Nghiên cứu trên 5 nhân viên y tế công t c tại khoa C n ộ cao cấp
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trong năm 2012, chúng tôi rút ra một số
kết luận:
1. M t số đ c điểm c a nh n viên c ng t c t i hoa C n b cao cấp
- Nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Tỷ số nhân viên nữ/nam là 7/3.
- Tuổi trung bình là 34,4 ± 3,8 tuổi, có 86% nhân viên dưới 40 tuổi.
Chiều cao, cân nặng và BMI trung bình của nam cao hơn nữ.
- Điều dưỡng viên có tỷ lệ 78%, chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Số nhân viên khỏe mạnh c tỷ lệ là 66 C 4 nhân viên c ệnh
mạn t nh C c ệnh m n t nh đ là: Viêm dạ dày (1 ) rối loạn chuyển h a
lipid, đau đ u và thoái hóa cột sống có cùng tỷ lệ là 8%.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá kết quả rửa tay nhanh bằng cồn manugel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khẩu trang mang găng vô khuẩn
- Thao t c k thuật:
Mở nắp ống nghiệm vô khuẩn
Thang Long University Library
Lấy tăm ông đựng ở trong ống nghiệm ra khỏi ống nghiệm
D ng tăm ông quyệt vào những vị tr c n lấy m u phẩm trên àn tay
(tại vị tr theo quy định)
+ Đưa tăm bông vào trong ống nghiệm đậy nắp ống nghiệm lại
- Ghi ch p đ y đủ những thông tin c n thiết trên ống nghiệm đ chứa
m u phẩm c ng với phiếu x t nghiệm
- Sắp xếp vào khay đựng để chuyển đến khoa vi sinh vật để cấy khuẩn
và định danh VK
2.2.3.3. Quy trình rửa tay nhanh bằng cồn Manugel [1]
- Chuẩn ị chai c n Manugel (vệ
sinh sạch ph a ên ngoài của chai) Đặt
chai c n trên gi đỡ
- Tay phải nhấc chai c n D ng 4
ng n tay (1 và 4) giữ chắc chai ng n
tay trỏ đặt trên n t ấm của chai hƣớng
v i của chai vào l ng àn tay tr i đang ở Ảnh 2.1. Cách lấy cồn Manugel
tƣ thế ngửa hơi x e nhƣng c c ng n tay v n kh t
- D ng ng n tay trỏ ấn mạnh vào n t ấm l n liên tiếp đảm ảo sao
cho lƣợng c n mỗi l n ấm c thể t ch là 1 5 ml (dƣới dạng gel) phụt vào l ng
àn tay tr i
- Đặt chai c n xuống àn d ng l ng àn tay phải xoa c n ở l ng àn
tay tr i sau đ àn tay ắt vào nhau xoa lên mu và c c kẽ tay Thực hiện
vài l n để đảm ảo c c nơi trên àn tay ngấm đủ c n và đ ng đều
- Để ngửa àn tay ra trƣớc đợi c n ay hơi hết l c này àn tay đ khô
- Chuẩn ị lấy m u phẩm l n thứ hai theo quy định
Tất cả c c thao t c trên đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 1- ph t
2.2.3.4. Quy trình cấy khuẩn và đ nh danh vi khuẩn [9], [16]
- Cấy m u phẩm trong ống nghiệm vào c c hộp thạch m u (BA) và
thạch Mac-Conkey.
- Ủ c c hộp thạch đ đƣợc cấy m u phẩm trong tủ ủ trong thời gian 4
giờ để VK ph t triển thành c c khuẩn lạc
- Sử dụng khuẩn lạc để pha lo ng VK ng m y chuyên dụng (n ng độ
10
8
CFV/ml hay 0,5 Mc Phaland).
- Cho m u đ pha vào c c Panel của m y định danh
- Đọc kết quả trên m y đăng ký vào phiếu trả lời kết quả
2.2.4. Các bi n số c n thu thập trong nghiên c u:
- Biến số nền của đối tƣợng NC: Tuổi giới nghề nghiệp và trình độ
chuyên môn chiều cao cân nặng BMI ệnh lý mạn t nh
- Biến số thu thập ở thời điểm T0: Tình trạng NK ở àn tay tình trạng
NK tại c c vị tr trên àn tay chủng VK trên àn tay và tại vị tr kh c nhau
của àn tay sau khi rửa tay ng nƣớc sạch
- Biến số thu thập ở thời điểm T1: Tình trạng NK ở àn tay tình trạng
NK tại c c vị tr trên àn tay loại VK trên àn tay và tại vị tr kh c nhau của
àn tay sau khi rửa tay nhanh ng c n Manugel.
- Đ nh gi kết quả:
Tỷ lệ NK của àn tay chủng VK trên àn tay phân ố của VK trên
c c khu vực của àn tay tại thời điểm T0.
Tỷ lệ NK của àn tay chủng VK trên àn tay phân ố của VK trên
c c khu vực của àn tay tại thời điểm T1.
So s nh tại hai thời điểm T0 và T1 để thấy r hiệu quả của iện ph p
rửa tay nhanh ng c n Manugel
2.2.5. Phương tiện nghiên c u:
- Nƣớc sạch rửa tay:
Là nƣớc m y đạt theo tiêu chuẩn nƣớc sạch quốc gia
+ Công ty kinh doanh nƣớc sạch Hà Nội cung cấp
- C n Manugel:
Chai chuyên dụng 5 ml k m v i xịt
Nhà sản xuất: H ng ANIOS- Ph p
- Ống nghiệm:
Thang Long University Library
Loại ống nhựa vô khuẩn c nắp đậy
Nhà sản xuất: H ng Operson- Trung Quốc
- Phƣơng tiện cấy khuẩn:
Thạch cấy khuẩn:
Đĩa thạch m u BA và thạch Mac-Conkey.
Nhà sản xuất: H ng BD- Hoa Kỳ
- M y định danh vi khuẩn:
M y Phoenix 1
Nhà sản xuất: H ng BD- Hoa Kỳ
Ảnh 2.2. ng nghiệm TRANSPORT S AB Ảnh 2.3. Máy đ nh danh vi khuẩn Phoenix
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Thu thập số liệu vào bảng SPSS 15.0. Xử lý số liệu theo chƣơng trình
ph n mềm SPSS 15 và EpiInfo 6
- Các số liệu mô tả thể hiện dưới dạng X ± SD hoặc tỷ lệ ph n trăm.
- So sánh sự khác biệt:
+ Biến số định lượng: So sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm b ng
t-studen, so sánh giá trị của một nhóm b ng paired-sample, giá trị p < 0,05
được coi là có ý nghĩa thống kê.
+ Biến số định tính: Kiểm định theo test X
2
ở bảng 2 x 2, test chính xác
Fisher khi có một ô nhỏ hơn 5.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM C A ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU
3 1 1 c iểm về giới
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới.
Giới Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Nam (1) 15 30
Nữ (2) 35 70
Tổng 50 100
p(1-2) < 0,05
Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên nữ cao hơn nhân viên nam, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).
3 1 2 c iểm tu i và các ch số c thể
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI.
Giới
Chỉ số
Nam (người)
(n = 15)
Nữ (người)
(n = 35)
p
X ± SD X ± SD
Tuổi (năm) 35,5 ± 3,1 33,8 ± 4,7 > 0,05
Chiều cao (cm) 163,7± 5,8 158,3 ± 7,5 < 0,05
Cân nặng (kg) 54,6 ± 8,6 50,7 ± 7,3 < 0,05
BMI 22,6 ± 2,2 19,1 ± 2,5 < 0,05
Nhận x t: Tuổi trung ình của đối tƣợng NC là 4 4 8 tuổi (cao
nhất là 54 thấp nhất là tuổi) C 4 ngƣời dƣới 4 tuổi (86 ) và 7 ngƣời
trên 4 tuổi (14 ) Tuổi trung ình của nam cao hơn nữ tuy nhiên kh c iệt
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chiều cao, cân nặng và BMI của nam
cao hơn nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3 1 3 c iểm nghề nghiệp và tr nh ộ chu n m n
Thang Long University Library
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp và trình độ chuyên môn.
Nghề nghiệp Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Điều dƣỡng viên 39 78
B c s 7 14
Hộ lý và công vụ 4 8
Tổng 50 100
Nhận x t: Điều dƣỡng là lực lƣợng chủ yếu (chiếm 78 ) B c s hộ lý
và công vụ chiếm tỷ lệ thấp (14 và 8 )
3.1.4. Đ c điểm ệnh củ ối t ng nghi n c u
Bảng 3.4. Đặc đi m bệnh lý của đối tượng nghiên cứu.
Đ c điể bệnh Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Không mắc ệnh 33 66
Rối loạn chuyển h a lipid 4 8
Tho i h a cột sống 4 8
Đau đ u 4 8
Viêm dạ dày mạn 5 10
Tổng 50 100
Nhận x t: Đối tƣợng NC là ngƣời khỏe mạnh c tỷ lệ cao nhất (66 )
C 4 NV c c c ệnh lý mạn t nh Viêm dạ dày c tỷ lệ là 1 Rối loạn
chuyển h a lipid đau đ u tho i h a cột sống c c ng tỷ lệ là 8%.
