thương mại; - Cúp vàng ISO - chìa khóa Hội nhập 3 năm liên tục 2006, 2007, 2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ; - Công ty cùng 6/7 Nông trường được Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam khen thưởng và kết nạp vào Câu lạc bộ 2 tấn/ ha từ 2004 đến nay. - Nhiều cờ thi đua, bằng khen, giấy khen, danh hiệu thi đua của các Bộ, đoàn thể Trung ương, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, các sở, ban ngành trong tỉnh, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh trong giai đoạn 2013- 2015 2.2.1. Tình hình quản lý sử dụng vốn của Công ty 2.2.1.1. Tình hình quản lý vốn của công ty Năm 2015, nguồn vốn công ty là 1.790.805 triệu đồng, trong đó nợ phải trả là 626.176 triệu đồng chiếm 33,97% và vốn chủ sở hữu là 1.164.629 triệu đồng chiếm 65.03% so với nguồn vốn. So sánh với các năm 2013 và năm 2014 thì nguồn vốn có mức tăng ổn định, năm 2014 đạt 123,9% so với năm 2013, tức tăng 23,9% và năm 2015 so với năm 2014 là 107,2%, tức tăng 7,2%. Như vậy nguồn vốn của công ty trong những năm qua đều tăng, nợ phải trả trong tầm kiểm soát của công ty, nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng. Để có được đều đó thì công đã huy động nguồn lực trong và ngoài công ty, bao gồm huy động từ các ngân hàng để đầu tư xây dựng các công trình cơ bản, nâng cao vốn góp điều lệ và được sự quan tâm của tập đoàn Công nghiệp cao SVTH: Mai Đức Trung 30 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa su Việt Nam cũng như chính quyền địa phương. Trong đó, vốn điều lệ của công ty tăng lên là 728,511 triệu đồng vào năm 215, đạt 123,2% so với năm 2014, tức tăng 23,2% vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên 446.621 triệu đồng trong năm 2014 vượt hơn 500% so với năm 2013, cho thấy công ty đang tích cực chuẩn bị cơ sở hạ tầng để đáp ứng phát triển lâu dài. Bảng 8: Nguồn vốn công ty từ năm 2013-2015 Năm 2013 2014 2015 14/13 15/14 Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng % +/- % +/- Nguồn vốn 1.347.552 1.670.087 1.790.805 -23.9 - 322,535 -6.7 - 120,718 1. Nợ phải trả 553.600 535.313 626.176 3.3 18,287 - 14.5 -90,863 Nợ ngắn hạn 440.791 250.000 250.000 43.3 190,791 0.0 0 Nợ dài hạn 112.809 285.313 376.176 -152.9 - 172,504 - 24.2 -90,863 2. Vốn chủ sở hữu 793.952 1.134.774 1.164.629 -42.9 - 340,822 -2.6 -29,855 Vốn của chủ sở hữu 697.641 671.366 834.150 3.8 26,275 - 19.5 - 162,784 Vốn điều lệ 516.759 591.366 728.511 -14.4 -74,607 - 18.8 - 137,145 Các quỹ 180.882 80.000 105.639 55.8 100,882 - 24.3 -25,639 Nguồn kinh phí và quỹ khác 9.293 16.787 16.787 -80.6 -7,494 0.0 0 Vốn đầu tư XDCB 87.018 446.621 313.692 -413.3 - 359,603 42.4 132,929 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Trong giai đoạn năm 2013-2015, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm sâu khiến hoạt động sản xuất kinh doanh không thuận lợi, mức lợi nhuận năm 2014 là SVTH: Mai Đức Trung 31 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 102.607 triệu đồng, so với năm 2013 chỉ đạt 35,8%, giảm 64,2%; năm 2015 là 97.963 triệu đồng, đạt 95,5% so với năm 2014, giảm 4,5%. Việc lợi nhuận giảm sâu cũng ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư của công ty vào cơ sở hạ tầng cũng như công cụ quản lý của bộ máy công ty, làm giảm nguồn vốn đầu tư phát triển tương ứng với mức giảm của lợi nhuận sâu thuế. Nguồn vốn đầu tư chiếm 30% từ lợi nhuận sau thuế cụ thể như sau: năm 2013 là 85.953 triệu đồng, năm 2014 là 30.782 triệu đồng, năm 2015 là 29.389 triệu đồng cho thấy năm 2014 đạt 35,8% so với năm 2013 giảm 64,2%, năm 2015 đạt 95,5% so với năm 2014 giảm 4,5%. Bảng 9: Phân phối lợi nhuận của công ty từ năm 2013-2015 Năm 2013 2014 2015 14/13 15/14 Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % +/- % +/- 1. Thuế TNDN phải nộp 95,503 34,202 32,654 -64,2 -61,301 4,5 - 1548 2. Lợi nhuận sau thuế 286,510 102,607 97,963 -64,2 - 183,903 4,5 - 4644 3. Phân phối lợi nhuận 286.510 102.607 97.963 -64,2 - 183,903 4,5 - 4644 - Trích quỹ đầu tư phát triển (30%) 85.953 30.782 29.389 -64,2 -55,171 4,5 - 1393 - Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi 50.735 24.374 25.000 -52,0 -26,361 -2,6 -626 - Trích thưởng ban điều hành 250 202 200 -19,2 -48 1,0 -2 - Nộp về Tập đoàn 149.572 47.249 43.374 -64,2 -61,301 4,5 - 1548 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Khoản trích thưởng ban điều hành có xu hướng giảm, năm 2014 so với năm 2013 là 80,8%, giảm 19,2%; còn năm 2015 là 99% so với năm 2014, giảm 1%. SVTH: Mai Đức Trung 32 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Trong phần lớn lợi nhuận đạt được thì công ty phải trích nộp về cho Tập đoàn theo quy định hiện hành, năm 2013 là 149.572 triệu đồng, năm 2014 là 47.249 triệu đồng, tức còn 35,8% so với năm 2013 giảm 64,2%; năm 2015 giảm xuống còn 43.374 triệu đồng, đạt 95,5% so với năm 2014, giảm 4,5%. Phân phối lợi nhuận sau thuế thay đổi có xu hướng giảm theo từng năm, không ổn định, mức giảm sâu trong nhất trong năm 2014. 