Đề tài Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Gồm 4 trang PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - đại học Kinh tế quốc dân Mặt hàng cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. đây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam mặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến động phức tạp và cạnh tranh ngày càng găy gắt. Vấn đề là cần xác định mức độ lợi thế so sánh của mặt hàng này và dự đoán chiều hướng biến động của nó trong thời gian tới nhằm có các giải pháp phù hợp để khai thác và phát huy các yếu tố kiến tạo lợi thế so sánh thúc đẩy quá trình tham gia của mặt hàng vào chuỗi giá trị nông sản thế giới. Căn cứ đánh giá lợi thế so sánh Lợi thế so sánh được xem xét từ nhiều góc độ như chi phí tương đối, chi phí cơ hội hoặc từ mức độ dồi dào của các nguồn lực sử dụng để sản xuất các mặt hàng được đưa ra trao đổi. Trong điều kiện khoa học- công nghệ phát triển cao và toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh được xem xét them từ góc độ sự khác biệt về trình độ công nghệ hoặc những quy mô thị trường. để lương hoá cụ thể mức độ của lợi thế so sánh một mặt hàng, có thể sử dụng công thức tính lợi thế so sánh trông thấy (RCA) của Balassa công bố vào năm 1965. Công thức này được đo bằng tỷ lệ giữa tỷ trong kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước so với tỷ trong xuất khẩu mặt hàng đó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm. RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj) Ở đây: + xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của nước i + xwj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của thế giới + Σxij là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i trong thời gian tương ứng + Σxwj là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong thời gian tươngứng Công thức này đưa ra cách thức đo lường cụ thể và rõ ràng lợi thế so sánh một mặt hàng trong một khoảng thời gian cho nên nó được sử dụng khá phổ biến. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì mặt hàng đó có lợi thế so sánh. Và chỉ số này càng cao, lợi thế so sánh của mặt hàng càng cao và với sự tăng lên của chỉ số như vậy, mặt hàng có thể khai thác được lợi thế so sánh ở mức cao nhất. Công thức chỉ ra lợi thế sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng của một nước và thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và cả thế giới. Do đó, để gia tăng chỉ số này, cần tăng kim ngạch xuất khẩu tương đối mặt hàng. Lợi thế so sánh có thể thay đổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay đổi. Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, cơ hội để tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do đó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho để gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện được việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - đại học Kinh tế quốc dân Mặt hàng cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. đây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam mặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến động phức tạp và cạnh tranh ngày càng găy gắt. Vấn đề là cần xác định mức độ lợi thế so sánh của mặt hàng này và dự đoán chiều hướng biến động của nó trong thời gian tới nhằm có các giải pháp phù hợp để khai thác và phát huy các yếu tố kiến tạo lợi thế so sánh thúc đẩy quá trình tham gia của mặt hàng vào chuỗi giá trị nông sản thế giới. Căn cứ đánh giá lợi thế so sánh Lợi thế so sánh được xem xét từ nhiều góc độ như chi phí tương đối, chi phí cơ hội hoặc từ mức độ dồi dào của các nguồn lực sử dụng để sản xuất các mặt hàng được đưa ra trao đổi. Trong điều kiện khoa học- công nghệ phát triển cao và toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh được xem xét them từ góc độ sự khác biệt về trình độ công nghệ hoặc những quy mô thị trường. để lương hoá cụ thể mức độ của lợi thế so sánh một mặt hàng, có thể sử dụng công thức tính lợi thế so sánh trông thấy (RCA) của Balassa công bố vào năm 1965. Công thức này được đo bằng tỷ lệ giữa tỷ trong kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước so với tỷ trong xuất khẩu mặt hàng đó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm. RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj) Ở đây: + xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của nước i + xwj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của thế giới + Σxij là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i trong thời gian tương ứng + Σxwj là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong thời gian tươngứng Công thức này đưa ra cách thức đo lường cụ thể và rõ ràng lợi thế so sánh một mặt hàng trong một khoảng thời gian cho nên nó được sử dụng khá phổ biến. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì mặt hàng đó có lợi thế so sánh. Và chỉ số này càng cao, lợi thế so sánh của mặt hàng càng cao và với sự tăng lên của chỉ số như vậy, mặt hàng có thể khai thác được lợi thế so sánh ở mức cao nhất. Công thức chỉ ra lợi thế sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng của một nước và thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và cả thế giới. Do đó, để gia tăng chỉ số này, cần tăng kim ngạch xuất khẩu tương đối mặt hàng. Lợi thế so sánh có thể thay đổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay đổi. Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, cơ hội để tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do đó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho để gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện được việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu

pdf4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4876 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam và những vấn đề đặt ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ðánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam và những vấn ñề ñặt ra PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - ðại học Kinh tế quốc dân Mặt hàng cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cho ñến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. ðây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam mặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến ñộng phức tạp và cạnh tranh ngày càng găy gắt. Vấn ñề là cần xác ñịnh mức ñộ lợi thế so sánh của mặt hàng này và dự ñoán chiều hướng biến ñộng của nó trong thời gian tới nhằm có các giải pháp phù hợp ñể khai thác và phát huy các yếu tố kiến tạo lợi thế so sánh thúc ñẩy quá trình tham gia của mặt hàng vào chuỗi giá trị nông sản thế giới. Căn cứ ñánh giá lợi thế so sánh Lợi thế so sánh ñược xem xét từ nhiều góc ñộ như chi phí tương ñối, chi phí cơ hội hoặc từ mức ñộ dồi dào của các nguồn lực sử dụng ñể sản xuất các mặt hàng ñược ñưa ra trao ñổi. Trong ñiều kiện khoa học- công nghệ phát triển cao và toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh ñược xem xét them từ góc ñộ sự khác biệt về trình ñộ công nghệ hoặc những quy mô thị trường. ðể lương hoá cụ thể mức ñộ của lợi thế so sánh một mặt hàng, có thể sử dụng công thức tính lợi thế so sánh trông thấy (RCA) của Balassa công bố vào năm 1965. Công thức này ñược ño bằng tỷ lệ giữa tỷ trong kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước so với tỷ trong xuất khẩu mặt hàng ñó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một khoảng thời gian nhất ñịnh thường là 1 năm. RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj) Ở ñây: + xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của nước i + xwj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của thế giới + Σxij là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i trong thời gian tương ứng + Σxwj là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong thời gian tươngứng Công thức này ñưa ra cách thức ño lường cụ thể và rõ ràng lợi thế so sánh một mặt hàng trong một khoảng thời gian cho nên nó ñược sử dụng khá phổ biến. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì mặt hàng ñó có lợi thế so sánh. Và chỉ số này càng cao, lợi thế so sánh của mặt hàng càng cao và với sự tăng lên của chỉ số như vậy, mặt hàng có thể khai thác ñược lợi thế so sánh ở mức cao nhất. Công thức chỉ ra lợi thế sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng của một nước và thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và cả thế giới. Do ñó, ñể gia tăng chỉ số này, cần tăng kim ngạch xuất khẩu tương ñối mặt hàng. Lợi thế so sánh có thể thay ñổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay ñổi. Khi thị trường xuất khẩu ñược mở rộng, cơ hội ñể tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do ñó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho ñể gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện ñược việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu 2 mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trường nước ngoài, có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu và theo ñó lợi thế so sánh sẽ có xu hướng ñược cải thiện. Kết quả tính toán từ công thức có thể sử dụng ñể so sánh, ñối chiếu lợi thế so sánh của các mặt hàng ở các nước khác nhau. Lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam Mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam là mặt hàng sử dụng nhiều nguồn lực về ñất ñai, khí hậu, thổ nhưỡng và lao ñộng ở Việt Nam. Việt Nam xuất khẩu hai loại cà phê là cà phê Arabica và Robusta. Cả hai mặt hàng này ñều ñược thị trường thế giới chấp nhận mặc dù mức ñộ có khác nhau. Mặt hàng cà phê là mặt hàng có liên quan ñến việc làm và thu nhập của nhiều nông dân. Do ñó, việc ñẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này không chỉ so ý nghĩa về mặt kinh tế và còn có những tác ñộng quan trọng về mặt xã hội. Trong giai ñoạn 1991-2008, cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cà phê Việt Nam ñều có xu hướng tăng lên. (xem Hình 1). Chính việc gia tăng cả sản lượng và kim ngạch là một trong những ñiều kiện ñể mặt hàng cà phê Việt Nam có sự cải thiện về lợi thế so sánh. Hình 1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai ñoạn 1991 - 2008 Nguồn: Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam Từ công thức trên, căn cứ vào số liệu xuất khẩu cà phê Việt Nam và thế giới, có thể tính toán lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam ñể ñối chiếu với lợi thế so sánh mặt hàng này ở một số nước như hình 2 dưới ñây, Hình 2: So sánh lợi thế so sánh cà phê Việt Nam với một số nước 3 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Tổng cục thống kế