KẾT UẢ SÁT KHU N B N TA C A K THU T ỬA TA NHANH
BẰNG CỒN MANUGEL
3 2 1 Nhiễm huẩn àn t nh n vi n tr ớc hi rử t nh nh ằng cồn
Manugel:
Bảng 3.5. Tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay nhân viên thời đi m T0 .
Đối tƣợng
Bác sỹ
(1)
Điều dưỡng
(2)
H
(3)
Tổng
K t quả n % n % n % n %
Dương tính (+) 7 100 37 94,8 4 100 48 96
Âm tính (-) 0 0 2 5.2 0 0 2 4
P p(1-2) >0,05 p(1-3) >0,05 p(2-3) >0,05
Nhận x t: Tỷ lệ NK ở àn tay NV là 96 C 4 NV c àn tay sạch
Tỷ lệ àn tay NK trên c c nh m đối tƣợng NC đều cao: B c s hộ lý và công
vụ đều là 1 điều dƣỡng là 94 8 kh c iệt về tỷ lệ NK àn tay giữa c c
nh m NC không c ý nghĩa thống kê (p 5)
Bảng 3.6. Chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T0 .
Ch ng vi hu n Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Bacillus 29 58
S. Epidermidis 26 52
E. Coli 22 44
S. Aureus 4 8
S. Pneumoniae 4 8
P. Aeuginosa 2 4
Nhận x t: C c chủng VK phân lập trên c c àn tay là: Bacillus, S.
Epidermidis, E. Coli, S. Aureus, S. Pneumoniae và P. Aeuginosa Chủng c tỷ
lệ cao là: Bacillus (58%), S. Epidermidis (52%) và E Coli (44 ) Chủng có
tỷ lệ thấp là: S. Aureus (8%), S. Pneumoniae (8%) và P. Aeuginosa (4%).
Bảng 7 Phân bố vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T0.
Đối tƣợng
V tr
Bác sỹ Điều dưỡng H Tổng
n % n % n % n %
Thang Long University Library
M ng tay (1) 3 42,8 16 43,2 2 50,0 21 43,8
Khe ng n ( ) 3 42,8 14 37,7 1 25,0 18 37,5
L ng àn tay ( ) 1 14,4 7 19,1 1 25,0 9 18,7
P p(1-2) >0,05 p(1-3) <0,05 p(2-3) <0,05
Nhận x t: VK tập trung nhiều tại m ng tay (4 8 ) và khe ng n
( 7 5 ) tỷ lệ chung cho cả khu vực này là 81 VK phân ố tại khu
vực trên so với l ng àn tay trên cả nh m đối tƣợng đều c kh c iệt c ý
nghĩa thống kê (p < 0,05). Không thấy có khác biệt về phân bố VK ở bàn tay
giữa các nhóm NC.
3 2 2 Nhiễm huẩn tồn àn t nh n vi n s u hi rử t nh nh ằng
cồn nug
Bảng 3.8. Tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay nhân viên thời đi m T1.
Đối tƣợng
K t quả
Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) H Tổng
n % n % n % n %
Dương tính (+) 2 28,6 4 10,3 2 50 8 16
Âm tính (-) 5 71.4 35 89,7 2 50 42 84
P p(1-2) <0,05 p(1-3) < 0,05 p(2-3) <0,05
Nhận x t: C 84 àn tay NV đ sạch khuẩn Tỷ lệ sạch khuẩn àn tay
điều dƣỡng là 94 6 c s là 71 4 hộ lý và công vụ là 5 Tỷ lệ àn tay
NK t n dƣ là 16 So s nh tỷ lệ àn tay sạch khuẩn giữa c c nh m đối tƣợng
NC thấy c sự kh c iệt c ý nghĩa thống kê (p < 5)
Bảng 3. . Chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T1 .
Ch ng vi hu n Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Bacillus 8 16
S. Epidermidis 8 16
E. Coli 8 16
S. Aureus 1 2
P. Aeuginosa 1 2
S. Pneumoniae 0 0
Nhận x t: C c chủng VK phân lập trên c c àn tay là: Bacillus, E. Coli,
S. Epidermidis, S. Aureus và P. Aeuginosa C c chủng: Bacillus, E. Coli, S.
Epidermidis có cùng tỷ lệ là 16%. S. Aureus và P Aeuginosa c c ng tỷ lệ là
Chủng S Pneumoniae ị diệt hoàn toàn
Bảng 3.10. Phân bố vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T1.
Đối tƣợng
V tr
Bác sỹ Điều dưỡng H Tổng
n % n % n % n %
M ng tay (1) 1 50 1 25 0 0 2 25
Khe ng n ( ) 1 50 2 50 1 50 4 50
L ng àn tay ( ) 0 0 1 25 1 50 2 25
P p(1-2) >0,05 p(1-3) >0,05 p(2-3) >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ VK t n dư cao nhất ở khe ngón (50%), tiếp đến là ở
móng tay và lòng bàn tay (c ng là 5 ) Phân ố VK tại c c khu vực của
àn tay c kh c iệt nhƣng không c ý nghĩa thống kê (p 5) Giữa c c
nh m NC phân ố VK ở àn tay không c sự kh c iệt c ý nghĩa thống kê
3 2 3 Hiệu quả sát huẩn àn t củ rử t nh nh ằng cồn nug
Bảng 3.11. Thay đổi tình trạng nhiễm khuẩn trên bàn tay nhân viên.
Đối tƣợng
Thời điểm
Bác sỹ Điều dưỡng H Tổng
n % n % n % n %
Thang Long University Library
Thời điểm T0 7 100 37 94,8 4 100 48 96
Thời điểm T1 2 28,6 4 10,3 2 50 8 16
p(1-2) < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05
Nhận xét: So sánh giữa 2 thời điểm T0 và T1: Tỷ lệ NK àn tay ở nh m
điều dƣỡng giảm nhiều nhất (84 5 ) tiếp đến là nh m c s (giảm 74 1 )
nh m hộ lý và công vụ giảm 5 kh c iệt này c ý nghĩa thống kê (p <
0,05). Tỷ lệ giảm chung của các đối tượng NC là 80%.
Bảng 3.12. Thay đổi chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên.
Thời điểm Thời điểm T0 Thời điểm T1 p
Ch ng vi khu n n % n %
Bacillus 29 58 8 16 < 0,05
S. Epidermidis 26 52 8 16 < 0,05
E. Coli 22 44 8 16 < 0,05
S. Aureus 4 8 1 2 < 0,05
S. Pneumoniae 4 8 0 0 < 0,05
P. Aeuginosa 2 4 1 2 < 0,05
Nhận x t: Mức độ s t khuẩn của c n Manugel với c c chủng VK không
đ ng đều: Cao nhất là S. Pneumoniae (100%), tiếp đến S. Aureus (75%),
Bacillus (72,4%), S. Epidermidis (69,2%) và E. Coli (63,6%), thấp nhất là P.
Aeuginosa (50,0%). Ở thời điểm T1, S. Pneumoniae bị diệt hoàn toàn, tỷ lệ
bàn tay sạch các chủng VK tăng cao, thay đổi đó có ý nghĩa thống kê (p <
0,05).
Bảng 3.13. Thay đổi phân bố vi khuẩn trên bàn tay nhân viên.