2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn của công ty Nguồn vốn công ty đang phân bổ vào các tài sản ngắn hạn và dài hạn, trong những năm qua công ty chú trọng đầu tư vào các tài sản dài hạn và làm cơ cấu hai loại tài sản này chênh lệch lớn, trong năm 2015 tài sản dài là 1.327.305 triệu đồng chiếm 74,1% so với tài sản ngắn hạn, các khoảng tài sản dài hạn tăng là tài sản cố định hữu hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và đầu tư tài chính dài hạn. Bảng 10: Cơ cấu tài sản của công ty trong giai đoạn 2013-2015 Danh mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng tài sản 1.347.552 100,0 1.670.087 100,0 1.790.805 100,0 1. Tài sản ngắn hạn 615.500 45,7 491.862 29,5 463.500 25,9 2. Tài sản dài hạn 732.052 54,3 1.178.225 70,5 1.327.305 74,1 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Tài sản công ty trong năm 2014 đạt 123,9 % so với năm 2013 và năm 2015 đạt 107,2% so với năm 2014, tức tăng 7,25 so với năm 2014 . Trong tài sản ngắn thì có hàng tồn kho của công ty năm 2014 là 235.253 triệu đồng, tăng 168,6% so với năm 2013, và năm 2015 là 221.000 triệu đồng, so với năm 2014 chỉ đạt 93,9%. Như vậy, hàng hóa kinh doanh của công ty không mấy thuận lợi trong những năm qua do ảnh hưởng giá bán cao su đang thấp và đầu ra cho sản phẩm hạn chế dẫn tới. Nhưng qua bảng trên thấy được rằng công ty đang dự trữ tiền mặt cao hơn năm 2013 là 105.165 triệu đồng tăng lên 121.531 triệu đồng trong năm 2014, năm 2014 đạt SVTH: Mai Đức Trung 33 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 115,6% so với 2013; còn năm 2015 là 150.000 triệu đồng, so sánh với 2014 đạt 123,4%. Công ty có xu hướng tích trữ tiền mặt trong nững năm gần đây. Hàng tồn kho của công ty đang có dấu hiệu tăng lên cho thấy được sản phẩm đang khó khăn trong quá trình tiêu thụ ở mức giá thấp và cung thừa như hiện nay. SVTH: Mai Đức Trung 34 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 11: Tài sản của công ty giai đoạn 2013- 2015 Danh mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 14/13 15/14 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % % +/- % +/- Tổng tài sản 1.347.552 - 1.670.087 - 1.790.805 - 23,9 -322,535 7,2 -120,718 1.Tài sản ngắn hạn 615.500 100,00 491.862 100,00 463.500 100,00 -20,1 18,287 -5,8 -90,863 - Tiền và các khoản tương đương tiền 105.165 17,09 121.531 24,71 150.000 32,36 15,6 190,791 23,4 0 - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120.000 19,50 65.000 13,22 40.000 8,63 -45,8 -172,504 -38,5 -90,863 - Các khoản phải thu 272.268 44,24 67.578 13,74 50.000 10,79 -75,2 -340,822 -26,0 -29,855 - Hàng tồn kho 87.594 14,23 235.253 47,83 221.000 47,68 168,6 26,275 -6,1 -162,784 - Tài sản ngắn hạn khác 30.473 4,95 2.500 0,51 2.500 0,54 -91,8 -74,607 0,0 -137,145 2.Tài sản dài hạn 732.052 100,00 1.178.225 100,00 1.327.305 100,00 60,9 100,882 12,7 -25,639 - Tài sản cố định hữu hình 272.531 37,23 340.134 28,87 383.134 28,87 24,8 -7,494 12,6 0 - Chi phí XDCB dở dang 172.987 23,63 253.868 21,55 266.338 20,07 46,8 -359,603 4,9 132,929 - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 244.124 33,35 583.923 49,56 677.433 51,04 139,2 -322,535 16,0 -120,718 - Tài sản dài hạn khác 42.410 5,79 300 0,03 400 0,03 -99,3 18,287 33,3 -90,863 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 SVTH: Mai Đức Trung 33 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Trong tài sản dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2014 tăng 239,2% so với năm 2013, tăng 139,2% và năm 2015 là 116% so với năm 2014, tăng 16%. Cho thấy Công ty đã đẩy mạnh đầu tư vào các tài sản có giá trị lâu dài trong bối cảnh giá cao su trên thị trường giảm cho thấy được sự chủ động của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm, giá trị cao su còn trải qua thời gian dài mới trở lại được ở mức cao đã từng đạt đến trong những năm trước đó. Việc cơ cấu lại tài sản doanh nghiệp cũng là một phương án phải tính đến khi yếu tố thị trường kinh doanh chi phối hoạt động sản xuất. Trong các năm 2014 và năm 2015 thì khoản đầu tư dài hạn chiếm 50% trong tổng tài sản tài hạn, công ty đã đầu tư mạnh vào các hoạt động tài chính và xây dựng mang tính chất chiến lược đầu tư dài hạn cao, nếu tính các khoản xây dựng cơ bản dở dang thì nó chiếm tỷ trọng trên 70% trong tổng tài sản dài hạn, đây là con đường đầu tư khác khi kinh doanh về mặt hàng về cao su gặp khó khăn. 2.2.2. Nguồn hình thành vốn cố định của Công ty 2.2.2.1. Nguồn vốn công ty đang sở hữu Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh đang có vốn chủ sở hữu là 834.150 triệu đồng trong đó vốn điều lệ là 728.511 triệu đồng trong năm 2015. Đây là nguồn vốn cơ bản để công ty có thể triển khai các hoạt động kinh doanh, sản xuất và các hoạt động tài chính. Nguồn vốn đầu tư công ty mỗi năm đều đạt con số cao, đây là cơ sở của nguồn vốn đầu tư cho các tài sản cố định nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng cho công ty. Tổng nguồn vốn công ty năm 2014 là 361.064 triệu đồng, năm 2015 là 313.692 triệu đồng, tức năm 2015 giảm 13,1% so với 2014. Các nguồn lấy từ giá trị thanh lý còn lại của tài sản của công ty như: gỗ cây cao su hết thời gian khai thác mũ, các trang thiết bị cũ không còn đáp ứng trong khả năng cạnh tranh và các tài sản khác của công ty. Ngoài ra công ty còn được tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam cấp vốn hoạt động theo từng năm, cụ thể năm 2014 là 137.145 triệu đồng, năm 2015 là 95.483 triệu đồng đạt 69,6% so với năm 2014, giảm 30,4%. Các kênh nguồn vốn huy động đầu tư không ổn định do một số yếu tố