và Hiệp hội cà phê thế giới Từ hình 1, nếu so sánh với lợi thế so sánh mặt hàng cà phê của 2 nước xuất khẩu cà phê hàng ñầu thế giới là Brazil và Cô- lôm- bia có thể thấy, mặt hàng cà phê Việt Nam là mặt hàng có lợi thế so sánh cao. Trong giai ñoạn 2001-2006, có lợi thế so sánh cà phê Việt Nam, nhìn chung, thấp hơn lợi thế so sánh mặt hàng này của hai ñối tác xuất khẩu cà phê hàng ñầu thế giới. Tuy nhiên từ giữa năm 2006 trở lai, lợi thế so sánh mặt hàng này của Việt Nam có sự thay ñổi theo xu hướng tăng lên. ðiều này cho thấy khả năng gia tăng lợi thế so sánh của mặt hàng này của Việt Nam so với các ñối tác còn lại mặc dù có sự biến ñộng giá cả trên thị trường cà phê thế giới. Trên thực tế, việc cải thiện lợi thế so sánh của mặt hàng phụ thuộc rất lớn vào việc nghiên cứu thị trường, thu thập và phân tích thông tin thị trường cũng như khả năng tham gia các giao dịch trên thị trường mặt hàng cà phê thế giới sao cho có lợi nhất của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện tại, mặt hàng cà phê Việt Nam tham gia chủ yếu trên hai sàn giao dịch hàng hoá là Luân ðôn và Niu-y-oóc. ðây là các sàn giao dịch phát triển mạnh các nghiệp vụ phái sinh, ñầu cơ, mua khống, bán khống so với các giao dịch giao hàng thật. Những nghiệp vụ giao dịch phái sinh là những nghiệp vụ mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa thật thành thạo, có thể phát sinh rủi ro cho nên khả năng sử dụng chúng chưa cao. ðội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam ñặc biệt là ñội ngũ chuyên gia về giao dịch cà phê trên sàn giao dịch hàng hoá thế giới còn mỏng, kinh nghiệm chưa nhiều…Sàn giao dịch cà phê của Việt Nam mặc dù ñã ñược thành lập ở ðắc Lắc nhưng chưa ñược kết nối trực tiếp với các sàn giao dịch cà phê thế giới. Mức ñộ tham gia của các nhà kinh doanh nước ngoài vào sàn chưa nhiều. Chính vì vậy, việc cập nhật, xử lý thông tin cũng như tiến hành các nghiệp vụ mua bán cà phê chưa ñược tiến hành kịp thời theo nhu cầu khách hàng trên thế giới. Với ñiều kiện ñó, nhiều cơ hội kinh doanh về mặt hàng cà phê chưa ñược các doanh nghiệp Việt Nam ñược khai thác triệt ñể. ðây cũng là cơ hội ñể các ñối tác khác tận dụng. Những vấn ñề ñặt ra Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và có thể khẳng ñịnh ñây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam cả trong trước mắt và lâu dài. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn rất lớn. ðồng thời, nhu cầu của thị trwofng thế giới về mặt hàng này còn rất lớn. Do ñó, Việt Nam cần coi trọng việc ñẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này và cố gắng duy trì mức ñộ lợi thế so sánh cao ñó. Tuy nhiên, lợi thế so sánh cao cũng có thể bị thay ñổi khi ñiều kiện sản xuất, tình hình cung cầu của thế giới thay ñổi. Lợi thế so sánh mặt hàng cà phê có xu hướng gia tăng khi quy mô thị trường ñược mở rộng do tác ñộng của toàn cầu hoá và sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của 4 Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). ðây là cơ hội tốt ñể gia tăng lợi thế so sánh mặt hàng này của Việt Nam mà cả phía nhà nước và doanh nghiệp có thể tận dụng. Lợi thế so sánh cần ñược phát huy bằng các kỹ thuật giao dịch trên thị trường cà phê có hiệu quả do ñó cả phía các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội cà phê- ca cao, các doanh nghiệp cần coi trọng việc ñẩy mạnh các hoạt ñộng nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, hữu hiệu về thị trường ñể các doanh nghiệp tiến hành chào hàng, ñàm phán giao dịch và ký kết hợp ñồng xuất khẩu cà phê thuận lợi. Các loại kỹ thuật giao dịch cần ñược phát triển phù hợp với xu hướng vận ñộng của thế giới như ký kết các hợp ñồng giao sau và nghiên cứu cách thức khống chế, chi phối giá thị trường thế giới nhằm tìm kiếm các khoản lợi nhuận siêu ngạch trong kinh doanh mặt hàng là những công việc nên ñược tiến hành. Công việc này cũng phù hợp với bản chất của hoạt ñộng kinh doanh mặt hàng. Cần ñầu tư và phát triển mạnh sàn giao dịch cà phê nói riêng và nông sản nói chung tại Việt Nam và kết nối trực tiếp với các trung tâm giao dịch hàng hoá của thế giới ñể từng bước biến Việt Nam trở thành một trung tâm giao dịch hàng hoá nông sản hoặc một thị trường ñầu mối về hàng nông sản nói chung và cà phê nói riêng trong khu vực và thế giới trên cơ sở những thế mạnh thực tế và hiện hữu của Việt Nam về cà phê, gạo, hồ tiêu, hạt ñiều và các loại hàng nông sản khác. ðây là ñiều kiện trực tiếp ảnh hưởng ñến khả năng chi phối giá cả mặt hàng cà phê Việt Nam trong dài hạn. Chú trọng việc ñào tạo ñội ngũ các nhà kinh doanh cà phê ñặc biệt là ñội ngũ các chuyên gia phân tích thị trường cà phê thế giới ñể có thể làm chủ ñược các giao dịch phái sinh liên quan ñến mặt hàng cà phê trên thị trường thế giới nhằm giảm thiểu ñược rủi ro và tối da hoá ñược lợi ích trong từng loại giao dịch. Cần thường xuyên theo dõi thị trường và ñưa ra những dự ñoán sát nhất phục vụ cho hoạt ñộng kinh doanh cà phê có hiệu quả. Tài liệu tham khảo 1. ðoàn Triệu Nhạn, Ngành cà phê Việt nam - hiện trạng và triển vọng, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam 2007. 2. Niên giám thống kê (2004 – 2008), Nhà xuất bản Thống kê.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam và những vấn đề đặt ra.pdf
Luận văn liên quan