V trí
Thời điểm
M ng ta Khe ng n L ng b n ta Tổng
n % n % n % n %
Thời điểm T0(1) 21 43,8 18 37,5 9 18,7 48 96
Thời điểm T1(2) 2 25 4 50 2 25 8 16
p (1-2) < 0,05 < 0,05 < 0,05
Nhận xét: Tại cả thời điểm VK đều tập trung chủ yếu tại ng n tay
(khe ng n và m ng tay) so với l ng àn tay thì c sự kh c iệt kh c iệt này
c ý nghĩa thống kê (p < 5) Tuy nhiên tại thời điểm T0 tỷ lệ VK phân ố
ở từng khu vực cao hơn rất nhiều so với tại thời điểm T1 kh c iệt này cũng
c ý nghĩa thống kê (p < 5)
Thang Long University Library
CHƯƠNG 4
BÀN LU N
B N LU N VỀ ĐẶC ĐIỂM C A ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU
4.1.1. Đ c điểm về giới:
Nghiên cứu g m 5 NV làm việc tại khoa C n ộ cao cấp cho thấy NV
nữ là 5 ngƣời (7 ) nhiều hơn NV nam 15 ngƣời ( ) tỷ lệ nữ nam là
7 Sự kh c iệt về giới ở c c đối tƣợng NC c ý nghĩa thống kê với p <
5 Trong ngành y tế do đặc th nghề nghiệp nên tỷ lệ lao động nữ luôn cao
hơn nam Phụ nữ c những tố chất: Kh o l o chăm chỉ c n c trong mọi
công việc nên rất ph hợp với công t c kh m ệnh chăm s c theo d i và điều
trị cho BN Hơn nữa c c công việc của ngành y tế không yêu c u nhiều về
thể lực nên lao động nữ trong ngành là ph hợp Phụ nữ thƣờng kiên trì kh o
l o và tỷ mỉ hơn nam giới nên trong công t c vệ sinh n i chung và rửa tay s t
khuẩn trƣớc khi thăm kh m chăm s c và điều trị BN phụ nữ thƣờng thực
hiện tốt hơn Trong o c o đ nh gi về tổ chức nhân lực của Bộ Y tế ch ng
ta cũng thấy lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam Tỷ lệ NV nữ cao
hơn nam trong NC của ch ng tôi ph hợp với tỷ lệ chung của lao động nữ lao
động nam trong ngành y tế 4 7
4.1.2. Đ c điểm tu i và các ch số cơ thể:
Tuổi trung ình của đối tƣợng NC là 4 4 8 (NV t tuổi nhất là
ngƣời cao tuổi nhất là 54) C 4 ngƣời dƣới 4 tuổi (86 ) và 7 ngƣời trên 4
tuổi (14 ) Tuổi trung ình của nam cao hơn nữ tuy nhiên sự kh c iệt này
không c ý nghĩa thống kê (p 5) Ph n lớn c c NV đều là lao động trẻ c
sức lực nhiệt tình và hăng say với công việc chấp hành tốt c c quy định
chuyên môn ham học hỏi và nhanh nhạy với những c i mới Vì vậy đây là
đối tƣợng phải hƣớng tới để g p ph n giảm ớt tình trạng NKBV tại c c cơ sở
kh m chữa ệnh hiện nay Lao động lớn tuổi hơn mặc d chiếm tỷ lệ thấp
nhƣng họ c k năng kinh nghiệm trong công t c đây cũng là yếu tố g p
ph n nâng cao hiệu quả của công t c y tế trong hiện tại và tƣơng lai Tuổi
trung ình của NV trong NC của ch ng tôi thấp hơn số liệu thống kê của cơ
quan tổ chức Bộ Y tế 7 Điều này c thể cắt nghĩa đƣợc là ởi Bệnh viện
TƢQĐ1 8 và khoa A11 c những cơ chế đặc th riêng
Những chỉ số cơ thể (chiều cao, cân nặng, BMI) của đối tượng NC trong
NC của chúng tôi phân bố khác nhau theo giới. Chiều cao, cân nặng và BMI
trung bình của nam cao hơn nữ, sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê với p <
0,05. Kết quả này phù hợp với những đặc điểm nhân trắc học của người Việt
Nam đã được nêu trong các tài liệu y sinh học 15 Những đặc điểm về chỉ số
cơ thể của NV y tế là cơ sở cho việc đ nh gi sức khỏe ph t hiện sớm c c rối
loạn ệnh lý để điều chỉnh kịp thời phân loại lao động và ố tr công việc cho
ph hợp với sức khỏe và năng lực của mỗi ngƣời
4 1 3 c iểm nghề nghiệp và tr nh ộ chu n m n
Trong ngành y tế c nhiều công việc kh c nhau trong đ ngƣời lao động
(NV y tế) trực tiếp tham gia thăm kh m điều trị theo d i và chăm s c đối với
BN chiếm tỷ trọng lớn Đây là lực lƣợng đông đảo quyết định đến hiệu quả
và chất lƣợng của công t c kh m ệnh chẩn đo n và điều trị của c c cơ sở y
tế Trong NC của ch ng tôi điều dƣỡng là lực lƣợng chủ yếu thực hiện c c
công t c chuyên môn trong khoa Tỷ lệ điều dƣỡng công vụ và hộ lý c s là
9 4 7 Sở dĩ lực lƣợng điều dƣỡng chiếm một tỷ lệ lớn là do yêu c u và đ i
hỏi của công việc theo d i chăm s c và điều trị trực tiếp cho c c BN Do t nh
chất chuyên môn đ i hỏi tƣơng đối cao khối lƣợng công việc nhiều nên c n
phải c lực lƣợng điều dƣỡng viên nhiều hơn c c lực lƣợng kh c ( c s
công vụ và hộ lý) B c s là ngƣời đề ra c c kế hoạch thực hiện đối với từng
BN trực tiếp tham gia c c k thuật dƣới sự trợ gi p đắc lực của c c điều
dƣỡng viên Công vụ và hộ lý là những ngƣời c vai tr rất quan trọng trong
việc đảm ảo vệ sinh trong u ng ệnh trong khoa và ệnh viện Họ c vị tr
quan trọng là một mắt x ch trong ph ng chống NKBV Nếu không làm tốt
Thang Long University Library
công việc của mình lực lƣợng hộ lý và công vụ sẽ ngu n ph t t n VK làm
tăng nguy cơ NK trong c c khoa lâm sàng và ệnh viện
Tỷ lệ giữa c c lực lƣợng điều dƣỡng c s và tỷ lệ hộ lý công vụ khoa
trong NC của ch ng tôi cao hơn so với tỷ lệ tƣơng ứng trong quy định của Bộ
Y tế (điều dƣỡng c s là 1 1- hộ lý và công vụ khoa) 4 Tại một số
ệnh viện ở Hoa Kỳ tỷ lệ điều dƣỡng c s là 1 hoặc 4 1 8 C sự kh c
iệt giữa kết quả NC của ch ng tôi so với tổ chức iên chế của Bộ Y tế cũng
nhƣ trong c c ệnh viện ở Hoa Kỳ là do khoa A11 là nơi chăm s c điều trị
cho c c BN đặc iệt nên tổ chức iên chế của khoa A11 Bệnh viện TƢQĐ
1 8 c một số kh c iệt so với quy định chung
4 1 4 c iểm ệnh củ ối t ng nghi n c u
Ph n lớn đối tƣợng NC trong NC này là những ngƣời khỏe mạnh
không mắc c c ệnh mạn t nh (66 ) Đây là một thuận lợi g p ph n quan
trọng trong việc thực hiện tốt c c nhiệm vụ chuyên môn luôn đ i hỏi ngày
càng cao của khoa và ệnh viện Nhƣ đ đề cập ở trên ph n lớn NV là những
ngƣời trẻ c tuổi đời dƣới 4 đƣợc sàng lọc k lƣỡng về sức khỏe nên không
c c c ệnh mạn t nh Họ là lực lƣợng lao động n ng cốt và chủ yếu trong
điều trị theo d i và chăm s c BN trong khoa Một số ệnh lý mạn t nh (viêm
dạ dày rối loạn chuyển h a lipid đau đ u và tho i h a cột sống) tập trung chủ
yếu ở c c đối tƣợng trên 4 tuổi Thực chất đây là c c rối loạn liên quan dến
tuổi tác, không nặng nề và không nguy hiểm. Tuy vậy nhƣng những ệnh
mạn t nh này v n đƣợc theo d i và duy trì điều trị thƣờng xuyên nên ph n lớn
đang ở trong giai đoạn ổn định Không c đối tƣợng nào c c c ệnh liên
quan đến NK cấp và mạn Những đối tƣợng NC c c c ệnh mạn t nh đều ở
giai đoạn ổn định t ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc và ngày công lao
động Kết quả này ph hợp với trong o c o đ nh gi tình hình nhân lực tại
các bệnh viện lớn mà Bộ Y tế thực hiện trong năm 2005.[7]
4.2. BÀN LU N VỀ KẾT UẢ SÁT KHU N B N TA C A K THU T ỬA
TA NHANH BẰNG CỒN MANUGEL
4 2 1 Nhiễm huẩn àn t nh n vi n tr ớc hi rử t nh nh ằng cồn
Manugel:
4.2.1.1. Tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay nhân viên thời đi m T0:
Trong NC này mặc d c c đối tƣợng NC đ đƣợc rửa tay ng nƣớc
sạch trƣớc khi cấy khuẩn l n 1 nhƣng chỉ c đối tƣợng NC c àn tay
sạch khuẩn c n lại là c c àn tay NK Đây là con số đ ng o động trong ối
cảnh mà NKBV ngày càng gia tăng hiện nay Sự c mặt của VK trên àn tay
của NV y tế t c động rất lớn đến qu trình ph ng chống NKBV Với àn tay
NK của mình c c NV y tế sẽ là ngƣời ph t t n rộng r i m m ệnh đem VK
đến đ d ng dụng cụ y tế và BN Bàn tay NK của NV y tế sẽ làm xuất hiện
c c ệnh NK mới tăng chi ph và gi thành điều trị ảnh hƣởng trực tiếp đến
sức khỏe của BN Tình trạng NK àn tay của c c NV y tế đang ở mức o
động đ i hỏi ch ng ta phải c những iện ph p t ch cực hơn nữa để ngăn
chặn NC này cũng cho thấy: Tỷ lệ àn tay NK trên c c nh m đối tƣợng NC
đều rất cao 1 c s hộ lý và công vụ c àn tay NK Với điều dƣỡng tỷ
lệ này thấp hơn nhƣng cũng ở mức cao (94 8 ) Tuy c kh c iệt về tỷ lệ NK
àn tay ở c c nh m NC nhƣng kh c iệt này không c ý nghĩa thống kê với p
5 Từ đây ch ng ta c thể thấy r ng d là đối tƣợng nào khi đ tham gia
thăm kh m chăm s c theo d i và điều trị BN đều phải giữ và làm sạch khuẩn
àn tay trƣớc khi làm việc Theo Đặng Xuân Phƣơng ( 7) tỷ lệ NK àn tay
ở NV y tế trong Bệnh viện TƯQĐ 108 là 80%, tương tự với kết quả của
chúng tôi.[8] David TE (2001) đã ghi nhận tỷ lệ NK bàn tay của điều dưỡng
viên ở một Trung tâm Điều dưỡng Lão khoa ở Hoa Kỳ là 38,7%, thấp hơn kết
quả NC của chúng tôi rất nhiều. Kết quả của tác giả này có khác biệt với NC
của chúng tôi có lẽ do Hoa Kỳ là một nước phát triển, điều kiện làm việc tốt
hơn, ý thức chấp hành, sự tuân thủ vô khuẩn của NV y tế trong công việc tốt
hơnchúng chúng ta.[25]
4.2.1.2. Chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T0:
C 6 chủng VK đƣợc phân lập trên c c àn tay của đối tƣợng NC đ
là: Bacillus, S. Epidermidis, E. Coli, S. Aureus, S. Pneumoniae và P.