khách quan cũng như là sự điều chỉnh của công ty để phù hợp với thực tiễn. 2.2.2.2. Nguồn vốn công ty huy động từ bên ngoài SVTH: Mai Đức Trung 34 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nên cần một nguồn lực rất lớn để đầu tư trang bị các thiết bị, công cụ, các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất của công ty. Các nguồn lực đó thường được công ty hợp tác với một số tổ chức tài chính khác như: a. Ngân hàng phát triển Bình Phước. b. Ngân hàng SHB. c. Ngân hàng đầu tư phát triển BP. d. Ngân hàng Vietcombank. e. Cty tài chính cao su. f. Quỹ phát triển KH công nghệ. g. Quỹ dự phòng TCMVL. h. Các quỹ khác. Ngoài ra, công ty còn sử dụng các quỹ khác như: quỹ đầu tư phát triển được trích từ lợi nhuận năm trước, hay sử dụng tài khoản được kết chuyển từ cách đó một năm để sử dụng. 2.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Hiện nay, công ty đã và đang đầu tư vào các nhóm trọng tâm tài sản cố định quan trọng phục vụ sản xuất và kinh doanh, bao gồm: - Các công trình giao thông liên kết các nông trường, các trụ sở của công ty và nhà máy chế biến. - Các công trình kiến trúc, bao gồm xây lắp các hệ thống xử lý nước thải, kho trữ mũ, xây dựng các văn phòng và các láng trại tập kết mũ khai thác, các công trình phụ trợ khác. - Đầu tư, mua sắm các thiết bị, dây chuyền chế biến, các phương tiện vận tải, máy và dụng cụ phục vụ sản xuất mũ cao su, các thiết bị, phần mềm quản lý khác. - Ngoài ra công ty còn trích một phần nguồn vốn đầu tư tài chính dài hạn khác. A. Công trình giao thông Xây lắp: với quy mô hoạt động trên diện tích là 10.547,18 ha thì giao thông liên kết các cơ sở của công ty đóng vai trò cực kỳ quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được thời gian, nhân lực và tiếp cận cơ hội trong cạnh tranh. Những SVTH: Mai Đức Trung 35 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa năm gần đây công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng, xây mới và sửa chữa các tuyến giao thông nằm trên địa bàn hoạt động của mình, góp phần cải thiện giao thông ở các địa phương, giúp người dân, người lao động đi trên những con đường khang trang hơn. Các tuyến giao thông liên thôn, liên xã được xây dựng vừa giúp công ty có thể hoạt động vận chuyển các tư liệu sản xuất và các sản phẩm thuận tiện trong hoạt động như: các xe tải, xe bồn, các loại phương tiện khác hoạt động sản xuất. B. Công trình kiến trúc Các công trình kiến trúc, bao gồm xây lắp các hệ thống xử lý nước thải, kho trữ mũ, xây dựng các văn phòng và các láng trại tập kết mũ khai thác, các công trình phụ trợ khác. Hiện nay công ty đang đầu tư xây dựng các hệ thống sử lý nước thải ở các nhà máy chế biến cao su, xây dựng kho trữ mũ cốm 5000 tấn và các công trình khác. Những công trình kiến trúc phục vụ trực tiếp trong quá trình bảo vệ, dự trữ. Những công trình giao thông hay các công trình kiến trúc đa phần đều được chính xí nghiệp xây lắp của công ty thực hiện. Tuy các công trình có quy mô không lớn nhưng vẫn đáp ứng sự phát triển của công ty nên đây cũng là lợi thế trong nâng cao năng lực sản xuất của công ty. C. Thiết bị Công ty luôn tìm tòi học hỏi công nghệ sản xuất, quản lý tiên tiến, vì thế hằng năm luôn bỏ một phần nguồn vốn mua sắm các xe, máy, thiết bị phục vụ sản xuất như: xe vận chuyển mủ, ne nâng, máy phun thuốc tầm cao, máy dò kim loại và đặc biệt thiết bị kiểm phẩm gồm: lò nung, máy đo độ dẻo, máy ly tâm phòng thí nghiệm, và rất nhiều máy khác. Ngoài ra còn đầu tư trang bị các phầm mềm quản lý, phầm mềm văn phòng cho các nghiệp vụ văn phòng. D. Lĩnh vực nông nghiệp Nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp với tổng kinh phí là 67040,4 triệu đồng bao gồm: chăm sóc cao su kĩ thuật cơ bản với diện tích 2.786,17 ha có kinh phí là 29.148 triệu đồng; xây dựng vườn cây với kinh phí là 5.080 triệu đồng; phục hóa tái canh 660 ha, tổng kinh phí là 3.113 triệu đồng; ngoài ra công ty còn tái canh cao su và chăm sóc rừng. SVTH: Mai Đức Trung 36 Đạ i h ọc K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.2.4. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của Công ty Từ các phân tích về tài sản của công ty, tài sản dài hạn của công ty đang được quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Năm 2015 tổng giá trị tài sản dài hạn là 1.327.305 triệu đồng, chiếm hơn nửa giá trị tài sản dài hạn là các khoản đầu tư dài hạn là 677.433 triệu đồng, chiếm 51,0%. Tài sản đầu tư tài chính dài hạn của công ty là phần góp vốn vào các doanh nghiệp liên kết, các doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn toàn Tổng công ty cao su Việt Nam như: Cty Vketi, Cty CP chế biến gỗ Thuận An, Cty CP KTXDCB và địa ốc cao su, còn một số doanh nghiệp khác. Bảng 16: Tài sản cố định của công ty trong giai đoạn 2013-2015 Năm 2013 2014 2015 14/13 15/14 Đơn vị triệu đồng triệu đồng triệu đồng % +/- % +/- Tài sản cố định 732.052 1.178.225 1.327.305 60,9 -446173 12,7 - 149080 1. Tài sản cố định hữu hình 272.531 340.134 383.134 24,8 272190.9 12,6 - 382794 2. Chi phí XDCB dở dang 172.987 253.868 266.338 46,8 -80881 4,9 -12470 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 244.124 583.923 677.433 139,2 -339799 16,0 -93510 4. Tài sản dài hạn khác 42.410 300 400 607,4 42110 33,3 -100 Nguồn: bảng tổng hợp 2015 Tài