Aeuginosa. Đa số chúng là những VK cộng sinh hay ký sinh trên da người,
Thang Long University Library
trong điều kiện bình thường không gây bệnh và không ảnh hưởng đến sức
khỏe của người bình thường. Tuy nhiên, trong một số trường hợp (tổn thương
da, thể trạng suy kiệt, người già, suy giảm miễn dịch, người đang mắc bệnh
nặng) thì chúng có thể gây bệnh, ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con
người. Một số chủng là m m bệnh như: S. Aureus, S. Pneumoniae và P.
Aeuginosa có thể biến NV y tế thành người lành mang trùng, đôi khi có thể
tấn công và gây bệnh cho chính họ. Hơn nữa, đây là những VK đa kháng với
nhiều loại kháng sinh nên dễ tạo nên những bệnh NK nghiêm trọng và nguy
hiểm. Tỷ lệ NK bàn tay cao, các chủng VK đa dạng, thậm chí có cả các VK
gây bệnh đa kháng là bức tranh ảm đạm về nguy cơ lay lan NKBV nếu không
có các giải pháp quyết liệt. Những VK trên bàn tay có thể đến từ nhiều ngu n
khác nhau (môi trường, dụng cụ và máy móc y tế, rác thải, chất thải của BN
và NV y tế, BN, đ vật trong bu ng bệnh) và có thể phát tán đến các nơi
khác từ những bàn tay này. Để hạn chế NKBV, tránh lây chéo thông qua bàn
tay NV y tế thì việc thực hiện rửa tay, sát khuẩn và khử khuẩn là rất quan
trọng. Vì vậy, c n thiết và cấp bách áp dụng c c iện ph p s t khuẩn àn tay
đơn giản thuận tiện dễ thực hiện để 1 số NV y tế c thể thực hiện đƣợc
trước khi làm việc. Cũng theo Đặng Xuân Phương (2007), các chủng VK hay
gặp trên bàn tay của NV y tế trong Bệnh viện TƯQĐ 108 là: Bacillus, S.
Epidermidis, E Coli Kết quả này cũng tƣơng đƣơng với kết quả trong NC
của ch ng tôi 8 Theo c c t c giả Pittet D Mourouga P và Perneger TV
( 6) trên àn tay của NV y tế tại Hoa kỳ hay gặp c c chủng VK: Klebsiella
spp, Acinetobacter spp, Entero acter và Citro acter nhưng lại hiếm gặp các
chủng: S. Aureus và P. Aeuginosa. Sự khác biệt giữa kết quả NC của chúng
tôi với các tác giả Hoa Kỳ có lẽ là do họ kiểm soát tốt hơn các NK mà thủ
phạm là các chủng VK đa kháng như S. Aureus và P. Aeuginosa.[29]
4.2.1.3. Phân bố của vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T0:
Bảng 7 cho ch ng ta thấy VK phân ố không đều nhau trên c c khu
vực kh c nhau của àn tay VK tập trung nhiều tại m ng tay (4 8 ) và khe
ng n ( 7 5 ) tỷ lệ chung cho cả khu vực này là 81 Sự phân ố của VK
tại khu vực trên so với l ng àn tay c kh c iệt c ý nghĩa thống kê (p <
0,05). Giữa các nhóm đối tượng NC, cũng có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố
của VK trên các khu vực khác nhau của bàn tay. Tuy nhiên kh c iệt đ
không c ý nghĩa thống kê với p 5 M ng tay khe ng n là nơi cƣ ch
chủ yếu của VK vì một số lý do sau. Thứ nhất, khu vực ngón tay là nơi “năng
động” nhất của bàn tay, là nơi hoạt động và trực tiếp tiếp xúc với nhiều đối
tượng nhất nên cũng là nơi đ u tiên mà VK xâm nhập và ph t triển Thứ hai
khu vực này có nhiều khe kẽ rất khó vệ sinh sạch nếu không cẩn thận và tỷ mỉ
khi vệ sinh tay, kể cả khi sát khuẩn nếu ta không tuân thủ tốt các quy định.
Ngoài ra, móng và khe ngón là nơi có môi trường thuận lợi cho VK phát triển
hơn là những vùng khác của bàn tay. Vì những lý do trên, tuân thủ quy định
cắt ngắn móng tay, rửa và sát khuẩn k lưỡng các khe kẽ của bàn tay là rất
quan trọng. Khi vệ sinh tay cũng như khi làm sạch khuẩn bàn tay phải hết sức
ch ý đến những khu vực này NC này cũng cho thấy: Sự phân ố của VK
trên c c khu vực kh c nhau của àn tay không phụ thuộc nhiều vào c c nh m
đối tƣợng NC mà n phụ thuộc vào môi trƣờng làm việc đối tƣợng tiếp x c
hàng ngày, các biện pháp ảo hộ ý thức th i độ và việc tuân thủ c c quy định
rửa và vệ sinh tay của từng c nhân Theo o c o của Ban chống nhiễm
khuẩn Bộ y Tế ( 5) tỷ lệ NK tại c c khu vực kh c nhau của àn tay c sự
kh c iệt r ràng V ng ng n tay VK tập trung nhiều hơn c c v ng kh c Kết
quả NC của ch ng tôi cũng tƣơng tự nhƣ trong o c o này
4 2 2 Nhiễm huẩn tồn àn t nh n vi n s u hi c rử t
nh nh ằng cồn nug
4.2.2.1. Tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay nhân viên thời đi m T1:
Sau khi đ rửa tay nhanh ng c n Manugel c 84 àn tay NV đ
sạch khuẩn Tỷ lệ sạch khuẩn của àn tay của điều dƣỡng là cao nhất (chiếm
tới 94 6 ) tiếp đến là c s với tỷ lệ là 71 4 Hộ lý và công vụ c tỷ lệ àn
tay sạch khuẩn thấp nhất (chiếm 5 ) Tỷ lệ sạch khuẩn của àn tay sau khi
rửa nhanh ng c n Manugel trên c c nh m đối tƣợng NC c sự kh c iệt r
rệt c ý nghĩa thống kê với p < 5 C n Manugel là dung dịch s t khuẩn
Thang Long University Library
tƣơng đối mạnh hiệu quả s t khuẩn cao so với c c chế phẩm c ng loại Cho
d không làm sạch 1 VK trên àn tay của NV nhƣng v n đƣợc sử dụng
rộng r i trên lâm sàng vì t nh an toàn và tiện lợi của n Trên thực tế c c đối
tƣợng NC hệ số s t khuẩn của n c n chƣa thật cao (84 ) nhƣng cũng đ
làm giảm (đ ng kể và c ý nghĩa trên lâm sàng) tỷ lệ NK àn tay và đảm ảo
sạch h a c c àn tay NK Trên c c nh m NC kh c nhau tỷ lệ sạch khuẩn
cũng kh c nhau C lý do để giải th ch cho nhận định này Thứ nhất việc
tuân thủ quy trình rửa tay nhanh ng c n manugel trƣớc khi thực hiện thăm
kh m chăm s c theo d i và điều trị BN kh c nhau ở từng nh m đối tƣợng
Thứ hai việc thực hiện c c thao t c của k thuật rửa tay này trên c c nh m
đối tƣợng NC cũng c sự kh c nhau Điều dƣỡng viên c tỷ lệ àn tay sạch
cao nhất c thể do họ tuân thủ và thực hiện tốt k thuật rửa tay hơn c c đối
tƣợng kh c Hộ lý và công vụ c tỷ lệ àn tay sạch khuẩn thấp nhất c thể do:
Nhận thức về t m quan trọng của s t khuẩn nhanh àn tay chƣa đ y đủ thực
hiện k thuật chƣa thực sự tốt àn tay của họ ị phơi nhiễm trƣớc nguy cơ
NK cao hơn c c đối tƣợng kh c B c s là ngƣời hiểu và thực hiện k thuật
rửa tay nhanh ng c n tốt nhƣng đôi l c c thể chƣa tuân thủ và thực hiện
đ ng theo quy trình của k thuật vì vậy tỷ lệ sạch khuẩn àn tay không phải
là cao nhất so với c c đối tƣợng kh c Qua đây ch ng ta thấy r ng muốn hạn
chế NKBV c n phải duy trì tốt th i quen và thực hiện đ ng c c k thuật vệ
sinh bàn tay trƣớc khi ắt đ u cũng nhƣ kết th c công việc cho tất cả c c đối
tƣợng chăm s c và điều trị BN Tỷ lệ àn tay c VK t n dƣ sau khi đ rửa
nhanh ng c n Manugel là 16 Những àn tay này chƣa sạch khuẩn mặc d
đ đƣợc rửa nhanh ng c n Manugel VK từ những àn tay này c thể ph t
t n đến đ vật trong u ng ệnh trang thiết ị và dụng cụ y tế Đ ch đến
cuối c ng là đến BN và những ngƣời kh c để gây ệnh VK t n dƣ trên đối
tƣợng là NV dụng cụ và trang thiết ị y tế sau khi thực hiện c c k thuật s t
khuẩn và khử khuẩn đang là một th ch thức của ngành y tế mà hiện nay đang
phải tập trung giải quyết Theo Nguyễn Việt H ng Trƣơng Anh Thƣ Lê Thị
Thanh Thủy ( 6) hệ số s t khuẩn của một số dung dịch s t khuẩn đƣợc sử
dụng để s t khuẩn nhanh àn tay tại một số cơ sở y tế của Việt Nam giao
động từ 79- 85 tƣơng đƣơng với kết quả trong nghiên cứu của ch ng
tôi 14 Pittet D Mourouga P Perneger TV ( 6) lại chỉ ra r ng: Hệ số s t
khuẩn của một số dung dịch c n s t khuẩn ngoài da c thể đạt trên 98 9
So với c c t c giả nƣớc ngoài đa số c c nghiên cứu ở Việt Nam đều cho thấy
rửa tay nhanh ng c c dung dịch s t khuẩn c hệ số s t khuẩn thấp hơn
4.2.2.2. Các chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T1:
Bảng kết quả 3.9 cho chúng ta thấy: C c chủng VK t n dƣ phân lập
đƣợc trên àn tay của c c đối tƣợng NC là: Bacillus, E. Coli, S. Epidermidis,
S. Aureus và P. Aeuginosa So với thời điểm T0 h u hết c c chủng an đ u
v n c n t n tại Trong số c c chủng VK t n dƣ đƣợc phân lập trên àn tay thì
Bacillus, E Coli S Epidermidis chiếm tỷ cao hơn (c ng tỷ lệ là 16 ) c c
chủng S Aureus và P Aeuginosa c tỷ lệ thấp hơn (c ng là ) Chủng S
Pneumoniae ị diệt hoàn toàn sau khi s t khuẩn Nhƣ ch ng ta đ iết mỗi
một chủng VK đều c đặc điểm cấu tr c và cấu tạo kh c nhau vì vậy khả
năng sống t n tại và chịu đựng trƣớc c c t c nhân ất lợi đối với ch ng cũng
kh c nhau C những VK c sức đề kh ng lớn chịu đựng đƣợc với c c dung
dịch s t khuẩn ở n ng độ cao nhƣng cũng c những VK dễ ị tiêu diệt ởi
c c t c nhân lý h a thông thƣờng Những chủng Bacillus, E Coli và S
Epidermidis c khả năng chịu đựng với c n Manugel cao hơn so với c c VK
kh c nên tỷ lệ t n dƣ của c c VK này trên c c àn tay cao hơn S Aureus và
P Aeuginosa là c c chủng VK kh ng với nhiều loại kh ng sinh nhƣng c n
Manugel v n c thể dễ dàng tiêu diệt đƣợc Hệ số tiệt khuẩn của c n Manugel
đối với chủng VK S Pneumoniae là 1 đây là một dấu hiệu đ ng mừng
đối với ch ng ta Việc nắm vững đƣợc hệ số s t khuẩn của một loại h a chất
đối với c c chủng VK và sức đề kh ng của VK với c c h a chất s t khuẩn c
vai tr hết sức quan trọng với những nhân viên y tế n i chung và với những
ngƣời làm công t c chống NK n i riêng Đối với những chủng VK c sức đề
kh ng cao phải tăng cƣờng công t c gi m s t kết hợp c c iện ph p s t
khuẩn tiệt khuẩn và khử khuẩn để đạt đƣợc mục tiêu sạch khuẩn trên c c đối
Thang Long University Library
tƣợng Sự đề kh ng của c c chủng VK đối với c c iện ph p khử khuẩn và s t
khuẩn là một vấn đề thời sự đang là một th ch thức lớn trong công t c ph ng
chống NK hiện nay
Theo o c o của Ban chống nhiễm khuẩn Bộ Y tế ( 5) c c chủng
vi khuẩn cộng sinh trên da ngày càng c sức đề kh ng cao với c c dung dịch
s t khuẩn Ở nƣớc ta một số chủng VK E Coli Baumamn S Epidermidis
Henophilecs SD Acineto acter Entero acter Serrtia c sức đề kh ng kh cao
với c c dung dịch s t khuẩn d ng để rửa tay S Aureus và P Aeuginosa c n
nhạy với c c loại dung dịch này Nghiên cứu của Bischoff ( ) cũng cho
thấy c c loại c n s t khuẩn thông thƣờng v n c hiệu quả cao đối với c c VK
ký sinh trên da ngƣời Kết quả NC của ch ng tôi cũng tƣơng tự nhƣ kết quả
đƣợc đƣa ra trong c c o c o nêu trên 4
4.2.2.3. Phân bố vi khuẩn trên bàn tay nhân viên thời đi m T1:
Mặc d c c àn tay đ đƣợc s t khuẩn nhanh ng c n Manugel nhƣng
v n c một tỷ lệ không nhỏ àn tay không sạch khuẩn (16 ) tức là VK c n
t n dƣ trên àn tay Tỷ lệ VK t n dƣ tập chung cao nhất ở khe ng n (5 )
tiếp đến là ở m ng tay và l ng àn tay (c ng là 5 ) Nếu t nh chung cả khe
ng n và m ng tay thì tỷ lệ này là 75 Khi so s nh sự phân ố của VK trên
khu vực ng n tay (m ng khe ng n) với l ng àn tay thì c sự kh c iệt c ý
nghĩa thống kê (p < 5) nhƣng khi so s nh giữa khu vực (m ng khe
ng n l ng àn tay) ch ng ta cũng thấy sự kh c iệt nhƣng không c ý nghĩa
thống kê (p 5) Khi so s nh sự phân ố VK trên c c khu vực của àn tay
giữa c c nh m NC c thấy sự kh c iệt nhƣng kh c iệt này cũng không c ý
nghĩa thống kê (p 5) Khi thực hiện k thuật rửa tay nhanh ng c n
Manugel c n và c c h a chất c hoạt t nh s t khuẩn đ diệt ph n lớn VK trên
àn tay thao t c rửa tay đ phân ố lại VK t n dƣ trên àn tay Tuy sự phân
ố của VK t n dƣ không đ ng đều giữa c c khu vực của àn tay nhƣng
không c sự kh c iệt r rệt Ng n tay v n là nơi tập trung nhiều VK t n dƣ
nên v n đƣợc coi là “ổ ph t t n” VK sang c c đối tƣợng kh c c n đƣợc ch ý
L ng àn tay tập trung t VK hơn nên khả năng ph t t n VK sẽ thấp hơn
Nhận iết đƣợc phân ố của vi khuẩn t n dƣ trên àn tay gi p ch ng ta c cơ
sở để hoạch định c c kế hoạch ph ng chống NK cho BN và c c trang thiết ị
y tế đ đƣợc vô khuẩn
4 2 3 t quả sát huẩn àn t củ ỹ thuật rử t nh nh ằng cồn
Manugel:
4.2.3.1. Thay đổi tình trạng nhiễm khuẩn trên bàn tay nhân viên
So s nh tại hai thời điểm trƣớc và sau khi rửa tay nhanh ng c n
Manugel ch ng ta nhận thấy hệ số s t khuẩn của c n Manugel với c c VK là
kh cao Tỷ lệ c c àn tay NK đ giảm một c ch rất r rệt c ý nghĩa thống kê
sau khi thực hiện k thuật rửa tay nhanh ng c n Manugel Đ c 8 số
àn tay đ đƣợc làm sạch khuẩn Tỷ lệ NK àn tay giảm nhiều nhất ở nh m
đối tƣợng là điều dƣỡng viên (84 5 ) tiếp đến là nh m c s với tỷ lệ là
74 1 Nh m hộ lý và công vụ c tỷ lệ NK àn tay giảm thấp nhất (5 )
C n Manugel là một hỗn hợp g m c n isopropanol và c c chất c hoạt t nh
tiệt khuẩn đƣợc chế t c dƣới dạng gel Khi rửa tay nhanh ng c n Manuel
c n isopropanol và c c hợp c c chất h a học sẽ cộng hợp t c dụng ph vỡ c c
cấu tr c của tế ào VK nên dễ dàng tiêu diệt ch ng Hoạt t nh s t khuẩn của
c n Manugel cao là do c t c dụng hiệp đ ng s t khuẩn của c c chất h a học
chứa đựng trong sản phẩm Hiệu quả s t khuẩn của c n Manugel phụ thuộc
vào nhiều yếu tố nhƣ: Chủng VK đối tƣợng c n s t khuẩn phƣơng tiện và
thao t c k thuật sử dụng c n để s t khuẩn Trong nghiên cứu này dễ dàng
nhận thấy: C ng sử dụng một loại sản phẩm (c n Manugel) c ng một quy
trình sử dụng nhƣng trên c c nh m NC kh c nhau tỷ lệ sạch khuẩn àn tay
kh c nhau C sự kh c nhau đ là do kh c nhau về chủng VK cƣ tr trên àn
tay (chủng c sức đề kh ng cao mà cƣ tr nhiều thì hiệu lực s t khuẩn của c n
sẽ giảm và ngƣợc lại) kh c nhau về việc tuân thủ k thuật và thao t c k
thuật Đ nh gi hiệu quả s t khuẩn của một sản phẩm d ng để s t khuẩn àn
tay ch ng ta phải ch ý đến hệ số s t khuẩn của sản phẩm đ Hệ số này càng
cao thì khả năng s t khuẩn càng tốt Để đ nh gi hiệu quả sử dụng của một