sản cố định của công ty qua các năm 2013, năm 2014, năm 2015 lần lượt là 732.052 triệu đồng, 1.178.225 triệu đồng, 1.327.305 triệu đồng; năm 2014 đạt 160,9% so với năm 2013, năm 2015 là 112,7% so với năm 2014. Như vậy tài sản cố định tăng trong những năm gần đây, năm 2014 tăng 60,9% so với năm 2013, năm 2015 tăng 12,7% so với năm 2014. Tài sản cố định hữu hình của công ty trong năm 2014 là 340.134 tiệu đồng, đạt 124,8% so với năm 2013; năm 2015 là 383.134 triệu đồng đạt 112,6% so với năm 2014. Như vậy trong khối tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình tăng trong những SVTH: Mai Đức Trung 37 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa năm qua, với mức tăng năm 2014 là 24,8% so với năm 2013, năm 2015 tăng 12,6% so với năm 2014. Ngoài ra Công ty đầu tư tài chính vào các doanh nghiệp khác được sự chỉ đạo của tập đoàn, cũng như vì mục tiêu có lợi nhuận của công ty nên giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng trong các năm. Từ bảng tài chính về tài sản cố định của công ty qua các năm đều tăng với mức tăng không ổn định. 2.2.5. Tình hình thực hiện khấu hao tài sản cố định Việc thực hiện trích khấu hao cho các tài sản của doanh nghiệp đang có xu hướng giảm. Nếu so với giá trị năm 2013 là 33.992 triệu đồng thì công ty thực hiện là năm 2014 còn 99,4% so với năm 2013, giảm 00,6% tức là còn 33.774 triệu đồng; năm 2015 là 99,2% so với năm 2014, giảm 0,8% tức còn 33.491 triệu đồng. Nếu phân theo nguồn vốn huy động để trích khấu hao thì doanh nghiệp đã chia ra làm ba nguồn vốn là: vốn chủ sở hữu, vốn vay trong nước, vốn khác. Công ty khấu hao chủ yếu vào vốn chủ sở hữu, đạt 103,5% trong 2014 so với năm 2013, tăng 3,5% và tăng 100,2% trong 2015 so với năm 2014, mức tăng thấp với chỉ 0,2%. Bảng 17: Trích khấu hao Tài sản cố định Trích khấu hao Tài sản cố định Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 14/13 15/14 Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng % +/- % +/- % 1. Phân theo nguồn vốn 33.992 100,0 33.774 100,0 33.491 100,0 218 -0,6 283 -0,8 - Vốn chủ sở hữu 22.855 67,2 23.646 70,0 23.696 70,8 -791 3,5 -50 0,2 - Vay trong nước 8.767 25,8 7.246 21,5 7.234 21,6 1,521 17,3 12 -0,2 - Vốn khác 2.370 7,0 2.882 8,5 2.561 7,6 -512 21,6 321 -11,1 2.Phân theo tài sản 33.992 100,0 33.774 100,0 33.491 100,0 218 -0,6 283 -0,8 - Vườn cây cao su 8.664 25,5 7.768 23,0 7.662 22,9 896 -10,3 106 -1,4 - Nhà máy chế biến 10.246 30,1 9.890 29,3 9.332 27,9 356 -3,5 558 -5,6 - Khác 15.082 44,4 16.116 47,7 16.497 49,3 - 1,034 6,9 -381 2,4 SVTH: Mai Đức Trung 38 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Nguồn: bảng tổng hợp năm 2015 Ngoài ra phân theo tài sản thì bao gồm: vườn cao su, nhà máy chế biến và tài sản khác. Trong đó, việc trích khấu hao ở vườn cao su và nhà máy chế biến có xu hướng giảm thì các tài sản khác có mức tăng đáng kể là 6,9% năm 2014 so với năm 2013 và 2,4% năm 2015 so với năm 2014. 2.2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Bảng 18: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu 2013 2014 2015 14/13 15/14 % % % +/- +/- 1. Hệ số đổi mới trong kỳ 75 70 55 -10,4 -12,1 2. Hệ số huy động trong kỳ 108 96 88 -11,2 -8,9 3. Hệ số hao mòn TSCĐ 6 5 4 -12,1 -17,8 4. Hàm lượng vốn cố định 54 112 104 107,2 -7,0 5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ 259 161 158 -37,8 -2,2 6. Sức sinh lợi của TSCĐ 68 22 21 -67,7 -6,0 7. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 39 9 7 -77,7 -15,2 Nguồn: Dựa vào bảng tổng hợp 2015 Hệ số đổi mới trong kỳ: hệ số đổi mới trong kỳ luôn đạt trên 50% nhưng lại có xu hướng giảm, năm 2014 giảm 10,4% so với năm 2013 và năm 2015 giảm 12,1% so với năm 2014. Hệ số huy động trong kỳ: hệ số liên tục giảm từ 108% năm 2013 xuống 96% năm 2014 và đến năm 2015 là 88%, mức giảm năm 2014 là 11,2% so với năm 2013 và năm 2015 giảm 8,9%, đây là sự biểu hiện nguồn vốn đầu tư giảm do công ty kinh doanh không tốt, nguồn thu giảm rõ rệt trong các năm. Nhưng công ty vẫn đầu tư với khả năng có thể nhất, hệ số huy động trong kỳ luôn trên 50%, đó là con số cao. SVTH: Mai Đức Trung 39 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Hệ số hao mòn TSCĐ: năm 2013 hệ số hao mòn tài sản cố định là 6% nhưng đến năm 2014 và năm 2015 lần lược là 5% và 4% cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong đầu tư đổi mới dần. Hàm lượng vốn cố định: hàm lượng vốn định năm 2013 là 54%, năm 2014 là 112%, năm 2015 là 104%, năm 2014 tăng 107,2% so với năm 2013 và năm 2015 giảm 7% so với năm 2014. Như vậy hàm lượng vốn cố định càng cao chứng tỏ mức chi phí lưu động để tạo ra một đồng doanh thu thuần càng lớn, càng không có hiệu quả. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong kỳ: năm 2013 hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong kỳ là 259%, năm 2014 và 2015 lần lược là 161% và 158%, năm 2014 giảm 37,8% so với năm 2013 và năm 2015 giảm nhẹ 2,2% so với năm 2014. Hệ số phản ánh trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp có hiệu quả cao. Sức sinh lợi của tài sản cố định: năm 2015 sức sinh lợi của tài sản cố định chỉ có 21%, còn hai trước là năm 2013 là 68%, năm 2014 giảm 67,7% so với năm 2013 và năm 2015 giảm 6% so với năm 2014. Việc không đem lại tăng lợi nhuận khiến giá trị của vốn cố định giảm xuống, nhưng vẫn đảm bảo trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2013 là 39,14% giảm xuống còn 7,38% năm 2015 cho thấy một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ mang lại cho công ty có xu hướng giảm rõ rệt, đây là dấu hiệu cho nguồn vốn công ty chưa mang lại hiệu vì chỉ mới thực hiện được vài năm chưa đến lúc thu hồi vốn. Tóm lại, qua các thông số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cho cho thấy được rằng: năm 2013, công ty khai thác và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cao, nhưng hai năm 2014 và 2015 thì giảm xuống, hiệu quả chưa đạt được như mong muốn do nhiều yếu tố tác động đến, tuy suy giảm nhưng tình hình sử dụng vốn, nhất vốn cố định vẫn trong tầm kiểm soát; nguồn lực đầu tư vào vốn cố định có suy giảm nhưng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh. Vì thế công ty cần xem xét và có biện pháp khắc phục kịp thời để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. SVTH: Mai Đức Trung 40 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty 2.3.1. Những ưu điểm trong quản lý và sử dụng vốn cố định Những năm gần đây công ty sử dụng vốn cố định trong các hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư cơ sở hạ tầng mang lại vị thế về quy mô, năng suất hiệu quả sản xuất trong tương lai gần, vì những tài sản cố định của công ty chỉ mới thực hiện và với việc kinh doanh gặp bất lợi nên chưa mang lại hiệu quả tức thời. Những ưu điểm quản lý sử dụng vốn là: - Cải tạo, nâng cao năng lực sản xuất khi đầu tư vào tài sản cố định. - Định hướng phát triển bền vững trong tương lai. - Sử dụng được nguồn lực tài chính sang mục tiêu khác khi giá cao su đang rất thấp và khó khăn như hiện nay. - Giúp phát triển được cơ sở hạ tầng công ty có thể tự chủ các hoạt động lưu trữ, bảo quản sản phẩm sau khi chế biến. - Nâng cao khả năng áp dụng khoa học công nghệ hiện đại khi được đầu tư. - Giúp phát triển các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Phước và công ty khác trực thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Ngoài ra, các công trình của công ty đã góp phần nâng cao bộ mặt, chất lượng đời sống của nhân dân, điểm hình như các công trình như: trường học, bệnh viện công ty cao su Lộc Ninh, khu nghĩa trang huyện Lộc Ninh, các con đường xây dựng liên kết các khu dân cư. Đó là những công trình của công ty đầu tư, những công trình đó thường không mang tính kinh tế nhưng lại có giá trị rất cao về nâng cao tinh thần của người dân. 2.3.2. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn cố định tại công ty 2.3.2.1. Về kết cấu nguồn vốn Nhìn chung nguồn vốn công ty luôn đảm bảo được hoạt động thường xuyên và lâu dài. Cơ cấu nguồn vốn hợp lý trong vốn tự có và vốn vay giúp công ty linh hoạt trong các trường hợp trong nền kinh tế thị trường. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng trên SVTH: Mai Đức Trung 41 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa mức 50% trong cơ cấu nguồn vốn công ty giúp công ty tự chủ tài chính trong điều kiện kinh doanh không thuận lợi về giá bán. Việc đầu tư vào tài sản cố định quá nhiều và diễn ra trong thời gian dài sẽ gây ra những khó khăn hoạt động điều chỉnh nguồn tài chính của công ty trong một số trường hợp kinh doanh không thuận lợi. 2.3.2.2. Về đầu tư tài sản cố định Quá trình hoạt động lâu dài giúp công ty xây dựng nhiều các công trình nên hiện nay công ty tập trung các công trình phụ trợ là chủ yếu, một số nhà máy đang được đầu tư nâng cấp phù hợp các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật. Công ty tập trung mua sẵm các trang thiết bị máy móc mới để đoản bảo đủ số lượng và chất lượng để bám sát yêu cầu tình hình sản xuất trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng về chất lượng, công nghệ và cả quy mô. SVTH: Mai Đức Trung 42 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU LỘC NINH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI. 3.1. Định hướng hoạt động sử dụng vốn cố định của công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Với tình hình diễn biến giá sản phẩm về cao su thiên nhiên đang gặp khó khăn, công ty luôn có những định hướng pháp triển lâu dài để duy trì và phát triển công ty cũng như ngành cao su Việt Nam. Công ty có các chiến lược sau: - Hoàn thiện bộ máy công ty, tổ chức Đảng bộ ở công ty nhằm có hiệu quả về điều hành, phối hợp quản lý nhỏ gọn, phản ứng nhanh với nền kinh tế thị trường. - Mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, duy trì thị trường truyền thống và mở rộng thị trường kinh doanh. - Phát triển đội ngũ nhân lực từ công nhân tham gia cạo mũ, công nhân ở các xí nghiệp, cán bộ công nhân viên tham gia điều hành công ty nhằm năng cao năng suất lao động. Đặc biệt là phát triển nhân sự phục vụ trong quá trình quản lý và sử dụng vốn cố định và các nguồn lực của công ty. - Nâng cao khả năng tiếp cận khoa học công nghệ để bám sát với các đối thủ trên thế giới, tăng năng lực cạnh tranh trong mọi khía cạnh trong sản xuất kinh doanh về cao su. Phát triển đầu tư các tài sản cố định tiên tiến, hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh. - Phát triển cơ sở hạ tầng, phân phối lại nguồn vốn, tài sản công ty phù hợp với nhu cầu cấp thiết công ty. - Nhiệm vụ cốt lõi là xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu về cao su của công ty. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Qua việc xem xét tình hình tổ chức và sử dụng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua chúng ta thấy hoạt động trong điều kiện gặp SVTH: Mai Đức Trung 43 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa nhiều khó khăn nhưng do có sự cố gắng không ngừng của tập thể cán bộ, công nhân viên toàn Công ty trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh nên Công ty đã vượt qua khó khăn và đạt được những thành tích đáng khích lệ. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước và đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao. Tuy nhiên, khi đi sâu vào phân tích tình hình thực tế cho thấy: bên cạnh một số kết quả đã đạt được. Công ty vẫn còn một số tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong việc tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh như đã nêu trên. 3.2.1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh - Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên liên tục. Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng vốn một cách đầy đủ kịp thời tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Xử lý linh hoạt khi xảy ra thừa hoặc thiếu vốn, nếu phát sinh nhu cầu vốn công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. Nếu thừa vốn công ty có thể mở rộng sản xuất cho các đơn vị khác vay, mua tín phiếu, góp vốn liên doanh liên kết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn theo kế hoạch đã lập Công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn bằng cách lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí sử dụng vốn thấp nhất và hạn chế được rủi ro về tài chính, tạo cho công ty có một cơ cấu vốn linh hoạt tối ưu. 3.2.2. Tăng cường đổi mới, đa dạng hoá các nguồn đầu tư vào tài sản cố định Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì việc cải thiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp cần được nâng cao, tăng cường và đổi mới liên tục để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Vì thế công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh cần được nâng cao vị trị trí trong hoạt động kinh doanh sản xuất để giữ vững thị trường. Để đáp ứng đều đó công ty cần được tăng cường thêm nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất hoàn thiện, thay đổi thiết bị công nghệ, các nhà máy sản xuất và các thiết bị cần thiết khác SVTH: Mai Đức Trung 44 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa để hoạt động hiệu quả. Do đó công ty cần mở rộng các kênh huy động nguồn vốn khác để thực hiên các công việc nâng cấp cơ sở vật chất và quản lý. Các kênh huy động hiện nay là gồm có vốn góp của Tập Đoàn cao su Việt Nam, các tổ chức tín dụng và vốn điều lệ của công ty, công ty cẩn mở rộng thêm kênh huy động vốn đầu tư cho tài sản cố định. 3.2.3. Cần trích lập khấu hao hợp lý, sử dụng khấu hao có hiệu quả tài sản cố định Đối với các tài sản cố định thường có thời hạn sử dụng trên mười năm nên việc trích lập khấu hao hợp lý sẽ mang đến hiệu quả sử dụng vốn rất cao khi lựa chọn đúng cách khấu hao từng loại. Cần phân bổ nguồn lực dung trong khấu hao hợp lý để tiết kiệm được các chí phí quản lý và vận hành các tài sản của công ty. Từ đó giảm được chí phí công ty tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường, tạo thêm được lợi nhuận cho doanh nghiệp. 3.2.4. Phân cấp quản lý và nâng cao trình độ sử dụng, quản lý tài sản cố định Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh có rất nhiều nhóm tài sản cố định khác nhau, phân bổ trên địa bàn khá rộng ở các Huyện Lộc Ninh, huyện Bù Đốp và trên nước bạn Campuchia nên vì vậy công ty cần có bộ phận quản lý và kiểm tra các tài sản này. Cần nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn để sử dụng hiệu quả tốt nhất tài sản cố định doanh nghiệp. Cần tinh giảm, sử dụng nhân lực hiệu quả về chuyên môn cũng như hiệu quả quản lý sử dụng tài sản cố định. 3.2.5. Mua bảo hiểm tài sản để bảo toàn vốn cố định Hiện nay việc mua bảo hiểm cho các tài sản trong hoạt động kinh doanh sản xuất là phổ biến trên toàn thế giới với mục đích là tránh các rủi ro không mong muốn. Công ty cần đánh giá và phân loại các tài sản quan trọng bậc nhất để thực hiện phân bổ nguồn lực để bảo vệ các tài sản doanh nghiệp đã đầu tư. Việc đánh giá phân loại tài sản doanh nghiệp đầu tư sẽ giúp lựa chọn được những tài sản mang tầm chiến lược đầu tư dài hạn và doanh nghiệp có ý thức được việc mua bảo hiểm tài sản để bảo toàn vốn, đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài. SVTH: Mai Đức Trung 45 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Rủi ro trong hoạt động sử dụng và quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp không thể nào tránh khỏi, nhưng để chắc chắn phát triển ồn định lâu dài doanh nghiệp chú trọng vào công tác bảo về tài sản. có các vấn đề quan trọng bảo hiểm sau đây: A. Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là các máy móc, thiết bị; dây truyền sản xuất trong quá trình lắp đặt, chạy thử cho đến khi bàn giao đưa vào sử dụng; phần công việc xây dựng phục vụ hoặc cấu thành trong việc lắp đặt; máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công việc lắp đặt;.... Giống như bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm lắp đặt có thể mở rộng để bảo hiểm cho cả thời gian bảo hành (tối đa là 12 tháng). Xây dựng và lắp đặt là hai công việc thường đi kèm với nhau, do đó đơn bảo hiểm có thể được cấp chung cho cả việc xây dựng và việc lắp đặt (bảo hiểm xây lắp). Trong thành phần tài sản cố định của công ty có rất nhiều cần được doanh nghiệp mua bảo hiểm nhằm tránh rủi ro trong sản xuất, đảm bảo an toàn lâu dài trong sản xuất và kinh doanh. B. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt có nhiều loại đối tượng bảo hiểm là các loại động sản, bất động sản. Cụ thể là các nhà máy, kho tàng, nhà ở, sản phẩm, vật tư, hàng để trong kho. Phạm vi bảo hiểm bao gồm một số rủi ro hỏa hoạn, nổ, sét đánh và một số rủi ro khác tùy thuộc vào nhu cầu của bên mua bảo hiểm. Vì có quy mô rộng lớn và tài sản vật chất công ty lớn nên cần lựa chọn mua bảo hiểm, đặc biệt là nhà xưởng và dây chuyền sản xuất mũ cao su là những vật chất dễ cháy nổ nên cần được quan tâm C. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới có đối tượng bảo hiểm là thân vỏ xe và máy móc trang thiết bị của xe. Xe cơ giới bao gồm xe mô tô và ô tô. Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể thiết kế quy tắc bảo hiểm cho mọi rủi ro hoặc cũng có thể chia thành nhiều điều kiện bảo hiểm khác nhau để người mua bảo hiểm có thể lựa chọn. Các doanh nghiệp bảo hiểm còn đưa ra nhiều dạng sản phẩm loại này như: bảo hiểm toàn bộ xe; bảo hiểm thân vỏ, bảo hiểm vỡ kính, nhận bảo hiểm cho những thiệt hại và chi phí phát sinh do thiên tai, tai nạn bất ngờ và do trộm cắp gây ra; SVTH: Mai Đức Trung 46 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Hiện công ty có những xe ôtô, xe bồn chở mũ cao su nên việc mua bảo hiểm là cần thiết khi di chuyển và được sử dụng thường xuyên trong quá trình khai thác mũ cao su. Ngoài ra công ty có một xí nghiệp chuyên xây lắp nên có nhiều xe chuyên dụng, có chức năng riêng biệt nên cần chú ý lựa chọn phương thức mua bảo hiểm cho xe cơ giới. SVTH: Mai Đức Trung 47 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Những năm qua công ty đã đạt được một số điểm tích cực trong quản lý và sử dụng vốn những năm qua. Công ty luôn đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người dân ở địa phương vơi múc thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Công ty góp phần chương trình nông thôn mới ở hai địa phương là huyện Lộc Ninh và huyện Bù Đốp, đặc biệt hệ thống giao thông ở các địa phương. Trong 3 năm qua, từ 2013-2015, hiệu quả kinh doanh của công ty vẫn đạt được mục tiêu đã đề ra trong bối cảnh kinh tế khó khăn, đầu ra sản phẩm hạn chế cũng như xảy ra hiện tượng dư cung hàng hóa. Nhưng với quyết tâm của công ty thì vẫn nộp ngân sách ổn định, trả lãi vay các tổ chức tín dụng đầy đủ cũng như thực hiện đầy đầy đủ nghĩa vụ theo quy định nhà nước. Công ty vẫn trả tiền lương thưởng và các vấn đề khác có liên quan đến công nhân viên, người lao động đầy đủ. Tình hình cân đối tài sản và nguồn vốn của công ty đang trong tầm kiểm soát, đang đều chỉnh để phục vụ chiến lược sản xuất lâu dài. Cơ cấu nguồn vốn, đầu tư tài sản của công ty còn chưa ổn định, hiệu quả chưa cao để đáp ứng khả năng tạo ra sinh lời, tạo ra lợi nhuận của công ty, chưa đảm bảo kết quả kinh doanh cuối năm. - Về tổng nguồn vốn công ty: nguồn vốn công ty luôn đạt mức phát triển ổn định, có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn. Trong đó: + Nợ phải trả luôn tăng nhưng so sánh theo cơ cấu nguồn vốn thì lại giảm dần so với vốn chủ sở hữu, chứng minh rằng công ty có khả năng kiểm soát các khoản nợ vay của công ty. + Nguồn vốn chủ sở hữu tăng theo cơ cấu cũng như giá trị của nó, làm quy mô công ty càng phát triển, đảm bảo được các đối tác trong kinh doanh của công ty. - Về tài sản của doanh nghiệp: tài sản doanh nghiệp luôn tăng trong các năm, trong đó: + Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn giảm về quy mô, cũng như cơ cấu trong khối tài sản sản công ty. + Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn tăng về giá trị cũng như theo cơ cấu tài sản. SVTH: Mai Đức Trung 48 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, do một số yếu tố khách quan, chủ quan và rất nhiều nhân tố tác động làm suy giảm hiệu quả kinh doanh mặt hàng cao su đã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, làm giảm các chỉ số đánh giá, Nhưng công ty đã cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu và vẫn duy trì được nguồn vốn cua mình. Từ đó cho thấy, công ty đã nhận thức sự suy giảm về giá cả cao su cho nên công ty đã thay đổi nguồn vốn, thay đổi giá trị tài sản để khắc phục khó khăn về kinh doanh trong hiện tại để đáp ứng các chiến lược phát triển lâu dài công ty. 2. Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu đề tài cũng như quá trình thực tập tại công ty, bản thân có những kiến nghị mong muốn được đóng góp cho sau đây: 2.1. Đối với nhà nước - Nhà nước nên hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để công ty mở rộng quy mô, cơ chế phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh lành mạnh. - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thu thuế của doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường. - Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tạo ra công bằng trong kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. - Khuyến khích phát triển bảo hiểm trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt sản xuất, kinh doanh cây công nghiệp là cây cao su. 2.2. Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, phát triển công ty theo hướng phù hợp với môi trường kinh tế thị trường, phát triển quản lý chuyên môn về sản xuất nông nghiệp, mở rộng kinh doanh và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật. Thứ hai, áp dụng công nghệ hiện đại trong chế biến sản phẩm để đảm bảo sản phẩm thân thiện môi trường từ vườn cây về nhà máy chế biến, xử lý chất thải khi ra môi trường sẽ đảm bảo. Tập trung vào tiết kiệm và giảm chi phí, hạ giá thành vận chuyển, chế biến. - Mở rộng quan hệ các tổ chức tín dụng vay vốn và giải ngân kịp thời cho các dự án. Rà soát tiết giảm tất cả các chi phí không hợp lý nhằm nầng cao hiệu quả sử dụng SVTH: Mai Đức Trung 49 Đạ họ c K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa tài sản, nguồn vốn. Tiếp tục đầu tư ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp, các công trình phụ trợ phục vụ trực tiếp phục trực tiếp cho sản xuất, những công trình chưa cần thiết sẽ dừng lại và đầu tư sau khi giá cao su phục hồi.Thường xuyên tu sửa, sửa chữa và duy tu các tài sản của công ty nhằm sử dụng được lâu dài hiệu quả và tiết kệm. Thứ ba, đầu tư phát triển và quản lý vốn cố định hiệu quả công ty cần thực hiện các biện pháp, xây dựng chiến lược phát triển công ty phù hợp với thị trường, gồm: - Nâng cao kĩ năng chuyên môn cho cán bộ công nhân viên quản lý và sử dụng tài sản cố định. - Điều chỉnh vốn, thu hồi vốn đầu tư không hiệu quả, không phù hợp với khả năng hoạt động của công ty. - Tích cực nghiên cứu các mô hình kinh doanh sử dụng vốn hiệu quả. Thứ tư, công ty cần xây dựng kế hoạch mua bảo hiểm các tài sản cố định của công ty trong quá trình họat động nhằm đảm bảo vốn cố định luôn đảm bảo an toàn SVTH: Mai Đức Trung 50 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu thu thập được từ công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh. 2. Luật kế toán năm 2013. 3. Giáo trình kế toán trong doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, tác giả GS.TS Đặng Thị Loan. 4. Tạp chí cao su năm 2015, của Tập Đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 5. website Tập đoàn công nghiệp cao su Việt nam: 6. website công ty cao su Lộc Ninh: 7. Hiệp hội cao su Việt Nam: vra.com.vn 8. Công ty bảo hiểm Bảo Việt: www.baoviet.com.vn/baohiem 9. dinh/716ff009. 10. 11. SVTH: Mai Đức Trung 51 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHỤ LỤC Bảng đánh giá hiệu quả vốn cố định của công ty cao su Lộc Ninh Danh mục Đơn Vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Nguyên giá TSCĐ Tr.đ 565,837 627,294 707,776 2. VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh ( VCSH) Tr.đ 793,952 1,134,774 1,164,629 3. VCĐ của công ty hiện có (tài sản dài hạn) Tr.đ 732,052 1,178,225 1,327,305 4. doanh thu thuần Tr.đ 1,466,189 1,011,508 1,116,133 5. Số khấu hao lũy kế TSCĐ Tr.đ 32,614 31,774 29,464 1. Lợi nhuận thuần (doanh thu - chi phí) Tr.đ 382,013 136,810 145,130 7. Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 286,510 102,607 97,963 8. Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Tr.đ 33,992 33,774 33,491 9.Hệ số đổi mới trong kỳ (8/1) % 0.06 0.05 0.05 10. Hệ số huy động trong kỳ (2/3) % 1.08 0.96 0.88 11. Hệ số hao mòn TSCĐ (5/1) % 0.06 0.05 0.04 12. Hàm lượng cố định (2/4) % 0.54 1.12 1.04 13. Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ (4/1) % 2.59 1.61 1.58 14. Sức sinh lợi của TSCĐ (6/1) % 0.68 0.22 0.21 15. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (7/3) % 0.39 0.09 0.07 Nguồn: Bảng tổng hợp 2015 Lưu ý: - Vốn cố định của công ty hiện có là nguồn vốn dài hạn trong bảng tổng hợp 2015 - Vốn cố định đang dùng trong hoạt động kinh doanh là tài sản dài hạn của doanh nghiệp. - Doanh thu thuần là kết quả kinh doanh của bảng tổng hợp 2015. SVTH: Mai Đức Trung Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa - Khấu hao lũy kế TSCĐ là dựa vào bảng tổng hợp 2015. - Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ là số tiền cuả công ty đầu tư các tài sản hằng năm, được dựa vào bảng kế hoạch các năm: năm 2013, năm 2014 và năm 2015. - Hệ số đổi mới: hệ số đổi mới trong kỳ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ *100% Nguyên giá TSCĐ Ví dụ: hệ số đổi mới trong kỳ năm 2013 = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ năm 2013 *100% Nguyên giá TSCĐ năm 2013 hệ số đổi mới trong kỳ năm 2013 = 33,992 *100% = 6 (%). 565,837 - Các hệ số đánh giá khác gồm: • Hệ số huy động trong kỳ • Hệ số hao mòn TSCĐ • Hàm lượng cố định • Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ • Sức sinh lợi của TSCĐ • Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Các chỉ tiêu trên điều sử dụng áp dụng công thức đã trình bày trong bài và tính theo tương tự như hệ số đổi mới ta lập được bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, ở bài là hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh. SVTH: Mai Đức Trung Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_su_dung_von_co_dinh_cua_cong_ty_tnhh_mtv_cao_su_loc_ninh_trong_giai_doan_2013_2015.pdf
Luận văn liên quan