sản phẩm s t khuẩn c n đ nh gi trên tiêu ch : Hệ số s t khuẩn và t nh an
Thang Long University Library
toàn cho ngƣời sử dụng C n Manugel là sản phẩm đạt cả hai tiêu ch này
Trong một nghiên cứu so s nh hiệu quả t c dụng của một số loại dung dịch
s t khuẩn tay nhanh (optima Manugel Hi iscohol-SH) tại Bệnh viện Nhi
đ ng I Nguyễn Thanh Hà ( 7) đ cho ch ng ta thấy: Hệ số s t khuẩn của
c c sản phẩm trên là trên 95 C c sản phẩm này đều an toàn với ngƣời sử
dụng và tiện lợi c thể p dụng cho tất cả c c cơ sở y tế Hiệu quả s t khuẩn
của c n Manugel trong NC này tƣơng tự nhƣ kết quả NC của ch ng tôi 11
Thấy r hiệu quả s t khuẩn àn tay tốt của c n Manugel và những tiện lợi của
n khi sử dụng ch ng ta lại c thêm cơ sở lý luận một sản phẩm một
phƣơng tiện để kiểm so t NK àn tay của NV y tế trong c c cơ sở kh m chữa
ệnh g p ph n giảm tỷ lệ NKBV ngày càng tăng hiện nay
4.2.3.2. Thay đổi chủng vi khuẩn trên bàn tay nhân viên
Mức độ s t khuẩn của c n Manugel đối với c c chủng VK trên àn tay
của đối tƣợng NC là không đ ng đều nhƣ nhau Điều này c nghĩa là hệ số s t
khuẩn của c n Manugel đối với c c chủng VK kh c nhau thì kh c nhau
Trong NC này hệ số s t khuẩn của c n Manugel đối với c c chủng VK l n
lƣợt nhƣ sau: S Pneumoniae là 1 (tức là 1 VK ị tiêu diệt sau rửa tay
nhanh ng c n Manugel); với S Aureus là 75; với Bacillus là 7 ; với S
Epidermidis là 69 và E Coli là 6 Hệ số s t khuẩn của c n Manugel đối
với P Aeginosa là thấp nhất ( 5 ) Nhƣ đ nêu ở trên một số chủng VK trên
c c àn tay là c c VK gây ệnh Khi BN ị nhiễm những VK này (từ àn tay
của NV y tế) c thể ph t sinh thêm một ệnh NK mới ảnh hƣởng đến sức
khỏe k o dài thời gian h i phục của ệnh an đ u S Pneumoniae là VK hay
gây viêm đƣờng hô hấp trên viêm phổi nhƣng c n nhạy cảm với c n
Manugel Ch ng ị c n Manugel tiêu diệt hoàn toàn sau khi s t khuẩn àn
tay P Aeginosa là một trong những chủng VK gây nên những NKBV tr m
trọng vì ch ng đ kh ng với nhiều loại kh ng sinh đang đƣợc sử dụng trên
lâm sàng Hơn nữa n cũng là chủng VK c sức đề kh ng tƣơng đối mạnh
với những sản phẩm s t khuẩn thông thƣờng Vì vậy ch ng ta phải hết sức
ch ý đến chủng VK này không để n ph t sinh và lây lan trong ệnh viện
Đối với một số chủng VK nhƣ: Bacillus S Epidermidis E Coli sống cộng
sinh và ký sinh trên da cho d sức đề kh ng với c n Manugel không mạnh
nhưng trên àn tay của c c đối tƣợng NC c n t n dƣ ở một tỷ lệ nhất định cao
hơn tỷ lệ của c c chủng VK kh c Thành ph n c c chủng VK phân lập trên
àn tay của đối tƣợng NC trƣớc và sau khi rửa tay nhanh ng c n Manugel
thay đổi không nhiều (diệt hoàn toàn một chủng VK không xuất hiện thêm
chủng VK mới) nhƣng tỷ lệ c c àn tay sạch c c chủng VK tăng cao r rệt
Sau rửa tay nhanh ng c n Manugel tỷ lệ c c chủng VK cộng sinh t n dƣ
v n cao hơn c c chủng VK gây ệnh kh c Đối với những chủng VK đề
kh ng yếu với c c chất s t khuẩn việc sử dụng c c sản phẩm s t khuẩn thông
thƣờng c thể làm sạch hoàn toàn VK trên đối tƣợng c n s t khuẩn nhƣng để
làm sạch c c chủng VK c sức đề kh ng cao ch ng ta phải chọn một sản
phẩm c hệ số s t khuẩn cao hoặc sử dụng kết hợp nhiều iện ph p k thuật
để diệt khuẩn
Theo Nguyễn Thanh Hà ( 7) hệ số s t khuẩn của c n Manugel với
S Pneumoniae là 1 ; S Aureus là 71; Bacillus là 8 ; S Epidermidis là
74 và E Coli là 68 Kết quả của t c giả này tƣơng tự với kết quả NC của
ch ng tôi 11 Axel Kramer ( 5) đ đƣa ra hệ số s t khuẩn của c n
Manugel với một số chủng VK nhƣ sau: Henophilecs SD là 9 ; E Coli là
0,79; Baumamn là 5 cao hơn với kết quả NC của ch ng tôi
4.2.3.1. Thay đổi phân bố vi khuẩn trên bàn tay nhân viên
Trƣớc khi rửa tay nhanh ng c n Manugel VK tập trung chủ yếu tại
m ng tay và khe ng n (81 ) ở l ng àn tay vi khuẩn tập chung t hơn
Những kh c iệt về tỷ lệ phân ố của VK tại c c khu vực kh c nhau của àn
tay c ý nghĩa thống kê với p < 5 Tỷ lệ BN c VK ở m ng tay là 4 8
tiếp đến là khe ng n với tỷ lệ là 7 5 l ng àn tay chỉ chiếm c 18 7
Đây là cơ sở để khi thực hiện c c thao t c rửa hay s t khuẩn àn tay phải hết
sức ch ý đến những khu vực c thể tập trung nhiều VK này Nếu nhƣ ch ng
ta rửa tay không k làm qua loa đại kh i trên c c khe kẽ và m ng tay thì àn
Thang Long University Library
tay sẽ không sạch khuẩn VK từ đây sẽ theo àn tay gây NK cho c c đối
tƣợng kh c làm tr m trọng thêm tình trạng NKBV
Sau khi rửa tay nhanh ng c n Manugel sự phân ố VK trên c c khu
vực kh c nhau của àn tay cũng c sự kh c iệt Tuy nhiên sự kh c iệt này
không r ràng và không c ý nghĩa thống kê với p 5 Trên đối tƣợng NC
sau khi đ rửa tay nhanh ng c n Manugel tỷ lệ BN c VK t n dƣ ở m ng
tay là 5 khe ng n là 5 và l ng àn tay là 5 Nếu t nh chung cả khe
ng n và m ng tay thì tỷ lệ àn tay c VK t n dƣ tại cả hai khu vực này chiếm
tới 75 gấp l n so với l ng àn tay đây là sự kh c iệt c ý nghĩa thống kê
với p < 5
Phân ố của VK tại khu vực m ng tay và khe ng n luôn luôn chiếm ƣu
thế trong cả thời điểm trƣớc và sau khi rửa tay nhanh ng c n Manugel Sau
khi rửa tay nhanh ng c n Manugel đ c sự phân ố lại VK t n dƣ trên c c
khu vực của àn tay VK t n dƣ tập chung nhiều nhất ở khe ng n sự tập
chung ở l ng àn tay và m ng tay là tƣơng đƣơng (c ng c tỷ lệ là 5 )
Dƣới t c dụng s t khuẩn của c n Manugel và với những thao t c k thuật
đƣợc thực hiện trong qu trình rửa tay nhanh đ t c động làm giảm mật độ
VK làm sạch khuẩn c c àn tay và phân ố lại c c VK t n dƣ trên c c àn
tay Theo Lê Thị Anh Thƣ ( 7) tỷ lệ VK t n dƣ trên àn tay đ đƣợc s t
khuẩn nhanh ng Hi iscohol-SH là 14 8 C c VK t n dƣ chủ yếu phân ố
tại khu vực ng n tay và chiếm 85 6 C c kết quả này so với kết quả trong
NC của ch ng tôi không c sự kh c iệt 1
Rửa tay nhanh ng c n Manugel là một phƣơng ph p s t khuẩn nhanh
àn tay c hiệu quả T nh hiệu quả đƣợc thể hiện trên c c phƣơng diện sau
đây Thứ nhất hệ số s t khuẩn cao c t c dụng làm sạch khuẩn àn tay giảm
thấp tỷ lệ NK và t n dƣ VK trên àn tay Thứ hai hiệu quả với nhiều chủng
VK (VK cộng sinh ký sinh và c c chủng VK là t c nhân gây ệnh) Thứ a
thay đổi sự phân ố vi khuẩn t n dƣ trên àn tay Thứ tƣ sử dụng đơn giản
tiện lợi và an toàn đối với ngƣời sử dụng
KẾT LU N
Nghiên cứu trên 5 nhân viên y tế công t c tại khoa C n ộ cao cấp
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trong năm 2012, chúng tôi rút ra một số
kết luận:
1. M t số đ c điểm c a nh n viên c ng t c t i hoa C n b cao cấp
- Nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Tỷ số nhân viên nữ/nam là 7/3.
- Tuổi trung bình là 34,4 ± 3,8 tuổi, có 86% nhân viên dưới 40 tuổi.
Chiều cao, cân nặng và BMI trung bình của nam cao hơn nữ.
- Điều dưỡng viên có tỷ lệ 78%, chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Số nhân viên khỏe mạnh c tỷ lệ là 66 C 4 nhân viên c ệnh
mạn t nh C c ệnh m n t nh đ là: Viêm dạ dày (1 ) rối loạn chuyển h a
lipid, đau đ u và thoái hóa cột sống có cùng tỷ lệ là 8%.
2 .K t quả sát khu n bàn tay c a r a tay nhanh b ng cồn Manugel:
- Tình trạng nhiễm khuẩn àn tay nhân viên khoa A11:
Tỷ lệ àn tay nhân viên nhiễm khuẩn rất cao chiếm 98
C 6 chủng vi khuẩn trên àn tay nhân viên đ là: Bacillus, S.
Epidermidis, E. Coli, S. Aureus, S. Pneumoniae và P. Aeuginosa Ba chủng
chiếm tỷ lệ cao là: Bacillus (58%), S. Epidermidis (52%), E. Coli (44%).
Vi khuẩn tập trung nhiều tại m ng tay và c c khe ng n chiếm tỷ lệ
81 Tại l ng àn tay vi khuẩn tập trung t hơn
- Kết quả s t khuẩn àn tay của rửa tay nhanh ng c n Manugel:
Giảm tỷ lệ àn tay nhiễm khuẩn của nhân viên: Số àn tay nhiễm
khuẩn giảm 8 Tỷ lệ àn tay sạch khuẩn là 84 trong đ điều dƣỡng c tỷ
lệ àn tay sạch khuẩn cao nhất (94 6 ) tiếp đến là c s (71 4 ) sau c ng
là hộ lý và công vụ (5 ) Bàn tay c n t n dƣ vi khuẩn c tỷ lệ là 16
Hệ số s t khuẩn của c n Manugel với c c chủng vi khuẩn không
đ ng đều và tƣơng đối cao Cao nhất là S. Pneumoniae (1,00); tiếp đến S.
Thang Long University Library
Aureus (0,75), Bacillus (0,72), S. Epidermidis (0,69) và E. Coli (0,64); thấp
nhất là P. Aeuginosa (0,50).
Vi khuẩn t n dƣ v n tập trung chủ yếu tại khu vực m ng tay và c c
khe ng n và chiếm 75 số àn tay c vi khuẩn t n dƣ Tỷ lệ phân ố vi
khuẩn t n dƣ tại c c khu vực trên àn tay tổng số àn tay thấp (ng n tay là
1 l ng àn tay là 4 )
KIẾN NGHỊ
1. Rửa tay nhanh b ng c n Manugel là một biện pháp làm sạch khuẩn
bàn tay hiệu quả, tiện lợi, đơn giản, nhanh chóng và an toàn c n được áp dụng
rộng rãi trong các cơ sở y tế để rửa tay nhanh cho nhân viên.
2. C n phải giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định về 5 thời điểm rửa
tay và quy trình rửa tay theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đối với
các nhân viên y tế đang công tác tại bệnh viện.
Thang Long University Library
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TIẾNG VIỆT
1. ANIOS (2005), “Quy trình sử dụng c n Manugel sát khuẩn nhanh bàn
tay”, Tài liệu hướng d n sử dụng sản phẩm c n Manugel của ANIOS- Việt
Nam năm 2005.
ANIOS ( 5) “Thành ph n t c dụng cơ chế t c dụng chỉ định và
chống chỉ định của c n Manugel” Tài liệu hƣớng d n sử dụng sản phẩm c n
Manugel của ANIOS- Việt Nam năm 2005.
3. Ban chống nhiễm khuẩn Bộ Y tế (2005), “Tình hình nhiễm khuẩn
bệnh viện của 19 bệnh viện khu vực phía Bắc”, Báo cáo trong Hội nghị chống
nhiễm khuẩn toàn quốc tại Hà Nội năm 2005, tr 126-163.
4 Bộ Y tế- Bộ Nội vụ ( 7) “Hƣớng d n định mức iên chế sự nghiệp
trong c c cơ sở y tế nhà nƣớc” Thông tƣ liên tịch của liên ộ Y tế- Nội Vụ-
2007.
5. Bộ Y tế (2007), “Quy trình rửa tay thường quy”, Dự án kiểm soát
nhiễm khuẩn bệnh viện hợp tác giữa Vụ điều trị- Bộ Y tế và Johnson-
Johnson Medical Việt Nam năm 2007.
6 Bộ Y tế ( 9) “Tăng cƣờng công t c kiểm so t nhiễm khuẩn trong
c c cơ sở y tế” Thông tƣ hƣớng d n công t c ph ng chống nhiễm khuẩn ệnh
viện 18 9 TT-BYT.
7. Cục tổ chức c n ộ- Bộ Y tế ( 5) “Đ nh gi thực trạng tình hình
nhân lực tại c c ệnh viện hạng A sau 1 năm đổi mới công t c kh m chữa
ệnh” Hội nghị C n ộ Y tế toàn quốc tại Hà Nội năm 5
8. Đặng Xuân Phƣơng ( 7) “Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và một
số yếu tố liên quan tới nhiễm tr ng vết mổ sau ph u thuật tim mở” Luận văn
tốt nghiệp c s chuyên khoa cấp II Học viện quân y- 2007.
9. Hãng BD (2010), “Quy trình nuôi cấy và định danh vi khuẩn”, Tài liệu
hướng d n sử dụng máy Phoenix của BD- Việt Nam năm 2010.
10. Lê Thị Anh Thư (2007), “Đánh giá hiệu quả tiệt khuẩn bàn tay của
phương pháp rửa tay nhanh b ng c n”, Báo cáo trong Hội nghị chống nhiễm
khuẩn toàn quốc tổ chức tại Huế năm 2010.
11. Nguyễn Thanh Hà (2007), “Nghiên cứu hiệu quả sát khuẩn tay nhanh
b ng dung dịch c n sát khuẩn”, Luận văn thạc s y khoa, Đại học y dược
thành phố H Chí Minh-2007.
12. Nguyễn Thị Thanh ( 6) “Ph ng chống nhiễm khuẩn ệnh viện”
Bệnh học truyền nhiễm Trƣờng đại học Y Dƣợc TP HCM-2006, Tr 237-258.
13. Nguyễn Thị Thanh Hà ( 8) “Nhiễm khuẩn ệnh viện th ch thức
và giải ph p” Bài giảng tập huấn ph ng chống nhiễm khuẩn ệnh viện khu
vực ph a nam Hội kiểm so t nhiễm khuẩn TP. HCM-2008, Tr 115-132.
14. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy (2006),
“Đánh giá phương tiện, nhận thức, tuân thủ rửa tay ở nhân viên y tế tại một số
cơ sở y tế của Việt Nam”, Báo cáo trong Hội nghị quốc tế JICA về chống
nhiễm khuẩn tổ chức tại Hà Nội năm 2006.
15. Phạm Hùng Việt và nhiều tác giả (2005), “H ng số sinh học của
người Việt Nam”, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Nhà xuất bản từ
điển bách khoa 2005, tr. 1009-1020.
16. Phan Lê Thanh Hương (2005), “Quy trình nuôi cấy, phân lập, chẩn
đoán một số vi khuẩn gây bệnh”, Giáo Trình Vi Sinh-Ký Sinh Trùng, Nhà
xuất bản Y học- 2005, tr 133-147.
17. Phòng điều dưỡng bệnh viện TƯQĐ 108 (2000), “Các quy trình k
thuật điều dưỡng cơ bản”, Hướng d n thực hành điều dưỡng, Bệnh viện
Trung ương Quân đội 108- 2000 (tài liệu lưu hành nội bộ), tr.124-156.
18. Tr n Thị Thuận và nhiều tác giả (2007), “Quy trình và k thuật lấy
m u phẩm xét nghiệm vi sinh vật”, Giáo trình điều dưỡng cơ bản II, Nhà xuất
bản Y học-2007, Tr. 210-217.
2. TIẾNG ANH
Thang Long University Library
19. AICA- American Infectional Control Association (2000), “Guide
line of Hand Washing and Hand antiseptic in Health-Care setting”, Current
Diagno Treat Infection Diseases. 2000 Apr; 64 (3): 559-574.
20. AICA- American Infectional Control Association (2000),
“Nosocomial Infections And the Challenges of Control in Deleloping
countries”, Current Diagno Treat Infection Diseases. 2000 Apr; 64 (3): 775-
802.
21. Akyol A, Ulusoy H, Ozen I. Handwashing (2006), “A simple,
economical and effective method for preventing nosocomial infections in
intensive care units”, J Hosp Infect. 2006 Apr;62 (4): 395-405.
22. Allegranzi B, Storr J, Dziekan G, Leotsakos A, Donaldson L, Pittet
D (2007), “First Global Patient Safety Challenge, WHO World Alliance for
Patient Safety, World Health Organization, Geneva, Switzerland. The First
Global Patient Safety Challenge "Clean Care is Safer Care": from launch to
current progress and achievements. J Hosp Infect. Jun;65 Suppl 2: 115-23.
23. Axel Kraner (2005), “Efficacy of handrubbing with alcohol based
solution versus standard handwashing with antiseptic soap: randomised
clinical trial”. Lancet 2000; 356:1307–1312.
24. Bischoff, W.E., et al (2000),“Handwashing compliance by health
care workers. The impact of introducing an accessible, alcohol based hand
antiseptic”, Archives Internal Medicine 160: page 1017-21.
25. David TE, Pittet F (2001), “Compliance with hand washing in a
teaching hospital”, Ann Intern Med, 130: 126-130.
26. FDA- Food and Drug Administration, “Management quality of
antiseptic skin”, Current Diagno Treat Infection Diseases. 2000 Apr; 64 (3):
896-915.
27. Gillespie J, Arnold KE, Rutala WA (2001), “Some issues about
hospital Infections”, Journal of hospital Infection-2001,47 (Supplement); S3-
S4, p:45-87.
28. Lin da H, Douglas M, Jennifer Hunt (2007), “ Nurses’s Reports On
Hospital Care In Five Countries”, Health Affairs, J.Med- 2007, p 358-373.
29. Pittet D, Mourouga P, Perneger TV (2006), “Hospital acquired
infections on the increase”, Infe Disease Med, 120: 667-688.
30. World Health Organization. Meeting on hospital Infection
Prevalance, Geneva, WHO/MIN/NIC/871, 20-22, Oct.1996.
Thang Long University Library
MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU
Họ và tên: ...
Tuổi: ...
Giới: ....
Số h sơ nghiên cứu:...
Thời gian tiến hành nghiên cứu: .
Đơn vị công tác: .
Thời gian làm việc trong ngành:
Nghề nghiệp, trình độ chuyên môn: Bác s □ Điều dưỡng □ Hộ lý, công vụ □
Chiều cao .. Cân nặng: ..
BMI ................................
Tiền sử bệnh tật:
Bệnh nhiễm khuẩn trước đó: Có □ Không □ Loại bệnh: .....
Bệnh không nhiễm khuẩn trước đó: Có □ Không □ Loại bệnh:.
Giai đoạn: Ổn định □ Không ổn định □ Biến chứng: □
Thời điểm rửa tay b ng nước sạch: ....................................................................
Thời điểm rửa tay nhanh b ng c n Manugel: .....................................................
Kết quả cấy khuẩn l n 1:
Các chủng vi khuẩn trên bàn tay: .............................................................
Tại móng tay: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn: ................
Tại khe ngón: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn: ................
Tại lòng bàn tay: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn:............
Kết quả cấy khuẩn l n 2:
Các chủng vi khuẩn t n dư trên bàn tay: ..................................................
Tại móng tay: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn: ................
Tại khe ngón: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn: ................
Tại lòng bàn tay: Dương tính □ Âm tính □ Chủng vi khuẩn:............
Triệu chứng bất thường khi rửa tay nhanh b ng c n Manugel:
Triệu chứng tại chỗ: Có □ Không □ Triệu chứng......................
Triệu chứng toàn thân: Có □ Không □ Triệu chứng...................
Cảm giác khi sử dụng c n Manhgel:
Thoải mái, dễ chịu □
Cảm giác khó chịu □
Khác..........................................................................................................
Thang Long University Library
DANH SÁCH NHÂN VIÊN KHOA A11
Stt Họ và tên Năm sinh Nghề nghiệp
01 Đào Thị Vân A 1975 Bác s
02 Nguyễn Thị B 1981 Điều dưỡng
03 Nguyễn Kim C 1976 Điều dưỡng
04 Phan Tiến C 1981 Điều dưỡng
05 Tạ Kim D 1986 Điều dưỡng
06 Nguyễn Phương Đ 1958 Bác s
07 Nguyễn Thị Đ 1987 Điều dưỡng
08 Dương Thị H 1979 Điều dưỡng
09 Lê Thị H 1987 Điều dưỡng
10 Lê Thu H 1981 Điều dưỡng
11 Lưu Văn H 1970 Bác s
12 Nguyễn Minh H 1984 Điều dưỡng
13 Nguyễn Thị H 1983 Điều dưỡng
14 Nguyễn Thu H 1983 Điều dưỡng
15 Nguyễn Việt H 1968 Điều dưỡng
16 Phạm Bích H 1985 Điều dưỡng
17 Phạm Thu H 1973 Bác s
18 Phạm Thu H 1985 Điều dưỡng
19 Tưởng H ng H 1966 Bác s
20 Tr n Thị H 1981 Điều dưỡng
21 Tr n Thị H 1975 Điều dưỡng
22 Vũ Phi H 1968 Bác s
23 Đào Thị K 1967 Hộ Lý
24 Phạm Quỳnh L 1990 Điều dưỡng
25 Phạm Văn L 1977 Điều dưỡng
26 Tr n Thị ngọc L 1979 Điều dưỡng
27 Nguyễn Thị N 1979 Điều dưỡng
28 Nguyễn Văn N 1978 Điều dưỡng
29 Nguyễn Minh Ng 1977 Điều dưỡng
30 Nguyễn Thị Ng 1984 Điều dưỡng
31 Nguyễn Văn Ng 1985 Điều dưỡng
32 Lê Kim Nh 1982 Điều dưỡng
33 Nguyễn Thị Nh 1974 Điều dưỡng
34 Tr n Kim Nh 1976 Điều dưỡng
35 Trương Quang Ph 1978 Điều dưỡng
36 Hoàng Thu Ph 1975 Hộ lý
37 Tr n Thi Thu Ph 1983 Điều dưỡng
38 Nguyễn Thị Q 1982 Điều dưỡng
39 Nguyễn Trọng S 1979 Điều dưỡng
40 Nguyễn Đình T 1981 Điều dưỡng
41 Nguyễn Thị T 1983 Điều dưỡng
42 Trịnh Thị Thu T 1976 Công vụ
43 Dương Thị Th 1984 Điều dưỡng
44 Đặng Thị Th 1984 Công vụ
45 Đặng Thị Mai Th 1985 Điều dưỡng
46 Lê Văn Th 1982 Điều dưỡng
47 Nguyễn Đình Th 1977 Điều dưỡng
48 Nguyễn Thị Th 1959 Bác s
49 Lê Văn Tr 1985 Điều dưỡng
50 Đỗ Quốc V 1974 Điều dưỡng
Xác nhận của Xác nhận của
Bệnh viện TƢQĐ1 8 Chủ nhiệm khoa C n ộ cao cấp
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b00154_7806.pdf